1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích các điều kiện cấp giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động và liên hệ với thực tiễn thực hiện

14 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 58,99 KB
File đính kèm Bài học kỳ môn Luật Lao động 2.rar (733 KB)

Nội dung

Câu 1: Phân tích các điều kiện cấp giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động và liên hệ với thực tiễn thực hiện; Câu 2: Bà Susan Diana Tinem muốn sang làm việc tại công ty X (đóng tại quận Tân Bình, thành phố HCM) ở Việt Nam theo hình thức hợp đồng lao động, thời hạn là 12 tháng, mức lương 2000USDtháng.

MỤC LỤC Câu 1: Phân tích điều kiện cấp giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động liên hệ với thực tiễn thực Trả lời: Cho thuê lại lao động gì? Bàn cho th lại lao động (CTLLĐ) gì, có nhiều quan điểm khác vấn đề quan điểm đưa định nghĩa CTLLĐ góc nhìn riêng quan điểm ILO số quốc gia khác (Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ…) Bộ luật lao động năm 2012 (BLLĐ 2012) đưa định nghĩa cho thuê lại lao động khoản Điều 53 sau: “Cho thuê lại lao động việc người lao động tuyển dụng doanh nghiệp cấp phép hoạt động cho thuê lại lao động sau làm việc cho người sử dụng lao động khác, chịu điều hành người sử dụng lao động sau trì quan hệ lao động với doanh nghiệp cho th lại lao động” Nhìn chung, CTLLĐ có đặc điểm sau: - Hoạt động có ba chủ thể tham gia: Người lao động (NLĐ), người cho thuê lại lao động người thuê lại lao động (có thể tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình ) - Người cho thuê lại lao động (NSDLĐ) tuyển dụng NLĐ thông qua hợp đồng lao động (HĐLĐ) sau cho khách hàng th lại thơng qua hợp đồng, thoả thuận dịch vụ - Lương, khoản lương, nghĩa vụ với nhà nước, lợi ích khác NLĐ doanh nghiệp cho thuê lao động chi trả theo thoả thuận HĐLĐ kí kết - Trong thời gian làm việc cho bên thuê lại lao động, NLĐ chịu điều hành, giám sát bên cho thuê lại lao động Xét chất, CTLLĐ quan hệ ba bên (quan hệ mang hình tam giác) với tham gia của: bên cho thuê lao động (doanh nghiệp cho thuê lao động), NLĐ thuê lại bên thuê lại lao động (doanh nghiệp thuê lại lao động) Trong việc cho thuê lại lao động thực chất gồm ba mối quan hệ: Quan hệ doanh nghiệp cho thuê lao động NLĐ cho thuê i lại (thực chất quan hệ lao động thiết lập sở HĐLĐ); Quan hệ doanh nghiệp cho thuê lao động doanh nghiệp thuê lại ii lao động (quan hệ mang tính dịch vụ hình thành sở hợp đồng cho thuê lại lao động); Quan hệ NLĐ cho thuê lại doanh nghiệp thuê lại lao iii động (mối quan hệ gây nhiều tranh cãi giowishocj thuật, khó gọi tên xác) Về hình thức pháp lí, quan hệ nói hình thành sở hai loại hợp đồng, HĐLĐ (giữa người cho thuê lại lao động NLĐ) hợp đồng, thoả thuận dịch vụ (giữa người cho thuê lại lao động người thuê lại lao động) Hai hợp đồng cần phải có điểm chung thoả thuận liên quan tới chủ thể - NLĐ, đối tượng chính, hai loại hợp đồng; mục đích hướng tới đảm bảo quyền lợi ích NLĐ cân bằng, hài hịa lợi ích người th lại lao động, người cho thuê lại lao động Các điều kiện cấp giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động Về điều kiện doanh nghiệp hoạt động cho thuê lại lao động, Pháp luật Việt Nam ghi nhận CTLLĐ hoạt động kinh doanh có điều kiện Do đó, để hoạt động CTLLĐ doanh nghiệp phải