Chuyên đề Ngữ văn 10 sân khấu hóa tác phẩm văn học sách Chân trời sáng tạo
Ngày soạn: 18/10 /2022 CHUYÊN ĐỀ SÂN KHẤU HÓA TÁC PHẨM VĂN HỌC A TỔNG QUAN I NỘI DUNG VÀ THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN STT TÊN Tìm hiểu sân khấu hóa tác phẩm văn học NỘI DUNG THỜI LƯỢNG (TIẾT) -Biết viết báo cáo nghiên cứu -Vận dụng số hiểu biết từ chuyên đề để viết văn học dân gian 06 -Biết thuyết trình vấn đề văn học dân gian Tổ chức xây dựng kịch tập diễn xuất Biết cách tiến hành sân khấu hóa tác phẩm văn học 07 -Biết đóng vai nhân vật biểu diễn Quy trình tổ chức hoạt động sân khấu hóa -Biết cách tiến hành sân khấu hóa tác phảm văn học 02 II MỤC TIÊU BÀI HỌC STT YÊU CẦU NỘI DUNG VỀ NĂNG LỰC VỀ NĂNG LỰC - Phát triển lực tự chủ tự học, CHUNG lực giải vấn đề sáng tạo thông qua hoạt động thực nhiệm vụ 1 VỀ NĂNG LỰC - Phát triển lực ngôn ngữ văn học ĐẶC THÙ thông qua việc thực nhiệm vụ học tập cụ thể đọc trải nghiệm vở diễn, thực hành khâu thuộc hoạt động sân khấu hóa, q trình học tập chuyên đề nhằm đáp ứng YCCĐ sau: - Hiểu sân khấu hóa tác phẩm văn học - Biết cách tiến hành sân khấu hóa tác phẩm văn học - Biết đóng vai nhân vật biểu diễn - Nhận biết khác biệt giữa ngôn ngữ VB văn học ngôn ngữ VB sân khấu VỀ PHẨM CHẤT - Biết yêu quý đẹp nghệ thuât, trân trọng những sáng tạo thân người khác III.PHƯƠNG PHÁP -Kết hợp diễn giảng với việc tổ chức cho HS thảo luận, tranh luận trình bày ý kiến… - Tổ chức cho HS kết hợp đọc với viết: điền vào phiếu học tập, viết đoạn văn… -Phương pháp trò chơi; kĩ thuật dạy học: sơ đồ tư duy… IV.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV Máy chiếu Phiếu học tập Bảng kiểm đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubric chấm bài, trình bày HS B TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC PHẦN THỨ NHẤT TÌM HIỂU VỀ SÂN KHẤU HÓA TÁC PHẨM VĂN HỌC I.Ma trận yêu cầu cần đạt hệ thống câu hỏi đọc hiểu từ tác phẩm văn học đến kịch sân khấu Yêu cầu cần đạt ( mục tiêu) Hệ thống câu hỏi Nhận biết nêu tác dụng Câu 1,2 loại thích nghệ thuật kịch sân khấu Nhận biết khác biệt giữa Câu 5,6,7 văn văn học kịch sân khấu Nhận biết khác biệt giữa Câu 3,4,7 ngôn ngữ văn văn học ngôn ngữ trogn văn sân khấu II Phương pháp -Phương pháp dạy học hợp tác, đàm thoại gợi mở - Phiếu học tập III Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ a Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thoải mái gợi dẫn cho học sinh nội dung học b Nội dung thực hiện: cho HS xem số vở kịch sân khấu c Sản phẩm: Câu trả lời, suy nghĩ của HS chủ điểm học Câu trả lời học sinh phần Đọc thể loại học d Tổ chức thực hiện: a Tổ chức hoạt động Bước 1: Giao nhiệm vụ HT: - HS xem clip trích đoạn những tác phẩm VH sân khấu hóa Sau đó, gọi tên tác