Phân tích nguyên tắc: mức đóng bảo hiểm thất nghiệp được tính trên cơ sở tiền lương của người lao động

13 4 0
Phân tích nguyên tắc: mức đóng bảo hiểm thất nghiệp được tính trên cơ sở tiền lương của người lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập học kỳ môn Luật An sinh xã hội đạt 9 điểm.Câu 1: Phân tích nguyên tắc: Mức đóng bảo hiểm thất nghiệp được tính trên cơ sở tiền lương của người lao động.Câu 2: Anh M làm việc trong công ty Y từ năm 2000. Tháng 62018, anh M được cử đi công tác tại tỉnh T. Trên đường đi, anh M bị tai nạn giao thông, bị chấn thương sọ não, phải vào bệnh viện điều trị mất 4 tháng. Khi ra viện, anh được kết luận suy giảm 62% khả năng lao động.Do sức khỏe yếu nên anh M xin nghỉ việc và được công ty Y đồng ý. Được biết, tại thời điểm nghỉ việc, anh M 53 tuổi, có thời gian đóng BHXH được chốt sổ là 23 năm.Anhchị hãy giải quyết các quyền lợi an sinh xã hội cho anh M theo quy định của pháp luật hiện hành.

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Câu (4 điểm): Phân tích ngun tắc: mức đóng bảo hiểm thất nghiệp tính sở tiền lương người lao động Cơ sở việc quy định nguyên tắc 2 Nội dung nguyên tắc 3 Ý nghĩa nguyên tắc Câu (6 điểm) I QUYỀN LỢI AN SINH XÃ HỘI CỦA ANH M KHI BỊ TAI NẠN VÀ PHẢI ĐIỀU TRỊ THÁNG TẠI BỆNH VIỆN .7 Chế độ Bảo hiểm y tế Chế độ tai nạn lao động II QUYỀN LỢI AN SINH XÃ HỘI CỦA ANH M KHI XIN NGHỈ VIỆC… 10 Chế độ hưu trí .10 Chế độ Bảo hiểm y tế 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .12 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BHXH BHTN BHYT NLĐ NSDLĐ TCTN MLCS Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm thất nghiệp Bảo hiểm y tế Người lao động Người sử dụng lao động Trợ cấp thất nghiệp Mức lương sở Mức tiền lương đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội tháng TLBHLK BQTL liền kề Mức bình qn tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội Câu (4 điểm): Phân tích ngun tắc: mức đóng bảo hiểm thất nghiệp tính sở tiền lương người lao động Trả lời: Các nguyên tắc pháp luật BHTN tư tưởng đạo xuyên suốt chi phối việc xây dựng sách BHTN, tồn hệ thống quy phạm pháp luật BHTN Nguyên tắc “Mức đóng bảo hiểm thất nghiệp tính sở tiền lương người lao động” số Để hiểu rõ nguyên tắc này, ta cần làm rõ nội dung sau: Cơ sở việc quy định nguyên tắc BHTN thực theo chế “đóng – hưởng” chế BHXH Có nghĩa NLĐ muốn hưởng TCTN bị việc làm, điều kiện tiên phải có đóng góp bảo hiểm Trên sở mức sống, mức thu nhập bình quân thực tế đại đa số NLĐ mức thu nhập quốc dân bình quân đầu người để quy định, lựa chọn mức thu nhập bảo hiểm để đảm bảo cho mức thu nhập thăng tương đối, đảm bảo đời sống cho NLĐ tham gia BHTN Việc tham gia BHTN cho NLĐ cần thiết để đảm bảo cho họ bị việc làm mà chưa tìm kiếm việc làm Tuy nhiên việc tham gia BHTN không ảnh hưởng nhiều đến thu nhập NLĐ Nếu mức đóng BHTN q cao không thu hút NLĐ tham gia, dẫn đến tình trạng