Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
457,31 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ - - BÀI BÁO CÁO THẢO LUẬN MƠN: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VỀ THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN VỪA QUA Giảng viên : Lê Nam Long LHP : H2104BKSC0611 Nhóm :7 HÀ NỘI – 2021 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM ST Họ Tên MSV Nhiệm vụ 18D18008 1.1-1.2 T 61 Nguyễn Phương Thảo 62 Nguyễn Thị Phương Thảo 19D18025 1.3 63 Nguyễn Thị Thìn 18D18022 2.1 64 Nguyễn Phương Thu 18D18004 2.2 65 Trần Thị Thúy 19D180112 2.3 66 Phạm Thị Thu Thủy 19D13025 Nhóm trưởng, phân cơng, chỉnh sửa 67 Nguyễn Thị Tình 19D180114 Powerpoint 68 Nguyễn Tú Tồn 19D13018 III Giải pháp - word Đánh giá MỤC LỤC I TÌNH HÌNH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA TỪ NHẬT BẢN…………… 1.1 Thực trạng ODA Nhật Bản Việt Nam ……………………………………… 1.1.1 Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản……………………………………………….3 1.1.2 Thực trạng ODA Nhật Bản…………………………………………… 1.2 Đánh giá thực trạng ODA Nhật Bản Việt Nam……………………… 1.2.1 Về quy mô viện trợ………………………………………………………… 1.2.2 Về chất lượng viện trợ……………………………………………………….5 1.3 Về tác động vốn viện trợ Nhật Bản Việt Nam ………………………… II TÌNH HÌNH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA TỪ VỐN TRUNGQUỐC…… .9 2.1 Thực trạng ODA Trung Quốc Việt Nam………………………… 2.1.1 Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc………………………………………… 2.1.2 Thực trạng ODA Trung Quốc Việt Nam giai đoạn 2000 – 2019…………10 2.2 Đánh giá thực trạng ODA Trung Quốc Việt Nam…………………… 11 2.2.1 Về quy mô viện trợ……………………………………………………… 11 2.2.2 Về chất lượng việntrợ………………………………………………………12 2.2.3 Về động viện trợ……………………………………………………… 14 2.3 Tác động vốn viện trợ Trung Quốc cho Việt Nam…………………… … 14 2.3.1 Tác động tích cực……………………………………………………… …15 2.3.2 Tác động tiêu cực………………………………………………………… 15 III TÌNH HÌNH GIẢI NGÂN VỐN ODA Ở VIỆT NAM………………………… 20 3.1 Thực trạng giải ngân…………………………………………………………………20 3.2 Nguyên nhân dẫn đến chậm trễ giải ngân……………………………… 21 3.3 Quyết định cho vay lại vốn Chính phủ………………………………………… 22 III GIẢI PHÁP CHUNG………………………………………………………………23 I Thực trạng ODA Nhật Bản Việt Nam 1.1 Thực trạng ODA Nhật Bản Việt Nam 1.1.1 Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản Về khuôn khổ quan hệ: Tháng 3/2014, hai nước nâng cấp quan hệ lên thành “Đối tác chiến lược sâu rộng hịa bình phồn vinh Châu Á” chuyến thăm Nhật Về Hợp tác kinh tế: Nhật Bản đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu Việt Nam nước G7 công nhận quy chế kinh tế thị trường Việt Nam Đến nay, Nhật Bản nước tài trợ ODA lớn cho Việt Nam, nhà đầu tư số Việt Nam, đối tác thương mại lớn thứ Việt Nam (năm 2014) Hai bên ký Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư (tháng 12/2004), Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam-Nhật Bản (VJEPA) (tháng 10/2009) tạo khuôn khổ pháp lý thuận lợi cho phát triển quan hệ kinh tế, thương mại hai nước.Hiện Nhật Bản tích cực hỗ trợ Việt Nam triển khai Kế hoạch hành động kèm theo Chiến lược cơng nghiệp hóa Việt Nam khuôn khổ hợp tác Việt Nam - Nhật Bản hướng đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Về thương mại:Hai nước dành cho thuế suất tối huệ quốc từ năm 1999 Năm 2014, Nhật Bản bạn hàng thương mại đứng thứ Việt Nam với kim ngạch thương mại hai chiều đạt 27,612 tỷ USD , xuất Việt Nam sang Nhật Bản đạt 14,704 tỷ USD (tăng 8,2%), nhập đạt 12,908 tỷ USD (giảm 4,45%) Về đầu tư trực tiếp: Trong tháng đầu năm 2015 (tính đến 20/6/2015), Nhật Bản đứng thứ với 131 dự án cấp 61 dự án tăng vốn, tổng vốn đăng ký tăng thêm đạt 496,38 triệu USD Hai bên hoàn thành báo cáo kết thúc Sáng kiến chung Việt-Nhật giai đoạn trí tiếp tục triển khai giai đoạn năm 2015 1.1.2 Thực trạng ODA Nhật Bản Về quy mô ODA, 20 năm qua, Nhật Bản nước viện trợ ODA lớn cho Việt Nam., chiếm khoảng 30% tổng cam kết ODA cộng đồng quốc tế Việt Nam Từ năm 1992 đến hết 2014 , Nhật Bản cam kết khoảng 27, 05 tỷ USD vốn vay ODA cho Việt Nam Ngược lại, Giải ngân ODA Việt Nam đạt 22%, tương đương 147 tỷ Yên, đứng thứ (sau Ấn Độ) số nước sử dụng ODA vốn vay Nhật Bản Về cấu viện trợ, nhìn chung theo xu hướng nay, Nhật Bản có chiều hướng giảm viện trợ khơng hồn lại, tăng hình thức ODA có hồn lại ODA hỗn hợp Theo báo cáo Bộ Tài việc thẩm định dự án cho vay Nhật Bản từ ngày 1-10-2017 nêu rõ, lãi suất vay thông thường Nhật Bản cho Việt Nam tăng từ 1,2%/năm lên 1,5%/năm, lãi suất ưu đãi áp dụng khoản vay số lĩnh vực tăng từ 0,3%/năm lên 1%/năm Cùng với đó, phía Nhật u cầu mức lương để lập dự toán dự án vay vốn tài khóa 2018 khoảng 30.000 USD/tháng/người, chưa kể khoản phụ cấp Mức cao 20%-25% so với mức lương tư vấn nước ngồi bình qn dự án vay vốn ODA Về lĩnh vực viện trợ, Nhật Bản dành tới 24% vốn ODA cho dự án điện khí gas, có 2% viện trợ cho ngành khai khoáng chế tạo Đặc biệt 46% ODA Nhật Bản rót cho lĩnh vực vận tải nhằm tăng cường kết nối 14% cho dịch vụ an sinh xã hội Như vậy, ODA Nhật Bản Việt Nam không tập trung riêng cho ngành lượng, khai khoáng nhằm tận dụng triệt để nguồn tài nguyên mà quan tâm tới mục tiêu an sinh xã hội ngành kinh tế khác Về chủ thể cung cấp viện