I Tri iytTr Tác động FDI đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam LÊ TRỌNG NGHĨA * Tóm tắt Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích quan hệ nhân Granger, mơ hình VAR với phân tích phản ứng đẩy phân rã phương sai để đánh giá tác động đầu tư trực tiếp nước (FDI) đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Kết nghiên cứu chứng minh rằng, thu hút FDI có tác động đến tăng trưởng kinh tê Việt Nam ngược lại Từ khóa: FD1 EVFTA, tăng trưởng kinh tế, quan hệ nhân Granger, mơ hình VAR Summary The study employs Granger causality test, VAR model with impulse response function and variance decomposition to assess the impact offoreign direct investment (FDI) on Vietnam’s economic growth Research results have proved that FDI attraction has an influence on Vietnam's economic growth and vice versa Keywords: FDI, EVFTA, economic growth, Granger causality, VAR model GIỚI THIỆU Đôi với kinh tế giới, đặc biệt kinh tế phát triển Việt Nam, FDI giữ vai trị khơng thể thiếu bơi cảnh tự hóa thương mại hội nhập kinh tế tồn cầu thơng qua hoạt động xuất khẩu, chí cịn ảnh hưởng mạnh đầu tư nước Ngày 12/2/2020 chứng kiến kiện lịch sử, Nghị viện châu Âu thức thông qua Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh châu Au (EVFTA) Đây thời điểm quan trọng phát triển kinh tế Việt Nam nguồn vốn FDI Trong bối cảnh Việt Nam gia nhập EVFTA, với kinh tế phát triển, thị trường lao động dồi dào, khơng khó hiểu Việt Nam trở thành điểm thu hút nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt nhà đầu tư đến từ nước thành viên châu Âu Đến nay, mối quan hệ chiều tăng trưởng kinh tế FDI không nhiều học giả nước quan tâm nghiên cứu, mà cịn nhà hoạch định sách ý, đặc biệt nước phát triển có Việt Nam Cơ SỞ LÝ THUYẾT Tác động tích cực FDI đến tăng trưởng kinh tế nước nhận đầu tư Thu hút FDI hình thức huy động vơn để hỗ trợ cho nhu cầu đầu tư kinh tế Hơn thê nữa, nguồn vón FDI cịn có nhiều ưu so với hình thức huy động khác Ngồi ra, FDI tạo động lực tích cực đốì với việc huy động nguồn vốn khác Mặt khác, quan hệ đơi nội, FDI cịn có tác dụng kích thích đơi với việc thu hút vốn đầu tư nước (Magnus Blomstrốm, 2000; Glass, 2002 ) Liesbeth Colen cộng (2008) rằng, qc gia, FDI làm tăng bất bình đẳng ngắn hạn Tuy nhiên, hướng vào lĩnh vực sử dụng kỹ nhóm xã hội nghèo - ví dụ FDI vào lĩnh vực kinh doanh nông nghiệp khu vực nông thơn - FDI làm giảm bất bình đẳng Khi có điều kiện thích hợp, FDI góp phần quan trọng vào phát triển người Laura Alfaro cộng (2003) sử dụng phương pháp hồi quy với sô' liệu hỗn hợp để khảo sát mối quan hệ FDI suất lao động ngành khác cho 47 nước giai đoạn 1981-1999 Nghiên cứu rằng, FDI có tác động tích cực tới suất doanh nghiệp ngành chế biến, đồng thời lại tác động tiêu cực tới tăng trưởng ngành nông nghiệp khai khoáng Một số nghiên cứu Việt Nam tích cực FDI đến tăng trưởng kinh tế Nhiều tác giả đánh giá, FDI đóng vai trị quan *ThS., Trường Đại học Thương mại Ngày nhận bài: 10/02/2022; Ngày phán biện: 15/02/2022: Ngày duyệt đăng: 20/02/2022 Economy and Forecast Review HÌNH 1:KIEM ĐỊNH CHCJOI THỜI GIAN trọng việc phát triển đất nước nói chung, thúc đẩy tăng trưởng kinh tê chuyển dịch câu kinh tế Đê’ thu hút FDI, tất tác giả trí đồng hóa ban