1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu về lợi ích thuần được cảm nhận và sự thỏa mãn của người sử dụng hệ thống thông tin kế toán trong các doanh nghiệp việt nam

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nghiên CÚU trao dổi NGHIÊN cim VỀ LÚI ÍCH THUẦN Dưục CẢM NHẬN VÀ Sự THÒA MÃN CỦA NGƯ0I sử DỤNG hệ thống thống tin kê' toán doanh nghiệp Việt Nam ^3kpftạm Trà Lam * Nhận: 29/12/2021 Mai Thị Hoàng Minh * Biên tập: 30/12/2021 Võ Phước Ọuang * Duyệt đăng:05/01/2022 Tóm tắt Tổng quan lý thuyết cho thấy, lợi ích hệ thống thơng tin kế toán (HTTTKT) thỏa mãn người sừ dụng HTTTKT xem tiêu chi quan trọng, để đánh giá thành cơng HTTTKT Do đó, nghiên cứu tập trung kiểm tra mơ hình đường dẫn với cấu trúc lợi ích cảm nhận, thỏa mãn người sừ dụng số nhân tố tác động đến thỏa mãn người sử dụng HTTTKT, doanh nghiệp (DN) Việt Nam Kết khảo sát 151 người sử dụng HTTTKT phân tích kỹ thuật PLS cho thấy, chất lượng hệ thống (CLHT), chất lượng dịch vụ (CLDV), chất lượng thõng tin (CLTT) đại diện, CL.TT theo ngữ cảnh giải pháp thay có tác động đáng kể đến thỏa mãn người sử dụng HTTTKT Từ khóa: lợi ích thuần, thỏa mãn người sử dụng, giải pháp thay thế, HTTTKT Abstract The literature review shows that the net benefits of AIS and the user satisfaction are considered as important crite­ ria to evaluate the AIS success Therefore, this study examined a path model relating perceived net benefit, user satisfaction, and some factors that could influence on AIS’ user satisfaction in Vietnamese enterprises From data of 151 AIS users is analysed through PLS technique showed that system quality, service quality, representative in­ formation quality, contextual information quality and workarounds have significant impacts on user satisfaction Keywords: net benefit, user satisfaction, workrounds, accounting information systems Giới thiệu Sự hội nhập kinh tế tác động tích cực cơng nghệ thơng tin đến công tác quản lý hầu hết lĩnh vực, tạo thách thức cho cạnh tranh phát triển DN Với vai trị cung cấp thơng tin phục vụ cho việc lập kế hoạch, kiểm sốt, phối hợp, phân tích định DN, HTTTKT ngày trở nên quan trọng (Romney Stainbert, 2017) Theo báo cáo Chỉ số Thương mại điện tử Việt Nam 2021’ , có đến 87% DN Việt Nam sử dụng phần mềm kế tốn, tài có 15% DN triển khai ERP vào cuối năm 2020 16% Dữ liệu cho thấy, DN nhận thức tầm quan trọng ứng dụng 18 cơng nghệ thơng tin (CNTT) cơng tác kế tốn xem ứng dụng CNTT cải tiến, để thích nghi điều kiện mơi trường Đặc biệt, khủng hoảng đại dịch Covid-19 gây phạm vi toàn cầu Việt Nam việc đẩy mạnh CNTT cơng tác kế tốn hỗ trợ DN đối phó hiệu với khủng hoảng Theo Doll Torkzadeh (1988) Delone McLean (1992), thỏa mãn người sử dụng HTTT thang đo sử dụng rộng rãi nhiều nhất, đánh giá thành cơng HTTT Nhiều cơng trình nghiên cứu chứng minh lợi ích HTTT (Thavapragasam, 2003; Mohammadi, 2015; Salam Farooq, 2020; Adams, 2020) Trong lĩnh vực kế toán, nghiên cứu thành công HTTTKT chưa nhiều, frong thỏa mãn người sừ dụng HTTTKT chưa nghiên cứu cách thấu đáo Tại Việt Nam, thời gian gần đây, nghiên cứu thành công HTTTKT bắt đầu quan tâm nghiên cứu Nguyễn Trần Ngọc Diệu (2017) Lương Đức Thuận (2018) Tuy nhiên, thiếu hụt nghiên cứu thỏa mãn người sử dụng HTTTKT, đặc biệt thị trường Việt Nam cần bổ sung nghiên cứu thực