trợ, Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) tổ chức thực chương trình hợp rác kỹ thuật Chính phủ Nhật Bản bảo trợ với mục tiêu chuyển giao công nghệ kiến thức phục vụ nghiệp phát triển kinh tế xã hội nước nhận viện trợ Ngồi ra, Nhật Bản cịn có Quỹ hợp tác kinh tế với nước (OECF) tổ chức thức phần lớn khoản cho vay song phương viện trợ phát triển thức Nhật Bản, Quỹ OECF- PSIF để tiến hành đầu tư tài khu vực tư nhân Quỹ tín dung MIYAZAWA để giúp nước khắc phục hậu sau khủng hoảng tài tiền tệ Chậu Âu Về chất lượng viện trợ, Các điều kiện điều khoản vốn vay ODA Nhật Bản ưu đãi với lãi suất thấp thời hạn dài, nhiên, dự án áp dụng điều kiện ràng buộc Do đó, nhà thầu khơng bắt buộc phải mang quốc tịch Nhật Bản dự án vay vốn ODA Nhật Bản Các khoản vay STEP (là khoản vay ràng buộc) dành cho dự án có u cầu cơng nghệ tiên tiến từ Nhật Bản Trong tổng số vốn vay cam kết từ năm 2010 đến 2017, tỷ trọng khoản vay STEP vào khoảng 38% 62% số vốn vay cịn lại khơng áp dụng điều kiện ràng buộc quốc tịch nhà thầu hay nguồn gốc xuất xứ hàng hóa 1.2 Đánh giá thực trạng ODA Nhật Bản Việt Nam 1.2.1 Về quy mô viện trợ Về quy mô viện trợ, với việc Nhật Bản nước đứng đầu viện trợ ODA dành cho Việt Nam với tổng số vốn cam kết lên tới 509,804 tỷ yên, tương đương tỷ USD Điều khơng thể đường lối mong muốn tăng cường hợp tác lĩnh vực kinh tế với Việt Nam, mà cịn có ý nghĩa quan trọng việc thúc đẩy quan hệ hai nước, đặc biệt quan hệ ngoại giao kinh tế Đồng thời có tác động không nhỏ tới quan hệ đối ngoại khác Sau Nhật Bản loạt nước phát triển khác, tổ chức quốc tế khác nối lại tăng cường viện trợ cho Việt Nam, hỗ trợ trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường Việt Nam Về mức độ ưu đãi lãi suất, mức thu nhập Việt Nam xếp hạng vào hạng mục "Thu nhập trung bình thấp” mức độ ưu đãi điều khoản điều kiện ODA Nhật Bản thay đổi Một số lập luận đưa Chính phủ Nhật Bản áp đặt điều kiện tương đối khắt khe cho vay, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà thầu tư vấn Nhật Bản, sách thuế, xuất xứ nhà thầu phương thức mua sắm Với nguyên tắc không cho không với ngun tắc đó, Nhật Bản viện trợ ODA cho Việt Nam chắn trì lợi ích mặt kinh tế trị Ngoài việc hợp đồng kèm theo điều kiện để doanh nghiệp thuộc nước cho vay thực cơng trình vốn ODA lương chun gia nước ngồi dự án cao, đến hàng trăm triệu đồng tháng 1.2.2 Về chất lượng viện trợ Thứ nhất, dự án ODA Nhật Bản Việt Nam minh bạch có độ tin cậy cao Phía JICA ln ln bày tỏ thái độ hồn tồn đồng ý với phủ Việt Nam việc cần tăng cường chia sẻ thơng tin tính minh bạch Việc này, theo JICA để xác nhận tổng quan dự án kết dự kiến dự án đảm bảo tính minh bạch việc cung cấp vốn vay Nhật Bản công chúng.Hơn nữa, việc “Đánh giá hậu dự án” để đánh giá liệu kết đầu số kế hoạch đặt thời điểm đánh giá tiền dự án có đạt hay khơng ln công khai trang web JICA Tuy nhiên, Jica nhấn mạnh tầm quan trọng việc phân biệt vấn đề cơng khai vấn đề cần giữ bí mật quan điểm đảm bảo cạnh tranh cơng q trình đấu thầu.Ví dụ, Jica cơng khai tên nhà thầu sau ký kết hợp đồng; Báo cáo đánh giá tiền dự án đưa phác thảo phạm vi tiến độ dự án đề cập đến tổng chi phí dự án Thứ hai, quy trình xét duyệt thẩm định dự án ODA Nhật Bản chặt chẽ Tất dự án phải trải qua đầy đủ bước từ tuyển chọn dự án (khảo sát, đánh giá tính khả thi, lựa chọn nhà thầu…), thực thi đánh giá hiệu sau kết thúc dự án Việc đảm bảo quy trình đầy đủ bước nhằm hạn chế tối đa tình trạng gian lận, tham nhũng, vận động hành lang Thứ ba, với điều kiện ràng buộc áp dụng kèm theo dự án có u cầu cơng nghệ tiên tiến từ Nhật Bản, vậy, vai trò nhà thầu Việt Nam so với nước tham gia dự án ODA Nhật Bản hoàn toàn Trong trường hợp, doanh nghiệp Việt Nam hoàn tồn tham gia thực dự án vốn vay ODA Nhật Bản Cụ thể, với dự án vốn vay có điều kiện khơng ràng buộc, doanh nghiệp Việt Nam tham gia đấu thầu thực hợp đồng với tư cách nhà thầu nhà thầu phụ.Với dự án áp dụng hình thức STEP, doanh nghiệp Việt Nam tham gia thực hợp đồng với tư cách thành viên liên danh Việt Nam - Nhật Bản, nhà thầu phụ 1.3 Về tác động vốn viện trợ Nhật Bản Việt Nam 1.3.1 Tác động tích cực Thứ nhất, ODA Nhật Bản góp phần phát triển hạ tầng điện lực sử dụng hiệu lượng Việc cung cấp điện ổn định quan trọng, không làm ổn định đời sống sinh hoạt người dân mà cịn góp phần phát triển công nghiệp nước thúc đẩy đầu tư nước Vào năm 60, sau hỗ trợ Việt Nam xây dựng nhà máy thủy điện Đa Nhim, Nhật Bản dành ưu tiên đặc biệt cho phát triển lượng điện Nhật Bản phát huy khả kỹ thuật để hỗ trợ Việt Nam phát triển nguồn điện lực xây dựng nhà máy điện, cơng trình truyền tải phân phối điện; xây dựng mạng lưới trạm biến áp KCN,v.v Từ năm 1992 đến năm 2011, số vốn mà Nhật Bản tài trợ cho ngành lượng (số cam kết) 493,9 tỷ Yên, chiếm tỷ trọng lớn thứ hai tổng nguồn vốn (23,8%), sau lĩnh vực giao thông Trong 10 năm năm 2010, lượng tiêu thụ điện Việt Nam năm tăng trung bình khoảng 14% Năm 2009, tỷ lệ điện khí hóa tồn quốc lên đến 97,6% Tính đến cuối năm 2011, cơng suất nhà máy điện xây dựng nguồn vốn ODA Nhật Bản đạt 4.500 MW, tương đương 14% tổng công suất phát điện nước Nhật Bản tiến hành Một số dự án dự án hoạch định QH tổng thể phát triển điện lực tiết kiệm lượng, đào tạo nhân