Trong nền kinh tế thị trường, hình thức pháp lý chủ yếu của các quan hệ tài sản nói chung và các quan hệ kinh doanh nói riêng chính là hợp đồng. Trên thực tế có rất nhiều sự cố nằm ngoài khả năng kiểm soát của các bên trong hợp đồng dẫn đến một hoặc cả hai bên trong hợp đồng không thể thực hiện được hợp đồng. Pháp luật có quy định các trường hợp miễn trách nhiệm đối với hành vi vi phạm hợp đồng trong thương mại để dự liệu các trường hợp trên.
MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trong kinh tế thị trường, hình thức pháp lý chủ yếu quan hệ tài sản nói chung quan hệ kinh doanh nói riêng hợp đồng Trên thực tế có nhiều cố nằm ngồi khả kiểm sốt bên hợp đồng dẫn đến hai bên hợp đồng thực hợp đồng Pháp luật có quy định trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng thương mại để dự liệu trường hợp Vì vậy, em chọn đề “Phân tích bình luận quy định trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng thương mại” để làm chủ đề cho tập lớn học kỳ để tìm hiểu sâu vấn đề Do kiến thức hiểu biết hạn hẹp nên viết cịn nhiều sai sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy để hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn NỘI DUNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ MIỄN TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI HÀNH VI VI PHẠM HỢP ĐỒNG TRONG THƯƠNG MẠI Khái quát chế tài vi phạm hợp đồng thương mại 1.1 Khái niệm chế tài vi phạm hợp đồng thương mại Chế tài vi phạm hợp đồng thương mại loại chế tài phát sinh trình thực hợp đồng, để hiểu chế tài vi phạm hợp đồng thương mại cần hiểu khái niệm chế tài Chế tài khái niệm mang tính chất pháp lý, hiểu theo nghĩa hẹp phận quy phạm pháp luật nêu lên biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến để đảm bảo cho pháp luật thực nghiêm minh Các biện pháp tác động nêu phận chế tài quy phạm pháp luật áp dụng tổ chức hay cá nhân vi phạm pháp luật, không thực mệnh lệnh Nhà nước nêu phận quy định quy phạm pháp luật Như vậy, hiểu theo nghĩa rộng, chế tài hậu pháp lý bất lợi bên vi phạm pháp luật Chế tài vi phạm hợp đồng thương mại hình thức chế tài, nhiên, pháp luật thương mại không đưa định nghĩa cụ thể chế tài vi phạm hợp đồng thương mại hay chế tài thương mại Luật Thương mại năm 2005 sử dụng thuật ngữ “chế tài thương mại” phần đề mục Chương VII khơng có giải nghĩa Pháp luật Việt Nam đưa khái niệm “Vi phạm hợp đồng việc bên không thực hiện, thực không đầy đủ thực không nghĩa vụ theo thỏa thuận bên theo quy định Luật 1” liệt kê loại chế tài thương mại, bao gồm: Buộc thực hợp đồng; Phạt vi phạm; Buộc bồi thường thiệt hại; Tạm ngừng thực hợp đồng; Đình chi thực hợp đồng; Hủy bỏ hợp đồng biện pháp khác bên thỏa thuận không trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam , điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên tập quán thương mại quốc tế Các hình thức chế tài liệt kê nêu loại chế tài áp dụng hành vi vi phạm hợp đồng thương mại Như vậy, chế tài vi phạm hợp đồng thương mại theo quy định Luật thương mại năm 2005 trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại, gánh chịu hậu pháp lý bất lợi bên có hành vi vi phạm hợp đồng Một cách khái quát hiểu: chế tài vi phạm hợp đồng thương mại hình thức chế tài áp dụng chủ thể không thực hay thực không đúng, không đầy đủ theo cam kết theo hợp đồng, theo bên có hành vi vi phạm hợp đồng thương mại phải gánh chịu hậu pháp lý bất lợi hành vi vi phạm gây ra3 1.2 Căn áp dụng chế tài vi phạm hợp đồng thương mại Chế tài vi phạm hợp đồng thương mại áp dụng có pháp luật quy định Với hình thức chế tài, áp