Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
342,61 KB
Nội dung
Đề tài: Thực trạng thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam giai đoạn 2011-2015 Mở đầu Trong trình hội nhập kinh tế giới, vốn đầu tư cho phát triển yếu tố định đến thành công hay thất bại quốc gia Đối với Việt Nam, mục tiêu đặt thực thành cơng q trình CNH-HĐH đất nước, phấn đấu đến năm 2020, Việt nam trở thành nước cơng nghiệp Do việc thu hút vốn đầu tư trở thành chiến lược quan trọng đất nước Nguồn vốn ODA phủ Việt Nam đánh giá nguồn vốn quan trọng Ngân sách Nhà nước sử dụng cho mục đích phát triển kinh tế-xã hội Nguồn vốn phần đáp ứng nhu cầu thiết vốn cơng CNH-HĐH đất nước, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế giảm đói nghèo Tuy nhiên ODA không khoản cho vay, mà kèm với điều kiện ràng buộc trị, kinh tế Sẽ gánh nặng nợ nần cho hệ sau phải chịu chi phối nước cách quản lý sử dụng ODA Bởi quản lý sử dụng ODA cho có hiệu quả, phù hợp với mục tiêu định hướng phát triển đất nước yêu cầu tất yếu Vì lý nên chúng em chọn đề tài “ Thực trạng thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam nay” Mục lục Mở đầu Chương I.Sơ lược vấn đề 1Quá trình hình thành xu phát triển ODA 1.1.1 Quá trình hình thành xu phát triển ODA giới .3 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển ODA Việt Nam 1.2 Khái niệm mục tiêu ODA .5 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Mục tiêu ODA 1.3 Đặc điểm phân loại ODA .6 1.3.1 Đặc điểm ODA .6 1.3.2 Phân loại nguồn vốn ODA 1.4 Vai trò ODA 1.4.1 Đối với nước nhận tài trợ 1.4.2 Đối với nước tài trợ .9 Chương II Thực trạng thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam 2.1 Thực trạng thu hút nguồn vốn ODA Việt Nam .9 2.2 Thực trạng sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam 11 2.2.1.Tình hình giải ngân 11 Giai đoạn 2011-2012 11 2.2.2 Thực trạng quản lý sử dụng ODA 14 2.2.3 Dự án ODA năm 2015 .17 2.3 Những khó khăn việt nam trình thu hút sử dụng nguồn vốn ODA 18 Chương III Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam 20 PHỤ LỤC 22 Chương I.Sơ lược vấn đề 1Quá trình hình thành xu phát triển ODA 1.1.1 Quá trình hình thành xu phát triển ODA giới Thuật ngữ “hỗ trợ thức” xuất từ sau chiến tranh giới thứ hai, gắn liền với yếu tố trị Lúc châu Âu, châu Á cảnh hoang tàn, riêng Mĩ không bị ảnh hưởng chiến tranh, đặc biệt nước Mĩ lại nhờ chiến tranh mà trở nên giàu có Khi Mĩ viện trợ ạt cho nước đồng minh Tây Âu nhằm ngăn chặn ảnh hưởng Liên xô nước xã hội chủ nghĩa Mĩ triển khai kế hoạch “Marshall” thông qua ngân hàng giới mà chủ yếu IBRD thực viện trợ ạt cho Tây Âu với tên gọi “Hỗ trợ phát triển thức” vị trận mưa dola khổng lồ cho châu Âu Tiếp đó, số nước cơng nghiệp thỏa thuận trợ giúp dạng viện trợ không hoàn lại, cho vay điều kiện ưu đãi cho nước phát triển Ngày 14/2/1960 Pari ký thỏa thuận thành lập Tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển OECD OECD gồm 20 nước thành viên, ban đầu đóng góp phần quan trọng việc cung cấp ODA song phương đa phương Trong khuôn khổ hợp tác phát triển, OECD lập Ủy ban chun mơn, DAC phụ trách việc giúp nước phát triển kinh tế nâng cao hiệu đầu tư Hiện nay, giới có nguồn cung cấp ODA chủ yếu, là: hỗ trợ DAC, Nga, số nước Ả Rập số nước phát triển Ngồi ra, cịn số tổ chức đa phương Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc, Tổ chức Nông Nghiệp Lương thực Liên hợp quốc, Liên minh châu Âu, tổ chức phi phủ tổ chức tài quốc tế khác 1.1.2 Q trình hình thành phát triển ODA Việt Nam Quan hệ viện trợ cho Việt Nam bắt đầu xuất từ năm 1950 Trong giai đoạn từ 1950 đến cuối thập kỉ 1980, nguồn viện trợ chủ yếu đến từ Liên Xô cũ nước châu Âu Sau miền Nam Việt Nam giải phóng năm 1975, nhiều nhà tài trợ phương Tây viện trợ cho Việt Nam Năm 1979 có khoảng 70 tổ chức hoạt động thuộ khu vực châu Âu, Bắc Mĩ viện trợ cho Việt Nam với số