viên kỹ thuật điện, phổ cập tiêu chuẩn kỹ thuật điện Một số nhà máy điện xây dựng nguồn vốn ODA Nhật BẢn theo Trang chủ Jica Tên Năm Năm kết Tổng Vùng đối tượng bắt đầu Nhà máy Thủy điện Đa 1961 thúc 1964 công suất 160MW Vùng Đông Nam Bộ Nhim Nhà máy Thủy điện Phú Mỹ 1994 2002 1.092M Vùng Đông Nam Bộ Nhà máy Thủy điện Phả Lại 1995 2003 W 600MW Vùng Nhà máy Thủy điện Hàm 1995 2001 475MW sông Hồng Vùng Đông Nam Bộ Thuận – Đa Mi Nhà máy Thủy điện Đại 1999 2008 300MW Vùng Đông Nam Bộ Ninh Nhà máy Thủy điện Ơ Mơn 2009 300MW Vùng 600MW sông Cửu Long Vùng Đồng 2001 Nhà máy Thủy điện Thái 2009 2017 Bình Đồng Đồng sơng Hồng bằng Nhà máy Thủy điện Nghi 2006 2016 Sơn 600MW Vùng Đồng sông Cửu Long Thứ hai,số vốn ODA Nhật Bản cịn góp phần tăng cường mạng lưới giao thông vận tải Việt Nam Nửa đầu năm 90, việc khôi phục Quốc lộ số ưu tiên hàng đầu, Nhật Bản hỗ trợ khôi phục cầu, hỗ trợ cải tạo cầu đường sắt tuyến đường sắt Thống Bắc-Nam, tăng cường chức đô thị với dự án xây dựng đường vành đai (Hà Nội), Đại lộ Đông-Tây (TP.HCM), đường sắt nội đô Hà Nội TP.HCM,…, nâng cấp cửa ngõ quốc tế với dự án cải tạo Cảng Hải Phòng, Sân bay quốc tế Nội Bài,…; Bên cạnh đó, dự án phát triển nguồn nhân lực triển khai để cải thiện an toàn chất lượng dịch vụ giao thông đô thị, đồng thời đáp ứng nhu cầu quốc tế hoá ngành Mạng lưới đường cải thiện tạo điều kiện để việc vận chuyển khối lượng lớn nông sản từ nông thôn đến Hà Nội trở nên dễ dàng giảm bớt chi phí vận chuyển Ngoài ra, việc xe buýt đến tận vùng nông thôn mang lại hiệu cải thiện sinh hoạt nâng cao sinh kế người dân vùng giúp người dân đến sở GD y tế dễ dàng hơn,v.v Thứ ba, số vốn ODA Nhật Bản góp phần cao đời sống, sức khỏe cho người dân Để giúp người dân tiếp cận với dịch vụ y tế có chất lượng cao Nhật Bản tập trung hỗ trợ nâng cấp ba bệnh viện trọng điểm, Bệnh viện Bạch Mai Hà Nội, Bệnh viện Chợ rẫy TP.HCM Bệnh viện Trung ương Huế TP.Huế Các sở vật chất xây dựng, đội ngũ y, bác sĩ nâng cao tay nghề từ chuyên gia Nhật Bản Từ năm 2003, Nhật Bản hỗ trợ Việt Nam xây dựng nhà máy sản xuất vắc xin sởi, sau dự án chuyển giao công nghệ sản xuất vắc xin sởi vào năm 2006 Để tăng cường khả đối phó với mối đe dọa dịch SARS, Nhật Bản tiến hành hỗ trợ cho quan nghiên cứu , sáng ngày 25-6- 2021 tiếp tục viện trợ khơng hồn lại cho Việt Nam thêm triệu liều vắc-xin phòng Covid-19 hãng Astra Zeneca Thứ tư, số vốn ODA Nhật Bản giúp thu hẹp khoảng cách giàu nghèo thông qua phát triển nông nghiệp Vào năm 2010, khoảng 70% dân số Việt Nam sống nông thôn, tỷ lệ hộ nghèo khu vực nông thôn 18,7%, mức cao so với tỷ lệ 3% khu vực thị) Trước tình hình đó, Nhật Bản khơng ngừng hỗ trợ Việt Nam xóa đói giảm nghèo, cải thiện sinh kế cho người nông dân với số dự án tiêu biểu “Dự án Thủy lợi Phan Rang” Dự án triển khai từ 50 năm trước nhằm cung cấp nước tưới cho đồng Phan Rang tỉnh Ninh Thuận, vùng có khí hậu vơ khắc nghiệt Đồng thời, hệ thống thủy lợi Phan Rang sử dụng nguồn nước xả từ nhà máy thủy điện Đa Nhim nên tiết kiệm chi phí khai thác nguồn nước, đạt hiệu sử dụng cao Hiện nay, tỉnh Bình Thuận, tiếp giáp với tỉnh Ninh Thuận, Dự án thủy lợi Phan Rí - Phan Thiết triển khai theo chương trình vốn vay ODA Thứ năm, việc sử dụng vốn ODA từ Nhật Bản cịn giúp Việt Nam Bảo vệ mơi trường tự nhiên phát triển môi trường đô thị Năm 1994, Nhật Bản hỗ trợ Việt Nam lập “Kế hoạch cải thiện hệ thống thoát nước xử lý nước thải Hà Nội” Nội dung dự án bao gồm xây dựng trạm bơm Yên Sở nhà máy xử lý nước thải mẫu,v.v, … Kết đánh giá cuối kỳ dự án JICA cho thấy 70% người dân Hà Nội công nhận dự án góp phần hạn chế thiệt hại úng ngập gây Thiệt hại nhà cửa, xe cộ, nạn dịch bệnh lụt lội giảm Tình trạng nhiễm mơi trường rác thải cải thiện Dự án Cải thiện môi trường nước Hà Nội thực mang lại thành quả, góp phần hạn chế thiệt hại úng ngập gây Hà Nội II T^nh h^nh thu h_t sa dụng vốn ODA tc Trung Quốc 2.1 Thực trạng ODA Trung Quốc Việt Nam 2.1.1 Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc Về quan hệ trị- ngoại giao, suốt chiều dài lịch sử hai nước, quan hệ Việt Nam – Trung Quốc dù có thời khắc thăng trầm, hữu nghị hợp tác dịng chảy Hợp tác với Trung Quốc xác định ưu tiên hàng đầu sách đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa Việt Nam phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cho quốc gia mà tập trung xây dựng nhà máy phân đạm, thép nhiệt điện 55,27% vốn ODA cho lĩnh vực lượng khơng có xuất dự án lượng để phù hợp với lĩnh vực ưu tiên “bảo vệ môi trường nguồn tài nguyên thiên nhiên”, thay vào xây dựng nhà máy điện than gây ô nhiễm môi trường 2.2.3 Về động viện trợ Trung Quốc cho Việt Nam Viện trợ từ Trung Quốc nguồn lực cần thiết cho phát triển Việt Nam, song đằng sau lợi ích thiết thực Trung Quốc mặt kinh tế, trị hệ tư tưởng Đây coi động mà Trung Quốc định rót vốn ODA cho Việt Nam, cụ thể: Thứ nhất, động kinh tế, Sau trở thành kinh tế hai giới, nhu cầu tiêu thụ lượng không ngừng gia tăng,do đó, Trung Quốc ln tìm cách để khai thác lượng tài nguyên thiên nhiên quốc gia khác, có Việt Nam Bên cạnh đó, khoáng sản, Việt Nam thị trường xuất nông sản quan trọng Trung Quốc thị trường nhập mặt hàng công nghiệp, công nghệ, máy móc, nguyên vật liệu đầu vào hàng