Khoản 12 Điều Luật thương mại năm 2005 Điều 292 Luật thương mại năm 2005 Hoàng Thị Hà Phương, Chế tài vi phạm hợp đồng thương mại - Những vấn đề lý luận thực tiễn: luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2012, tr.13 dụng cỏ khác định, phụ thuộc vào tính chất mục đích hình thức chế tài Tuy nhiên, hành vi vi phạm hợp đồng thương mại yếu tố lỗi (suy đoán) bên vi phạm hợp đồng chung để áp dụng tất hình thức chế tài vi phạm hợp đồng thương mại: Thứ nhất, hành vi vi phạm hợp đồng thương mại Hành vi vi phạm hợp đồng xử bên chủ thể hợp đồng không phủ hợp với nghĩa vụ theo hợp đồng, hành vi vi phạm để xác định trách nhiệm hợp đồng Biểu cụ thể vi phạm hợp đồng thương mại việc không thực thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ theo hợp đồng Mặt khác, quan hệ hợp đồng thương mại, bên thực nghĩa vụ thỏa thuận hợp đồng (ghi nhận hợp đồng) mà cịn phải thực nghĩa vụ theo quy định pháp luật Do đó, xem xét hành vi có vi phạm hợp đồng thương mại hay không cần phải vào hợp đồng quy định pháp luật có liên quan Thứ hai, yếu tố lỗi (suy đốn) bên vi phạm hợp đồng Lỗi bên vi phạm hợp đồng bắt buộc để áp dụng tất hình thức chế tài vi phạm hợp đồng thương mại Trong khoa học pháp lý, lỗi hiểu trạng thái tâm lý nhận thức người hành vi họ hậu hành vi Theo quy định pháp luật thương mại Việt Nam hành, chế tài vi phạm hợp đồng áp dụng theo ngun tắc lỗi suy đốn, theo hành vi không thực hiện, thực không hợp đồng bị suy đốn có lỗi (trừ trường hợp bên vi phạm chứng minh minh khơng có lỗi) Khi áp dụng chế tài với bên vi phạm, bên bị vi phạm quan tài phản khơng có nghĩa vụ chứng minh lỗi bên vi phạm Ngoài ra, áp dụng chế tài vi phạm hợp đồng thương mại cịn thỏa thuận bên, có thiệt hại thực tế xảy mối quan hệ nhân hành vi vi phạm thiệt hại thực tế, riêng, áp dụng với hình thức chế tài khác Khái quát miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng thương mại 2.1 Khái niệm miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng thương mại Miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng việc khơng buộc bên có hành vi vi phạm phải chịu trách nhiệm hợp đồng trường hợp pháp luật quy định bên thỏa thuận Về chất, trường hợp miễn trách nhiệm hợp đồng trường hợp loại trừ yếu tố lỗi bên có hành vi vi phạm hành vi diễn hồn cảnh khơng thuộc phạm vị kiểm soát chủ thể thực 2.2 Căn miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng thương mại Căn để miễn trách nhiệm hợp đồng trường hợp là: Bên vi phạm khơng có lỗi khơng thực hiện, thực không hợp đồng điều kiện nảy sinh tình ngồi ý muốn bão lụt, hỏa hoạn, chiến tranh… Nói cách khác, bên vi phạm hợp đồng có khả lựa chọn xử khác ngồi xử gây thiệt hại mà khơng lựa chọn bị coi có lỗi ngược lại, khơng có khả lựa chọn xử khác coi khơng có lỗi khơng phải chịu trách nhiệm hành vi vi phạm Mặt khác, để áp dụng miễn trách nhiệm bên có hành vi vi phạm hợp đồng có nghĩa vụ phải chứng minh khơng có lỗi Nếu khơng chứng minh được, bên vi phạm coi có lỗi phải chịu chế tài pháp luật quy định (Khoản Điều 294 Luật thương mại 2005) Ngồi ra, xảy tình trạng miễn trách nhiệm hợp đồng, bên vi phạm hợp đồng cịn phải thơng báo (bằng văn bản) cho bên trường hợp miễn trách nhiệm hậu sảy Nếu bên vi phạm không thông báo thông báo không kịp thời cho bên phải bồi thường thiệt hại II PHÂN TÍCH VÀ BÌNH LUẬN CÁC QUY ĐỊNH VỀ CÁC TRƯỜNG HỢP MIỄN TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI HÀNH VI VI PHẠM HỢP ĐỒNG TRONG THƯƠNG MẠI Miễn trách nhiệm việc giải phóng cho bên vi phạm khỏi trách nhiệm pháp lý mà họ phải gánh chịu hành vi vi phạm