1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA ở việt nam

4 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Số 03 (224) - 2022 TÀI CHÍNH VĨ MÔ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA Ở VIỆT NAM Ths Nguyễn Quốc Khánh* Vốn hỗ trợ phát triển (gọi tắt ODA) nguồn lực quan trọng góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội Việt Nam phát triển thời gian qua Nguồn vốn ODA giúp Việt Nam đạt nhiều thành cơng cơng xóa đói, giảm nghèo, nâng thu nhập bình qn đầu người từ mức thấp lên mức trung bình Tuy nhiên, việc sử dụng ODA thời gian qua bộc lộ nhiều hạn chế tỷ lệ giải ngân ODA chậm không tương xứng với lượng vốn ký kết, xảy tình trạng lãng phí, thất thốt, dùng vốn sai mục đích, tham nhũng q trình sử dụng nguồn vốn này, nhiều dự án chậm tiến độ sử dụng vốn ODA không hiệu khiến khả thu hồi vốn nhiều dự án gặp khó khăn… Trên sở nguyên nhân, bất cập việc sử dụng nguồn vốn Việt Nam thời gian qua, viết đưa số giải pháp nhằm tăng cường hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam thời gian tới • Từ khóa: vốn đầu tư; vốn hỗ trợ phát triển; hiệu sử dụng nguồn vốn ODA; tăng trưởng kinh tế Official Development Assisstance (referred to as ODA) are important resources contributing to Vietnam’s socio-economic development in recent years ODA capital has helped Vietnam achieve many successes in hunger eradication and poverty reduction, raising per capita income from low to medium level However, ODA usage has been still revealing many limitations such as the slow disbursement rate of ODA not commensurate with the signed capital, waste, loss, misuse of capital purpose, corruption in the process of using this capital source, being behind schedule or using ODA capital inefficiently, which has made it difficult for many projects to return the investment capital On the basis of pointing out the causes given the inadequacy in the use of this capital in Vietnam over the past time, the article proposes several basic solutions to increase the efficiency of ODA in Vietnam in the future • Keywords: investment capital; official development assisstance; effective use of ODA capital; economic growth Tại Việt Nam, nguồn vốn ODA góp phần quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống người dân, đóng góp đáng kể vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế; đẩy mạnh đào tạo, nâng cao lực cho đội ngũ cán bộ, góp phần phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao; thúc đẩy q trình chuyển giao cơng nghệ, tiếp Ngày nhận bài: 25/01/2022 Ngày gửi phản biện: 26/01/2022 Ngày nhận kết phản biện: 26/02/2022 Ngày chấp nhận đăng: 28/02/2022 thu khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý tiên tiến nước phát triển Nhiều cơng trình, dự án trọng điểm quốc gia sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi lĩnh vực giao thơng, thủy lợi, lượng, mơi trường hồn thành, đưa vào khai thác, góp phần hồn chỉnh, đại hóa hệ thống sở hạ tầng kinh tế - xã hội Một phần quan trọng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi, vốn viện trợ khơng hồn lại sử dụng để hỗ trợ giảm nghèo bền vững thơng qua Chương trình 135 giai đoạn II, dự án phát triển sở hạ tầng nông thôn quy mô nhỏ tỉnh miền núi phía Bắc số tỉnh Tây Nguyên; số dự án tạo lập sinh kế cho người nghèo nông thôn đồng bào dân tộc thiểu số số địa phương, như: Dự án phát triển nông nghiệp miền tây Nghệ An; dự án lĩnh vực y tế, giáo dục, khoa học công nghệ Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 ảnh hưởng nặng nề đến đời sống kinh tế - xã hội quốc gia suốt năm 2020-2021, gánh nặng chi NSNN ngày lớn nguồn thu NSNN bị thu hẹp dẫn đến hệ việc gia tăng bội chi NSNN Vốn ODA nguồn bù đắp bội chi NSNN, giúp 22 Taïp chí nghiên cứu Tài kế toán Số 03 (224) - 2022 TÀI CHÍNH VĨ MÔ Việt Nam giải ngân dự án đầu tư phát triển để kích cầu kinh tế Về kế hoạch bố trí vốn ODA vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngoài, tổng số vốn ODA vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngồi dự kiến bố trí giai đoạn 20212025 khoảng 527.100 tỷ đồng, vay cấp phát từ ngân sách Trung ương 305.000 tỷ đồng (bao gồm chi cho đầu tư phát triển 300.000 tỷ đồng, chi cho hành nghiệp hiệp định ký từ năm 2017 trở trước 5.100 nghìn tỷ đồng), vay cho vay lại 222.000 tỷ đồng (bao gồm cho vay lại từ ngân sách Trung ương ngân sách địa phương cho vay lại doanh nghiệp, đơn vị nghiệp công lập) Tuy nhiên, việc trở thành nước phát triển có mức thu nhập trung bình, khả tiếp cận vốn vay nước ưu đãi Việt Nam giảm dần sớm chấm dứt, dẫn đến lãi suất trung bình nợ cơng trung hạn tăng lên, nợ nước ngồi phủ tăng, từ khiến Việt Nam phải đứng trước rủi ro tỉ giá cao thương mại quốc tế giảm mạnh thị trường tín dụng đóng băng xảy giai đoạn 2008 - 2009 Chính vậy, việc nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng vốn ODA giai đoạn 2016-2020 thực cần thiết, từ đề xuất định hướng sách giải pháp quản lý, góp phần tăng cường quản lý nguồn vốn vay nợ, đảm bảo việc sử dụng vốn đáp ứng yêu cầu quản lý Nhà nước, phù hợp với định hướng sách vay nợ bối cảnh Việt Nam trở thành quốc gia thu nhập trung bình yêu cầu quản lý nợ công bền vững, hiệu Thực trạng thu hút sử dụng vốn ODA Việt Nam 2016-2020 Trung bình giai đoạn 2011-2019, vốn ODA vốn vay ưu đãi đóng góp 6,9% tổng vốn đầu tư tồn xã hội, 34,09% vốn đầu tư từ NSNN chiếm khoảng 2,4% GDP Việt Nam Tính đến năm 2019, Việt Nam tiếp nhận 85 tỷ USD vốn ODA vốn vay ưu đãi Trong đó, tỷ USD vốn viện trợ khơng hồn lại (chiếm 8% tổng vốn ODA vốn vay ưu đãi), 70 tỷ USD vốn vay với lãi suất 2% (tương đương 90% tổng vốn ODA vốn vay ưu đãi) 1,7 tỷ USD vốn vay ưu đãi lãi suất thấp vốn vay thương mại (chiếm 2%) Lượng giải ngân đạt gần 65 tỷ USD Tính riêng giai đoạn 2016-2020, huy động vốn ODA vốn vay ưu đãi đạt 12,553 tỷ USD, vốn vay 12,04 tỷ USD (vay ODA: 9,169 tỷ USD, vay ưu đãi: 2,871 tỷ USD), viện trợ không hoàn lại 513 triệu USD Việt Nam huy động vốn ODA vốn vay ưu đãi từ 51 nhà tài trợ, gồm 28 nhà tài trợ song phương 31 nhà tài trợ đa phương Trong đó, khoảng 80% nguồn vốn ODA Việt Nam huy động từ ngân hàng, gồm: Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), Ngân hàng Xuất nhập Hàn Quốc (KEXIM), Cơ quan phát triển Pháp (AFD) Ngân hàng Tái thiết Đức (KfW) Vốn ODA huy động chủ yếu vào ngành giao thông vận tải, môi trường phát triển đô thị, lượng công nghiệp, nông nghiệp phát triển nông thôn, xóa đói giảm nghèo Kết huy