1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của CPTPP và RCEP đến thương mại việt nam nhật bản trong xuất khẩu nông sản

8 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

CHÍNH SÁCH TÁC ĐỘNG CỦA CPTPP VÀ RCEP ỌẾN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - NHẬT BẢN TRONG XUẤT KHẨU NỐNG SẢN Đỗ Thu Hương ThS Trường Đại học Luật Hà Nội Thơng tin viết: Tóm tắt: Từ khóa: CPTPP, RCEP, Nhật Bản, xuất nông sản Năm 2008 2009 đánh dấu mối quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bản thông qua Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản 2008 Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản 2009 Sau thập kỷ, mối quan hệ củng cố thơng qua Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) năm 2019 mơi Hiệp định Đối tác toàn diện khu vực (RCEP) năm 2021 CPTPP RCEP thiết lập mức độ mở cửa thị trường cao hẳn so vđi Hiệp định thương mại tự (FTA) truyền thống Các FTA tạo thúc đẩy đáng kể đến thương mại hai nước, đặc biệt ttong lĩnh vực hàng nông sản; mở hội thách thức cho doanh nghiệp sản xuất nông sản cùa Việt Nam muốn tiếp cận thị trường Nhật Bản Lịch sử viết: Nhận Biên tập Duyệt : 25/7/2021 : 15/9/2021 : 17/9/2021 Article Infomation: Abstract: Keywords: CPTPP; RCEP; Japan; export of agricultural products The years 2008 and 2009 marked the trade relationship between Vietnam and Japan through the ASEAN-Japan Comprehensive Economic Partnership Agreement 2008 and the Vietnam-Japan Economic Partnership Agreement 2009 After a decade, this relationship is sttengthened through the Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership (CPTPP) 2019 and most recently the Regional Comprehensive Partnership Agreement (RCEP) 2021 CPTPP and RCEP set the level of market access higher traditional FTAs CPTPP and RCEP have created a significant boost to trade between the two countries, especially in the field of agricultural products, which is the strength of Vietnam and Japan has a great demand for this sector, opening opportunities and challenges for Vietnamese agricultural producers who want to access the Japanese market Article History: Received Edited Approved ; 25 Jul 2021 : 17 Sep 2021 : 19 Sep 2021 Sơ lược mối quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản thông qua FTA nộp đơn gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) bắt đầu tiến hành đàm phán Việt Nam Nhật Bản có mối quan hệ lâu đời1 1và liên tục phát triển khoảng FTA với tư cách thành viên ASEAN tư cách độc lập Sau Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 WTO, loạt FTA đến ký kết, Hiệp định Đối tác kinh tế Việt NamNhật Bản (VJEPA) FTA ký 10 năm trở lại Năm 1995, Việt Nam thức gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) động lực quan trọng thúc đẩy q trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam mà Nhật Bản đối tác quan trọng Đây thời điểm Việt Nam trước năm 2010 với tư cách độc lập với tư cách thành viên ASEAN2 Bên Việt