hợp đồng Điều 249 Luật Thương mại năm 2005 quy định trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng thương mại Dưới phần phân tích bình luận trường hợp nói trên: Miễn trách nhiệm trường hợp bên thỏa thuận Pháp luật thương mại giành quyền chủ động cao cho bên tham gia hợp đồng hoạt động thương mại coi trọng nguyên tắc tự thỏa thuận bên quan hệ hợp đồng Theo nguyên tắc chung, điều khoản hợp đồng bên tự thỏa thuận không trái với pháp luật Do vậy, bên có quyền tự thỏa thuận trường hợp miễn trách nhiệm giao kết hợp đồng thương mại Xuất phát từ lý đó, Luật thương mại 2005 quy định việc bên vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm khi:“ ” Ví dụ: Bên A ký hợp đồng mua bán điện thoại với bên B hợp đồng hai bên thỏa thuận bên B chậm giao hàng cho bên A muộn tuần so với thời hạn hợp đồng mua bán điện thoại hai bên; việc đồng nghĩa bên B giao muộn hàng mà bên A khơng có quyền u cầu bên B bồi thường thiệt hại hay phạt vi phạm hợp đồng B đồng thời, A khởi kiện B tịa tịa án chấp nhận yêu cầu khởi kiện bên A Như vậy, bên hồn tồn thỏa thuận trước hợp đồng trường hợp bên vi phạm miễn trách nhiệm Các trường hợp khơng pháp luật quy định mà hoàn toàn theo thỏa thuận bên Chính thế, yếu tố tự nguyện giao kết hợp đồng quan trọng, Điểm a Khoản Điều 294 Luật Thương mại năm 2005 chứng minh điều khoản miễn trách nhiệm hợp đồng giao kết nhầm lẫn, lừa dối đe dọa điều khoản miễn trách nhiệm bị vơ hiệu Tuy nhiên, ta dễ dàng nhận thấy quy định nước ta dừng lại mức chung chung, không đưa điều kiện để công nhận thỏa thuận miễn trừ trách nhiệm hợp đồng bên Quy định nước ta đơn giản công nhận trường hợp miễn trừ trách nhiệm hợp đồng bên thỏa thuận trước mà không để ý tới trường hợp bên lợi dụng tồn điều khoản miễn trừ trách nhiệm để vi phạm hợp đồng, để họ chịu chế tài nào, từ dẫn tới hậu bất bình đẳng bên hợp đồng thương mại Mặt khác, thỏa thuận miễn trừ trách nhiệm phải tồn trước có hiệu lực đến thời điểm bên bị vi phạm áp dụng chế tài Thực tế cho thấy, thỏa thuận miễn trừ trách nhiệm cụ thể, chi tiết dễ áp dụng Nhưng ngược lại, bên chăm chăm vào thỏa thuận miễn trừ trách nhiệm phải xem xét lại ý thức mục đích giao kết, tuân thủ hợp đồng bên Miễn trách nhiệm trường hợp xảy kiện bất khả kháng “Sự kiện bất khả kháng” thuật ngữ có nguồn gốc tiếng Pháp (force majeure) có nghĩa “sức mạnh tối cao, sức người kháng cự nổi” Sự kiện xảy lỗi bên mà nằm ngồi ý muốn bên Các bên khơng thể dự đốn trước, khơng thể tránh khắc phục được, đẫn đến hậu vi phạm hợp đồng Theo quy định Điểm b Khoản Điều 294 Luật thương mại 2005, bên vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm trường hợp “xảy kiện bất khả kháng” Điều có nghĩa hợp đồng có quy định hay khơng xảy kiện bất khả kháng dẫn tới việc vi phạm hợp đồng bên vi phạm miễn trách nhiệm Tuy nhiên, Luật thương mại 2005 quy định xảy kiện bất khả kháng bên vi phạm miễn trách nhiệm bồi thường lại không đưa khái niệm kiện bất khả kháng Bộ luật dân 2015 Luật thương mại 1997 Vấn đề giải thích theo quy định khoản Điều Luật thương mại 2005 “hoạt động thương mại không quy định Luật thương mại luật khác áp dụng quy định Bộ luật dân sự” Vì xét theo mối quan hệ luật chung luật riêng, luật thương mại luật riêng lĩnh vực thương mại, Bộ luật dân luật chung Do đó, giải thích kiện bất khả kháng dẫn chiếu khoản Điều 156 Bộ luật dân 2015 để giải thích Theo quy định kiện xem kiện bất khả kháng thỏa mãn ba điều kiện sau: Một là, phải kiện khách quan, việc xảy khơng phụ thuộc vào ý chí chủ quan người hay nói cách khác điều xảy hoàn toàn yếu tố tác động từ bên