bài thu hoạch TCCT phát triển kinh tế số ở việt nam lý luận và thực tiễn tại huyện chơn thành

14 63 0
bài thu hoạch TCCT   phát triển kinh tế số ở việt nam   lý luận và thực tiễn tại huyện chơn thành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay nền kinh tế thế giới đang thay đổi một cách sâu rộng dưới tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Hoạt động kinh tế không chỉ là việc trao đổi hàng hóa một cách đơn thuần mà được dựa trên nền tảng kỹ thuật số, đó chính là nền kinh tế số (còn được gọi là kinh tế web, kinh tế internet hay kinh tế mới). Theo các nhà nghiên cứu, kinh tế số là “một nền kinh tế vận hành chủ yếu dựa trên công nghệ số”, đặc biệt là các giao dịch điện tử tiến hành thông qua Internet. Kinh tế số bao gồm tất cả các lĩnh vực và nền kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ; sản xuất, phân phối, lưu thông hàng hóa, giao thông vận tải, logistic, tài chính ngân hàng...) mà công nghệ số được áp dụng. Về bản chất, đây là các mô hình tổ chức và phương thức hoạt động của nền kinh tế dựa trên ứng dụng công nghệ số, như các trang thương mại điện tử, quảng cáo trực tuyến hay các ứng dụng về ăn uống, vận chuyển...

1 TỈNH ỦY BÌNH PHƯỚC TRƯỜNG CHÍNH TRỊ * BÀI THU HOẠCH HẾT HỌC PHẦN Chương trình Trung cấp lý luận trị - hành PHÁT TRIỂN KINH TẾ SỐ Ở VIỆT NAM – LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TẠI HUYỆN CHƠN THÀNH CHỦ ĐỀ: Họ tên học viên: Lớp:…………….,…………………… Phần:…………………………………… Bình Phước, năm 2021 MỞ ĐẦU Hiện kinh tế giới thay đổi cách sâu rộng tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư Hoạt động kinh tế không việc trao đổi hàng hóa cách đơn mà dựa tảng kỹ thuật số, kinh tế số (cịn gọi kinh tế web, kinh tế internet hay kinh tế mới) Theo nhà nghiên cứu, kinh tế số “một kinh tế vận hành chủ yếu dựa công nghệ số”, đặc biệt giao dịch điện tử tiến hành thông qua Internet Kinh tế số bao gồm tất lĩnh vực kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ; sản xuất, phân phối, lưu thơng hàng hóa, giao thơng vận tải, logistic, tài ngân hàng ) mà cơng nghệ số áp dụng Về chất, mơ hình tổ chức phương thức hoạt động kinh tế dựa ứng dụng công nghệ số, trang thương mại điện tử, quảng cáo trực tuyến hay ứng dụng ăn uống, vận chuyển Trong 10 năm qua, kinh tế số Việt Nam phát triển nhanh chóng tảng hạ tầng lẫn thị trường kinh doanh Với dân số gần 100 triệu người, Việt Nam đánh giá quốc gia có tốc độ phát triển kinh tế số mức khu vực ASEAN Việt Nam ghi nhận xuất xu hướng số hóa nhiều lĩnh vực, ngành kinh tế, từ thương mại, toán giao thông, giáo dục, y tế Phát triển kinh tế số nâng quy mô tốc độ tăng trưởng cho kinh tế, cách thức tốt để tăng suất lao động yếu tố mà Việt Nam thấp so với nước khu vực Bên cạnh đó, kinh tế số làm cho kinh tế thay đổi phương thức sản xuất (nguồn lực, hạ tầng, cách thức vận hành sản xuất kinh doanh) thay đổi cấu trúc kinh tế Trong đó, đáng ý bên cạnh nguồn lực truyền thống, xuất nguồn lực phát triển tài nguyên số, cải số Quyền lực tài dần chuyển sang quyền lực thơng tin Sức mạnh quốc gia đo phát triển công nghệ cao, thông tin trí tuệ người Ngồi ra, kinh tế số giúp tăng trưởng bền vững hơn, phát triển công nghệ cho giải pháp tốt, hiệu việc sử dụng tài nguyên, xử lý vấn đề ô nhiễm môi trường Đồng thời, với chi phí tham gia thấp dễ tiếp cận, kinh tế số tạo hội cho nhiều người hơn, cho thành phần khu vực, qua góp phần làm giảm khoảng cách giàu nghèo, giải vấn đề xã hội Do đó, nghiên cứu vấn đề “Phát triển kinh tế số Việt Nam - lý luận thực tiễn huyện Chơn Thành” làm đề tài tiểu luận có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc 4 NỘI DUNG Phần Cơ sở lý luận phát triển kinh tế số Việt Nam 1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin Hơn kỷ rưỡi trước đây, C Mác Ph.