xin phép cấp phép hoạt động Ở Việt Nam doanh nghiệp phải thực hoạt động ký quỹ đảm bảo mức vốn pháp định tối thiểu đáp ứng số điều kiện khác liên quan đến người điều hành hoạt động doanh nghiệp Những điều kiện ghi nhận Điều 54, BLLĐ 2012 Nghị định số 29/2019/NĐ-CP ngày 20/03/2019 Chính phủ So với trước đây, Nghị định (Nghị định 29/2019/NĐ-CP) bãi bỏ điều kiện vốn pháp định (2 tỷ đồng) điều kiện địa điểm đặt trụ sở, chi nhánh, văn phòng đại diện doanh nghiệp Theo đó, để cấp phép hoạt động CTLLĐ doanh nghiệp phải đáp ứng điều kiện sau: Thứ nhất, quy định điều kiện người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp thực hoạt động CTLLĐ: - Là người quản lý doanh nghiệp; Không có án tích; Đã làm việc lĩnh vực cho thuê lại lao động cung ứng lao động từ đủ 03 năm (36 tháng) trở lên thời hạn 05 năm liền kề trước đề nghị cấp giấy phép1 Như vậy, người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp thực hoạt động CTLLĐ phải người quản lý doanh nghiệp Theo quy định khoản 18 Điều Luật Doanh nghiệp 2014 thì: “Người quản lý doanh nghiệp người quản lý công ty người quản lý doanh nghiệp tư nhân, bao gồm chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh, Chủ tịch Hội đồng thành viên, thành viên Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Chủ tịch Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc Tổng giám đốc cá nhân giữ chức danh quản lý khác có thẩm quyền nhân danh cơng ty ký kết giao dịch công ty theo quy định Điều lệ công ty” Hơn nữa, người quản lý doanh nghiệp thực hoạt động CTLLĐ muốn trở thành người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp phải thỏa mãn điều kiện lý lịch tư pháp (khơng có án tích) Khoản Điều Nghị định số 29/2019/NĐ-CP ngày 20/03/2019 Chính phủ quy định chi tiết thi hành khoản điều 54 Bộ luật lao động việc cấp phép hoạt động cho thuê lại lao động, việc ký quỹ danh mục công việc thực cho thuê lại lao động Mặt khác, trình độ chun mơn kinh nghiệm quản lý người quản lý doanh nghiệp cho thuê lao động điều quan trọng cần thiết để đảm bảo cho hoạt động CTLLĐ đảm bảo thực tế Vì vậy, cần coi điều kiện cần thiết doanh nghiệp hoạt động CTLLĐ Thứ hai, quy định việc ký quỹ doanh nghiệp cho thuê lao động: Việc quy định doanh nghiệp muốn kinh doanh CTLLĐ phải ký quỹ khoản tiền định để đảm bảo cho rủi ro mà hoạt động doanh nghiệp cho thuê lao động gây cho chủ thể có liên quan đến hoạt động này, rủi ro xảy NLĐ cho thuê lại Khoản Điều Nghị định 29/2019/NĐ-CP ngày 20/03/2019 quy định: “Doanh nghiệp thực ký quỹ 2.000.000.000 đồng (hai tỷ Việt Nam đồng) ngân hàng thương mại chi nhánh ngân hàng nước thành lập hoạt động hợp pháp Việt Nam” Như vậy, với quy định buộc doanh nghiệp hoạt động CTLLĐ phải ký quỹ 02 tỷ đồng, pháp luật Việt Nam thể khác biệt việc điều chỉnh hoạt động CTLLĐ Đây điều kiện để đảm bảo quyền lợi cho NLĐ trường hợp doanh nghiệp không trả lương cho NLĐ đồng thời sở để thị trường CTLLĐ lọc doanh nghiệp tổ chức yếu không đủ điều kiện để tiến hành hoạt động CTLLĐ Thực tiễn thực quy định điều kiện cấp giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động Pháp luật Việt Nam đưa tiêu chí hướng dẫn cụ thể chi tiết cho việc thành lập điều hành doanh nghiệp kinh doanh CTLLĐ Thế việc áp dụng điều luật vào thực tế cịn gặp số khó khăn: Thứ nhất, với quy định ký quỹ tỷ đồng thực