ngồi, nằm ngồi tầm kiểm sốt bên hợp đồng Khoảng cách để phân biệt tính “khách quan” “không khách quan” mờ nhạt, khó đánh giá Khi có hành vi vi phạm việc xác định có kiện bất khả kháng đến có hành vi vi phạm khơng phải dễ cần thận trọng nhận xét yếu tố Hai là, phải kiện “không thể lường trước được” Tính khơng thể lường trước kiện bất khả kháng xem xét thời điểm giao kết hợp đồng trình thực hợp đồng trước thời điểm xảy hành vi vi phạm Chúng ta địi hỏi bên vi phạm có lực đánh giá cao vượt khả thương nhân bình thường cho dù họ hành động cẩn trọng có trách nhiệm Bên cạnh lường trước phải nhằm vào kiện cụ thể Còn lường trước vào mùa mưa bão có khả xảy bão lụt khu vực nhà máy bên vi phạm chưa đủ để phủ nhận tính khơng thể lường trước bão xảy thực tế Hay việc xảy căng thẳng mối quan hệ hai quốc gia láng giềng chưa đủ để phủ nhận tính khơng thể khắc phục xung đột vũ trang hai quốc gia xảy thực tế sau đó5 Ba là, hậu kiện phải khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép Điều có nghĩa kiện xảy nằm khả ngăn chặn người cố gắng áp dụng biện pháp hạn chế mà thiệt hại xảy Tức sau bên vi phạm áp dụng biện pháp cần thiết không khắc phục hậu đáp ứng điều kiện như, bên vi phạm không thực biện pháp cần thiết để khắc phục hậu chứng minh dù có hành động khơng thể khắc phục hậu xem thỏa mãn điều kiện Việc quy định trường hợp bất khả kháng hợp lý phù hợp với quy định pháp luật trường hợp vi phạm mà hồn tồn khơng có lỗi bên vi phạm Trong trường hợp, hợp đồng bên hợp đồng giao hàng mà cố định thời gian giao bên khơng thực hợp đồng cịn quy định thời hạn thỏa thuận kéo dài thời hạn Trường hợp bên khơng thỏa thuận thời hạn thực nghĩa vụ hợp đồng tính thêm thời gian xảy kiện bất khả kháng cộng với thời gian hợp lý để khắc phụ hậu không kéo dài quá: - tháng hàng hóa, dịch vụ mà thời hạn giao hàng, cung ứng dịch vụ thỏa thuận không 12 tháng kể từ giao kết hợp đồng; - tháng hàng hóa, dịch vụ mà thời hạn giao hàng, cung ứng dịch vụ thỏa thuận 12 tháng kể từ giao kết hợp đồng Tuy nhiên, ta thấy rõ rằng, Điều 294 quy định chung chung kiện bất khả kháng điều kiện để bên vi phạm miễn trách nhiệm chưa nêu bật mối quan hệ nhân kiện bất khả kháng hành vi vi phạm hợp đồng Về chất, để miễn trách nhiệm, kiện bất khả kháng phải xảy sau bên ký hợp đồng kiện bất khả Giáo trình Pháp luật thương mại hàng hóa dịch vụ, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2017, tr.409 kháng phải nguyên nhân dẫn đến kết bên vi phạm thực theo cam kết Miễn trách nhiệm trường hợp hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên Theo quy định Điểm b Khoản Điều 294 Luật thương mại 2005, bên vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm trường hợp “hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên kia” Căn miễn trách nhiệm trường hợp phải lỗi bên bị vi phạm Lỗi hành động khơng hành động bên bị vi phạm Ví dụ: Cơng ty A kí kết với cơng ty B hợp đồng mua bán 100 xi măng Theo đó, cơng ty A phải toán hạn khoản tiền 30% giá trị hợp đồng để công ty B mua nguyên liệu sản xuất Tuy nhiên, công ty A không tốn hạn dẫm đến việc đình trệ sản xuất khiến cho việc giao hàng công ty B bị chậm trễ Trong trường hợp này, hợp đồng khơng có thỏa thuận khác việc chậm tốn việc chậm tốn cơng ty A bất khả kháng định qan có thẩm quyền xem cơng ty A có lỗi khiến cho cơng ty B thực hợp đồng nên công ty B miễn trách nhiệm Theo lẽ công bằng, người gây việc không thực hợp đồng viện dẫn việc để đem lại lợi ích cho mình; người làm cho bên khơng thực hợp đồng họ khơng viện dẫn việc không thực để buộc bên chịu trách nhiệm Như