động vốn ODA đánh giá tương đối sát mục tiêu, nguyên tắc lĩnh vực ưu tiên đề Quyết định số 251/QĐ-TTg ngày 17/02/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước thời kỳ 2016-2020” Quyết định số 1489/QĐ-TTg ngày 06/11/2018 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngồi giai đoạn 2018-2020, tầm nhìn 2021-2025” đảm bảo số nợ cơng, nợ phủ mức bội chi NSNN giới hạn an toàn cho phép Song song với tình hình cam kết ký kết ODA ấn tượng thời gian qua số liệu thống kê mức độ giải ngân cho thấy, từ năm 2016 đến 2020, mức giải ngân tăng, giảm không đồng qua năm, chứng tỏ khả hấp thụ vốn lực quản lý nguồn vốn ODA chưa tương xứng Tuy có nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng trên, tựu chung số nguyên nhân sau: Một là, quy trình vay vốn ODA nay, Chính phủ đứng vay cấp phát cho địa phương, khiến địa phương có tâm lý khơng Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán 23 Số 03 (224) - 2022 TÀI CHÍNH VĨ MÔ chịu áp lực trả nợ, trả lãi, dẫn tới thực trạng nhiều dự án bị đội vốn Hai là, thực tế cho thấy, Việt Nam chưa bố trí đủ kịp thời vốn đối ứng cho chương trình dự án theo tiến độ cam kết điều ước quốc tế, cụ thể ODA ký kết với nhà tài trợ Đối với dự án xây dựng công trình thường chậm tiến độ cơng tác đền bù, tái định cư gặp nhiều khó khăn, phức tạp, sách, chế thiếu quán hay thay đổi Ba là, kinh tế Việt Nam chưa đủ lực hấp thụ nguồn vốn ODA, cấp ngành địa phương chưa đáp ứng yêu cầu Nhiều chương trình, dự án cịn chậm tiến độ Hậu giải ngân nước đạt thấp so với vốn ODA ký kết Tỷ lệ giải ngân nguồn vốn nước ta thấp so với tỷ lệ giải ngân trung bình 10% nước nhận viện trợ khác Theo tính tốn ADB, Việt Nam cải thiện tỷ lệ giải ngân nguồn vốn ODA tốc độ tăng trưởng GDP tăng thêm 0,5-1% Bốn là, nhiều khâu quy trình thủ tục quản lý chương trình dự án sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam phức tạp, khơng đồng có khác biệt so với nhà tài trợ, khâu công việc quan trọng gồm đấu thầu mua sắm; đền bù, di dân tái định cư quản lý tài chương trình, dự án dẫn đến tình trạng trình duyệt “kép” Chỉ có 4% vốn ODA áp dụng quy định đấu thầu 3% sử dụng hệ thống quản lý tài cơng Việt Nam, lại theo cách thức nhà tài trợ Các báo cáo đánh giá tác động môi trường xã hội, tỷ lệ áp dụng theo quy định Việt Nam 9% 0,4% Do chồng chéo, nhiều dự án sử dụng vốn vay phải thực lúc hệ thống thủ tục, làm gia tăng chi phí, thời gian chuẩn bị, ảnh hưởng đến tiến độ thực dự án Năm là, việc thực văn quy phạm pháp luật quản lý sử dụng viện trợ chưa quán có nơi triển khai cịn chưa nghiêm túc Sự phối hợp nội bộ, ngành, trung ương địa phương với nhà tài trợ chưa thật thơng suốt, lĩnh vực có tham gia nhiều nhà tài trợ chương trình, dự án đa ngành, đa cấp đa mục tiêu Đặc biệt, cịn có bất cập sách thu hút, sử dụng, quản lý nhà nước vốn ODA, làm cho khu vực tư nhân chưa thể tiếp cận nguồn vốn Sáu là, lực trình độ chun mơn đội ngũ cán tham gia quản lý dự án hạn chế, chưa chuyên nghiệp địa phương Nhân Ban quản lý dự án thường không ổn định, nhiều trường hợp hoạt động kiêm nhiệm Công tác đào tạo quản lý dự án chưa thực thường xuyên, có hệ thống Một số đề xuất Giai đoạn 2021-2025, Việt Nam đặt trọng tâm vào việc phục hồi kinh tế sau