NLĐ chủ động phối hợp với NSDLĐ để khơng đóng BHTN thỏa thuận giảm tiền lương đóng BHTN so với tiền lương thực tế nhận Đồng thời đảm bảo cơng bình đẳng người tham gia BHTN mức đóng BHTN phải tính tốn sở tiền lương NLĐ Người có thu nhập cao có mức đóng BHTN cao người có thu nhập thấp có mức đóng BHTN thấp Mặt khác, mục đích chế độ BHTN bù đắp phần tiền lương NLĐ họ bị thất nghiệp, tạm thời thu nhập, tức mức trợ cấp thất nghiệp mà NLĐ hưởng thời gian thất nghiệp phần tiền lương họ Muốn thực mục đích việc đóng BHTN NLĐ phải vào mức lương mà họ hưởng quan hệ lao động Nội dung nguyên tắc Nội dung nguyên tắc mức đóng bảo hiểm thất nghiệp tính sở tiền lương NLĐ xác định mức đóng BHTN khơng phải mức đóng cố định pháp luật đặt cho tất người tham gia BHTN mà mức đóng xác định sở tiền lương NLĐ (xác định tỷ lệ % so với tiền lương làm đóng BHTN NLĐ) Hiện nay, nội dung nguyên tắc pháp luật BHTN quy định đầy đủ, cụ thể sau: Thứ nhất, NLĐ đóng 1% tiền lương tháng Theo quy định khoản Điều 90 Bộ luật Lao động 2012 “Tiền lương khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động để thực công việc theo thỏa thuận Tiền lương bao gồm mức lương theo công việc chức danh, phụ cấp lương khoản bổ sung khác” Tiền lương làm đóng BHTN quy định cụ thể Điều 58 Luật Việc làm 2013: - Trường hợp NLĐ thuộc đối tượng thực chế độ tiền lương Nhà nước quy định tiền lương tháng đóng BHTN tiền lương làm đóng BHXH bắt buộc thực theo quy định Luật bảo hiểm xã hội Trường hợp tiền lương tháng làm đóng BHTN cao hai mươi tháng lương sở mức tiền lương tháng đóng BHTN hai mươi tháng lương sở thời điểm đóng BHTN - Trường hợp NLĐ đóng BHTN theo chế độ tiền lương NSDLĐ định tiền lương tháng đóng BHTN tiền lương làm đóng BHXH bắt buộc thực theo quy định Luật bảo hiểm xã hội Trường hợp tiền lương tháng làm đóng BHTN cao hai mươi tháng lương tối thiểu vùng mức tiền lương tháng đóng BHTN hai mươi tháng lương tối thiểu vùng theo quy định Bộ luật lao động thời điểm đóng BHTN Thứ hai, NSDLĐ đóng 1% quỹ tiền lương tháng NLĐ tham gia BHTN Nguồn đóng BHTN theo mức 1% hướng dẫn khoản Điều Nghị định 28/ 2015/ NĐ-CP sau: - Trường hợp NSDLĐ quan, đơn vị, tổ chức ngân sách nhà nước bảo đảm tồn kinh phí hoạt động thường xun ngân sách nhà nước bảo đảm tồn nguồn đóng BHTN bố trí dự toán chi thường xuyên hàng năm quan, đơn vị, tổ chức theo quy định pháp luật phân cấp quản lý ngân sách nhà nước - Trường hợp NSDLĐ quan, đơn vị, tổ chức ngân sách nhà nước bảo đảm phần kinh phí hoạt động thường xun ngân sách nhà nước bảo đảm nguồn đóng BHTN cho số người hưởng lương từ ngân sách nhà nước bố trí dự toản chi thường xuyên năm quan, đơn vị, tổ chức theo quy định pháp luật phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Phần BHTN phải đóng cịn lại, người sử dụng lao động tự bảo đảm theo hai trường hợp - NSDLĐ doanh nghiệp, đơn vị, tổ chức có hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khoản