1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xử lý việc kết hôn trái pháp luật theo quy định của pháp luật hiện hành

17 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

    • I – THẾ NÀO LÀ KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT?

      • 1. Khái niệm kết hôn và điều kiện kết hôn theo pháp luật hiện hành

      • 2. Khái niệm kết hôn trái pháp luật

    • II – XỬ LÝ VIỆC KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH

      • 1. Hủy việc kết hôn trái pháp luật

      • 2. Biện pháp xử lý hành chính

      • 3. Biện pháp xử lý hình sự

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

MỞ ĐẦU Điều 36 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: Nam, nữ có quyền kết hôn, ly hôn Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, vợ chồng, vợ chồng bình đẳng, tơn trọng lẫn Nhà nước bảo hộ nhân gia đình, bảo hộ qùn lợi người mẹ trẻ em Trên sở đó, pháp luật Hơn nhân Gia đình nước ta năm 2014, kế thừa phát triển văn pháp luật trước đây, công nhận bảo vệ quan hệ hôn nhân dựa nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, nhằm xây dựng gia đình thịa thuận, hạnh phúc bền vững; đồng thời quy định điều kiện để việc kết hôn hợp pháp; thực bảo hộ quyền tự kết hôn công dân Tuy nhiên, tình trạng vi phạm quy định pháp luật hôn nhân hợp pháp hữu, không xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp người, mà cịn gây ảnh hưởng xấu cho toàn xã hội Một số vấn đề kết trái pháp luật Chính vậy, sau em xin phép trình bày tìm hiểu quan điểm thân để làm rõ đề tài: “Xử lý việc kết hôn trái pháp luật theo quy định pháp luật hành.” NỘI DUNG I – THẾ NÀO LÀ KẾT HƠN TRÁI PHÁP LUẬT? Khái niệm kết điều kiện kết hôn theo pháp luật hành 1.1 Khái niệm kết hôn Theo cách hiểu thông thường, kết hôn việc nam nữ lấy thành vợ chồng Trong đời sống nhân gia đình, việc nam nữ lấy thành vợ chồng hợp thức nghi lễ cưới hỏi Nghi lễ thường tiến hành nhằm “thông báo” kiện hai bên nam nữ trở thành vợ chồng Như vậy, góc độ xã hội, thừa nhận người thân, công đồng đôi nam nữ đơn việc chứng kiến hai bên tiến hành nghi lễ cưới hỏi truyền thống hay tôn giáo Dưới góc độ pháp lý, kết hiểu việc nam nữ lấy thành vợ chồng Nhà nước thừa nhận Sự kiện kết có ý nghĩa đặc biệt đời sống hôn nhân gia đình, nhân sở để hình thành gia đình – tế bào xã hội Chính vậy, Nhà nước sử dụng pháp luật để điều chỉnh quan hệ nhân gia đình, làm cho quan hệ phát sinh, thay đổi, chấm dứt phù hợp với lợi ích giai cấp Và để Nhà nước thừa nhận, hai bên nam nữ lập quan hệ vợ chồng phải tuân thủ quy định pháp luật điều kiện kết phải đăng kí kết Như vậy, góc độ pháp lý, kết hiểu kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ vợ chồng Trong Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2014, khái niệm kết hôn giải thích Khoản Điều 3, cụ thể sau: “Kết hôn việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng với theo quy định Luật điều kiện kết hôn đăng ký kết hôn.” 1.2 Điều kiện kết hôn Theo quy định pháp luật hành, nam nữ muốn xác lập quan hệ vợ chồng với thông qua kiện kết phải đáp ứng điều kiện kết Các điều kiện quy định Điều Luật HN&GĐ 2014, gồm có: “Điều Điều kiện kết hôn Nam, nữ kết hôn với phải tuân theo điều kiện sau đây: a) Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên; b) Việc kết hôn nam nữ tự nguyện quyết định; c) Không bị lực hành vi dân sự; d) Việc kết hôn không thuộc trường hợp cấm kết hôn theo quy định điểm a, b, c d khoản Điều Luật Nhà nước không thừa nhận nhân người