vốn khoảng 30 triệu USD Trong giai đoạn 1979-1988, Mĩ cấm vận làm cho số tổ chức lớn ngừng hoạt động viện trợ cho Việt Nam, số tổ chức khác hoạt động cầm chừng Viện trợ giảm xuống khoảng 8-10 triệu USD/năm khoảng 70% khoản viện trợ dùng cho hoạt động khẩn cấp Trong hai năm 1991-1992, OECD nối lại viện trợ, nguồn vốn ODA tăng từ 70 triệu USD giai đoạn 1989-1990 lên 350 triệu USD năm 1992 Sau Mĩ bỏ dở bỏ cấm vận kinh tế Việt Nam, Hội nghị tư vấn nhà tài trợ quốc tế tổ chức vào tháng 11/1993 đánh dấu mốc quan hệ ODA với tham gia nhiều tổ chức đa phương nước thành viên Ủy ban phát triển Cũng giai Việt Nam tiến hành đàm phán kí kết nghị thư, ghi nhớ, văn kiện dự án, điều ước quốc tế ODA Tổng giá trị điều ước quốc tế ODA khoảng 19,5 tỉ USD Trong số nhà tài trợ, Nhật Bản tài trợ lớn (chiếm khoảng 40% tổng giá trị vốn ODA kí kết giai đoạn 1993-1999), tiếp đến WB, ADB, Úc, Hàn Quốc, Pháp, Đức, Đan Mạch, Thụy Điển… Về hình thức cung cấp ODA Trong năm qua, hình thức tài trợ ODA cho Việt Nam phong phú đa dạng như: (1) Các chương trình khoản vay tiền mặt, hàng hóa hỗ trợ ngân sách Chính phủ ; (2) Các chương trình nhằm thực nhiều mục tiêu với tập hợp nhiều dự án; (3) Các dự án hỗ trợ kĩ thuật nhằm phát triển thể chế, tăng cường lực chuyên gia, người tình nguyện, cung cấp số trang thiết bị, nhận đào tạo cán Việt Nam chỗ, nước ngồi, theo khóa học ngắn hạn năm, hỗ trợ nghiên cứu điều tra (lập quy hoạch, báo cáo nghiên cứu tổng quan, báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, khả thi…); (4) Hỗ trợ theo dự án: ODA cung cấp để thực cơng trình xây (xây lắp, đầu tư trang thiết bị…) Nguồn lực quản lí sử dụng ODA Trước năm 1993, việc quản lí sử dụng ODA điều tiết định riêng lẻ Chính phủ chương trình, dự án ODA nhà tài trợ Ngày 15/3/1994 Nghị định 20/CP Quy chế quản lí sử dụng ODA đời Đây văn kiện pháp lí đầu tiên, xác định cách đồng từ khâu vận động, kí kết điều ước ODA, tổ chức thực khâu theo dõi đánh giá kết dự án Sau thời gian thực hiện, Nghị định bộc lộ điểm bất hợp lí cần bổ sưng hồn chỉnh Do vậy, ngày 5/8/1997 Chính phủ ban hành Nghị định 87/CP để thay Nghị định 20/CP gần Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày 9/11/2006 Nghị định 131/2006/NĐ-CP ban hành tạo môi trường pháp lí thơng thống linh hoạt cho ODA để mặt tăng cường trách nhiệm quyền hạn Bộ, quan ngang Bộ, quan trực thuộc Chính phủ, tỉnh thành phố trực thuộc trung ương quản lí sử dụng ODA; mặt khác trì quản lý tập trung Chính phủ nguồn lực quan trọng Phân cơng chức năng, nhiệm vụ quản lí, sử dụng ODA Bộ Kế hoạch Đầu tư quan đầu mối thu hút điều phối ODA, soạn thảo văn quản lí sử dụng ODA, Bộ Tài lập kế hoạch giải ngân, bố trí vốn cho dự án Xây dựng hệ thơng tiêu chí ưu tiên vận động phân bổ ODA theo nghành, lĩnh vực địa phương; Quy trình thủ tục xây dựng Danh mục chương trình, dự án ODA yêu cầu tài trợ; áp dụng cac mơ hình viện trợ, có mơ hình viện trợ mới, phù hợp với tính chất nghành, lĩnh vực địa phương; quy chế chức năng, nhiệm vụ cấu cấu tổ chức ban quản lí chương trinh, dự án ODA; chế độ báo cáo, mẫu báo cáo thống ODA; chế độ theo dõi đánh giá chương trình, dự án ODA Đặc biệt, Kế hoạch Đầu tư có trách nhiệm theo dõi đánh giá tình hình quản lí thực chương trình dự án, làm đầu mối xử lý vấn đề liên quan đến nhiều nghành Chịu trách nhiệm báo cáo tình hình thu hút, quản lí sử dụng ODA Bộ tài chủ trì, phối hợp với quan liên quan, ban hành văn hướng dẫn về: Chế độ quản lí tài chương trình dự án ODA; sách thuế chương trình, dự án ODA Bộ tài với vai trị đại diện thức cho “người vay” Nhà nước, Chính phủ điều ước cụ thể ODA có trách nhiệm chuẩn bị nội dung đàm phán chương trình dự án với nhà tài trợ Đặc biệt, Tài có trách nhiệm quản lí chương trình dự án, theo dõi, kiểm tra cơng tác quản lý tài việc sử dụng vốn ODA Bộ Ngoại giao chủ trì, phối hợp với ngân hàng, Tư pháp quan liên