đại dịch COVID-19, tập trung nhiều vào tái cấu, đổi mơ hình chất lượng tăng trưởng theo hướng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đẩy mạnh khoa học công nghệ đổi sáng tạo, công nghệ số, kinh tế số, phát triển sở hạ tầng có tính kết nối cao, cải cách cơng tác quản lý nhà nước, dịch vụ công, Điều đòi hỏi nhu cầu vốn đầu tư lớn để thực theo lộ trình có ưu tiên lĩnh vực trọng tâm, bao gồm cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng; phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội, thực mục tiêu phát triển bền vững; quản lý tài nguyên, môi trường; nông nghiệp phát triển nơng thơn Chính vậy, để sử dụng nguồn vốn ODA cần phải tập trung vào giải pháp sau đây: Thứ nhất, cải cách thủ tục hành chính, tạo lập môi trường đầu tư, kinh doanh, đấu thầu dự án, cơng trình sử dụng vốn ODA thơng thống, minh bạch, cắt giảm thủ tục hành khơng cần thiết, gây phiền hà, tiêu cực yêu cầu thiết giai đoạn thu hút sử dụng vốn đầu tư phát triển Có thể coi cải cách thủ tục đầu tư xây dựng điều kiện để góp phần đẩy nhanh tiến độ giải ngân hiệu đồng vốn Thứ hai, hồn thiện sách quản lý nợ công, thông qua sửa đổi chế quản lý nợ cơng theo hướng kiểm sốt chặt chẽ tiêu nợ giới hạn cho phép; tái cấu nợ công; thúc đẩy phát triển thị trường vốn nước chiều sâu chiều rộng Xây dựng hành lang khuôn khổ pháp lý quản lý nguồn vốn ODA cách đồng minh bạch Trước mắt, để 24 Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán Số 03 (224) - 2022 TÀI CHÍNH VĨ MÔ phù hợp với yêu cầu đòi hỏi đặt bối cảnh Việt Nam trở thành nước có mức thu nhập trung bình, đồng thời nhằm quản lý sử dụng vốn ODA có hiệu quả, bảo đảm hài hịa hóa quy trình thủ tục quản lý với nhà tài trợ, trì quản lý điều phối thống nguồn tài trợ phát triển, hướng tới tối ưu hoá sử dụng nguồn vốn này, cần thay Nghị định số 132/2018/NĐCP sửa đổi Nghị định số 16/2016/NĐ-CP quản lý sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn vay ưu đãi Nghị định phù hợp với tình hình nay… Thứ ba, đẩy nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA thông qua số giải pháp như: Bồi thường, giải phóng mặt tái định cư dự án ODA phải thực nhanh chóng thỏa đáng; Tiếp tục thúc đẩy việc hài hồ hố quy định, thủ tục Chính phủ Việt Nam nhà tài trợ; Tăng cường trao đổi, chia sẻ thông tin Bộ Tài Nhà tài trợ thơng qua Nhóm đối tác kênh khác nhằm kịp thời thảo luận giải vấn đề phát sinh Khuyến khích bên tham gia nghiên cứu thiết lập tiểu nhóm theo lĩnh vực cải cách bao gồm đơn vị chủ trì phía Việt Nam nhà tài trợ quan tâm; Nâng cao phối hợp, điều phối trình giám sát, theo dõi dự án phía Bộ Tài nhà tài trợ Thứ tư, hoàn thiện hệ thống đánh giá dự án ODA Hoạt động đánh giá dự án cần thể chế hoá nội theo hướng tăng cường đánh giá kỳ đánh giá kết thúc; cần xây dựng đội ngũ cán có đủ kiến thức kỹ theo dõi, đánh giá để hỗ trợ dự án phối hợp nhà tài trợ việc thực nhiệm vụ này; Những dự án lớn cần chủ động phối hợp với đơn vị liên quan tiến hành đánh giá trạng ban đầu sau dự án phê duyệt, bắt đầu vào hoạt động để đảm bảo có điều chỉnh kịp thời thiết kế dự án (nếu cần) đồng thời để thu thập thông tin phản ánh trạng làm sở cho việc đánh giá hiệu tác động dự án sau này; theo hướng: Tiếp tục kiểm soát