giới tính.” Điều kiện thứ nhất, về độ tuổi kết hôn: Pháp luật nước ta quy định độ tuổi kết hôn nam từ đủ 22 tuổi trở lên nữ từ đủ 18 tuổi trở lên Đây điểm quan trọng Luật HN&GĐ 2014 làm trịn tuổi kết nam thành từ đủ 20 tuổi nữ thành từ đủ 18.Trong thời gian dài từ Luật HN&GĐ năm 1959, 1986 năm 2000, độ tuổi kết hôn ln trì mức nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên phép kết hôn123 Pháp luật quy định độ tuổi tối thiểu nam, nữ phép kết hôn mà không quy định độ tuổi tối đa Điều kiện thứ hai, phải có tự nguyện hai bên nam, nữ: Điểm b Khoản Điều nêu rõ “Việc kết hôn nam nữ tự nguyện định” Sự tự nguyện kết hôn trước hết phải thể ý chí chủ quan hai người kết hôn Hai bên nam, nữ yêu thương tự định xác lập quan hệ nhân nhằm mục đích xây dựng gia đình Ý chí bên nam, nữ khơng bị tác động bên người thứ ba Tự nguyện kết cịn thể dấu hiệu khách quan Người kết hôn phải bày tỏ mong muốn kết với trước quan nhà nước có thẩm quyền thơng qua hành vi đăng kí kết Điều kiện thứ ba, về lực hành vi dân người kết hôn: Điểm c khoản Điều Luật HN&GĐ 2014 quy định nam, nữ kết hôn phải người không bị NLHVDS Người bị NLHVDS quy định theo khoản Điều 22 Bộ luật Dân năm 2015 sau: “Khi người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi theo u cầu người có quyền, lợi ích liên quan, Tịa án định tun bố người lực hành vi sở kết luận tổ chức giám định.” Như vậy, thời điểm kết mà người có định Tịa án tun bố người người NLHVDS khơng đủ điều kiện kết Điều kiện thứ tư, Việc kết hôn không thuộc trường hợp pháp luật cấm kết hôn: Các trường hợp cấm kết hôn quy định điểm a,b,c d khoản Điều Luật HN&GĐ 2014, cụ thể là: “a) Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo; b) Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn; c) Người có vợ, có chồng mà kết hôn chung sống vợ chồng với người khác chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn chung sống vợ chồng với người có chồng, có vợ; Điều Luật Hơn nhân Gia đình năm 1959 Điều Luật Hơn nhân Gia đình năm 1986 Khoản Điều Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000 d) Kết chung sống vợ chồng người dòng máu về trực hệ; người có họ phạm vi ba đời; cha, mẹ nuôi với nuôi; người cha, mẹ nuôi với nuôi, cha chồng với dâu, mẹ vợ với rể, cha dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng;” Trước hết, pháp luật cấm kết hôn giả tạo, cấm cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn tảo hôn Quy định điều cấm thể rõ thái độ Nhà nước ta việc bảo vệ quyền tự kết hôn cá nhân, góp phần xây dựng gia đình Việt Nam tiến bộ, hạnh phúc Tiếp đến, pháp luật cấm việc kết người có vợ, có chồng cấm người chưa có vợ, có chồng kết với người có vợ, có chồng Như vậy, người chưa có vợ, có chồng có vợ, có chồng nhân trước chấm dứt phép kết Quy định điều cấm nhằm bảo vệ nguyên tắc hôn nhân vợ, chồng, góp phần xây dựng gia đình hịa thuận, hạnh phúc, đồng thời góp phần xóa bỏ chế độ đa thê, giải phóng nâng cao vị người phụ nữ xã hội Quy định cấm kết người có vợ, có chồng dự liệu từ sớm (ngay từ đạo luật nhân gia đình Nhà nước ta - Luật HN&GĐ 1959, việc cấm kết ghi nhận 4) Từ đến nay, văn pháp luật hôn nhân gia đình qua thời kỳ, điều cấm luôn quy định buộc người kết hôn phải tn thủ Pháp luật cịn cấm kết người có dịng máu trực hệ người có họ phạm vi ba đời Quốc Triều Hình Luật, hay cịn gọi Bộ luật Hồng Đức, luật thức nhà nước Đại Việt thời Lê sơ có quy định việc cấm kết giữ người có mối liên hệ huyết thống sau: “Người vơ lại lấy cơ, dì, chị em gái; kế nữ (con gái riêng vợ), người thân thích theo luật gian dâm mà trị” Có thể thấy, quy định dù dựa nghiên cứu khoa học giá trị đạo đức, đến thời điểm Điều Luật Hơn nhân Gia đình năm 1959 Điều 319 Quốc Triều Hình Luật cịn giá trị pháp luật đại kế thừa, phát huy Việc cấm kết người có mối liên hệ huyết thống phạm vi nêu Luật HN&GĐ 2014 hồn tồn phù hợp Quy định góp phần trì bảo tồn nịi giống, giúp gia đình thực tốt chức sinh đẻ, nhằm thúc đậy phát triển xã hội Bởi vì, dựa kết nghiên cứu lĩnh vực y học, nhà khoa học rõ, việc kết hôn gần gũi huyết thống phạm vi trực hệ ba đời để lại nhiều di chứng cho hệ đời sau Thế hệ hôn nhân thường hay mắc bệnh nhiễm sắc thể, tỷ lệ tử vong sau sinh cao Điều làm suy giảm giống nịi, ảnh hưởng đến chất lượng dân số Ngoài việc cẩm kết người có quan hệ huyết thống trực hệ người có họ phạm vi ba đời, Luật HN&GĐ 2014 cịn cấm kết cha mẹ nuôi với nuôi; người cha mẹ nuôi với nuôi, cha chồng với dâu, mẹ vợ với rể, cha dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng Đây quy định điều cấm phù hợp với đạo đức, văn hóa người Việt Nam Do vậy, quy định góp phần bảo vệ nét đẹp mang giá trị văn hóa, truyền thống người Việt Nam đời sống, nhân gia đình, đồng thời góp phần ổn định quan hệ nhân gia đình Điều kiện thứ năm, người kết phải hai người khác giới tính Tuy khơng liệt kê với điều kiện kết hôn khác khoản Điều Luật HN&GĐ, thông qua khoản điều này, ta hiểu việc pháp luật không thừa nhận hôn nhân người giới tính đồng nghĩa với điều kiện việc kết hôn phải việc xác lập mối quan hệ nhân hai người khác giới tính Điều có nghĩa, nhân phải “kết hợp” nam nữ Quy định trước hết tôn trọng quy luật tự nhiên Mặt khác, bối cảnh chung giới điều kiện thực tế Việt Nam, việc quy định cần thiết phù hợp nhằm ổn định quan hệ hôn nhân gia đình Khái niệm kết trái pháp luật Trước hết, hiểu kết trái pháp luật thuật ngữ pháp lý dùng để trường hợp xác lập quan hệ vợ chồng có đăng kí kết vợ chồng hai bên vợ, chồng vi phạm điều kiện kết hôn theo quy định pháp luật HN&GĐ thời điểm đăng kí kết Khái niệm xuất Luật HN&GĐ năm 19866, năm 20007, đến Luật HN&GĐ 2014, khái niệm kết hôn trái pháp luật hiểu sau: “Kết hôn trái pháp luật việc nam, nữ đăng ký kết hôn quan nhà nước có thẩm quyền bên hai bên vi phạm điều kiện kết hôn theo quy định Điều Luật này.”8 Như vậy, thứ nhất, để khẳng định việc hôn trái pháp luật trước hết việc kết phải ghi nhận quan nhà nước có thẩm quyền, thể qua giấy đăng kí kết hôn Thứ hai, bên nam, nữ hai bên nam, nữ việc kết hôn vi phạm điều kiện kết luật định, ví dụ chưa đến tuổi kết hay có dấu hiệu cưỡng ép kết hôn,… Trường hợp hai bên nam nữ khơng đăng kí kết vi phạm điều kiện kết trường hợp có đăng kí kết không thẩm quyền việc vi phạm pháp luật lĩnh vực kết hôn không xác định kết trái pháp luật Ta cụ thể kết trái pháp luật hóa thành trường hợp sau: - Kết hôn trái pháp luật vi phạm độ tuổi kết hôn: Là trường hợp hai bên hai bên nam nữ chưa đạt đến độ tuổi kết hôn theo quy định Luật HN&GĐ, trường hợp gọi tảo hôn Trên thực tế, việc kết hôn trái pháp luật chưa đủ độ tuổi kết hôn không gây hậu thân, gia đình người kết mà cịn gây hậu đổi với xã hội - Kết hôn trái pháp luật vi phạm nguyên tắc tự nguyện: Những hành vi cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn coi hành vi vi phạm nguyên tắc Điều Luật Hơn nhân Gia đình 1986 Khoản Điều Luật Hôn nhân Gia đình 2000 Khoản Điều Luật Hơn nhân Gia đình 2014 tự nguyện hai bên nam nữ việc kết hôn Những hôn nhân xuất phát từ cưỡng ép, ép