Nam Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giao vào ngày 21/9/1973 Một số FTA khác Việt Nam ký kết giai đoạn với tư cách thành viên ASEAN, như: ACFTA, AKFTA, AIFTA, AANZFTA ỵ Sô' 04 (452) - T2/2022 NGHIÊN cvu LẬP PHÁP ỘQ w" CHÍNH SÁCH cạnh đó, ASEAN có FTA với Nhật Bản, ký kết gần với VJEPA3 Trong suốt 10 năm sau đó, mối quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bản dựa tảng WTO hai FTA kể Cho đến năm 2019, dấu mốc quan trọng có ý nghĩa Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) thức có hiệu lực với Việt Nam, Việt Nam Nhật Bản có thêm khn khổ pháp lý nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Năm 2020, Hiệp định Đổi tác toàn diện khu vực (RCEP) ký kết lần đưa Việt Nam Nhật Bản vào FTA Cả CPTPP RCEP biết đến FTA có quy mơ lớn mà Việt Nam tham gia vào thời điểm ký kết; bên cạnh đó, CPTPP cịn coi hiệp định có tính bước ngoặt tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế theo chiều sâu Việt Nam Cả hai hiệp định có tham gia Nhật Bản Như vậy, nay, mối quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản đạt đến mức độ mở cửa thị trường cao, ghi nhận FTA ký kết, kỳ vọng đem đến lợi ích to lớn cho bên ký kết nói chung Việt Nam nói riêng Những FTA ký kết sau không cam kết thương mại hàng hóa, dịch vụ, đầu tư mà cịn quan tâm đến vấn đề “phi thương mại” lao động, môi trường nội dung mà từ trước đến quốc gia vốn coi ngoại lệ mua sắm phủ Có thể nói, ngày FTA thể mức độ mở cửa thị trường sâu rộng, thiết lập tự hóa thương mại đến mức tối đa mà cụ thể trường hợp cộng hưởng tác động CPTPP tới RCEP Mở cửa thị trường nông sản Việt Nam - Nhật Bản theo cam kết CPTPP RCEP 2.1 Mở cửa thị trường CPTPP Hiệp định CPTPP ký kết vào năm 2018, xét riêng mối quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản FTA thứ ba, FTA có mức độ mở cửa thị trường tốt chiều sâu chiều rộng Theo kết đàm phán, Nhật Bản xóa bỏ thuế nhập Hiệp định có hiệu lực 86% số dòng thuế nhập Việt Nam, vào năm thứ 11 xóa bỏ khoảng 95,6% số dịng thuế Đối với mặt hàng nơng nghiệp, cam kết có ý nghĩa lần Nhật Bản xóa bỏ hồn tồn thuế nhập cho đại đa số nông, thủy sản xuất Việt Nam, bước tiến lớn so với AJCEP mà Nhật Bản trì hàng loạt nhóm hàng khơng cắt giảm, danh mục loại trừ hàng nông nghiệp nhạy cảm, áp dụng hạn ngạch4 với nhiều dịng hàng Từng nhóm hàng cụ thể trình bày bảng sau Nhóm hàng hóa Cam kết cắt giảm Nhật Bản cho Việt Nam Rau Cam kết thuế quan sản phẩm rau Việt Nam chia thành bốn nhóm: - Xóa bỏ thuế Hiệp định có hiệu lực với phần lớn dòng thuế rau - Cắt giảm xóa bỏ thuế theo lộ trình 4-15 năm kể từ Hiệp định có hiệu lực với so dòng thuế bao gồm rau tươi sơ chế (hành tây, nấm hương, ngô ngọt, khoai tây ), tươi sơ chế (chuối, cam, quýt, dứa nhiều sản phẩm rau qua chế biến (nước ép dứa, nước ép cà chua, nước ép táo ); Hiệp định AJCEP ký vào tháng 4/2008, có hiệu lực kể từ 1/12/2008 Hiệp định VJEPA ký ngày 25/12/2008, có hiệu lực từ 1/10/2009? Theo cam kết VJEPA, Nhật Bản trì việc kiểm