1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách tài chính phát triển kinh tế số tại việt nam

8 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH PHÁT TRIỀN KINH TÉ SỐ TẠI VIỆT NAM Phạm Tiến Đạt * Nguyễn Văn Nghĩa ** Ngày nhận bài: Ngày nhận sửa: Ngày duyệt đăng: 25/11/2021 05/01/2022 06/03/2022 Tóm tắt: Sự phát triển mạnh mẽ kỉnh tế số (KTS) thời gian qua đóng góp tích cực vào phát triển đất nước Năm 2020, KTS Việt Nam chiếm 5,2% GDP đạt tốc độ tăng trưởng cao khu vực Đông Nam A, đồng thời tạo chuyển biến tích cực đoi với mặt đời sổng kỉnh tê - xã hội Hệ thơng sách tài (CSTC) cho phát triên KTS bước đâu xây dựng, góp phần thúc đẩy doanh nghiệp kiểm soát hoạt động có liên quan Tuy nhiên, CSTC cho phát triển KTS Việt Nam sổ bất cập mức ngân sách cho sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin (CNTT) cịn thấp, sách ưu đãi thuế, tin dụng doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực CNTT kiếm soát thuế thương mại điện tử nhiều bất cập Để đạt mục tiêu phát triển KTS, thời gian tới Việt Nam cần tập trung vào số giải pháp mang tính thống nhất, đồng Từ khố: Chính sách tài chính, kinh tế số, Việt Nam DIGITAL ECONOMIC DEVELOPMENT FINANCIAL POLICY IN VIETNAM Abstract: The strong development of the digital economy over the past time has made a positive contribution to the development of the country In 2020, Vietnamese architects will account for 5.2% of GDP and achieve the highest growth rate in Southeast Asia, and at the same time create positive changes in all aspects ofsocio-economic life The financial policy system (CSTC) for the development of architects has been initially built, contributing to promoting businesses as well as controlling related activities However, the financial policy for the development of architects in Vietnam still has some shortcomings such as the low level of budget spending on information technology (IT) infrastructure, tax and credit incentives for businesses, operating in the field ofIT and controlling e-commerce taxes still have many shortcomings In order to achieve the goals of architectural development, in the coming time, Vietnam needs to focus on a number of unified and synchronous solutions Keywords: Financial policy, digital economy, Vietnam Tổng quan KTS phát triển kinh tế vận hành chủ yếu dựa công nghệ số”, đặc biệt giao dịch điện tử tiến KTS Việt Nam KTS phần kinh tế, thuật ngữ hành thông qua Internet, KTS bao gồm tất trở lên phổ biến cách mạng công lĩnh vực kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp lần thứ tác động to lớn, mạnh mẽ đến nghiệp, dịch vụ; sản xuất, phân phối, lưu mặt đời sống kinh tế - xã hội Tuy vậy, thơng hàng hóa, giao thông vận tải, logistic, tồn nhiều cách tiếp cận khác tài ngân hàng, ) mà công nghệ số KTS Theo nghĩa rộng, KTS “một áp dụng (Nhóm cộng tác KTS Oxford) * Thạc sĩ, Viện Chiến lược Chính sách tài ** Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Số 25 tháng năm 2022 21 Tạp chí Tài - Quản trị kinh doanh Hiểu theo nghĩa này, lĩnh vực áp dụng công nghệ số vào việc quản lý, vận hành xếp vào KTS Theo nghĩa hẹp, KTS đo lường “phần sản lượng kinh tế bắt nguồn chủ yếu bắt nguồn từ công nghệ sổ với mơ hình kinh doanh dựa vào hàng hóa dịch vụ số”ỵ Theo nghĩa này, KTS bao gồm hoạt động có mơ hình kinh