1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tác động của trí tuệ nhân tạo trong quá trình xây dựng thành phố thông minh hàm ý chính sách đối với việt nam

9 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 882,47 KB

Nội dung

NGHIÊN CƯU TAC ĐỌNG CUA TRI TUẸ NHAN TẠO TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG THÀNH PHố THƠNG MINH: HÀM Ý CHÍNH SÁCH ĐỔI VỚI VIỆT NAM TS VŨ VÃN HÙNG * TS HỔ KIM HƯƠNG" Xây dựng thành phố thơng minh đem lại nhiều lợi ích cho cộng đồng, môi trường xã hội, chất lượng sống người dân thành phố thông minh nâng cao Thế giới Việt Nam đẩy mạnh tiến trình phát triển hướng tới thành phố thơng minh Bên cạnh đó, trí tuệ nhân tạo phát triển với tốc độ nhanh chóng có nhiều đóng góp quan trọng vào sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đời sống người Tuy nhiên, trí tuệ nhân tạo lĩnh vực phức tạp tạo nhiều thách thức đáng lo ngại Hiểu biết để nắm bắt kịp thời hội thách thức từ trí tuệ nhân tạo cần thiết người dân, tổ chức quốc gia Bài viết khái quát chung thành phố thơng minh, trí tuệ nhân tạo phân tích ảnh hưởng ứng dụng trí tuệ nhân tạo đến việc xây dựng thành phố thông minh, từ đưa số khuyến nghị Việt Nam Từ khố: thị, phát triển bền vững, thành phố thơng minh, trí tuệ nhân tạo Building smart cities brings many benefits to the community, environment and the whole society Obviously, it will enhance the overall standard of living Building smart cities has become a fashionable idea all around the world, including in Vietnam Besides, artificial intelligence is currently developing at a rapid rate and has many important contributions to manufacturing, business, services and human life However, artificial intelligence is a very complex field and also presents many disturbing challenges Properly understanding opportunities and challenges that artificial intelligence creates is essential for each person, organization and country The paper provides a general overview ofsmart cities, artificial intelligence and analyzes the effects ofartificial intelligence applications on the building of smart cities, thereby making some recommendations for Vietnam Keywords: urban city, sustainable development, smart city, artificial intelligence Ngày nhận: 2/1/2022 Ngày đánh giá, phản biện: 11/1/2022 Trí tuệ nhân tạo (AI) ngày trở thành nhân tố quan trọng trình phát triển người nhân tố thiếu quốc gia muốn xây dựng thành phố thông minh phát triển bền vững, ứng dụng lớn cơng nghệ AI phân tích * TS Vũ Văn Hùng - Trường Đại học Thương mại " TS Hồ Kim Hương - Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 74 Ngày duyệt đăng: 20/1/2022 Nhiều định ảnh hưởng đến sống thực kết phân tích, dự đốn mơ tả liệu thu thập xử lý AI Khoa học liệu thị có hỗ trợ AI ngày sử dụng rộng rãi thành phố toàn cầu nhằm giải bất ổn phức tạp đô thị hướng tới việc xây dựng thành phố thông minh phát triển bền vững I TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ I số 41 (01 -2022) Thành phố thông minh: khái niệm, đặc điểm phân loại 1.1 Khái niệm thành phố thơng minh Có nhiều quan niệm khác thành phố thông minh thành phố thông minh thường gắn với việc sử dụng, đổi kỹ thuật số để cung cấp dịch vụ đô thị hiệu tăng khả cạnh tranh tổng thể cộng đồng Đe hình dung rõ cấu trúc, động lực mục tiêu thành phố thơng minh, bảng trình bày khái niệm thành phố thơng minh Bảng Tổng hợp số khái niệm thành phố thông minh Khái niệm Nguồn Thành phố thông minh bền vững đô thị sáng tạo sử dụng công nghệ thông tin truyển thông phương tiện khác để cải thiện chất lượng sống, hiệu hoạt động dịch vụ đô thị khả cạnh tranh, đóng thời đảm bảo đáp ứng nhu cầu hệ tương lai liên quan đến khía cạnh kinh tế, xã hội, mơi trường văn hóa International Telecomunications Union (2015) Thành phố thơng minh cộng ứng dụng công nghệ thông tin, truyền thông đổi sáng tạo, tiên tiến đáng tin cậy, công nghệ lượng chế liên quan khác để: cải thiện sức khỏe chất lượng sống người dân; tăng hiệu lực hiệu chi phí vận hành cung cấp dịch vụ dân sự; thúc đẩy phát triển kinh tế; tạo cộng đóng người dân cảm thấy tốt vể mặt an tồn, an ninh, vững, có sức chống chịu, đáng sống đáng làm việc US City Decision Maker Survey (2018) Thành phố thông minh nơi mạng lưới dịch vụ truyền thống thực hiệu với việc sử dụng còng nghệ kỹ thuật số viễn thơng lợi ích cư dân doanh nghiệp European Union (2018) Thành phố thông minh nơi mà sáng kiến cách tiếp cận tận dụng hiệu số hóa để tăng cường hạnh phúc người dân, cung cấp dịch vụ môi trường đô thị hiệu quả, vững bao trùm phần trình hợp tác nhiều bên liên quan OECD (2019) Thành phố thông minh thành phố khu vực vững kết hợp công nghệ thông tin truyền thông công nghệ khác để giải thách thức khác mà phải đối mặt tự quản lý (quy hoạch, phát triển, quản lý vận hành) để tối Ưu hóa tổng thể Hơn nữa, thành phố thơng minh cẩn có tính liên ngành bao gổm lĩnh vực lượng, giao thông, y tế chăm sóc y tế Tan Yigitcanlar (2020) Nguồn: Tác giả tổng hợp phủ điện tử, kinh tế thông minh, giao thông thông minh, môi trường thông minh, cư dân thông minh Việc xây dựng thành phố thơng minh cần tính tốn đến yếu tố giao thông vận chuyển, hiệu lượng tài nguyên, sở hạ tầng vật lý, quản trị, an toàn bảo mật hoạt động chăm sóc sức khoẻ bản, việc xây dựng thành phố thông minh thường kèm với việc phân tầng 1.2 Đặc điểm thành phố thông minh Xây dựng thành phố thông minh đô thị tầng ứng dụng bao gồm nông ;hường gắn với việc hình thành hệ thống nghiệp thơng minh, phủ thơng minh, hoạt động liên quan đến lĩnh vực y tế thông minh, giao thơng thơng minh, Từ khái niệm hiểu gắn với thành phố thông minh liên hệ khía cạnh xã hội cơng nghệ nhằm nâng cao chất lượng sống cư dân thành phố Việc xây dựng thành phố thông minh cần kèm vói yếu tố lượng, giao thông, y tế, hướng tới việc cung cấp dịch vụ xây dựng môi trường đô thị hiệu quả, có sức :hống chịu, đáng sống bền vững SỐ 41 (01-2022) I TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ I 75 TH ực TÉ-KINH _ NGHIỆM _ • • _ lượng thông minh ; tầng tảng bao gồm tảng hỗ trợ dịch vụ, tảng quản lý mạng, tảng xử lý thông tin, tảng bảo mật thông tin ; tầng mạng bao gồm mạng viễn thơng, mạng internet, mạng truyền hình, mạng lưới điện ; tầng cảm biến bao gồm camera, RFID, cảm biến, điện thoại thơng minh, thiết bị nhận tín hiệu, thiết bị dị tín hiệu Bảng Đặc trưng thành phô thông minh Các lĩnh vực bàn Nội dung Chính quyền điện tử Các giải pháp nhằm tăng cường hiệu tối ưu chức đơn vị hành Kinh tế thơng minh Các giải pháp