soát chặt chẽ hạn ngạch thuế quan biện pháp định lượng 735 dòng thuế NGHIÊN CỨU W / - LẬP PHÁPSố 04 (452) - T2/2022 CHÍNH SÁCH Nhóm hàng hóa Cam kết cắt giảm Nhật Bản cho Việt Nam - Áp dụng hạn ngạch thuế quan với số sản phẩm đậu Hà Lan, đậu loại rau họ đậu chế biến sẵn thuộc mã: HS200540.190, 200551.190 200599.119 Mức hạn ngạch cụ thể sau: năm thứ (380 tấn); năm thứ hai (464 tấn); năm thứ ba (548 tấn); năm thứ tư (632 tấn); năm thứ năm (716 tấn) từ nám thứ sáu 800 tấn/ năm Thuế suất sản phẩm nhập hạn ngạch 0% Ngoài hạn ngạch thuế MFN thời điểm nhập khẩu; - Khơng xóa bỏ thuế với số mã sản phẩm đậu mã HS 071332.090, 0713334.299, đậu Hà Lan mã HS 071335.299, 071339.222, 071339.227, sốt cà chua mã HS 200290.211, 200290.221; dứa qua chế biến mã HS 200820.111, 200820.211 Thịt Cam kết Nhật Bản thuế quan thịt sản phẩm thịt Việt Nam sản phẩm gồm hai nhóm: Nhóm xóa bỏ thuế Hiệp định có hiệu lực với khoảng 1/3 số dịng sản phẩm thịt thịt; Nhóm cắt giảm xóa bỏ thuế theo lộ trình 2-16 năm kể từ Hiệp định có hiệu lực với khoảng 2/3 số dòng thuế Cụ thể sau: - Giảm thuế xuống 9% từ năm 16 trở với thịt trâu bò tươi, ướp lạnh động lạnh, thịt má thịt đầu trâu bị, tươi ướp lạnh, đơng lạnh - Xóa bỏ thuế số sản phẩm bò sống, heo sống 50kg - Trong vịng 10 năm: giảm thuế theo cơng thức cụ thể 0% thịt heo nguyên nửa con, tươi ướp lạnh, đông lạnh, heo rừng; thịt mông đùi, vai mành heo, có xương, khơng phải heo rừng, tươi, ướp lạnh đơng lạnh - Lộ trinh năm: xóa bỏ thuế thịt phụ phẩm gà thuộc loài Gallus domesticus chưa cắt miếng, tươi ướp lạnh; xúc xích sản phẩm tương tự làm từ thịt, thịt sau giết mổ tiết; thực phẩm chế biến từ sản phẩm - Lộ trinh năm: xóa bỏ thuế nội tạng heo trừ gan, heo rừng, đông lạnh - Lộ trình 10 năm: xóa bỏ thuế thịt heo tươi, ướp lạnh đông lạnh mà mồi kg cao giá cửa phẩn heo, theo giá trị thuế hải quan - Lộ trình 13 năm: xóa bỏ thuế nội tạng trâu bị tươi, đơng lạnh Thủy sản Cam kết thuế quan thuỷ sản Việt Nam chia theo hai nhóm: - Xóa bỏ thuế Hiệp định có hiệu lực với khoảng 65% (317/484) dịng sản phẩm thủy sản - Cắt giảm xóa bỏ thuế quan theo lộ trình 6-16 năm kể từ Hiệp định có hiệu lực với số dịng thuế thuỷ sản từ Việt Nam Chi tiết sau: + Lộ trình năm: cắt giảm, xóa bỏ 44/484 dịng thuế; + Lộ trinh năm: cắt giảm, xóa bỏ 3/484 dòng thuế (cá ngừ vây vàng, cá ngừ mắt to số loại cá ngừ khác); + Lộ trình 11 năm: cắt giảm, xóa bỏ 109/484 dịng thuế; + Lộ trình 16 năm: cắt giảm, xóa bỏ 11/484 dòng thuế (cá nishin, cá basa, cá cơm, cá thu, cá minh thái, cá nục ) NGHIÊN cịru ».