nghiệm *Trường Đại học Kinh tế Thành phó Hó Chí Minh sỉạp chí ^Kétốn &^Kiểm tốn số tháng /+2/2022 Nghiên C1ÍÌ1 trao đổi Do đó, nghiên cứu tập trung đánh giá lợi ích cảm Nếu hệ thống phải sử dụng theo yêu cầu tổ chức thực nhận thỏa mãn người sử dụng HTTTKT DN, Việt Nam Khảo lược nghiên cứu, nhận thấy, giải pháp thay (workarounds) yếu tố chứng minh có tác động đến thỏa mãn lợi ích nó, trường họp này, hài lòng người dùng trở thành thước đo ưu tiên cho thành công HTTT Các nghiên cứu trước chứng minh rằng, chất lượng HTTT có tác động trực tiếp đến thỏa cảm nhận người sử dụng HTTT (Boudreau Robey, 2005; Jarulaitis Monteiro, 2009; Laumer cộng sự, 2017) Khái niệm xuất phát từ lý thuyết giải pháp thay Các giải pháp thay lựa chọn khác thay cho việc sử dụng hệ thống tại, nhằm để tìm kiếm thông tin phù họp với nhu cầu người sử dụng (Alter, 2013) Nhằm đánh giá tác động giải pháp thay người sử dụng HTTTKT, nghiên cứu kết họp giải pháp thay thế, lợi ích cảm nhận thỏa mãn người sừ dụng HTTTKT số yếu tố khác, mơ hình đường dẫn.2 mãn người sử dụng HTTT (Delone & McLean, 1992; Delone & McLean, 2003; Laumer cộng sự, 2017; Muda Erlina, 2018; Salam Farooq, 2020) CLHT bao gồm khả thích ứng, cảm nhận tính hữu dụng, tin cậy, thời gian đáp ứng dễ sử dụng hệ thống (Delone & McLean, 2003) CLHT hiểu độ khó để truy cập vào hệ thống, dễ dàng sửa chừa bị hệ thống lỗi, mức độ xác liệu, mức độ cập nhật thường xuyên liệu, hệ thống dễ học dễ sử dụng, tiện dụng hệ thống (McKin­ ney cộng sự, 2002; Sedera Gable, 2004b; livari, 2005; Gable cộng sự, 2008) Được ủng hộ lý thuyết thành công HTTT nghiên cứu trước, bối Cơ sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu Sự hài lịng người sử dụng HTTT mức độ người dùng tin rằng, HTTT xử lý đáp ứng nhu cầu họ (Ives cộng sự, cảnh HTTTKT, nghiên cứu phát ưiển giả thuyết: 1983) Theo Delone McLean (1992), hài lòng cùa người dùng yếu tố quan trọng nhất, đề cập đến phản ứng người sử dụng hệ thống hài lịng tồn hệ thống, thích thú, khác biệt thông tin cần nhận CLDV liên quan đến chất lượng ị Hỉ Chất lượng cùa HTTTKT tác động tích cực đến thỏa mãn người sử dụng HTTTKT dịch vụ mà phận CNTT hỗ trợ (Delone McLean, 2003) Theo Chang King (2005), CLDV HTTT liên quan đến khía cạnh chất lượng giao tiếp ứng xử, chất lượng liên kết cá nhân (interpersonal quality), chất lượng nội tức khả tự có người (intrinsic qual­ ity) đào tạo sử dụng hệ thống (IS training) Bên cạnh đó, chất lượng HTTT bao gồm việc thực dịch vụ cách đáng tin cậy (reliability), giúp đỡ đáp ứng nhu cầu người sử dụng lúc (responsiveness), người sử dụng nhận thấy dịch vụ trực tiếp (tangibles), kiến thức nhân viên hỗ trợ khả truyền tải niềm tin (assurance) thấu hiểu quan tâm chăm sóc người sử dụng hệ thống (empathy) (Pitt cộng sự, 1995) Phát triển từ lý thuyết thành công HTTT nghiên cứu thực nghiệm Laumer cộng (2017), Haddad (2018), Salam Farooq (2020), HTTTKT, phát triển giả thuyết: H2 CLDV HTTTKT tác động tích cực đến thỏa mãn người sử dụng HTTTKT Theo Delone McLean (1992), CLTT yếu tố quan trọng tác động đến thỏa mãn người sử dụng HTTT Chúng tơi tìm thấy nhiều khái niệm khác CLTT, tạo từ HTTT Một cách tổng quát, CLTT liên quan đến tính xác, phù hợp với yêu cầu người sử dụng, tính sẵn có thơng tin, thơng tin đầy đủ, ngắn gọn, xúc tích, quán (Rainer Watson, 