Phát triển bền vững Việt Nam theo mô thức kinh tế tuần hoàn Đào Thu Hà Khoa Kế tốn- Kiểm tốn, Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội Hiện Việt Nam tham gia nhiều hiệp định thương mại tự (FTA) hệ với nhiều cam kết Chính phủ việc thực sách lượng bền vững, tiêu chuẩn an tồn mơi trường sinh thai, địi hỏi kết thực tế chứng minh Vì vậy, việc áp dụng mơ hình kinh tế tuần hoàn Việt Nam xu hướng tất yếu nhằm hướng tới phát triển bền vững Trong khuôn khổ viết tác giả đưa nhừng khái niệm kinh tế tuần hoàn số nước thừa nhận từ nhằm nhận biết thực kinh tế tuần hoàn Việt Nam thực để thực KTTH mà quốc gia tiên tiến giới áp dụng Khái quát vê kinh tế tuần hoàn Kinh tế tuần hồn hiểu mơ hình kinh tế hoạt động thiết kế, sản xuất dịch vụ đặt mục tiêu kéo dài tuổi thọ vật chất loại bỏ tác động tiêu cực đến môi trường, ứng dụng KTTH giúp doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất, tăng khả cạnh tranh đưa tới hội phát triển bền vững Bức tranh KTTH hiểu đơn giản để nguyên vật liệu đưa vào sản xuất cách phù hợp, sau tái sử dụng sản phẩm, phụ phẩm vật liệu thải cách hiệu Hay KTTH, biến rác thải ngành thành nguồn tài nguyên ngành khác Và KTTH, có nghĩa giảm thiểu, tái sử dụng tái chế Điều cung có nghĩa phương thức tiêu thụ cần thay đổi Có nhiều khái niệm KTTH khái niệm KTTH nhiều quốc gia tổ chức quốc tế thừa nhận rộng rãi là: "Nền KTTH hệ thống có tính khơi phục tái tạo thơng qua kế hoạch thiết kế chủ động Nó thay the khái niệm "kết thúc vòng đời" vật liệu khái niệm khôi phục, chuyển dịch theo hướng sử dụng lượng tái tạo, khơng dùng hóa chất độc hại gây tổn hại tới việc tái sử dụng hướng tới giảm thiểu chất thải thông qua việc thiết kế vật liệu, sản phẩm, hệ thống kỹ thuật mơ hình kinh doanh phạm vi hệ thống đó" (Ellen MacArthur Foundation, 2013) Nền KTTH vận hành chu trình khép kín, tận dụng tất phát sinh q trình sản xuất thơng qua phân loại, tái sử dụng, tái chế Đây mơ hình ưu việt, loại bỏ việc tạo rác thải, mục tiêu xa phát triển kinh tế đôi với bảo vệ môi trường, hướng tới phát triển bền vững Kinh tế tuần hoàn khái niệm tương đối mới, trở thành xu hướng quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển có tài ngun, nguồn tài nguyên giới ngày cạn kiệt Trong kinh tế tuyến tính, hàng hóa sản xuất từ tài nguyên thiên nhiên, bán thị trường, tiêu thụ sau thải loại mơi trường Mơ hình kinh tế tuyến tính dẫn đến việc khai thác tài nguyên thiên nhiên cách vô tội vạ tạo lượng chất thải khổng lồ Việc chuyển đổi từ mơ hình kinh tế tuyến tính sang mơ hình kinh tế tuần hồn (KTTH) cần thiết, để hướng đển kinh tế phát triển bền vững, sử dụng hiệu tài nguyên - lượng, carbon, vững mạnh cạnh tránh Chuyển đổi từ mơ hình kinh tế truyền thống "khai thác - sản xuất - tiêu hủy” sang mơ hình tái sử dụng có mục đích, theo ước tính, giúp giới tiết kiệm 4.500 tỷ USD vào năm 2030, riêng châu Au tiết kiệm 600 tỷ EUR (khoảng 660 tỷ USD) năm Mơ hình kinh tế hỗ trợ cắt giảm phát thải khí nhà kính góp phần thực thành cơng Thỏa thuận Paris COP21, mục tiêu phát triển bền vững Liên hợp quốc Tính đến cuối năm 2018, có 34 quốc gia giới có bước tiến luật pháp sách thúc đẩy KTTH Kinh nghiệm thực tiên từ nước phát triển