Khảo cứu và giới thiệu văn bản hưng hóa kí lược tác phẩm dư địa chí thế kỉ XIX

5 4 0
Khảo cứu và giới thiệu văn bản hưng hóa kí lược   tác phẩm dư địa chí thế kỉ XIX

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HGHItH KHẢO CỨU VÀ GIÚI THIỆU VÃN BẢN HUNG HÓA KÍ Lược - TÁC PHẨM Dư ĐỊA CHÍ THÊ KỈ XIX PHẠM THỊ NHUNG Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nhận ngày 3/7/2021 Sửa chữa xong 10/7/2021 Duyệt đăng 12/7/2021 Abstract Stemming from the need to investigate the field of geographic monograph writing in general and the geographic monograph Hưng hóa kí lược in particular, the article focuses on studying and introducing the geographic monograph Hưng hóa kí lược - a geographic monograph in the nineteenth century Through this, we can also examine the socioeconomic situation of Hưng Hóa during the Nguyễn Dynasty which was written in detail by Phạm Thận Duật The investigation into the field of geographic monograph writing through Hưng Hóa kí lược reveals its essential academic value and introduces research on Hưng Hóa in the nineteenth century The researcher can establish an outlook to step back in time in the research on the historic site of Hưng Hóa Keywords: Research, introduce, Hưng Hóa kí lược, geographic monograph Đặt vấn đề Xuất phát từ nhu cẩu tìm hiểu lĩnh vực dư địa chí nói chung địa chí Hưng Hóa kí lược nói riêng, viết tập trung khảo cứu giới thiệu văn Hưng hóa kí lược - tác phẩm dư địa chí kỉ XIX Qua đó, thống kê tổng hợp vể tình hình kinh tế - xã hội Hưng Hóa triều Nguyễn đểu tác giả Phạm Thận Duật ghi chép chi tiết Đó nhu cầu cẩn thiết tìm hiểu thêm vể nghể thủ cơng truyền thống cịn trì đến thời nay; phong tục tập quán đương thời nào? (như đức tính cần cù, giản dị, hiếu học đề cao, ngược lại mê tín, hủ tục lạc hậu, lười biếng, xa hoa, bị phê phán) Nghiên cứu lĩnh vực dư địa chí qua tác phẩm Hưng Hóa kí lược để thấy giá trị học thuật cần thiết nó, đóng thời giới thiệu nghiên cứu tham khảo, khai thác với lớp địa danh Hưng Hóa kỉ XIX Người nghiên cứu lập đầu cầu để trở ngược thời gian việc nghiên cứu địa danh lịch sử Hưng Hóa Từ cuối kỉ XIX, qua thời gian Pháp thuộc, sau Cách mạng Tháng 8/1945 nay, địa danh làng xã Hưng Hóa nhiều lần thay đổi với tên nói chung thường khó liên hệ cách để tìm tên gọi thay đổi qua thời kì Song Hưng Hóa kí lược hệ thống địa danh giữ nhiểu tên gọi có từ lâu đời Sự khơi phục tiến hành xuất phát từ địa danh thay đổi trước sau kỉ 20 mà khơng có cung cấp chuyển tiếp từ lớp địa danh thời Xuất phát từ trình nghiên cứu thân, tác giả giới thiệu văn Hưng Hóa kí lược - tác phẩm dư địa chí kỉ XIX Nội dung nghiên cứu Trong kho tàng di sản văn hóa thành văn dân tộc Việt Nam cịn lưu giữ được, ngồi phấn lớn sách vể văn hóa, văn học, sử học, sách dư địa chí, phong vật vùng, đặc biệt địa bạ khơng phải Nhà sử học Dương Trung Quốc, viết đăng báo Lao động cuối tuần số 45 tháng 11 năm 2007 thống kê: riêng địa bạ thực ba thập kỉ đẩu triểu Nguyễn lên tới 10.044 tập Xem xét kĩ lịch sử nghiên cứu tác phẩm Hán Nôm dân tộc gần 100 năm trở lại đây, nhà nghiên cứu quan tâm nhiều đến tác phẩm văn hóa, văn học, sử học, tác phẩm viết dư địa chí quan tâm khai thác Đó điều hiển nhiên địi hỏi lịch sử, thời đại phẩn hấp dẫn nội tác phẩm Tháng 7/2O2I GIÁO DỤC @XÃHỘI 37 ĐỔI 2.1 rinh trạng văn Đến nay, qua khảo sát thư viện thấy, tác phẩm Hưng Hóa kí lược cịn lại văn sau: Tại Thư viện Viện sử học cịn Kí hiệu H.v 205 Tại Thư viện Viện nghiên cứu Hán Nơm cịn lại viết Kí hiệu A 91:147 tr, khổ 29 X 15 cm Kí hiệu A 1429:268 tr, khổ 26,5 X 14,7 cm Kí hiệu A 620 Hưng Hóa địa chí, 208 tr, khổ 28,5 X 16,5 cm Thực ra, Hưng Hóa kí lược Thư viện Viện nghiên cứu Hán Nơm cịn chép tay, kí hiệu A 91 Các văn khác sách địa chí khác, song có nhiều mục trùng lặp với Hưng Hóa kí lược Sách Phạm Thận Duật biên soạn vào năm niên hiệu Tự Đức (1848-1883) Còn văn biết chép tay Ngyễn Văn Cúc Hà Nội chép nhưtrong lời tựa tập sách cho biết Tuy sao, song văn gần tôn trọng cũ tác giả Xin giới thiệu văn Kí hiệu A 91:147 tr, khổ 29 X 15 cm, tác giả coi văn quy phạm (bản nền) 2.2 Về cấu vàn bán Hưng Hóa kí lược Tồn văn Hưng Hóa kí lược chép tay, khổ 29 X 15 cm, 74 tờ, tờ trang, trang dòng, dòng 25 chữ, gồm để mục Hưng Hóa Hai trang mở đầu tựa tác giả viết Bài tựa có nội dung cụ thể: "Tiên Nho xưa nói rằng: "Miệng muốn nói, nói miệng người xưa Tay muốn viết, viết tay người xưa" Có lẽ mà người xưa nói đầy đủ rồi, người sau khơng nên nói thêm nữa" [1, tr 2b] Trang thứ ghi phần mục lục, bao gồm: Diên cách, Cương vực, Đinh điền thuế lệ, Sơn xuyên, Từ tự, Thành trì, cổ tích, Khí hậu, Thổ sản, Tập thương, Thổ vũ, Thổ ngữ Nam âm Trang thứ ghi rõ niên đại tác phẩm tên tác giả: Triều vua Tự Đức, năm thứ chín, tháng thu, ngày tốt Chuỵết doãn châu Tuần Giáo Phạm Quan Thành tức Thận Duật soạn Mục - Phấn Diên cách Sách dày 56 trang, từ trang 5-61 Theo mục tỉnh Hưng Hóa nói chiếm khu vực rộng, phía đơng liền với huyện Vi Sơn, phủ Lâm Thao tỉnh Sơn Tây (xưa); phía Tây