1995; McKinney cộng sự, 2002; Sedera Gable, 2004b; livari, 2005; Gable cộng sự, 2008; Ur­ bach Muller, 2012) Nghiên cứu Laumer cộng (2017) kế thừa lý Hiệp hội Thương mại Điện tử Việt Nam (https://drive.google.eom/file/d/17vAxGS2Yp81efF3lE6jWRn5_4qLQESbL/view) ĐVCLICC thuộc lĩnh vực chứng khoán, Cục QLGSKTKT DN, KTVcịn lại Gỉạp chí ^Ké tốn &(5Kiểm tốn số tháng 7+2/2022 19 Nghiên CIÍÌ1 trao dổi thuyết CLTT, yếu tổ quan trọng đế giải thích thỏa mãn Hình 2: Mơ hình nghiên cửu người sử dụng Các tác giả phân loại lượng thông tin thành CLTT đại điện (representational information quality) CLTT theo ngữ cảnh (contextual information quality) CLTT đại diện liên quan đến khía cạnh khả định dạng thông tin hệ thống đon giản, thơng tin ln trình bày định dạng tương thích với thơng tin trước thông tin HTTT cung cấp, dễ hiểu có ý nghĩa rõ ràng CLTT theo ngữ cảnh bao gồm thơng tin HTTT cung cấp ln hồn chỉnh, đầy đủ phù hợp, mức độ liên quan rõ ràng, khả ứng dụng sức mạnh thông tin, thông tin cung cấp đầy đủ, kịp thời thơng tin có giá trị hữu ích cho người dùng (Laumer cộng sự, 2017) Nghiên cứu xem xét CLTT kế toán, từ quan điểm Laumer cộng (2017) Petter cộng (2012) nhận xét tầm quan trọng thông tin khía cạnh thành cơng HTTT Jung cộng (2005), Alter (2006) Laumer cộng (2017) cho rằng, thông tin dễ hiểu, quán nhân viên, thỏa mãn với nhu cầu tim kiếm thơng tin mà khơng cần tìm kiếm giải pháp thay Từ lập luận trên, nghiên cứu phát triển giả thuyết sau: H3 CLTTđại diện cao hài lịng người sử dụng HTTTKT cao CLTT theo ngữ cảnh với thỏa mãn người sử dụng hệ thống có mối quan hệ mật thiết với (Lee cộng sự, 2002; Jung cộng sự, 2005; Laumer cộng sự, 2017) Do đó, phát triển giả thuyết: H4 CLTT theo ngữ cảnh cao người sử dụng hài lịng với HTTTKT Các giải pháp thay hiểu lựa chọn khác thay cho việc sử dụng hệ thống tại, nhằm để tim kiếm thông tin phù hợp với nhu cầu người sử dụng (Alter, 2013) Khái niệm đề xuất lý thuyết giải pháp thay (Markus and Robey, 1988) Nó định nghĩa giải pháp thay làm rõ điều kiện tiên quyết, để xảy giải pháp thay (Alter, 2013) Theo Alter (2013) giải pháp thay ảnh hưởng đến chi tiết hoạt động hệ thống làm việc, tạm thời thời gian dài không thay đổi sắc tổng thế, mục đích kiến trúc cấp cao Vi vậy, lý thuyết góp phần mơ tả, phân tích, đánh giá hệ thống tố chức cách xác định giải pháp thay mô tả cách giải tinh khác ^Ịạp chi 'õKétoán & ^Kiểm toán số tháng /+2/2022 Quyết định việc có nên tiếp tục hay không lựa chọn giải pháp thay để theo đuổi dựa chi phí, lợi ích rủi ro nhận thức lựa chọn thay Sự phát triển thực giải pháp dựa tính tiềm giải pháp đó, cộng với kiến thức sẵn có, cộng với cân nhắc đạo đức (Alter, 2013) Ke thừa nghiên cứu YliHuumo cộng (2015), Laumer cộng (2017), de Vargas Pinto cộng (2018) Turedi Ekebas-Turedi (2019) Đồng thời, kết hợp lý thuyết thành công HTTT với lý thuyết giải pháp thay thế, nghiên cứu phát triển giả thuyết: H5 Các giải pháp thay tác động ngược chiều đến thỏa mãn người sử dụng HTTTKT Một số nghiên cứu chứng minh rằng, giải pháp thay có tác động tiêu cực đến lợi ích hệ thống (Boudreau Robey, 2005; Gasparas Monteiro, 2009; Laumer cộng sự, 2017) Trong bối cảnh nghiên cứu Việt Nam, xây dựng giả thuyết sau: Nghiên cun trao dổi H6 Các giải pháp thay tác HTTTKT livari (2005) Thang đo thỏa mãn người sử dụng