hành sách, luật pháp, quy hoạch phát triển ngành Nghiên cứu mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế tỉnh Trà Vinh tác giả Nguyền Hồng Hà (2016) cho thấy, tồn chứng việc thu hút FDI có tác động đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Trà Vinh ngược lại FDI có tác động tiêu cực đến tàng trưởng kinh tế Song song với luồng quan điểm trên, tồn số nghiên cứu FDI khơng có tác động chí tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tê nước chủ nhà Tiêu biểu cho quan điểm có nghiên cứu Mello (1999), Carkovic Levine (2002), Menciger (2003) Nghiên cứu McNally (1999) nguy gây hại môi trường FDI, đặc biệt ngành khai khoáng, thừa nhận doanh nghiệp FDI thường dịch chuyển đầu tư vào nước có sách mơi trường lỏng lẻo khơng tồn PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu Dữ liệu nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng liệu theo quý cho khoảng thời gian; số liệu thứ cấp thu thập giai đoạn 2006-2020 (15 năm) với 54 quan sát Các liệu thứ cấp lấy từ Tổng cục Thống kê, trang web Vietstock, Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư Phương pháp nghiên cứu Dựa nghiên cứu thực nghiệm trước đây, mơ hình hiệu chỉnh sai sơ' vector (VECM) mơ hình tự hồi quy vector (VAR) đề xuất để nghiên cứu mô'i quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, dựa vào chứng khơng có đồng liên kết với liệu nghiên cứu, tác giả sử dụng mơ hình tự hồi quy vector VAR để ước lượng (Bài viết sử dụng cách viết số thập phân theo chuẩn quốc tế) KẾT QUẢ NGHIÊN cứu Kiểm định tính dừng lấy sai phân cần Theo Gujarati (2003) chuỗi thời gian dừng giá trị trung bình, phương sai, hiệp phương sai (tại độ trễ khác nhau) giữ nguyên không đổi cho dù chuỗi xác định vào thời điểm Chuỗi dừng có xu hướng trở giá trị trung bình dao động quanh giá trị trung bình Như vậy, tính dừng hiểu đơn giản chuỗi thời gian có thuộc tính khơng phụ thuộc vào thay đổi thời gian Một chuỗi thời gian với xu tính mùa vụ không dừng Nhận biết chuỗi thời gian có tính dừng hay khơng dựa vào đồ thị, giản đồ tương quan kiểm định nghiệm đơn vị Căn vào đồ thị chuỗi FDI chuỗi GDP (Hình 1) thấy chuỗi FDI có tính dừng, chuỗi GDP có tính xu hướng giá trị chuỗi tăng dần theo thời gian, chuỗi GDP khơng có tính dừng Cặp giả thuyết kiểm định nghiệm đơn vị: IHỳ chi khơng có tính dừng I /ụ chuồi có tính dừng Điều kiện bác bỏ Ho: p-value < 0.05 Kết Bảng cho thấy, P-value FDI < 0.05 GDP > 0.05 Như vậy, chuỗi FDI có tính dừng, chuỗi GDP khơng có tính dừng Đế’ sử dụng chuỗi GDP mơ hình VAR cần biến đổi để có chuỗi dừng Tiến hành thực lấy logarit chuỗi GDP (đặt tên LGDP) kiểm định nghiệm đơn vị cho biến LGDP thu kết LGDP chuỗi dừng Hơn nữa, từ đồ thị FDI thấy, quý III, IV/2008 sô' lượng FDI đăng ký tăng bất thường so với khoảng thời gian khác liệu, nhằm mục đích làm giảm tác động bât thường cho mơ hình VAR tác giả lấy logarit biến FDI (gọi biến LFDI), sau tiến hành kiểm định nghiệm đơn vị cho biến thu kết chuỗi LFDI chuỗi dừng (Bảng 2) Kiểm định phù hợp độ trễ chọn Cả điều kiện Akaike, Schwarz, Hannan-Quinn cho kết độ trễ thứ có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5% (Bảng 3) Kiểm định điều kiện dừng mơ hình VAR Vịng trịn đơn vị (Hình 2) cho thấy, giá trị riêng nằm vịng trịn đơn vị, có vài giá trị riêng gần 1, nhiên điều chấp nhận -> mơ hình ước lượng có ổn định cần thiết Kiểm định tự tương quan phần dư Cặp giả thuyết kiểm định nghiệm đơn vị: Kinh tế Dự báo IHo: khơng có tự tương quan độ trễ k (H: có tự tương quan độ trê k Căn vào kết Bảng thấy, độ trễ từ sau khơng có tự tương ạuan Kiêm tra nhân Granger (Granger Causality Test) Với cặp giả thuyết: ÍHp GDP khơng cỏ quan hệ nhân Granger đôi với FDI I GDP có quan hệ nhân Granger đơi với FDI ÍHý FDI khơng có quan hệ nhản Granger đơi với GDP I //”: FDI có quan hệ nhân quà Granger GDP Từ kết Bảng 5, giá trị P-value kiểm định 0.0359 0.0052, < 0.05, nên bác bỏ Ho -ỳ biến GDP dự báo biến FDI ngược lại Hàm phản ứng Phản ứng FDI có cú sốc GDP phản ứng GDP có cú sốc FDI Từ đồ thị (Hình 3) thấy, có cú sốc GDP, FDI giảm dần (đồ thị thứ phía tính từ trái sang) Khi có cú sốc FDI, ngắn hạn GDP (dưới quý tức năm), GDP gần khơng chịu ảnh hưởng, sau GDP có xu hướng giảm Như thây, FDI có phản ứng với cú sốc kinh tế nước, GDP có phản ứng chậm hơn, có cú sốc FDI Phân rã phương sai Phương pháp dùng để so sánh biến động biến kinh tế có cú sốc gây với cú sốc từ biến khác Kết nghiên cứu (Bảng 6) cho thây, kỳ cú sốc với FDI xảy ra, GDP chưa bị ảnh hưởng, đến kỳ thứ 2, GDP giảm 0.75% Trải qua thời gian ảnh hưởng đến GDP cú sốc FDI xảy tăng dần theo thời gian, nhiên không tăng nhiều Trong chiều ngược lại, FDI có tác động kỳ cú sốc GDP xảy Tại kỳ thứ kể từ cú sốc GDP xảy ra, FDI đăng ký có tác động lớn, 14.8% so với kỳ 1.54% Từ kết thấy, mơ hình phù hợp với sơ' liệu thu thập tác giả qua kết luận rằng, biến GDP dự báo biến FDI ngược lại KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH Qua kết nghiên cứu thực nghiệm trên, thấy tồn chứng việc thu hút FDI có tác động đến tăng Economy and Forecast Review BẢNG 1: KIỂM ĐỊNH TÍNH DƯNG THEO PHƯƠNG PHÁP DICKEY FULLER P-value FDl GDP 0.0008 0.9979 BẢNG 2: KIỂM ĐỊNH TÍNH DƯNG THEO PHƯƠNG PHÁP DICKEY FULLER P-value FDI GDP 0.0048 0.0001 BẢNG 3: KIỂM ĐỊNH PHÙ HỢP độ trê chọn LogL Lag IR -117.6911 -53.91978 -44.09797 -40.5842 34 3968 FPE NA 120.7099 17.88973 6.149094 * 125.8610 AIC 0.246334 0.029143 0.023689 0.024145 * 0.001919 SC 4.274681 2.139992 1.93207 1.949436 -0.5856 HỌ 4.347015 4.302724 2.356994 2.224123 2.293740 2.072289 2.455774 2.145742 0.065406 -0 333206 HÌNH 2: VỊNG TRỊN ĐƠN VỊ Inverse Roots of AR Characteristic Polynomial 10- 0.5 0.0 • - • -0 - -1.0 - -1.5 -1.0 -0.5 0^0 o's 1.0 1.5 BẢNG 4: KIỂM ĐỊNH Tự TƯƠNG QUAN PHAN dư p-Value 10 11 12 0.0061 0.0011 0.7111 0.0586 0.427 0.4362 0.6341 0.764 0.9618 0.8504 0.7748 0.6903 BẢNG 5: KẾT QUẢ KIEM định nhân granger Bit h LGDP LFDI Chi-Sq 10.28422 14.76571 df P-Value 0.0359 0.0052 4 Nguồn: Tác gỉả chiết xuất từ kết qua chạy rr:o hình trưởng kinh tế nước ta ngược lại theo phương pháp phân tích quan hệ nhân Granger, phân tích hồi quy mơ hình VAR với phân tích phản ứng đẩy phân rã phương sai HĨNH 3: KẼT QGÁ PHÁN UNG ĐÃY BẢNG 6: KẾT QUẢ PHÂN RÃ PHƯƠNG SAI Trên thực tế, nghiên cứu tác giả giới, Việt Nam chứng minh điều Tuy nhiên, bốì cảnh đại dịch Covid-19, việc thu hút ổn định lượng lớn vốn FDI điều vô quan trọng Cùng với công Đổi mới, hội nhập toàn cầu động lực tạo nên thành tựu bật tăng trưởng giảm nghèo Việt Nam thập kỷ qua Việt Nam hưởng lợi không từ tóc độ tăng trưởng nhanh chóng, đa dạng hóa xuất khẩu, mà cịn từ hàm lượng cơng nghệ thương mại Mở cửa thương mại tiếp tục xem mang lại nhiều lợi ích cho Việt Nam, cho dù đại dịch diễn phức tạp Mặc dù Việt Nam đạt kết tích cực năm gần tăng trưởng xuất công nghệ cao so với nước ngang hàng, như: Trung Quốc ASEAN, Việt Nam chủ yếu xuất hàng hóa có giá trị thấp Phần lớn dịng vốn FDI có chất lượng cao hướng tới phân khúc đầu chuỗi cung ứng ngành công nghiệp phụ trợ lĩnh vực sinh lời hơn, như: dệt may da giày, để nắm bắt hội từ EVFTA Quá trình thúc đẩy doanh nghiệp tư nhân nước tham gia vào chuỗi cung ứng nội địa mở rộng hội nhập vào chuỗi giá trị toàn cầu, cuối đẩy mạnh xuất hàng có giá trị gia tăng cao.Q TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hồng Hà (2016) Mối quan hệ đầu tư trực tiếp nước tăng trưởng kinh tế tỉnh Trà Vinh, Tạp chí Phát triển Hội nhập, 26(36), tháng 1-2/2016 Carkovic M, Levine R (2002) Does Foreign Direct Investment Accelerate Economic Growth?, in H T Moran, E Graham and M Blomstrom (eds.), Does FDI Promote Development?, Washington, DC: Institute for International Economics Ghazali, A (2010) Analyzing the Relationship between Foreign Direct Investment Domestic Investment and Economic Growth for Pakistan, International Research Journal of Finance and Economics, 47 Glass (2002) Multinational firms and technology transfer, Scand J of Economic, 104(4), 496513, https://doi.org/10.1111/1467-9442.00298 Gurajati, D N (2003) Basic Econometrics, McGraw Hill Laura Alfaro, Areendam Chanda, Sebnem Kalemli-Ozcan, and Selin Sayek (2003) FDI Spillovers, Financial Markets, and Economic Development, books.google.com Liesbeth Colen (2008) Foreign direct investment as an engine for economic growth and human development: a review of the arguments and empirical evidence, Licos Centre for Institutions and Economic Performance Magnus Blomstrom (2000) FDI in the restructuring of the Japanese economy, National Bureau of Economic Research Mello (1999) Foreign direct investment-led growth: evidence from time series and panel data, Oxford University Press, 133-151 10 Mencinger J (2003) Does foreign Direct Investment always enhance Economic Growth?, EIPF and University of Ljubljana, Slovenia 11 McNally (1999) Foreign Direct Investment and the Environment: From Pollution Havens to Sustainable Development, WWF-UK Report 12 Vinit Ranjan (2011) FDI Inflow Determinants in BRIC countries: A Panel Data Analysis, International Business Research, 4(4), 255-263 Kinh tế Dự báo ... Trà Vinh tác giả Nguyền Hồng Hà (2016) cho thấy, tồn chứng việc thu hút FDI có tác động đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Trà Vinh ngược lại FDI có tác động tiêu cực đến tàng trưởng kinh tế Song song... đẩy tăng trưởng kinh tê chuyển dịch câu kinh tế Đê’ thu hút FDI, tất tác giả trí đồng hóa ban hành sách, luật pháp, quy hoạch phát triển ngành Nghiên cứu mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế. .. trưởng kinh tế Song song với luồng quan điểm trên, tồn số nghiên cứu FDI khơng có tác động chí tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tê nước chủ nhà Tiêu biểu cho quan điểm có nghiên cứu Mello (1999),