đóng BHTN hạch tốn vào chi phí sản xuất, kinh doanh, dịch vụ kỷ - NSDLĐ quan, đơn vị, tổ chức khác khoản đóng BHTN sử dụng từ nguồn kinh phí hoạt động quan, đơn vị, tổ chức theo quy định pháp luật Thứ ba, Nhà nước hỗ trợ tối đa 1% quỹ tiền lương tháng đóng BHTN NLĐ tham gia BHTN ngân sách trung ương đảm bảo từ nguồn đảm bảo xã hội Quốc hội định Ngân sách nhà nước hỗ trợ Quỹ BHTN theo nguyên tắc bảo đảm trì số dư quỹ năm 02 lần tổng khoản chi chế độ BHTN chi phí quản lý BHTN năm trước liền kề mức hỗ trợ tối đa 1% quỹ tiền lương tháng đóng BHTN NLĐ tham gia BHTN Khoản Điều Nghị định 28/ 2015/NĐ - CP quy định chi tiết phương thức chuyên kinh phí hỗ trợ từ ngân sách nhà nước vào Quỹ BHTN Ý nghĩa nguyên tắc Nguyên tắc mức đóng bảo hiểm thất nghiệp tính sở tiền lương NLĐ nguyên tắc BHTN Cho nên, ý nghĩa chung bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa, sở để xây dựng thực quy phạm khác pháp luật ngun tắc cịn mang ý nghĩa riêng như: - Nguyên tắc trước hết làm để hưởng bảo hiểm cách công xã hội - Giúp nhà nước dễ dàng quản lý, dễ dàng thực thi sách BHTN thực tế - Góp phần đảm bảo chế độ quỹ cách ổn định Như vậy, việc tìm hiểu nghiên cứu nội dung ngun tắc khơng có ý nghĩa quan quan cán làm cơng tác pháp luật mà cịn cần thiết người tham gia BHTN nguyên tắc cịn có ý nghĩa quan trọng kết hợp với nguyên tắc mức hưởng BHTN tính sở mức đóng, thời gian đóng BHTN mức hưởng BHTN người thất nghiệp có khác nhau, làm thay đổi không lớn mức sống trước thất nghiệp mức sống bị thất nghiệp Đây sở để NLĐ hưởng quyền tham gia BHTN Câu (6 điểm): Anh M làm việc công ty Y từ năm 2000 Tháng 6/2018, anh M cử công tác tỉnh T Trên đường đi, anh M bị tai nạn giao thông, bị chấn thương sọ não, phải vào bệnh viện điều trị tháng Khi viện, anh kết luận suy giảm 62% khả lao động Do sức khỏe yếu nên anh M xin nghỉ việc công ty Y đồng ý Được biết, thời điểm xin nghỉ việc, anh M 53 tuổi, có thời gian đóng BHXH chốt sổ 23 năm Anh/chị giải quyền lợi an sinh xã hội cho anh M theo quy định pháp luật hành? Trả lời: Xét tình cho, ta có thơng tin sau: - Anh M làm việc công ty Y từ năm 2000  Đến lúc chấm dứt hợp đồng lao động, anh M làm việc cho công ty Y theo hợp đồng lao động 18 năm 10 tháng, nên chắn hợp đồng lao động hợp đồng không xác định thời hạn Như vậy, anh A thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc theo quy định điểm a khoản Điều Luật BHXH 2014 - Tai nạn anh M xét tai nạn lao động đủ điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động theo quy định Điều 45 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 (Luật ATVSLĐ 2015), cụ thể là: + Anh M bị tai nạn ngồi nơi làm việc thực cơng việc theo yêu cầu NSDLĐ (anh M cử công tác tỉnh T bị tai nạn giao thông, bị chấn thương sọ não) + Suy giảm khả lao động từ 5% trở lên bị tai nạn (Khi viện, anh M kết luận suy giảm 62% khả lao động) + Do đề không nêu rõ, nên ta cho