sức trở thành gánh nặng tài doanh nghiệp hoạt động cho thuê lại với quy mô nhỏ, lẻ Nếu doanh nghiệp trước (trước luật hóa hoạt động cho thuê lại lao động) hoạt động kinh doanh cho thuê lại lao động dạng cung ứng dịch vụ việc làm có thống việc chấp nhận luật hóa hoạt động cho thuê lại lao động doanh nghiệp muốn trì hoạt động hợp pháp phải đăng ký kinh doanh theo quy định Thế với quy định ký quỹ tỷ đồng với quy mơ nhỏ doanh nghiệp khơng đủ sức có hai lựa chọn: sáp nhập doanh nghiệp lại với nhau, động “chui” Tình trạng gây bát nháo kiểm soát việc quản lý thị trường dịch vụ việc làm Thứ hai, vấn đề kinh nghiệm người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp phải đảm bảo đủ 03 năm (36 tháng) năm kinh nghiệm trở lên thời hạn 05 năm liền kề trước đề nghị cấp giấy phép Quy định gây nhiều khó khăn việc áp dụng thực tế Đây coi “rào cản” để doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực người thỏa mãn điều kiện Vì vậy, khó khăn điều kiện cấp giấy phép lao động dẫn đến hoạt động CTLLĐ chui tiếp tục tái diễn khó khơng thể bảo vệ quyền lợi NLĐ Thực tế cho thấy nay, số doanh nghiệp vi phạm quy định cho thuê lại lao động, tự rút tiền ký quỹ chưa phép; cho thuê lao động làm cơng việc ngồi danh mục quy định; chủ yếu tuyển dụng, ký hợp đồng lao động ngắn hạn (dưới tháng), khơng thực đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp đầy đủ cho người lao động; xuất số doanh nghiệp hoạt động khơng có giấy phép, số làm giả giấy phép (như Công ty TNHH Dịch vụ Thương mại NEWSUN, Công ty TNHH Đầu tư phát triển quốc tế An Dương tỉnh Bắc Ninh; Công ty cổ phần DNT Vĩnh Phúc tỉnh Vĩnh Phúc) gây tác động tiêu cực tới hoạt động cho thuê lại lao động Như vậy, cần xem xét kỹ lưỡng vấn đề để quy định pháp luật áp dụng thực tiễn cách hiệu hơn, đem lại lợi ích cho doanh nghiêp cho thuê lao động, doanh nghiệp thuê lại lao động, NLĐ Nhà nước Câu 2: Bà Susan Diana Tinem muốn sang làm việc công ty X (đóng quận Tân Bình, thành phố HCM) Việt Nam theo hình thức hợp đồng lao động, thời hạn 12 tháng, mức lương 2000USD/tháng Hỏi: Để sang làm việc công ty X Việt Nam, Bà Susan Diana Tinem phải đáp ứng điều kiện gì? Trả lời: Để sang làm việc cơng ty X Việt Nam, bà Susan Diana Tinem (Susan) người lao động nước phải đáp ứng điều kiện quy định Điều 169 BLLĐ 2012, cụ thể sau: - Có lực hành vi dân đầy đủ: BLLĐ 2012 quy định điều kiện NLĐ không “người đủ 18 tuổi” mà phải có “năng lực hành vi dân đầy đủ” Theo quy định Điều 19 Bộ luật Dân 2015, lực hành vi dân cá nhân khả cá nhân hành vi xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân Người thành niên từ 18 tuổi trở lên có lực hành vi dân đầy đủ, trừ trường hợp bị mất, hạn chế lực hành vi dân khó khăn nhận thức làm chủ hành vi Báo cáo tình hình thực quy định pháp luật cho thuê lại lao động, http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/View_Detail.aspx? ItemID=1270&TabIndex=2&TaiLieuID=3666 Như vậy, bà Susan phải từ đủ 18 tuổi trở lên, không thuộc trường hợp bị mất, hạn chế lực hành vi dân khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi theo quy định Điều 22, Điều 23, Điều 24 Bộ luật Đan 2015 - Có trình độ chun mơn, tay nghề sức khỏe phù hợp với yêu cầu công việc: Để đáp ứng yêu cầu công việc, bà Susan cần phải chun mơn, kĩ thuật cao, có nhiều kinh nghiệm thâm niên