chặt chẽ tiêu nợ giới hạn cho phép; tiếp tục tái cấu nợ công; tiếp tục thúc đẩy phát triển thị trường vốn nước chiều sâu chiều rộng Thứ năm, công khai, minh bạch chương trình, dự án theo ngành, lĩnh vực nhà tài trợ đề xuất, qua góp phần nâng cao hiệu quản trị cơng mở hội công tham gia dự án có sử dụng nguồn vốn viện trợ phát triển cho loại hình doanh nghiệp, khơng gói gọn doanh nghiệp nhà nước Thứ sáu, tăng cường trách nhiệm người đứng đầu thường xuyên kiểm tra, tra, kiểm toán, giám sát dự án đầu tư, cơng trình có sử dụng nguồn vốn viện trợ phát triển Thứ bảy, hợp tác công - tư (PPP): Hướng để thu hút đầu tư sử dụng nguồn vốn ODA cách hiệu Theo đó, Nhà nước nên khuyến khích tư nhân tham gia đầu tư vào dự án dịch vụ cơng trình cơng cộng Nhà nước có sử dụng vốn ODA làm hạt nhân thực Với mô hình PPP, Nhà nước thiết lập tiêu chuẩn cung cấp dịch vụ tư nhân khuyến khích cung cấp chế tốn theo chất lượng dịch vụ Việc thành phần kinh tế, doanh nghiệp tư nhân tham gia vào dự án sử dụng nguồn vốn ODA phát huy hiệu sử dụng nguồn vốn Tài liệu tham khảo: Bộ Kế hoạch Đầu tư (2011), Đề án định hướng thu hút, quản lý sử dụng ODA giai đoạn 2011-2020, tr 34-38 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2016), Báo cáo giải ngân vốn ODA, vay ưu đãi nước năm 2016 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2017), Báo cáo giải ngân vốn ODA, vay ưu đãi nước năm 2017 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2018), Báo cáo giải ngân vốn ODA, vay ưu đãi nước năm 2018 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2019), Báo cáo giải ngân vốn ODA, vay ưu đãi nước năm 2019 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2020), Báo cáo giải ngân vốn ODA, vay ưu đãi nước ngồi năm 2020 Chính phủ (2013), Nghị định số 38/2013/NĐ-CP, quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) nguồn vốn vay ưu đãi nhà tài trợ Chính phủ (2016), Nghị định số 16/2016/NĐ-CP, quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) nguồn vốn vay ưu đãi nhà tài trợ Chính phủ (2018), Nghị định số 132/2018/NĐ-CP sửa đổi Nghị định số 16/2016/NĐ-CP quản lý sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn vay ưu đãi Chính phủ (2021), Đề án “Định hướng thu hút, quản lý và sử dụng vốn ODA và vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước giai đoạn 2021-2025” Nguyễn Thị Thu (2019), Đề tài khoa học “Đánh giá hiệu sử dụng vốn ODA hàm ý sách”, Viện Chiến lược Chính sách Tài Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán 25 ... nhân tham gia vào dự án sử dụng nguồn vốn ODA phát huy hiệu sử dụng nguồn vốn Tài liệu tham khảo: Bộ Kế hoạch Đầu tư (2011), Đề án định hướng thu hút, quản lý sử dụng ODA giai đoạn 2011-2020,... quản lý nợ công bền vững, hiệu Thực trạng thu hút sử dụng vốn ODA Việt Nam 2016-2020 Trung bình giai đoạn 2011-2019, vốn ODA vốn vay ưu đãi đóng góp 6,9% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, 34,09% vốn. .. đặt bối cảnh Việt Nam trở thành nước có mức thu nhập trung bình, đồng thời nhằm quản lý sử dụng vốn ODA có hiệu quả, bảo đảm hài hịa hóa quy trình thủ tục quản lý với nhà tài trợ, trì quản lý điều

Ngày đăng: 08/11/2022, 15:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w