tiếp giáp huyện Kiến Thủy, Văn Sơn phủ Khai Hóa nước Thanh (Trung Quốc) nước Nam Chưởng, Xa Lý; phía Nam giáp châu Quan Hóa, huyện Trình cố tỉnh Thanh Hóa huyện n Lạc tỉnh Ninh Bình; phía Bắc tiếp giáp châu Thu, tỉnh Tuyên Quang Cụ thể: Gia Hưng phủ: gồm huyện (Tam Nông, Thanh Sơn, Thanh Thủy) châu (châu Phù Yên, Mộc Châu, châu Đà Bắc, châu Mai; châu Thuận, châu Mai Sơn, châu Sơn La châu Yên) Quy Hóa phủ: gồm huyện (Yên Lập, Văn Chấn, Trấn Yên) châu (châu Văn Bàn châu Thủy VQ An Tây phủ: gồm châu (châu Chiêu Tấn, châu Quỳnh Nhai châu Luân) Điện Biên Phủ: gổm châu (châu Ninh Biên (châu Kiêm Lý), Lai Châu châuTuắn Giáo) Trong nói đến phủ, châu huyện có ghi chép lịch sử diên cách, lúc chia lúc hợp thay đổi tên gọi Ví viết diên cách phẩn ơng viết sau: Hưng Hóa xưa nước Văn Lang, đời Tần thuộc Tượng quận, đời Hán thuộc Giao Chỉ, đời Tùy, Đường thuộc Thương châu, đời Lý lộ Đà giang (xem thêm sách Địa dư Vân đài loại ngữ, Hưng Hóa xưa Lâm Tây, đời Lý cải làm Lâm An) Đời Trẩn (Trẩn Thuận Tông, năm Quang Thái thứ 10 (1389) đổi làm trấn Thiên Hưng (xem thêm Quốc sử) Sau nhà Trần thuộc nhà Minh (1403-1425), đặt phủ Gia Hưng gôm huyện (huyện Lung, huyện Mông, huyện Tứ Mang) châu (châu Quy Hóa), gồm huyện (huyện Yên Lập, Văn Bàn, Văn Chấn, Thủy Vĩ) (xem thêm phần Ngự phê sách Thông giám tập lãm) Đời Lê Thái Tổ, niên hiệu Thuận Thiên (1428-1433) đặt lộ Gia Hưng Quy Hóa Năm Quang 38 GIÁO DỤC ©XAHQI Tháng 7/2021 Thuận thứ đời Thánh Tơng (1466) Trương Quốc Dụng sách Thối thực kí văn chép năm thứ 10 - đợi khảo, lập 13 đạo thừa tuyên có đạo Hưng Hóa, Hưng Hóa chia lộ, đểu cải làm phủ (xem thêm Quốc sử sửnhà Minh) Năm Quang Thuận thứ9 (1468) địnhThiên hạ đổ (xem thêm Quốc sử, Trương Quốc Dụng chép năm Hồng Đức thứ - đợi khảo), theo nước ta gồm 52 phủ, 178 huyện, 50 châu.Trong trấn Hưng Hóa có phủ, huyện, 17 châu (sách Thiên Nam dư hạ tập nói, vốn có phủ, huyện 16 châu) Ở theo sách Trương Quốc Dụng Mục 2- Phần Cương vực: Gồm trang, từ trang 64-68 Một vài ví dụ cụ thể sau: Tỉnh hạt phía đơng liền với huyện Vi Sơn, phủ Lâm Thao tỉnh Sơn Tây (xưa); phía Tây tiếp giáp huyện Kiến Thủy, Văn Sơn phủ Khai Hóa nước Thanh (Trung Quốc) nước Nam Chưởng, Xa Lý; phía Nam giáp châu Quan Hóa, huyện Trình Cố tỉnh Thanh Hóa huyện n Lạc tỉnh Ninh Bình; phía Bắc tiếp giáp châu Thu, tỉnh Tuyên Quang Huyện Tam Nông: Phía Đơng giáp huyện Vi Sơn; phía Tây giáp huyện Thanh Sơn; phía Nam giáp huyện Bất Bạt; phía Bắc giáp huyện cẩm Khê, Sơn Tây (xưa) Huyện Thanh Sơn: Phía