nghề nghiệp, điều hành sãn xuất kinh doanh công việc quản lý mà lao động Việt Nam chưa đáp ứng được, quan điểm sách Nhà nước tuyển dụng lao động nước mong muốn tận dụng, học hỏi kinh nghiệm, trình độ họ Ngồi ra, sức khỏe yếu tố quan trọng Quan hệ lao động xây dựng sở lợi ích, NSDLĐ tuyển NLĐ có đủ sức khỏa làm việc Theo quy định Nghị định số 11/2016/NĐ-CP để chứng minh có sức khỏe để đảm nhận công việc Việt Nam, bà Susan phải có Giấy chứng nhận sức khỏe Giấy khám sức khỏe quan, tổ chức y tế có thẩm quyền nước ngồi Việt Nam cấp có giá trị thời hạn 12 tháng, kể từ ngày ký kết luận khám sức khỏe đến ngày nộp hồ sơ - Không phải người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Việt Nam pháp luật nước ngoài: Để đảm bảo trật tự xã hội an ninh quốc gia, nước ta không tuyển dụng lao động nước ngồi có tiền án, tiền sự, đối tượng tiềm ẩn nguy gây rối trật tự xã hội Để chứng minh khơng phải người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Việt Nam pháp luật nước ngoài, bà Susan phải cung cấp Phiếu lý lịch tư pháp Việt Nam văn xác nhận khơng phải người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình nước ngồi cấp Trường hợp bà Susan cư trú Việt Nam cần phiếu lý lịch tư pháp Việt Nam cấp - Có giấy phép lao động quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam cấp, trừ trường hợp theo quy định Điều 172 BLLĐ 2012: Giấy phép lao động coi sở pháp lý quan trọng đảm bảo điều kiện pháp lý để NLĐ có quốc tịch nước ngồi làm việc hợp pháp Việt Nam Giấy phép lao động loại giấy tờ pháp lý bắt buộc NLĐ nước làm việc cho doanh nghiệp, quan, tổ chức Việt Nam, trừ trường hợp cấp giấy phép lao động quy định khoản Điều Nghị định 11/2016/NĐ-CP Như vậy, bà Susan NLĐ nước làm việc theo hợp đồng lao động với doanh nghiệp Việt Nam nên bà Susan thuộc trường hợp phải xin cấp Giấy phép lao động Theo đó, bà Susan phải làm hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép lao động bao gồm giấy tờ xác nhận nhân thân, xác nhận nghề nghiệp, trình độ chun mơn, chứng minh đáp ứng đủ điều kiện theo quy định pháp luật Việt Nam có chấp thuận Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền Việt Nam Hết thời hạn 12 tháng, để tiếp tục làm việc Việt Nam, bà Susan Diana Tinem phải tiến hành thủ tục gì? Trả lời: Khi đáp ứng đủ điều kiện, Bà Susan Diana Tinem vào làm việc Việt Nam theo hợp đồng xác định thời hạn 12 tháng Khi hết thời hạn hợp đồng, để tiếp tục làm việc Việt Nam, bà Susan tiến hành ký hợp đồng lao động xác định thời hạn (thời hạn tối đa 24 tháng – năm 3) với Công ty X tiếp tục làm việc mà không ký hợp đồng hợp Bởi thời hạn Giấy phép lao động cấp tối đa năm đồng xác định thời hạn 12 tháng giao kết trước trở thành hợp đồng xác định thời hạn với thời hạn 24 tháng4 Mặt khác, thời hạn giấy phép lao động bà Susan cấp theo thời hạn hợp đồng lao động dự kiến ký kết Theo đó, thời hạn hợp đồng lao động trước hết Giấy phép lao động bà Susan hết hạn theo Như vậy, việc gia hạn thời hạn hợp đồng với Cơng ty X, bà Susan cịn phải làm thủ tục xin cấp lại Giấy phép lao động theo quy định pháp luật lao động hành Cụ thể sau: Thứ nhất, điều kiện cấp lại Giấy phép lao động: Giấy phép lao động bà Susan phải cịn thời hạn 05 ngày không 45 ngày Thứ hai, hồ sơ cấp lại Giấy phép lao động: Hồ sơ gồm có: văn đề nghị cấp lại giấy phép lao