buộc, lừa dối bị coi kết hôn trái pháp luật - Kết hôn hai người bị NLHVDS: Người bị NLHVDS khơng có khả thực quyền nghĩa vụ mà pháp luật đạo đức quy định cho họ kết chăm sóc cái, quyền nghĩa vụ nhân thân, tài sản,… Mặt khác, người NLHVDS khơng thể thể ý chí cách đắn, nên đảm bảo tự nguyện kết hôn Do vậy, pháp luật phép việc kết hai hai bên nam nữ bị NLHVDS - Kết hôn trái pháp luật vi phạm trường hợp cấm kết hôn quy định điểm a, b, c d khoản Điều Luật HN&GĐ 2014: + Kết hôn giả tạo: Kết hôn giả tạo việc lơi dụng kết hôn để xuất cảnh, nhập cảnh, cư trú, nhập quốc tịch Việt Nam, quốc tịch nước ngoài; hưởng chế hộ ưu đãi Nhà nước để đạt mục đích khác mà khơng nhằm mục đích xây dựng gia đình9 Kết trường hợp kết hôn trái pháp luật + Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn: Vi phạm quy định độ tuổi kết hôn; tự nguyện kết phân tích + Người có vợ, có chồng mà kết với người khác chưa có vợ, có chồng mà kết với người có vợ, có chồng: Quy định góp phần thể việc ghi nhận bảo vệ nguyên tắc hôn nhân vợ, chồng Luật HN&GĐ Việt Nam Nhà nước tôn trọng, bảo vệ nhân vợ, chồng hình thành dựa sở tự nguyện tình yêu hai bên nam, nữ, vậy, Nhà nước không cho phép xâm phạm tới chế độ hôn nhân vợ, chồng + Kết hôn người dòng máu trực hệ; người có họ phạm vi ba đời; cha, mẹ nuôi với nuôi; người cha, mẹ nuôi với nuôi, cha chồng với dâu, mẹ vợ với rể, cha dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng: Các quy định không xây dựng dựa sở khoa học mà cịn mang tính đạo đức xã hội Khoản 11 Điều Luật Hôn nhân Gia đình 2014 phong tục, tập quán Việc cấm kết hôn đối tượng nêu nhằm đảm bảo phát triển khỏe mạnh cái, tránh dị tật bẩm sinh cho đứa trẻ, giữ gìn phát triển bền vững gia đình Đồng thời, quy định cịn có tác dụng làm lành mạnh mối quan hệ gia đình, phù hợp với đạo đức, truyền thống dân tộc Việt Nam từ xưa đến - Kết hôn người giới tính: Do pháp luật Việt Nam không thừa nhận hôn nhân người giới tính, nên việc kết người giới tính trường hợp kết hôn trái pháp luật Tuy nhiên, trường hợp khơng nhiều việc đăng kí kết người giới tính khó quan có thẩm quyền từ chối trường hợp họ khơng thể đăng kí kết Nên đa số cặp đồng tính lựa chọn việc chung sống với vợ chồng mà không đăng kí kết II – XỬ LÝ VIỆC KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH Để hình thành nhân hợp pháp điều kiện tiên bên quan hệ phải tuân thủ điều kiện kết hôn phải đăng kí kết Do vậy, trường hợp kết hôn trái pháp luật bị xử lý Theo TS Bùi Thị Mừng, xử lý vi phạm kết hôn “việc áp dụng biện pháp chế tài cần thiết nhằm “bảo đảm” điều kiện kết hôn tuân thủ” 10 Từ đây, hiểu, xử lý việc kết hôn trái pháp luật biện pháp đặt quan Nhà nước nhằm xử lý việc kết hôn trái pháp luật, bao gồm chế tài dân sự, hình hành Xử lý việc kết hôn trái pháp luật không áp dụng riêng người kết mà cịn áp dụng với người có liên quan vi phạm Tùy theo mức độ nghiệm trọng mà xử lý theo pháp luật dân sự, hành hay chí hình Hủy việc kết trái pháp luật 1.1 Khái niệm hủy việc kết hôn trái pháp luật 10 Bùi Thị Mừng (2015), Chế định kết Luật Hơn nhân Gia đình – Vấn đề lý luận thực tiễn, Luật án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr.26 Kết hôn trái pháp luật ảnh hưởng đến lợi ích người kết hơn, lợi ích gia đình xã hội Vì thế, cần phải có biện pháp xử lý vi phạm Theo quy định Luật HN&GĐ 2014, kết hôn trái pháp luật bị xử hủy Hủy việc kết hôn trái pháp luật biện pháp chế tài áp dụng trường hợp kết hôn trái pháp luật, thể mức độ Nhà nước về việc không thừa nhận giá