Địng giáp huyện Bất Bạt; phía Tây giáp châu Phù Yên; phía Nam giáp huyện Thanh Thủy; phía Bắc giáp huyện Tam Nơng Huyện Thanh Thủy: Phía Đơng giáp huyện Mỹ Lương, Sơn Tây; phía Tây giáp huyện Thanh Sơn; phía Nam giáp huyện Bất Bạt; phía Bắc giáp Mộc Châu Châu Mai: Phía Đơng giáp châu Đà Bắc; phía Tây phía Bắc giáp Mộc Châu; phía Nam giáp châu Quan Hóa tỉnh Thanh Hóa Mục - Phần Đinh điển thuế khóa: Sách dày 12 trang, từ trang 69-81 Trước kê khai riêng hạt có ghi tổng số Năm Gia Long thứ 13 (1814):Trấn Hưng Hóa có phủ, huyện, 16 châu, 172 trang, động, xã, thôn, vạn, phố; Nhân đinh 8.711; Ruộng đất 22.587 mẫu, sào, 14 thước, phân, ly Hàng năm thuế tiền 15.098 quan, tiền, 56 đổng; Thuế thóc 7.921 hộc, 31 bát, vốc, lẻ, nắm; Thuế nộp bạc gồm: người Minh Hương có 88 người, hàng năm nộp 88 lạng bạc; người Thanh có 85 người, hàng năm nộp 170 lạng bạc; người Man(Mán) có 836 người, hàng năm nộp 836 lạng bạc; người Nùng có người, hàng năm nộp lạng Mục 4- Phần Sơn xuyên: Sách dày 10 trang, từ trang 81-91 Các sông là: sông Thao, sông Đà, sông Mã, Các dãy núi như: núi Hùng Nhị huyện Thanh Sơn, núi Chuyên Thiệt huyện Thanh Thủy, núi Thái Sơn núi Lai Sơn châu Phù Yên Cách ghi núi sơng sách Hưng Hóa kí lược: Đại để sơng Hưng Hóa bắt nguồn từ nước Thổ Phồn, Khả Bạt, Hải Hợp thuộc tỉnh Vân Nam- Trung Quốc (ngày nay) Đoạn phía Tây sơng Nhị Hà sơng Lạn Thương, hạ lưu sơng Hắc Thủy mà sách Vũ Cống có chép (xem thêm sách Ký vãn họ Trương) Sách Minh sử chép: huyện Thái Hịa phủ Đại Lý phía Đơng có đoạn sơng Tây Nhị Hà (Tây Nhĩ Hà), bắt nguồn từ huyện Lãng Khung, theo khe núi chảy vào, phía Đơng nối liền với 18 khe suối núi Điểm Thương đổ vào Phía Tây có sơng Rạng, từ sịng Kiềm Xuyên chảy vào hợp với Tây Nhị Hà, lại chảy vể phía Tây Nam gập sơng Lạn Thương phía Tây Nam phủ Cảnh Đơng Phía Nam có sơng Lạn Thương, bắt nguồn từ Mán Răng Vàng (Kim xỉ) chảy qua phía Tây Nam phủ Đại Lý chừng 200 dặm, xuống phía Nam nước Xa Lý làm thành hạ lưu sơng Cửu Long Phía Đơng có sơng Lạn Thương(Vân Nam -Trung Quốc) với sông Cửu Long hợp lưu với sông Cửu Long đất Giao Chỉ làm thành sông Phú Lương, chảy biển huyện Mông Tự - phủ Lâm An Phía Đơng Nam có sơng Lê Hoa, tức sông Lễ Xã, chảy vể hướng Đông Nam, vào sơng Thanh Thủy Giao Chỉ, phía Nam lại có thác Liên Hoa, tức hạ lưu sơng Lạn Thương, thượng lưu sông Thao Phủ Đại Lý, châu Việt, phía Đơng Nam có sơng Bạch Ngạn, Thương Giang, hạ lưu sông Lễ Xã Lại xét sách Điền nam du ký nói rằng: sơng Thương Lạn (có lê Lạn