hóa tiêu dùng giá rẻ Vì vậy, viện trợ ODA cho Việt Nam cách giúp Trung Quốc đẩy mạnh hoạt động xuất hàng hóa dịch vụ sang thị trường Thứ hai, động trị, Trung Quốc muốn gia tăng tầm ảnh hưởng thiết lập mối quan hệ chiến lược cấp độ khu vực giới, đặc biệt nước phát triển Không Trung Quốc mà nhiều quốc gia viện trợ truyền thống trước sử dụng ODA cơng cụ trị để lơi kéo ủng hộ công cụ để Việt Nam ngày phụ thuộc kinh tế, hay cịn gọi “sự lệ thuộc nợ” sau lệ thuộc trị Thậm chí số cảnh báo đưa lo ngại Trung Quốc “nỗ lực biến vốn thành vũ khí” Thứ ba, động hệ tư tưởng, nhiều nghiên cứu dịng viện trợ nước ngồi Trung Quốc sử dụng công cụ để quốc gia củng cố lan tỏa sức mạnh mềm Trung Quốc triển khai tất cơng cụ ngoại giao phổ biến (trong có ODA) mà cường quốc phương Tây Nhật Bản trước sử 15 dụng Trên thực tế, Trung Quốc nhiều năm qua tích cực truyền bá giá trị văn hóa tồn giới nhằm gia tăng sức mạnh mềm, có Việt Nam Ví dụ Trung Quốc tiến hành xây dựng Cung hữu nghị Việt Trung (Mỹ Đình) hay xuất “Phố Tàu” – China Town - khu vực tập trung lao động kỹ sư người Trung Quốc làm việc dự án 124 Trung Quốc Việt Nam xung quanh nhà máy xi măng Ninh Bình, Tây Ninh, bauxite Lâm Đồng, Hải Phòng, Quảng Ninh, Tây Nguyên 2.3 Về tác động vốn viện trợ Trung Quốc cho Việt Nam 2.3.1 Tác động tích cực ODA Trung Quốc mang lại số tác động tích cực kinh tế - xã hội Việt Nam, cụ thể: Thứ nhất, ODA Trung Quốc nguồn tài đáng kể, hỗ trợ tích cực cho Việt Nam phát triển kinh tế tiến xã hội Các dự án viện trợ Trung Quốc đa phần tập trung khu vực địa lý cụ thể nên tạo cụm công nghiệp liên kết với nhau, nuôi dưỡng phát triển thị trường địa phương, khuếch tán hoạt động kinh tế địa phương, tạo trình kết tụ kinh tế động Cụ thể, dự án viện trợ quy mô lớn Trung Quốc chủ yếu tập trung tỉnh phía Bắc Việt Nam, tạo liên kết ngành, liên kết tỉnh miền Bắc Thứ hai, dự án ODA Trung Quốc chủ yếu tập trung vào lĩnh vực cung ứng sản xuất lượng, đặc biệt nhà máy nhiệt điện Do đó, ODA Trung Quốc góp phần vào việc cung cấp nguồn điện ổn định cho phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt người dân Bên cạnh đó, đảm bảo nguồn điện, dự án nhiệt điện tạo việc làm nâng cao chất lượng sống người dân Ví dụ, nhà máy nhiệt điện Cẩm Phả sau Cơng ty TNHH Cơng trình điện quốc tế Cáp Nhĩ Tân (Trung Quốc) bàn giao vào ngày 15/09/2011 vào vận hành ổn định, công suất 600MW, năm phát lên lưới điện quốc gia 3,68 tỷ kWh điện thương phẩm Nhà máy Nhiệt điện Cẩm Phả tạo số lượng việc làm lớn, thu nhập tương đối cao (tiền lương bình quân triệu đồng/người/tháng) nâng cao chất lượng sống cho người dân địa phương Một nhà máy nhiệt điện lớn khác xây vốn ODA 16 Trung Quốc nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân Nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân có cơng suất 1.244MW, 125 sản lượng điện trung bình hàng năm đạt khoảng 7,2 tỷ kWh, đóng vai trò quan trọng đảm bảo điện cho miền Nam, đặc biệt vào mùa khơ Ngồi ra, nhà máy ưu tiên sử dụng lao động địa phương với tỷ lệ lao động địa phương chiếm khoảng 56,38% toàn lực lượng lao động nhà máy Hàng năm Vĩnh Tân đóng góp, hỗ trợ nguồn kinh phí lớn để xây trường, làm đường, xây nhà tình thương, hỗ trợ quỹ khuyến học/an sinh… với tổng chi phí 15 tỷ đồng 2.3.2 Về tác động tiêu cực Bên cạnh dự án trọng điểm mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho Việt nam, nhiều dự án ODA Trung Quốc nảy sinh hệ lụy nghiêm trọng kinh tế - môi trường – xã hội Thứ nhất, nhiều dự án ODA Trung Quốc làm nảy sinh hệ lụy nghiêm trọng môi trường ô nhiễm đất, nước, khơng khí thiệt hại người của.Chẳng hạn như, Tác động môi trường – xã hội dự án nhiệt điệt Cao Ngạn (Thái Nguyên) Dự án xây dựng nhà máy nhiệt điệt Cao Ngạn (Thái Nguyên) sử dụng viện trợ ODA Trung Quốc ví dụ Nhà máy điện Cao Ngạn xây dựng vào tháng 11 năm 2002 tháng năm 2006 bắt đầu vận hành thương mại với tổng số tiền Trung Quốc cho vay lên tới 85,5 triệu USD, chiếm 85% tổng vốn xây dựng (123,9 triệu USD), 15% vốn tự có Tổng cơng ty cổ phần xây dựng công nghiệp Việt Nam Đây dự án xây dựng tiến độ, quy mô lớn hiệu kinh tế cao với công suất 100 MW với sản lượng hàng năm 600 triệu kWh góp phần đảm bảo an ninh điện quốc gia Tuy nhiên, dự án gây hệ lụy không nhỏ môi trường – xã hội Nhà máy Cao Ngạn tiêu thụ khoảng 500.000 than năm hai mỏ than Khánh Hòa (xã Phúc Hà) Núi Hồng (xã Yên Lang) nguồn cung cấp nguyên liệu cho nhà máy Thải tro nhà máy điện Cao Ngân lên tới gần 200.000 năm tập trung bãi thải với tổng diện tích khoảng 126 3,4 (chiếm gần 50% diện tích xã Phúc Hà), cao hàng chục mét 250m Những núi tro nhân tạo ngày mở rộng nguy sạt lở, vùi lấp nhà người dân xung quanh 17 lúc Cụ thể, mưa lớn gây sạt lở đất mỏ than Phan Mễ (Thái Nguyên) vào tháng năm 2012 khiến cho công nhân 10 nhà bị chơn vùi đống đổ nát Ơ nhiễm đất nước: Xung quanh bãi thải tro tỉnh Thái Nguyên, hàm lượng chất độc hại ghi nhận mức cảnh báo cao loại kim loại nặng Nguồn nước chảy vào lưu vực sông Cầu gây ảnh hưởng đến nước sinh hoạt người dân Tuy nhiên, nhà máy chưa có quy trình xử lý nước tiêu chuẩn, cách thực kiểm sốt chất gây nhiễm nguồn nước Chủ tịch Ngân hàng giới Jim Yong Kim phát biểu: "Nếu Việt Nam tiến hành lắp đặt 40 GW nhiệt điện than toàn khu vực thực thi kế hoạch nhiệt điện than, nghĩ sống kết thúc Đây thảm họa cho hành tinh chúng ta" Ơ nhiễm khơng khí: Tác động bụi tiếng ồn phát sinh trình sản xuất, vận chuyển nghiền vật liệu than đá môi trường xung quanh đánh giá sức khỏe nhân viên nhà máy, như người dân địa phương xung quanh nhà máy đáng kể Thứ hai, bên cạnh hệ lụy kỹ thuật, vận hành, môi trường… hợp đồng EPC nhà thầu Trung Quốc đảm nhận trở thành mối đe dọa an ninh lượng Việt Nam Một đặc trưng dự án ODA Trung Quốc Việt Nam xuất hợp đồng EPC - hợp đồng trọn gói, thực dự án theo phương thức chìa khố trao tay Các dự án ODA triển khai theo hình thức hợp đồng EPC nhà thầu Trung Quốc đảm nhận gần 100% trình thực thi dự án từ khâu thiết kế - cung ứng vật tư, trang thiết bị triển khai xây dựng Theo báo cáo Viện nghiên cứu khí - Bộ Cơng thương (2014), số lượng dự án lượng Trung Quốc làm tổng thầu Việt Nam lớn, bao gồm hai dự án công nghiệp nhôm bauxite, 3/3 nhà máy tuyển than, 15/20 dự 127 án nhiệt điện, 23/24 nhà máy xi măng Trung Quốc làm tổng thầu Theo đó, nhiều doanh nghiệp Trung Quốc nắm quyền sở hữu số dự án điện quan trọng Việt Nam Nhiệt điện Vĩnh Tân 3, Dự án nhiệt điện Cao Ngạn, Dự án Nhiệt điện Vũng Áng 2… Trong đó, Nhiệt điện Vĩnh Tân (Bình Thuận) thuộc sở hữu Cơng ty Lưới điện Phương Nam Trung Quốc (chiếm 18 55% vốn), Công ty TNHH Điện lực Quốc tế Trung Quốc với 45% cổ phần, Tổng công ty Điện lực - Vinacomin nắm giữ 5% Dự án nhiệt điện Cao Ngạn Trung Quốc cho vay 85% tổng vốn xây dựng Dự án Nhiệt điện Vĩnh Tân (Bình Thuận), Cơng ty One Energy rót 55% vốn để kiểm sốt, cịn EVN nắm 29% Tập đồn Thái Bình Dương nắm 16% vốn Các doanh nghiệp Trung Quốc đóng vai trò nhà thầu xây dựng hàng loạt nhà máy Nhiệt điện Duyên Hải 3, Nhiệt điện Hải Dương, Nhiệt điện Cẩm Phả, Nhiệt điện Hải Phòng, Nhiệt điện Vĩnh Tân 2… Mới nhất, dự án điện mặt trời Lộc Ninh 1, 2, lựa chọn Tập đoàn Xây dựng Điện lực Trung Quốc (China Power Construction - CPC) làm nhà thầu Thứ ba, dự án ODA Trung Quốc thực theo hình thức EPC bộc lộ nhiều bất cập liên quan tới tình trạng chậm tiến độ, trục trặc kỹ thuật, đội vốn cao ưu tiên sử dụng lao động phổ thơng người Trung Quốc Trong đó, hợp đồng EPC ký kết thường có lợi cho nhà thầu Trung Quốc không kèm theo điều khoản bồi thường thiệt hại kéo dài tiến độ thi công, đội vốn, chất lượng thiết bị, cơng trình khơng tn thủ cam kết ban đầu gây thiệt hại kinh tế lớn cho Việt Nam Điển hình Dự án đường sắt Đô thị tuyến Cát Linh – Hà Đơng bị đội vốn 100%, từ 8,7 nghìn tỷ đồng lên 18 nghìn tỷ đồng đến chưa vận hành Dự án sử dụng vốn ODA Trung Quốc thực hình thức EPC Gói thầu EPC thực Công ty Hữu hạn Tập đoàn Cục Đường sắt Trung Quốc I - công ty chuyên xây lắp lần đầu làm tổng thầu lĩnh vực đường sắt đô thị Dù biết rõ lực nhà thầu, ràng buộc hiệp định vay ODA, chủ đầu tư phải chấp nhận đơn vị Dự án có tổng mức đầu tư ban đầu Bộ Giao thông vận tải (Bộ GTVT) phê duyệt năm 2008 8.770 tỷ VNĐ (tương đương 552,86 triệu USD), vay Trung Quốc 400 triệu USD Năm 2016, dự án điều chỉnh lên 18.002 tỷ VNĐ (868,04 triệu USD), tăng 100% lần so với tổng mức đầu tư duyệt ban đầu, đó, phần vốn vay Trung Quốc tăng lên số 13.867 tỷ VNĐ (tương đương 669,62 triệu USD) Mục tiêu ban đầu hồn thành tồn cơng trình vào tháng 6/2014, khai thác thức vào ngày 30/6/2015 Tuy nhiên, tính đến tháng 6/2020, dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông kéo dài gần 11 năm, phải lùi tiến độ tới tám lần, chậm 19 tiến độ năm so với mục tiêu ban đầu đội vốn gần gấp đôi Những lý dẫn tới việc chậm tiến độ liên quan tới vướng mắc mặt bằng, ngừng thi cơng xảy tai nạn lao động, phải xác định lại tổng mức đầu tư đợi nguồn vốn vay, thiếu chứng nhận an toàn hệ thống Hội đồng nghiệm thu nhà nước, ảnh hưởng dịch Covid-19 khiến đội ngũ chuyên gia tư vấn, giám sát chưa thể thực dự án Tới thời điểm này, 1% khối lượng cơng việc chưa có thơng tin hạn chót dự án đưa vào vận hành III T^nh h^nh giải ngân vốn ODA Việt Nam 3.1 Thực trạng giải ngân Theo báo cáo Bộ Tài , số vốn ODA giải ngân tháng đầu năm 2020 3.742 tỷ đồng, đạt 21,64% dự toán giao, cao tỷ lệ giải ngân kỳ năm 2019, nhiên, so với kết giải ngân vốn đầu tư nước 40% kế hoạch tỉ lệ giải ngân ODA thấp đáng kể.Song song với đó, có bộ, ngành đề nghị trả lại vốn ODA tổng vốn 3.700 tỷ đồng, chiếm 32% dự toán giao Cụ thể, sau nhận định giao vốn 3.600 tỷ đồng thực 25 dự án ODA, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn nhanh chóng phân bổ vốn để thực giải ngân Tuy nhiên, vào hiệp định vay, thỏa ước với nhà tài trợ, kế hoạch vốn vay 2020 giải ngân đến ngày 31/1/2021 25 dự án khoảng 1.830 tỷ đồng Do Bộ đề nghị điều chuyển số vốn 1.800 tỷ đồng kế hoạch vốn nước giao sang bộ, ngành địa phương khác Đối với Bộ Tài nguyên Môi trường, tổng kế hoạch vốn vay giao năm 619 tỷ đồng Mặc dù thực phân bổ 100% kế hoạch vụ giao cho dự án từ đầu năm 2020, song đến 20/8/2020, Bộ giải ngân mức khiêm tốn 90 tỷ đồng, tương đương 13% tổng vốn giao Trước thực tế này, Bộ xin hoàn trả 330 tỷ đồng vốn vay nước ngồi Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch gặp khơng khó khăn việc giải ngân vốn vay ODA Tổng dự toán đầu năm Bộ giao 341 tỷ đồng vốn chuyển sang từ năm 2019 95 tỷ đồng Song