vậy, hành vi bên có quyền ngun nhân việc khơng thực hợp đồng bên có nghĩa vụ miễn trách nhiệm việc Luật Thương mại có quy định trường hợp hoàn toàn hợp lý Tuy nhiên, vấn đề cần xem xét Luật thương mại 2005 sử dụng cụm từ “hoàn toàn lỗi” lại khơng có quy định giải thích cho Giáo trình Pháp luật thương mại hàng hóa dịch vụ, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2017, tr.410, tr.411 10 cụm từ Theo số quan điểm cho rằng, cụm từ “hoàn toàn lỗi” trường hợp bên bị vi phạm nguyên nhân trực tiếp định đến thiệt hại xảy Nói khác, thiệt hại xảy lỗi bên bị vi phạm bên vi phạm hồn tồn khơng có lỗi theo mối quan hệ nguyên nhân kết Như vậy, Luật Thương mại 2005 dự liệu miễn trách nhiệm bên vi phạm hợp đồng “Hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên kia” mà chưa tính đến khả hành vi vi phạm bên có nguyên nhân xuất phát từ bên thứ ba, mà bên rơi vào trường hợp mà pháp luật quy định miễn trách nhiệm Đành rằng, bên thoả thuận trường hợp miễn trách nhiệm hợp đồng họ Nhưng trường hợp không thoả thuận, đương nhiên bên vi phạm không miễn trách nhiệm lỗi bên thứ ba, bên rơi vào trường hợp miễn trách nhiệm Về vấn đề này, Luật thương mại 2005 cứng nhắc so với Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989, văn pháp luật điều chỉnh hợp đồng kinh tế không gian thời gian chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung Tại Điều 40 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế quy định: “Bên vi phạm hợp đồng kinh tế xét giảm miễn hoàn toàn trách nhiệm tài sản trường hợp sau đây: 1) Gặp thiên tai, địch hoạ trở lực khách quan khác lường trước thi hành biện pháp cần thiết để khắc phục ; 2) Phải thi hành lệnh khẩn cấp quan Nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật; 3) Do bên thứ ba vi phạm hợp đồng kinh tế với bên vi phạm bên thứ ba chịu trách nhiệm tài sản trường hợp quy định điểm điểm điều ” Tất luật quy định hợp đồng sau Bộ luật dân 1995, Luật thương mại 1997, Bộ luật dân 2005, Luật thương mại 2005 không 11 kế thừa tiến mà lại loại bỏ khỏi trường hợp miễn trách nhiệm quy định luật Tương tự với trường hợp trên, pháp luật thương mại hành nói chung Điều 294 Luật Thương mại nói riêng chưa dự liệu trường hợp miễn trách nhiệm bên uỷ quyền cho bên thứ ba thực phần toàn hợp đồng mà bên thứ ba vi phạm nghĩa vụ số trường hợp cụ thể Nếu trường hợp CISG 1980 trở thành nguồn luật để điều chỉnh hợp đồng số trường hợp áp dụng vấn đề giải Ðiều 79 Theo điều CISG, bên khơng thực nghĩa vụ người thứ ba mà họ nhờ thực toàn phần hay phần hợp đồng không thực điều đó, bên miễn trách nhiệm trường hợp bên vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm chiếu theo quy định công ước người thứ ba miễn trách quy định công ước áp dụng cho họ Hiện Việt Nam chưa thành viên CISG 1980, áp dụng Việt Nam số trường hợp định, CISG chưa nguồn pháp luật thương mại Việt Nam Miễn trách nhiệm trường hợp thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền Ngồi trường hợp miễn trách nhiệm trên, Luật Thương mại dự liệu yếu tố miễn trách nhiệm điểm d khoản Điều 294 “hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng” Ví dụ: Cơng ty A chun sản xuất cung cấp trứng gà cho nhà phân phối B Tuy nhiên, sở sản xuất công ty A bị tuyên bố thuộc vung dịch bệnh Theo định Ủy ban nhân dân cấp Tỉnh, công ty A phải hủy toàn sở sản xuất để tránh lây lan bệnh dịch Thực định khiến cho công ty A cung cấp trứng gà cho nhà phân phối B theo hợp đồng 12 giao kết Trong trường hợp này, công ty A miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng Từ quy định trên, thấy việc miễn