phẩm văn học sân khấu hóa Link tác phẩm sân khấu hóa: • https://www.youtube.com/watch?v=rHdfBw2MCeM (Hồn Trương Ba, da hàng thịt) • https://www.youtube.com/watch?v=LjVlo4-5160 (Lục Vân Tiên) • https://www.youtube.com/watch?v=Bzbfqs6oAec (Chiếc lược ngà) Bước 2: Thực nhiệm vụ HS làm việc cặp đôi: Hoàn thành cột K W phiếu KWL sau: K W L (Những biết sân khấu hóa tác phẩm VH) (Những muốn biết thêm sân khấu hóa tác phẩm VH) (Những học sân khấu hóa tác phẩm VH) Gợi ý: Gợi ý: – Theo em, sân Dựa vào yêu cầu cần khấu hóa tác phẩm VH? đạt học, em hãy – Em đã có kinh nghiệm liệt kê những điều sân khấu hóa tác phẩm VH? muốn biết thêm sân khấu hóa tác phẩm VH … … Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS chia sẻ suy nghĩ - HS trả lời cá nhân tên tác phẩm VH sân khấu hóa đoạn clip Đại diện – nhóm HS trình bày nội dung cột K W phiếu KWL Các nhóm khác bổ sung (nếu có) GV ghi tóm tắt nội dung trả lời HS phiếu KWL chung lớp (treo bảng chiếu chiếu) Bước 4: Đánh giá, kết luận: Nhận xét câu trả lời HS, kết nối hoạt động hình thành kiến thức GV nhận xét câu trả lời HS, dẫn dắt vào mới: Chuyên đề giúp em tự tin tham gia vào hoạt động sân khấu hóa tác phẩm văn học bạn bè, có thêm hội để hiểu thấm thía tác phẩm nhân vật văn học thường mang thơng điệp riêng có đời sống riêng, đồng thời mang thở nhịp sống người thời đại sản sinh HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a Mục tiêu -Nhận biết nêu tác dụng loại thích kịch sân khấu - Nhận biết khác biệt giữa văn học kịch sân khấu - Nhận biết khác biệt giữa ngôn ngữ VB văn học ngơn ngữ VB sân khấu - Phân tích cơng việc cần thực để hồn thành nhiệm vụ nhóm - Ln chủ động, tích cực thực những công việc thân học tập sống b.Sản phẩm: Câu trả lời HS, PHT c Tổ chức hoạt động Bước 1: Giao nhiệm vụ HT: HS đọc trước phần thông tin (SCĐ/ tr.43), hoàn thành phiếu học tập sau ở nhà: PHT SỚ Hồn thành bảng sau q trình chuyển hóa từ tác phẩm văn học đến kịch sân khấu: Tác phẩm VH Tác phẩm VH Tác phẩm VH là gì? Có Tác phẩm gì? Có những thểVH loạilànào? những thể loại nào? ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… Kịch bản VH Kịch bản VH Kịch bản sân khấu Kịch bản sân khấu Kịch bản VH là gì? Nó có Kịch bảnvới VHtác là phẩm gì? NóVH có gì khác gì khác với tác phẩm VH ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… Thế nào là kịch bản sân Thế nào là kịch bản sân khấu? khấu? ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… Mối quan hệ giữa thành tố trên? ……………………………………………………………………………… ……………… ……………………………………………………………………………… ……………… (1) HS đọc to VB Tóm tắt truyện dân gian Hồn Trương Ba, da hàng thịt trước lớp (2) HS phân vai, đọc kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt, sau trao đổi với bạn kế bên câu hỏi PHT số PHT SỐ Điền vào bảng sau: Ngữ liệu Lời của dành cho ai? (Tới Bắt đầu lớp kịch “Cuộc đối thoại Hồn Xác”.Trên sân khấu, hồn Trương Ba tách khỏi xác anh hàng thịt lờ mờ dáng Trương Ba thật Thân xác hàng thịt ngồi Nguyên trẫm lúc Vai tro Phân loại thân xác) (Hồn Trương Ba bần thần nhập lại vào Xác hàng thịt Trên sân khấu, nhân vật Trương Ba biến Chỉ lại Xác hàng thịt mang Hồn Trương Ba ngồi lặng lẽ bên chõng… Vợ Trương Ba vào) (Chị dâu từ từ lui ra) (Khi Hồn Trương Ba nẩn lên thì thấy Gái đứng trước mặt với nhìn lặng lẽ, soi mói) (Đứng dậy, lập cập quyết, đến bên cột nhà lấy nán hương châm lửa thắp lên Đế Thích xuất hiện) Nếu ví dụ đối thoại độc thoại nhân vật Hồn Trương Ba kịch bản? Cơ sở nhận biết? Độc thoại: Đối thoại: Dấu hiệu: So sánh giữa tóm tắt truyện kịch bản, chỉ những kiện, nhân vật mà Lưu Quang Vũ đã lược bớt thêm vào? Tên Truyện dân gian Kịch của LQV Sự kiện Nhân vật So sánh xung đột cách giải xung đột VII kịch truyện dân gian, chỉ điểm giống khác? Tác dụng? Truyện dân gian Xung đột Kịch của LQV Giống Khác Giải Giống xung đột Khác Tác dụng (3) HS hoàn thành câu hỏi (SCĐ/tr.50), trao đổi với bạn kết bên (4) HS trả lời cá nhân câu hỏi (SCĐ/ tr.51) RUBRIC ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU TỪ TÁC PHẨM VĂN HỌC ĐẾN KỊCH BẢN SÂN KHẤU Hướng dẫn sử dụng: GV sử dụng để đánh giá HS trình HS tham gia thực nhiệm vụ, HS trình bày kết thực nhiệm vụ Nội dung đánh giá Quá trình tham gia hoạt động Mức độ đánh giá Tốt Khá - HS xung phong trả lời câu hỏi, thực nhiệm vụ cá nhân cách tích cực - HS có thái độ hợp tác GV yêu cầu thực nhiệm vụ Trung bình - HS chưa chủ động/ chưa có thái độ hợp tác GV yêu cầu - HS đọc mẫu tinh thần thể loại - HS thực đầy đủ trình tự bước nhiệm vụ - HS thực đầy đủ trình tự bước nhiệm vụ - HS chưa thực đầy đủ trình - HS có thái độ tơn tự bước trọng bạn nhiệm vụ nhóm - HS thiếu hợp tác/ - HS có thái độ tích cực thảo luận, hịa nhã, tơn trọng bạn nhóm Sản phẩm PHT số 1, số Câu trả lời cá nhân thực nhiệm vụ chưa tơn trọng bạn nhóm HS hoàn thành đầy đủ, HS hoàn thành, khoảng 80% khoảng 60% HS chưa hoàn thành đầy đủ phiếu, trả lời 50% Nêu xác nguyên nhân điểm khác biệt sáng tác LQV truyện dân gian Nêu chưa xác nguyên nhân điểm khác biệt sáng tác LQV truyện dân gian Nêu những nguyên nhân dẫn đến điểm khác biệt sáng tác LQV truyện dân gian Bước 2:Thực nhiệm vụ HT: Cá nhân HS đọc trực tiếp VB thực nhiệm vụ theo hướng dẫn GV, PHT hoàn thành ở nhà Bước 3: Báo cáo, thảo luận Nhiệm vụ (1), (3), (4): mời 2-3 HS trả lời phần chuẩn bị, HS cịn lại nhận xét, góp ý Sau giáo viết chốt lại, chiếu chiếu Nhiệm vụ (2): HS đọc to lớp, HS lại nhận xét Nhiệm vụ (5): HS trả lời cá nhân, HS lại nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá kết hoạt động HS; thái độ HS việc đọc Đối với câu trả lời HS, GV không đánh giá đúng/ sai mà tập trung đánh giá cách thức HS thực kĩ đọc thông qua việc trả lời câu hỏi GV tham khảo phần gợi ý trả lời câu hỏi sau: * PHT SỚ Hồn thành bảng sau q trình chuyển hóa từ tác phẩm văn học đến kịch sân khấu: Kịch bản VH Tác phẩm VH Tác phẩm VH cơng trình nghệ thuật ngơn từ kết hoạt động sáng tác cá nhân nhà văn tập thể tác giả nhằm thực thể tranh đời sống gửi Kịch văn học cũng tác phẩm văn học với đầy đủ đặc điểm chức năng, bên cạnh kịch văn học cũng mang những đặc điểm khác để biểu diễn cách Kịch bản sân khấu Kịch sân khấu phương án trình diễn cụ thể thực tế dựa kịch văn học Mối quan hệ thành tố trên: • • Kịch sân khấu kịch văn học gần gũi không Nếu tác phẩm văn học tác phẩm tự hay tác phẩm trữ tình nhà biên kịch phải chuyển thể cải biên thành kịch văn học từ kịch văn học thành kịch sân khấu 10 Số lượng nhân vật Trương Sinh, Vũ Nương, mẹ Trương Sinh, bé Đản, Phan Lang Thêm binh lính, tướng quân Lược bỏ: mẹ Trương Sinh Khá nhiều Xung đột Giữa truyện, Trương Sinh lính về, nghi ngờ Vũ Nương thất tiết qua lời nói bé Đản Màn IV-V, Trương Khơng có Sinh lính về, nghi ngờ Vũ Nương thất tiết qua lời nói bé Đản Cách dẫn dắt giải xung đột Từ từ, theo trình tự thời gian tuyến tính Nghịch đảo (đưa gặp gỡ thủy cung lên trước, sau hồi ức) Trình tự xuất kiện Theo trình tự thời gian Nghịch đảo Rất nhiều Ngơn ngữ Có tính văn vẻ, sử dụng câu biền ngẫu Đậm tính cá thể, gần gũi Khá nhiều Kết thúc Vũ Nương ở lại đền ơn Linh Phi Vũ Nương ở lại đền ơn Linh Phi Không nhiều Rất nhiều Lưu ý cách thức chuyển thể tác phẩm VH thành kịch bản: Có thể thêm bớt nhân vật phải đảm bảo tuyến nhân vật chính; − Có thể thay đổi trình tự kiện, kết thúc; − Ngôn ngữ phải mang đậm tính cá thể, gần gũi với đời thường So sánh cách biểu thị chỉ dẫn sân khấu VB kịch Người gái Nam Xương kịch Hờn Trương Ba, da hàng thịt? Từ đó, em có thu hoạch quy cách trình bày VB kịch? − Tiêu chí so sánh Người gái Nam Xương Hồn Trương Ba, da hàng thịt Cách biểu thị Khác nhau: tên kịch Khơng có ghi thơng 25 bản, thể loại, tên tác tin phẩm văn học chuyển thể sang kịch sân khấu đặt ở đầu kịch Chỉ dẫn sân khấu Giống nhau: gợi ý diễn xuất, bố trí sân khấu, mơ tả khơng gian, thời gian, cách trình bày chỉ dẫn (trong ngặc đơn, in nghiêng) Bài học rút Quy cách trình bày kịch bản: ghi nhan đề kịch bản, tiêu đề màn, lời hướng dẫn diễn xuất, gợi ý âm thanh, ánh sáng, bố trí sân khấu 3.Trong kịch Người gái Nam Xương câu chuyện nỗi oan của Vũ Thị thiết “kể lại” cách nào? Theo bạn, có phải cải biên đáng ghi nhận của kịch hay không? Những đoạn trần thuật truyện cải biên thành những đoạn hát ru kết hợp với múa, gợi ý bố trí sân khấu, âm