< SỐ 04 (452) - T2/2022 LÀP pháp I CHÍNH SÁCH Như vậy, nhóm sản phẩm thi rau nhóm mà Nhật Bản có mức độ mở cửa thị trường tốt Lộ trình cắt giảm CPTPP phần lớn nhóm hàng chí kết thúc trước VJEPA năm, số dòng thuế cắt giảm ttong CPTPP nhiều hơn, thêm VJEPA cịn có số mặt hàng áp dụng hạn ngạch thuế quan Hai nhóm sản phẩm thủy sản; thịt sản phẩm từ thịt thi mức độ mở cửa thị trường CPTPP lớn số dịng thuế5 thế, mức thuế trung bình đến cuối lộ trình thấp VJEPA nhiều Những dịng thuế thủy sản khơng cam kết xóa bỏ VJEPA CPTPP đưa vào cam kết xóa bỏ vào năm thứ 6, năm thứ 11 năm thứ 16 tùy mặt hàng cụ thể6 Nhóm hàng thịt sản phẩm từ thịt có lộ trình cam kết tương tự7 Tuy nhiên với dịng thuế mà VJEPA có cam kết lộ trình kết thúc sớm nên dòng thuế CPTPP khơng tạo hấp dẫn cắt giảm thuế Nhìn chung, mức độ cam kết mà Nhật Bản dành cho Việt Nam CPTPP tốt nhiều so với FTA trước đó, ước tính CPTPP giúp cải thiện 38,4% số dịng thuế nơng sản theo VJEPA 2.2 Mở cửa thị trường RCEP Hiệp định RCEP ký kết ASEAN quốc gia Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia, New Zealand vào tháng 11/2020 thức có hiệu lực kể từ 1/1/2022 Đây FTA có quy mơ thị trường lớn ừên giới, chứng kiến cam kết có mức độ mở cửa thị trường cao lĩnh vực hàng hóa, dịch vụ nhiều lĩnh vực “phi thương mại” khác tương tự CPTPP, EVFTA Tập trung vào lĩnh vực thương mại hàng hóa, theo RCEP, tỷ lệ xóa bỏ thuế quan mà Việt Nam dành cho đối tác ASEAN 90,3%; Australia New Zealand 89,6%; Nhật Bản Hàn Quốc 86,7%; Trung Quốc 85,6%8 Ở phía ngược lại, nước đối tác xóa bỏ thuế quan cho Việt Nam từ 90,7% đến 92% số dòng thuế, nước ASEAN xóa bỏ thuế quan cho Việt Nam khoảng 85,9% đến 100% số dịng thuế Như vậy, nói riêng với Nhật Bản, mức độ mở cửa thị trường RCEP khơng cao VJEPA9 Việt Nam trì lộ trình cắt giảm thuế quan ASEAN nước thành viên lại Các FTA ASEAN+ xác định đến cuối lộ trình cắt giảm thuế quan tỳ lệ xóa bỏ ngưỡng cao, nên mức độ cắt giảm Hiệp định RCEP bàn không cao mức FTA ký kết trước đó10 VJEPA AJCEP trì mức thuế trung bình 3,5% thủy sản tươi sống 7,3% thủy sản chế biến Cá hồi, cá ngừ, cá thu không cắt giảm thuế Nội tạng, thịt phụ phẩm trâu, bị, lợn khơng cắt giảm thuế ngay, đa số xóa bỏ thuế sau 11 đến 16 năm Xem https://vneconomy.vn/giam-thue-nhap-khau-ưong-rcep-hang-hoa-trong-nuoc-truoc-suc-ep-canhưanh.htm, truy cập lần cuối ngày 29/4/2021 Đen cuối lộ trình cắt giảm thuế quan theo VJEPA vào năm 2026, có 92% số dịng thuế nhập xóa bị 10 Tỷ lệ dịng thuế 0% vào năm hoàn thành lộ trinh cắt giảm thuế FTA là: ASEAN hoàn thành 98% vào năm 2018; ASEAN - Trung Quốc hoàn thành 90% vào năm 2020; ASEAN - Hàn Quốc hoàn thành năm 87% vào năm 2021; ASEAN - úc - New Zealand hoàn thành 90% vào năm 2022; ASEAN - Ẩn Độ hoàn thành 74% vào năm 2024; ASEAN — Nhật Bản hoàn thành 87% vào năm 2025; Việt Nam — Nhật Bản hoàn thành 92% vào năm 2026; Việt Nam - Chile hoàn thành 89% vào năm 2029; Việt Nam - Hàn Quốc hoàn thành 88% vào năm 2029; Việt Nam - EAEU hoàn thành 87,1% vào năm 2027; CPTPP hoàn thành 98,02% vào năm 2034; Việt Nam - EU hoàn thành 99% vào năm 2030 Ị.n NGHIÊN cịru Ị - LẬP PHÁPSố 04 (452) - T2/2022 CHÍNH SÁCH Nội dung thuế quan Hiệp định RCEP xây dựng dựa cam kết cắt giảm thuế có tổng thể xóa bỏ khoảng 90% thuế nhập vòng 20 năm kể từ hiệp định có hiệu lực, lộ trình cam kết thuế quan nước Việt Nam có thời hạn dài 25 năm Điểm khác biệt lộ trình cắt giảm, mặt