giới cho thấy rằng, hầu lựa chọn phương thức chung lĩnh vực sản xuất hàng hóa, doanh nghiệp cần phải có trách nhiệm thu hồi, tái sử dụng, tái chế xử lý sản phẩm doanh nghiệp sau trình sử dụng Như từ khâu thiết kế, lựa chọn nguyên vật liệu sản xuất, vật liệu bao bì đóng gói doanh nghiệp, nhà sản xuất phải tính tốn, lựa chọn phương án tối Kinh tế Châu Ả - Thái Bình Dương (Tháng 6/ 2022) 65 NGHIÊN CỨU RESEARCH ưu để giải tất vấn đề chi phí sản xuất, chi phí thu hồi, tái sử dụng, tái chế xử lý cho tồn vịng đời sản phẩm Trên giới, mơ hình KTTH nhiều cơng ty ứng dụng thông qua hoạt động giảm thiểu, tái sử dụng tái chế Hầu hết quốc gia có điển hình phát triển KTTH, dẫn đầu doanh nghiệp Châu Âu, Nhật, Mỹ, Singapore Các mơ hình KTTH quốc gia cho thấy: Doanh nghiệp trung tâm phát triển KTTH, ứng dụng KTTH thực ngành nghề, quy mô doanh nghiệp Ngoài ra, doanh nghiệp ứng dụng KTTH trước hết nhằm mục đích tạo lợi nhuận lớn hơn, với mang lại nhiều lợi ích khác cho cộng đồng Thụy Điển quốc gia phát triển bền vững hàng đầu giới, hướng tới xã hội không rác thải Nhờ ý thức bảo vệ môi trường người dân, khuyến khích phủ hệ thống thu gom rác hiệu quả, tỷ lệ chất thải tái chế hộ gia đình tăng từ 38% năm 1975 lên 99% Thụy Điển quốc gia mẫu mực quản lý tái chế chất thải Lượng chất thải sinh hoạt gia đình tái chế tăng từ 38% vào năm 1975 lên 99% 1% chất thải chuyển đến bãi rác Rất nhiều chất thải tái chế sử dụng cho mục đích khác khí sinh học lượng Thụy Điển trở thành nhà nhập rác thải với 2,3 triệu chất thải năm Thực trạng tiễn phát triển kinh tê' tuân hoàn Việt Nam Việt Nam năm vừa qua, đạt số thành phát triển bền vững Việt Nam phải đối mặt với lượng chất thải phát sinh ngày lớn, nguyên liệu tho, nguyên liệu hóa thạch cạn kiệt Các doanh nghiệp Việt Nam công nghệ lạc hậu, lỗi thời, quy mô sản xuất nhỏ lẻ thiếu nguồn lực đầu tư cho tái chế Vì thế, lựa chọn KTTH bước hợp lý hướng tới sản xuất, tiêu dùng bền vững, giảm lệ thuộc vào kinh tế bên với nguyên liệu, vật tư sản xuất Theo dự báo chuyên gia thực tế Việt Nam cố gắng phấn đấu tăng trưởng cao mà khơng tính đến thay đổi cấu trúc nội ngành cấu ngành tổng giá trị gia tăng, đến năm 2035, theo dự báo chuyên gia, Việt Nam vào tốp 10 giới ô nhiễm Bên cạnh đó, nhiều chun gia nước ngồi cho rằng, trở ngại lớn Việt Nam việc áp dụng mơ hình KTTH vấn đề quản lý thu gom tái chế tài nguyên rác ngun liệu đầu vào mơ hình Việc chuyển đổi sang KTTH hội lớn để 66 Kinh tế Châu Ả - Thái Bình Dương (Tháng 6/ 2022) Việt Nam phát triển nhanh bền vững, không đạt mục tiêu kinh tế, xã hội, môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, mà cịn hướng tới mục tiêu Chương trình Nghị 2030 phát triển bền vững Nền KTTH, hoạt động xử lý chất thải giảm áp lực nhiều so với kinh tế tuyến tính hoạt động Rethink, Redesign, Reduce, Remain, Repair Reuse thực Tuy nhiên, với yêu cầu phải xử lý chất thải tái chế nhu cầu công nghệ, thiết bị hỗ trợ cho hoạt động thu hồi, thu gom, phân loại, phân tách, phục hồi tài nguyên sản xuất sản phẩm tái chế thách thức không nhỏ Để giải thách thức này, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển ngành công nghiệp môi trường Việt Nam đến năm 2025 Quyết