quan, ban hành văn hướng dẫn việc ký kết thực điều ước quốc tế ODA Kết huy động sử dụng ODA Việt Nam Nguốn hỗ trợ phát triển có vai trò quan trọng phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam có vai trị đóng góp khơng nhỏ vào phát triển bền vững đất nước Việt Nam đạt nhiều thành tựu trình thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Những kết đạt thu hút sử dụng ODA Việt Nam năm qua cho thấy: cộng đồng tài trợ quốc tế khẳng định đồng tình ủng hộ sách ngoại giao mở rộng, đa dạng hóa, đa phương hóa Việt Nam Việc tiếp nhận sử dụng ODA góp phần tăng chường củng cố vị Việt Nam trường quốc tế Điều quan trọng nguồn vốn ODA tập trung để đầu tư phát triển sở hạ tần kinh tế- xã hội, góp phần tạo lập mơi trường thuận lợi để thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, khu vực tư nhân nhằm xóa đói giảm nghèo nâng cao đời sống nhân dân 1.2 Khái niệm mục tiêu ODA 1.2.1 Khái niệm Nguồn vốn hỗ trợ phát triển hính thức ODA official deverlopment assistance bao gồm khoản viện trợ hồn lại khơng hồn lại tín dụng ưu đãi phủ, tổ chức phi phủ, tổ chức liên phủ, tổ chức thuộc hệ thống Liên Hợp Quốc, tổ chức tài quốc tế dành cho nước phát triển Nguồn vốn ODA thực theo cam kết hay hiệp định vay vốn kí phủ nước vay (nước nhận đầu tư) phủ, tổ chức cho vay Vốn ODA có tính chất ưu đãi gắn với nhiều điều kiện giàng buộc Hầu viện trợ nói chung áp đặt giàng buộc định cho nước tiếp nhận nhằm đạt mục đích nhật định trị , kinh tế 1.2.2 Mục tiêu ODA Trong giai đoạn đầu trình phát triển ODA, hai mục tiêu mà luồng vốn ODA hướng tới Thúc đẩy, tăng trưởng bền vững giảm nghèo nước phát triển Tăng cường lợi ích trị nước viện trợ Bằng luồn vốn ODA phủ, tổ chức phi phủ tổ chức quốc tế nước nghèo phát triển có điều kiện thực chước trình, dự án phát triẻn kinh tế xóa đói giảm nghèo Hơn xét bình diện quốc tế nước phát triển giúp đỡ nước phát triển giải vấn đề bình đẳng giới, bảo vệ mơi trường, phòng chống dịch bệnh, song thần, điều kiện tiên mang đến ổn định thịnh vượng cho toàn cầu Cùng với phát triển kinh tế xã hội giới chương trình hợp tác phát triển toàn cầu mục tiêu ODA ngày mở rộng tuyên bố rõ ràng Tại hội nghị Thượng đỉnh thiên niên kỉ UNDP tháng 9/2000 khẳng định mục tiêu phát triển thiên niên kỉ (MDG): Xóa bỏ tình trạng nghèo cực xóa đói Đạt phổ cập giáo dục tiểu học Tăng cường bình đẳng giới nâng cao vị lực cho phụ nữ Giảm tỉ lệ tử vong trẻ em Tăng cường sức khỏe bà mẹ Phòng chống HIV/AIDS, sốt rét bệnh khác Đảm bảo bền vững môi trường Thiết lập quan hệ đối tác tồn cầu mục đích phát triển 1.3 Đặc điểm phân loại ODA 1.3.1 Đặc điểm ODA ODA khoản viện trợ hoàn lại khơng hồn lại tín dụng ưu đãi Do có đặc điểm sau Tính ưu đãi ODA hướng tới mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thịnh vượng nước chậm phát triển ODA bao gồm giao dịch tài quốc tế tầm cỡ quốc gia ( chủ thể tiếp nhân ODA phủ quốc gia) Vốn ODA có thời gian ân hạn hồn vốn dài Một phần ODA khơng hồn lại, phần ODA hồn lại có lãi suất thấp so với lãi suất vay thương mại quốc tế Vốn ODA dành cho nước phát triển Các nước nhận ODA đáp ứng số điều kiện định Một là, tổng sản phẩm quốc nội thấp Hai là, mục tiêu sử dụng vốn ODA nước phải phù hợp với sách phương hướng ưu tiên bên cho vay Tính ràng buộc Vốn ODA thường kèm theo ràng buộc kinh tế, trị đối ới nước tiếp nhận Các khoản viện trợ chứa đựng hai mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng bề vững giảm nghèo khó nước nhận viện trợ đồng thời nhằm mở mang thị trường tiêu thu sản phẩm vốn Tính rang buộc ODA thể qua mục đích sử dụng thỏa thuận hay hiệp định vay vốn dành lĩnh vực đầu tư cụ thể, nước tiếp nhận ODA tùy tiện thay đổi Nếu không tuân thủ quy định nhằm đảm bảo mục tiêu thỏa thuận vay vốn bị bên cho vay đơn phương hủy bỏ Có khả gây gánh nặng nợ nần cho nước tiếp nhận Một số nước vay chủ quan với nguồn vốn ODA không sử