nhạc, ánh sáng kịch sân khấu Điều tạo sống động hấp dẫn thu hút ý người xem truyền tải thơng điệp kịch II.QUY TRÌNH XÂY DỰNG KỊCH BẢN SÂN KHẤU VÀ TẬP DIỄN XUẤT a Mục tiêu - Nhận biết quy trình xây dựng kịch sân khấu tập diễn xuất - Nhận biết quy cách thực quy trình xây dựng kịch sân khấu tập diễn xuất - Phân tích cơng việc cần thực để hồn thành nhiệm vụ cá nhân, nhóm b.Sản phẩm: Câu trả lời HS, nhóm, phiếu KWL, mindmap c Tổ chức hoạt động Bước 1: Giao nhiệm vụ HT: (1) Dùng mindmap, vẽ lại quy trình xây dựng kịch sân khấu thông qua hoạt động viết lại kết khác cho kịch đã thực ở hoạt động trước Thực theo nhóm (3-5HS) 26 (2) HS trả lời cá nhân câu hỏi sau: • Theo em, đâu khâu quan trọng quy trình xây dựng kịch sân khấu? Vì sao? • Những câu hỏi cần đặt lập dàn ý cho kịch bản? • Những lưu ý viết kịch sân khấu? • Những việc cần ý tập diễn chỉnh sửa kịch bản? Bước 2: Thực nhiệm vụ HT: HS thực nhiệm vụ (1) HS thực nhiệm vụ HT theo hình thức thảo luận nhóm nhỏ (35HS) (2) HS trả lời cá nhân Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện – HS/ nhóm trình bày mindmap trước lớp Các HS/ nhóm HS khác nhận xét, trao đổi, bổ sung (nếu có) Những câu hỏi khác, HS trả lời cá nhân, bạn lại nhận xét, bổ sung (nếu có) Bước 4: Kết luận, nhận định: (SGK/66,67) III THỰC HÀNH XÂY DỰNG KỊCH BẢN SÂN KHẤU VÀ TẬP DIỄN XUẤT 1.Bài tập thực hành viết kịch sân khấu a Mục tiêu b Biết cách viết kịch sân khấu hồn chỉnh Phân tích cơng việc cần thực để hoàn thành nhiệm vụ cá nhân, nhóm Sản phẩm: Câu trả lời HS, nhóm, phiếu KWL, mindmap c Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: hướng dẫn thực hành tập Bước 1: Giao nhiệm vụ HT: HS chuẩn bị ở nhà theo hình thức cá nhân nhiệm vụ sau: (1) (2) Đọc tác phẩm VH yêu cầu đề chọn tác phẩm muốn chuyển thể Xem lại quy trình viết kịch sân khấu, thực bước sau: 27 Lên ý tưởng: 1) Xác định thông điệp muốn gửi gắm đến người đọc; 2) Phác họa ý tưởng: thống kê số lượng nhân vật, vẽ sơ đồ kiện văn bản, dựa vào thống kê sơ đồ, bớt thêm vào số việc/ nhân vật, bên cạnh kiện/ nhân vật chính, để thể ý đồ nghệ thuật; xếp kiện vào nhằm làm bật ý tưởng • Lập dàn ý: trả lời câu hỏi phần lập dàn ý (đã học ở phần thứ hai, mục II) Lập dàn ý cho kịch em đã chọn ghi vào tập • (3) Bước 2: Thực nhiệm vụ HT: HS chuẩn bị ở nhà Bước 3: Báo cáo, thảo luận: – HS trình bày dàn ý Các HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, góp ý dàn ý HS, hướng dẫn HS kiểm tra lại kỹ lập dàn ý cho kịch chuyển thể từ tác phẩm văn học thông qua Bảng kiểm SCĐ/ tr.67, 68 Hoạt động 2: hướng dẫn thực hành tập Bước 1:Giao nhiệm vụ HT: (1) (2) (3) (4) HS nhắc lại kiến thức đã học vai trò tác dụng thích nghệ thuật kịch Quan sát GV làm mẫu đoạn thoại, rút những lưu ý quy cách