Thương) ỞThổ Phồn (Vân Nam -Trung Quốc), chảy từ phía Tây Bắc chảy ngoằn ngo xuống Đơng Nam, lại quanh co huyện thuộc tỉnh Vân Nam - Trung Quốc, đến Giao Chỉ chảy biển Trong sách Điển nam du ký có dẫn nguyên văn: năm Chí Nguyên thứ8 (Nguyên ThếTổ, 1271),Trương Khâu Đạo xứGiao Chỉ, qua sơng Hắc Thủy đến Vân Nam tới nước Như vậy, có lẽ sơng Lạn Thương sơng Hắc Thủy Thín 7/=>n=>l Tháng 7/2021 GIÁO ĐỤC 0)XÃ HƠI 39 ĐOI Lại nói: sơng Tây Nhĩ Hà (Tây Nhị Hà) xuất phát từ huyện Lãng Khung, qua vài hang núi vọt lên ngọc Tương truyền nhánh sông khác sông Hắc Thủy, chảy ngầm đất, chảy vịng phía Tây Nam huyện Thái Hịa, làm thành sông Tỵ Thủy; hợp với sông Rạng, lại tiếp tục hội với sông Lạn Thương chảy biển Nam Hải Tham khảo sách thấy sơng Tun Quang hạ lưu sơng Lễ Xã; cịn sông Lạn Thương Vân Nam-Trung Quốc hạ lưu sịng Hắc Thủy; sơng Thao, sơng Đà hạ lưu sông Lạn Thương Sách Viện Hàn lâm chép vế tỉnh làm vào năm Tự Đức thứ 4, có nói: "sơng Thao bắt nguồn sơng Hồng Hà, khơng rõ vào đâu?" Mục 5- Phân Từtự(ỡển chùa): Sách gổm trang, từ trang 91-92 Phẩn nói vể số đền tỉnh lỵ thuộc văn hóa người Kinh lập từ đời Minh Mạng sau Sách giới thiệu: Văn Miếu, Tiên Nông Ngay thành phủ Điện Biên có đển thờ Lê Chất, nơi khác có đền thờTản Viên sơn thánh, đền thờThánh Mẫu Liễu Hạnh chùa thờ Phật tục cũ người địa Ở mục này, xin nêu cách ghi chép tác giả Phạm Thận Duật sau: Mếu Văn Thánh (tức miếu thờ Đức Khổng Tử), xây dựng năm Minh Mạng thứ 11 (1830) Miếu Khải Thánh, xây dựng năm Minh Mạng thứ 20 (1839).Miếu Hội Đồng, xây dựng năm Minh Mạng thứ 15 (1834) Miếu Thành Hoàng, xây dựng năm Thiệu Trị thứ (1842).Cả miếu đểu nằm phía Bắc tỉnh thành, thuộc xã Trúc Phê Đàn xã tắc, Đàn Tiên Nông, xây dựng năm Minh Mạng thứ 14(1833), nằm phía Tây Bắc tỉnh thành Thành phủ Điện Biên, thành có ngơi đến thờ giặc Chất (trước thành Trình Lệ) Đển thờ thẩn Tản Viên, xã Hùng Nhĩ, huyện Thanh Sơn, xã Quang Huy, châu Phù Yên Miếu thờ Đại Vương ngang sơng, xã Trình Bơn, phố Văn Chấn, châu Mai Sơn.Miếu thờ Quan Công, phố Minh Hương, thuộc châu Thủy Vĩ Miếu thờ Liễu Hạnh công chúa, gần bờ sơng Thao Xã Ngọc Uyển có đền thờ họ Vũ Trên Vạn Bờ có đền thờ Bốn vị Đại vương (sách Viện Hàn lâm bỏ sót điểu này), ơng Trần Quang Trọng làm quan Viện Hàn Lâm, thị độc lĩnh tri phủ Lâm Thao nói rằng: vào nămTựĐức thứ 2, ơng qun tiền trùng ta lại đền Ở châu Văn Bàn, xã Khảo Bàn có đển thờ thẩn, vào năm Minh Mệnh, Thiệu Trị, lẩn lượt tặng phong danh hiệu Trấn an hiển liệt châu Ninh Biên, xã Ba