đầu tư - sản xuất hiệu thị trường lao động linh hoạt Giao thông thông minh Các giải pháp hướng đến xanh sạch, tiết kiệm chi phí giảm khí thải Mơi trường thơng minh Các giải pháp lượng sạch, tồ nhà thơng minh, tiêu thụ lượng Cư dân thơng minh Các giải pháp giúp nâng cao chất lượng sống người dân vể tiêu dùng - lối sống - an ninh - y tế Các yếu tố Các hoạt động gắn kèm Giao thông vận chuyển Bán vé thông minh, bãi đậu xe thông minh, hệ thống giao thông thông minh Hiệu lượng tài nguyên Lưới điện thông minh, cảm biến môi trường, quản lý tưới tiêu Cơ sở hạ tầng vật lý Hệ thống chiếu sáng đường phố thông minh, tịa nhà thơng minh, quản lý chất thải Quản trị Các tảng dịch vụ hợp ứng dụng báo cáo di động An toàn bảo mật Giám sát video tích hợp phân tích dự đốn Chăm sóc sức khỏe Theo dõi bệnh nhân từ xa Nguồn: Tác giả tổng hợp Nhìn chung, việc xây dựng thành phố thông minh hiểu hội tụ yếu tố: sở hạ tầng hiệu quả, môi trường sống thân thiện phát triển kinh tế - xã hội bền vững, biểu qua kinh tế đại, hệ thống giao thông thông minh, quản lý đô thị thông minh, quản lý lượng hiệu quả, giảm ô nhiễm, tăng cường an ninh, chất lượng sống tốt Cơ sở thông minh công nghệ thông tin truyền thông giúp cho lĩnh vực vận hành, quản lý, cung cấp dịch vụ đô thị tiến hành cách thông minh, tăng trưởng bền vững (Nguyễn Thị Vân Hương, 2019) Nilssen (2019) đề xuất bốn loại thành phố thông minh theo khía cạnh đổi thị thơng minh là: đổi công nghệ, với thực hành dịch vụ mới; đổi tổ chức, diễn nội tổ chức công; đổi hợp tác, kết hợp nỗ lực nguồn lực dựa mơ hình chuỗi xoắn ba (tạo hợp lực phủ, trường đại học công ty); đổi thử nghiệm, thông qua cách tiếp cận lấy công dân làm trung tâm Thứ nhất, thành phố thông minh cơng nghệ tập trung vào vai trị quan trọng công nghệ việc phát triển phương thức dịch vụ ứng 1.3 Phân loại tiêu chí đánh giá thành dụng khuyến khích sử dụng phương tiện giao phố thông minh thông công cộng 1.3.1 Phân loại thành phố thông minh 76 I TẠPCHÍKINHTẾVÀQUẢNLÝ I số 41 (01-2022) Thứ hai, thành phố thơng minh tổ chức không thiết phải cung cấp kết guả hữu hình cho nguời dùng Thay vào đó, việc xây dựng tập trung vào thay đổi tích cực hoạt động hàng ngày quyền thành phố để tăng hiệu suất Thứ ba, thành phố thông minh hợp tác tập trung vào hợp tác chủ thể đa dạng khu vực đô thị, chủ yếu phủ, truờng đại học cơng ty tu nhân Một quy trình quản trị mở tuơng tác điều kiện tiên vai trị kinh doanh tác nhân đa dạng tương tác họ điều kiện quan trọng để thành công Các thành phố thông minh dựa cách tiếp tận có xu hướng có phạm vi lớn so với hai loại hình trước, khuyến khích thủ thể kinh doanh nhiều Thứ tư, thành phố thơng minh thử nghiệm cung cấp phịng thí nghiệm sống cơng cụ thiết yếu tạo điều kiện cho đổi thị Loại hình tập trung nhiều vào cách tiếp cận thử nghiệm lấy người dân làm trung tâm Mục tiêu đạt dược tính bền vững tồn diện thơng qua kết hợp ba loại thành phố thông minh trước 1.3.2 Các tiêu chí đánh giá thành phố thơng minh Các tiêu chí đánh giá thành phố thông minh cần đảm bảo số nguyên tắc định Trước hết, để xây dựng thành công mành phố thông minh nên quy mô nhỏ, sau mở rộng dần Việc xây 3ựng cần dựa khn khổ tồn diện, ược hiểu việc đánh giá cách thức đổi kỹ thuật số ảnh hưởng đến