trình bày kịch sân khấu hóa (cách viết tiêu đề kịch bản, chỉ dẫn sân khấu,…) Thực hành viết theo yêu cầu tập (SCĐ/ tr 68-70) Sử dụng bảng kiểm (SCĐ/ tr.70) để tự kiểm tra kỹ viết lời thoại chỉ dẫn sân khấu hoàn tất kịch văn học Bước 2:Thực nhiệm vụ HT: HS thực nhiệm vụ giao Bước 3:Báo cáo, thảo luận Nhiệm vụ 1: HS trả lời cá nhân, bạn khác nhận xét, góp ý Nhiệm vụ 2: HS quan sát, rút nhận xét cá nhân, bạn khác nhận xét, góp ý Nhiệm vụ 3: HS làm việc cá nhân (15 phút) lớp, sau 1-2 đọc làm mình, bạn khác nhận xét, góp ý 28 Nhiệm vụ 4: HS tự thực sau tiết học Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, góp ý dàn ý HS, hướng dẫn HS rút lưu ý: − − Đối với lời thoại nhân vật: ghi chỉ dẫn sân khấu, hướng dẫn hành vi, giọng nói, sắc thái biểu cảm nhân vật tương ứng với lời thoại, lượt lời Đối với đoạn miêu tả/ kể: cần + Chuyển đổi thành chỉ dẫn không gian, thời gian; ý gợi ý bố trí sân khấu, xuất hiện, biến nhân vật, nhóm nhân vật + Chuyển đổi thành lời bàng thoại Hoạt động 3: hướng dẫn thực hành tập Bước 1: Giao nhiệm vụ HT: (1) (2) (3) HS đọc văn theo yêu cầu đề lựa chọn văn chuyển thể Thực hoạt động nhóm (3-5HS): viết lời chỉ dẫn sân khấu, chỉnh sửa lời thoại trích đoạn, đặt nhan đề, ghi thông tin chỉ dẫn cần thiết, để có kịch phù hợp với u cầu trình diễn Sử dụng bảng kiểm (SCĐ/ tr.70) để tự kiểm tra kỹ viết lời thoại chỉ dẫn sân khấu hoàn tất kịch văn học Bước 2:Thực nhiệm vụ HT: HS làm việc theo nhóm, phân cơng nhiệm vụ, thực yêu cầu 20 phút Bước 3: Báo cáo, thảo luận Nhiệm vụ 1, 2: HS làm việc theo nhóm (20 phút) lớp, sau 12 nhóm đọc làm mình, nhóm khác nhận xét, góp ý Nhiệm vụ 3: Các nhóm tự thực sau tiết học Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, góp ý làm HS, hướng dẫn HS rút lưu ý: − − Đối với văn Đăm Săn chinh phục Nữ Thần Mặt Trời, thực tương tự tập Đối với văn Gặp Ka-ríp Xi-la, chuyển sang kịch sân khấu cần lưu ý xác định số lượng nhân vật, việc văn bản; bổ sung lời thoại/ lượt thoại chỉ dẫn sân khấu cho nhân vật chưa 29 có lời thoại; chỉnh sửa bổ sung lời thoại có sẵn nhân vật; đính kèm chỉ dẫn sân khấu tương ứng; chuyển đổi đoạn miêu tả kể thành những chỉ dẫn diễn xuất trí sân khấu lời bàng thoại Hoạt động 4: hướng dẫn thực hành tập Bước 1: Giao nhiệm vụ HT: HS thực cá nhân ở nhà (sau tiết học) yêu cầu sau: (1) (2) Hãy viết hoàn tất kịch văn học theo dàn ý đã có thực tập Sử dụng mẫu bảng kiểm ở tập để tự kiểm tra kỹ viết lời thoại chỉ dẫn sân khấu hoàn tất kịch văn học Bước 2: Thực nhiệm vụ HT: HS làm việc cá nhân ở nhà Bước 3: Báo cáo, thảo luận Nhiệm vụ 1, 2: GV gọi 1-2 HS đọc kịch mình, bạn cịn lại nhận xét, góp ý, hồn thiện ở tiết học Bước 4:Kết luận, nhận định: GV nhận xét, góp ý kịch HS, hướng dẫn HS rút lưu ý: Những lỗi