dụng cách có hiêu quả, vậy, sử dụng lượng vốn lớn lại không tạo nhhững điều kiện tương ứng để phát triển kinh tế Nước vay không trả lãi vốn vay ODA theo cam kết để lại gánh nặng nợ nước ngồi cho hệ sau Do đó, nước vay trước tiếp nhận vốn ODA cần phải kết hợp với sách thu hút nguồn vốn khác để chúng hỗ trợ nhằm tăng cường tiềm lực kinh tế Hơn thủ tục ODA phức tạp cần nhiều thời gian giai đoạn dự án chuẩn bị tài liệu nhu cầu tài trợ, tiếp xúc quảng bá vận động ODA, đàm phán tài trợ thiết lập dự án khả thi hồ sơ giải ngân 1.3.2 Phân loại nguồn vốn ODA Theo tính chất Viện trợ khơng hồn lại Viện trợ hồn lại ( cho vay ưu đãi) Viện trợ hỗn hợp Theo mục đích Hỗ trợ bản: Sử dụng cho đầu tư xây dựng sở hạ tầng kinh tế, xã hội môi trường Đây thường khoản vay ưu đãi Hỗ trợ kĩ thuật:sử dụng cho chuyển giao tri thức, công nghệ, xây dựng lực, nghiên cứu bản, thường khoản viện trợ khơng hồn lại Theo tính ràng buộc ODA ràng buộc ODA khơng ràng buộc Theo hình thức thực Theo dự án: hình thức chủ yếu, vốn ODA thực theo dự án cụ thể Phi dự án: hỗ trợ cho cán cân toán cách hỗ trợ tài trực tiếp thong qua tiền tệ, hang hóa; hỗ trợ để trả nợvà hỗ trợ theo chương trình Theo nguồn cung cấp ODA song phương khoản ODA phủ nước cho Chính phủ nước khác vay theo hiệp định kí kết hai bên 10 ngành, lĩnh vực địa phương cịn chưa đồng Những chương trình, dự án lĩnh vực giao thông, lượng điện, phát triển thị có mức giải ngân cao so với lĩnh vực khác y tế, giáo dục đào tạo, thông tin truyền thông, lao động… Giải ngân thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh có mức cao nhiều so với địa phương khác Chậm giải phóng mặt dẫn tới đình trệ thực dự án; điều chỉnh, thay đổi trình thực dự án làm phát sinh chi phí kéo dài thời gian thực Trong đó, dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông tăng từ 435,7 triệu USD lên gần 892 triệu USD (tăng 339 triệu USD), tuyến Nhổn - Ga Hà Nội tăng từ 783 triệu Euro lên 1,275 tỷ Euro (tăng thêm khoảng 492 triệu Euro); TP Hồ Chí Minh, dự án tuyến đường sắt Bến Thành - Suối Tiên điều chỉnh tăng vốn từ 47.325 tỷ đồng lên 54.006 tỷ đồng (năm 2011, tuyến điều chỉnh tăng lần từ 14.415 tỷ đồng lên 47.325 tỷ đồng)… Các Ban quản lý yếu, thiếu chuyên nghiệp đặc biệt dự án nhà thầu Trung Quốc thực hiện- Nguyên nhân dẫn đến tình trạng chậm tiến độ hàng loạt dự án ODA 2.2.3 Dự án ODA năm 2015 Ngày 3/2/2015, chủ trì Phó Thủ tướng Hồng Trung Hải, Ban Chỉ đạo quốc gia ODA vốn vay ưu đãi họp với nhóm ngân hàng tài trợ quốc tế nhằm đánh giá, xây dựng kế hoạch thực chương trình, dự án ODA năm 2015 Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải cho việc thu hút nguồn vốn ngày khó khăn Vì vậy, nhiệm vụ trước hết năm 2015 thời gian tới cho triển khai ODA vốn vay ưu đãi nâng cao lực để giải ngân, sử dụng hiệu nguồn vốn Việt Nam cam kết, ký với nhà tài trợ Số vốn ODA chưa giải ngân chương trình, dự án thực cịn lớn, khoảng 21 tỷ USD Nếu tình hình giải ngân chậm cải thiện, năm Việt Nam hàng trăm triệu USD chi phí hội Đánh giá dự án ODA thường công trình lớn, phức tạp kỹ thuật thực thời gian dài với nhiều bên liên quan nên nguy xảy tham nhũng, gian lận cao, Phó Thủ tướng yêu cầu thành viên bộ, ngành Ban đạo xác định nhiệm vụ http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Kinh-te/723476/nang-cao-tinh-minh-bach-day-manh-giai-ngan 22 trọng tâm, ưu tiên làm để hạn chế tối đa tham nhũng, tiêu cực dự án, qua tiếp tục thu hút, nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn dự báo ngày khó khăn, hạn chế thời gian tới Chính Phó Thủ tướng nêu rõ, điều hành nhiệm vụ năm 2015 trở đi, tháng lần, Ban quản lý, chủ đầu tư báo cáo đánh giá triển khai dự án, phải có phần riêng báo cáo kiểm sốt tiêu cực lãng phí Thấy có vấn đề có khả nguy thơng thầu, chạy thầu phải báo cáo Khơng để việc trôi đi, không xử lý để sai phạm có nguy diễn Các quan