HTTKT chấp nhận theo Bhattacherjee (2001) Các khái niệm gồm Các lợi ích HTTT góc độ cá nhân bao gồm khía cạnh nhận thấy, người CLHT, CLDV, CLTT theo đại diện, CLTT theo ngữ cảnh giải pháp thay kế thừa dùng cảm nhận tăng cường thông tin liên quan đến công việc, họ đưa định hiệu nhờ hỗ trợ HTTT (Delone McLean, 2003) Hệ thống giúp tăng suất hoạt động cá nhân chất lượng học tập tổ chức, giúp nâng cao tính hữu thang đo từ nghiên cứu Laumer cộng (2017) Trong đó, CLHT thang đo đa hướng dạng kết - nguyên nhân với bốn cấu trúc bậc (first- order động ngược chiều đến lợi ích cảm nhận người sử dụng ích thân người sử dụng hỗ trợ người dùng sáng tạo ý tưởng công việc (Torkzadeh Doll, 1999; livari, 2005; Sedera Gable, 2004b; Gable cộng sự, 2008) Chúng tơi tìm thấy mốt số nghiên cứu thực nghiệm Wang cộng (2019), Jung cộng (2005), Tilahun Fritz (2015) chứng minh tác động thỏa mãn cùa người sử dụng HTTT đến lợi ích thuần, đó, chúng tơi phát triền già thuyết: H7 Sự thỏa mãn người sử dụng tác động tích cực đến lợi ích construct): phức tạp (complex­ ity), linh hoạt (flexibility), định hướng (navigation) khả sử dụng (usability) CLDV đo lường cấu trúc: độ tin cậy dịch vụ (service reliabil­ ity) khả đáp ứng dịch vụ (service responsiveness) Định dạng (format), tính quán (consistency) dễ hiểu (under­ standability) cấu trúc bậc CLTT đại diện Thang đo CLTT theo ngừ cảnh gồm bốn cấu trúc bật là: hoàn chỉnh (completeness); liên quan (rel­ evance); kịp thời (timeliness) hữu ích (usefulness) (Laumer cộng sự, 2017) dụngHTTTKT đo khái niệm từ nghiên cứu trước Tất biến quan sát thiết kế dạng câu hỏi Likert điểm (1 hoàn toàn khơng đồng ý; hồn tồn đồng ý) Tất khái niệm gồm lợi ích cảm nhận HTTTK.T người sử dụng hệ thống kế thừa từ dạng khảo sát Dựa vào thang đo khái niệm nghiên cứu, bảng câu hỏi khảo sát trực tuyến thiết kế gửi đến đối tượng kế toán trưởng nhân viên kế toán làm việc DN, Việt Nam Kết phân tích dựa liệu thức, thu thập từ 151 người sừ dụng HTTTKT Dữ liệu phân tích cho thấy, tỷ lệ giới tính nữ nhiều nam, khung tuổi 26 đến 35 chiếm đa số trình độ đại học chiếm tỷ lệ nhiều Kết quà 4.1 Đánh giá mơ hình đo lường Độ tin cậy thang đo thể qua hệ so Cronbach’s Alpha độ tin tổng hợp (composite reli­ ability - CR) Ket trinh bày Bảng 1, cho thấy thang đo có hệ số tin cậy > 0,7 hệ số alpha dao động từ 0,809 đến 0,924 Bên cạnh đó, kết phân tích cho thấy, CR nằm khoảng [0,913; 0,946] đáp ứng tiêu chí độ tin cậy (Hair cộng sự, 2017) Bảng 1: Độ tin cậy thang giá trị hội tụ cảm nhận người sử Phương pháp nghiên cứu 3.1 Thang đo Nghiên cứu kế thừa thang 3.2 Mau nghiên cứu Nghiên cứu thiết kế Sự hoàn chỉnh Sự phức lạp Tinh nhấl quán Linh hoạt Định dạng Định hướng Lợi ích Sự lien quan Độ tin cậy cùa dịch vụ Khả đáp ứng dịch vụ Kiptbời De hicu Khá sừ dụng Hữu ích Sự thỏa cùa người sứ dựng Các giãi pháp thay the Cronbach's Alpha 0,809 0,875 0,873 0,844 0,87 0,9 0,915 0,873 0,89 0,881 0,81 0,847 0,875 0,87 0,892 0,924 ^Tạp chi ^Kế toán rho A 0,822 0,9 0,884 0,881 0,87 0,904 0,917 0,875 0,89 0,933 0,811 0,853 0,877 0,871 0,892 0,926 Composite Reliability 0,913 0,923 0,94 0,927 0,939 0,937 0,937 0,922 0,932 0,925 0,913 0,929 0,941 939 0,933 0,946 Average Variance Extracted (A VE) 0,839 0,8 0.887 0,864 0,885 0,833 0,748 0.798 0,82 0,805 0,841 0,867 0,889 0,885 0,822 