doanh gắn liền trực tiếp với công nghệ số: (i) Thương mại điện tử; ứng dụng gọi xe công nghệ, ứng dụng cung cấp dịch vụ du lịch; (ii) Sản xuất cung ứng sản phẩm công nghệ số thiết bị CNTT, dịch vụ viễn thông, truy cập Internet, phát triển phần mềm (iii) Phát triển hoạt động kinh tế dựa tảng công nghệ số như: kinh tế chia sẻ, tài tổng hợp, gọi vốn cộng đồng Trong nghiên cứu này, KTS tiếp cận theo nghĩa hẹp Việc tiếp cận theo nghĩa thực tế phù hợp với việc xác định quy mô, cấu KTS, đồng thời tạo thuận lợi để xây dựng khung phân tích cho việc xây dựng CSTC phát triển KTS đặc điểm, KTS có đặc điểm khác biệt so với kinh tế truyền thống như: Dữ liệu nguồn tài nguyên giá trị K.TS; KTS hình thành từ phát triển công nghệ số mới; tương tác diễn nhanh chóng, mạnh mẽ tạo ảnh hưởng tích cực cho mạng lưới nâng cao hiệu làm việc KTS thay đổi kinh tế toàn cầu, với tốc độ cao nước phát triển nước phát triển Việc ứng dụng rộng rãi công nghệ số mang lại lợi ích cho tất đối tượng tham gia, phủ, doanh nghiệp người tiêu dùng KTS mang lại hiệu tích cực mà hiệu suất kinh tế đạt mức cao, ngành cơng nghiệp có bước chuyển biến đột phá mơ hình kinh doanh, từ thương mại điện tử, đến phân phối, bán buôn bán lẻ Nền KTS giới có trị giá 3.000 tỷ USD sử dụng xấp xỉ 10% lượng điện tồn giới1 Khu vực Đơng Nam Á đánh giá khu vực có tốc độ phát triển KTS nhanh giới Bất chấp môi trường kinh tế đầy thách thức, lĩnh vực KTS khu vực tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ, đạt 105 tỷ USD vào năm 2020 đà vượt mốc 309 tỷ USD vào năm 2025 Trong đó, thương mại điện tử lên ngành lớn nhất, tăng 63% đạt 62 tỷ USD vào năm 2020 dự kiến tiếp tục quỳ đạo tăng trưởng, đạt 172 tỷ USD vào năm 2025 Mặt khác, du lịch phân khúc bị ảnh hưởng nhiều nhất, giảm từ 58% 14 tỷ USD, nhiên lĩnh vực dự kiến tăng trở lại 60 tỷ USD vào năm 2025 (Google, Temasek Bain & Company, Báo cáo KTS Đông Nam Á, 2020) Việt Nam đánh giá quốc gia có tốc độ phát triển KTS cao khu vực ASEAN Theo báo cáo KTS khu vực Đông Nam Á Google, Temasek Bain & Company công bố tháng 11/2020, KTS Việt Nam năm 2020 trị giá 14 tỷ USD (chiếm 5,2% GDP), tăng 16% so với năm 2019 (mức tăng cao khu vực) Dự báo KTS Việt Nam chạm mốc 52 tỷ USD vào năm 2025 (tăng so với dự báo trước 43 tỷ USD) Các lĩnh vực thương mại điện tử, phương tiện truyền thông trực tuyến, vận tải thực phẩm đạt mức tăng trưởng mạnh từ 18 - 50%, có lĩnh vực du lịch trực tuyến ảnh hưởng quy định hạn chế lại, tiếp xúc nên ghi nhận mức giảm năm qua Hiện KTS Việt Nam có giá trị đứng thứ khu vực, đứng sau Indonesia (44 tỷ USD), Thái Lan (18 tỷ USD) đầu tư, giá trị đầu tư vào KTS Việt Nam tăng nhanh, từ mức 156 triệu USD vào năm 2016 tăng lên mức 935 triệu USD vào năm 2019 (tức tăng gấp lần sau năm) Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề bời đại dịch Covid19 tháng đầu năm 2020, đầu tư vào KTS Việt Nam đạt 327 triệu USD 40% so với mức năm 2019 Mức tăng mạnh phản ánh quan tâm đầu tư lớn Việt Nam vào lĩnh vực Năm 2019, Việt Nam đứng vị trí thứ thu hút vốn vào KTS (sau Singapore với 7,1 tỷ USD Indonesia với 3,2 tỷ USD) Cục Thông tin khoa học Công nghệ quốc gia, Bộ Khoa học Công nghệ, (2018), Giải pháp, sách phát triển KTS https: //www moha gov vn/danh-muc/quan-ly-nhanuoc-trong-nen-kinh-te-so-41241 html SỐ 25 tháng năm 2022 22 Tạp chí Tài - Quản trị kinh doanh Biểu đồ 1: Giá trị KTS Việt Nam lĩnh vực GMV cùa nén kinh tế Internet (tỳ đỏ la Mỹ) GMV (tỳ đỏ la Mỹ) mỏi ngành Phuong tiện truyền thòng Du lỊch trực tuyên 25% 2015 201? 