bộ, ngành cấp quản lý, cấp định dự án q trình kiểm tra phải có báo cáo riêng vấn đề họp Ban đạo, không nêu vấn đề giải ngân, tiến độ… dự án Bộ Kế hoạch Đầu tư quan đầu mối xây dựng kế hoạch năm 2015 Ban đạo đưa hành động cụ thể Phó Thủ tướng lưu ý bộ, ngành thành viên Ban đạo phải bám sát Kế hoạch hành động Thủ tướng Chính phủ để cải thiện tình hình thực chương trình, dự án ODA vốn vay ưu đãi thời kỳ 2014-2015 2.3 Những khó khăn việt nam q trình thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Thứ nhất, vướng mắc thể chế, sách liên quan đến ODA Hiện tại, hệ thống văn pháp luật Việt Nam liên quan đến ODA, đặc biệt lĩnh vực đầu tư xây dựng thiếu đồng bộ, chưa quán chưa phù hợp với thông lệ quốc tế tác động không nhỏ đến việc thực giải ngân chương trình, dự án ODA Thứ hai, có khác biệt quy trình thủ tục Việt Nam nhà tài trợ Mặc dù Việt Nam nhà tài trợ đạt nhiều tiến việc hài hịa quy trình, thủ tục song cịn tồn khác biệt hai bên Cụ thể, văn pháp quy hành thường có quy định tính tối thượng Theo đó, trường hợp có khác biệt quy định Việt Nam nhà tài trợ tuân thủ theo quy định điều ước quốc tế ký kết Song thực tế cho thấy việc nêu cụ thể khác biệt điều ước quốc tế không đơn giản nên để đảm bảo an toàn trước tra, kiểm toán, Chủ dự án thường áp dụng 23 phương thức “trình duyệt kép” phía Việt Nam nhà tài trợ dẫn đến nhiều thời gian trình, duyệt định trình thực chương trình, dự án ODA Ngồi ra, cịn phải kể đến số nguyên nhân khác như: Thiết kế dự án phức tạp gây khó khăn cho cơng tác điều phối; chất lượng số văn kiện chương trình, dự án ODA chưa đáp ứng yêu cầu; thời gian chuẩn bị dự án chuẩn bị thực dự án kéo dài Đặc biệt, vướng mắc thiếu vốn đối ứng, vướng mắc cơng tác giải phóng mặt bằng, đấu thầu Nguồn vốn ODA góp phần khơng nhỏ vào phát triển kinh tế đất nước năm vừa qua Tuy nhiên trình thu hút sử dụng vốn ODA cịn số khó khăn hạn chế Trong trình thực chương trình, dự án ODA gồm nhiều khâu cơng việc nên ách tắc khâu gây phản ứng dây truyền làm chậm chễ thời gian thực dự án nhiều tháng, chí nhiều năm Giai đoạn xác định dự án : Chính phủ kế đầu tư giữ vai trò quan đầu mối.Tuy nhiên dự án quan cấp đưa lên thường sơ sài, thiếu luận khoa học Mặt khác quan đề xuất dự án khơng có kinh phí để chuẩn bị đề xuất thiếu lực để chuẩn bị đề xuất nên đề án đưa nên không đạt yêu cầu Các quan phủ phải tốn nhiều thời gian tìm hiều, thảo luận để đến trí Đây khó khăn thương thuyết với nhà tài trợ danh mục dự án tài trợ Giai đoạn chuẩn bị dự án đầu tư: Giai đoạn có quy định việc chuẩn bị đầu tư ngân sách hạn chế, nguồn kinh phí để chuẩn bị đầu tư không đủ, cộng với lực hạn chế dẫn đến việc chuẩn bị dự án quan có dự án thụ động hiểu Giai đoạn thẩm định dự án vốn vay: Điểm yếu khâu trình thẩm định, phê duyệt dự án nói chung dự án ODA nói riêng thường kéo dài, quy trình thủ tục thiếu rõ ràng Điều dẫn đến tình trạng chậm trễ xác xử lý vấn đề 24 Về nội dung thẩm định: Cho đến chưa có hướng dẫn thẩm định cụ thể, đặc biệt yêu cầu chặt chẽ đánh giá tác động xã hội môi trường loại dự án khác nhau, gây khó khăn cho q trình thẩm định Giai đoạn thực dự án: Trong giai đoạn nhiều thủ tục hành rườm rà quy định nhiêu khê phiền toái nguyên nhân gây khó khăn, chậm chạp cho việc triển khai cơng việc ban quản lý dự án Cơ chế tài nước: Đang tiếp tục hoàn thiện.Tuy nhiên cịn vướng mắc chế sách, chưa có khung lãi suất điều kiện cho vay lại dự án vốn vay Về thủ tục xem xét trình duyệt dự án: Còn phức tạp, nhiều cấp, khâu đấu thầu chấm thầu Đây nguyên nhân góp phần làm cản trở trình thực thi dự án, làm chậm tiến độ giải ngân Bên cạnh quyền hạn bên quản lý dự án chưa xác định đầy đủ, dẫn đến việc ban quản lý dự án thường bị động quản lý công việc, nhiều thời gian xin phụ thuộc vào ý kiến cấp Giai đoạn sau dự án: Là giai đoạn quan tâm chu trình quản lý dự án Chính phủ Việt Nam chưa có văn quy định