thành phố c lính sách thị, đồng thời đưa giải p)háp sách để vượt qua thách thức khác Đồng thời, tiêu chí cằn giúp huy động nguồn lực thành p 10 cách hiệu để giải nhu cầu, cải thiện sống người dân, nâng cao tối ưu hóa sản lượng kinh tế thành phố, sử dụng có trách nhiệm bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường, thúc đẩy quản lý hệ thống quản trị Bên cạnh đó, tiêu chí đánh giá thành phố thơng minh cần phù hợp với chiến lược phát triển thành phố quốc gia đảm bảo tính linh hoạt, thích ứng với hồn cảnh khác Hiện có ba hệ thống số đánh giá phát triển thành phố thông minh tiêu biểu bao gồm hệ thống đánh giá đại học Yonsei (Hàn Quốc), khung đánh giá CITYkeys (các nước châu Âu), khung đánh giá McKinsey (úc) Đối với khung đánh giá đại học Yonsei, số phát triển thành phố thơng minh tồn cầu phân tích theo khía cạnh hiệu hoạt động thành phố thơng minh bao gồm đổi dịch vụ, trí tuệ, tính bền vững, độ mở thị, tích hợp sở hạ tầng, quản trị, đổi đô thị quan hệ đối tác Tuy nhiên, quản trị thành phố thông minh cần thúc đẩy đổi cần phải đánh giá tốt tính bao trùm chất lượng liệu (OECD, 2019) Khung đánh giá CITYKeys (2017) tập trung phát triển xác nhận khung đo lường hiệu suất để thúc đẩy việc giám sát chung, minh bạch so sánh giải pháp thành phố thông minh khắp thành phố châu Âu Khung bao gồm hai cấp số: cấp thành phố vùng lân cận cấp dự án với số là: người (sức khoẻ, an toàn, tiếp cận dịch vụ, giáo dục, gắn kết xã hội, chất lượng nhà môi trường sống); trái đất (năng lượng, tài ngun, khí hậu, nhiễm, hệ sinh thái); phồn vinh (việc làm, công bằng, kinh tế xanh, đổi sáng tạo, mơi trường cạnh tranh); lan toả (tính cộng đồng, khả tái tạo) SỐ 41 (01 -2022) I TẠP CHÍ KINH TÊ VÀ QUẢN LÝ I 77 THựCTÉ -KINH NGHIỆM _ • _ _ • Bảng Các tiêu chí đánh giá thành phố thơng minh Các tiêu chí Xã hội Chính phủ Nén kinh tế Mơi trường Khung đánh giá đại họcYonsei (2016) Hiệu suất chi phí Môi trường, tài nguyên thiên nhiên, lượng Tai nạn, dịch bệnh, tội phạm, bảo mật thông tin, sức khoẻ, mức độ căng thẳng Khung đánh giá CĨTYKeys Việc làm, bình đẳng, hiệu kinh tế, kinh tế xanh Năng lượng, vật liệu, nước đất; khả phục hổi khí hậu; sựơ nhiễm chất thải, v.v Sức khoẻ, độ an toàn, tiếp cận dịch vụ, giáo dục, nơi Quản trị cấp; Sự tham gia cộng Sự cân môi trường Sức khoẻ, kết nối xã hội, mức độ an toàn - đánh giá (2017) Việc làm, Khung đánh giá McKinsey chi phí sinh (2018) hoạt người Tự động hố Mức độ Mức độ thoả mãn lan Mức độ thoả mãn CƯ dân thành phố Khả mở rộng; khả tái tạo Thời gian mức độ thuận tiện - - Nguồn: Tổng hợp tác giả Khung đánh giá viện McKinsey bao gồm tiêu chí kinh tế bền vững mơi trường thịnh vượng bền vững kinh tế, đồng thời bao gồm khía cạnh quản trị khả mở rộng hay khả nhân rộng Chẳng hạn, cách tiếp cận thành phố thông minh liên quan đến bảo vệ môi trường đánh giá với số liên quan đến hiệu lượng hiệu suất giảm thiểu biến đổi khí hậu Trí tuệ nhân tạo Trí tuệ nhân tạo (AI) công nghệ đột phá AI định nghĩa cỗ máy máy tính bắt chước chức nhận thức người liên kết với trí não người (Tan Yigitcanlar, 2020) AI trí thơng minh phi sinh học bắt chước chức nhận thức tâm trí người, chẳng hạn học tập giải vấn đề Một thực thể thơng minh nhân tạo cho có khả sau: học hỏi cách thu thập