thường gặp viết kịch bản: − − − Lời thoại nhân vật dài dòng, lan man, chưa làm bật tính cách, tâm trạng,… nhân vật Thêm/ bớt việc, tuyến nhân vật chưa làm bật thơng điệp kịch Cịn những đoạn dẫn, kể dài dòng 2.Bài tập thực hành diễn xuất a.Mục tiêu - Biết cách đóng vai nhân vật biểu diễn màn/ cảnh kịch sân khấu - Phân tích cơng việc cần thực để hồn thành nhiệm vụ cá nhân, nhóm b.Sản phẩm: Câu trả lời HS, nhóm, biểu diễn HS 30 c.Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: hướng dẫn thực hành tập Bước 1: Giao nhiệm vụ HT: (1) HS xem đoạn kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt nghe đoạn đọc diễn cảm GV Sau đó, so sánh khác biệt? (2) HS thực hành chọn lời thoại kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt diễn bằng giọng nói trước lớp (lưu ý xác định độ tuổi, giới tính, cảm xúc, tâm trạng nhân vật câu thoại để diễn bằng giọng nói cho tốt) Bước 2:Thực nhiệm vụ HT: HS làm việc cá nhân ở lớp Bước 3: Báo cáo, thảo luận Nhiệm vụ 1: HS trả lời cá nhân, bạn lại nhận xét, góp ý Nhiệm vụ 2: GV gọi 3-4 HS thực hành, bạn cịn lại nhận xét, góp ý Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, góp ý diễn xuất bằng giọng nói HS, hướng dẫn HS rút lưu ý: − − − − Đối với câu thoại thể tâm trạng tức giận nhân vật, điều chỉnh tơng giọng, tốc độ nói nhanh, gấp gáp, dứt khoát, sử dụng cường độ, ngữ điệu, để nhấn vào từ ngữ quan trọng; câu thoại thể luyến tiếc nhân vật, cần hạ tơng giọng trầm, tốc độ nói chậm, kéo dài âm lượng, kết hợp với điểm dừng câu thoại, kèm tiếng thở dài Chú ý đến độ tuổi, giới tính nhân vật để điều chỉnh giọng nói phù hợp Chẳng hạn, diễn xuất câu thoại nhân vật trẻ em, cần chỉnh tông giọng cao, trẻo; ngược lại diễn xuất câu thoại nhân vật người lớn tuổi, cần chọn tông giọng trầm, khàn đục Dù thể tâm trạng, cảm xúc nhân vật thuộc giới tính độ tuổi cũng cần thể rõ ràng, rành mạch lời thoại, không làm méo tiếng nuốt chữ Học sinh luyện tập thêm ở nhà bằng cách thu âm nghe lại, tự điều chỉnh, rút kinh nghiệm 31 Hoạt động 2: hướng dẫn thực hành tập Bước 1: Giao nhiệm vụ HT: (1) HS xem đoạn kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt có đối thoại độc thoại (2) HS làm việc theo cặp đôi, thực hành chọn lời thoại kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt có đối thoại độc thoại diễn lại trước lớp (lưu ý cách thể lời độc thoại lời đối thoại) Bước 2: Thực nhiệm vụ HT: HS làm việc theo cặp đôi ở lớp Bước 3:Báo cáo, thảo luận Nhiệm vụ 1: HS làm việc cá nhân Nhiệm vụ 2: GV gọi 2-3 nhóm HS thực hành, bạn cịn lại nhận xét, góp ý Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, góp ý diễn xuất độc thoại, đối thoại HS, hướng dẫn HS rút lưu ý: − − − Diễn lời độc thoại: cần tập trung vào câu thoại, ý vận