2020 2025 (Google, Temasek Bain & Company, Bảo cáo KTS Đông Nam Á, 2020) Phát triển KTS gắn với thúc đẩy hoạt động thương mại điện tử, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sản phẩm số hóa, hoạt động kinh tế dựa tảng công nghệ số Lĩnh vực CNTT truyền thông (ICM) coi tảng, hạt nhân trình chuyển đổi số kinh tế Phát triển KTS cần dựa tảng phát triển: (i) hạ tầng CNTT (mức độ phủ sóng, tốc độ khả truy cập mạng internet; mức độ trang bị người dân doanh nghiệp thiết bị); (ii) hạ tầng kinh tế - xã hội (hệ thống pháp luật liên quan; sẵn sàng người dân doanh nghiệp với việc sử dụng thiết bị; đa dạng hóa hàng hóa - dịch vụ phù hợp với tảng số; hỗ trợ hiệu dịch vụ toán, dịch vụ logistics, truyền thơng, quảng cáo ) Việc địi hỏi việc ban hành thực thi nhiều sách có liên quan3, có CSTC CSTC sách kinh tế vĩ mơ quan trọng Chính phủ xây dựng, triển khai nhằm đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Thực tế, khái niệm CSTC hiểu với nhiều cách khác nhau, tuỳ vào mục tiêu nghiên cứu, góc độ phạm vi CSTC hiểu theo nghĩa rộng hay nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng, CSTC tồn sách liên quan đến việc tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ quốc gia phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Theo nghĩa này, CSTC bao gồm sách tài khóa sách tiền tệ Theo nghĩa hẹp CSTC bao gồm sách thuộc phạm vi điều hành Bộ Tài với ba nội dung chủ yếu, là: sách thu ngân sách nhà nước (NSNN), sách chi NSNN CSTC khác cho KTS Việt Nam, với ttọng tâm tập trung vào hỗ trợ phát triển hệ thống sở hạ tầng trọng yếu, phát triển ngành CNTT truyền thông, đẩy mạnh thương mại điện tử, ứng dụng công nghệ để nâng cao suất lao động Tại Việt Nam, ban hành Luật liên quan trực tiếp đến phát triển KTS như: Luật CNTT (2006), Luật Viễn thông (2009), Luật Tần số vô tuyến (2009), Luật chuyển giao công nghệ (2018), Luật an ninh mạng (2018) , bên cạnh nhiều Nghị quyết, Quyết định Chính phủ Chiến lược, kế hoạch tổng thể sáng kiến phát triển điều kiện tiền đề SỐ 25 tháng năm 2022 CSTC phát triển KTS 23 Tạp chí Tài - Quản trị kinh doanh Trong nghiên cứu này, CSTCphát triển KTS hiếu phận CSTC quốc gia, bao gồm tống quan điểm, chủ trương, mục tiêu giải pháp Nhà nước nhằm huy động, quản lý sử dụng có hiệu nguồn lực tài đảm bảo mục tiêu phát triển KTS phù hợp với yêu cầu đất nước giai đoạn, thời kỳ định CSTC phát triển K.TS có đặc trưng bản: (i) Đây giải pháp hành động mang tính can thiệp, định hướng, khuyến khích, kiểm sốt Nhà nước liên quan đến thu hút đầu tư, nghiên cứu, ứng dụng phát triển hoạt động liên quan đến lĩnh vực KTS, sách Nhà nước nghiên cứu kỹ lưỡng trước áp dụng vào thực tiễn Các sách biểu qua văn pháp luật ban hành; (ii) Chính sách tác động đến nhiều đối tượng liên quan trực tiếp gián tiếp đến KTS như: Nhà nước (thông qua việc tăng, giảm thu, chi NSNN); tổ chức nghiên cứu, phát triển lĩnh vực CNTT (thơng qua ưu đãi thuế, tín dụng khoản chi hồ trợ trực tiếp); doanh nghiệp, cá nhân thực hoạt động kinh doanh tảng số (thông qua ưu đãi tài chính, biện pháp quản lý thuế Nhà nước); người lao động (thông