0,814 toán số tháng /+2/2022 21 Nghiên CIÍÌ1 trao đổi Giá trị hội tụ biến tiềm ẩn đánh giá, dựa chi số hệ số tải (outer loading) phương sai trích AVE Bảng thể nhân tố có giá trị hội tụ tốt; AVE nhân tố lớn giá trị tối thiểu 0,5 Các hệ số tải tất biến quan sát từ 0,820 đến 0,947, lớn giá trị tối thiểu 0,4 (Reinartz, Haen­ lein, Henseler 2009) Vì vậy, biến quan sát cấu trúc đạt giá trị hội tụ Đe đánh giá giá trị phân biệt PLS, tiêu chí HTMT (Heterotrait-monotrait ratio) tiêu chí nên xem xét Ket phân tích cho thấy, giá trị số HTMT nhân tố thấp 0,9 (Henseler cộng sự, 2015) Theo kết vùng, điều kiện Fomell Larcker, tất bậc hai AVE có hệ số cao 0,5 (dao động từ 0,865 đến 0,942) đạt yêu cầu Trong nhân tố, bậc hai AVE có giá trị cao hệ số tương quan nhân tố khác cột Do đó, nhân tố đạt giá trị phân biệt Ket q kiểm định VIF mơ hình cấu trúc, cho thấy dao động từ 1,327 đến 1,794 nhỏ 02, nên hồn tồn khơng có tượng đa cộng tuyến xảy (Hair cộng sự, 2017) 4.2 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu Kết kiểm định mô hình cấu trúc với kỳ thuật bootstrapping 5.000 SmartPLS, cho thấy hệ số đường dẫn (P) kết kiểm định giả thuyết Kết phân tích PLS, cho thấy mức độ biến động biến nội sinh - lợi ích giải thích 22 Bàng 2: Kết kiểm định giâ thuyết Già thuyết Mối quan hệ Original Sample (O) Sample Mean (M) Standard Deviation (STDEV) T Statistics (\O/STDEV\) p Values Kel quà III CLHT -> Sự thỏa 0,327 0,308 0,064 5,106 Chấp nhận H2 CLDV -> Sự thóa mãn 0,145 0,145 0,073 1,974 0.049 Chấp nhận H3 CLTT đại diện -ỳ Sự thóa mãn 0414 0,191 0,073 2,932 0,003 Chấp nhận H4 CL1T theo ngừ cành Sự thỏa mân 0,302 0,31 0,073 4,127 Chấp nhận H5 Các giải pháp thay Sự thỏa mãn -0,181 -0,194 0,055 3,308 0,001 Châp nhạn H6 Các giài pháp thaỵ thê -> Lợi ích thuân -0,189 -0,2 0,087 2,17 0,03 Chấp nhận H7 Sự thỏa mãn ích 0,612 0,582 0,155 3.95 Châp nhạn Lợi biến ngoại sinh cao với hệ số xác định R2 hiệu chinh 53,2% Ket cho thấy, khả dự báo mơ hình đáng kể Tương tự, thỏa mãn có mức độ dự báo cao với hệ số R2 hiệu chỉnh 75% 4.3 Kiểm định sai lệch ảnh hưởng đặc tính cấu trúc, đến thỏa mãn người sử dụng HTTTKT Cụ thể, thỏa mãn sử dụng HTTTKT phụ thuộc nhiều vào đặc tính chất lượng HTTTKT bao gồm dễ sử dụng, không phức phương pháp (Common Method Bias - CMB) Ket phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho thấy, phần trăm phương sai tích lũy chiếm 36,830% tổng phương sai, hay nói tổng phương sai cho yếu tố nhỏ 50%, điều cho thấy CMB không ảnh hưởng đến liệu Đồng thời, theo đề xuất tạp có tính linh hoạt CLDV cấu trúc có hệ số đường dẫn thấp nhất, cho thấy dịch vụ chăm sóc người sử dụng HTTTKT cịn yếu kém, người dùng chưa Kock (2015), phân tích PLS kiểm tra kết hợp số VIF, tất VIF nghiên cứu nhỏ 3,3 nên tượng CMB không tồn sử dụng có tâm lý sử dụng hệ thống lâu dài mà khơng cần tìm giải pháp thay Các kết Thào luận kết quà nghiên cứu Ket phân tích PLS cho thấy, CLHT, CLDV, CLTT đại diện CLTT theo ngữ cảnh có tác động tích cực đến thỏa mãn người sử dụng Ket giải thích cho giả thuyết mức độ ^ĩạp chi ^Kétoán dc^Kiem toán số tháng 7+2/2022 thật hài lòng CLTT đại diện nhân tố góp phần gia tăng thỏa mãn người sử dụng hệ thống Một hệ thống có CLTT tốt bao gồm dễ hiểu quán người phù hợp với nghiên cứu Laumer cộng (2017), Alter (2006) Jung cộng (2005) CLTT