Man, thành Ba Vạn, có đền thờ, với 1.000 (một nghìn) tượng, truyền đền thờ cũ người Lào Mộc châu, xã Mộc Thượng, có ngơi đền cổ, gọi "Thiển Viện tự'(tu viện nhà sư theo phái Thiển Tông) Sách họ Trần (quan Hiệp trấn họ Trần) chép rằng: "Thiến viện" "Chiền viện" Trong chùa có tượng đồng cỡ lớn, tượng đồng cỡ vừa, tượng đồng cỡ nhỏ 56 tượng cỡ nhỏ Tượng làm thiếc trắng có pho, ngà có Trước kia, chùa có chiêng cổ, rộng từ 4-5 thước (truyền rằng: đánh vào bị chết lập tức) Các đền chùa khơng thể kể hết Theo sách HọTrẩn cịn nói sơng Thao có đền Diệp phu nhân thiêng, chưa rõ đâu" [1, tr 92b] Mục 6-Phần xã tác- Thành trì: Sách gổm trang, từ trang 92-98 Chủ yếu nói vể thành trì cũ xã Trúc Phê, huyện Tam Nông,xây đắp từ năm Minh Mệnh thứ 13 (1832): xung quanh cửa đểu đá ong, dài 319 trượng, mặt rộng trượng thước, chân rộng trượng tấc, CdO thước tấc Thành lũy phủ huyện, trại lính nơi đểu đắp vào đầu kỉ 19, sau thời Minh Mệnh Ngồi có vài nơi theo di tích từ đời Trần đời Lê, thành huyện Thanh Sơn Mục -Phân cổ tích: (Mục chép B.91) Ghi rõ địa điểm miêu tả thành cũ quân Lê Chất chống lại Lê Trịnh Ghi lịch sử bia văn bia Lê Thái Tổ chợ Bờ từ năm Thuận Thiên thứ (1431) đánh Xa Khả Than thơ Điếu Cát Hãn 40 GIÁO DỤC ©XAHOI Tháng 7/2021 Mường Lễ (Lai Châu); đê Long Thủy hay cịn gọi Long Mơn giang di tích chùa cổ, tên Nùng Lĩnh huyện Tam Nông, làng Ngọc Uyển thuộc châu Thủy Vĩ di tích thành tích Vũ Đình Un, tục gọi chúa Bàu Các mục 8,9,10,11 12 chép B.91 Mục - Phân Khí hậu: Rét nhiều nóng, miển cao mùa đơng có tuyết Mục - Phấn Thổ sản Mục 10 - Phẩn Tập thương (tức thói quen phong tục) Mục 11 - Phần Thổ tự (chữThái) Mục 12 - Phẩn Thổ ngữ (từ ngữThái) Từ trang 99-104 có vẽ số đồ Trang 99 100 vẽ đồ tiếp giáp với tỉnh, vẽ chân dung người Mán Trang 103 vẽ sơ đồ Thủy hùng đổ (hình vẽ cối giã gạo sức nước) Trang 104 vẽ sơ đồ Thủy xa (hình vẽ guồng xe nước) Ngồi để mục kể trên, tác giả phụ chép phẩn suli tẩm thêm hai tác phẩm người khác, là: Trang 105 có kí: Tung Dương kì ngộ kí (bài kí ghi chép câu chuyện gặp gỡ kì lạ Tung Dương) chữ Hán Hô Thực người đời Lê, ẩn cư núi Tung Dương thuộc địa phận Hưng Hóa Trang 123-147 cuối tác phẩm có tựa Tây Hưng khúc viết chữ Nôm, gổm 534 câu lục bát nói vế đất Hưng Hóa Tiếc Tung Dương kì ngộ kí (làm vào cuối đời Lê) lại bị đoạn Kết luận Như vậy, khảo sát, thống kê toàn nội dung văn tác phẩm Hưng Hóa kí lược Cùng với tác phẩm Hưng Hóa kí lược Phạm Thận Duật cịn lại số lưu giữ Thư viện nghiên cứu Hán Nôm Qua đối chiếu, so