qua việc thay đổi tiền lương, tiền công, hiệu công việc); xã hội (thông qua việc làm, tiện ích mà phát triển KTS mang lại); (iii) Các sách ban hành thực thi cấp độ khác nhau: bao gồm sách cấp trung ương, địa phương, ngành, lĩnh vực cụ thể CNTT, đào tạo đội ngũ cán quản lý vận hành, hồ trợ trực tiếp cho tổ chức, cá nhân liên quan - Chính sách thuế Chính sách liên quan đến việc đưa hỗ trợ trực tiếp gián tiếp tổ chức, doanh nghiệp đầu tư hoạt động lĩnh vực kinh doanh thương mại điện tử, sản xuất cung cấp sản phẩm, dịch vụ phần mềm CNTT Nội dung sách thuế để phát triển KTS tập trung vào các sách hỗ trợ miễn, giãn, giảm thuế khấu trừ thuế cho đối tượng phải nộp thuế gồm tổ chức nghiên cứu, doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình loại thuế TNDN, thuế GTGT, thuế XNK, thuế TTĐB Bên cạnh đó, với việc đời số lĩnh vực hoạt động động gắn với K.TS, sách thuế cịn bao gồm quy định quản lý thuế thuế hoạt động thương mại điện tử, truyền thơng trực tuyến, hoạt động mơ hình kinh tế chia sẻ - Chính sách tín dụng Chính sách tập trung vào việc ưu đãi lãi suất, điều kiện, thủ tục vay nhằm giảm chi phí đầu vào, thúc đẩy hoạt động tổ chức, doanh nghiệp Các sách bước hướng tới việc xây dựng danh mục dự án, lĩnh vực KTS nhận ưu đãi tín dụng Các hình thức hồ trợ sách tín dụng thường bao gồm: (i) Bảo lãnh tín dụng, tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu; (ii) Cho vay phát triển, tạo điều kiện để đối tượng tiếp cận vốn vay, phát triển, mở rộng sản xuất Thực trạng CSTC phát triển KTS Việt Nam Nội dung CSTC phát triển KTS bao gồm: Phát triển KTS ưu tiên hàng đầu Việt Nam trình phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn Ngày 03/6/2020, Thủ tướng Chính phủ ban hành định số 749/QĐ-TTg Phê duyệt Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, theo mục tiêu đến năm 2025, KTS chiếm 20% GDP chiếm 30% GDP vào năm 2030 - Chính sách chi ngân sách nhà nước Thể quan điểm Nhà nước việc chi tiêu cho KTS Điều xuất phát từ đánh giá vai trò KTS phát triển kinh tế - xã hội khả huy động nguồn lực tài phục vụ cho việc chi tiêu Chính sách chi cho K.TS thể thơng qua giá trị cấu khoản chi Các khoản chi thực cho việc phát triển hạ tầng Số 25 tháng năm 2022 24 Tạp chí Tài - Quản trị kinh doanh Bảng 1: Mục tiêu phát triển KTS Việt Nam đến năm 2030 Năm Đến năm 2025 Đến năm 2030 Chiếm GDP (%) Năng suất Tỷ trọng KTS lao động hàng năm ngành, lĩnh tăng tối thiểu vực (%) (%) Mục tiêu công nghệ thông tin Mục tiêu Mục tiêu số cạnh đổi mói sáng tranh (GCI) tạo (GII) 20 10 Nhóm 50 nước Nhóm 50 Nhóm 35 nước dẫn đầu nước dẫn đầu dẫn đầu 30 20 Nhóm 30 nước Nhóm 30 Nhóm 30 dẫn đầu nước dẫn đầu nước dẫn đầu (Ngn: Qut định sơ 749/QĐ-TTg ngày 03/6/2020) Ở góc độ CSTC, phát triển KTS có số thơng, hỗ trợ nghiên cứu phát triển đổi văn pháp lý liên quan như: (i) Nghị sáng tạo mạnh ứng dụng, nghiên 36-NQ/TW ngày 1/7/2014 Bộ Chính trị cứu, phát triển chuyển giao công nghệ đẩy mạnh ứng dụng, phát triển CNTT đáp ứng cốt lõi cách mạng công nghiệp 4.0 tạo tiền yêu cầu phát triển bền vững hội nhập quốc tế; đề phát triển KTS Một số sách cụ thể (ii) Quyết định 392/QĐ-TTg ngày 27/3/2015 như: Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương sách chi NSNN Hiện NSNN trình mục tiêu phát triển ngành công nghiệp chi cho lĩnh vực CNTT thực