thông tin môi trường xung quanh, hiểu 78 liệu rút khái niệm từ nó, xử lý không chắn sức mạnh để đưa định hành động mà không bị giám sát (Yampolskiy, 2015) Lĩnh vực AI rộng lớn không ngừng mở rộng, đặc điểm liên quan đến AI vượt khả Trong năm gần đây, ứng dụng AI bắt đầu trở thành phần thiếu nhiều thành phố giới Các tảng thông minh vơ hình chi phối nhiều lĩnh vực thị khác nhau, từ giao thơng đến an tồn, từ thu gom rác thải đến giám sát chất lượng không khí bản, gia tăng AI thành phố thông minh bền vững đồng nghĩa với việc thành phố sử dụng công nghệ kỹ thuật số để tạo dịch vụ sở hạ tầng hiệu thích ứng để giảm tiêu thụ tài nguyên, tăng chất lượng môi trường cắt giảm lượng khí thải Cơng nghệ kỹ thuật số ngày mang lại nhiều hội cho thành phố hành trình trở nên thơng minh bền vững Trí tuệ nhân tạo trí thơng minh nhân tạo I TẠP CHÍ KINH TÊ VÀ QUẢN LÝ I số 41 (01-2022) nói chung giai đoạn phát triển giả định, trở thành bước đệm cho tiến công nghệ lĩnh vực AI Hiện tại, AI phát triển mức khác bao gồm cấp độ là: Bảng Các cấp độ hệ thống trí tuệ nhân tạo (AI) Các mức độ Đặc trưng Cấp độ Bao gồm cácTnáy phản ứng'được lập trình để đảm nhận nhiệm vụ nhất, (Trí tuệ nhân tạo hẹp) khơng có khả tự học hỏi cải thiện Loại AI không chủ động, chủ yếu phản ứng với đầu vào người Các hành động ý tưởng phái sinh kích hoạt để đáp ứng với kích thích bên Cấp độ Hệ thống AI với điểm chung đểu hoạt động độc lập Hành động (Trí tuệ nhân tạo chung) người khơng quy định hành động Các AI độc lập, chủ động đưa chương Cấp độ Hệ thống AI có niềm tin, mong muốn cảm xúc hay cịn gọi "AI tự nhận thức" cỗ máy thực hoạt động giống người Hệ thống AI biểu thị trí tuệ nhân tạo khơng có khả tư mà cịn có ý thức (Trí tuệ nhân tạo chung) trình nghị riêng thực mà khơng cần người dẫn đường vể tâm trí suy nghĩ riêng áp dụng cho nhiều lĩnh vực kiến thức Đây cấp độ 'trí tuệ nhân tạo chung' mà hành vi máy gần phân biệt với hành vi người Cấp độ AI làm thứ việc AI làm tốt người làm cấp độ (Siêu trí tuệ nhân tạo) giai đoạn giả thuyết Nguồn: Tan Yĩgitcanlar and Federico Cugurullo (2020) Tác động AI q trình xây dựng thành phố thơng minh AI tạo tư mới, thở đô thị, giúp đem đến hiểu biết sâu sắc, phân tích xác cung cấp thơng tin đáng tin cậy từ hạ tầng dịch vụ đô thị hệ thống giao thông, điều hành thành phố đến dịch vụ kết aối đến người dân Các thành phố thông minh kết nối với trang bị ực AI phục vụ tốt với sở hạ tầng thơng minh hơn, có khả dự báo trước vấn đề thành phố An tồn, an ninh cơng cộng cải thiện Các quan quản lý hành động có phương án để chuẩn bị hành động xảy cố Việc ứng dụng AI đô thị thông minh tập trung chủ yếu vào ba loại chính: giúp quan quản lý tìm hiểu thêm cách người sử dụng thành phố; cải thiện sở hạ tầng tối ưu hoá việc sử dụng nguồn tài nguyên; cải thiện í.n tồn, an ninh cơng cộng thành phố Nhìn chung, hạ tầng liệu thành phố nguồn tài nguyên quan trọng để hệ thống AI học, phân tích hành vi, cách thức tương tác cảm nhận phản hồi người dân thành phố Đây mỏ tài nguyên công nghệ liệu lớn (big data), học sâu (deep learning) Trí tuệ nhân tạo giúp tối ưu hạ tầng đô thị, tạo hạ tầng kết nối, phương tiện kết nối để thành phố thu thập liệu thời gian thực nhằm đưa thông tin hữu ích giúp cho người dân lẫn