hàng mở cửa ngay, mặt hàng cần bảo hộ Trong Hiệp định RCEP, mặt hàng nước xóa bỏ hàng rào thuế quan hiệp định có hiệu lực là: máy móc, trang thiết bị khí, dụng cụ phụ tùng; máy móc, máy vi tính, thiết bị linh kiện điện tử; hóa chất sản phẩm từ hóa chất; bông; sản phẩm từ thép; nguyên liệu dệt, hàng dệt may, quần áo; gỗ sản phẩm từ gỗ; số nhóm hàng thủy sản, thịt, rau củ quả, hàng nông sản; chất dẻo, cao su, thủy tinh; dược phẩm; khoảng sản; giấy số lượng tương đương từ 64% đến 82% số dòng thuế tùy quốc gia Cam kết Việt Nam Hiệp định RCEP không tạo nên bất ngờ, trước có nhiều FTA bao gồm VJEPA; đưa mức mở cửa thị trường cao Theo RCEP, Nhật Bản xóa bỏ 61% thuế quan nông sản nhập từ ASEAN bao gồm Việt Nam, Nhật Bản giữ nguyên thuế suất nhóm hàng nhạy cảm bao gồm gạo, lúa mì, sản phẩm sữa, đường, thịt lợn thịt bò Ưu điểm mà RCEP mang lại không nằm mức cắt giảm thuế quan, mà nằm việc nới lỏng quy tắc xuất xứ làm tăng khả tận dụng ưu đãi thuế quan cho hàng hóa Khi so sánh với FTA có liên quan, VJEPA có quy tắc xuất xứ chặt xu hướng nhận thấy CPTPP, RCEP cam kết quy tắc xuất xứ theo hướng hợp FTA ASEAN+1 không xây dựng quy tắc nên trước hết tạo thuận lợi thủ tục sau quen thuộc với doanh nghiệp nên việc hiểu tận dụng tốt dễ dàng Đối với hàng hóa nơng nghiệp, CPTPP trì Quy tắc cụ thể mặt hàng với hầu hết hàng hóa nơng nghiệp từ Chương đến Chương 24 theo Hệ thống hài hòa mơ tả mã hóa hàng hóa (HS) CPTPP thiết lập Quy tắc chuyển đổi mã số HS hàng hóa (CTC) chặt đa số mã HS phải đáp ứng chuyển đổi Chương Liên quan đến quy tắc CTC, quy định “de minimis” CPTPP phức tạp, sản phẩm nông nghiệp, CPTPP loại trừ áp dụng tỷ lệ linh hoạt với số nguyên liệu sử dụng để sản xuất mặt hàng bơ, sữa, nước ép hoa quả, dầu ăn Vì coi điểm khó quy tắc xuất xứ CPTPP hàng hóa nơng nghiệp Trong đó, quy tắc xuất xứ theo RCEP (theo cam kết, quy tắc xuất xứ theo VJEPA/ AJCEP tích hợp RCEP) mang lại lợi rõ rệt có quy mơ thị trường lớn bao gồm Trung Quốc - quốc gia có khả cung cấp nguồn nguyên liệu lớn tham gia sâu vào trình sản xuất, điều gỡ nút thắt lâu cho doanh nghiệp sản xuất theo chuồi mà toàn nguyên liệu trinh sản xuất không đáp ứng toàn quốc gia RCEP cho phép nước thành viên áp dụng nguyên tắc cộng gộp ngun liệu có xuất xứ tồn khối Như vậy, doanh nghiệp Việt Nam sử dụng nguyên liệu có xuất xứ khơng từ nước ASEAN mà cịn sử dụng ngun liệu có xuất xứ từ nước đối tác ASEAN úc, New Zealand, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc Ví dụ như, với hàng thủy sản, hiệp định trước yêu cầu xuất xứ túy Việt Nam, Hiệp định RCEP cho phép nhập giống, nuôi trồng Việt Nam xuất mà hưởng ưu đãi Đây coi điểm mở rộng so với FTA ASEAN+1, bao gồm AJCEP, giúp doanh nghiệp Việt Nam tận dụng nguồn nguyên liệu đa dạng toàn ỵ NGHIÊN Cứu SỐ 04 (452) - T2/2022 LẬP PHÁP 43 CHÍNH SÁCH khối RCEP để tăng cường khả xuất sang nước đối tác khối Bên cạnh đó, thực thi Hiệp định RCEP, ngồi việc áp dụng cộng gộp ngun liệu có xuất xứ, nước thành