trị pháp lý quan hệ hôn nhân Theo quy định pháp luật, Tịa án quan có thẩm quyền hủy việc kết trái pháp luật Khi Tịa án định hủy việc kết hôn trái pháp luật Giấy chứng nhận kết mà hai bên cấp trước khơng có giá trị pháp lý Do đó, hai bên nam nữ khơng phải vợ chồng nhau, họ buộc phải chấm dứt việc chung sống vợ chồng trái pháp luật Vì vậy, Tịa án phải gửi cho quan thực việc đăng ký kết hôn cho hai bên nam nữ định Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật để quan ghi vào Sổ hộ tịch 1.2 Người có quyền yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật (Điều 10 Luật HN&GĐ 2014) Theo quy định pháp luật tố tụng dân sự, Tịa án quan có thẩm quyền hủy việc kết trái pháp luật Vì vậy, ngun tắc, Tịa án giải có đơn khởi kiện cá nhân, quan, tổ chức mà pháp luật quy định có quyền khởi kiện việc kết hôn trái pháp luật Theo quy định Điều 10 Luật HN&GĐ 2014 người có quyền yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật bao gồm: “1 Người bị cưỡng ép kết hôn, bị lừa dối kết hôn, theo quy định pháp luật về tố tụng dân sự, có quyền tự yêu cầu đề nghị cá nhân, tổ chức quy định khoản Điều yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật việc kết hôn vi phạm quy định điểm b khoản Điều Luật Cá nhân, quan, tổ chức sau đây, theo quy định pháp luật về tố tụng dân sự, có quyền yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật việc kết hôn vi phạm quy định điểm a, c d khoản Điều Luật này: a) Vợ, chồng người có vợ, có chồng mà kết hôn với người khác; cha, mẹ, con, người giám hộ người đại diện theo pháp luật khác người kết hôn trái pháp luật; b) Cơ quan quản lý nhà nước về gia đình; c) Cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em; d) Hội liên hiệp phụ nữ Cá nhân, quan, tổ chức khác phát việc kết trái pháp luật có quyền đề nghị quan, tổ chức quy định điểm b, c d khoản Điều u cầu Tịa án hủy việc kết trái pháp luật.” Như vậy, thấy, diện người có quyền u cầu hủy việc kết trái pháp luật rộng Không người trực tiếp kết trái pháp luật có quyền gửi đơn đến Tòa án để yêu cầu xử lý, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, mà cá nhân, tổ chức khác có liên quan thực điều Cá nhân có quyền yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật bao gồm: Người bị cưỡng ép kết hôn, bị lừa dối kết hôn; vợ, chồng người có vợ, có chồng mà kết hôn với người khác; cha, mẹ, con, người giám hộ người đại diện theo pháp luật khác người kết hôn trái pháp luật Đây người mà quyền, lợi ích hợp pháp họ bên giám hộ, đại diện trực tiếp bị xâm phạm việc kết trái pháp lt Do đó, theo quy định tai khoản 1, Điều 10 Luật HN&GĐ 2014, cá nhân có quyền trực tiếp nộp đơn yêu cầu Tòa án xử lý việc kết hôn trái pháp luật đề nghị các nhân, tổ chức quy định khoản Điều 10 yêu cầu Tịa án hủy việc kết trái pháp luật Cơ quan, tổ chức có quyền yêu cầu hủy việc kết trái pháp luật gồm có: - Cơ quan quản lý nhà nước gia đình; - Cơ quan quản lý nhà nước trẻ em; - Hội liên hiệp phụ nữ Trên thực tế, việc kết hôn trái pháp luật không xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp người kết hơn, mà cịn ảnh hưởng tới đối tượng khác mà đặc biệt trẻ em Vì vậy, pháp luật quy định cho 03 quan, tổ chức có quyền yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật nhằm đảm bảo quyền lợi ích cá nhân, gia đình không bị xâm phạm, đồng thời nâng cao khách quan, tránh trường hợp che đậy, giấu diếm vi phạm, bảo vệ ổn định, bền vững quan hệ nhân gia đình 10 Ngồi ra, cá nhân, quan, tổ chức khác phát việc kết trái pháp luật đề nghị 03 quan, tổ chức nêu yêu cầu Tịa án hủy việc kết trái pháp luật Có thể thấy, quy định người có quyền yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật Luật HN&GĐ 2014 tương đối phù hợp với thực tế, phòng ngừa tình trạng kết trái pháp luật Về vấn đề thụ lý, giải đơn yêu cầu hủy việc kết trái pháp luật, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Bộ Tư pháp ban hành Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP để hướng dẫn cụ thể vấn đề 11 1.3 Việc xử lý cụ thể trường hợp kết hôn trái pháp luật Theo quy định Luật HN&GĐ 2014, nguyên tắc, Tòa án nhân dân có quyền hủy việc kết trái pháp luật có u cầu Tuy nhiên, hủy việc kết trái pháp luật mang lại hậu bất lợi thân người kết Do đó, xử lý việc kết hôn trái pháp luật cần phải cân nhắc cách thận trọng Điều 11 Luật HN&GĐ 2014 quy định: “Trong trường hợp thời điểm Tòa án giải quyết yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật mà hai bên kết hôn có đủ điều kiện kết hôn theo quy định Điều Luật hai bên yêu cầu cơng nhận quan hệ nhân Tịa án cơng nhận quan hệ hôn nhân đó Trong trường hợp này, quan hệ hôn nhân xác lập từ thời điểm bên đủ điều kiện kết hôn theo quy định Luật này.” Như vậy, việc công nhận quan hệ hôn nhân đặt trường hợp kết trái pháp luật thời điểm có yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật, hai bên đủ điều kiện kết hôn luật đinh có u cầu cơng nhận quan hệ nhân họ Trường hợp này, Tịa án công nhân hôn nhân họ quan hệ hôn nhân xác lập kể từ thời điểm bên có đủ điều kiện kết Có thể thấy, quy định Luật HN&GĐ 2014 điểm so với Luật HN&GĐ trước Nếu Luật HN&GĐ 2000 quy định việc hủy việc 11 Xem thêm phần phụ lục 11 kết trái pháp luật12 sang đến Luật HN&GĐ 2014, Nhà nước cho phép quan hệ hôn nhân hai người nam, nữ công nhận mà không thiết phải hủy họ đáp ứng hai điều kiện mà luật quy định Cũng theo quy định luật này, định Tòa án việc hủy kết hôn trái pháp luật công nhận quan hệ hôn nhân phải gửi cho quan thực việc đăng ký kết hôn để ghi vào sổ hộ tịch; hai bên kết hôn trái pháp luật; cá nhân, quan, tổ chức liên quan theo quy định pháp luật tố tụng dân sự13 Theo TTLT số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP, việc xác định thời điểm “cả hai bên kết có đủ điều kiện kết hôn” quy định khoản Điều 11 Luật HN&GĐ 2014 phải vào quy định pháp luật Toà án yêu cầu đường xác định cung cấp tài liệu, chứng để xác định thời điểm hai bên kết có đủ điều kiện kết hôn theo quy định điều Luật HN&GĐ 2014 Ví dụ: Anh Nguyễn Văn A chị Cao Thị D kết hôn với 18/4/2015 Tuy lúc anh B 21 tuổi chị D 17 tuổi 8, chưa đủ tuổi để kết hôn nên việc kết hôn anh A chị D bị coi kết hôn trái pháp luật Ngày 25/3/2020, theo yêu cầu bố mẹ chị D, Tịa án xử lí việc kết trái pháp luật anh A chị D Tại thời điểm đó, chị D 22 tuổi, tức đủ tuổi để kết hôn theo quy định pháp luật, nữa, anh A chị D mong muốn u cầu Tịa án cơng nhận quan hệ nhân Tịa án thấy có minh chứng cụ thể có nguyện vọng hai bên, Tịa án công nhận quan hệ hôn nhân cho anh A chị D Từ phân tích đây, rút trường hợp Tịa án định xử hủy việc kết hôn trái pháp luật gồm: - Trường hợp thời điểm yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật mà bên hai bên vi phạm điều kiện kết hôn; - Trường hợp thời điểm có yêu cầu hai bên đủ điều kiện kết hôn theo quy định pháp luật hai bên khơng u cầu Tịa án cơng nhận quan hệ nhân 12 Điều 16 Luật Hôn nhân Gia đinh năm 2000 13 Khoản Điều 11 Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014 12 Đối với hai trường hợp trên, việc kết hôn trái pháp luật bị hủy quyền, nghĩa vụ liên quan hậu pháp lý việc hủy kết hôn trái pháp luật thực theo quy định Luật HN&GĐ văn liên quan 1.4 Hậu pháp lý việc hủy kết hôn trái pháp luật (Điều 12 Luật HN&GĐ 2014) Hậu pháp lý việc hủy kết hôn trái pháp luật quy định Điều 12 Luật HN&GĐ 2014, bao gồm hậu quan hệ nhân thân, quan hệ cha mẹ với quan hệ tài sản, cụ thể sau: “Điều 12 Hậu pháp lý việc hủy kết hôn trái pháp luật Khi việc kết trái pháp luật bị hủy hai bên kết hôn phải chấm dứt quan hệ vợ chồng Quyền, nghĩa vụ cha, mẹ, giải quyết theo quy định về quyền, nghĩa vụ cha, mẹ, ly hôn Quan hệ tài sản, nghĩa vụ hợp đồng bên giải quyết theo quy định Điều 16 Luật này.” Thứ nhất, về quan hệ nhân thân: Về nguyên tắc, Nhà nước không thừa nhận hai người kết hôn trái pháp luật vợ chồng Vì vậy, việc kết trái pháp luật bị hủy hai bên nam, nữ kết hôn trái pháp luật phải chấm dứt quan hệ vợ chồng Như vậy, trước Tịa án hủy việc kết trái pháp luật, bên thực quyền nghĩa vụ nhân thân vợ chồng với có định hủy việc kết trái pháp luật Tịa án, bên phải chấm dứt quyền nghĩa vụ nhân thân với Thứ hai, về quan hệ cha mẹ con: Về quan hệ cha mẹ xây dựng dựa quan hệ huyết thống, nuôi dưỡng, không phụ thuộc vào việc cha mẹ có kết hợp pháp hay khơng Vì Tịa án hủy việc kết trái pháp luật vấn đề giải trường hợp vợ chồng ly hôn (các Điều 81, 82, 83 84 Luật HN&GĐ 2014, quy định việc trông nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục sau ly hơn) Như tịa án tun bố hủy việc kết trái pháp luật cha, mẹ thỏa thuận với người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền bên con; trường hợp khơng thỏa thuận Tịa án định giao cho bên trực tiếp 13 nuôi vào điều kiện thực tế cha mẹ nhằm đảm bảo phát triển tốt mặt con; từ đủ 07 tuổi trở lên phải xem xét nguyện vọng Thứ ba, về quan hệ tài sản, nghĩa vụ hợp đồng hai bên kết trái pháp luật: Vì việc kết hôn trái pháp luật bị xử hủy nên hai người không thừa nhận vợ chồng, họ không phát sinh quyền nghĩa vụ vợ chồng Do vậy, vấn đề quan hệ tài sản, nghĩa vụ hợp đồng hai người kết hôn trái pháp luật giải trường hợp bên nam, nữ chung sống với vợ chồng Theo đó, tài sản, nghĩa vụ hợp đồng giải theo thỏa thuận bên, khơng thỏa thuận tịa án giải theo quy định pháp luật (Điều 16 Luật HN&GĐ 2014, quy định việc giải quan hệ tài sản, nghĩa vụ hợp đồng nam, nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn) Về nguyên tắc, tài sản riêng thuộc người Khi Tịa án chia tài sản chung, phải tính tới cơng sức đóng góp bên vào việc tạo lập, trì phát triển khối tài sản chung, đồng thời ưu tiên bảo vệ quyền lợi cho phụ nữ trẻ em Biện pháp xử lý hành Theo nguyên tắc, việc kết hôn trái pháp luật bị xử hủy Bên cạnh hậu pháp lý mặt nhân thân tài sản nêu trên, chủ thể có liên quan cịn bị xử lý hành hình thức phạt cảnh cáo phạt tiền Việc xử lý vi phạm hành lĩnh vực theo quy định Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 Nghị định 110/2013/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã14 sửa đổi, bổ sung thêm Nghị định 67/2015/NĐ-CP Biện pháp xử lý hình Theo TTLT số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP, giải yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật mà xét thấy hành vi vi phạm có dấu hiệu cấu thành tội phạm Tịa án yêu cầu Viện kiểm sát cấp khởi tố vụ án hình 14 Xem thêm phần phụ lục 14 Các tội phạm có liên quan đến vấn đề kết trái pháp luật có bị xử lý hình theo quy định điều 181, 182, 183 184 Bộ luật Hình 201515 KẾT LUẬN Tục ngữ Việt Nam có câu: “Thuận vợ chồng, tát biển Đơng cạn” Hơn nhân mối nhân duyên đẹp đẽ hai người, tảng để xây dựng gia đình – tế bào xã hội Một hôn nhân yên ấm, hạnh phúc nguồn ni dưỡng gia đình ấm áp đầy u thương Chính vậy, pháp luật coi trọng đảm bảo quyền lợi, tôn trọng ý chí nguyện vọng bên quan hệ hôn nhân Việc pháp luật cấm hành vi kết trái pháp luật góp phần để giữ gìn vẻ đẹp nhân dựa tình u gắn kết, đồng thời bảo vệ hạnh phúc gia đình, bảo vệ quyền lợi ích cơng dân, từ xây dựng xã hội văn minh, hạnh phúc 15 Xem thêm phần phụ lục 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Luật Hôn nhân Gia đình Việt Nam năm 2014 Luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam năm 1959 Luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam năm 1986 Luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam năm 2000 Bộ luật Dân Việt Nam năm 2015 Bộ luật Hình Việt Nam năm 2015 Luật xử lý vi phạm hành Việt Nam năm 2012, sửa đổi, bổ sung năm 2020 Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 06 tháng 01 năm 2016 Tòa án nhân dân Tối cao, Viện kiểm sát nhân dân Tối cao, Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hành số quy định Luật nhân gia đình số 52/2014/QH13 10 Viện sử học Việt Nam, Quốc triều hình luật, Nxb Pháp lí, Hà Nội, 1991 11 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2013 12 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật dân Việt Nam tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2019 13 Trường Đại học Luật Hà Nội, Hướng dẫn học tập tìm hiểu Luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội, 2020 14 Bùi Thị Mừng (2015), Chế định kết hôn Luật Hơn nhân Gia đình – Vấn đề lý luận thực tiễn, Luật án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr.26 15 Nguyễn Tuấn Anh (2016), PGS.TS Nguyễn Văn Cừ hướng dẫn, Hủy kết hôn trái pháp luật hậu pháp lý, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 16 Phạm Thu Thảo (2015), TS Nguyễn Thị Lan hướng dẫn, Kết hôn trái pháp luật – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 17 Đỗ Thị Lĩnh (2017), TS Nguyễn Văn Nam hướng dẫn, Giá trị tác động Bộ luật Hồng Đức đến pháp luật nhân gia đình Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 16 18 Phan Đình Dương (2019), PGS.TS Nguyễn Văn Cừ hướng dẫn, Biện pháp xử lý việc kết hôn trái pháp luật – Thực tiễn tỉnh Bắc Kạn, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 19 Wikipeida (chỉnh sửa lần cuối ngày 14 tháng năm 2021), Luật Hồng Đức, Wikipedia Tiếng Việt, truy cập lần cuối ngày 13 tháng năm 2012 20 Tòa án nhân dân huyện Lý Nhân - tỉnh Hà Nam, Bản án 05/2020/HNGĐ-ST ngày 28 tháng 04 năm 2020 yêu cầu hủy kết hôn trái pháp luật https://thuvienphapluat.vn/banan/ban-an/ban-an-052020hngdst-ngay28042020-ve-yeu-cau-huy-ket-hon-trai-phap-luat-135639 17 ... trên, việc kết hôn trái pháp luật bị hủy quy? ??n, nghĩa vụ liên quan hậu pháp lý việc hủy kết hôn trái pháp luật thực theo quy định Luật HN&GĐ văn liên quan 1.4 Hậu pháp lý việc hủy kết hôn trái pháp. .. đây, hiểu, xử lý việc kết hôn trái pháp luật biện pháp đặt quan Nhà nước nhằm xử lý việc kết hôn trái pháp luật, bao gồm chế tài dân sự, hình hành Xử lý việc kết trái pháp luật không áp dụng... 1.3 Việc xử lý cụ thể trường hợp kết hôn trái pháp luật Theo quy định Luật HN&GĐ 2014, ngun tắc, Tịa án nhân dân có quy? ??n hủy việc kết trái pháp luật có u cầu Tuy nhiên, hủy việc kết hôn trái pháp

Ngày đăng: 20/12/2021, 17:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w