quan quản lý việc tối ưu hạ tầng đô thị AI bao gồm hệ thống chuyên gia, người máy, hệ thống cảm biến, hệ thống học, xử lý ngôn ngữ tự nhiên ứng dụng vào xây dựng thành phố thông minh tác động đến lĩnh vực kinh tế, môi trường, xã hội, quản trị, từ góp phần xây dựng hiệu thành phố thông minh bền vững (Macrorie, 2020) SỐ 41 (01-2022) I TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ I 79 THựCTÊ -KINH NGHIỆM _ • • Sơ đồ ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) hoạt động thành phố thông minh Nguồn: Tổng hợp tác giả Việc ứng dụng AI vào phát triển thành phố thơng minh có tác động lớn đến lĩnh vực kinh tế, xã hội, môi trường quản trị, cụ thể sau: Một là, hoạt động kinh tế, AI chủ yếu tập trung vào đổi công nghệ suất kinh doanh, lợi nhuận quản lý Việc ứng dụng AI góp phần giúp tăng hiệu suất hiệu nguồn lực có đồng thời giảm chi phí bổ sung; hỗ trợ việc định cách phân tích khối lượng lớn liệu để tạo điều kiện cho định sáng suốt dựa logic, lý trí trực giác thông qua học sâu Hai là, lĩnh vực xã hội, trọng tâm AI tập trung vào lĩnh vực sức khỏe cộng đồng, phúc lợi giáo dục với tác động tích cực cải thiện việc giám sát sức khỏe cộng đồng thông qua cảm biến thơng minh cơng cụ phân tích nhúng nhà nơi làm việc; tăng cường chẩn 80 k đốn sức khỏe cộng đồng thơng qua phân tích hình ảnh y tế; cung cấp hệ thống gia sư tự trị để dạy học sinh người lớn; cung cấp tùy chọn học tập cá nhân hóa để tạo điều kiện cho học sinh tiến mở rộng chương trình giảng dạy họ Ba là, hoạt động môi trường, AI chủ yếu tập trung vào lĩnh vực giao thông, lượng, sử dụng đất khí hậu Việc ứng dụng AI góp phần phát triển việc vận hành hệ thống giao thông đô thị thông minh thông qua dịch vụ di động (MaaS) - tích hợp dịch vụ vận tải khác vào dịch vụ theo yêu cầu nhất; tối ưu hóa việc sản xuất tiêu thụ lượng; theo dõi thay đổi môi trường tự nhiên môi trường xây dựng thông qua cảm biến từ xa máy bay không người lái tự động; dự đoán rủi ro biến đổi khí hậu thơng qua thuật tốn học máy kết hợp với mơ hình khí hậu I TẠP CHÍ KINH TÊ VÀ QUẢN LÝ I số 41 (01-2022) Bốn là, hoạt động quản trị, AI chủ yếu tập trung vào an ninh quốc gia công cộng, quản trị đô thị định quan nhà nước; hỗ trợ quản lý, lập kế hoạch hoạt động liên quan đến thảm họa, đại dịch trường hợp khẩn cấp khác thông qua phân tích dự đốn; tăng cường khả hoạt động hệ thống giám sát thông qua cực thông minh; cải thiện an ninh mạng cách phân tích liệu hồ sơ cố mạng, xác định mối đe dọa tiềm ẩn, đồng thời cung cấp vá tùy chọn để cải thiện an ninh mạng Khi ứng dụng AI vào hoạt động thành phố thông minh, bên cạnh triển vọng đem lại AI có số hạn chế: (i) Trong hoạt động kinh tế, việc ứng dụng AI dẫn đến việc đưa định thiên lệch, gây nguồn thu nhập việc làm, tạo bất bình đẳng kinh tế; (ii) Trong lĩnh vực xã hội, hạn chế AI bao gồm chẩn đốn sai, thị trường việc làm khơng ổn định, phá hoại quyền riêng tư bảo mật liệu; (iii) Trong lĩnh vực môi trường, hạn chế AI liên quan đến đưa lịnh thiên lệch, gia tăng dịch chuyển lô thị, dẫn đến phương tiện giới di chuyển ahiều hơn, thiết lập phụ thuộc lượng lặng nề sử dụng nhiều công nghệ; (iv) Trong lĩnh vực quản trị, hạn chế AI liên quan đến đưa định thiên vị bao gồm thành kiến phân biệt chủng tộc, ngăn