anh M không thuộc trường hợp không hưởng chế độ Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp chi trả quy định khoản Điều 40 Luật ATVSLĐ 2015 - Tại thời điểm xin nghỉ việc, anh M 53 tuổi, có thời gian đóng BHXH chốt sổ 23 năm - Do đề không nêu rõ chi tiết, nên ta mặc định, Anh M không làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, khơng làm việc nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên, không bị khuyết tật, không bị bệnh nan y, khơng nước ngồi định cư I QUYỀN LỢI AN SINH XÃ HỘI CỦA ANH M KHI BỊ TAI NẠN VÀ PHẢI ĐIỀU TRỊ THÁNG TẠI BỆNH VIỆN Xét kiện vào tháng 6/2018, anh M cử công tác tỉnh T Trên đường đi, anh M bị tai nạn giao thông, bị chấn thương sọ não, phải vào bệnh viện điều trị tháng Khi viện, anh kết luận suy giảm 62% khả lao động Như phân tích trên, tai nạn anh M xét tai nạn lao động Theo đó, bị tai nạn lao động anh M hưởng quyền lợi an sinh xã hội sau: Chế độ Bảo hiểm y tế - Đối tượng tham gia BHYT: Theo phân tích đầu bài, anh M thuộc đối tượng làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn Do theo điểm a khoản Điều 12 Văn hợp 01/2014/VBHN-VPQH Luật BHYT anh M đối tượng tham gia BHYT theo nhóm NLĐ NSDLĐ đóng - Điều kiện hưởng: Để anh M hưởng BHYT địi hỏi điều kiện: Có đóng BHYT Có thẻ BHYT (Thẻ BHYT cấp cho người tham gia BHYT để làm để hưởng quyền lợi BHYT; Mỗi người cấp thẻ; Thẻ BHYT khơng có giá trị sử dụng hết hạn, sửa chữa, tẩy xóa người có tên khơng tiếp tục tham gia BHYT) - Phạm vi hưởng: Căn Điều 21 Văn hợp 01/2014/VBHN-VPQH Luật BHYT anh M quỹ bảo hiểm y tế chi trả chi phí khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức phạm vi hưởng theo quy định pháp luật - Mức hưởng: Do anh M bị tai nạn giao thông, bị chấn thương sọ não chắn anh M phải đưa cấp cứu Theo đó, trường hợp xác định tuyến khám bệnh, chữa bệnh BHYT theo quy định khoản Điều 11 Thông tư 40/2015/TT-BYT Như vậy, mức hưởng BHYT anh M trường hợp cụ thể sau: + Căn theo điểm đ khoản Điều 22 Văn hợp 01/2014/VBHNVPQH Luật BHYT, anh M vào bệnh viện điều trị tai nạn lao động tháng quỹ bảo hiểm y tế tốn 80% chi phí khám bệnh, chữa bệnh + Cịn 20% chi phí y tế anh M thuộc trách nhiệm tốn NSDLĐ (Cơng ty Y) anh M bị tai nạn lao động điểm a khoản Điều 38 Luật ATVSLĐ 2015 quy định Trách nhiệm NSDLĐ NLĐ bị TNLĐ, BNN: “Thanh tốn phần chi phí đồng chi trả chi phí khơng nằm danh mục BHYT chi trả người lao động tham gia BHYT” Chế độ tai nạn lao động - Giám định mức độ suy giảm khả lao động: Anh M giám định mức suy giảm khả lao động sau thương tật điều trị ổn định Các chi phí liên quan BHXH chi trả - Trợ cấp hàng tháng: Do anh M bị suy giảm khả lao động 62% nên hưởng trợ cấp hàng tháng Trợ cấp gồm khoản trợ cấp cộng dồn, bao gồm: + Trợ cấp theo mức suy giảm khả lao động: Theo điểm a khoản Điều 49 Luật ATVSLĐ 2015 “Suy giảm 31% khả lao động hưởng 30% MLCS, sau suy giảm thêm 1% hưởng thêm 2% MLCS” Theo đó, mức trợ cấp