hoạt động sau dự án Điều làm ảnh hưởng trực tiếp đến kế hoạch đầu tư phát triển Chương III Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam Tiếp tục hoàn thiện chiến lược thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Bởi ODA nguồn vốn lớn, cần nắm bắt kịp thời xu hướng diễn biến quốc tế có ảnh hưởng đến sách vay ODA để kịp thời điều chỉnh cho phù hợp Cải tiến nâng cao hiệu việc sử dụng khoản vay ODA Xác định dự án sử dụng vốn vay ODA: Đây khâu quan trọng cần quan tâm mức Việc sử dụng vốn ODA phải quan tâm đến hiệu kinh tế, hiệu xã hội 25 - Đối với dự án cho vay lại: Cần sớm công bố khung lãi suất cho vay lại để chủ dự án, quan quản lý có sở xem xét định đầu tư - Đối với chủ dự án khơng có khả trực tiếp hồn vốn cần phải xem xét kỹ khả vay vốn nước vốn vay ODA, cơng nghệ có sử dụng vốn vay ODA Hoàn thiện môi trường pháp lý quản lý ODA - Tiếp tục rà sốt hồn thiện văn liên quan nhằm giải trở ngại trình thực dự án vấn đề giải phóng mặt - Khắc phục tình trạng chậm chễ trình chuẩn bị thực dự án khác thủ tục Việt Nam bên tài trợ, cần tổ chức nghiên cứu để làm hài hòa thủ tục hai bên - Xây dựng chế phối hợp nghành liên quan, quan quản lý quan thực dự án để kịp thời nắm bắt xử lý vấn đề vướng mắc trình thực dự án Hoàn chỉnh chế tài - Rà sốt lại thủ tục tài nước, đặc biệt thủ tục rút vốn nhằm cải tiến thủ tục rút vốn theo hướng đơn giản hóa - Điều hành, giám sát bộ, địa phương việc đảm bảo cân đối nguồn vốn đối ứng cho dự án ODA, không để tượng dự án ách tắc thiếu vốn đối ứng - Tăng cường quản lý việc giải ngân vay ODA, quản lý nợ trả nợ Nâng cao công tác thông tin theo dõi dự án Tăng cường công tác trao đổi thông tin quan từ quan quản lý tới ban quản lý dự án Thiết lập thơng tin hồn chỉnh từ cấp sở đến cấp trung ương để tạo điều kiện cho việc theo dõi giám sát chặt chẽ trình thực chương trình, dự án ODA Tăng cường công tác đào tạo Đào tạo lại tăng cường lực quản lý thực chương trình, dự án sử dụng vốn vay ODA biện pháp quan trọng nhằm hồn thiện cơng tác điều phối, quản lý sử dụng vốn ODA Các biện pháp chống tham nhũng - Đẩy mạnh đấu tranh chống tham nhũng cách thiết thực, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí kết hợp giải pháp đồng Đưa chế độ cơng khai hóa tài vào cơng tác kiểm tra tra - Cải cách pháp luật thay đổi quy định nhằm thúc đẩy tính minh bạch giảm bớt quy trình thủ tục hành Cải cách thủ tục hành bao 26 gồm yêu cầu thời hạn hồn thành, khuyến khích tính hệu quả, nâng cao tiêu chuẩn đạo đức đội ngũ cán công chức Kết luận Trong trình thu hút sử dụng nguồn vốn ODA, bên cạnh nhứng thành tựu đạt số hạn chế cần khắc phúc hạn chế sách, khung thể chế, vốn đối ứng nước khơng thống phủ nước tài trợ Việc giải tồn nhằm cải thiện môi trường đầu tư thu hút thêm nguồn vốn ODA nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới Trong trình quản lý sử dụng nguồn vốn ODA, Chính phủ cần ln ln phát huy vai trị làm chủ mình.Tăng cường thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA phương hướng chiến lược trình thực đường lối mới, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước ta Phát huy yếu tố tích cực hạn chế tác động tiêu cực sử dụng nguồn vốn điều cần thiết giai đoạn 27 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC CHƯƠNG TRÌNH-DỰ ÁN CĨ TÀI TRỢ NƯỚC NGỒI ĐANG TRIỂN KHAI NĂM 2013 T T Chương trình/ Dự án Nền Nhà tài trợ Thời gian thực Nguồn vốn ODA (USD) Nguồn vốn ĐƯ (USD) Đầu mối liên lạc tài Hỗ trợ thực cơng (Cấu Mục tiêu phần thuộc sách ngân sách sách GIZ-CP Đức 2012 - 2014 1,553,029 - tài khoá, tài cơng phù hợp Chương với CMQT trình cải Vụ Ngân sách Nhà nước - Bộ Tài 28 Trần Hưng Đạo ĐT: 22.20.28.28 mức độ cao cách kinh tế vĩ mô) Xây dựng công cụ hệ thống giám Dự án sát thị trường vốn Phát triển tổ chức trung thị gian thông qua hỗ trường CP 1/2008 vốn Việt Luxembourg 30/6/2013 - 4,181,818 418,182 trợ UBCKNN việc quản lý quỹ Nam đầu tư, quỹ hưu trí, (VIE/026 đạo ) nghiệp, đức quản nghề Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước 164 Trần Quang Khải, Hà Nội ĐT: 04.39340763 trị công ty dịch Cải cách quản lý DFID 10/2003 5/2011 - 11,315,000 - vụ qua biên giới Nhằm đạt Dự án Cải cách quản lý TCC tăng trưởng quản lý Toà nhà dự án - Số – 28 tài cơng, tin minh thơng tài cơng 10/2003 WB - 10/2013 74,675,000 10,140,000 bạch, từ nâng NgõI- cao chất lượng Hàng dịch vụ công sử Tel: 04.9719660 Chuối dụng nguồn lực khu vực công Hỗ trợ ngành thuế PHRD Nhật Bản (khơng hồn triển 1/2008 - 5/2015 5,000,000 12,500,000 lại) khai thành công kế hoạch cải cách, nâng cao lực quản lý nhà nước công tác Dự án HĐH quản lý thuế WB (vốn vay) 1/2008 - 5/2015 quản lý thuế tăng Ban QLDA TAMP - Tổng cục mức độ tuân thủ tự Thuế nguyện thông qua 123 việc nâng cao tính ĐT: 39724386 Lị Đúc, Hà Nội hiệu chất 80,000,000 lượng chi phí quản lý, tính minh bạch độ tin cậy hệ thống quản Quỹ tín Chính thác đa Úc, Canada, biên Đan Nhà Hà phủ 6/2009 12/2013 - 7,188,320 375,000 lý thuế Dự án MDTF2 Ban QLDA - Vụ HTQT - BTC tập trung vào hỗ trợ Tel: 22.20.28.28 Mạch, thực chiến Lan, lược cải cách phát trợ hỗ trợ Thuỵ Sĩ triển BTC Sáng EC nêu Tài liệu kiến tài cải cách quản Duy Các mục tiêu ngắn hạn lý nhằm hỗ trợ CP để tài đạt kết cơng nhóm CPVN - lĩnh vực cải cách ưu Gđ2 tiên nêu Tài liệu nhất, bao gồm: NSNN, QLchi QLthu 29 NSNN, QLnợ CP, QLTài sản NN QLGiá (1) Chuẩn hố quy trình nghiệp vụ, mẫu biểu tra (2) Xây dựng hệ Dự án thống quản lý, hệ hợp phần thống cảnh báo rủi "Tăng ro cường Chính phủ lực Thuỵ Điển, tổng thể Đan Thanh tra Canada tài Hà Lan Mạch, (3) Đổi công 10/2009 9/2014 - 1,342,096 233,477 tác quản lý cán Thanh 28 Trần Hưng Đạo, Hà Nội tra (4) Đổi nội tra Bộ Tài Tel: 22.20.28.28 dung, phương pháp giai đoạn đào 2009 (5) - 2014" tạo Ứng dụng CNTT hoạt động tra (6) Theo dõi giám sát dựa kết Dự án nhằm cung Ban QLDA - Vụ TCNH cấp nguồn tài tổ phát bổ sung cho dự 28 Trần Hưng Đạo, Hà Nội triển địa án đầu tư địa ĐT: 22.20.28.28 phương phương cải thiện Dự án WB Quỹ đầu vay) tư (vốn 2009-2014 190,000,000 2,700,000 chức quốc lực Quỹ Đầu tư phát triển địa phương thông qua việc thu hút tài từ khu 30 tế vực tư nhân cho phát triển sở hạ tầng đô thị Tái cấu trúc nợ để Chương cải thiện tình hình trình tài chính, tái cấu "Cải cách trúc doanh nghiệp, doanh nghiệp nhà nước 12/2009- ADB 12/2013 hỗ trợ quản 130,000,000 87,394 trị Bộ động Tài quản lý, đổi thể 28 Trần Hưng Đạo, Hà Nội chế nhằm nâng cao Tel: 22.20.28.28 nghiệp hiệu hoạt động DNNN Hỗ trợ cho Việt Dự án "Tài trợ thiết sau vay) thiên tai" khổ toàn hại Tỉnh thụ WB lý rủi ro khuôn giảm nguy thiệt tái án quản lập giúp bên vay: (i) - Hỗ thuộc dự thiết ro thiên tai nhằm hợp phần thiên tai Nam diện quản lý rủi bổ sung trợ hoạt doanh Giai đoạn Cục Tài doanh nghiệp- lực quản trị cơng ty" - đổi quy trình (vốn hưởng trước thảm 2010-2013 75,000,000 40,000 hoạ bão lụt; (ii) tăng hiệu thực hoạt động Cục Quản lý Nợ Tài đối ngoại - Bộ Tài 28 Trần Hưng Đạo, Hà Nội ĐT: 22.20.28.28 phục hồi tái thiết sau thiên tai (iii) tăng cường lực cho tổ chức quản lý rủi ro thiên tai cấp trung ương địa phương 31 Dự 10 án Xây Tăng cường dựng lực kiểm toán nội lực Thanh tra kiểm Bộ Tài nói tốn nội WB 2011-2013 150,000 45,000 cho kiểm toán nội Thanh tra khu vực cơng Bộ nói chung Tài Dự án Tăng Cải cách quản 11 riêng lực lý hành tra Bộ Tài 28 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Tel: 22.20.28.28 môi trường tuân thủ tự JICA - Nhật Bản cường Thanh 9/2011 - 9/2014 1,100,000 289,889 nguyện cho người Tổng cục nộp thuế thơng qua 123 Lị Đúc - Hà Nội Thuế việc hoàn thiện hệ thuế giai thống thuế đoạn Hỗ trợ doanh nghiệp có vốn nhà Dự án nước quy mô lớn HTKT "Hỗ tận dụng tối ưu trợ nguồn lực, nâng triển khai cao tính minh bạch, Chương lợi nhuận tính