chặn tiếng nói phản đối, quyền công chúng, vi phạm quyền tự dân sự, gây lo ngại quyền riêng tư, sử dụng công nghệ lịnột cách phi đạo đức, có nguy lan truyền thơng tin sai lệch tạo mối lo ngại í n ninh mạng nhằm hướng tới thành phố phát triển bền vững thoả mân tốt lợi ích cộng đồng Tuy nhiên, việc ứng dụng AI vào hoạt động thành phố đặt số vấn đề đòi hỏi quan quản lý cần có sách điều chỉnh sau: - Sự ứng dụng AI đòi hỏi thống chủ thể tham gia bao gồm nhà nước, tư nhân cộng đồng Do trình ứng dụng công nghệ AI cần hợp tác tất bên liên quan thay bị áp đặt theo cách từ xuống công ty công nghệ - Việc ứng dụng AI liên quan đến vấn đề tin tưởng cộng đồng đối vói ứng dụng công nghệ AI công nghệ phức tạp có nghĩa là, phần công việc hàng ngày nhiều người, chế hoạt động thực tế số người hiểu - Hệ thống AI địi hỏi phải đủ lực để đối phó với phức tạp không chắn, vốn đặc điểm phổ biến thành phố đại Bên cạnh đó, hệ thống AI nên tập trung vào vấn đề cần giải quyết, thay tập trung vào liệu, trừ phục vụ mục đích giải vấn đề xác định trước Ngồi ra, cơng nghệ AI cần phải đảm bảo tính tiết kiệm hợp lý, đảm bảo tính phổ biến dễ dàng tiếp cận - Hạn chế tượng độc quyền ứng dụng AI Một cấu trúc độc quyền đằng sau việc phát triển triển khai công nghệ vấn đề đáng lo ngại thiếu cạnh tranh làm hạn chế thay đổi công nghệ Việc tránh độc quyền AI làm cho cơng nghệ AI có giá phải hỗ trợ nỗ lực phát triển AI, từ thúc đẩy dân Hàm ý sách Việt Nam xây dụng chủ hóa nghiên cứu thực hành AI phổ biến thành phố thông minh ứng dụng cơng nghệ trí tuệ cộng đồng - AI đạt bền vững nhân tạo (AI) lợi ích chung khơng điều chỉnh Việc ứng dụng AI vào phát triển thành p hố thông minh xu cách phù hợp, trường tliế tất yếu thời đại chuyển đổi số hợp mà người dùng AI làm bất SỐ 41 (01 -2022) I TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ I 81 THựC TÊ-KINH NGHIỆM _ • _ • _ điều họ muốn, khó có khả đạt lợi ích chung cộng đồng Các tác nhân khác tuân theo guỹ đạo đa dạng đạt kết không đồng nhất, dẫn đến giảm khả tiếp cận với AI tăng bất bình đẳng cộng đồng ứng cơng nghệ trí tuệ nhân tạo AI - Sự phát triển AI cần phải gắn với lợi ích xã hội lợi ích thành viên xã hội AI liệu cần phải nguồn tài nguyên chia sẻ sử dụng rộng rãi tới đối tượng thành phố lợi ích cộng đồng xã hội Từ góc độ thị hóa, cho thách thức lớn nhất, việc mở cửa AI lợi ích chung địi hỏi phải mở không gian đô thị, coi thành phố nguồn tài nguyên công cộng thực lãnh thổ bị kiềm chế quyền lợi nhóm dân cư Kết luận Việc ứng dụng công nghệ AI vào thành phố thông minh trở thành phần thiếu dịch vụ, không gian hoạt động thị ngày Tuy nhiên, q trình ứng dụng, thành phố cần tìm cách tích hợp AI vào hoạt động cách bền vững để giảm thiểu tiêu cực xã hội, tác động bên ngồi mơi trường, kinh tế trị việc áp dụng AI ngày rộng rãi toàn cầu gây Cả phát triển AI phát triển thành phố cần điều chỉnh phù hợp hướng tới bền vững Nếu AI muốn trở thành phần thành phố, AI cần xem công nghệ tinh hoa, mà lợi ích chung để người cộng đồng dân cư thành phố tiếp cận cách bình đẳng dễ dàng TÀI LIỆU THAM KHẢO: Appio, F.P, Lima, M.; Pbroutis ((2019), s Understand­ ing Smart Cities: Innovation Ecosystems, Technologi­ cal Advancements, and Societal Challenges Technol Forecast