theo ngữ cảnh hỗ trợ nhiều cho người sử dụng thỏa mãn sử dụng HTTTKT gia tăng Khám phá phù hợp với nghiên cứu Laumer cộng (2017), Jung cộng (2005) Lee cộng (2002) Nghiên cihi trao aổỉ Các giải pháp thay tác động tiêu cực với thỏa mãn người sử dụng HTTTKT chứng khẳng định kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Turedi Ekebas-Turedi (2019), de Vargas Pinto cộng (2018), Yli-Huumo cộng (2015) Đồng thời, kết kiểm định cho thấy, giải pháp thay có tác động tiêu cực đến lợi ích cảm nhận HTTTKT (Laumer cộng sự, 2017; Jarulaitis Monteiro, 2009; Boudreau Robey, 2005) Lợi ích HTTTKT xem xét góc nhìn lợi ích cá nhân nghiên cứu Ket nghiên cứu cho thấy, thỏa mãn người sử dụng góp phần làm tăng suất hoạt động cá nhân Kết luận hàm ỷ Nghiên cứu kết hợp lý thuyết HTTT thành công De- lone McLean (1992,2003) lý thuyết giải pháp thay Alter (2013) hành vi việc sừ dụng HTTTKT Các kết nghiên cứu chứng minh phù hợp, việc kết hợp hai lý thuyết giải thích thỏa mãn người sử dụng HTTTK.T Phân tích PLS cho thấy, ngoại trừ giải pháp thay có tác động tiêu cực đến thỏa mãn người sử dụng HTTKT, cấu trúc chất lượng có tác động tích cực đến thỏa mãn người dùng với mức độ giải thích cao Kết này, đóng góp cho việc giải thích hành vi thỏa mãn người sử dụng HTTTKT DN Nghiên cứu có đóng góp việc chứng minh tác động thỏa mãn đến với lợi ích thuần, đánh giá thành công HTTTKT Khi người dùng cảm thấy hài lịng thỏa mãn với HTTTKT lợi ích cảm nhận tăng lên tương ứng góc nhìn tốt để Alter, s (2006) The work system method: Connecting people, processes, and ITfor business results Alter, s (2013) Theory of Workarounds - Draft Manuscript Communications of the xác định thành công, ứng dụng CNTT vào DN Các kết nghiên cứu bổ sung tri thức Association for Information Systems, 34(55), đánh giá thành công HTTTKT, quốc gia phát triển inginformation systems continuance: An ex­ Các hàm ý quản trị nghiên cứu này, hỗ trợ DN tạo dựng HTTTKT thành công Sự am hiểu nhân tố ảnh hưởng đến thỏa mãn người sử dụng HTTTKT lợi ích cảm nhận, giúp cho DN ứng dụng CNTT HTTTKT có góc nhìn tổng quan việc xây dựng hệ thống Ngoài ra, kết nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo có giá trị, cơng ty tư vấn triển khai phát triển HTTTKT Nghiên cứu tồn số hạn chế Cụ thể, sử dụng kỹ thuật khảo sát thời điểm, để xác định mối quan hệ nhân Mặc dù kết nghiên cứu cho đáng tin cậy, nghiên cứu nên thực theo thời điểm khác nhau, thu thập liệu biến ngoại sinh biến nội sinh Bên cạnh đó, kích thước mẫu nên mở rộng nghiên cứu với môi trường văn hóa khác nhau, để có nhìn tổng quan nhân tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng thành công HTTTKT.D 1-30 http://repository usfca edu/at Bhattacherjee, A (2001) Understand­ pectation-confirmation model MIS Quarterly: Management Informationsystems, 351-370 25(3), https:lldoi.org/10.2307l3250921 Boudreau, M c., & Robey, D (2005) Enacting integrated information technology: A human agency perspective Organization 16(1), Science, 3-18 https://doi org/10.1287/orsc 1040.0103 Chang, J c J., & King, w R (2005) Measuring the performance of information systems: A scorecard functional Journal of Management Information Sys­ tems, 85-115 22(1), https:lldoi.org/10.1080l07421222.2003 11045833 Chin, w w (1998) Issues and Opinion on Modeling