viên tiếp tục nghiên cứu thảo luận tính khả thi cộng gộp toàn phần, quy tắc xuất xứ tạo điều kiện cho doanh nghiệp vừa nhỏ bước tham gia chuỗi cung ứng khu vực, tương tự quy tắc xuất xứ Hiệp định CPTPP 2.3 Cắt giảm biện pháp phi thuế quan xuất hàng nông sản Nhật Bản theo CPTPP RCEP Bên cạnh cam kết thuế quan, biện pháp phi thuế quan đáng ý CTPPP RCEP Xu hướng chung cùa FTA ký kết sau cố gắng loại bỏ nhiều tốt biện pháp phi thuế quan áp dụng hàng hóa, đặc biệt hạn ngạch thuế quan Khác với số biện pháp vệ sinh kiểm dịch động thực vật (SPS), hàng rào kỳ thuật thương mại (TBT) hay quản lý chuyên ngành cho phép tồn tại, chí quốc gia hồn tồn ban hành biện pháp trường hợp định hạn ngạch thuế quan biện pháp hồn tồn mang tính chất cản trở thương mại trì phạm vi mà cam kết ban đầu đạt Nhật Bản, theo cam kết WTO vốn trì hạn ngạch nhiều mặt hàng quy định tiếp tục tri nhiều FTA sau mà họ ký kết Tuy vậy, với CPTPP RCEP, biện pháp hạn ngạch cắt giảm nhiều, điểm tiến cam kết Nhật Bản, hội mà doanh nghiệp nội khối nói chung doanh nghiệp Việt Nam nói riêng tận dụng để tiếp cận thị trường với mặt hàng mà từ trước tới Nhật Bản bảo hộ cho doanh nghiệp nội địa họ Trong CPTPP chi có 5/11 quốc gia trì hạn ngạch, bao gồm Canada, Nhật Bản, Mexico, Malaysia Việt Nam Tuy vậy, số lượng hạn ngạch mồi nước áp dụng có khác biệt lớn Ví dụ, Việt Nam giành hạn ngạch hai mặt hàng, có mặt hàng nông nghiệp là thuốc nguyên liệu; nước khác áp dụng với nhiều mặt hàng: Canada áp dụng hạn ngạch với sữa, kem, bột sữa tách kem, bột sữa, bột kem, sữa cô đặc, bơ, mát, trứng gà gà con, Nhật Bản áp dụng hạn ngạch với nhiều sản phẩm bao gồm: bột mì, mì sợi, lúa mạch, mát, bơ, sữa, ca cao, gạo, số loại rau củ Sự khác biệt xuất phát từ cam kết WTO quốc gia vào thời điểm gia nhập, Nhật Bản Canada thành viên sáng lập11 WTO nên họ áp dụng hạn ngạch với nhiều mặt hàng Tuy vậy, số lượng dòng thuế áp hạn ngạch giảm nhiều so với WTO VJEPA, khoảng 60 mặt hàng11 12 Một số mặt hàng nông nghiệp mạnh xuất Việt Nam gạo vấp phải rào cản lớn từ thị trường Nhật Bản quốc gia không cam kết mở cửa thị trường gạo CPTPP Tuy vậy, họ cam kết cung cấp hỗ trợ cần thiết cho Việt Nam nhằm tăng khả trúng thầu hạn ngạch gạo Nhật Bản theo WT013 Trong RCEP, hầu hết quốc gia khơng trì hạn ngạch ngoại trừ Malaysia Tuy vậy, phạm vi cam kết mở cửa thị trường hàng hóa nói chung hàng nơng sản nói riêng Nhật Bản không bao gồm mặt hàng nhạy cảm đặc biệt trình bày phần gạo, lúa mì, sữa, đường, thịt lợn, thịt bị Có thể thấy, FTA Nhật Bản ghi nhận tăng dần mức độ mở cửa thị trường, cắt giảm 11 Canada Nhật Bản gia nhập WTO vào thời điểm thành lập, ngày 1/1/1995 12 Phụ lục A - Hạn ngạch thuế quan Nhật Bản CPTPP 13 Nhật Bàn tri hạn ngạch nhập gạo mức 300.000 tấn/năm, dư địa lớn để doanh nghiệp Ị.