Soc Chang 2019, 142, 1-14 Bosch, p et al (2017), CITYkeys indicators for smart city projects and smart cities, http://dx.doi org/10.13140/RG.2.2.17148.23686 Caữd, s and s Hallett (2019), Towards evaluation design for smart city development", Journal of Urban Design, Vol 24/2, pp 188-209 Dominic Barton, Jonathan Woetzel, Jeongmin Seong, Qinzheng Tian (2017), Artificial intelligence: Implications for China Report, McKinsey Global Insti­ tute, April 2017 David L Poole, Allan K Mackworth, Artificial intelli­ gence foundations of computational agents (2nd edi­ tion), Cambridge University Press, 2017 Hara, M et al (2016), New key performance indi­ cators for a smart sustainable city, Sustainability, Vol 8/3, p 206 Nguyễn Thị Vẫn Hương (2019), Thành phố thông minh - xu hướng phát triển giới Việt Nam, Tạp chíKiến true, số293 Nguyễn Văn Khơi, Phạm Lê Cường, Hà Minh Hiệp (2017), Mơ hình đô thị thông minh cân thiết xây dựng tiêu chuẩn quốc gia, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, số năm 2017 Gabrielli Livramento Gonqalves (2021), The Im­ pacts of the Fourth Industrial Revolution on Smart and Sustainable Cities, Sustainability 2021, 13, 7165 10 Mori, K; Christodoulou (2012), A Review of sus­ 82 tainability indices and indicators: Towards a new City Sustainability Index (CSI) Environ Impact Assess Rev 2012, 32, 94—106 11 Macrorie, R.; Marvin, s.; While, A (2020), Robotics and automation in the city: A research agenda Urban Geogr 2020 12 Nilssen, M (2019), To the smart city and beyond? Developing a typology ofsmart urban innovation, Tech­ nological Forecasting & Social Change, pp 98-104 13 Corea (2017), Artificial Intelligence and Exponential Technologies: Business Models Evolution and New In­ vestment Opportunities, Springer International, 2017 14 (2019), Enhancing Innovation Capacity in City Gov­ ernment, OECD Publishing 15 OECD (2019), Enhancing the Contribution ofDigi­ talisation to the Smart Cities of the Future, OECD Pub­ lishing 16 OECD (2019), Measuring the Digital Transforma­ tion: A Roadmap for the Future, OECD Publishing 17 Tan Yigitcanlar, Federico Cugurullo (2020), The Sustainability of Artificial Intelligence: Am Urbanistic Viewpoint from the Lens ofSmart and Sustainable Cit­ ies, Sustainability2020, 12, 8548 18 International Telecomunications Union (2015), The United for Smart Sustainable Cities (U4SSC), United Nations agencies 19 Yampolskiy R V (2015), Aưtiíĩcial Superintelligence: A Futuristic Approach; CRS Press: New York, NY USA, 2015 I TẠP CHÍ KINHTÊ VÀQUẢN LÝ I SỐ41 (01-2022) ... vật lý, quản trị, an toàn bảo mật hoạt động chăm sóc sức khoẻ bản, việc xây dựng thành phố thông minh thường kèm với việc phân tầng 1.2 Đặc điểm thành phố thông minh Xây dựng thành phố thông minh. .. rõ cấu trúc, động lực mục tiêu thành phố thông minh, bảng trình bày khái niệm thành phố thông minh Bảng Tổng hợp số khái niệm thành phố thông minh Khái niệm Nguồn Thành phố thông minh bền vững...1 Thành phố thông minh: khái niệm, đặc điểm phân loại 1.1 Khái niệm thành phố thơng minh Có nhiều quan niệm khác thành phố thông minh thành phố thông minh thường gắn với việc sử dụng,

Ngày đăng: 08/11/2022, 15:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w