cho việc CNTT đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025; phát triển hạ tầng CNTT, chi phát triển (ii) Nghị số 41/NQ-CP ngày 26/5/2016 mạng internet kết mạng tốc độ cao Chính phủ sách ưu đãi thuế thúc 4G, 5G; chi cho đào tạo đội ngũ cán đẩy việc phát triển ứng dụng CNTT Việt quản lý vận hành; hỗ trợ trực tiếp cho tổ Nam, nhằm nâng cao sức cạnh tranh doanh chức, cá nhân liên quan Việc phân bổ ngân nghiệp CNTT đẩy mạnh thu hút đầu tư phát sách cho CNTT có ảnh hưởng lớn đến mục tiêu triển CNTT điều kiện hội nhập quốc tế phát triển KTS, hay hồn thiện Chính phủ điện ngày mở rộng; (iv) Nghị định tử Thời gian qua, với việc quan tâm đến phát 1154/2013/ND-CP ngày 08/11/2013 Chinh triển lĩnh vực CNTT, Nhà nước trọng phủ quy định khu CNTT tập trung; (vi) Nghị đến hoạt động tăng chi tiêu cho hoạt động định 13/2019/NĐ-CP ngày 01/02/2019 quy định Hàng năm Nhà nước thực chi cho phát doanh nghiệp KH&CN; Thông tư triển hệ thống CNTT cấp trung ương 96/2015/TT-BTC sửa đổi, bổ sung số điều địa phương, đặc biệt khoản chi gắn với việc Thông tư số 78/2014/TT-BTC hướng dẫn phát triển Chính phủ điện tử thuế thu nhập doanh nghiệp; (vii) Thông tư Tuy nhiên, mức chi ngân sách cho 03/2021/TT-BTC ngày 11/01/2021 hướng dẫn lĩnh vực CNTT hạn chế, khoảng 0,3 miễn thuế, giảm thuế TNDN doanh 0,4% GDP Trong trung bình nước nghiệp KH&CN quy định Nghị định khu vực ASEAN 1,3 - 1,5%, 13/2019/NĐ-CP; (viii) Luật Quản lý thuế năm nước phát triển, mức chi lớn (trong 2019 quy định việc thu, nộp thuế hoạt khoảng - 2,5%) Đồng thời, động TMĐT Bên cạnh hệ thống ưu đãi khoản mục chi NSNN chưa có khoản mục thuế thể văn pháp “chi cho CNTT” Luật NSNN, khoản luật thuế có liên quan Luật thuế thu nhập chi cho hoạt động nằm rải rác doanh nghiệp, Luật thuế xuất khẩu, nhập khoản mục chi khác Điều gây khó khăn Nhìn chung, khung khổ CSTC phát triển cho công tác lập kế hoạch phát triển tổng thể KTS bước đầu tạo lập phát huy hiệu hoạt động triển khai vào thực tế quả; tháo gỡ bước khó khăn chỉnh sách ưu đãi thuế Nhiều ưu đãi thuế thúc đẩy phát triển hạ tầng CNTT truyền với doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực Số 25 tháng năm 2022 25 Tạp chí Tài - Quăn trị kinh doanh CNTT ban hành, tập trung vào ưu đãi thuế TNDN, thuế xuất khẩu, thuế GTGT Theo đó, doanh nghiệp áp dụng mức thuế suất thuế TNDN 10% thời hạn 15 năm, miễn thuế 04 năm giảm 50% số thuế phải nộp 09 năm thu nhập doanh nghiệp từ thực dự án đầu tư khu công nghệ thông tin tập trung Đối với doanh nghiệp thành lập từ dự án đầu tư thuộc lĩnh vực cơng nghệ thơng tin có quy mô lớn cần đặc biệt thu hút đầu tư, thời gian áp dụng thuế suất ưu đãi kéo dài tổng thời gian áp dụng thuế suất 10% khơng q 30 năm4 Các doanh nghiệp cịn miễn thuế nhập hàng hóa nhập đe tạo tài sản cố định phục vụ sản xuất sản phẩm, dịch vụ CNTT doanh nghiệp5 Ngoài ra, doanh nghiệp nêu miễn thuế GTGT cung cấp hàng hóa dịch vụ thị trường Với việc ban hành sách ưu đãi thuế góp phần hồ trợ doanh nghiệp giảm chi phí, tăng lợi nhuận tăng cường khả tái đầu tư trở lại, mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh Tuy nhiên, với việc áp dụng cho doanh nghiệp thực dự án mới, khu CNTT tập trung làm hạn chế khả tiếp cận ưu đãi doanh nghiệp hoạt động không nằm khu vực tập trung Thuế hoạt động thương mại điện tử Luật