1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện hình thức chế độ tiền lương, tiền thưởng ở Công ty Xi măng Bút Sơn.DOC

76 976 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 352 KB

Nội dung

Hoàn thiện hình thức chế độ tiền lương, tiền thưởng ở Công ty Xi măng Bút Sơn

Trang 1

Lời nói đầu

Trong lĩnh vực hoạt động kinh tế xã hội của đất nớc, vấn đề trả công lao động bao gồm các vấn đề chủ yếu là trả lơng trả thởng đang là một trong những vấn đề nóng bỏng cần đợc giải quyết hợp lý Tiền lơng, tiền thởng là là một yếu tố vật chất quan trọng, kích thích ngời lao động trong việc tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, động viên ngời lao động nâng cao trình độ nghề nghiệp, cải tiến kỹ thuật, hợp lý các khâu trong quá trình sản xuất, tiết kiệm nguyên vật liệu gắn trách nhiệm của ngời lao động với công việc Để đạt đợc hiệu quả cao trong lao động góp phần thúc đẩy sự phát triển của xã hội, vấn đề trả công lao động đã không tồn tại trong một phạm vi của doanh nghiệp, Công ty, mà nó còn trở thành vấn đề của xã hội cần đợc Nhà nớc quan tâm, giải quyết Mặt khác vấn đề trả công lao động còn góp phần quan trọng trong việc sắp sếp, ổn định lao động trong toàn xã hội.

Tuy nhiên, vấn đề trả công lao động phải gắn liền với quy luật phân phối theo lao động, nếu lạm dụng khuyến khích ngời lao động thông qua việc trả công lao động sẽ phản lại tác dụng và gây ra sự chênh lệch về thu nhập trong xã hội giữa các loại lao động và các doanh nghiệp Vì vậy công tác trả công lao động luôn là một vấn đề quan trọng Chính vì vậy mà mỗi doanh nghiệp, mỗi Công ty hiện nay luôn đặt ra câu hỏi nên áp dụng hình thức trả công lao động nh thế nào cho phù hợp với tính chất đặc điểm sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, mỗi Công ty đó để có thể phát huy tiềm lực tối đa hiện có cũng nh kích thích ngời hăng say lao động, hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao.

Trong đợt thực tập tại Công ty tôi đã chọn đề tài: "Hoàn thiện hình thức chế độ tiền lơng, tiền thởng ở Công ty Xi măng Bút Sơn".

Để hoàn thiện đợc nội dung của đồ án này tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, đặc biệt là thầy Đỗ Văn Phức, giáo viên hớng dẫn trực tiếp của các cô, các chú ở Phòng Tổ chức - Hành chính, Phòng Kế toán - Tài chính và các Phòng ban khác trong Công ty.

Trang 2

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình đó của các cô, các chú, các thầy.

Trang 3

Phần I : Những lý luận cơ bản về quỹ tiền l-ơng và tiền thởng

I Bản chất và ý nghĩa của quỹ lơng

- Bản chất của quỹ tiền lơng

Quỹ tiền lơng là tổng số tiền mà Công ty dùng để trả cho ngời lao động phù hợp với số lợng và chất lợng lao động trong phạm vi Công ty mình phụ trách.

+ Quỹ tiền lơng đợc chia thành 2 bộ phận là bộ phận cơ bản và bộ phận biến đổi.

Bộ phận cơ bản gồm tiền lơng cấp bậc có nghĩa là mức tiền lơng do các thang bảng lơng của từng ngành, từng xí nghiệp quy định hệ thống thang bảng lơng này do Nhà nớc quy định ban hành hoặc do xí nghiệp, các hợp tác xã tự tính trên cơ sở tham khảo thang bảng lơng của Nhà nớc quy định.

Bộ phận biến đổi bao gồm các loại phụ cấp, các loại tiền thởng nằm cạnh tiền lơng cơ bản.

Quan hệ giữa hai bộ phận này từ 70-75% tiền lơng cơ bản và từ 25 - 30% là bộ phận tiền lơng biến đổi.

+ Tiền lơng thời kỳ báo cáo và tiền lơng thời kỳ kế hoạch: tiền lơng thời kỳ báo cáo là những số liệu về tiền lơng thực tế trong thời kỳ báo cáo; tiền l-ơng kỳ kế hoạch là những số liệu tính toán dự trữ để đảm bảo kế hoạch sản xuất, đảm bảo quỹ tiền lơng để trả cho kỳ sắp tới Những con số ở đây đều là những con số dự kiến trớc Cho nên giữa kế hoạch và thực tế thực hiện sẽ có nhng sai lệch Tuy nhiên những con số, tính toán nó dựa vào mẫu căn cứ sau:

1- Nhiệm vụ sản xuất kì kế hoạch (giá trị tổng sản lơng, chủng loại sản phẩm phải sản xuất).

2- Năng suất lao động của từng loại công nhân.

3- Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất, kế hoạch năng xuất lao động, số ngời làm việc ở thời kì đã qua (tham khảo để tính toán kì kế hoạch).

Trang 4

+ Kết cấu chi tiết về các khoản mục thuộc thành phần quỹ tiền lơng Kết cấu này có thể thay đổi một số khoản mục tuỳ theo từng nớc, từng ngành, từng Công ty không bắt buộc phải giống nhau.

* ý nghĩa của quỹ tiền lơng:

Tiền lơng có ý nghĩa rất lớn đối với công ty và ngời lao động.

+ Đối với công ty: tiền lơng là một khoản chi phí bắt buộc, do đó muốn nâng cao lợi nhuận, hạ giá thành sản phẩm, các công ty phải biết quản lý và tiết kiệm chi phí tiền lơng Tiền lơng cao là một phơng tiện rất hiệu quả để thu hút lao động có tay nghề cao và tạo ra lòng trung thành của ngời nhân viên đối với công ty.

Tiền lơng là một phơng tiện kích thích và động viên ngời lao động rất hiệu quả nhờ chức năng đòn bẩy kinh tế tạo nên sự thành công công ty trên thị trờng.

+ Đối với ngời lao động: tiền lơng là phận thu nhập chủ yếu của ngời lao động, là phơng tiện để duy trì sự tồn tại và phát triển của ngời lao động cũng nh gia đình họ Tiền lơng là một bằng chứng cụ thể, thể hiện giá trị của ngời lao động, thể hiện uy tín, địa vị của mình trong xã hội Tiền lơng còn một phơng tiện để đánh giá là mức độ đối xử của chủ công ty đối với ngời lao động đã bỏ sức lao động cho công ty.

II Tiền lơng là bộ phận chính của quĩ lơng:

1 Khái niệm về tiền lơng

Tiền lơng hay tiền công là một phạm trù kinh tế, nó phản ánh mối quan hệ về kinh tế trong việc trả lơng, trả công cho ngời lao động Tiền lơng phụ thuộc vào kết quả của lao động , những mối quan hệ sản xuất mà trớc hết là quan hệ về t liệu sản xuất quyết định tiền lơng là vấn đề quan trọng trong các hoạt động kinh tế Nó quan hệ chặt chẽ và ảnh hởng đến quá quá trình tái sản xuất xã hội, đặc biệt là tái sản xuất.

Trong xã hội t bản thì tiền công hay tiền lơng chính là sự thể hiện sức lao động là giá cả của sức lao động, nhng thực chất thì nhà t bản trả cho ngời

Trang 5

công nhân tiền công nhỏ hơn giá trị sức lao động anh ta bỏ ra và nhà t bàn c-ớp không giá trị thặng d đó Tiền lơng dới CNXH là một phần của thu nhập quốc dân, điều đó có nghĩa là ở tầm vĩ mô chỉ đợc phép phân phối cho tiêu dùng trong phạm vi thu nhập quốc dân sản xuất Tốc độ tăng tiền lơng bình quân không đợc cao hơn tốc độ tăng năng xuất lao động bình quân Trong một giai đoạn đặc biệt ngắn, nguyên tắc này có thể bị vi phạm, nhng trong một thời gian ngắn nguyên tắc này có thể bị vi phạm, nhng trong một thời gian dài đó là quy luật thép cho cả tầm vĩ mô và vi mô tiền lơng là bộ phận của thu nhập quốc dân, đợc nhà nớc phân phối cho ngời lao động, vì thế nó chịu ảnh hởng của hàng loạt các nhân tố: Trình độ phát triển sản xuất, quan hệ tích luỹ và tiêu dùng trong từng thời và chính sách của nhà nớc nhằm thực hiện các nhiệm vụ kinh tế chính trị trong thời kỳ đó Trên đây ta thấy vai trò của nhà nớc đối với vấn đề tiền lơng cho ngời lao động đã thay thế vai trò của thị trờng và nhà nớc dới Chủ nghĩa T bản Vì từ trớc đến nay ta quan niệm rằng dới CNXH ở nớc ta sức lao động không còn là hàng hoá Nhà nớc đã căn cứ vào điều kiện kinh tế của đất nớc trong từng thời kỳ và các yêu cầu về tái sản xuất sức lao động cho ngời lao động (độ phức tạp của lao động và sức tiêu hao lao động) cũng nh các chính sách mục tiêu kinh tế trong từng thời kỳ cân đối giữa tích luỹ và tiêu dùng, chiến lợc về cơ cấu ngành nghề, để tính chính sách tiền lơng chung toàn bộ nền kinh tế từ các đơn vị hành chính sự nghiệp đến các đơn vị sản xuất kinh doanh.

Trong điều kiện kinh tế hàng hoá nhiều thành phần hiện nay, sức lao động trở thành hàng hoá vì tồn tại các điêu kiện mang tính chất tiền đề để sức lao động trở thành hàng hoá đó là sự tách rời giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng t liệu sản xuất, ngời lao động có quyền tự do làm chủ sức lao động của mình Trong các thành phần kinh tế t nhân cũng nh nhà nớc giám đốc, công nhân, ngời làm thuê đều là ngời bán sức lao động và đợc trả công.

Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần của nớc ta hiện nay thực chất của tiền lơng đợc nhìn nhận từ nhiều khâu của quá trình tái sản xuất.

Trang 6

Sức lao động là yếu tố quyết định trong các yếu tố cơ bản của quá trình tái sản xuất nên tiền công là giá cả của sức lao động và là phạm trù của sản xuất yêu cầu phải tính đúng, tính đủ trớc khi thực hiện quá trình lao động và sản xuất:

Sức lao động là hàng hoá, nên tiền lơng là phạm trù của trao đổi, nó đòi hỏi phải ngang giá với các t liệu sinh hoạt cần thiết nhằm tái sản xuất lao động.

Sức lao động là một yếu tố của một quá trình tái sản xuất cần phải bù đắp sau khi đã hao phí nên tiền công phải đợc thực hiện thông qua quá trình phân phối lại thu nhập quốc dân dựa trên hao phí lao động, hiệu quả lao động của ngời lao động, do đó tiền công là phạm trù của phân phối.

Sức lao động cần phải đợc tái sản xuất thông qua việc sử dụng các t liệu sinh hoạt, thông qua quỹ tiêu dùng cá nhân và do đó tiền công là một phạm

+ Tiền lơng phải đảm bảo đợc tái sản xuất sức lao động (bao gồm cả tái sản xuất đơn tức tức khôi phục lại sức lao động và tái sản xuất mở rộng sức lao động) Điều này có nghĩa là: Với tiền lơng, ngời lao động không chỉ đủ sống mà còn d để nâng cao trình độ về mọi mặt cho bản thân con cái họ, thậm chí có một phần nhỏ để tích luỹ.

+ Chức năng kích thích ngời lao động: tiền lơng đảm bảo và góp phần tác động để tào ra cơ cấu lao động hợp lý trong toàn bộ nền kinh tế , khuyến khích phát triển kinh tế ngành và lãnh thổ Tiền lơng là đòn bẩy kinh tế, thu hút ngời lao động hăng say làm việc, là động lực thúc đẩy tăng năng xuất, khuyến khích nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ gắn trách nhiệm cá nhân với tập thể và công việc.

Trang 7

+ Chức năng thanh toán của tiền lơng: Dùng tiền lơng để thanh toán các khoản chi tiêu phát sinh trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, giúp cho ngời lao động có quyền tính toán các khoản sẽ hết bao nhiêu và họ sẽ tự điều chỉnh cân đối chi tiêu cho hợp lý với số tiền họ nhận đợc khi kết thúc một quá trình lao động.

+ Tiền lơng là thớc đo mức độ cống hiến của ngời lao động, Chức năng này là sự biểu hiện của quy luật phân phối theo lao động.

3 Các nguyên tắc trả lơng

Để phát huy tốt tác dung tiền lơng trong hoạt động sản xuất kinh doanh và đảm bảo hiệu quả của các Công ty, khi tổ chức tiền lơng cho ngời lao động cần đạt đợc các yêu cầu cơ bản sau:

+ Bảo đảm tái xuất sức lao động và không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngời lao động

+ Làm cho năng xuẩt lao động không ngừng nâng cao + Đảm bảo tính đơn giản, dễ tính, dễ hiểu.

Xuất phát từ các yêu cầu trên, công tác tổ chức tiền lơng phải đảm bảo đợc các nguyên tắc sau:

Nguyên tắc 1: Đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động và gắn với

hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Nguyên tắc này đợc đề ra dựa trên cơ sở quy luật phân phối theo lao động.

Nội dung của nguyên tắc này là trong cùng một điều kiện làm việc, cùng loại công việc của quá trình sản xuất, những công việc hao phí lao động sản xuất nh nhau, lao động ngang nhau thể hiện khi so sánh thời gian lao động, cờng độ lao động, trình độ thành thạo của ngời lao động Sự so sánh đó là cơ sở phân biệt đóng góp mức lao động Nội dung đợc thể hiện cụ thể là trong khi trả lơng cho ngời lao động không phân biệt là nam hay nữ, già trẻ, không phân biệt dân tộc hay tôn giáo.

Đây là nguyên tắc quan trọng của tổ chức tiền lơng với nguyên tắc này tiền lơng mới thực hiện đợc yêu cầu của quy luật phân phối theo lao động.

Trang 8

Mặt khác, thực hiện nguyên tắc này có tác dụng kích thích ngời lao động hăng hái sản xuất, góp phần nâng cao sản xuất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Nguyên tắc 2 : Tổ chức tiền lơng phải đảm bảo đợc tốc độ tăng năng

suất lao động lớn hơn tốc độ tăng của tiền lơng bình quân Nguyên tắc này xuất phát từ hai cơ sở sau :

+ Do nhân tố tác động tới năng suất lao động và tiền lơng là khác nhau tác động tới năng suất lao động chủ yếu là các nhân tố khách quan nh thay đổi kết cầu nguồn lao động, nguồn nhân lực, thay đổi quy trình công nghệ, các nhân tố tác động đến tiền lơng bình quân chủ yếu là do các nhân tố chủ quan nh ngời lao động tích luỹ đợc kinh nghiệm sản xuất, nâng cao trình độ lành nghề, các nhân tố khách quan thì tác động ít, không thờng xuyên Ví dụ nh cải cách chế độ tiền lơng, thay đổi các khoản trợ cấp

+ Do yêu cầu tái sản xuất mở rộng, cho nên tốc độ tăng tổng sản phẩm của khu vực I (khu vực sản xuất các t liệu sản xuất) phải lớn hơn tốc độ tăng tổng sản phẩm của khu vực II (khu vực sản xuất các t liệu tiêu dùng) và do đó sự phát triển của cả kết quả của sản xuất của hai khu vực (I + II) phải nhanh hơn khu vực II Trong đó kết quả sản xuất của hai khu vực là cơ sở để tính năng suất lao động Khu vực II một phần tích luỹ tái sản xuất mở rộng, phần còn lại trả công cho ngời lao động dới hình thức tiền lơng Nh vậy tốc độ tăng của sản xuất lao động cao hơn tốc độ tăng của tiền lơng là một đòi hỏi tất yếu.

Nguyên tắc 3 : Đảm bảo mối quan hệ về tiền lơng giữa các ngành kinh

tế quốc dân.

Cơ sở của nguyên tắc: căn cứ vào chức năng của tiền lơng là tái sản xuất sức lao động, khuyến khích ngời lao động, do vậy phải đảm bảo hợp lý mối quan hệ giữa các ngành thông qua chỉ tiêu bình quân giữa các ngành Tiền l-ơng bình quân giữa các ngành đợc qui định bởi các nhân tố :

+ Nhân tố trình độ lành nghề bình quân của ngời lao động ở mỗi ngành, nếu cao thì tiền lơng sẽ cao và ngợc lại, nếu trình độ lành nghề thấp thì tiền l-ơng sẽ thấp.

Trang 9

+ Nhân tố điều kiện lao động : sự khác nhau về điều kiện lao động giữa các ngành sẽ dẫn đến tới tiền lơng khác nhau Ngời làm việc trong điều kiện độc hại thì tiền lơng sẽ cao hơn ngời làm việc trong điều kiện thuận lợi tốt hơn.

+ Nhân tố Nhà nớc : Do ý nghĩa kinh tế của mỗi ngành phụ thuộc vào điều kiện cụ thể từng thời kỳ mà Nhà nớc thứ tự u tiên nhất định.

+ Nhân tố phân khu vực sản xuất mỗi ngành khác nhau nên tiền lơng khác nhau Chẳng hạn các ngành phân bố ở khu vực mà bình quân đời sống khó khăn, khí hậu xấu, giá cả đắt đỏ thì tiền lơng phải cao lên.

Nguyên tắc 4 : Đảm bảo tái sản xuất mở rộng sức lao động sao cho sức

lao động là năng lao động của con ngời là toàn bộ thể lực, tinh thần, trạng thái tâm sinh lý, thể hiện trình độ nhận thức, kỹ năng lao động, phơng pháp lao động là một trong ba yếu tố của quá trình sản xuất và là yếu tố quan trọng nhất.

Mọi sản xuất xã hội chỉ có thể đợc duy trì và mở rộng với điều kiện không ngừng tài sản xuất sức lao động, có tái sản xuất giản đơn và mở rộng.

Theo quan niệm hiện nay, tiền lơng là giá cả sức lao động, phải đảm bảo tái sản xuất lơng.

Các nguyên tắc trên dù thực hiện tốt mà không đảm bảo điều sau đây thì không có ý nghĩa Việc trả lơng phải :

+ Không thấp hơn mức lơng tối thiểu nhà nớc tuyên bố, cụ thể ở từng vùng, từng khu vực Ngời lao động đi làm đêm, thêm giờ, thì phải trả thêm l-ơng.

+ Đơn vị trả lơng và các khoản phụ cấp cho ngời lao động trực tiếp, đầy đủ, đúng hẹn tại nơi làm việc và bằng tiền mặt.

+ Khi đơn vị bố trí ngời lao động tạm thời chuyển sang nơi làm việc hoặc công việc khác thì phải trả lơng cho ngời lao động không thấp hơn công việc trớc.

+ Khi đơn vị phá sản, giải thể, thanh lý thì tiền lơng phải đợc u tiên thanh toán cho ngời lao động.

Trang 10

4 Các hình thức trả lơng của các công ty

Hiện nay trong các xí nghiệp công ty do sự khác nhau về điều kiện sản xuất kinh doanh nên các hình thức, chế độ trả lơng đợc áp dụng không giống nhau, có hai hình thức áp dụng là :

* Hình thức trả lơng theo thời gian :

Tiền lơng trả theo thời gian đợc áp dụng cho những công việc không tính đợc cụ thể hao phí lao động, nó thể hiện theo các thang bậc lơng do Nhà nớc qui định và đợc trả theo thời gian làm việc thực tế Phạm vi áp dụng của hình thức này chủ yếu gồm khu vực hành chính sự nghiệp, những ngời công tác nghiên cứu, quản lý, sửa chữa máy móc thiết bị và bộ phận phục vụ sản xuất, những ngời sản xuất trong dây truyền công nghệ nhng tại đó không tính đợc định mức Trả lơng theo thời gian bao gồm 2 loại sau:

+ Hình thức tiền lơng trả theo thời gian đơn giản : là hình thức trả lơng cho ngời lao động chỉ căn cứ bậc lơng và thời gian thực tế làm việc không xét đến thái độ và kết quả của công việc.

+ Trả lơng theo thời gian có thởng : ngoài tiền lơng theo thời gian đơn giản ngời lao động còn nhận đợc một khoản tiền thởng do kết quả tăng năng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm, tiết kiệm vật t và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.

Công thức trả lơng theo thời gian :

Tiền lơng theo thời gian = Lơng cấp bậc theo thời gian x Thời gian lao dộng thực tế.

* Hình thức trả lơng theo sản phẩm:

Hình thức trả lơng theo sản phẩm đợc áp dụng trong các xí nghiệp sản xuất kinh doanh, tiền lơng trả theo sản phẩm là tiền lơng mà ngời công nhân nhận đợc phụ thuộc vào đơn giá sản phẩm và số lợng sản phẩm sản xuất ra theo đúng qui cách chất lợng.

Trang 11

+ Tiền lơng theo sản phẩm của tập thể + Tiền lơng sản phẩm gián tiếp

+ Tiền lơng sản phẩm luỹ tiến + Tiền lơng khoán.

u điểm : của hình thức trả lơng này là một phơng pháp khoa học, có tác

dụng kích thích mạnh mẽ ngời lao động làm việc (tiền lơng của họ ít hay nhiều là do kết quả lao động của họ quyết định) là cơ sở để xác định trách nhiệm của mỗi ngời, thúc đẩy Công ty cải tiến tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, tổ chức quản lý

Nhợc điểm: Tính mức tiên tiến hiện thực rất khó khăn, khó xác định

đơn giá chính xác, khối lợng tính toán rất phức tạp, công nhân dễ phát sinh t tởng chạy theo khối lợng, ít chú ý đến chất lợng sản phẩm.

Khi áp dụng các chế độ trả lơng theo sản phẩm cần chú ý các điều kiện sau :

- Tính một hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật phản ánh đúng đắn chính xác các kết quả lao động.

- Cải tiến các mặt hoạt động của Công ty, giảm dần và loại hẳn số lao động dôi thừa, phân rõ chức năng nhiệm vụ từng ngời, từng bộ phận, nghiệm thu chính xác kết quả lao động.

- Bảo đảm các yếu tố vật chất cho ngời lao động, cải thiện điều kiện lao động làm việc.

- Tính và kiện toàn một số chế độ, thể lể cần thiết khác.

Theo quy định hiện nay : Giám đốc các Công ty có quyền lựa chọn các hình thức trả lơng (lơng thời gian, lơng sản phẩm, lơng khoán) và chủ động

Trang 12

trả lơng hợp với từng tập thể hoặc cá nhân ngời lao động trong Công ty Nh-ng lựa chọn hình thức và chế độ trả lơNh-ng nào có hiệu quả lại hoàn toàn khôNh-ng đơn giản, vì mỗi hình thức, mỗi chế độ trả lơng có những u nhợc điểm nhất định và đợc áp dụng trong những điều kiện môi trờng nhất định.

5 Vai trò của tiền lơng :

Tiền lơng đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống ngời lao động, nó quyết định sự ổn định và phát triển của kinh tế gia đình họ : tiền lơng là nguồn để tái sản xuất sức lao động cho ngời lao động Vì vậy nó có tác dụng rất lớn đến thái độ của họ đối với sản xuất cũng nh xã hội Tiền lơng cao họ sẽ nhiệt tình hăng say làm việc, ngợc lại tiền lơng thấp sẽ làm họ chán nản, oán trách xã hội không quan tâm đến công việc của Công ty Vì vậy tiền công, tiền lơng không chỉ là phạm trù kinh tế mà còn là yếu tố hàng đầu của chính sách xã hội Xét trên góc độ quản lý kinh doanh, quản lý xã hội thì tiền lơng là nguồn sống của ngời lao động, nên nó là một đòn bẩy kinh tế cực kỳ quan trọng Thông qua chính sách tiền lơng Nhà nớc có thể điều chỉnh nguồn lao động giữa các vùng theo yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nớc ta.

Song vấn đề quan trọng ở tầm quốc gia, là chính sách tiền lơng sẽ quyết định tái sản xuất sức lao động cho toàn xã hội và có ảnh hởng quyết định đến năng lực của đất nớc trong các thời kỳ sau Nó cũng là nhân tố quyết định đến tâm t tình cảm của nhân dân đối với chế độ XHCN.

Xét trên phạm vi Công ty , tiền lơng đóng vai trò quan trọng trong việc kích thích ngời lao động phát huy mọi khả năng lao động sáng tạo của họ, làm việc tận tuỳ, trách nhiệm cao đối với công việc, tiền lơng cao hay thấp sẽ có tác động đến tình cảm ý thức công việc của họ đối với xí nghiệp Đặc biệt trong cơ chế thị trờng hiện nay, khi mà phần lớn lao động đợc tuyển dụng trên cơ sở hợp đồng lao động, ngời lao động sẽ tự do bán sức lao động cho nơi nào mà họ cho là có lợi nhất Vì vậy chính sách tiền lơng cũng có thể đảm bảo cho Công ty và đội ngũ lành nghề hay không Tiền lơng là nguồn sống của ngời lao động, họ đi làm là đợc hởng lơng và muốn đợc hởng lơng cao, vì vậy nó đợc sử dụng nh một đòn bẩy kinh tế Một công cụ của quản lý bằng phơng pháp kinh tế trong xí nghiệp thông qua tiền lơng, ngời lãnh đạo

Trang 13

hớng ngời lao động làm việc theo ý mình, nhằm tổ chức sản xuất hợp lý, tăng cờng kỷ luật lao động cũng nh khuyến khích giữa những ngời lao động tăng năng suất trong những khâu yếu của dây truyền sản xuất.

Trong các xí nghiệp công nghiệp tiền lơng là một bộ phận trong giá thành sản phẩm hàng hoá Vì vậy yêu cầu giảm tới mức hợp lý khoản tiền l-ơng trong một đơn vị sản phẩm không có nghĩa là giảm tiền ll-ơng của ngời lao động mà phải dự trên cơ sở cải tiến sản xuất, tổ chức quản lý tinh giảm bộ máy quản lý, sắp xếp hợp lý lao động nhằm tận dụng tới mức tối đa khả năng lao động của xí nghiệp, tăng năng suất lao động, đảm bảo cho ngời lao động có việc làm thờng xuyên và đạt ở mức cờng độ trung bình cần thiết.

Nh vậy, tiền lơng đóng một vai trò đặc biệt trong Công ty , nó không chỉ đảm bảo đời sống cho ngời lao động tái sản xuất sức lao động của họ và còn là một công cụ để quản lý Công ty , một đòn bẩy kinh tế đầy hiệu lực Tuy nhiên chỉ trên cơ sở áp dụng đúng đắn chế độ tiền lơng, đảm bảo các nguyên tắc của nó thì mới phát huy đợc mặt tích cực và ngợc lại sẽ làm ảnh hởng xấu đến toàn bộ hoạt động của Công ty

III Phơng pháp tính và sử dụng quỹ tiền lơng ở các Công ty hiện nay.

1 Phơng pháp tính quỹ tiền lơng ở các Công ty hiện nay.

Theo quy định hiên nay, Nhà nớc không trực tiếp quản lý tổng quỹ lơng của Công ty Công ty có quyền tự tính quỹ tiền lơng Quỹ tiền lơng của Công ty đợc hìn thành khác nhau qua từng thời kỳ.

Các phơng pháp tính quỹ tiền lơng.

a Phơng pháp tính quỹ lơng dựa vào tiền lơng bình quân và số lợng

ngời làm việc.

Trong thời kỳ bao cấp (từ năm 1992 trở về trớc) các Công ty tính quỹ l-ơng hàng năm dựa vào mức tiền ll-ơng bình quân một ngời và số ngời làm trong Công ty Công ty phải kế hoạch hoá quỹ lơng này trình Nhà nớc Công ty muốn tăng hay giảm quỹ lơng phải làm bản tờng trình lên cấp trên

Trang 14

và chờ cấp trên duyệt Đây là mô hình quỹ tiền lơng bao cấp mang nặng tính chất bình quân và khuyến khích Công ty lấy ngời vào biên chế Nhà nớc vô tội vạ

b Phơng pháp xác định quỹ lơng dựa vào khối lợng sản xuất kinh doanh.

Từ năm 1992 cho đến khi có quyết định 217 - HĐBT năm 1987 giao quyền tự chủ sản xuất kinh doanh cho các đơn vị cơ sở, các Công ty sản xuất quỹ tiền lơng hàng năm của mình dựa vào khối lợng sản xuất kinh doanh Ph-ơng pháp tính quỹ lPh-ơng này dựa vào công thức :

QTLKH = ĐGTL x K Trong đó :

QTLKH : Quỹ tiền lơng kế hoạch của Công ty một năm K : Khối lợng sản xuất kinh doanh của Công ty năm

ĐGTL : Đơn giá tiền lơng ( Định mức chi phí tiền lơng trên một đơn vị khối lợng sản xuất kinh doanh) và đợc xác đinh bằng công thức

ĐGTL = QCNbc + QPVbc + QQLbc k

Trong đó :

QCNbc : quỹ lơng định mức của công nhân công nghệ QPVbc : quỹ lơng định mức của công nhân phục vụ sản xuất QQLbc : quỹ tiền lơng định mức của lao động quản lý

k : Khối lợng sản xuất kinh doanh của Công ty đợc tính theo giá trị : Tổng sản lợng, sản lợng hàng hoá

Phơng pháp tính quản lý này đã khắc phục tính chất bình quân bao cấp cũ Nó mở rộng quyền chủ động của Công ty trên lĩnh vực sản xuất và tiền l-ơng Nhng việc định mức đơn giá tiền lơng và xác định khối lợng sản xuất kinh doanh là rất khó khăn, phức tạp và Nhà nớc vẫm phải cân thiệp trực tiếp nh quản lý định mức, hệ thống thang bảng lơng cứng và quy dịnh các loại phụ cáp diều kiện áp dụng Nói một cách khác, Nhà nớc vẫm quản lý chặt

Trang 15

chẽ đầu vào Nhng về thực chất, Nhà nớc chỉ quản lý đợc khối lợng sản xuất kinh doanh Nhà nớc cha dùng tiền lơng để quản lý kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

c Phơng pháp tổng thu - Tổng chi

Từ năm 1997 đến nay thì các Công ty thờng tính quỹ lơng hàng năm của mình dựa vào tổng thu và tổng chi

Phơng pháp lấy tổng thu trừ tổng chi là phơng pháp phổ biến nhất mà mọi Công ty đều có thể làm đợc Nó đợc sử dụng trong mấy năm gần đây.

QTL + D = (C + V + m) - (C1 + C2) - E Trong đó :

(C + V + m) là tổng doanh thu của Công ty sau khi vấn hàng hoá dịnh vụ trên thị trờng

C1 : là chi phí khấu hao cơ bản

C2 : là cho phí vật t, nguyên liệu, năng lợng E : các khoản nộp cho Nhà nớc

QTL + D : quỹ tiền lơng và các quỹ khác nh quỹ phát triển sản xuất, quỹ phúc lợi và quỹ khen thởng

Thực chất của phơng pháp này là Nhà nớc chỉ quản lý đầu ra trên cơ sở xác định các thông số cho Công ty nh tiền lơng tối thiểu là 86.625 động ( theo Nghị định 1919 của Liên bộ Tài chính - Lao động thơng binh và xã hội ban hành tháng 4 năm 1992) bổ qua một số phị cấp ở đầu vào nh phụ cấp khuyến khích làm lơng sản phẩm, tiền lơng từ quỹ nộp bảo hiểm xã hội là 15% tổng quỹ lơng, tháng lơng coi nh là một thông số.

Tính tiền lơng theo phơng pháp này giúp Công ty nh chủ động đợc nguồn động viên vật chất đối với ngời lao động, mặt khác cũng có điều kiện để hình thành các quỹ ở Công ty (kể cả quỹ dự trữ) Nhng phơng pháp này cũng nổi lên một số nhợc điểm cơ bản là Nhà nớc không quản lý đợc thu chi của Công ty , chi phí tài sản cố định còn quá thấp so với thực tế Cha bóc tác đợc lợi thế của Công ty thuộc các loại khác nhau Quá trình thực tế hình thành quỹ lơng tổng hợp lại xảy ra với quá trình đầu tiên bớc vào sản xuất vì

Trang 16

ngời sử dụng lao động ký hợp đồng lao động đã nêu mức chi phí tiền lơng trong hợp đồng lao động.

Do đó nhiều Công ty đã hình thành quỹ tiền lơng cao hơn (không phải do hiệu quả) để chia nhau ra, đã ăn vào vốn Ngợc lại một số Công ty làm ăn kém lại vin vào không lãi để giảm tiền lơng và thu nhập của ngời lao động.

d Phơng pháp tính quỹ lơng căn cứ vào đơn giá tiền lơng.

Từ cuối năm 1990 đến nay, theo quyết định 317/CT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng ngày 1/9/1990 có một số thay đổi nh sau :

- Các Công ty tự tính quỹ lơng của mình dựa vào đơn giá tiền lơng có điều chỉnh tuỳ thuộc vào sự biến động của thị trờng.

- Nếu sản phẩm do Công ty tự định giá thì đơn giá tiền lơng đợc tính bằng tỉ lệ tiền lơng, tiên đơn giá bán ra một đơn vị sản phẩm (nếu sản phẩm ổn định), là tỷ lệ tiền lơng trên tổng doanh thu (nếu sản phẩm không ổn định).

- Tiền lơng phải là nguồn còn lại sau khi đã trừ đi các khoản nộp nghĩa vụ và trích lập các quỹ hợp lý Quỹ tiền thởng đợc phép lớn hơn 50% quỹ tiền lơng thực Công ty không đợc lấy bất kỳ nguồn thởng nào khác.

- Tiền lơng, tiền thởng của giám đốc không đợc lớn hơn 3 tiền thởng bình quân trong Công ty

- Quỹ tiền lơng trong Công ty phải đăng ký với ngân hàng.

2 Phơng pháp giao khoán về tiền lơng của các công ty

Giao khoán quỹ tiền lơng ở các Công ty thể hiện với một chi phí tiền l-ơng nhất định đòi hỏi ngời lao động phải hoàn thành một khối lợng công việc, số lợng sản phẩm với chất lợng quy định trong thời gian nhất định.

Giao khoán quỹ lơng kích thích ngời lao động quan tâm tới kết quả sản xuất, tiết kiệm lao động sống và làm cho phân xởng (đơn vị) tự chủ hơn trong

Trang 17

ĐGTH = ĐGi + CFQL + CFPV

Trong đó :

ĐGTH : đơn giá tổng hợp cho một sản phẩm cuối cùng ĐGi : đơn giá bớc công việc thứ i

CFQL : chi phí quản lý cho một đơn vị sản phẩm CFPV : chi phí có phục vụ cho 1 đơn vị sản phẩm.

Ngoài ra trong đơn giá có tính thêm tỷ lệ thởng trong đơn giá, hệ số trợt

Sau đó đơn vị tiến hành chia lơng cho ngời lao động

3 Phơng pháp quản lý quỹ lơng trong các công ty hiện nay

- Để đánh giá giệu quả của công tác quản lý quỹ tiền lơng của các Công ty hiện nay, chủ yếu ngời ta căn cứ vào việc áp dụng các hình thức chia lơng phù hợp sao cho khuyến khích ngời lao động Mặt khác Công ty phải tạo nguồn tiền lơng hợp lý, tăng thu nhập cho ngời lao động mà cũng vi phạm các chế độ chính sách, bảo toàn vốn và phát triển Công ty

3.1 Quy trình trả lơng của công ty

Với tổng quỹ lơng có thể sử dụng, Công ty tiến hành chia lơng cho từng ngời.

- Trớc hết là tính tiền lơng bình quân toàn Công ty trong một năm (có cụ thể hoá cho từng ngời)

- Chia tổng quỹ tiền lơng ra làm hai khu vực lao động trực tiếp và lao động gián tiếp Xác định tiền lơng bình quân từng ngời ở khu vực trong một năm.

- Chia lơng trong khu vực gián tiếp (tính theo đ/ngời/tháng).

Trang 18

- Chia lơng trong khu vực trực tiếp (tính theo đ/ngời/tháng).

Cuối cùng là so sánh mức thu nhập tiền lơng giữa lao động trực tiếp và lao động gián tiếp, thời kỳ trớc và sau, đảm bảo tốc độ tăng tiền lơng bình quân của cán bộ khoa học kỹ thuật phải lớn hơn tốc độ tăng tiền lơng của công nhân sản xuất, thời kỳ sau phải cao hơn thời kỳ trớc, tốc độ tăng năng suất lao động phải lớn hơn tốc độ tăng của tiền lơng bình quân (thu nhập bình quân) của toàn Công ty

3.2 Phơng pháp trả lơng đối với CBCNV Công ty

Lâu nay các Công ty vẫn áp dụng trả lơng theo bảng lơng quy định thống nhất của Nhà nớc Tuy giữa các Công ty có nhiều phơng pháp chia l-ơng khác nhau, song nhìn chung ở nhiều Công ty về thực chất ll-ơng của bộ phận gián tiếp vẫn thấp Nếu bộ phận quản lý cồng kềnh thì kinh doanh kém hiệu quả, tiền lơng bình quân thấp không kích thích lao động gián tiếp gắn công việc với kết quả kinh doanh Hiện tợng chung là trởng phòng chỉ biết sử dụng lao động trong phòng còn việc quản lý lao động là do phòng tổ chức quản, lơng lại do phòng tài vụ trả Điều hành của trởng phòng và tiền lơng của từng ngời không gắn trực tiếp với công việc của họ Để khắc phục nhợc điểm này, ngời ta áp dụng phơng pháp giao khoán nhất định Trởng phòng xác định tiền lơng cho từng ngời phù hợp với trách nhiệm đợc giao, sự cố gắng và tài năng của họ Phơng pháp giao khoán quỹ lơng này kích thích các phòng ban giảm số ngời xuống, tiền lơng này thì ngay từ bớc đầu tiên, tính quỹ lơng phải đảm bảo tính khoa học Thực tế, các Công ty khi tính quỹ lơng ít căn cứ vào mức khoa học Khó khăn cho các Công ty trong tính đơn giá tiền lơng là tính định mức hao phí lao động cho một đơn vị công việc; việc tính mức thiếu khoa học do đó tính quỹ tiền lơng cũng không chính xác.

Tính kết cấu lơng còn cha hợp lý, bộ phận lơng biến đổi chiếm tỉ trọng lớn hơn bộ phận lơng cơ bản, thởng nhiều hơn tiền lơng làm giảm ý nghĩa của tiền lơng, tiền lơng không còn phản ánh đúng sức lao động, không phản ánh đúng kết quả công việc

Trang 19

Phân phối quỹ lơng hợp lý là công việc khó khăn, giữa lao động quản lý và lao động trực tiếp, giữa các lao động trong cùng bộ phận, từng cá nhân đảm bảo tính công bằng và khuyến khích ngời lao động.

Vận dụng các phơng pháp tính và sử dụng quỹ tiền lơng vào Công ty đòi hỏi phải có sự linh hoạt, làm sao không vi phạm pháp luật lao động mà vẫn phải đảm bảo cho hoạt động của Công ty Nếu áp dụng cứng nhắc sẽ kém hiệu quả Mặt khác mỗi phơng pháp, mỗi hình thức trả lơng chỉ phù hợp với một đối tợng nhất định Vì vậy phải áp dụng một cách khoa học, chính xác nhng cũng cần phải mềm dẻo, có sự điều chỉnh hợp lý tuỳ theo từng điều kiện thì mới tăng hiệu quả trong kinh doanh, góp phần tiết kiệm chi phí tiền lơng, hạ giá thành sản phẩm.

Với các vai trò trên ta thấy rằng các Công ty hiện nay cần phải hoàn thiện công tác tính và quản lý quỹ tiền lơng trong các Công ty

IV Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác tính và quản lý quỹ tiền lơng trong các Công ty

Trong quá trình chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang chế độ tự chủ kinh doanh, hoạt động của các Công ty cần có sự đổi mới thực sự Nhà nớc không bao cấp cho các Công ty mà Công ty phải tự thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh, lấy thu bù chi và phải bảo đảm có lãi, vì Nhà nớc không bù lỗ Các Công ty phải tự tìm kiếm thị trờng tiêu thụ, quan tâm đến thị hiếu của khách hàng, tìm nguồn cung ứng nguyên vật liệu, tăng năng suất lao động để nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm, nhằm cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trờng Tiền lơng là một phần quan trọng trong giá thành sản phẩm và dịch vụ, nên yêu cầu đặt ra phải là sử dụng quỹ tiền lơng có hiệu quả Tiền lơng của ngời lao động không giảm đi và mức tăng lên phải hợp lý so với mức tăng của năng suất lao động, không ảnh hởng đến tình hình tài chính của Công ty Do vậy các Công ty không ngừng hoàn thiện công tác tính và quản lý quỹ tiền lơng.

Các phơng pháp tính và sử dụng quỹ tiền lơng đều có những u nhợc điểm nhất định, song phụ thuộc vào từng loại hình kinh doanh, đặc điểm kinh

Trang 20

doanh của Công ty mà áp dụng cụ thể Đối với Công ty thơng mại dịch vụ thì sử dụng chủ yếu hình thức giao khoán quỹ tiền lơng theo đơn giá khoán sản phẩm, phân phối lơng theo hình thức lơng thời gian và sản phẩm tập thể.

Mục tiêu cuối cùng của công tác tiền lơng là đảm bảo tiền lơng phản ánh đúng kết quả lao động, kết quả kinh doanh, đảm bảo tính công bằng hợp lý; đảm bảo tốc độ tăng của tiền lơng bình quân của Công ty chậm hơn tốc độ tăng năng suất lao động Để đảm bảo các yêu cầu mỗi ngời sẽ tăng lên do cùng quỹ tiền lơng của họ cũng tăng Mặt khác với cách khoán này tạo điều kiện cho trởng phòng quản lý và sử dụng lao động có hiệu quả hơn.

Nguyên tắc cơ bản để tổ chức bộ máy gián tiếp theo chức danh tiêu chuẩn và theo định biên cho mỗi bộ phận Nhân viên làm việc đợc hởng theo việc ấy Quỹ lơng gián tiếp đợc xác định nh sau :

QLgt = ĐGgt x Qtl Trong đó :

QLgt : Quỹ tiền lơng của bộ phận gián tiếp

ĐGgt : Đơn giá tiền lơng bộ phận gián tiếp (tỉ lệ hao phí lao động gián tiếp trong tổng hao phí lao động của sản phẩm sản xuất ra hoặc tiêu thụ)

Qtl : Quỹ tiền lơng chung.

b2 Đối với khu vực trực tiếp sản xuất.

ở khu vực này ngời ta thờng áp dụng hai hình thức trả lơng là tiền lơng theo thời gian và tiền lơng theo sản phẩm Hai hình thức này đã đợc trình bày ở trên.

V Vai trò của việc tính và quản lý quỹ tiền lơng trong điều kiện hiện nay.

Trong điều kiện hiện nay để tiền lơng phát huy đợc tác dụng tích cực của nó thì trớc hết mỗi Công ty phải đảm bảo tiền lơng của mình thực hiện tốt chức năng thấp nhất và cũng là chức năng quan trọng của tiền lơng là đảm bảo đủ chi phí để tái sản xuất sức lao động, tiền lơng phải nuôi sống đợc ngời lao động, duy trì sức lao động của họ.

Trang 21

Tiền lơng là giá trị sức lao động, là một yếu tố của chi phí sản xuất Do đó muốn tiết kiệm đợc chi phí tiền lơng trong giá thành sản phẩm thì các Công ty phải sử dụng quỹ tiền lơng của mình có kế hoạch thông qua phơng pháp tính và quản lý quỹ tiền lơng.

Việc trả lơng cho CNV trong các Công ty là trả dần theo từng tháng Do đó phần tiền lơng cha sử dụng đến phải đợc sử dụng có hiệu quả trong quá trình sản xuất Muốn làm tốt vấn đề này thì các Công ty phải lập kế hoạch quản lý nguồn vốn tạm thời này Nếu công tác này đợc thực hiện tốt sẽ dẫn đến sử dụng có hiệu quả đồng vốn, nâng cao hơn nữa kết quả sản xuất kinh doanh của đơn vị mình.

Trong thời kỳ hiện nay, Nhà nớc ta đang thực hiện xoá bỏ bao cấp đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh Các đơn vị này phải tự sản xuất kinh doanh tự hạch toán lỗ lãi để đóng góp vào ngân sách Nhà nớc Do vậy việc tính và quản lý quỹ lơng cho các đơn vị có vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân để có thể kết hợp giữa phát triển toàn bộ kinh tế với đảm bảo hao phí sức lao động cho ngời lao động.

Đặc biệt trong điều kiện kinh tế thị trờng, quá trình sản xuất kinh doanh của mỗi Công ty luôn chịu sự tác động của các quy luật cạnh tranh, quy luật giá trị Cơ chế thị trờng rất khắc nghiệt, nó sẵn sàng đào thải những Công ty làm ăn thua lỗ không hiệu quả Trong điều kiện đó, chất lợng sản phẩm và giá cả là những yếu tố quan trọng giúp cho sự đứng vững và phát triển của Công ty

Để công nhân luôn gắn bó với xí nghiệp, phát huy hết khả năng sáng tạo, tinh thần trách nhiệm trong sản xuất, luôn tìm cách cải tiến mẫu mã, chất lợng sản phẩm Để làm đợc điều đó, các Công ty phải có một phơng pháp quản lý có hiệu quả trong công tác quản lý thì vấn đề quản lý quỹ tiền lơng của Công ty đóng vai trò hết sức quan trọng Việc trả lơng cho ngời công nhân theo hình thức nào để kích thích họ trong sản xuất là điều đợc ngời sử dụng lao động quan tâm.

Trang 22

Phần 2 : Phân tích thực trạng công tác trả lơng, trả thởng ở công ty xi măng Bút Sơn

A - thực trạng công ty

I Quá trình hình thành và phát triển của công ty.

Cho đến những năm đầu của thập niên 90 nhu cầu xây dựng ngày càng nhiều .Bộ xây dựng theo uỷ quền của thủ tớng chính phủ tạI văn bản 6543/ĐMDN ngày 21_12_1996 quyết định thành lập công ty xi măng Bút Sơn theo quết định số 54/BXD _TCLD của bộ trởng

_Tên ban đầu của công ty là ban quản lý cong trình xi măng Bút sơn đợc thành lập từ tháng 1/1993 chính thức 27/9/1994

_Quyết định thành lập công tyngày 28/1/1997.

_Bắt đầu chạy thử lò ngày 29/8/1998(có mẻ clinker đàu tiên) _Hoàn thiện để cấp giấy chứng nhận ISO 9002 ngày 23/10/2000 Công ty xi măng Bút sơn là một doanh nghiệp lớn, có công suất 4000 Tấn clinker/ngày đêm(tơng đơng 1,4 triệu tấn xi măng /năm)với số vốn đầu t 195.832 triệu USD Thuộc tổng công ty 91 do chính phủ quản lý.

Sản phẩm của doanh nghiệp : xi măng PC30,PC40 Tổng số lao động là 1254 cán bộ CNV.

Nhãn hiệu bản quyền Quả địa cầu

• Để đáp ng nhu cầu cho xây dựng cho đất nớc cùng với việc triển khai với nhà máy xi măng Bút Sơn có công suất 600.000tấn/ nămvới dây chuyền sản xuất theo phơng pháp ớt do trung Quốc giúp ta xây dựng nhng phảI đình hoãn vào tháng 5/1978 do trung Quốc đơn phơng nên

KétchứaKétchứaKétchứa

Trang 23

bỏ dở công trình và chúng ta không thể đầu t xây dựng tiếp vì thiếu vốn

Công ty xi măng Bút Sơn có vị trí thuận lợi để xây dựng một nhà máy xi măng hiện đại có công suất lớn với mặt bằng rông nguồn nguyên liệu dồi dào Để triển khai chiến lợc phát triển nghành xi măng ,bộ xây dựng đã quyết định 392/BXD.TCLD NGàY 30/8/1993thành lập lạI công trình xi măng bút sơn để đầu t xây dựng nhà máy

Ngày 23/11/1993 thủ tớng chính phủ dã quyết định số 573/TTphê duyệt công trính nhà máy xi măng bút Sơn với cong suất thiết kế 4000tấn clinker /ngày đêm tơng đơng 1,4 triệu tấn xi măng trong một năm (với tỷ lệ phụ gia bình quân là 10%) Số vốn đầu t 195.832 triệu USD

Công ty xi măng Bút Sơn có công nghệ hiện đạI nhất Việt Nam hiện

nay do cộng hoà Pháp thiết kế công nghệvà cung ứng dây chuyền , thiết bị sau một thờ gian ngắn tiếp nhận day chuyền sản xuất công ty đã ổn định bộ máy quản lý tù phòng ban đến phân xởng tạo đIũu kiện tốt đến hết tháng 4/1999dã hoàn thành việc chạy thử nghiệm nhà máy Nhờ có sự nhạy bén tiếp thu nhanh dây chuyền công nghệ của công nhân viên một năm sau 23/10/2000 công ty đã đợc cấp giấy chứng nhận TCVN ISO 9002 là một doanh nghiẹp lớn của nhà nớc chỉ đạo và sự chi phối sản lợng tiêu thụ và địa bàn tiêu thụ của công ty cha phát huy đợc hết khả năng ở thị trờng trong nớc cũng nh thị trờng nớc ngoàI sản lợng hàng năm đạt khoảng 1.4 triệu tấn

II.Chức năng nhiệm vụ của công ty :

Các loại hàng hoá, dịch vụ chủ yếu mà công ty đang kinh doanh.

Các loại sản phẩm chính của công ty là xi măng port land PC40, PC50 , xi măng hỗn hợp PCB30 có phụ gia và bán thành phẩm clinker đợc xuất ra thi

Trang 24

Lợng vôi tự do thấp Hàm lợng kiềm thấp

Tốc độ phát triển cờng độ nhanh cờng độ cao hơn hẳn so với các xi măng khác cùng chủng loaị

Các sản phẩm của công ty PCB30 ,PC40 ,PC50 đã đợc cục tiêu chuẩn Việt Nam cấp tiêu chuẩn số TCVN 2682-1999 cho xi măng hỗn hợp PCB30 TCVN 6260-1997 cho xi măng PC40

Với một dây chuyền hiên đại ,cùng phân xởng ngũ công nhân viên năng động nhiệt tình, sáng tạo chất lợng sản phẩm của công ty ngày càng đợc nâng cao dần chiếm đợc uy tín trong lòng khách hàng.

III Công nghệ sản xuất xi măng.

1 Giới thiệu quy trình công nghệ sản xuất xi măng

Dây truyền sản xuất xi măng của công ty là kiểu lò quay phơng pháp khô bao gồm các trang thiết bị hiện đại do các nớc Tây Âu chế tạo, thuộc loại tiên tiến nhất hiện nay Toàn bộ dây truyền sản xuất xi măng từ khâu tiếp nhận nguyên liệu, vật liệu đến khâu tiêu thụ sản phẩm cho khách hàng đều đ-ợc điều khiển hoàn toàn tự động từ phòng điều khiển Công ty thông qua hệ thống máy tính và cáctủ PLC của hãng siemens (Cộng hoà liên bang Đức ).Việc thiết kế và cung cấp thiết bị giám sát lắp đặt và trợ giúp kĩ thuật do hãng technip-cle (cộng hoà Pháp )thực hiện Ngoài ra công ty còn đợc trang bị các thiết bị lọc bụi ,sử lý nớc thải, chống ồn tốt nhất phù hợp vối tiêu chuẩn châu Âu góp phần bảo vệ cảnh quan môi trờng sinh thái.

Sơ đồ 1: Quy trình công nghệ sản xuất xi măng

_ Các bớc công việc trong quy trình công nghệ

Công ty xi măng Bút Sơn là một trong những nhà máy có công nghệ hiện đại nhất Việt Nam hiện nay, do hãng Technip - Cle - Cộng hoà Pháp

Máy nghiền, sấyDầu

Lò nung Clinker

Thiết bị làm lạnh ClinkerMáy đập Clinker

Silo chứa ủ Clinker

Trang 25

thiết kế công nghệ và cung cấp thiết bị Lò quay, phơng pháp khô đợc điều khiển hoàn toàn tự động từ phòng điều khiển Công ty qua hệ thống máy tính của hãng SIMENS (Cộng hoà liên bang Đức) Hệ thống giám sát và điều khiển vi tính cho phép vận hành các thiết bị một cách đồng bộ, an toàn Các quá trình công nghệ đợc theo dõi và điều chỉnh chính xác, đảm bảo sản phẩm xuất xởng đạt chất lợng cao và ổn định.

Các bớc tiến hành:

1) Chuẩn bị nguyên liệu: Các nguyên liệu chính dùng để sản xuất xi

măng xi măng là đá vôi và đất sét Ngoài ra còn sử dụng xỉ pyrite và đá silíc làm các nguyên liệu điều chỉnh.

- Đá vôi khai thác ở mỏ Hồng Sơn cách nhà máy 0,6 km bằng phơng pháp khoan nổ mìn, sau đó đợc bốc xúc lên ôtô có tải trọng lớn (32 tấn) để vận chuyển tới máy đập đá vôi Máy đấp đá vôi là loại IMPACT APPR 1822, có năng suất trung bình là 600 tấn/giờ Sau khi đợc đập nhỏ, đá vôi sẽ đợc cân và vận chuyển bằng băng tải cao su về kho đồng nhất sơ bộ và đợc rải thành 2 đống, mỗi đống 16000 tấn, theo phơng pháp rải đống CHEVRON và có mức độ đồng nhất là 8:1 Trong kho đồng nhất sơ bộ có máy đánh đống loại BAH 17,3-1,0-600 với năng suất rải là 600 tấn/giờ và hệ thống băng cào loại BKA 30.01.600 có năng suất từ 35-350 tấn/giờ.

- Đất sét khai thác ở mỏ Khả Phong cách nhà máy 9,5 km đợc vận chuyển bằng ô tô (20 tấn) tới máy cán răng 2 trục có năng suất 250 tấn/giờ Sau đó, đất sét đợc cân và vận chuyển tới kho đồng nhất sơ bộ và rải thành 2 đống, mỗi đống 7000 tấn, theo phơng pháp rải WINDROW với mức độ đồng nhất là 8:1 Hệ thống cầu rải BEDESCHI trong kho có năng suất rải 250 tấn/giờ và hệ thống cầu xúc loại BEL C150/14 có năng suất từ 15-150

Trang 26

- Thạch cao: Mua Thạch cao của Lào, Thái Lan hoặc Trung Quốc.

2).Nghiền nguyên liệu và đồng nhất sơ bộ:

Các cầu xúc đá vôI, đất sét xỉ và đá si-líc có nhiệm vụ cấp liệu vào các két chứa của máy nghiền, Từ đó qua hệ thống cân định lợng vật liệu đợc cấp vào máy nghiền Máy nghiền nguyên liệu là loạI máy nghiền có con lăn trục đứng hiện đạI PFEIFFER MPS 4750 có năng suất 320 tấn/giờ Bột liệu đạt yêu cầu sẽ đợc vận chuyển tới si lô đồng nhất bột liệu, có sức chứa 20000 tấn bằng hệ thống máng khí động và gầu nâng Si lô đồng nhất bột liệu làm việc theo nguyên tắc đồng nhất và tháo liên tục Việc đồng nhất bột liệu đợc thực hiện trong quá trình tháo bột liệu ra khỏi si lô Mức độ đồng nhất của si lô này là 10:1.

3) Nhiên liệu:

Lò đợc thiết kế để chạy 100% than antraxit, dầu MFO chỉ sử dụng trong quá trình sấy lò và chạy ban đầu Than đợc sử dụng trong lò là loại hỗn hợp 40% than cám3 và 60% than cám 4a Máy nghiền than là loại máy nghiền con lăn trục đứng PFEIFFER năng suất 30 tấn/giờ Bột than mịn đợc chứa trong 2 két than mịn, 1 két để dùng cho lò, 1 két dùng cho calciner Than mịn đợc cấp vào lò và calciner qua hệ thống cân định lợng SCHENK.

4) Hệ thống lò nung và thiết bị làm lạnh Clinker:

Lò nung của Công ty xi măng Bút Sơn có đờng kính là 4,5 mét, chiều dài 72 mét, với hệ thống sấy sơ bộ 2 nhánh 5 tầng cùng hệ thống calciner, buồng trộn Năng suất của lò là 4000 tấn clinker/ngày đêm Lò đợc thiết kế sử dụng vòi đốt than đa kênh ROTAFLAM đốt 100% than antraxit, trong đó đốt tại calciner 60%, phần còn lại đốt trong lò.

Clinker sau khi ra khỏi lò đợc đổ vào thiết bị làm nguội kiểu ghi BMHSA đợc làm lạnh, đập sơ bộ Clinker thu đợc sau thiết bị làm lạnh sẽ đợc vận chuyển tới 2 si lô để chứa và ủ clinker, có tổng sức chứa là 2x20.000 tấn

Nguyên liệu

(64 người)

Trang 27

Bột tả hoặc clinker phế phẩm đợc đổ vào si lô bột tả có sức chứa 2.000 tấn, có thể rút đổ ra ngoài.

5) Nghiền sơ bộ clinker và nghiền xi măng:

Clinker, thạch cao và phụ gia (nếu có) sẽ đợc vận chuyển lên két máy nghiền bằng hệ thống băng tải và gầu nâng Từ két máy nghiền, clinker và phụ gia sẽ đợc đa qua máy nghiền sơ bộ CKP 200 nhằm làm giảm kích thớc và làm nứt vỡ cấu trúc để phù hợp với điều kiện làm việc của máy nghiền bi xi măng Sau đó, clinker, phụ gia (đã qua nghiền sơ bộ) và thạch cao sẽ đợc cấp vào máy nghiền xi măng để nghiền mịn Máy nghiền xi măng là loại máy nghiền bi 2 ngăn làm việc theo chu trình kín có phân ly trung gian kiểu O’SEPA Xi măng bột đợc đợc vận chuyển tới 4 si lô chứa xi măng bột, có tổng sức chứa là 4 x 10.000 tấn, bằng hệ thống máng khí động và gầu nâng.

6) Đóng bao và xuất xi măng:

Từ đáy các si lô chứa, qua hệ thống cửa tháo, xi măng sẽ đợc vận chuyển tới các két chứa của các máy đóng bao hoặc các hệ thống xuất xi măng rời Hệ thống xuất xi măng rời gồm 2 vòi xuất cho ô tô năng suất 100 tấn/giờ và 1 vòi xuất cho tầu hỏa năng suất 150 tấn/giờ Hệ thống máy đóng bao gồm 4 chiếc máy đóng bao HAVER kiểu quay, 8 vòi với hệ thống cân điện tử, năng suất 100 tấn/ giờ Các bao xi măng qua hệ thóng băng tải sẽ đợc vận chuyển tới các máng xuất xi măng bao xuống tàu hỏa và ô tô

IV.Hình thức tổ chức sản xuất xi măng

1 Hình thức tổ chức sản xuất xi măng ở công ty

Từng bộ phận đảm nhận phần công việc riêng theo chuyên môn hoá cao và cùng một mục đích thống nhất để đạt đợc hiệu quả chất lợng sản phẩm cao nhất Tất cả các bộ phận đều đợc theo dõi và điều khiển thông qua phòng điều khiển Công ty Hệ thống giám sát và điều khiển vi tính cho phép vận hành các thiết bị một cách đồng bộ và an toàn Các quá trình công nghệ

Nguyên liệu

(64 người)

Trang 28

đợc theo dõi và điều chỉnh chính xác đảm bảo sản phẩm xuất xởng đạt chất lợng ổn định.

SƠ Đồ 2:Hình Thức Tổ Chức Sản xuất xi măng.

2 Kết cấu sản xuất xi măng của công ty:

Ngoài các bộ phận chính của công ty đã đợc chuyên môn hoá cao còn có các bộ phận phụ ,phụ trợ cho quá trình sản xuất xi măng bao gồm :

- Xởng nớc gồm 42 ngời cấp nớc cho toàn bộ công ty trong sản xuất xi măng cũng nh trong sinh hoạt.

- Xỏng điện, tự động hoá : (gồm 99 ngời) đây là hai bộ phận rất quan trọng giúp cho sự thành công của công ty

- Xởng xây dựng sởng sản xuất và vệ sinh công nghiệp gồm 18 ngời Xởng này luôn đảm bảo cho công nhân viên toàn công ty luôn có những điều kiện tốt nhất trong quá trình lao động.

Giữa các bộ phận chính ,phụ và phụ trợ luôn có mối quan hệ mật thiết với nhau để cùng cấu thành nên một thể thống nhất cùng hớng tới một mục đích là ổn định chất lợng sản phẩm.

V.cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

1.Số cấp quản lý của công ty

Công ty xi măng Bút Sơn chịu s chỉ đạo của hai cấp quản lý:

Phòng điều hành trung tâm (24 người )

Trang 29

Sơ đồ 3: Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý

- Cấp quản lý tổng công ty quản lý điều hành trực tiếp về kinh doanh trong đó ban hành một khung giá quy định và một số thị trờng nhất định

Trang 30

2 Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý

Cơ cấu quản lý theo kiểu trực tuyến mỗi cấp dới chỉ nhận mệnh lệnh và chịu sự quản lý trực tiếp của một cấp trên duy nhất Sự thống nhất trong mệnh lệnh của công ty là điều kiện đợc đặt nên hàng đầu nếu cấp trên có sự sai lầm thì cấp trên phải chịu hoàn toàn trách nhiệm đối với công ty vì vậy cán bộ công ty đòi hỏi phải là những ngời có chuyên sâu về nhiều lĩnh vực nh kinh doanh, kĩ thuật sản xuất xi măng,

3 Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý.

- Giám đốc: chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt động về đầu t xây dựng cơ bản và sản xuất xi măng kinh doanh của công ty Là đại diện pháp nhân của công ty xi măng Bút Sơn trớc pháp luật Chịu trách nhiệm về tổ chức và hoạt động của công ty trong lĩnh vực hành chính quản trị đảm bảo chính xác kịp thời các văn bản đi và đến, đảm bảo nguyên tắc bảo mật, chỉ đạo việc tổ chức sản xuất xi măng kinh doanh, trực tiếp chỉ đạo các công tác tuyển dụng lao động.

- Phó giám đốc sản xuất xi măng: chịu trách nhiệm về tổ chức chỉ dạo điều hành sản xuất xi măng đảm bảo năng xuất thiết bị ,chất lợng sản phẩm và an toàn trong sản xuất xi măng Chỉ đạo về công tác duy tu bảo dỡng dây chuyền sản xuất xi măng và việc nhập vật t ,xây dựng các định mức vật t kĩ thuật cho sản xuất xi măng Trực tiếp phụ trách các đơn vị: Phòng kĩ thuật sản xuất xi măng ,phòng thí nghiệm KCS, phòng điều hành Công ty.

Các phân xởng khai thác,lò nung ,nghiền đóng bao, xởng sửa chữa s-ởng sản xuất , vệ sinh công nghiệp.

- Phó giám đốc cơ điện: chỉ đạo các đơn vị thuộc lĩnh vực cơ khí ,điện , điện tử ,tự động hoá Chỉ đạo xây dựng và tổ chức các kế hoạch sửa chữa lớn, các quy trình bảo dỡng máy móc thiết bị điện

- Phó giám đốc tiêu thụ chịu trách nhiệm tổ chức mạng lới tiêu thụ của công ty nghiên cứu thị trờng tiêu thụ, giá cả và thị hiếu ngời tiêu dùng trên cơ

Trang 31

sở khung giá của tổng công ty quy định Phụ trách trực tiếp phòng tiêu thụ các chi nhánh tiêu thụ sản phẩm.

- Phó giám đốc công ty bao bì chịu trách nhiệm hoàn thành tốt việc chỉ đạo sản xuất xi măng cung cấp đầy đủ vỏ bao cho phân xởng nghiền đóng bao Tiến hành cung cấp vỏ bao các loại khác ra thị trờng phục vụ nhu cầu dân sinh.

- Phòng tiêu thụ quản lí theo dõi lợng hàng xuất ,thời hạn hợp đồng ,thực hiện đúng các hợp đồng đã kí kết ,lập báo cáo tiêu thụ theo từng thời gian.Điều tra nắm bắt tình hình thị trờng về giá cả ,cớc phí vận chuyển, hớng phát triển thị trờng ,nhu cầu thị trờng, giải quyết các khiếu lại của khách hàng.

- Phòng kĩ thuật sản xuất xi măng quản lí chuyên sâu về kĩ thuật công nghệ sản xuất xi măng, quản lí các thông số chỉ tiêu công nghệ cho từng công đoạn trong dây chuyền sản xuất xi măng Phân tích nguyên liệu vào, tính toán phối liệu để đẩm bảo chất lợng Xác định mức tiêu hao và chỉ tiêu chất lợng đối với nguyên nhiên liệu, thực hiên kế hoạch sửa chữa lớn.

- Phòng KCS phân tích lấy mẫu nguyên vật liệu ,clinker và xi măng để kiểm tra theo đúng tiêu chuẩn chất lợng, độ nén ép, độ giãn nở ,thời gian đông kết và độ mịn Tổ chức giám định khi khách hành có khiếu nại.

- Phòng tổ chức lao động quản lí hồ sơ nhân sự của cán bộ công nhân viên trong công ty ,phân tích cơ cấu theo nghành ngề, độ tuổi, rình độ, nghiệp vụ, phục vụ cho công tác bố trí sắp xếp lao động Quản lí công tác định mức lao động, các hình thức trả lơng lao động, phân phối tiền lơng, th-ởng đảm bảo hợp lí công bằng tạo điều kiện sử dụng hợp lí thời gian lao động Xây dựng kế hoạch đào tạo tuyển dụng hàng năm

- Phòng kế toán thống kê thực hiện công tác kế toán thống kê thông tin kinh tế, hạch toán kinh tế theo quy định của nhà nớc Quản lí nghiêm ngặt việc sử dụng, cấp phát hoá đơn chứng từ các loại phiếu chuyển tiền

Trang 32

Cập nhập ghi chép các số liệu tình hình biến động tài sản ,nguồn vốn Tính toán nộp ngân sách ,các quỹ các khoản tiền vay,công nợ phải thu Thống kê tổng hợp vật t , phụ tùng,bán thành phẩm Kiểm tra việc phân phối tiền lơng, thởng, kiểm kê tài sản, đánh giá lại tài sản.

- Phòng kế hoạch quản lí kế hoạch sản xuất xi măng, kinh doanh, xây dựng cơ bản ,sửa chữa lớn, tổng hợp thống kê mua sắm vật t Tổ chức giám sát việc thực hiện các kế hoạch sản xuất xi măng kinh doanh.

Nhận xét:

Về quá trình hình thành phát triển: Nhà máy xi măng Bút Sơn đi vào hoạt động có một ý nghĩa to lớn nó đáp ứng nhu cầu xây dựng ngày một nhiều của nớc ta hiện nay.

Về công nghệ: Nhà máy có công nghệ hiện đại nhất Việt Nam hiện nay, toàn bộ quy trình đợc điều khiển qua phòng điều khiển Công ty.

Về hình thức sản xuất xi măng và kết cấu sản xuất xi măng: Hình thức sản xuất xi măng hợp lý vi nhà máy có quy mô lớn, kết cấu quản lý có các bộ phận còn kồng kềnh.

Về cơ cấu tổ chức bộ phận quản lý: Theo kiểu trực tuyến chức năng.

Trang 33

Biểu 1: Kết quả hoạt động sản xuất xi măng kinh doanh của công

Trong những năm qua công ty đã ký kết hợp đồng bán xi măng cho nhiều công ty xây dựng và trực tiếp bán tại các sởng sản xuất xây dựng nh các cống, các trạm bơm tới tiêu nớc ở các huyện Tam Nông, Hạ Hoà, Thanh Ba, Thanh Thuỷ thu về cho công ty hàng trăm tỷ đồng Đội khai thác đá Hồng Sơn hàng năm khai thác hàng nghìn m3 đá cung cấp phục vụ chophân xởng nghiền nguyên liệu Năm1999 phân xởng đã khai thác đợc 3155m3 đá, năm2000 phân xởng khai thác đợc 3768m3 đá.

Phòng tiêu thụ hàng năm kí kết các hợp dồng tiêu thụ sản phẩm với các cong ty xây dựng xây dựng những trạm bơm có giá trị hàng tỷ đồng, nh trạm bơm nớc ở Thanh thuỷ có giá trị 300 triệu đồng Hệ thống kênh mơng cống nớc ở hạ hoà trị giá 1.350.000 triệu đồng

VI Đặc điểm về lao động và tình hình sử dụng nguồn nhân lực của công ty xi măng Bút Sơn

1 Đặc điểm về lao động.

Qua biểu cơ cấu lao động của công ty (trang bên).

Trang 34

Cho ta thấy số lao động nam chiếm tỷ lệ cao hơn lao động nữ, tỷ lệ CB quản lý kinh tế 22,5%, CBKT 5,625%, công nhân 68,125% Tỷ lệ này biểu hiện sự chênh lệch lớn giữa công nhân với CB quản lý Sở dĩ nh thế vì đây là công ty xây dựng thuỷ lợi vì thế cơ cấu lao động của công ty tập chung nhiều lao động là đúng Điều này có ảnh hởng trực tiếp đến công tác tuyển chọn, đào tạo cũng nh công tác trả công lao động của công ty Công tác tuyển chọn, đào tạo CBCNV của công ty có xu hớng tập trung nghiêng về tuyển

Trong năm 2001 tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty hiện có 1100 ngời, trong đó 319 ngời là nữ chiếm 29%.

Trang 35

Thực trạng trình độ văn hoá của cán bộ công nhân viên năm 2001: Bao gồm : Chức vụ Số ngời hệ số

2 Phơng pháp xác định thời gian lao động

Quỹ thời gian lao động đợc tính nh sau :

Thời gian theo lịch trong năm (Tn) = 365 hoặc 366 ngày

Thời gian chế độ (Tcđ) = Tn-(52*2 chủ nhật &thứ bẩy +8 ngày lễ) Thời gian hiệu quả(Thq) =Tcđ -T.phép-T.ốm –T.học.

Trong đó Thq bình quân của nam là 245 ngày Thq bình quân của nữ là 225 ngày.

Trang 36

Hệ thống trả công lao động của công ty xây dựng dựa trên hình thức trả lơng theo sản phẩm (đối với công nhân, theo thời gian đối với CB khối văn phòng).

2.1.Tuổi đời và trình độ văn hoá.

Cơ cấu lao động cha phản ánh đầy đủ đợc những đặc điểm lao động mà còn có những yếu tố khác nh tuổi đời, trình độ văn hoá, thâm niên nghề nghiệp.

2.2 Tình hình sử dụng nguồn nhân lực của công ty.

Việc sử dụng nguồn nhân lực có hợp lý hay không sẽ ảnh hởng trực tiếp đến việc trả công lao động Nêu việc sử dụng nguồn nhân lực hợp lí sẽ khai thác đợc khả năng lao động, đánh đợc chính xác sức lao động, tạo điều kiện cho việc sắp xếp hệ số lơng, mức lơng phù hợp Ngợc lại nó sẽ tạo ra sự bất công bằng trong công tác trả công lao động, ngời làm nhiều hởng ít, ngời làm ít hởng nhiều Tình hình sử dụng nguồn nhân của công ty đợc thông qua biểu sau.

Biểu 3: Tình hình sử dụng nguồn nhân lực của công ty

TTTên phòng ban Số l-ợng Đúng Thực tế bố trí Số trái ngành đào tạo ngành ĐT Trái ngành ĐT Ngành ĐT Yêu cầu công việc

ôtô máy kéo Marketing

CN tiện CN xây lắp điệnLái máy

TC chế tạo Cn dộng lực

TC điện Bao gói

Trang 37

11 Đội cơ giới265265000

-Qua tình hình sử dụng nguồn nhân lực của công ty, ta thấy tình hình sử dụng nguồn nhân lực của công ty ơng đối hợp lí, ngành đào tạo phù hợp với công việc yêu cầu Các phòng ban cũng nh các phân xởng do cơ chế hoạt động để phù hợp với quá trình làm việc và sản xuất xi măng mà có một số ít ngời ngợc chuyển qua và làm các công việc trái với ngành đào tạo.

3 Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật và máy móc thiết bị.

Do đặc điểm của công ty – là công ty sản suất xi măng mang tính đặc thù Nên đòi hỏi máy móc thiết bị đầy đủ và hiện đại để phục vụ cho công việc khai thác và xây dựng các sởng sản xuất Trong những năm qua công ty

đã luôn đổi mới trang bị máy móc và nâng cấp trang thiết Theo thống kê tài sản của công ty năm 1999

Biểu 4 :Tình hình trang thiết bị của công ty.

4 Các đặc điểm khác.

4.1 Công tác tổ chức phục vụ nơi làm việc

Trang 38

ở các phòng ban mỗi nhân viên đợc bố trí một bàn làm việc trong phòng Trong mỗi phòng đợc trang bị đầy đủ bàn ghế tủ làm việc, điều hoà, quạt, đèn và đợc bố trí ở từng vị trí phù hợp

ở các tổ phân xởng sản xuất xi măng có các máy móc thiết bị dầy đủ và có điều kiện ăn ở hợp lý Có khu tập thể cho CBCNV có gia đình ở xa.

4.2 Điều kiện làm việc.

Công ty xây dựng trên một khu đất rộng, thoáng nên tiếp xúc nhiều với ánh sáng tự nhiên Còn đối với các tổ phân xởng sản xuất xi măng tuy thờng xuyên phải đi làm các sởng sản xuất nhng cũng luôn tạo ra đợc các chỗ ăn nghỉ hợp lí cho CBCNV.

Về tiếng ồn: công ty xây dựng gần đờng tầu nên mỗi khi tàu đi qua cũng gây nhiều tiếng ồn, tuy nhiên công ty đã có nhiều biện pháp chống ồn.

- Về chất lợng sởng sản xuất ; là công ty xây dựng các sởng sản xuất thuỷ lợi phục vụ lâu năm vì thế chất lợng sởng sản xuất luôn đợc đặt lên hàng đầu Công ty đợc sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tặng nhiều bằng khen và giấy khen Đó cũng là nhờ vào sự nhiệt tình công tác của CBCNV trong công ty.

B - Thực trạng công tác trả tiền lơng, tiền th-ởng ở công ty xi măng Bút Sơn.

I Công tác xác định quỹ tiền lơng của công ty.

Theo quy định tại nghị định 28CP ngày 28/3/1997 của chi phí về đổi mới quản lý tiền lơng và thu nhập trong các công ty Nhà nớc thì Nhà nớc quản lý công ty thông qua định mức lao động, đơn giá tiền lơng và tiêu thụ l-ơng thực tế, thực hiện bình quâncủa công ty.

Để xác định đơn giá tiền lơng phù hợp với điều kiện sản xuất xi măng kinh doanh thì cần thiết phải tính toán chi phí lao động sống hợp lí, ngày

Ngày đăng: 01/09/2012, 15:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Quy trình công nghệ sản xuất xi măng - Hoàn thiện hình thức chế độ tiền lương, tiền thưởng ở Công ty Xi măng Bút Sơn.DOC
Sơ đồ 1 Quy trình công nghệ sản xuất xi măng (Trang 24)
SƠ Đồ 2:Hình Thức Tổ Chức Sản xuất xi măng. - Hoàn thiện hình thức chế độ tiền lương, tiền thưởng ở Công ty Xi măng Bút Sơn.DOC
2 Hình Thức Tổ Chức Sản xuất xi măng (Trang 28)
SƠ Đồ 2:Hình Thức Tổ Chức Sản xuất xi măng. - Hoàn thiện hình thức chế độ tiền lương, tiền thưởng ở Công ty Xi măng Bút Sơn.DOC
2 Hình Thức Tổ Chức Sản xuất xi măng (Trang 28)
Sơ đồ 3: Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý - Hoàn thiện hình thức chế độ tiền lương, tiền thưởng ở Công ty Xi măng Bút Sơn.DOC
Sơ đồ 3 Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý (Trang 29)
Sơ đồ 3: Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý - Hoàn thiện hình thức chế độ tiền lương, tiền thưởng ở Công ty Xi măng Bút Sơn.DOC
Sơ đồ 3 Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý (Trang 29)
VI. Đặc điểm về laođộng và tình hình sử dụng nguồn nhân lực của công ty xi măng Bút Sơn  - Hoàn thiện hình thức chế độ tiền lương, tiền thưởng ở Công ty Xi măng Bút Sơn.DOC
c điểm về laođộng và tình hình sử dụng nguồn nhân lực của công ty xi măng Bút Sơn (Trang 33)
Hệ thống trả công laođộng của công ty xây dựng dựa trên hình thức trả lơng theo sản phẩm (đối với công nhân, theo thời gian đối với CB khối  văn phòng). - Hoàn thiện hình thức chế độ tiền lương, tiền thưởng ở Công ty Xi măng Bút Sơn.DOC
th ống trả công laođộng của công ty xây dựng dựa trên hình thức trả lơng theo sản phẩm (đối với công nhân, theo thời gian đối với CB khối văn phòng) (Trang 36)
Qua tình hình sử dụng nguồn nhân lực của công ty, ta thấy tình hình sử dụng nguồn nhân lực của công ty ơng đối hợp lí, ngành đào tạo phù hợp với  công việc yêu cầu - Hoàn thiện hình thức chế độ tiền lương, tiền thưởng ở Công ty Xi măng Bút Sơn.DOC
ua tình hình sử dụng nguồn nhân lực của công ty, ta thấy tình hình sử dụng nguồn nhân lực của công ty ơng đối hợp lí, ngành đào tạo phù hợp với công việc yêu cầu (Trang 37)
Biểu 6: Bảng thanh toán lơng ở phòng TC - HC. - Hoàn thiện hình thức chế độ tiền lương, tiền thưởng ở Công ty Xi măng Bút Sơn.DOC
i ểu 6: Bảng thanh toán lơng ở phòng TC - HC (Trang 49)
Biểu 6: Bảng thanh toán lơng ở phòng TC - HC. - Hoàn thiện hình thức chế độ tiền lương, tiền thưởng ở Công ty Xi măng Bút Sơn.DOC
i ểu 6: Bảng thanh toán lơng ở phòng TC - HC (Trang 49)
Biểu 8: Bảng nghiệm thu khối lợng - Hoàn thiện hình thức chế độ tiền lương, tiền thưởng ở Công ty Xi măng Bút Sơn.DOC
i ểu 8: Bảng nghiệm thu khối lợng (Trang 52)
Biểu 9: Bảng thanh toán khối lợng - Hoàn thiện hình thức chế độ tiền lương, tiền thưởng ở Công ty Xi măng Bút Sơn.DOC
i ểu 9: Bảng thanh toán khối lợng (Trang 53)
Biểu 9: Bảng thanh toán khối lợng - Hoàn thiện hình thức chế độ tiền lương, tiền thưởng ở Công ty Xi măng Bút Sơn.DOC
i ểu 9: Bảng thanh toán khối lợng (Trang 53)
Biểu 10: Bảng chấm công - Hoàn thiện hình thức chế độ tiền lương, tiền thưởng ở Công ty Xi măng Bút Sơn.DOC
i ểu 10: Bảng chấm công (Trang 54)
Biểu 10: Bảng chấm công - Hoàn thiện hình thức chế độ tiền lương, tiền thưởng ở Công ty Xi măng Bút Sơn.DOC
i ểu 10: Bảng chấm công (Trang 54)
Biểu 11: bảng lơng trách nhiệm cán bộ - Hoàn thiện hình thức chế độ tiền lương, tiền thưởng ở Công ty Xi măng Bút Sơn.DOC
i ểu 11: bảng lơng trách nhiệm cán bộ (Trang 65)
Biểu 11: bảng lơng  trách nhiệm cán bộ - Hoàn thiện hình thức chế độ tiền lương, tiền thưởng ở Công ty Xi măng Bút Sơn.DOC
i ểu 11: bảng lơng trách nhiệm cán bộ (Trang 65)
Mặt khác hàng tháng phân xởng trởng đều phải xây dựng một bảng chấm công cho công nhân  trong danh sách của phân xởng. - Hoàn thiện hình thức chế độ tiền lương, tiền thưởng ở Công ty Xi măng Bút Sơn.DOC
t khác hàng tháng phân xởng trởng đều phải xây dựng một bảng chấm công cho công nhân trong danh sách của phân xởng (Trang 69)
Biểu 13: Bảng so sánh 2 phơng án chia lơng cấp bậc và bình quân. - Hoàn thiện hình thức chế độ tiền lương, tiền thưởng ở Công ty Xi măng Bút Sơn.DOC
i ểu 13: Bảng so sánh 2 phơng án chia lơng cấp bậc và bình quân (Trang 73)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w