Ăngghen dự báo rằng, văn minh nhân loại, khoa học công nghệ phát triển vũ bão, tạo đột biến đáng kể lực lượng sản xuất; hệ máy móc mà cơng nghiệp khí tạo khơng cịn chỗ đứng xuất loại máy móc đặc biệt tinh khơn, thay sức lao động hàng trăm người dây chuyền coi đại để làm khối lượng sản phẩm hàng hóa khổng lồ với giá thành rẻ nhất, chất lượng tốt Theo C Mác Ph.Ăngghen, phát minh người tạo đưa loài người bước vào kỷ nguyên mới, mà đó, xuất điều khác biệt đến mức đặc biệt phức tạp, mà người phát minh khơng thể đốn định, lường hết ưu thế, sức mạnh tác hại tạo [1, tr.189] Thực tiễn sản xuất xã hội sản sinh công cụ lao động nhờ phát triển vượt bậc khoa học, kỹ thuật cơng nghệ; song đặt vấn đề đòi hỏi nhà triết học - khoa học tự nhiên phải có cách nhìn giải thích cặn kẽ nguyên nhân xuất vấn đề lập trường vật biện chứng - cách khác; lẽ, đứng trước phép biện chứng vật vật, tượng vận động phát triển theo quy luật vốn có đó, khoa học cơng nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, thay sức mạnh người khám phá, chinh phục giới, lẽ đương nhiên Điều buộc phải nhận thức có lời giải đáp Với cách nhìn vậy, xuất cách mạng công nghiệp lần thứ (4.0) với thay đổi mang tính bước ngoặt, làm đảo lộn tất quan điểm, cách nhìn nhận cũ người giới đương đại điều tất yếu mà tạo với chuyển biến, xáo trộn chưa thấy lịch sử nhân loại lẽ đương nhiên Vấn đề nhận thức quy luật vận động, phát triển đến đâu cách ứng xử cho phù hợp 1.2 Quan điểm Đảng Nhà nước ta Tại văn kiện Đại hội XI, XII, khái niệm kinh tế số chưa nhắc đến, thay vào khái niệm kinh tế tri thức Thế Dự thảo Văn kiện trình Đại hội XIII, kinh tế số nhắc nhắc lại nhiều lần mục tiêu lẫn chiến lược Từ kinh tế tri thức tới kinh tế số bước chuyển đổi mang tính rõ ràng, cụ thể hơn, dễ định lượng dễ thực hiện, phù hợp với xu Với ý nghĩa đó, Đại hội Đảng lần thứ XIII trí thơng qua Nghị Đại hội, khẳng định rõ “đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng tiến khoa học công nghệ, đổi sáng tạo, thành tựu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, thực chuyển đổi số quốc gia, phát triển kinh tế số, nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế khâu đột phá phát triển kinh tế - xã hội” [2, tr.189] Bộ Chính trị ban hành Nghị số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 số chủ trương, sách chủ động tham gia Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, đặt mục tiêu đến năm 2025, kinh tế số Việt Nam đạt 20% GDP, phát triển cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam lớn mạnh Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 3/6/2020 phê duyệt “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” với mục tiêu Việt Nam thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu phủ điện tử, liên quan đến phát triển kinh tế số, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, mục