trách nhiệm áp dụng hành vi vi phạm thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng Nếu bên biết việc thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền dẫn đến vi phạm hợp đồng mà đồng ý giao kết hợp đồng khơng áp dụng miễn trách nhiệm Quyết định qua nhà nước phải làm phát sinh nghĩa vụ bên vi phạm, tức phải thực không thực hành vi định dẫn tới hành vi vi phạm hợp đồng Tuy nhiên, Luật thương mại văn hướng dẫn thi hành chưa quy định rõ ràng số vấn đề sau: “Các bên” trường hợp có nghĩa bên vi phạm bên bị vi phạm, việc biết định quan nhà nước có thẩm quyền dẫn đến vi phạm hợp đồng có ý nghĩa bên vi phạm hợp đồng, từ khẳng định bên vi phạm hợp đồng khơng có “lỗi” Việc bên bị vi phạm có biết hay khơng chất khơng ảnh hưởng đến thái độ bên vi phạm hợp đồng Giả sử bên bị vi phạm hợp đồng ký hợp đồng biết trước có định quan nhà nước có thẩm quyền chắn dẫn đến việc vi phạm hợp đồng ký hợp đồng bên vi phạm hợp đồng Vậy có hành vi vi phạm hợp đồng thực định quan nhà nước, bên vi phạm hợp đồng có miễn trách nhiệm hay không bên bị vi phạm chứng minh biết trước định đó? Thêm vào nữa, hiểu “khơng thể biết” để từ miễn trách nhiệm trường hợp chung chung Việc biết tồn định quan nhà nước có buộc phải theo “kênh thống” hay biết nhiều cách khác nhau? Cơ quan quản lý nhà nước có phải thơng báo văn hay cần thơng báo miệng định thương nhân “biết”, hay bên bị vi phạm cần chứng minh bên biết tồn 13 định đó, “biết” theo kiểu gì, “biết” cách chứng để bên vi phạm phải gánh chịu trách nhiệm? Cho đến nay, chưa có văn pháp luật ban hành để hướng dẫn thi hành quy định III HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TRƯỜNG HỢP MIỄN TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI HÀNH VI VI PHẠM HỢP ĐỒNG TRONG THƯƠNG MẠI Quy định cụ thể điều kiện để xác định kiện miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng Các quy định pháp luật liệt kê chung chung kiện miễn trách nhiệm mà không đưa điều kiện áp dụng cụ thể, điều gây nên khó khăn trình áp dụng thực tế, trình áp dụng pháp luật giải tranh chấp liên quan tới vấn đề Do đó, pháp luật cần quy định tất kiện miễn trách nhiệm phải thỏa mãn số điều kiện định sau: - Sự kiện phải sảy sau bên ký kết hợp đồng; - Ở thời điểm ký kết hợp đồng bên biết kiện xảy ra; - Sự kiện nguyên nhân trực tiếp dẫn đến vi phạm hợp đồng; - Khi kiện sảy ra, bên áp dụng biện pháp cần thiết khả khắc phục Đảm bảo điều kiện đảm bảo nguyên tắc mối quan hệ nhân nguyên tắc xác định lỗi, tạo điều kiện cho quan có thẩm quyền áp dụng quy định cách mềm dẻo giải vấn đề liên quan tới miễn trách nhiệm hợp đồng Bổ sung quy định điều kiện để công nhận thỏa thuận miễn trừ trách nhiệm hợp đồng bên Luật thương mại 2005 với văn hướng dẫn thi hành chưa quy định cụ thể điều kiện công nhận thỏa thuận miễn trừ trách nhiệm vi phạm hợp đồng, cần bổ sung thêm quy định mang tính nguyên tắc như: 14 “Thỏa thuận bên trường hợp miễn trách nhiệm phải tồn trước xảy vi phạm có hiệu lực đến thời điểm bên bị vi phạm áp dụng chế tài Thỏa thuận có giá trị pháp lý khơng phải vi phạm cố ý”… để đảm bảo tự thỏa thuận bên vừa hạn chế bên lợi dụng để trốn tránh trách nhiệm hợp đồng Ngoài ra, giải tranh chấp hợp đồng, quan có thẩm quyền phải đánh giá tính hợp lý thỏa thuận này, cần phải phân tích vi phạm nghĩa vụ hợp đồng, phân tích nội dung hợp đồng Bổ sung quy định miễn trách nhiệm người thứ ba có quan hệ với bên trọng hợp đồng thương mại gặp trường hợp bất khả kháng Việc bổ sung quy định miễn trách nhiệm cho bên vi phạm người thứ ba có quan hệ hợp đồng với bên vi phạm gặp bất khả