định số 192/QĐ-TTg từ năm 2017 nhằm hình thành nên ngành Cơng nghiệp mơi trường đáp ứng nội dung KTTH Triển khai Đề án, Bộ Công Thương nghiên cứu xây dựng Nghị định phát triển ngành công nghiệp môi trường nhằm tạo sở pháp lý cho hoạt động liên quan thực thi cách có hiệu bền vững Để doanh nghiệp sớm tiếp cận xây dựng phương thức sản xuất, kinh doanh theo mô hình CE (KTTH - Circular Economy], số sách ban hành Thông tư số 34/2017/TTBTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ quy định, hướng dẫn bên liên quan tham gia vào trình thu gom, lưu trữ, vận chuyển xử lý sản phẩm thải bỏ nhà sản xuất, người tiêu dùng sở thu gom xử lý Thực tiễn cho thấy, dù chưa thực nhận thức đầy đủ CE, thực tế sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp người dân dần hình thành CE theo hướng tự phát Đã có nhiều mơ hình thực hiện, việc kết hợp sản xuẫt phát điện nhà máy đường, tận dụng nhiệt thừa cho công đoạn sấy nguyên liệu sở sản xuất công nghiệp, sử dụng tro, xỉ nhà máy điện cho nhà máy sản xuãt xi măng, vật liệu xây dựng, tuần hoàn nước làm mát nhà máy nhiệt điện ngành cơng nghiệp Nhìn chung có nhiều thách thức việc triển khai thực KTTH Việt Nam, từ việc nhận thức chất KTTH, hay gắn KTTH với đổi cơng nghệ pháp lý chưa có hành lang pháp lý, tiêu chí để nhận diện đánh giá quan đầu mối chủ trì vấn đề này, KTTH liên quan đến nhiều lĩnh vực, từ rác thải đển biến đổi khí hậu, cơng nghệ, vốn, trang thiết bị Trong q trình thực KTTH bước đầu xuất số rào cản khiến cho mơ hình chậm phát triển Trong phải kể đến thách thức liên quan đến lợi ích tài Việc áp dụng mơ hình thường khiến doanh nghiệp phải tốn thêm chi phí ban đầu, điều giảm khả cạnh tranh, giảm lợi nhuận Ngồi ra, mơ hình cịn có rào cản "cấu trúc" Việc chuyển đổi cấu trúc tổ chức quản lý, điều hành doanh nghiệp kinh doanh theo kiểu truyền thống sang mơ hình KTTH dẫn đến rối loạn, rủi ro cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, mơ hình cịn gặp thách thức "hoạt động” thể khó khăn việc giải quyết, kiểm sốt q trình chuỗi giá trị Thách thức công nghệ rào cản lơn KTTH Mặc dù vậy, việc hồn thiện hệ thống luật pháp sách nhằm thúc đẩy KTTH Việt Nam thời gian tới yêu cầu cấp bách nhằm giảm phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên Bên cạnh đó, xây dựng sở liệu KTTH gắn với chuyển đổi kinh tế số cách mạng công nghiệp lần thứ IV việc làm không phần quan trọng Thực tiễn cho thấy, để thúc đẩy KTTH ngành, lĩnh vực cụ thể, cần có chế, sách hỗ trợ thiết thực Ngồi ra, cãn có chế sách khuyến khích doanh nghiệp phát triển theo mơ hình áp dụng cơng nghệ sạch; Tái sử dụng, tái chế chất thải; Trong đó, chất thải phải nguồn tài nguyên xét khía cạnh sản xuất tiêu dùng Bên cạnh đó, thành phố định hướng doanh nghiệp phát triển theo hướng KTTH gắn liền với phát triển công nghệ, kinh tế số cách mạng công nghiệp 4.0 Đổi công nghệ cốt lõi, yếu tố quan trọng định thành công áp dụng mơ hình KTTH cần quy định chặt chẽ trách nhiệm doanh nghiệp với chất thải doanh nghiệp tạo Thứ ba, xây dựng sở liệu KTTH gắn với chuyển đổi kinh tế số Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Thúc đẩy hợp tác, liên kết thành phần kinh tế, tổ chức xã hội việc