tiêu đến năm 2025 kinh tế số chiếm 20% GDP; tỷ trọng kinh tế số ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 10%; đến năm 2030, kinh tế số chiếm 30% GDP Chỉ thị 01/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 14/1/2020 “Thúc đẩy phát triển công nghệ số Việt Nam” đưa nhận định: Dựa tảng nhiều công nghệ mà cốt lõi cơng nghệ số (trí tuệ nhân tạo, học máy sâu, liệu lớn, chuỗi khối, điện toán đám mây, internet vạn vật, ), chuyển đổi số tạo không gian phát triển - kinh tế số, xã hội số, Chính phủ điện tử Đặc biệt, chuyển đổi số mở hội to lớn cho Việt Nam phát triển đột phá, nhanh chóng bắt kịp nước phát triển bắt đầu trình chuyển đổi số Phần Thực trạng phát triển kinh tế số Việt Nam huyện Chơn Thành 2.1 Thực trạng phát triển kinh tế số Việt Nam * Ưu điểm Ở Việt Nam, kinh tế số phát triển vài thập kỷ gần đây, khoảng thời gian khơng dài q trình cơng nghiệp hóa lịch sử phát triển kinh tế đất nước, phát triển ngành, lĩnh vực kinh tế, có bước phát triển mạnh mẽ, đạt kết tích cực, số lĩnh vực có phát triển mang tính đột phá; đồng thời, tạo tảng làm thay đổi phương thức quản lý, phương thức hoạt động, làm xuất nhiều mô hình sản xuất, kinh doanh nhiều ngành, lĩnh vực kinh tế Hạ tầng số, cách đầy đủ bao gồm: hạ tầng thiết bị số (gồm hệ thống máy tính, máy chủ cảm biến ), hạ tầng kết nối (có dây khơng dây, kết nối thiết bị), hạ tầng liệu (các sở liệu then chốt quốc gia, ngành, lĩnh vực), hạ tầng ứng dụng hay tảng số (các công nghệ số tạo tảng cho mô hình kinh doanh lĩnh vực), hạ tầng thể chế (các quy định luật pháp, sách), hạ tầng nhân lực (số lượng, chất lượng lao động ngành) Hạ tầng kết nối đóng vai trị kết nối quan trọng phát triển cách mạng công nghệ số, thực chuyển đổi số, phát triển kinh tế số Do đó, lĩnh vực ln nước quan tâm đầu tư xây dựng, phát triển, hoàn thiện, trước bước Ở nước ta, lĩnh vực Đảng, Nhà nước ta quan tâm phát triển Nhà nước ta có sách khuyến khích, tạo điều kiện cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia đầu tư xây dựng, phát triển hạ tầng số, bao gồm hạ tầng có dây khơng dây, tham gia vào thị trường công nghệ thông tin viễn thông với nhiều hoạt động, nhiều loại hình dịch vụ phong phú, đa dạng Theo số liệu Vụ Công nghiệp, Ban Kinh tế Trung ương, đến (năm 2020), có 11 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông di động (trong đó, cố định mặt đất: doanh nghiệp; di động vệ tinh: doanh nghiệp; di động hàng hải: doanh nghiệp) 77 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thơng cố định (trong đó, cố định mặt đất: 74 doanh nghiệp, cố định vệ tinh: doanh nghiệp) Đến nay, gần 100% lãnh thổ Việt Nam phủ sóng di động mạng cáp quang Việc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho lĩnh vực công nghệ thông tin, viễn thông phục vụ cho nghiên cứu phát triển ứng dụng công nghệ số, thực chuyển đổi số, phát triển kinh tế số nước ta quan tâm đẩy mạnh Cả nước có 400 trường đại học cao đẳng (cả công lập, dân lập, liên doanh với nước ngồi sở đào tạo nước ngồi), 2/3 số trường có chuyên ngành đào tạo công nghệ thông tin Một số trường đại học lớn, số Viện nghiên cứu khoa học quốc gia cịn đào tạo chun ngành máy tính, cơng nghệ thơng tin đến trình độ thạc sỹ, tiến sỹ Ngồi nhiều trung tâm đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ công nghệ thông tin (cả phần cứng phần mềm) thành phố lớn, Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, trung tâm công nghiệp, doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế lớn nước nước Việt Nam trở thành nước dẫn đầu giới công nghiệp sản xuất phần cứng, thiết bị điện tử; viễn thông; cụ thể là: đứng thứ sản xuất điện thoại di động linh kiện, đứng thứ 10 sản xuất thiết bị điện tử linh kiện Đây mặt hàng chiếm vị trí số số số 10 sản phẩm xuất chủ lực Việt Nam Đây sản phẩm xuất siêu lớn xuất Việt Nam (năm 2019, xuất siêu 28 tỷ USD) Năng lực công nghệ thông tin truyền thông, công nghệ số đất nước tạo tảng cho việc thực chuyển đổi số, phát triển kinh tế số ngành, lĩnh vực, như: cho phát triển thương mại điện tử, mô hình kinh tế chia sẻ (gọi xe cơng nghệ, cho vay ngân hàng P2P ), ví điện tử, toán trực tuyến; cho phát triển du lịch trực tuyến (thông minh), quảng cáo trực tuyến, truyền thông xã hội (Việt Nam, nay, có 300 trang mạng xã hội, trang thông tin điện tử tổng hợp, nhiều forum, diễn đàn ), dịch vụ OTT (như Zalo, Viber, Skype ), trị chơi điện tử; cho xây dựng phủ điện tử [3, tr.15] 8 * Một số hạn chế Mức độ chủ động tham gia phát triển kinh tế số nước ta cịn khơng hạn chế, có phần tự phát Hiện tại, hệ thống thể chế, sách thiết chế thực thi, giải tranh chấp hiệu lực quan thực thi liên quan đến phát triển kinh tế số yếu, chưa đồng hiệu nên chưa khai thác hết tiềm để phát triển kinh tế số Thói quen giao dịch, tốn dùng tiền mặt, trả tiền nhận hàng đa số người tiêu dùng trở ngại lớn, làm tăng chí phí cho xã hội, doanh nghiệp người dân Nhận thức người dân kinh tế số hạn chế, kỹ sử dụng internet an toàn thấp chưa theo kịp với tốc độ phát triển công nghệ Cơ cấu chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu Khoa học - công nghệ đổi sáng tạo chưa thực động lực phát triển kinh tế - xã hội; hệ thống đổi sáng tạo quốc gia hình thành, chưa đồng hiệu Quá trình chuyển đổi số quốc gia chậm, thiếu chủ động hạ tầng phục vụ q trình chuyển đổi số cịn nhiều hạn chế; nhiều doanh nghiệp bị động, lực tiếp cận, ứng dụng, phát triển công nghệ đại cịn thấp Kinh tế số có quy mơ cịn nhỏ Việc đấu tranh với tội phạm, bảo đảm an ninh mạng nhiều thách thức 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế số huyện Chơn Thành Huyện Chơn Thành có vị trí chiến lược an ninh quốc phịng, có nhiều lợi đất đai, khí hậu để phát triển sản phẩm nơng sản chất lượng cao gắn với công nghiệp chế biến Trong năm qua, nhờ ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, từ huyện khó khăn, Huyện Chơn Thành nỗ lực làm bật dậy tiềm năng, tạo bước đột phá phát triển kinh tế - xã hội Nền kinh tế huyện ln giữ ổn định có nhiều mặt phát triển tiến Những năm qua, chuyển đổi số địa bàn Huyện Chơn Thành bước đầu có đóng góp vào phát triển chung huyện Cụ thể, cấp ủy Đảng, Chính quyền từ huyện đến sở tích cực ứng dụng cơng nghệ thông tin công tác đạo, điều hành Trung tâm điều hành thơng minh, trung tâm tích hợp liệu huyện đầu tư, xây dựng; hệ thống dùng chung như: thư điện tử, quản lý văn đến, cổng, trang thông tin điện tử, cổng dịch vụ công cửa điện tử, giao ban điện tử Mạng truyền số liệu chuyên dùng quan Đảng, Nhà nước địa bàn toàn huyện triển khai liên thơng cấp hành chính, từ huyện đến xã kết nối với tỉnh Kinh tế số bước ứng dụng ngành công nghiệp, nông nghiệp, y tế, giáo dục dịch vụ; xuất nhiều hình thức kinh doanh, dịch vụ mới, dựa tảng công nghệ số Internet Bên cạnh thành tựu bước đầu, trình chuyển đổi số phát triển kinh tế số Huyện Chơn Thành bộc lộ số hạn chế: Hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin chưa đầu tư đồng; nhiều doanh nghiệp Huyện Chơn Thành chưa chủ động tiếp cận, ứng dụng, phát triển công nghệ đại; quy mô kinh tế số nhỏ; chuyển đổi số đặt nhiều thách thức kinh tế xã hội, vùng khó khăn, vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, Công tác đấu tranh với tội phạm khơng gian mạng, bảo đảm an tồn, an ninh mạng cịn khó khăn, thách thức Cùng với đó, cấu chất lượng nguồn nhân lực công nghệ thơng tin cịn thấp; số doanh nghiệp cơng nghệ thơng tin phục vụ trình chuyển đổi số chưa nhiều, tồn huyện có 53 doanh nghiệp có đăng ký ngành nghề kinh doanh liên quan đến công nghệ thông tin với 1.218 lao động lĩnh vực công nghệ thông tin (mức thu nhập sản xuất sản phẩm công nghệ thơng tin trung bình 80 triệu đồng/người/năm thu nhập kinh doanh, phân phối trung bình 62 triệu đồng/người/năm) Phần Giải pháp phát triển kinh tế số Việt Nam huyện Chơn Thành 3.1 Giải pháp phát triển kinh tế số Việt Nam Thứ nhất, đổi tư duy, thống nhận thức cấp, ngành đơn vị kinh tế cấp thiết phải chủ động tham gia tích cực có hiệu Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, với nội dung cốt lõi thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ đổi sáng tạo tất ngành, lĩnh vực thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia, trọng tâm phát triển kinh tế số, xây dựng đô thị thông minh, quyền điện tử, tiến tới quyền số Nhà nước ưu tiên 10 chuyển giao ứng dụng mạnh mẽ cơng nghệ ngành, lĩnh vực; có trách nhiệm thúc đẩy nghiên cứu khoa học, công nghệ, tạo mơi trường thuận lợi hỗ trợ có trọng tâm, trọng điểm để người dân doanh nghiệp chủ thể định tham gia Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Xây dựng chế hợp tác Nhà nước doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp xây dựng thực thi sách Thứ hai,cần hoàn thiện thể chế, xây dựng chế quản lý phù hợp với môi trường kinh doanh số, tạo thuận lợi cho đổi sáng tạo Các sách quy định xun suốt để định hình kinh tế số cần bao gồm sách quy định liên quan đến luồng liệu xuyên quốc gia, bảo mật liệu, an ninh mạng, bảo vệ khách hàng, giao dịch điện tử pháp luật thương mại điện tử thuế Việt Nam cần chủ động tham gia vào khuôn khổ pháp lý khu vực toàn cầu để phát triển kinh tế số Có sách khuyến khích phát triển, hỗ trợ doanh nghiệp chuyển giao ứng dụng công nghệ mới; trọng tới sách để tiếp cận với dịch vụ tốn an tồn bảo đảm mang lại hội thực toán điện tử cho khách hàng, doanh nghiệp nước nước Thứ ba, phát triển đồng kết cấu hạ tầng thiết yếu, bao gồm triển khai băng thơng rộng chất lượng cao phạm vi tồn quốc; xây dựng phát triển đồng hạ tầng liệu quốc gia; đầu tư nâng cấp hạ tầng kỹ thuật bảo đảm an toàn, an ninh mạng; nâng cấp hạ tầng ngành, lĩnh vực quan trọng, thiết yếu cách đồng bộ, đại Trong lĩnh vực truyền thơng, cần hồn thiện khn khổ pháp lý thuận lợi cho ứng dụng phát triển công nghệ, đẩy mạnh phát triển hạ tầng kỹ thuật số; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý, khai thác, vận hành hệ thống kết cấu hạ tầng toàn kinh tế Tập trung phát triển ngành ưu tiên có mức độ sẵn sàng cao công nghiệp công nghệ thông tin, điện tử - viễn thơng; an tồn, an ninh mạng; cơng nghiệp chế tạo thơng minh; tài - ngân hàng; thương mại điện tử; nông nghiệp số; du lịch số; công nghiệp văn hoá số; y tế; giáo dục đào tạo 11 Thứ tư, phát triển nâng cao lực đổi sáng tạo quốc gia gắn với phát triển nguồn nhân lực Trong đó, cấu lại nâng cao hiệu hệ thống sở nghiên cứu khoa học - công nghệ; xây dựng phát triển trung tâm đổi sáng tạo quốc gia, tập trung vào công nghệ cốt lõi Cách mạng công nghiệp lần thứ tư; áp dụng chế, sách đặc biệt, có tính đột phá trung tâm đổi sáng tạo Phát triển hệ thống đổi sáng tạo quốc gia theo hướng lấy doanh nghiệp làm trung tâm, trường đại học viện nghiên cứu chủ thể nghiên cứu mạnh Khuyến khích trường đại học, doanh nghiệp, tổ chức nước nước thành lập trung tâm đổi sáng tạo Việt Nam Thứ năm, tăng cường biện pháp quản lý nhà nước phát triển kinh tế số nói chung, thương mại điện tử nói riêng Để chủ động phát hiện, đấu tranh ngăn chặn kịp thời, hiệu vấn nạn hàng nhái, hàng giả thương mại điện tử, tạo niềm tin cho người tiêu dùng, cần tăng cường biện pháp quản lý nhà nước để đấu tranh chống hàng giả, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ thương mại điện tử Tăng cường quản lý giải phản ánh, khiếu nại, tranh chấp thương mại điện tử, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 3.2 Giải pháp phát triển kinh tế số huyện Chơn Thành Thứ nhất, xây dựng cụ thể hóa chế, sách Đảng pháp luật Nhà nước phát triển kinh tế số Trước hết, cần nhanh chóng cụ thể hóa chủ trương, sách, pháp luật phát triển kinh tế số, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho hoạt động khởi nghiệp sáng tạo, đầu tư, kinh doanh môi trường kinh tế số; tạo lập, khuyến khích bảo đảm bình đẳng loại hình doanh nghiệp thành phần kinh tế, doanh nghiệp trực tuyến ngoại tuyến môi trường khởi nghiệp, đầu tư, quyền nghĩa vụ thuế; tuân thủ chuẩn mực quốc tế môi trường kinh tế số Đặc biệt, cần xem xét nghĩa vụ thuế hoạt động kinh doanh trực tuyến thương mại điện tử Thứ hai, phải triển khai đồng kế hoạch chuyển đổi số, phát triển kinh tế số ban, ngành, UBND huyện Điều bao gồm việc xây dựng hành cơng vụ thơng minh, gọn nhẹ, kỷ cương, liêm kiến tạo, 12 đột phá tinh giản hóa nâng cao hiệu quản trị máy nhà nước từ cấp huyện đến cấp xã Chuyển từ tư quản lý sang tư quản trị điều hành, mạnh mẽ xóa bỏ tổ chức quản lý trung gian, nhanh chóng đồng số hóa máy quản lý nhà nước cấp xây dựng triển khai chiến lược, sách thúc đẩy chuyển đổi số tỉnh doanh nghiệp Để thực yêu cầu UBND huyện Chơn Thành phải xây dựng cho kế hoạch chuyển đổi số, phát triển kinh tế số ngành mình, đơn vị mình; gắn với việc đào tạo cán sử dụng thành thạo công nghệ số hoạt động quản lý tác nghiệp Thứ ba, tập trung đầu tư xây dựng hạ tầng cứng mềm cho chuyển đổi số phát triển kinh tế số Đầu tư phát triển phổ cập hóa kết cấu hạ tầng Internet băng thông rộng, bảo đảm việc tiếp cận điện năng, hệ thống toán điện tử, hạ tầng chứng thực chứng từ điện tử hỗ trợ xác thực thông tin giao dịch, hệ thống quản lý, giám sát giao dịch điện tử, chế giải tranh chấp xử lý vi phạm giao dịch điện tử cần sớm hoàn thiện Cùng với nâng cấp hoàn thiện hạ tầng cứng, cần tăng cường đầu tư mạnh mẽ cho khoa học - công nghệ giáo dục Thứ tư, hỗ trợ nâng cao lực sức cạnh tranh doanh nghiệp, hợp tác xã đồng thời trọng bồi dưỡng, phổ biến, trang bị kiến thức cho đội ngũ doanh nhân đáp ứng yêu cầu kinh tế số Thứ năm, tiếp tục khơi dậy tạo động lực cho văn hóa khởi nghiệp sáng tạo, tầng lớp niên Để phát triển kinh tế số doanh nghiệp vừa nhỏ, cần có mơ hình kinh doanh - mơ hình kinh doanh dựa tảng công nghệ số, không gian số Chính kế hoạch khởi nghiệp đổi sáng tạo huyện Chơn Thành hàng năm cần trọng đến khâu tuyên tryền tập huấn, nhằm thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp nói chung, tầng lớp niên nói riêng Sớm hình thành “Trung tâm hỗ trợ khởi nghiệp sáng tạo” huyện Chơn Thành, đồng thời phải đầu tư xây dựng vườn ươm doanh nghiệp hệ sinh thái khởi nghiệp, khuyến khích hình thành quỹ đầu tư mạo hiểm 13 KẾT LUẬN Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ với xu hướng phát triển dựa tảng tích hợp cao độ hệ thống kết nối số hóa - vật lý - sinh học với đột phá Internet vạn vật Trí tuệ nhân tạo làm thay đổi sản xuất giới Cách mạng công nghiệp lần thứ với đặc điểm tận dụng cách triệt để sức mạnh lan tỏa số hóa cơng nghệ thơng tin Làn sóng cơng nghệ diễn với tốc độ khác quốc gia giới, tạo tác động mạnh mẽ, ngày gia tăng tới mặt đời sống kinh tế - xã hội, dẫn đến việc thay đổi phương thức lực lượng sản xuất xã hội cách mạng thúc đẩy mạnh mẽ kinh tế giới chuyển sang kinh tế tri thức nguồn lực phát triển quan trọng cách mạng nhân lực có lực sáng tạo cơng nghệ Ở đó, Khoa học công nghệ biến điều tưởng chừng khơng thể trở thành Năng suất, chất lượng hiệu sản phẩm, dịch vụ tăng; chi phí thương mại giảm làm tăng doanh thu tồn cầu, thúc đẩy tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế, nâng cao tính tiện ích cho sống cá nhân Có thể thấy, phát triển kinh tế số, khâu đột phá quan trọng để phát triển kinh tế Việt Nam tình hình mới, góp phần làm giảm bớt khoảng cách tụt hậu kinh tế Việt Nam so với kinh tế giới Đổi tư lý luận kinh tế giai đoạn tập trung phát triển mạnh mẽ kinh tế số, đưa kinh tế Việt Nam thay đổi chất có bước nhảy vọt tiến trình phát triển Dự thảo văn kiện Đại hội XIII Đảng nhấn mạnh đến phát triển kinh tế số có phương hướng phát triển mạnh mẽ kinh tế số giai đoạn 2021-2030 lựa chọn sáng suốt đắn, vận dụng cách sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin vào thực tiễn phát triển Việt Nam 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO C.Mác Ph.ăng-ghen tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 1976 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Báo cáo “Nền kinh tế số Đông Nam Á năm 2019” Google, Temasek Bain công bố ngày 3/10/2019 ... đề ? ?Phát triển kinh tế số Việt Nam - lý luận thực tiễn huyện Chơn Thành? ?? làm đề tài tiểu luận có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc 4 NỘI DUNG Phần Cơ sở lý luận phát triển kinh tế số Việt Nam. .. trạng phát triển kinh tế số Việt Nam * Ưu điểm Ở Việt Nam, kinh tế số phát triển vài thập kỷ gần đây, khoảng thời gian khơng dài q trình cơng nghiệp hóa lịch sử phát triển kinh tế đất nước, phát triển. .. đổi số mở hội to lớn cho Việt Nam phát triển đột phá, nhanh chóng bắt kịp nước phát triển bắt đầu trình chuyển đổi số Phần Thực trạng phát triển kinh tế số Việt Nam huyện Chơn Thành 2.1 Thực

Ngày đăng: 02/09/2021, 15:28