kháng phù hợp với thực tiễn thông lệ quốc tế Vấn đề quy định Công ước Viên 1980 mua bán hàng hóa quốc tế quy định nhiều quốc gia khác Để miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng trường hợp cần quy định cụ thể điều kiện để bất khả kháng miễn trách nhiệm bên thứ ba trở thành miễn trách nhiệm cho bên hợp đồng thương mại là: Thứ nhất, kiện bất khả kháng mà bên thứ ba gặp phải phải đáp ứng đủ điều kiện quy định Điều 161 BLDS 2005; Thứ hai, hợp đồng bên vi phạm với bên thứ ba có quan hệ mật thiết với hợp đồng thương mại bên vi phạm bên bị vi phạm; Thứ ba, việc bên thứ ba vi phạm hợp đồng nguyên nhân trực tiếp dẫn đến việc vi phạm hợp đồng bên vi phạm bên vi phạm khắc phục 15 Quy định cụ thể trường hợp thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng Cần có quy định hướng dẫn cụ thể quan quản lý nhà nước trường hợp định nhằm lục đích gì, điều kiện cụ thể để định trở thành miễn trách nhiệm cho bên vi phạm hợp đồng Quyết dịnh quan nhà nước phải làm phát sinh nghĩa vụ bên vi phạm, tức phải thực không thực hành vi định dẫn tới vi phạm hợp đồng Chỉ định mang tính chất bất khả kháng, bên vi phạm khơng thể có lựa chọn khác việc vi phạm hợp đồng miễn trừ trách nhiệm Nếu việc thực định quan quản lý nhà nước mang lại lợi ích cho bên vi phạm mà gây thiệt hại cho bên bị vi phạm hợp đồng cần có chế phù hợp để đảm bảo lợi ích cho bên KẾT LUẬN Qua quy định trường hợp miễn trách nhiệm có hành vi vi phạm hợp đồng trường hợp bên thỏa thuận hợp đồng, thấy việc pháp luật tôn trọng quyền tự thỏa thuận bên quan hệ hợp đồng khơng trái với quy định pháp luật Đồng thời, việc tự thỏa thuận không lường trước hết trường hợp phần giúp bên tự giác tuân thủ theo hợp đồng mà không cần phải áp dụng tới chế tài Tuy nhiên, bên cạnh việc tiến quy định pháp luật Việt Nam chế định miễn trách nhiệm có hành vi vi phạm hợp đồng bên cạnh chế định cịn nhiều hạn chế cần hoàn thiện để tạo điều kiện tốt cho thương nhân thực hành vi thương mại mình, giảm thiểu tối đa rủi ro hợp đồng thương mại, bảo vệ quyền lợi ích hai bên hợp đồng thương mại 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân năm 2015 Luật Thương mại năm 2005 Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam Tập 2, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2018 Giáo trình Pháp luật thương mại hàng hóa dịch vụ, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2017, tr.409 Hoàng Thị Hà Phương, Chế tài vi phạm hợp đồng thương mại Những vấn đề lý luận thực tiễn: luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2012, tr.13 Khúc Thị Trang Nhung, Những vấn đề miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam: luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2014 ThS Bùi Hưng Nguyên, Bình luận miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng Điều 294 Luật thương mại 2005 17 ... quát miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng thương mại 2.1 Khái niệm miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng thương mại Miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng vi? ??c khơng buộc bên có hành vi vi phạm. .. bên hợp đồng thực hợp đồng Pháp luật có quy định trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng thương mại để dự liệu trường hợp Vì vậy, em chọn đề ? ?Phân tích bình luận quy định trường hợp. .. thi hành quy định III HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TRƯỜNG HỢP MIỄN TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI HÀNH VI VI PHẠM HỢP ĐỒNG TRONG THƯƠNG MẠI Quy định cụ thể điều kiện để xác định kiện miễn trách nhiệm vi