động người sử dụng lao động theo quy định Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; 02 ảnh mầu; giấy phép lao động cấp (phải có giấy chứng nhận sức khỏe giấy khám sức khỏe giấy tờ liên quan đến người lao động nước theo quy định) Thứ ba, trình tự cấp lại Giấy phép lao động: - Trước 05 ngày không 45 ngày trước ngày Giấy phép lao động hết hạn, NSDLĐ phải nộp hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy phép lao động cho Sở Lao động - Thương binh Xã hội cấp Giấy phép lao động - Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy phép lao động, Sở Lao động - Thương binh Xã hội cấp lại Giấy phép lao động Trường hợp không cấp lại giấy phép lao động có văn trả lời nêu rõ lý Khoản Điều 22 Bộ luật Lao động 2012 Khoản Điều 11 Nghị định 11/2016/NĐ-CP 10 - Sau NLĐ nước cấp lại Giấy phép lao động NSDLĐ NLĐ nước phải ký kết hợp đồng lao động văn theo quy định pháp luật lao động Việt Nam trước ngày dự kiến tiếp tục làm việc cho NSDLĐ Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày ký kết hợp đồng lao động, NSDLĐ phải gửi hợp đồng lao động ký kết tới Sở Lao động - Thương binh Xã hội cấp lại Giấy phép lao động Thứ tư, thời hạn Giấy phép lao động cấp lại: Thời hạn Giấy phép lao động cấp lại bà Susan theo thời hạn hợp đồng lao động dự kiến ký kết không 02 năm Giả sử trình thực HĐLĐ, quyền lợi bà Susan Diana Tinem bị vi phạm bà gửi đơn đến quan tổ chức để yêu cầu giải quyết? Trả lời: “Tranh chấp lao động tranh chấp quyền, nghĩa vụ lợi ích phát sinh bên quan hệ lao động”6 Xét tình cho trình thực HĐLĐ, quyền lợi bà Susan Diana Tinem bị vi phạm Như vậy, tranh chấp lao động cá nhân bà Susan (NLĐ nước làm việc Việt Nam) Công ty X (NSDLĐ) Hiện nay, pháp luật Việt Nam khơng có quy định riêng giải tranh chấp lao động cá nhân NLĐ nước Việt Nam Chính vậy, phát sinh tranh chấp NLĐ nước NSDLĐ áp dụng quy định chung Bộ luật Tố tụng dân (BLTTDS), BLLĐ văn khác có liên quan Theo quy định Điều 200 BLLĐ 2012 quan, cá nhân có thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân bao gồm: Hòa giải viên lao động Tịa án nhân dân Như vậy, xét tình quy định pháp luật bà Susan gửi đơn đến: Khoản Điều BLLĐ 2012 11 - Hòa giải viên lao động: Theo quy định khoản Điều 202 BLLĐ 2012 khoản Điều 32 BLTTDS 2015, với tranh chấp lao động cá nhân NLĐ NSDLĐ nói chung phải thơng qua thủ tục hòa giải Hòa giải viên lao động trước khởi kiện Nếu tranh chấp lao động cá nhân bắt buộc hòa giải Hòa giải viên lao động bên khơng hịa giải Tịa án có quyền theo điểm b khoản Điều 192 BLTTDS năm 2015 trả lại đơn khởi kiện yêu cầu giải tranh chấp lao động cho người khởi kiện với lý không đủ điều kiện Tuy nhiên, pháp luật quy định tất trường hợp tranh chấp lao động cá nhân bắt buộc giải đường hịa giải, có trường hợp mâu thuẫn xác định khơng thể hịa giải xét thấy việc hòa giải thiếu sở hòa giải thành, cần giải nhanh tranh chấp nên đương khởi kiện Tòa án quy định khoản Điều 32 BLTTDS 2015 Như vậy, trường hợp bà Susan không thuộc trường hợp tranh chấp lao động khơng bắt buộc phải qua thủ tục hịa giải, bà Susan cần làm nộp đơn yêu cầu hòa giải lựa chọn Hòa giải viên Hòa giải viên lao động người Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh bổ nhiệm theo nhiệm kỳ năm để hòa giải tranh chấp lao động7 Hòa giải viên lao động chủ thể có thẩm quyền giải