Structural European Dermatology, Equation Journal 22(1), of 86-88 https://doi org/10.1684/ejd.2016.2884 David Garson, G (2016) Partial Least squares: Regression & structural equation models de Vargas Pinto, A., MaỊada, A c G., & Mallmann, G L (2018) Workaround be­ haviour in information systems research Emerald Publishing Limited, 25(4), 430https://doi org/10.1108/rege-12-2017- 446 0015 10 Delone, w H., & McLean, E R (1992) Information Systems Success: The quest for the dependent variable Information Tài liệu tham kháo System Research, 3(1), 60-95 Adams, J (2020) Strategies Used in https:lldoi.org/10.1287/isre.3.1.60 eHealth Systems Adoption Walden Uni­ 11 Delone, w H., & McLean, E R (2003) The DeLone and McLean Model of versity sĩạp chi toán (Ề^Kiếm toán sổ tháng 7+2/2022 23 Nghiên cihi trao dổi Information Systems Success: A Ten-Year Up­ date Journal of Management Information Systems, 19(4), 9-30 https://doi.org/10.1016/ 0012-1606(78)90250-6 12 Doll, w J., & Torkzadeh, G (1988) The measurement of End-User Computing 28 McKinney, V, Yoon, K, & * , Zahedi https://doi.org/10.1145/1066149.1066152 20 Ives, B., Olson, M H, & Baroudi, J F “Mariam ” (2002) The measurement of J (1983) The Measurement of Satisfaction Web-customer satisfaction: an expectation User Information Communications of the and disconfirmation approach Information ACM, 26(10), 785-793 Systems Research, 13(3), 296-315 21 Jarulaitis, G., & Monteừo, E (2009) 29 Mohammadi, H (2015) Investigating Satisfaction Management Information Sys­ Cross-contextual use of integrated informa­ users’ tems Research Center tion systems 17th European Conference on An integration of TAM and IS success model 13 Gable, G G, Sedera, D, & Chan, T Information Systems, ECIS 2009 perspectives on e-leaming: Computers in Human Behavior, 45, 359-374 h tips://doi org/10.1016/j chb.2014.07.044 (2008) Re-conceptualizing Information Sys­ 22 Jung, w, Ryan, T, Olfman, L., & tem Success: the IS-Impact Measurement Park, Y T (2005) An experimental study of Model Journal Ofthe Association of Infor­ the effects of representational data quality on nizational Behavior, volume 1, San Fran­ mation Systems, 17(July), 5-18 decision performance Association for Infor­ cisco: Jossey-Bass 30 Mohr, L.B (1982) Explaining Orga­ 14 Gasparas, 1, & Monteiro, E (2009) mation Systems - 11th Americas Conference 31 Muda, I., & Erlina, A A (2018) In­ fluence of Human Resources to the Effect of Counteracting forces in implementation of on Information Systems, AMCIS 2005: A IS-enabled global business processes In 17th Conference European Conference on Information Sys­ 2044-2052 tems, Verona, Italy on a Human Scale, 4, 23 Kock, N (2015) Common method 15 Haddad, E s (2018) Examining the System Quality and Information Quality on the User Satisfaction of Accrual-Based Ac­ counting System (Implementing ofAdaptive bias in PLS-SEM: A full collinearity assess­ Behavior Assessment System Theory, Case in effect oflearning management system quality ment approach International Journal of E- Indonesia) Accounting & Management, and perceived usefulness on student’s satis­ Collaboration, 64(2), 1-25 faction Journal of Theoretical and Applied https:lldoi.org/10.4018lijec.2015100101 Information Technology, 96(23), 8034-8044 11(4), 1-10 24 