Ị NGHIÊN cịru Ị - LẬP PHÁPSố 04 (452) - T2/2022 CHÍNH SÁCH giảm xuống 37,9% số doanh dần hạn ngạch thuế quan, chưa đạt tốc độ cắt giảm quốc gia khác FTA sau mang đến nhiều ưu đãi, thuận lợi trước Tác động FTA đến xuất nông sản Việt Nam thị trường Nhật Bản số khuyến nghị Nhật Bản thị trường xuất đáng kỳ vọng Việt Nam, đặc biệt khuôn khổ CPTPP RCEP lợi khoảng cách khiến cho chi phí logistics thấp, giao thơng vận chuyển hàng hóa dễ dàng so với thị trường EU hay Hoa Kỳ Tuy vậy, trước CPTPP ký kết, mức độ mở cửa thị trường Nhật Bản dành cho hàng hóa Việt Nam nói chung ngành hàng nơng sản nói riêng cịn rào cản đáng kể Sau CPTPP có hiệu lực tới RCEP, việc thúc đẩy xuất nông sản sang Nhật Bản thuận lợi tận dụng quy tắc xuất xứ hai FTA Nếu FTA trước VJEPA Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản (AJCEP) giới hạn thị trường cộng gộp nguyên liệu CPTPP đặc biệt RCEP tháo gỡ nút thắt bên kí kết bao gồm Trung Quốc - thị trường cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất nông nghiệp Việt Nam Kể từ VJEPA AJCEP có hiệu lực, tỷ lệ tận dụng ưu đãi thuế quan đạt cao vào năm 2019 38,11% Ngay sau đó, CPTPP có hiệu lực, năm 2020 tỷ lệ Nhóm sản phẩm 2016 Rau, củ, thân Thế giới: ăn 24.685,9 Việt Nam: 29,8 nghiệp sử dụng ưu đãi theo CPTPP, tỷ lệ tận dụng ưu đãi theo CPTPP năm 2019 1,67% năm 2020 4%14 RCEP tích hợp FTA ASEAN+ nên vào thực thi cho phép doanh nghiệp áp dụng thống quy tắc xuất xứ mẫu giấy chứng nhận xuất xứ, bước tiến lớn việc đơn giản hóa thủ tục xuất tác động FTA mới, ví dụ ngành nông nghiệp, giai đoạn 20162020, tăng trưởng kim ngạch nhập rau thị trường Nhật Bản đạt trung bình 1,7%/ năm Đen năm 2020, tổng kim ngạch nhập đạt 9,38 tỷ USD, đó, kim ngạch nhập rau tươi 2,31 tỷ USD, kim ngạch nhập rau qua chế biến đạt 3,55 tỷ USD Nhu cầu nhập rau tươi Nhật Bản gần bão hòa vào giai đoạn 2016-2020, khơng có gia tăng giá trị xuất khẩu, tiềm nhập sản phẩm từ quả, sản phẩm chế biến từ rau có tiềm phát triển Vì thế, lộ trinh cắt giảm thuế quan CPTPP RCEP thực có ý nghĩa hầu hết mặt hàng xóa bỏ thuế theo lộ trinh Bảng kim ngạch nhâp số mặt hàng nông sản Nhật Bản từ giới Việt Nam15 Xu phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam đẩy mạnh chế biến nông sản, gia tăng giá trị cho hàng nông sản thay Đơn vị tính: triệu USD 2017 2018 Thế giới: 24.950,7 Việt Nam: 30,8 Thế giới: 25.829,4 Việt Nam: 34,1 2019 Thế giới: 24.703,1 Việt Nam: 40,8 2020 Thế giới: 23.123,4 Việt Nam 31,1 Việt Nam tận dụng 14 Tổng hợp từ VCCI, https://trungtamwto.vn/file/20739/bang-tan-dung-uu-dai-ftas-qua-tung-nam vn-2020 pdf 15 https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/dac-diem-thi-truong-nhat-ban-va-mot-so-giai-phap-xuat ỵ NGHIÊN cưu SỐ 04 (452) - T2/2022 LẬP PHÁP 45 CHÍNH SÁCH Đơn vị tính: triệu USD Nhóm sản phẩm 2016 Trái vỏ có Thế giới: thể ăn 31.604 Việt Nam: 23 Sản phẩm chế biến từ rau, quả, loại hạt phận Thế giới: 31.470,3 Việt Nam: 36,8 2017 Thế giới: 31.572,6 Việt Nam: 28,9 Thể giới: 33.164,6 Việt Nam: 36,7 bán thơ Xu đặc biệt phù họp với FTA ngày mở rộng quy mô thị trường nguồn gốc xuất xứ hàng hóa khơng dựa nơi trồng trọt/chăn nuôi mà nơi chế biến/sản xuất Ví