tranh chấp quan quản lý nhà nước lao động cấp huyện đề cử8 - Tòa án nhân dân: Tịa án nhân dân có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tranh chấp phát sinh NLĐ nước NSDLĐ bao gồm trường hợp sau: Khoản Điều Nghị định số 46/2013/NĐ- CP ngày 10 tháng năm 2013 Chính Phủ quy định chi tiết số điều Bộ luật Lao động tranh chấp lao động Điều Nghị định số 46/2013/NĐ- CP ngày 10 tháng năm 2013 Chính Phủ quy định chi tiết số điều Bộ luật Lao động tranh chấp lao động 12 + Tranh chấp lao động cá nhân NLĐ với NSDLĐ mà Hoà giải viên lao động quan quản lý nhà nước lao động huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh hoà giải thành bên không thực thực không đúng; Hồ giải khơng thành khơng hồ giải thời hạn pháp luật quy định, trừ tranh chấp khơng thiết phải qua hồ giải sở + Tranh chấp NLĐ nước người sử dụng nước ngồi khơng thiết phải qua Hịa giải sở bao gồm: tranh chấp xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; tranh chấp bồi thường thiệt hại NLĐ NSDLĐ; trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động; tranh chấp NLĐ người giúp việc gia đình với NSDLĐ Theo đó, bà Susan rơi vào hai trường hợp bà Susan gửi u cầu Tịa án giải Theo quy định Điều 35, Điều 37 BLTTDS 2015 Tịa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải tranh chấp lao động NLĐ nước ngồi NSDLĐ, trường hợp có tài sản nước ngồi hay cần ủy thác tư pháp Tịa án nhân dân cấp huyện khơng có thẩm quyền mà Tòa án nhân dân cấp tỉnh giải Tuy nhiên đề khơng nói rõ vụ việc có tài sản nước hay cần ủy thác tư pháp liên quan hay không nên ta khơng có Như vậy, gửi đơn u cầu Tịa án giải quyết, bà Susan cần gửi đơn đến Tòa án nhân dân quận Tân Bình để giải 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Lao động năm 2012 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Nghị định số 29/2019/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành khoản điều 54 Bộ luật Lao động việc cấp phép hoạt động cho thuê lại lao động, việc ký quỹ danh mục công việc thực cho thuê lại lao động Nghị định 11/2016/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động lao động nước làm việc Việt Nam Nghị định 46/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động tranh chấp lao động Cho thuê lại lao động - Một hướng điều chỉnh pháp luật lao động Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, 2012 Phan Thúy An, Cho thuê lại lao động theo Pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình Dương, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Viện Hàn lâm Khoa học - Xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học - Xã hội, Hà Nội, 2016 Nguyễn Thị Kim Hằng, Pháp luật cho thuê lại lao động Việt Nam nay, thực trạng kiến nghị, Khóa luật tốt nghiệp, Trường Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh, 2015 Trần Thúy Hằng, Pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động người lao động nước Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, 2019 10.Vũ Hồng Hải, Pháp luật quản lý lao động nước Việt Nam thực tiễn thi hành thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, 2018 11 Lê Thị Nhàn, Một số vấn đề lý luận thực tiễn người lao động nước làm việc Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, 2016 14

Ngày đăng: 05/04/2022, 16:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w