theo báo cáo ban quản lý dự án địa phương, tính đến tháng 8/2020 giải ngân 79 tỷ đồng (trong chủ yếu vốn năm 20 2019 61 tỷ đồng năm 2020 18 tỷ đồng) Với tiến độ giải ngân nay, có văn đề nghị trả lại 87 tỷ đồng vốn giao năm 2020 Bên cạnh đó, Viện Hàn lâm Khoa học công nghệ Việt Nam đề nghị hủy số tiền 300 tỷ đồng/400 tỷ đồng dự kiến bố trí cho Dự án Đại học Khoa học Công nghệ Hà Nội Dự án giải ngân chậm; Ban quản lý Khu cơng nghệ cao Hịa Lạc đề nghị giảm 50 tỷ đồng vốn nước giao cho Dự án Phát triển hạ tầng Khu cơng nghệ cao Hịa Lạc để bổ sung cho dự án khác cần vốn Có thể nói, khoản ODA khơng sử dụng hiệu mà đến thời hạn tốn tạo áp lực cho tài ngân sách nợ công Việt Nam Hiện tại, khoản vay ODA dài Việt Nam có thời hạn đến năm 2055, bình quân thời gian khoản nợ vay 12,5 năm, có nghĩa 35 năm Việt Nam phải nhiều phụ thuộc vào nguồn vốn này.Việt Nam phải đối mặt với áp lực tăng cao việc trả nợ Bình quân ngân sách nhà nước trả nợ ODA khoảng tỷ USD năm, thời điểm phải trả nhiều vào năm 2022 - 2025… Nâng cao hiệu khoản vay ODA, bao gồm việc cân nhắc lựa chọn nguồn vốn này, đàm phán điều kiện vay - trả… trở thành đòi hỏi thiết hết Về lâu, dài, kế hoạch chi tiết để “tốt nghiệp” ODA cần tích cực chuẩn bị, xúc tiến 3.2 Nguyên nhân dẫn đến chậm trễ giải ngân Theo phân tích, chậm giải ngân vốn vay ODA xuất phát từ nguyên nhân khách quan chủ quan Đánh giá từ góc độ khách quan cho thấy, nguyên nhân chủ yếu khiến tình hình giải ngân vốn ODA địa phương chậm dự án sử dụng vốn vay ODA, vay ưu đãi nước bị chậm tiến độ chịu tác động đại dịch Covid-19, chuyên gia nước ngồi, nhà thầu giám sát nước ngồi khơng thể sang để làm việc Bên cạnh đó, số dự án phụ thuộc vào nguyên vật liệu, thiết bị nhập từ nước ngồi tình hình nhập gặp nhiều khó khăn Tiếp nữa, tình trạng cơng tác tổ chức thực số dự án cịn bất cập, đặc biệt cơng tác đấu thầu, đền bù giải phóng mặt Một số chủ đầu tư, Ban quản lý dự án bị động trình chuẩn bị, thực dự án tiếp nhận 21 nguồn vốn ODA, vốn vay ưu đãi; lực cán làm công tác quản lý ODA cịn hạn chế chun mơn mua sắm, đấu thầu, quản lý tài chính; ngoại ngữ nên khả trao đổi, đàm phán trực tiếp với nhà tài trợ cịn khó khăn Trong đó, bộ, quan trung ương địa phương chưa ưu tiên bố trí đủ kịp thời vốn đối ứng cho dự án ODA, dẫn đến cơng tác giải phóng mặt khơng thực được, số gói thầu triển khai khơng có mặt thi cơng cơng trình Thứ ba, vướng mắc việc thực văn quy phạm pháp luật ban hành chủ trương sách mới, buộc dự án phải có điều chỉnh, thay đổi thay đổi thiết kế dự án, tổng mức cấu vốn đầu tư, làm ảnh hưởng đến tiến độ thực dự án Cuối cùng, bên cạnh việc thực giải ngân theo kế hoạch vốn năm 2020, bộ, ngành, địa phương phải tập trung giải ngân dự toán giao năm 2019 Trong tháng đầu năm 2020, bộ, ngành giải ngân phần vốn kéo dài, chuyển nguồn năm 2019 lên tới 2.420 tỷ đồng Ngoài ra, số dự án phê duyệt chưa thể giải ngân, việc chậm hoàn chứng từ khoản Chính phủ Việt Nam nhận nợ với nhà tài trợ nước ngoài, thủ tục toán hay thủ tục điều chỉnh dự án thủ tục pháp lý khác; Chậm giải phóng mặt bằng, vướng mắc tái định cư, giải tranh chấp chủ đầu tư nhà thầu, vướng mắc việc thực chế sách ảnh hưởng đến tiến độ giải ngân 3.3 Quyết định cho vay lại vốn Chính Phủ Trước đây, vốn ODA sau phủ vay thường cấp phát lại cho địa phương, ngành Tuy nhiên với cách cấp phát vốn ODA tạo tâm lý ỷ lại lớn ngành, địa phương Bởi phủ vay trách nhiệm trả nợ phủ với cam kết trả nợ cho nhà tài trợ Chính mà địa phương, ngành mang tâm lý vốn ngân sách cấp cho nên việc phân bổ sử dụng, nên việc cấp phát trước khơng ràng buộc việc hồn trả nợ lại cho phủ ràng buộc lỏng lẻo dẫn đến việc sử dụng vốn không thực hiệu quả, khơng có khả thu hồi Với thực trạng phủ định chuyển sang cho vay lại thay cấp phát 22 Quyết định nDy mặt đem lại ưu điểm : - Góp phần quan trọng vào tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam Tỷ trọng ODA giải ngân GDP bình quân giai đoạn 2011-2017 đạt 2,95%, đó, ODA cho vay lại giải ngân khoảng 0,35% GDP Nguồn vốn ODA cho vay lại chủ yếu đầu tư phát triển sở hạ tầng kinh tế-xã hội, cung ứng khoản hỗ trợ kỹ thuật, đào tạo nguồn nhân lực, bảo vệ môi trường… - Giảm tâm lý ỷ lại việc sử dụng vốn ngân sách quyền địa phương, ngành - Ngồi ra, góp phần chia sẻ rủi ro NSNN quan cho vay lại Một mặt, sách nDy tồn nhược điểm, lD: - Vướng mắc thực thủ tục cho vay lại Hiện nay, 26 hợp đồng chưa hoàn tất thủ tục ký hợp đồng cho vay lại, có 12 hợp đồng Bộ Tài hồn thành thủ tục gửi địa phương; hợp đồng địa phương hoàn thiện hồ sơ; trường hợp địa phương chưa gửi hồ sơ để thẩm định ký hợp đồng vay lại - Phát sinh số dự án cho vay lại hạn, không trả nợ phải chuyển thành nợ trực tiếp Chính phủ Nhiều khoản vay VDB thực chưa đem lại hiệu cao; Tình trạng nợ xấu xuất hiê n” số chương trình, dự án - Các tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động cho vay lại nguồn vốn ODA, hiệu việc sử dụng nguồn vốn ODA vay lại chưa thiết lập đầy đủ, nên trình thực khó đánh giá… IV GIẢI PHÁP CHUNG Để khắc phục thách thức nói trên, nâng cao hiệu quản lý, sử dụng vốn ODA Trung Quốc, đồng thời hạn chế gánh nặng tài khổng lồ việc vay vốn từ Trung Quốc, Việt Nam cần tập trung cải thiện số vấn đề sau: Thứ nhất, dù bối cảnh khát vốn đầu tư Việt Nam cần phải tôn trọng đặt lên hàng đầu quy tắc liên quan tới việc tiếp nhận viện trợ - “đảm bảo 23 hiệu kinh tế lực trả nợ” khoản viện trợ ODA nước ngồi nói chung ODA từ Trung Quốc nói riêng Về hiệu kinh tế dự án, Việt Nam cần đầu tư trọng điểm, định hướng (lĩnh vực tiếp nhận vốn phù hợp, dự án đem lại tác động tích cực phát triển kinh tế - xã hội), tránh tình trạng “vận động hành lang ODA” để triển khai dự án không thực cần thiết buông lỏng công tác giám sát, kiểm tra triển khai thực dự án, dẫn đến “dự án ODA đắt đỏ”, lãng phí nguồn lực, phát huy tác dụng thúc đẩy tăng trưởng Việt Nam rơi vào bẫy "ODA vay ưu đãi" lãi suất khoản phí cộng lại gần mức lãi suất vay thương mại thị trường vốn nước Ngoài ra, rủi ro tác động bất lợi biến động tỷ giá làm tăng nghĩa vụ trả nợ tăng nợ công Trong đó, lực hấp thụ viện trợ nước ngồi quốc gia, ngành, địa phương dự án cụ thể hạn chế Nhiều dự án ODA Trung Quốc phải gia hạn, kéo dài thời gian thực hiện, chậm phát huy hiệu tư tưởng “của cho không” Việt Nam cần xác định nhận thức rõ quan điểm ODA theo hướng nguồn vốn bổ sung có tính chất “chất xúc tác cho phát triển”, khơng nên lệ thuộc mà chủ yếu phải dựa vào nguồn vốn nội sinh Về lực trả nợ, điều kiện nợ công Việt Nam mức cao nay, Việt Nam cần có kế hoạch việc xếp mức độ ưu tiên dự135 án, đảm bảo thực nguyên tắc “ODA dành cho đầu tư phát triển”, tập trung đầu tư vào dự án sở hạ tầng, tránh việc trở thành nợ chung thân Trung Quốc với điều khoản vay nặng nề, tránh tình trạng vay rẻ trả lãi đắt, đặc biệt khoản vay Trung Quốc thường không rẻ Việc phê duyệt giao danh mục, phân bổ cho dự án cần tuân thủ quy định Luật Đầu tư công, Luật Ngân sách Nhà nước, không chuyển nguồn vốn thành vốn cấp phát cho mục tiêu khác Các dự án ODA lựa chọn phải dự án thật cần thiết ngân sách nước không huy động Thứ hai, trọng tới chất lượng dự án ODA Với động thái Trung Quốc dành hầu hết dự án trọng điểm làm tổng thầu EPC, lần cho thấy vấn đề an toàn, chất lượng cơng trình trọng điểm Việt Nam cần đặt cấp thiết Trong 24 thời gian tới, cần bước trao đổi với phía Trung Quốc để tăng tính cạnh tranh nhà thầu thực dự án sử dụng vốn vay nhằm tránh tình trạng chất lượng nhà thầu Trung Quốc định Điều cần kiến nghị Bộ Tài lên Thủ tướng Chính phủ để có điều chỉnh sách hợp tác vay nợ với Trung Quốc Ngoài ra, Việt Nam cần hoàn thiện khung khổ pháp lý hoạt động đấu thầu, tạo điều kiện cho nhà thầu nước vật tư, sản phẩm chế tạo nước Là chủ đầu tư, Việt Nam cần nâng cao chất lượng lập, phê duyệt dự án, xác định cách tương đối công nghệ, khối lượng tổng mức đầu tư dự án mức phát sinh khối lượng có Đồng thời, cần nhanh chóng đưa rào cản kỹ thuật để loại bỏ hàng hóa có chất lượng thấp; đưa cơng thức xác định giá đánh giá phù hợp nhằm lựa chọn nhà thầu có thực lực, có kỹ thuật tốt có đề xuất cạnh tranh giá Việt Nam cần trọng vòng đời vận hành dự án chi phí bỏ thầu thấp Trung Quốc Đồng thời, Chính phủ cần cân nhắc chuyển từ đấu thầu theo giá thấp sang cách tiếp cận đầu tư theo chi phí vịng đời cơng trình Việc phê duyệt tổng mức đầu tư thấp dẫn đến nhà thầu chào công nghệ tiên tiến, xuất xứ từ quốc gia phát triển không trúng thầu vượt tổng mức đầu tư Việt Nam cần chủ động tiếp nhận ODA, cương đề nghị Trung Quốc sửa đổi, bổ sung điều khoản khơng hợp lý ngược lại lợi ích quốc gia, thuê luật sư giỏi để soạn thảo hiệp định vay vốn thay đổi cách thức ký kết hiệp định vay Thậm chí, Việt Nam vay vốn Trung Quốc sử dụng kỹ thuật nhà thầu bên thứ ba (như doanh nghiệp Mỹ, Nhật Bản hay châu Âu) để nâng cao chất lượng cơng trình trình độ quản trị Thứ ba, tăng cường công tác quản lý, giám sát dự án ODA Trung Quốc Tác động tiêu cực số dự án ODA Trung Quốc, phần trách nhiệm nhà thầu trình thực hợp đồng, phần khác Việt Nam chưa có đầy đủ chế tài cảnh cáo, xử phạt nhà thầu đủ mạnh kịp thời để chủ đầu tư ngăn ngừa, xử lý rủi ro khơng mong muốn Bên cạnh đó, hoạt động giám sát cần thực tổ chức chuyên môn, tổ chức giám sát độc lập, chun gia độc lập có đủ 25 trình độ chuyên môn kinh nghiệm Với dự án có quy mơ lớn, tính chất cơng nghệ phức tạp hay mới, Việt Nam thuê chuyên gia tư vấn, quản lý dự án thuộc bên thứ ba, khơng phải tư vấn thuộc nước hay nhóm tài trợ Công tác quản lý, giám sát phải tiến hành thường xuyên, liên tục qua hình thức kiểm tra việc chấp hành quy định quản lý theo định kỳ, đột xuất phát kịp thời sai sót, yếu kém, tác động xấu đến mơi trường, chậm tiến độ Trong trình quản lý, thực hợp đồng, cần xử lý nghiêm minh, kịp thời công bố công khai thông tin nhà thầu vi phạm hợp đồng để quan quản lý nhà nước, chủ đầu tư, bên mời thầu khác biết, sử dụng thơng tin q trình đánh giá, lựa chọn nhà thầu Thứ tư, cần tích cực chống tham nhũng, hạn chế tình trạng thất tài sản từ đầu tư công Thực tế, tham nhũng dự án ODA vấn đề nhức nhối không riêng Việt Nam Phòng, chống tham nhũng lĩnh vực khó phát thách thức quản trị cơng Việt Nam Do đó, cần tăng cường thực nguyên tắc công khai, minh bạch quản lý, sử dụng ODA, từ khâu 137 thẩm định, phê duyệt danh mục đầu tư, tới hoạt động giám sát, tra, kiểm tra xử lý sai phạm Đặc biệt, cần khuyến khích tham gia giám sát xã hội, quan báo chí, truyền thơng dự án ODA, nhằm khiếm