Quản lỵ thuế số 38/2019/QH14 ngày 13/6/2019 bổ sung hoạt động thương mại điện tử quy định rõ hon trách nhiệm bộ, ngành liên quan nhằm thực quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử Điều 15 Luật quản lý thuế quy định chi tiết trách nhiệm phối hợp bộ, ngành quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử Luật Quản lý thuế năm 2019 quy định, hoạt động thương mại điện tử phải áp dụng hóa đơn điện tử bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ Các nội dung như: đăng ký thuế; khai, nộp thuế; quản lý thông tin người nộp thuế; kiểm tra, tra người nộp thuế xử lý nợ thuế ban hành cụ thể Tuy nhiên, việc áp dụng Luật vào thực tế cịn gặp phải số khó khăn, thiếu chế giám sát cá nhân, doanh nghiệp đặc biệt loại hình bán hàng qua mạng, quảng cáo trực tuyến thông qua Google, Facebook, Zalo ; số hoạt động thương mại điện tử chưa có danh mục ngành nghề kinh doanh điều chỉnh khó xác định tính chất ngành nghề kinh doanh; vấn đề xác định doanh thu, thu nhập đối tượng kinh doanh thương mại điện tử cịn phức tạp khó khăn sách ưu đãi tín dụng Hiện doanh nghiệp hưởng ưu đãi tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước, Quỹ phát triển khoa học công nghệ Quốc gia, Quỹ đổi công nghệ quốc gia tổ chức tín dụng khác theo quy định pháp luật Theo đó, doanh nghiệp có tài sản chấp ưu đãi vay với lãi suất ưu đãi hồ trợ lãi suất vay tối đa 50% lãi suất vay vốn ngân hàng thương mại thực cho vay Đối với dự án phát triển sản phẩm khả thi quỹ cho vay với lãi suất ưu đãi bảo lãnh để vay vốn ngân hàng thương mại6 Tuy nhiên, để nhận ưu đãi này, doanh nghiệp cần phải đảm bảo yêu cầu định Đối với ưu đãi tín dụng từ Quỳ phát trien KH&CN quốc gia, doanh nghiệp phải đảm bảo doanh thu sản phẩm hình thành từ kết khoa học công nghệ đạt tỷ lệ tối thiểu 30% tổng doanh thu doanh nghiệp Bên cạnh đó, Quỹ phát triển KJH&CN quốc gia tạm dừng cấp vay vốn cho doanh nghiệp để tập trung vào hồ trợ hoạt động hỗ trợ nghiên cứu, Quỹ đổi công nghệ quốc gia tạm dừng xét duyệt hồ sơ tài trợ từ năm 2018 gây khó khăn cho doanh nghiệp việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng ưu đãi Điều 22, Nghị định 154/2013/NĐ-CP; khoản 1, Điều 19, Thông tư 78/2014/TT-BTC sửa đổi, bổ sung bời khoản 1, Điều 11, Thông tư 96/2015/TT-BTC; Khoản 1, Điều 3, Thông tư 03/2021/TT-BTC Khoản 3, Điệu 22, Nghị định 154/2013/NĐ-CP Khoản 4, Điều 12, Nghị định 13/2019/NĐ-CP SỐ 25 tháng năm 2022 26 Tạp chí Tài - Quản trị kinh doanh Như vậy, CSTC phát triển K.TS tồn số hạn chế cần khắc phục để đảm bảo phát triển KTS phù hợp với bối cảnh nước quốc tế: chưa có quy hoạch chiến lược cho phát triển lĩnh vực CNTT, chưa có khoản mục “chi cho CNTT” Luật NSNN; đầu tư từ NSNN cho CNTT hạn chế; ưu đãi thuế, tín dụng cho lĩnh vực CNTT cịn bất cập; việc quản lý thuế đổi với hoạt động thương mại điện tử bước đầu đưa vào áp dụng nhiều điếm cần bổ sung tổt, đẩy mạnh liên kết đào tạo thực hành trường khu vực doanh nghiệp ứng dụng CNTT Trong đó, cần có giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư mạnh vào lĩnh vực ứng dụng, triển khai (mở rộng đầu tư, thúc đẩy hoạt động nghiên cứu, sản xuất sản phẩm phần mềm, sản phấm ứng dụng khoa học công nghệ đại ) thông qua ưu đãi thuế, tín dụng Tiến tới mục tiêu chi cho CNTT chiếm khoảng 1% GDP Tuy mức chi thấp bình quân khu vực, cao gấp lần so với giai đoạn vừa qua Đây mức chi phù họp, bối cảnh chi NSNN bị giới hạn bội chi mức cao, nguồn lực từ khu vực tư nhân đầu tư vào lĩnh vực hạn chế Nội dung đầu tư tập trung vào công nghệ mới, phù họp với xu phát triển cách mạng công nghiệp 4.0 Đặc biệt trọng vào hoàn thiện sở hạ tầng, trang thiết bị triển khai dịch vụ G để theo kịp xu hướng giới Công nghệ 5G tạo sở hạ tầng tốt cho việc kết nối theo xu hướng internet kết nối vạn vật, mở nhiều hội kinh doanh lớn cho doanh nghiệp Việt Nam [3] Nghiên cứu ban hành, sửa đổi quy định thuế, tín dụng thúc đẩy phát triển KTS Thời gian tới cần mở rộng đối tượng nhận ưu đãi thuế, tín dụng nghiên cứu nâng cao mức ưu đãi cho đối tượng Đồng thời nghiên cứu hoàn thiện quy định quản lý thuế thương mại điện tử, ứng dụng gọi xe công nghệ, hoạt động kinh tế chia sẻ Hiện nay, việc áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật đại, hoạt động doanh nghiệp CNTT không bị giới hạn phạm vi không gian (trong khu công nghiệp hay khu CNTT tập trung) Do vậy, nên quy định theo hướng đối tượng nhận ưu đãi doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực CNTT, khơng bị bó hẹp yêu cầu không gian Đồng thời, nghiên cứu việc phân chia mức độ ưu đãi cho đối tượng (tương ứng với vai trò chiến lược phát trien K.TS xây dựng) Nghiên cứu giảm thiểu thủ tục hành chính, quy trình xem xét, phê duyệt ưu đãi thuế, tín dụng doanh nghiệp Khuyến nghị sách cho Việt Nam Việt Nam có nhiều tiềm để phát triển K.TS với lợi mức độ phổ biến internet, tỷ lệ người dùng điện thoại thông minh cao, hệ thống sách pháp luật dần hồn thiện, đặc biệt Chính phủ số triển khai xây dựng mạnh mẽ Điều quan trọng thời gian tới cần điều chỉnh, hoàn thiện CSTC phù họp với mục tiêu bối cảnh Cụ thể: [1] Xây dựng công bố quy hoạch phát triển ngành CNTT làm sở trao đổi thông tin quan, đơn vị, qua tạo liên kết, đồng trình đầu tư phát triển hạ tầng dựa vào ứng dụng CNTT Việc xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển ngành CNTT cần đồng với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chung đất nước, đồng thời phù hợp với phát triển cách mạng công nghiệp 4.0 xu hướng phát triển công nghệ giới [2] Với việc coi trọng lĩnh vực CNTT truyền thông, Nhà nước cần tăng chi cho lĩnh vực tương xứng với vị trí, vai trị Theo đó, NSNN tập trung chi cho việc phát triển hạ tầng CNTT như: nghiên cứu bản, nâng cao mức độ phổ cập Internet người dân, tăng cường đào tạo, nâng cao trình độ tin học người dân, doanh nghiệp Ngoài ra, cần tăng cường đầu tư để đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực CNTT Chương trình đào tạo nhân lực CNTT cần hướng đến đẩy nhanh xã hội hóa giáo dục CNTT, đặc biệt cập nhật giáo trình đào tạo CNTT gắn với xu công nghệ internet kết nối vạn vật, trí tuệ nhân tạo (AI), cơng nghệ robot, tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên tiếp cận lĩnh vực sớm Số 25 tháng năm 2022 27 Tạp chí Tài - Quản trị kinh doanh Tóm lại, KTS xu tất yếu giới thời gian tới, điều phù hợp với xu phát triển chung giới bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 làm thay đổi toàn cách thức kinh doanh quản lý kinh tế Để đạt mục tiêu KTS chiếm 30% GDP vào năm 2030, CSTC đưa cần tập trung vào việc thúc đẩy đổi mới, tăng cường nâng cấp sở hạ tầng CNTT truyền thông