sánh dị khẳng định kí hiệu A.91:147 tr 29 X 15 tương đối hoàn chỉnh, viết cẩn thận, niên đại rõ ràng, có đẩy đủ lời tựa tác giả Kết khảo cứu, giới thiệu văn giúp ích cho việc tìm hiểu, giới thiệu Hưng Hóa kí lược nói riêng, đặc biệt sâu tìm hiểu dư địa chí nói chung Nội dung Hưng Hóa kí lược có 12 mục bao gổm đẩy đủ nội dung truyền thống địa chí Song với khiếu sử học sẵn có, Phạm Thận Duật thường sâu vào đề mục mũi nhọn để lại cho trang khảo cứu công phu Hưng Hóa kí lược ơng khơng có dung lượng số liệu đa dạng mà cịn có giàu có chi tiết Chắc rằng, ưu điểm nâng tập sách lên thành đối tượng khai thác nhiều ngành khoa học Đặc biệt, hai chương cuối tập sách, với 60 trang, tác giả Phạm Thận Duật để cập đến vấn đề ngôn ngữ-văn tự-của dân tộc Thái cách hoàn chỉnh Điều đỏ cho thấy, ơng muốn tham gia vào việc giải mà ngơn ngữ - văn tựThái, tìm đặc trưng vùng ba hệ thống phương ngữThái Đây tài liệu quý báu vể chữ viết, điệu, âm vận từ vựng Thái vào thời kì nửa đầu kỉ XIX mà Phạm Thận Duật ghi chép địa bàn Tây Bắc, nơi cư trú tập trung dân tộc Thái Tài liệu tham khảo Hưng Hóa kí lược A 91 (Bản chép tay Nguyên Văn Cúc, lưu Viện Hán Nôm), 1998 Phạm Thận Duật-Sự nghiệp văn hóa-Sứ mệnh cân vương, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam xuất bản, 1997 Trán Văn Giáp, Tim hiểu kho sách Hớn Nôm, Nguồn tư liệu văn học, sử học Việt Nam, tập 1, Thư viện Quốc gia xuất bản, 1970 Dương Quảng Hàm, Việt Nam văn họcsừyếu, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2002 Nguyên Văn Huyên, Phạm Thận Duật - Cuộc đời tác phẩm, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1989 Đinh Xuân Lãm (chù biên), Phạm Đình Nhân, Phan Huy Lê giởi thiệu, Phạm Thận Duật nhỡn cách lớn, NXB Văn hóa Thõng tin, Hà Nội, 2005 Thánn™PI GIÁO DỤC Tháng 7/2021 @XÃ ráộị 41 ... sao, song văn gần tôn trọng cũ tác giả Xin giới thiệu văn Kí hiệu A 91:147 tr, khổ 29 X 15 cm, tác giả coi văn quy phạm (bản nền) 2.2 Về cấu vàn bán Hưng Hóa kí lược Tồn văn Hưng Hóa kí lược chép... đoạn Kết luận Như vậy, khảo sát, thống kê toàn nội dung văn tác phẩm Hưng Hóa kí lược Cùng với tác phẩm Hưng Hóa kí lược Phạm Thận Duật cịn lại số lưu giữ Thư viện nghiên cứu Hán Nôm Qua đối chiếu,... định kí hiệu A.91:147 tr 29 X 15 tương đối hoàn chỉnh, viết cẩn thận, niên đại rõ ràng, có đẩy đủ lời tựa tác giả Kết khảo cứu, giới thiệu văn giúp ích cho việc tìm hiểu, giới thiệu Hưng Hóa kí lược

Ngày đăng: 08/11/2022, 14:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan