1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chữ viết văn học Trung Quốc

30 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 4,78 MB
File đính kèm Chữ viết văn học TQ2.zip (5 MB)

Nội dung

Chữ viết – văn học trung quốc Nhóm 4 LƯU Ý Để thay đổi hình ảnh trên trang chiếu này, hãy chọn ảnh, rồi xóa ảnh đi Sau đó bấm vào biểu tượng Ảnh trong chỗ dành sẵn để chèn ảnh riêng của bạn 1 Nhóm 4 1.

CHỮ VIẾT – VĂN HỌC TRUNG QUỐC Nhóm Nhóm Nguyễn Kim Anh – A28669 Hà Nguyệt Thu – A27185 Đoàn Bá Anh Tuấn – A28725 Trần Mạng Toản – A26842 Đặng Thị Mai Hương – A29196 Phùng Thị Phương Thảo – A28982 Nguyễn Thị Lan Anh – A29216 Trương Thanh Hạnh – A28369 Hoàng Mạnh Quân – A26832 10 Đoàn Nguyễn Kiều Trang – A20633 NỘI DUNG I Chữ viết Trung Quốc II Văn học Trung Quốc Lịch sử Khái quát Phân tích Lịch sử hình thành Cách tạo chữ Hán Một số đặc điểm tiêu biểu Các thể loại Bốn kiệt tác văn học cổ đại – Tứ đại kỳ thư I CHỮ VIẾT TRUNG QUỐC LỊCH SỬ  Chữ Hán sáng tạo từ thời xa xưa dựa việc vẽ thành dạng chữ tượng hình, chữ mang ý nghĩa  Tới nay, chữ Hán cổ cho chữ Giáp Cốt (Giáp Cốt Tự), xuất vào đời nhà Ân khoảng thời 1600-1020 TCN Chữ Giáp Cốt viết mu rùa hay xương thú vật có hình dạng gần với vật thật quan sát  Lịch sử chữ Hán trải qua hình dạng Chữ Giáp Cốt, chữ Kim, chữ Triện, chữ Lệ, chữ Khải chữ Thư PHÂN TÍCH 2.1 Giáp cốt văn  Giáp cốt văn nghĩa đen chữ viết khắc mai rùa (giáp) xương thú (cốt)  Nội dung đoạn văn tự giáp cốt chủ yếu nói việc bói toan Người đời Thương thường dùng mai rùa, xương thú để xem bói  Ngồi giáp cốt văn cịn ghi chép khí tượng, địa lí, thiên văn, tơn giao …phục vụ cho tầng lớp vua chúa  Giáp cốt văn hoan chỉnh vào thời Vũ Đinh nhà Thương  Ngày nay, người ta tìm khoảng 15 vạn mảnh xương, 4500 chữ, đọc khoảng 1/3 2.2 Kim văn  Kim văn hay Minh văn, Chung Đỉnh văn tức chữ khắc đồ kim khí, cụ thể chuông (chung) vạc (đỉnh)  Kim văn bước kế thừa giáp cốt văn, đời vào cuối đời nhà Thương, thịnh hanh vào đời Tây Chu (TK XI TCN – 771 TCN) -Kim văn chia làm loại, dựa theo thời kì phát triển: + Ân kim văn (khoảng năm 1300-1046 trc.CN): Nội dung ngắn, chủ yếu tên người đúc tổ tiên người thợ đúc, dài khoảng 40 chữ + Tây Chu kim văn (khoảng năm 1046-771 trc.CN): ghi chép việc tuần, săn bắn vua chúa + Đông Chu kim văn (năm 770-222 trc.CN ghi chép việc vương công đại thần, việc chiến sự, âm nhạc… + Tần Hán kim văn (năm 221-219 trc.CN): Tần Thủy Hoàng thống thiên hạ, tiến hành thống văn tự Kim văn xuất đồ đồng, đến đời Hán dần biến 2.3 Chữ Đại triện  Chữ Đại triện thể chữ lưu hanh thời Tây Chu (khoảng kỉ XI đến năm 771 TCN), phát triển từ Kim văn  Lựu văn: Đời Chu Tuyên Vương (828-782 TCN), Kim văn giản hóa thành Lựu Văn, Sử Lựu Thiên có ghi chép 223 chữ loại này, nên gọi Lựu Văn  Thạch cổ văn: + Thạch cổ trống đá, Thạch cổ văn văn khắc trống đá + Ngày giới khảo cổ cho trống đá làm vào đời Tần Mục Công + Thạch cổ văn có bút pháp vng vắn hài hịa, nhiều người luyện thư pháp yêu thích Thư pháp Đại Triện 2.4 Tiểu triện  Tiểu triện hay Tần triện văn tự nhà Tần thống sử dụng sau Tần Thủy Hoàng thống Trung Quốc (221 TCN), bước phát triển từ chữ đại triện, dùng đến khoảng đời Tây Hán  Do chữ triện cách viết phức tạp, hình chữ kì lạ, tùy ý thêm nét cong, nên người ta thường dùng để khắc ấn triện, đề phịng giả mạo (vì mà gọi chữ triện)  Chữ tiểu triện sau nhanh chóng bị thay chữ Lệ - thể loại chữ đơn giản, dễ viết Tuy nhiên, chữ tiểu triện hoa mỹ, nghiêm cẩn, bố cục chặt chẽ, nên giới thư pháp u thích Tác phẩm “Thất ngơn thi – Vịnh Oa” viết tiểu triện 2.5 Lệ thư  Lệ thư (hay chữ Lệ) dấu mốc quan trọng lịch sử phát triển chữ Hán Tương truyền người sáng tạo chữ Lệ Trình Mạo, ơng bị giam tù, thấy ngục tốt viết chữ triện vất vả, giản hóa chữ triện “Lệ” nghĩa tù nhân  Tuy nhiên, theo kết khảo cổ gần đây, chữ Lệ xuất từ thời chiến quốc Người ta tìm thẻ tre chép chữ Lệ nước tần thời chiến quốc sau Tần Thủy Hồng thống Vì vậy, giới sử học nhận định rằng, Tần Thủy Hoàng tiến hanh thống văn tự, người ta sử dụng song song chữ Lệ tiểu triện Bia miếu Hoa Sơn – Hán Lệ - Hội ý: Một chữ hội ý có phần trở lên, ý nghĩa hợp ý nghĩa phần ghép thành chữ Ví dụ chữ Minh Chữ Hưu 休 明 sáng, ghép từ Nhật 日 Nguyệt nghỉ ngơi, ghép từ nhân đứng 月 亻 chữ Mộc 木 - Chuyển chú: Trong Thuyết Văn Giải Tự Hứa Thận,chữ Chuyển định nghĩa sau: chữ chuyển chú, mà ra, ý nghĩa giống nhau, ví chữ khảo 老 考 chữ lão Tuy nhiên, Hứa Thận viết chuyển đơn giản, lại lấy ví dụ, nên đời sau tranh cãi khái niệm chuyển - Giả tá: Giả tá mượn chữ đọc âm chệch đi, giữ nguyên âm đọc mang 長 nghĩa khác Ví dụ chữ Trường (dài) mượn làm chữ Trưởng lớn) Hoặc chữ Lệnh (mệnh lệnh) mượn với nghĩa cai quản 令 II VĂN HỌC TRUNG QUỐC KHÁI QUÁT  Trung Quốc có văn học phong phú đặc sắc vào bậc giới, đặc biệt kho tàng văn học cổ điển  Thời cổ đại, từ TCN, văn học Trung Quốc có thành tựu rực rỡ thần thoại, Kinh Thi, văn xuôi, triết học  Sang thời trung đại, Phú thời Hán, Thơ thời Đường, Từ thời Tống tiểu thuyết thời Minh – Thanh thành tựu văn học rực rỡ  Văn học Trung Quốc cổ trung đại có ảnh hưởng sâu sắc tới văn học Việt Nam LỊCH SỬ HÌNH THÀNH a, Bối cảnh lịch sử  Vào thời kỳ Ngụy – Tần (thế kỉ 3-4) tiểu thuyết manh nha dạng tác phẩm chi quái, chi nhân Sang đời nhà Đường xuất thể loại truyền kỳ, đời Tống lại có dạng thoại bản, tất coi tiền thân tiểu thuyết theo nghĩa đại  Nhà Thanh (1644 – 1911) giai cấp thống trị Mãn Thanh lại chịu Hán hóa Càn Long (Kiền Long) thời kỳ phồn vinh đế chế Mãn Thanh  Mâu thuẫn xã hội ngày phức tạp sâu sắc + Giai cấp thống trị đề cao Tống Nho – đạo Khổng cải biến + Chế độ giáo dục thi cử xoay quanh sách Tứ thư Ngũ kinh nhằm hạn chế tự tư tưởng Cách đào tạo nhân tài sản sinh “mọt sách” (như tiểu thuyết Hồng Lâu Mộng, Giả Bảo Ngọc chế diễu cách học hành thi cử thời cổ b, Tiểu thuyết đời - Đây lúc văn học dân chủ tiến trỗi dậy mạnh mẽ Văn học thống suy tàn Dần dần, hí khúc – tức ca vũ kịch dân tộc tiểu thuyết phát triển mạnh mẽ Từ đời Minh, văn học Trung Quốc nói chung văn xi Trung Quốc nói riêng, phát triển rực rỡ với nhiều thể loại tiểu thuyết: - Tiểu thuyết chương hồi gồm nhiều đề tài phong phú - Tiểu thuyết lịch sử (giảng sử) tiểu thuyết anh hùng - Tiểu thuyết hiệp nghĩa (hiệp khách, kiếm khách, võ hiệp) gọi truyện anh giai nhân - Tiểu thuyết tình (xã hội) cịn gọi truyền tài tử giai nhân - Tiểu thuyết tiên quái thần quỷ - … MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TIÊU BIỂU  Tiểu thuyết Minh Thanh dạng trung gian truyện kể sử thi tiểu thuyết (hiện đại)  Kết cấu: Theo trình tự tự nhiên (trình tự thời gian), xảy trước kể trước, xảy sau kể sau Không đảo ngược thứ tự tiểu thuyết đại dựa theo diễn biến tâm lý nhân vật  Tính cách nhân vật: thể qua ngôn ngữ hành động, không cần thuyết minh phân tích nhà văn  Thủ pháp ước lệ công thức: dùng miêu tả, lý giải, thủ pháp miêu tả điển hình văn cổ - trung đại  Ta gọi tiểu thuyết Minh tiểu thuyết anh hung, tiểu thuyết Thanh tiểu thuyết sinh hoạt (tâm lý xã hội) ...  Trung Quốc có văn học phong phú đặc sắc vào bậc giới, đặc biệt kho tàng văn học cổ điển  Thời cổ đại, từ TCN, văn học Trung Quốc có thành tựu rực rỡ thần thoại, Kinh Thi, văn xuôi, triết học. .. nói tới vật việc Ví dụ chữ thượng chữ hạ Chữ “thượng” Chữ “hạ” + Chữ hình loại chữ chiếm tỉ lệ cao chữ Hán ngày 江 Lại ví dụ chữ Thanh 清 , chữ Thỉnh 請 , chữ Tình 情… Ví dụ chữ giang làm phần Thanh,... A20633 NỘI DUNG I Chữ viết Trung Quốc II Văn học Trung Quốc Lịch sử Khái quát Phân tích Lịch sử hình thành Cách tạo chữ Hán Một số đặc điểm tiêu biểu Các thể loại Bốn kiệt tác văn học cổ đại – Tứ

Ngày đăng: 08/11/2022, 09:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w