Nghiên cứu ban hành thêm ưu đãi tài chính, tín dụng theo hướng mở rộng, tập trung vào doanh nghiệp có tiềm lớn, sức lan toả cao, đồng thời đơn giản thủ tục hành chính, tạo khả dễ dàng tiếp cận cho đối tượng thụ hưởng Bên cạnh đó, cần nhanh chóng hồn thiện hệ thống thuế hoạt động kinh doanh thương mại điện tử, kinh tế chia sẻ để tránh thất thoát thuế tạo nguồn lực đầu tư phát triển phận cấu thành KTS Việc quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử, ứng dụng gọi xe công nghệ, hoạt động kinh tế chia sẻ cần tiếp tục nghiên cứu bổ sung quy định theo hướng hoàn thiện khung pháp lý quản lý hoạt động này, đặc biệt quy định quản lý thuế tổ chức, cá nhân nước ngồi có hoạt động thương mại điện tử Việt Nam Nghiên cứu phát triển hệ thống thu thập, xử lý thông tin liên quan đến tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động thương mại điện tử; nghiên cứu, thành lập đơn vị chuyên trách đế quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử Nghiên cứu, xem xét việc thu thuế GTGT tổ chức, cá nhân nước dựa giá trị giao dịch Đồng thời, tăng cường vai trò ngân hàng thương mại việc khấu trừ nghĩa vụ thuế nguồn giao dịch thương mại điện tử mà tổ chức, cá nhân có tài khoản tốn ngân hàng thương mại Tài liệu tham khảo Nghị định 154/2013/NĐ-CP ngày 08/11/2013 Chính phủ quy định khu CNTT tập trung; Nghị định 13/2019/NĐ-CP ngày 01/02/2019 quy định doanh nghiệp KH&CN; Thông tư 96/2015/TT-BTC sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 78/2014/TT-BTC hướng dẫn thuế thu nhập doanh nghiệp; Thông tư 03/2021/TT-BTC ngày 11/01/2021 hướng dẫn miễn thuế, giảm thuế TNDN doanh nghiệp KH&CN quy định Nghị định 13/2019/NĐ-CP; Luật Quản lý thuế năm 2019; Quyết định số 749/QD-TTg ngàỵ 03/6/2020 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chương trinh chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030; Cục Thương mại điện tử Kinh tế số, Bộ Công thương (2020), Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam 2020; Vũ Thị Liên, Phạm Thị Chanh (2020), Phát triển KTS: Kinh nghiệm từ Singapore, Hàn Quốc học cho Việt Nam, Tạp chí Chứng khốn; Lê Thị Thuỳ Vân (2020), Giao dịch thương mại điện tử: Xu hướng phát triển, giải pháp tránh thất thu thuế nước hàm ý cho Việt Nam; 10 Tổ chức khoa học quốc gia Australia kết hợp với Bộ KH&CN Việt Nam (2019), Báo cáo tương lai kinh tế số Việt Nam hướng tới năm 2030 2045; 11 Google, Temasek Bain & Company (2020), Báo cáo KTS Đông Nam Á 2020; 12 UNCTAD (2019), Digital economy report 2019: Value creation and capture: Implications for developing countries Investment and technology So 25 tháng năm 2022 28 Tạp chí Tài - Quản trị kỉnh doanh ... trạng CSTC phát triển KTS Việt Nam Nội dung CSTC phát triển KTS bao gồm: Phát triển KTS ưu tiên hàng đầu Việt Nam trình phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn Ngày 03/6/2020, Thủ tướng Chính phủ... hướng phát triển, giải pháp tránh thất thu thuế nước hàm ý cho Việt Nam; 10 Tổ chức khoa học quốc gia Australia kết hợp với Bộ KH&CN Việt Nam (2019), Báo cáo tương lai kinh tế số Việt Nam hướng... CNTT, dịch vụ viễn thông, truy cập Internet, phát triển phần mềm (iii) Phát triển hoạt động kinh tế dựa tảng công nghệ số như: kinh tế chia sẻ, tài tổng hợp, gọi vốn cộng đồng Trong nghiên

Ngày đăng: 08/11/2022, 14:53

w