phát triển KTTH Việt Nam, Chính phủ đóng vai trị dẫn dắt, kiến tạo Các giải pháp phát triển kinh tê' tuần hoàn Việt Nam Ellen MacArthur Foundation (2013): "Towards the circular economy: Economic and business rationale for an accelerated transition”, 2013, https://www.ellenmacarthurfoundation.org/asset s/downloads/publications/Ellen-MacArthurFoundation-Towardsthe-Circular-Economyvol.l.pdf Martin Geissdoerfer, Paulo Savaget, Nancy M.P.Bocken, Erik Jan Hultink: "The Circular Economy - A new sustainability paradigm?”, Journal of Cleaner Production, Volume 143, 2017, Pages 757-768, Kiều Linh: "Kinh tế tuần hoàn: "Cánh cửa thần kỳ" đưa Việt Nam phát triển bền vững”, ngày 13-92019, http://vneconomy.vn/kinh-te-tuan-hoancanh-cua-than-ky-dua-viet-nam-phat-trien-benvung-20190912174728576.htm Thu Hường: "Việt Nam hướng tới kinh tế tuần hoàn", ngày 12-11-2019, http://www.consosukien.vn/viet-nam-huong-toi-nen-kinh-te-tuanhoan.htm Ở Việt Nam nay, để thúc đẩy phát triển KTTH nhằm góp phần phát triển bền vững, thời gian tới, cần thực đồng giải pháp gắn với chương trình, kế hoạch hành động dựa số giải pháp sau: Thứ nhất, Nhà nước cần tiếp tục hồn thiện hệ thống sách, pháp luật ban hành quy định, tiêu chuẩn phát triển KTTH phù hợp với xu khu vực giới Sử dụng tiêu chuẩn kỹ thuật, môi trường, công cụ thuế nhằm hạn chế việc sử dụng mức tài nguyên, hạn chế rác thải trình sản xuất Đổi mạnh mẽ mơ hình tăng trưởng kinh tế dựa vào hiệu suất sử dụng yếu tố đẫu vào vốn lao động, tăng trưởng kinh tế bền vững gắn với sử dụng tài nguyên tiết kiệm, hiệu Thứ hai, khuyến khích doanh nghiệp tham gia hoạch định chiến lược sản xuất, kinh doanh cách bền vững, ứng dụng mơ hình KTTH, sản xuất, kinh doanh gắn liền với bảo vệ môi trường Bên cạnh Thứ tư, tuyên truyền để người dân thay đổi tư tiêu dùng theo hướng sử dụng sản phẩm hàng hóa thân thiện với mơi trường, sản phẩm dán nhãn CE Nâng cao ý thức phân loại rác thải nguồn nhằm giảm chi phí việc sử dụng tái chế rác thải Thứ năm, đưa vào chương trình giáo dục - đào tạo cấp học kiến thức KTTH nhằm cung cấp tri thức KTTH; đồng thời, đào tạo nguồn nhân lực đủ khả vận hành mơ hình KTTH gắn với đổi sáng tạo sử dụng cơng nghệ cao Có thể nói giải pháp số giải pháp nhiều giải pháp thúc đẩy KTTH, trình thực gặp phải nhiều tình phát sinh khác, việc áp dụng giải pháp cần bổ sung cập nhật cho phù hợp với điều kiện cụ thể ngành, địa phương để phát triển KTTH không rào cản doanh nghiệp, địa phương hoạt động phát triển kinh tế bền vững./ Tài liệu tham khảo Kinh tế Châu Ả - Thái Bình Dương (Tháng 6/ 2022) 67 ... Thụy Điển trở thành nhà nhập rác thải với 2,3 triệu chất thải năm Thực trạng tiễn phát triển kinh tê' tuân hoàn Việt Nam Việt Nam năm vừa qua, đạt số thành phát triển bền vững Việt Nam phải đối... 2022) Việt Nam phát triển nhanh bền vững, không đạt mục tiêu kinh tế, xã hội, mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, mà cịn hướng tới mục tiêu Chương trình Nghị 2030 phát triển bền vững Nền... 12-11-2019, http://www.consosukien.vn/viet -nam- huong-toi-nen-kinh-te-tuanhoan.htm Ở Việt Nam nay, để thúc đẩy phát triển KTTH nhằm góp phần phát triển bền vững, thời gian tới, cần thực đồng giải