dụ, theo VJEPA thi hàng thủy sản phải có xuất xứ túy Việt Nam Nhật Bản RCEP cho phép nhập giống, nuôi trồng Việt Nam để xuất mà hưởng ưu đãi Chính vậy, doanh nghiệp Việt Nam muốn tận dụng lợi CPTPP RCEP mang lại cần lưu ý đến quy tắc xuất xứ hàng hóa nhằm lựa chọn đối tác có lợi, nhập nguyên liệu từ đâu có lợi cộng gộp xuất xứ, từ tăng khả tận dụng xuất xứ ưu đãi để hưởng ưu đãi thuế quan Đối với thị trường Nhật Bản, tiêu chuẩn hàng hóa đặt mức cao từ VJEPA nên CPTPP hay RCEP khơng khó vấn đề này, chí cịn dễ số điểm Ví dụ trước trình đàm phán để Nhật Bản cấp phép nhập loại nơng sản từ Việt Nam diễn lâu, vải tươi năm từ 2014 đến 2019 để phê duyệt, tương tự với số loại nhiệt đới mà Việt Nam mạnh xuất xoài, nhãn, bưởi Hiệp định RCEP vào thực thi thúc đẩy trình đàm phán, cấp phép diễn nhanh Vì thế, thời gian tiến hành đàm phán, doanh khau-rau-qua-cua-viet-nam-334152.html NGHIÊN cvu ! - LẬP PHÁPSỐ 04 (452) - T2/2022 2018 Thế giới: 34.333,7 Việt Nam: 36,3 Thế giới: 35.335,9 Việt Nam: 40,8 2019 Thế giới: 34,654 Việt Nam: 34 Thế giới: 35.328,3 Việt Nam: 53,6 2020 Thế giới: 35.193,5 Việt Nam: 52,7 Thế giới: 35.556 Việt Nam: 72,8 nghiệp cần tận dụng tốt khoảng thời gian để tìm hiểu u cầu thói quen tiêu dùng, tiêu chuẩn sản phẩm, tim kiếm đối tác nhập để không bỏ lỡ hội sản phẩm Việt Nam chấp thuận mặt pháp lý Bên cạnh mặt hàng đạt mức độ cắt giảm thuế quan tốt, doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý đến mặt hàng mạnh Việt Nam chưa đạt giá trị xuất tốt gạo Tuy Nhật Bản không đưa cam kết cắt giảm thuế gạo nhung việc họ cam kết hỗ trợ kỹ thuật để doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng tiêu chuẩn hàng hóa nhằm tận dụng tốt hạn ngạch gạo Nhật Bản tín hiệu tốt để phát triển ngành hàng tương lai Có thể nói, đời CPTPP RCEP nâng tầm mối quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bản thay FTA truyền thống có mức độ mở cửa thị trường chưa thật cao Các FTA đem đến hội lớn việc thúc đẩy xuất khẩu, ngành hàng nông sản - khu vực mạnh xuất Việt Nam mà trước đối mặt với bảo hộ nội địa lớn Nhật Bản Các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp Việt Nam cần có nhận thức đầy đủ hội mà FTA mang lại nhằm đem lại lợi ích tối đa cho doanh nghiệp cho kinh tế nông nghiệp nước ta ■ ... mang đến nhiều ưu đãi, thuận lợi trước Tác động FTA đến xuất nông sản Việt Nam thị trường Nhật Bản số khuyến nghị Nhật Bản thị trường xuất đáng kỳ vọng Việt Nam, đặc biệt khuôn khổ CPTPP RCEP. .. lập tự hóa thương mại đến mức tối đa mà cụ thể trường hợp cộng hưởng tác động CPTPP tới RCEP Mở cửa thị trường nông sản Việt Nam - Nhật Bản theo cam kết CPTPP RCEP 2.1 Mở cửa thị trường CPTPP Hiệp... (CPTPP) thức có hiệu lực với Việt Nam, Việt Nam Nhật Bản có thêm khn khổ pháp lý nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Năm 2020, Hiệp định Đổi tác toàn diện khu vực (RCEP) ký kết lần đưa Việt Nam Nhật

Ngày đăng: 08/11/2022, 15:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w