khuyết sách, nhóm lợi ích liên quan đến nước nước tài trợ Quan trọng cả, Bộ Kế hoạch Đầu tư cần công khai liệu viện trợ ODA Trung Quốc, danh sách nhà thầu, đánh giá hiệu dự án Thứ năm, xây dựng danh mục hạn chế/cấm nhà thầu tham gia đấu thầu cơng trình trọng điểm làm tổn hại tới an ninh quốc gia Vấn đề tạo việc làm, Bộ Giao thông Vận tải nghiêm cấm sử dụng lao động nước ngồi thực cơng việc mà lao động nước có khả thực đáp ứng yêu cầu gói thầu, đặc biệt lao động phổ thông, lao động không qua đào tạo kỹ năng, nghiệp vụ Tuy nhiên, cịn tình trạng số lượng lớn lao động Trung Quốc làm việc dự án khai mỏ xây dựng Việt Nam Điều cho thấy viện trợ Trung Quốc không thúc đẩy tạo việc làm lao động Việt Nam mà đe dọa tới an ninh địa phương, đặc biệt có khu vực có vị trí quan trọng chiến lược Tây 26 Nguyên Do đó, Việt Nam cần cân nhắc xây dựng danh mục cấm nhà thầu tham gia đấu thầu cơng trình trọng điểm dự án viện trợ ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, an ninh lượng Thứ sáu, mở rộng đối tượng thụ hưởng ODA Nếu trước đối tượng tiếp nhận ODA Việt Nam đa phần doanh nghiệp nhà nước, Chính phủ Việt Nam cần xem xét phân bổ nguồn tài cho khu vực tư nhân Chiến lược giúp gia tăng hiệu sử dụng nguồn vốn giảm thiểu tình trạng tham nhũng Thứ bảy, tăng cường tính minh bạch viện trợ Trung Quốc, bên cạnh công bố kết đánh giá tác động dự án ODA, Bộ Kế hoạch Đầu tư nên công khai thông tin ODA Trung Quốc, thống kê đầy đủ, chi tiết số lượng dự án, số vốn viện trợ, mức nợ từ khoản viện trợ từ Trung Quốc… Trên sở này, để gia tăng hiệu tiếp nhận ODA Trung Quốc, Việt Nam nên tiến hành đánh giá hiệu tiếp nhận ODA Trung Quốc trước xét duyệt, trình thực thi sau kết thúc dự án ODA Bên cạnh Bộ tiêu chí “Better Aid Scorecards” để đánh giá ODA, Việt Nam tiêu chí: Tiêu chí Lĩnh vực viện trợ: Những dự án ODA Trung Quốc Việt Nam cần phù hợp với quy định lĩnh vực tiếp nhận ODA Nghị định số 56/2020/NĐ-CP ban hành ngày 25/05/2020 Tuyệt đối từ chối dự án nằm lĩnh vực có nguy xâm phạm tới chủ quyền lãnh thổ an ninh quốc gia Tiêu chí Lãi suất: Cẩn trọng mức lãi suất mà Trung Quốc đưa khoản ODA viện trợ Đối với khoản cho vay có mức lãi suất 3%, Việt Nam nên xây dựng phương án, lộ trình trả nợ rõ ràng để tránh tình trạng khơng thể trả nợ rơi vào bẫy nợ Trung Quốc Nếu vượt khả trả nợ, Việt Nam nên tìm nguồn tài thay khác (từ nhà tài trợ khác huy động nguồn vốn tư nhân nước) Tiêu chí Đối tác thực dự án: Ưu tiên trang thiết bị, nguồn nhân lực tham gia cơng ty nước, quy định tỷ lệ tham gia bắt buộc doanh nghiệp nội địa yếu tố đầu vào Việt Nam muốn sử dụng vốn ODA 27 Trung Quốc Trong trường hợp chủ thầu nước không đáp ứng yêu cầu lực để triển khai dự án, tiến hành mời thầu doanh nghiệp nước ngồi, song q trình đấu thầu cần tiến hành cơng khai, minh bạch, có giám sát/tư vấn bên thứ ba (ví dụ Nhật Bản, Australia…) Tiêu chí Tác động dự án viện trợ: Tiến hành đánh giá tác động kinh tế đối ngoại – xã hội ngắn hạn dài hạn dự án ODA Trung Quốc Q trình đánh giá phải có tham gia đầy đủ bên liên quan: Bộ, sở, ban, ngành chuyên môn, tổ chức xã hội dân sự, người dân, cộng đồng dân cư sinh sống địa bàn xung quanh địa bàn nơi triển khai dự án Đặc biệt, đánh giá cần triển khai trước dự án phê duyệt (cơ sở để xét duyệt dự án), trình triển khai dự án (phát huy tác động tích 139 cực khắc phục tác động tiêu cực dự án) sau dự án hoàn thành (bài học kinh nghiệm cho dự án kế tiếp) Tiêu chí Hiệu nguồn viện trợ Đối với dự án xây dựng đường cao tốc, đường sắt… cần tính tốn thời gian khả thu hồi lại chi phí bỏ với tổng số vốn vay lãi suất, qua đánh giá tính khả thi dự án đưa lựa chọn đắn có nên phê duyệt dự án hay khơng, đảm bảo “an tồn nợ” cho Việt Nam 28 KẾT LUẬN Trong trình thu hút triển khai thực dự án, bên cạnh thành tựu đạt cịn có số tồn , vướng mắc cần cải tiến sách, khung thể chế, vốn đối ứng nước không thống phủ nhà tài trợ Nguồn vốn ODA mà Việt Nam tiếp nhận chủ yếu từ Châu Âu, Châu Á, Thái Bình Dương, lượng vốn từ Châu Mỹ cịn DO vậy, giải tồn nhằm cải thiện môi trường đầu tư khai thông thêm nguồn vốn nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới Trong q trình quản lý sử dụng ODA, Chính phủ cần ln ln phát huy vai trị làm chủ mình, nhà tài trợ đóng vai trị hỗ trợ Tăng cường thu hút sử dụng có hiệu nguồn hỗ trợ phát triển thức phương hướng chiến lược trình thực đường lối đổi mới, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Phát huy yếu tố tích cực hạn chế tác động tiêu cực sử dụng nguồn đòi hỏi xúc giai đoạn 29 ... HÌNH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA TỪ VỐN TRUNGQUỐC…… .9 2.1 Thực trạng ODA Trung Quốc Việt Nam? ??……………………… 2.1.1 Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc………………………………………… 2.1.2 Thực trạng ODA Trung Quốc Việt Nam. .. CHUNG………………………………………………………………23 I Thực trạng ODA Nhật Bản Việt Nam 1.1 Thực trạng ODA Nhật Bản Việt Nam 1.1.1 Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản Về khuôn khổ quan hệ: Tháng 3/2014, hai nước nâng cấp quan hệ lên thành... công Việt Nam Hiện tại, khoản vay ODA dài Việt Nam có thời hạn đến năm 2055, bình quân thời gian khoản nợ vay 12,5 năm, có nghĩa 35 năm Việt Nam phải nhiều phụ thu? ??c vào nguồn vốn này .Việt Nam