trình Cải 12 cách ADB doanh 04/201204/2014 cạnh tranh cao 1,200,000 250,000 sở tái cấu lại doanh nghiệp nghiệp theo nhà nước động tập trung vào hỗ trợ lĩnh vực ngành quản nghề kinh doanh trị cơng ty" chính, hướng Cục TCDN - Bộ Tài chính, 28 Trần Hưng Đạo, Hà Nội hoạt đổi phương thức quản trị doanh nghiệp 32 Dự án "Xây dựng, Hỗ trợ toàn diện triển khai cho Hải quan Việt Hải quan điện 13 Nam tử chuyển thực chế hải quan Chính phủ Nhật Bản 2012 - 2015 31,849,192 628,709 đại hoá VNACCS/VCIS, Tổng cục Hải quan (Ban Cải cách) (Ms Thanh 0934636919) hệ thống công nghệ thông tin cách đồng Nam" Dự án Tiếp tục tạo thuận "JICA lợi thương mại kỹ thuật thực JICA - Nhật Bản Việt Nam, tạo dựng 2012- 2015 5,884,615 697,115 điện tử" Dự án môi trường cần thiết cho việc vận Hải quan 15 động Việt Hợp tác 14 hệ tổ chức triển khai Hải quan giao làm chủ hệ thống gia phục nhận thống thông quan tự cửa quốc vụ tiếp Tổng cục Hải quan (Ban Hợp tác quốc tế) hành bảo trì VNACCS/VCIS Tăng cường chức Vụ Chế độ KT&KT - Bộ Tài giám sát cường Vụ Chế độ kế tốn 28 lực kiểm toán đối Hà Nội Vụ Chế với tồn hoạt độ Kế động kế tốn & kiểm toán Tăng toán WB 12/2012 12/2015 - 200,000 26,900 kiểm nước, góp tốn đảm bảo chất lượng Trần Hưng phần Báo cáo tài Báo cáo kiểm toán độc lập cho doanh nghiệp, đơn vị kế toán nhà nước dự 33 Đạo án (i)Các cơng trình Dự án “Hỗ trợ sau đầu tư phải thực giao trách nhiệm quản lý vận xây dựng quản cơng trình nước vệ toán đầy đủ giá trị lý tài sản 16 hành, theo dõi hạch chế và vật theo quy DFID, AusAID, 10/6/2012- ĐSQ 30/6/2013 Đan 100,643 10,000 Mạch định; (ii) Có chế Cục Quản lý cơng sản - Bộ Tài quản lý, sử dụng phù hợp nhằm phát 28 huy hiệu đầu Hà Nội Trần Hưng Đạo tư; góp phần cải sinh thiện đời sống môi nhân dân đảm trường bảo bền vững nơng chương trình thơn” nước nơng thơn Tăng cường cơng Dự tác quản lý tài án dự án ODA “Tăng vốn vay ưu đãi cường 17 phân cấp quản lý dự án – giai đoạn 3” ADB 12/2012 12/2014 - nói chung, dự 580,000 120,000 án ADB tài trợ nói riêng, để góp phần nâng cao hiệu Cục QLN&TCĐN - Bộ Tài 28 Trần Hưng Hà Nội sử dụng vốn ODA nguồn vốn ưu đãi 34 Đạo Dự án HTKT Hoàn thiện chế Xây quản lý công cụ dựng quản lý tài phần sản cơng trình mềm quản 18 cấp nước vệ lý tài sản AusAID, cơng BNG trình Mạch, DFID Đan sinh 6/2013-3/2014 261,058 13,832 vệ dụng hiệu quả, bền vững nông thôn Chương Hỗ trợ lĩnh vực trình hợp với Adetef-Pháp 2011-2013 - - Adetef thuế, hải quan, kho Vụ HTQT - Bộ Tài bạc, tra tài 28 Trần Hưng Đạo, Hà Nội (Pháp) Hợp tác Bộ Tài 20 Cục QLCS - Bộ Tài trình sử trường với để phục vụ cho đảm bảo công sinh tác nông thôn tập trung dụng khai thác môi 19 trường công tác quản lý, sử nước môi Đức quản lý Đức 2013 - - Hỗ trợ tái cấu trúc DNNN tài Cục Tài doanh nghiệp Bộ Tài 28 Trần Hưng Đạo, Hà Nội doanh 21 nghiệp Chương JICA - Nhật trình hợp Bản 3/2011 - 3/2013 Tăng cường Vụ HTQT, Bộ Tài lực quản lý dự 28 Trần Hưng Đạo, Hà Nội tác song án tài cơng phương cho cán phụ Bộ trách dự án Tài Bộ Tài JICA (MOU) nội dung 35 Quản lý Dự án Tài cơng Chương trình hợp 22 tác với Úc tăng cường Tăng cường AusAID 2012-2013 lực cho cán Bộ lực cho cán Bộ Tài Vụ Hợp tác quốc tế - Bộ Tài Tài Tổng tiền 621,580,772 28,575,498 Tổng vốn ODA+Đ 650,156,270 Ư 36 ... hút sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam 2.1 Thực trạng thu hút nguồn vốn ODA Việt Nam Tình hình thu hút nguồn vốn ODA Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 -Nhu cầu thu hút vốn ODA : Để đảm bảo thực mục tiêu... nguồn vốn ODA Việt Nam 2.1 Thực trạng thu hút nguồn vốn ODA Việt Nam .9 2.2 Thực trạng sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam 11 2.2.1.Tình hình giải ngân 11 Giai đoạn 2011- 2012... quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam Tiếp tục hoàn thiện chiến lược thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Bởi ODA nguồn vốn lớn,