anh M hưởng sau: 30% MLCS + (62% - 31%) x 2% MLCS = 92% MLCS + Trợ cấp theo số năm đóng BHXH: Theo điểm b khoản Điều 49 Luật ATVSLĐ 2015 “Ngồi mức trợ cấp quy định điểm a khoản này, tháng hưởng thêm khoản trợ cấp tính theo số năm đóng vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, từ năm trở xuống tính 0,5%, sau thêm năm đóng vào quỹ tính thêm 0,3% mức tiền lương đóng vào quỹ tháng liền kề trước tháng bị tai nạn lao động xác định mắc bệnh nghề nghiệp” Theo đó, mức trợ cấp anh M hưởng sau: 0,5% TLBHLK + (23-1) x 0,3% TLBHLK = 7,1% TLBHLK - Trợ cấp phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình: Nếu bị chấn thương sọ não, mà anh M bị tổn thương chức hoạt động thể anh M cấp tiền để mua phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình theo niên hạn vào tình trạng thương tật, bệnh tật theo định sở khám bệnh, chữa bệnh, sở chỉnh hình, phục hồi chức bảo đảm yêu cầu, điều kiện chuyên môn, kỹ thuật - Chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau điều trị thương tật: + Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe: Theo điểm a khoản Điều 54 Luật ATVSLĐ 2015 quy định thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe NLĐ nghỉ “Tối đa 10 ngày trường hợp bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp có mức suy giảm khả lao động từ 51% trở lên” Theo đó, anh M nghỉ tối đa 10 ngày + Mức trợ cấp cho 01 ngày: 30% MLCS Theo đó, anh M hưởng trợ cấp số tiền là: 30% x 1.300.000 đồng  = 390.000 VNĐ ngày II QUYỀN LỢI AN SINH XÃ HỘI CỦA ANH M KHI XIN NGHỈ VIỆC Chế độ hưu trí - Điều kiện nghỉ hưu: + Anh M nghỉ việc có thời gian đóng BHXH chốt sổ 23 năm  Khoản Điều 51 Luật ATVSLĐ 2015  Khoản Điều 54 Luật ATVSLĐ 2015  Mức lương sở áp dụng từ 1/1/2018 đến 30/6/2018 = 1.300.000 đồng/ tháng + Vào năm 20181 - thời điểm anh M nghỉ việc, anh M 53 tuổi suy giảm 62% khả lao động  Anh M đủ điều kiện nghỉ hưu theo quy định khoản Điều 55 Luật BHXH 2014 - Mức lương hưu tháng: Theo kiện đề ta có, anh M nghỉ hưu năm 2018 đủ 53 tuổi có thời gian đóng BHXH chốt sổ 23 năm bị suy giảm 62% khả lao động Theo đó, mức hưởng lương hưu anh M tính sau: + 16 năm đầu tính 45% mức bình qn tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội + Từ năm thứ 17 đến năm thứ 23 năm, tính thêm: x 2% = 14% + Mức giảm nghỉ hưu trước tuổi anh M là: (60 – 53) x 2% = 14%  Mức lương hưu hàng tháng anh M hưởng là: 45% + 14% - 14% = 45% BQTL Chế độ Bảo hiểm y tế - Đối tượng tham gia: Như trình bày trên, anh M hưởng lương hưu, đồng thời anh hưởng trợ cấp BHXH tháng bị tai nạn lao động theo quy định khoản Điều 12 Văn hợp 01/2014/VBHN-VPQH Luật BHYT anh M thuộc đối tượng tham gia BHYT theo nhóm tổ chức BHXH đóng Theo quy định điểm a khoản Điều 55 Luật BHXH 2014 “Từ ngày 01 tháng 01 năm 2016, nam đủ 51 tuổi, nữ đủ 46 tuổi bị suy giảm khả lao động từ 61% trở lên đủ điều kiện hưởng lương hưu suy giảm khả lao động Sau năm tăng thêm tuổi năm 2020 trở đi, nam đủ 55 tuổi nữ đủ 50 tuổi đủ điều kiện hưởng lương hưu suy giảm khả lao động từ 61% trở lên”  Năm 2018 nam đủ 53 tuổi, có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên, bị suy giảm khả lao động từ 61% trở lên đủ điều kiện hưởng lương hưu  Theo điểm a Khoản Điều 56 Luật BHXH 2014  Theo Khoản Điều 56 Luật BHXH 2014  Theo Khoản Điều 56 Luật BHXH 2014 10 - Mức hưởng: Anh M khám bệnh, chữa bệnh quỹ BHYT tốn chi phí khám bệnh, chữa bệnh phạm vi hưởng với mức hưởng sau: + Căn theo khoản Điều 22 Văn hợp 01/2014/VBHN-VPQH Luật BHYT mức hưởng đối tượng hưởng lương hưu 95% chi phí khám bệnh, chữa bệnh; mức hưởng đối tượng hưởng trợ cấp BHXH tháng bị tai nạn lao động 80% chi phí khám bệnh, chữa bệnh + Theo khoản Điều 22 Văn hợp 01/2014/VBHN-VPQH Luật BHYT “Trường hợp người thuộc nhiều đối tượng tham gia bảo hiểm y tế hưởng quyền lợi bảo hiểm y tế theo đối tượng có quyền lợi cao nhất” Do đó, anh M hưởng quyền lợi bảo hiểm y tế theo đối tượng hưởng lương hưu, tức 95% chi phí khám bệnh, chữa bệnh tuyến; khơng tuyến quỹ bảo hiểm y tế toán theo mức hưởng theo tỷ lệ sau: Tại bệnh viện tuyến trung ương 40% chi phí điều trị nội trú; Tại bệnh viện tuyến tỉnh 60% chi phí điều trị nội trú; Tại bệnh viện tuyến huyện 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Bảo hiểm Xã hội năm 2014 Luật Việc làm năm 2013 Văn hợp 01/2014/VBHN-VPQH Luật Bảo hiểm y tế Luật An toàn vệ sinh lao động năm 2015 Nghị định 28/ 2015/ NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Việc làm Bảo hiểm thất nghiệp 11 Thông tư 40/2015/TT-BYT quy định đăng ký khám bệnh, chữa bệnh Bảo hiểm y tế ban đầu chuyển tuyến khám bệnh, chữa bệnh Bảo hiểm y tế Pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia giới bảo hiểm thất nghiệp - Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, 2019 Nguyễn Ngọc Huyền, Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp theo Luật Việc làm 2013: luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, 2016 Nguyễn Thanh Tùng, Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp thực tiễn thực tỉnh Hồ Bình: luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, 2019 12 ... khỏe yếu nên anh M xin nghỉ việc công ty Y đồng ý Được biết, thời điểm xin nghỉ việc, anh M 53 tuổi, có thời gian đóng BHXH chốt sổ 23 năm Anh/chị giải quyền lợi an sinh xã hội cho anh M theo quy... phí khám bệnh, chữa bệnh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Bảo hiểm Xã hội năm 2014 Luật Việc làm năm 2013 Văn hợp 01/2014/VBHN-VPQH Luật Bảo hiểm y tế Luật An toàn vệ sinh lao động năm 2015 Nghị... theo Luật Việc làm 2013: luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, 2016 Nguyễn Thanh Tùng, Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp thực tiễn thực tỉnh Hồ Bình: luận văn thạc sĩ luật học,

Ngày đăng: 24/03/2022, 22:51

Mục lục

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan