A MỞ ĐẦU Trong văn học giới, văn học Trung Quốc lên văn học lớn có lịch sử lâu dài ngày phát triển với nhiều thành tựu rực rỡ Văn học Trung Quốc phát triển với nhiều loại hình đa dạng nội dung sâu sắc với tên tuổi nhiều tác giả tiếng giới Việc tìm hiểu văn học Trung Quốc cần thiết để hiểu thêm văn học xác định vị Cho đến ngày nay, thành tựu mà văn học Trung Quốc đạt có nhiều giá trị to lớn đóng góp vào văn học giới Nó có sức ảnh hưởng vơ rộng rãi, to lớn đến văn học nước khác, có Việt Nam Chính điều mà nhóm em xin chọn đề 2: “Đặc điểm văn học Trung Quốc ảnh hưởng văn học Trung Quốc đến văn học Việt Nam” chủ đề tập nhóm B NỘI DUNG I Đặc điểm văn học Trung Quốc Khái quát văn học Trung Quốc Trung Quốc có văn học phong phú lâu đời, liên tục nghìn năm Ngay từ trước công nguyên( thời cổ đại) văn học có thành tựu rực rỡ thần thoại, kinh thi, văn xuôi triết học, sở từ, sở ký Sang thời Trung đại, phú thời Hán, thơ thời Đường, từ thời Tống tiểu thuyết thời Minh, Thanh thành tựu văn học rực rỡ Nhà văn Lỗ Tấn đóng vai trị mở đầu văn học đại Sau văn học đại cách mạng vơ sản diễn phức tạp, có thành tựu đáng kể từ giai đoạn Đổi hai thập kỷ cuối kỷ 20 Kinh thi a Nguồn gốc: Kinh Thi – tập thơ Trung Quốc đời từ kỉ thứ 6, cách 2500 năm Bề dày lịch sử đời cho sớm Sử thi Homer tiếng Hy Lạp cổ đại Ðến kỷ trước CN từ đầu thời Tây Chu đến thời Xuân Thu, gồm 305 thơ Nó bao gồm phần: Phong, Nhã, Tụng b Nội dung Kinh Thi Kinh Thi gồm có 310 thiên Trong số đó, có 305 thiên đầy đủ, cịn thiên có đề mục khơng có lời Sáu thiên là: Nam cai, Bạch hoa, Hoa thử, Do canh, Sùng khâu Do nghi Có thuyết cho lời thơ sáu thiên bị vong thất lửa nhà Tần Nhưng theo Trịnh Tiều, Thi biện vọng, sáu thiên vốn khơng có lời, có nhạc Về phương diện văn học, Kinh Thi kiệt tác văn học giàu tính sáng tạo nội dung hình thức Khuynh hướng tư tưởng phong cách nghệ thuật Kinh Thi ảnh hưởng sâu xa đến văn học đời sau Thứ nhất, Kinh Thi khai phá tầm nhìn rộng lớn bao la đề tài cho văn học Trung Quốc Thơ tế tự, thơ yến ẩm, thơ nơng sự, thơ chiến tranh, thơ ốn thán, thơ tình lưu hành đời sau Trung Quốc lấy Kinh Thi làm nguồn gốc Thứ hai, Kinh Thi đặt tảng cho khuynh hướng thực văn học Trung Quốc Những Kinh Thi tả sống thực nhiều mặt, thể tình ý người thuộc giai cấp, tầng lớp khác sống thực, phản ảnh thực cách trung thành Thứ ba, Kinh Thi có cơng khai phá mở đường cho phong cách nghệ thuật văn học Trung Quốc Thơ Đường a Khái quát thơ Đường Thơ Đường thành tựu tiêu biểu văn học Trung Quốc thời kỳ (nhà Đường) thi ca Trung Quốc suốt lịch sử dân tộc Mọi phương diện đạt đến trình độ cổ điển Thi pháp thơ Đường tiêu biểu cho thi pháp thơ cổ điển Trung Quốc Do phong phú đa dạng, phức tạp sâu sắc b Đặc điểm nội dung nghệ thuật Đặc điểm chung tư nghệ thuật thơ Đường tư quan hệ, nói cách khác theo biện chứng nghệ thuật Nó dung hội ưu điểm ba dịng tư tưởng: tính thực tiễn lý Nho gia, tính chất huyền diệu, vơ vi Đạo gia, tính chất từ bi siêu Phật giáo; đồng thời chế ước lẫn nhau, khơng có kiểu tư độc chiếm ưu (mặc dù Nho ủng hộ triều đình), khiến cho tư Trung Quốc thời đạt quân bình Nó hướng tới cao siêu khơng viển vơng, hợp lý thực tiễn khơng dung tục tầm thường; Nó tìm dung hồ quan hệ thống nhất, tương giao để đạt đến hồ diệu Vì 'bất bình' hoà diệu bị phá vỡ ứng xử cách vạch trần, tố cáo quan hệ đối lập, bất công xã hội Các tác phẩm tiêu biểu thơ đường: Hồng hạc lâu( Thơi Hiệu), Tĩnh tứ( Lý Bạch) Tiểu thuyết Minh- Thanh a.Khái quát phát triển tiểu thuyết Minh Thanh Minh – Thanh thời kỳ hoàng kim tiểu thuyết Trung Quốc với sách Tam Quốc, Thuỷ hử, tây du kí, hồng lâu mộng… tiểu thuyết chương hồi đạt đến trình độ hồn chỉnh Tiểu thuyết chương hồi khơng coi thống đặt nhiều thành tựu tiêu biểu giai đoạn Các nhà nho thường coi thơ tản văn, họ cho tiểu thuyết thứ văn thô kệch kẻ tiểu nhân Dù không giai cấp thống trị coi trong, song tiểu thuyết chương hồi lại đáp ứng nhu cầu nhân dân , có hàng vạn tác phẩm lớn nhỏ Tam quốc diễn nghĩa, tây du ký, thuỷ truyện , Kim Bình Mai… nhân dân ưa chuộng giới tri thức đánh giá cao b.Đặc điểm tiểu thuyết Minh – Thanh : • Tiểu thuyết Minh – Thanh dạng trung gian truyện sử thi tiểu thuyết • Về kết cấu : theo trình tự tự nhiên, tức xảy trước kể trước, xảy sau kể sau • Về tính cách nhân vật : thể qua ngôn ngữ cách hành động nhân vật truyện không cần thông qua việc thuyết minh , phân tích tác giả • Về thủ pháp ước lệ : dùng miêu tả, lý giải – thủ pháp điểm hình văn cổ trung đại c Sự khác tiểu thuyết Minh tiểu thuyết Thanh Tiểu thuyết Minh : phần lớn sáng tác dân gian nhà văn, nhà bác học viết lại dựa sử sách Tiểu thuyết Minh gọi tiểu thuyết anh hùng Còn tiểu thuyết Thanh : phần lớn sáng tác cá nhân, khơng chịu ràng buộc sử sách, có bước tiến nghệ thuật so với tiểu thuyết Minh Tiểu thuyết Thanh cịn có tên khác tiểu thuyết tâm lý xã hội (tiểu thuyết sinh hoạt) Ví dụ Tam quốc chí diễn nghĩa : bắt nguồn từ câu chuyện ba người Lưu Bị, Quan Vũ Trương phi kết nghĩa vườn đào lưu truyền dân gian Nội dung miêu tả đấu tranh quân sự, trị phức tạp ba nước Nguỵ, Thục, Ngô II ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HỌC TRUNG QUỐC ĐẾN VĂN HỌC VIỆT NAM NGUYÊN NHÂN VĂN HỌC VIỆT NAM MANG ẢNH HƯỞNG NHIỀU BỞI VĂN HỌC TRUNG QUỐC Văn hoá dân tộc Việt Nam nảy sinh từ mơi trường sống cụ thể: xứ nóng, nhiều sơng nước, nơi gặp gỡ nhiều văn minh lớn Điều kiện tự nhiên tác động không nhỏ đến đời sống văn hoá vật chất tinh thần dân tộc, đến tính cách, tâm lý người Việt Nam Tuy nhiên điều kiện xã hội lịch sử lại yếu tố chi phối lớn đến văn hoá tâm lý dân tộc Cho nên cư dân vùng trồng lúa nước, có điểm khác biệt văn hoá Việt Nam với Thái Lan, Lào, Indonesia, Ấn Độ v.v Cùng cội nguồn văn hố Đơng Nam Á, thống trị lâu dài nhà Hán, với việc áp đặt văn hoá Hán, văn hoá Việt Nam biến đổi với ảnh hưởng từ văn hóa Hán, tiêu biểu lĩnh vực văn học Có thể xét nguyên nhân mối quan hệ văn học đặc biệt hai nước - quan hệ đồng văn, mang tính văn hóa vùng đặc trưng tính chất quan hệ văn học trung đại - văn học cổ Trung Quốc vừa mẫu hình vừa gần gũi với người Việt, mặt quan phương lẫn bình dân, thơng tục Nhiều thành tố văn hóa, văn học Trung Quốc, trở thành phận, thành tố văn hóa, văn học Việt Nam Tiếp đến, chữ Hán chữ viết chi phối lớn đến hệ thống văn học nhân dân, thời bị thực dân Phương bắc áp đặt đồng hóa bất thành, chữ viết trở lên quan trọng dân tộc nhiên sáng tạo thêm khơng hồn tồn dùng chữ Hán mà sở cho chữ Nôm đời Một thành tựu quan trọng văn học văn minh Đại Việt việc phổ biến chữ Nơm, vừa mang tính dân tộc (Nam Nơm), vừa mang tính dân gian (nơm na), cải biến Việt hóa chữ Hán Chữ Nơm lúc gọi “Quốc ngữ”, “ Quốc âm”1 Ngoài ra, Trung Quốc có nhiều giáo lý tư tưởng tiếng, nhiều số ảnh hưởng sâu sắc đến Việt Nam Phật giáo (Bắc Tông), hệ tư tưởng Nho giáo, Đạo giáo tư tưởng quản lý,…ảnh hưởng sâu sắc tới nước ta Trong đó, sở tư tưởng văn học trung đại ta dựa Phật giáo Nho giáo chủ yếu Điển hình tư tưởng nho giáo ảnh hưởng đến dòng văn học yêu nước dân tộc Trải qua ngàn năm Bắc thuộc, dân tộc Việt Nam ln quật cường chiến đấu tự do, vừa giữ vững sắc văn hóa dân tơc để tránh khỏi đồng hóa văn hóa Trung Quốc Tuy nhiên, giao thoa ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc tạo nên nét đặc sắc cho văn học trung đại Việt Nam Những giá trị qua thời gian tồn minh chứng hùng hồn cho sáng tạo, đa dạng tinh thần dân tộc bất khuất người Việt CÁC ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HỌC TRUNG QUỐC ĐẾN VĂN HỌC VIỆT NAM Nhà Lí, triều đại cai trị Việt Nam từ 1009 đến 1225, thường coi xây dựng nhà nước trung ương tập quyền, nguyên tắc Nho gia Nhà Lí tổ chức chế độ khoa cử tiêu chuẩn hố dựa mơ hình Trung Quốc, đặc tính nước Việt Nam suốt thời kì phức tạp nhiều so với việc diễn giải “di thực” đơn giản từ thể chế Trung Quốc Dù vậy, khoa cử Việt Nam đòi hỏi hiểu biết sâu sắc văn học Trung Quốc, đôi lúc bị gián đoạn chế độ khoa cử trì đến năm 1919, nhà cầm quyền thực dân Pháp nắm quyền quản lí giáo dục Việt Nam Cùng năm này, thân người Trung Quốc dứt khốt loại bỏ văn ngơn khỏi vai trò quốc văn Kết suốt thời kì tiền đại, Việt Nam có số lượng ổn định người tinh thông cổ Hán học Các vua nhà Trần (TK XIII – TK XIV) bật nhà thơ chủ soái thơ ca chữ Hán - Hình thức, chữ viết Cả thơ cổ phong (old-style) luật thi (regulated verse) thi nhân Việt Nam sử dụng, kết cấu luật thi chặt chẽ yêu cầu bắt buộc qua luyện tập cách quy củ tham gia khoa cử Các nhà thơ Việt Nam sau đưa âm điệu dân gian địa từ dân ca Việt vào thơ chữ Hán, đặc biệt liên thơ bảy chữ, từ cải biến thi phẩm dùng văn ngôn chữ Hán Các nhà thơ Nguyễn Huy Oánh kỉ XVIII Đinh Nhật Thận kỉ XIX sáng tác thơ trường thiên cổ Hán văn theo Nguyễn Tài Cẩn (2001), “Văn hố chữ Hán ngơn ngữ Việt Nam: vai trò yếu tố gốc Hán tiếng Việt đại”, Một số chứng tích ngơn ngữ, văn tự văn hố, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 431 thể thơ Việt lục bát song thất lục bát, nhiên thi phẩm biệt lệ Nguyễn Thuyên nhà thơ được biết đến nhiều với nỗ lực kiến tạo luật thi theo kiểu Việt Nam, ơng người có vai trị tích cực giai đoạn nửa sau kỉ XIII Ông nhận thức sứ mệnh văn hoá lớn lao việc cách tân thi ca Việt Nam Nguyễn Thuyên vua ban cho họ Hàn theo họ Hàn Dũ (768 - 824), đại gia cổ văn Trung Quốc thời Đường Ông đề xướng cách bố cục vần điệu theo kiểu Việt Nam cho luật thi chữ Hán để sáng tạo hình thức thơ gọi Hàn luật Chính tương đồng loại hình học tiếng Trung Quốc tiếng Việt, vốn từ vay mượn tiếng Hán, khiến cho âm điệu tiếng Hán thích ứng với thơ ca Việt Nam dễ dàng so với vùng đất khác Đông Á Cả tiếng Hán tiếng Việt ngơn ngữ có điệu, với nhịp nhàng tương ứng hai trắc lời ca Từ hai ngơn ngữ có nhiều hình vị đơn tiết, tác phẩm thơ ca tinh giản dần danh từ động từ mà không cần can thiệp hư từ Ngữ vựng tiếng Hán chiếm số đông tác phẩm thơ ca Việt Nam sử dụng chữ Nôm (văn tự cải biến từ đường nét chữ Hán) đọc âm Nôm Các thể loại thơ Trung Quốc trì mà khơng cần cách tân triệt để nhằm đáp ứng đòi hỏi phải phiên dịch thành thứ cú pháp ngoại lai đòi hỏi Nhật Bản Triều Tiên Thuật ngữ “quốc âm” (national language) dùng để chữ Nôm, loại văn tự vay mượn chữ Hán chủ yếu mặt âm đọc hành chức với tư cách phương tiện người Việt để ghi tiếng nói địa trước chữ Latin truyền vào Việt Nam kỉ XIX Trong q trình phát triển Việt Nam, chữ Nơm chứa đựng hàng trăm chữ sáng tạo riêng để ghi hình vị tiếng Việt Dù mang tính chất phản kháng lại chữ Hán, tác phẩm thơ ca dùng chữ Nôm tồn ngoại lệ tận cuối kỉ XIX, chí truyện thơ Nôm, nhiều ngữ liệu mượn trực tiếp từ truyền thống thơ Trung Quốc mà không cần dịch sang tiếng Việt địa Mặt ngữ nghĩa nhiều chữ Hán tiếp tục sử dụng Khi nhìn nhận tính chất chữ Nơm chỉnh thể, dù ta muốn bảo lưu phạm trù đồng “tính chất Việt Nam” “tính chất Trung Quốc” chữ Nơm, phải thừa nhận đường nét chữ Hán từ vựng thuật ngữ tiếng Hán “Việt Nam hoá” (tức địa hố) chữ Nơm - Hình ảnh, nội dung Văn học Việt Nam sử dụng nhiều điểm tích điểm cố văn học Trung Quốc Thơ ca dân gian người Việt (còn gọi ca dao) sáng tác từ sớm, song việc ghi chép lại tiến hành từ cuối kỷ XVIII trở lại Căn vào tài liệu sưu tầm được, có khoảng 13.000 ca dao Lúc đầu điển tích, tên đất, tên người tác phẩm văn học Trung Quốc vào tác phẩm lớn văn học viết người Việt, sau tác giả thơ ca dân gian người Việt tiếp thu điển tích Ở số ca dao Việt Nam có ảnh hưởng văn học Trung Quốc, ca dao tác giả dân gian sử dụng điển tích Trung Hoa thành cơng việc thể nội dung ca: Chẳng em chịu đói chịu rách Học theo cách bà Mạnh, bà Khương Không thèm chị Võ Hậu đời Đường Làm cho bại hoại cang thường hư danh Bài ca dao nhắc đến nhiều điển tích văn học Trung Quốc Bà Mạnh: Mạnh mẫu, thân mẫu Mạnh Tử (372-289 trước Công nguyên) Bà Khương: Khương Hậu, vợ hiền Chu Tuyên Vương Nhắc tới Bà Mạnh, bà Khương dùng để người phụ nữ đức hạnh Tuyên Vương thường ngủ muộn, Khương Hậu muốn can ngăn liền bỏ trâm cài đầu, ngọc đeo tai tự giam cung để chịu tội (ý nói lỗi Tuyên Vương mình) Tun Vương cảm động, từ bỏ thói xấu, chuyên cần công việc Võ Hậu: Võ Tắc Thiên sinh năm 662, vợ Đường Cao Tông Khi Cao Tông chết, bà lập phế hai vua sau tự làm vua Ngay kiệt tác văn học Truyện Kiều đại thi hào Nguyễn Du sáng tạo từ tiểu thuyết Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân (đời Thanh, Trung Quốc) Tác phẩm vào Việt Nam khoảng năm 60, 70 kỷ XVIII(3) Dựa theo nó, Nguyễn Du viết Truyện Kiều với 3.254 câu thơ lục bát Ca dao người Việt tiếp thu văn học Trung Quốc qua Truyện Kiều, ca dao, lời chàng trai dặn dị người u gìn giữ mối tình chung thuỷ: Đất Liêu Dương anh tang Mối tình chung lặn lội lao đao Dặn Kiều dù sóng gió ba đào Cũng giữ lời thề non hẹn biển, lúc lãng quên Trong Truyện Kiều sử dụng điển tích điển cố từ trung quốc : Chào mừng đón hỏi dị la Đào Ngun lạc lối đâu mà đến Đào Nguyên tên núi phía tây nam huyện Đào Nguyên, tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc Dưới núi có động Đào Nguyên Về động này, Đào hoa nguyên ký, Đào Tiềm (365-427) có kể rằng: “Một người đánh cá Vũ Lăng bơi thuyền ngược dòng suối, hai bên bờ suối trồng đầy hoa đào Đi mãi, người Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật đồng chủ biên (2001), Kho tàng ca dao người Việt, Nxb Văn hố - Thơng tin tái bản, Hà Nội, tập I, tr 698 đến nơi có dân cư ăn mặc theo y phục đời Tần Người hỏi thăm biết họ tránh chế độ hà khắc Tần Thuỷ Hồng đến nhiều đời sống sung sướng, hạnh phúc Người đánh cá thuật chuyện lại với người, sau lần muốn vào lại Đào Ngun khơng tìm lối vào cửa động” Văn học cổ dùng Đào Nguyên để nơi có cảnh đẹp, người đẹp ở, để sống hạnh phúc, sung sướng, cõi tiên Sử dụng hình ảnh mang tính biểu tượng Tùng, Trúc, Mai Tùng tiếng Hán tùng/ thông tiếng Việt ví với phẩm chất cao thượng, đức tính kiên trung, lịng nhẫn nại, ý chí tự lực tự cường, trọng nghĩa khinh tài, ln vươn lên gian khó, hồn thiện để chiến thắng thử thách nghịch cảnh mà người phải đối mặt Có thể dễ dàng tìm thấy tiếng Hán tiếng Việt hàng loạt câu thành ngữ, tục ngữ diễn tả đặc tính lồi mối liên hệ với phẩm chất tốt đẹp người, tùng bách hậu điêu: tùng bách điêu tàn sau, tùng bách chi chí: chí lớn tùng bách Là người Việt Nam, hẳn nghe “Tùng” Nguyễn Trãi Bài thơ gồm ba khổ, khổ thứ khổ thứ hai kết nối với tài đống lương/ đống lương tài (tài đáng làm rường cột xã tắc), khổ thứ hai ba lại kết nối với câu Tuyết sương thấy đặng nhiều ngày Xuyên suốt thơ lời ngợi ca phẩm giá, tài cao đức trọng bậc hiền tài qua hình ảnh tùng vượt lên sương tuyết niềm tin người tài định trọng dụng Trúc dùng để ví với phẩm chất cương trực, tiết (đốt tre) dùng để chuẩn mực đạo đức người, tiết khí, tiết tháo, tiết hạnh Trúc/ tre có vị trí quan trọng đời sống xã hội người Việt Nam người Trung Quốc Trúc sánh mai biểu trưng cho xứng đôi vừa lứa, Trúc mai sum họp, trúc mai sum họp nhà Sách “Điển cố văn học” Đinh Gia Khánh chủ biên giải thích sau: “Cây trúc, mai tùng ba thứ tượng trưng cho đức tình cao thượng, sạch, giữ trịn khí tiết người qn tử; ngày đông tháng giá, loại khác rụng khô cằn, riêng tùng xanh, trúc tươi mai lại nở hoa” (2001) Mai mắt người Trung Quốc người Việt Nam không đẹp sắc màu năm cánh nở đều, tượng trưng cho ngũ phúc, gồm niềm vui, trường thọ, thuận lợi, hạnh phúc, hịa bình, mà cịn đẹp mảnh, cao Trong thơ ca cổ Trung Quốc, hoa mai xuất sớm trở thành đề tài gửi gắm tình cảm nhiều thi sỹ Trong văn học Việt Nam hình ảnh “mai cốt cách, tuyết tinh thần” Nguyễn Du trở thành “truyền kỳ” phép ví von vơ độc đáo, ngắn gọn, súc tích, cân xứng giàu hình ảnh miêu tả vẻ đẹp hài hòa ngoại hình tính cách người phụ nữ C KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu văn học Trung Quốc ảnh hưởng văn học Trung Quốc tới với văn học Việt Nam, thấy rõ điểm độc đáo văn học Trung Hoa, nét tương đồng ảnh hưởng văn học Trung Quốc tới với văn học Việt Nam Qua đó, khiến cho có thêm nhìn sâu sắc, hiểu biết văn học Trung Quốc nói riêng văn minh Trung Hoa nói chung D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Lịch sử văn minh giới, Vũ Dương Ninh, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật đồng chủ biên (2001), Kho tàng ca dao người Việt, Nxb Văn hoá - Thông tin tái bản, Hà Nội, tập I Nguyễn Tài Cẩn (2001), “Văn hố chữ Hán ngơn ngữ Việt Nam: vai trò yếu tố gốc Hán tiếng Việt đại”, Một số chứng tích ngơn ngữ, văn tự văn hố, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội https://vi.wikipedia.org/wiki/Văn_hóa_Trung_Quốc ... nước Nguỵ, Thục, Ngô II ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HỌC TRUNG QUỐC ĐẾN VĂN HỌC VIỆT NAM NGUYÊN NHÂN VĂN HỌC VIỆT NAM MANG ẢNH HƯỞNG NHIỀU BỞI VĂN HỌC TRUNG QUỐC Văn hoá dân tộc Việt Nam nảy sinh từ môi trường... dân tộc bất khuất người Việt CÁC ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HỌC TRUNG QUỐC ĐẾN VĂN HỌC VIỆT NAM Nhà Lí, triều đại cai trị Việt Nam từ 1009 đến 122 5, thường coi xây dựng nhà nước trung ương tập quyền, nguyên... hình ảnh miêu tả vẻ đẹp hài hịa ngoại hình tính cách người phụ nữ C KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu văn học Trung Quốc ảnh hưởng văn học Trung Quốc tới với văn học Việt Nam, thấy rõ điểm độc đáo văn học