Laumer, s., Maier, c., & Weitzel, T 32 Nguyễn Trần Ngọc Diệu (2017) "Các nhân tố ảnh hưàng đến hài lòng người 16 Hair, J E, Matthews, L M., (2017) Information quality, user satisfaction, sử dụng HTTTKT DN địa Matthews, R L., & Sarstedt, M (2017) PLS- and the manifestation of workarounds: A bàn Thành phố Đà Nằng" SEM or CB-SEM: updated guidelines on qualitative and quantitative study of enter­ 33 Petter, s., Delone, w, & Mclean, E which method to use International Journal prise content management system users Eu­ R (2012) The Past, Present, and Future of “IS of Multivariate Data Analysis, 1(2), 107 ropean Journal of Information Systems, Success” Special Journal of the Association https://doi org/10.1504/ijmda.2017.087624 26(4), 333-360 for Information Systems, 13(May 2012), 17 Hair, J E, Sarstedt, M., Hopkins, L., https:lldoi.org/10.1057ls41303-016-0029-7 341-362 & Kuppelwieser, V G (2014) Partial least 25 Lee, Y w., Sưong, D M., Kahn, B squares structural equation modeling (PLS- K, & Wang R Y (2002) AIMQ: A method­ B (1995) Service quality: A measure ofinfor­ SEM):An emerging tool in business research ology for information quality assessment In­ mation systems effectiveness MIS Quarterly: European Business Review, 26(2), 106-121 formation and Management, 40(2), 133-146 Management Information Systems, 19(2), https:lldoi.org/10.1108IEBR-10-2013-0128 h tips://doi.org/10.1016/S0378- 173-185 https://doi.org/10.2307/249687 18 Henseler, J, Ringle, c M., & Sarstedt, M (2015) A new criterion for assessing dis­ 7206(02)00043-5 26 Lương Đức Thuận (2018) "Nhân tố 34 Pitt, L E, Watson, R T, & Kavan, c 35 Rainer Jr, R K., & Watson, H J (1995) The keys to executive information sys­ criminant validity in variance-based struc­ ảnh hưởng đến hành vi sử dụng HTTTKT tem success Journal of management infor­ tural equation modeling Journal of the ưong môi trường ứng dụng hệ thống hoạch mation systems, 12(2), 83-98 43(1), định nguồn lực DN ưong DN academy of marketing science, Việt Nam” 115-135 19 livari, J (2005) An Empirical Test of the DeLone-McLean Information Base for Systems, 24 System Advances 36(2), Model 27 Markus, M.L., and D Robey (1988) w, Haenlein, M., & of the efficacy of covariance-based and vari­ “Information Technology and Organizational ance-based SEM International Journal ofre­ Data Change: Causal Structure in Theory and Re­ search in Marketing 26(4), 332-344 Information search”, Management Science, (34)5, May, Success in of 36 Reinartz, Henseler, J (2009) An empirical comparison 8-27 pp 583-598 ^ạp chí ^Kétốn &rõKiểm tốn số tháng /+2/2022 Xem tiếp trang 16 .. .Nghiên C1ÍÌ1 trao đổi Do đó, nghiên cứu tập trung đánh giá lợi ích cảm Nếu hệ thống phải sử dụng theo yêu cầu tổ chức thực nhận thỏa mãn người sử dụng HTTTKT DN, Việt Nam Khảo lược nghiên cứu, ... cảm nhận người sử Phương pháp nghiên cứu 3.1 Thang đo Nghiên cứu kế thừa thang 3.2 Mau nghiên cứu Nghiên cứu thiết kế Sự hoàn chỉnh Sự phức lạp Tinh nhấl quán Linh hoạt Định dạng Định hướng Lợi. .. đến thỏa mãn người sử dụng HTTKT, cấu trúc chất lượng có tác động tích cực đến thỏa mãn người dùng với mức độ giải thích cao Kết này, đóng góp cho việc giải thích hành vi thỏa mãn người sử dụng

Ngày đăng: 08/11/2022, 15:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w