dụng hiệu phương tiện phi ngôn ngữ (ánh mắt, cử chỉ, nét mặt,…) để thể cao trào cảm xúc nhân vật phân đoạn Diễn lời đối thoại: bên cạnh việc thể diễn biến tâm trạng nhân vật phải định hướng cách di chuyển, thực hành động, biểu cảm khuôn mặt, để tương tác với bạn diễn, biết ngừng ở lượt lời/ lời thoại cần thiết Có thể đứng trước gương tự thực tập thêm ở nhà Hoạt động 3: hướng dẫn thực hành tập Bước 1: Giao nhiệm vụ HT: (1) HS xem lại đoạn kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt (màn VII) (2) HS làm việc theo cặp đôi, thực hành phân vai diễn xuất phân cảnh kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt Bước 2:Thực nhiệm vụ HT: HS làm việc theo cặp đôi ở lớp Bước 3: Báo cáo, thảo luận Nhiệm vụ 1: HS làm việc cá nhân 32 Nhiệm vụ 2: GV gọi nhóm HS thực hành, bạn cịn lại nhận xét, góp ý Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, góp ý diễn xuất HS, hướng dẫn HS rút lưu ý: − − − − Đoạn đối thoại giữa Hồn Trương Ba với Xác hàng thịt: • Đối với nhân vật Hồn Trương Ba: giọng nói, ánh mắt, hành động, cử chỉ, chuyển đổi từ mạnh mẽ, liệt, sang bất lực, bng xi, chán nản • Đối với nhân vật Xác hàng thịt: giọng nói, ánh mắt, hành động, cử chỉ, thể thái độ mỉa mai, đắc thắng Đoạn đối thoại giữa Hồn Trương Ba vợ Trương Ba: • Đối với nhân vật Hồn Trương Ba: giọng nói, ánh mắt, hành động, cử chỉ, thể tâm trạng bế tắc, đau buồn • Đối với nhân vật vợ Trương Ba: giọng nói, ánh mắt, hành động, cử chỉ, thể tâm trạng thất vọng, buồn chán Đoạn đối thoại giữa Hồn Trương Ba Đế Thích: • Đối với nhân vật Hồn Trương Ba: giọng nói, ánh mắt, hành động, cử chỉ thể thái độ liệt, dứt khốt • Đối với nhân vật Đế Thích: giọng nói, ánh mắt, hành động, cử chỉ, thể thái độ ngạc nhiên Lưu ý chờ đợi tới lượt lời mình, cần sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ để tương tác, kết nối với bạn diễn Hoạt động 4: hướng dẫn thực hành tập Bước 1: Giao nhiệm vụ HT: HS thực cá nhân ở nhà (sau tiết học tuần) yêu cầu sau: (1) Lập nhóm diễn viên, chọn đạo diễn, phân vai tập diễn xuất kịch tự biên tự diễn kịch tác giả chun nghiệp mà nhóm u thích cho khả thi (2) Quay lại video trình bày sản phẩm trân lớp sau tuần Bước 2:Thực nhiệm vụ HT: HS làm việc nhóm ở nhà Bước 3: Báo cáo, thảo luận Nhiệm vụ 1, 2: GV gọi 1-2 nhóm trình chiếu tác phẩm mình, nhóm cịn lại nhận xét, góp ý, hồn thiện ở tiết học 33 Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, góp ý tác phẩm HS PHẦN THỨ BA: QUY TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG SÂN KHẤU HÓA a.Mục tiêu - Biết quy trình tổ chức hoạt động sân khấu hóa diễn theo bước - Biết cách thức tiến hành bước quy trình - Phân tích cơng việc cần thực để hồn thành nhiệm vụ cá nhân, nhóm - Rèn luyện lực hợp tác, giải vấn đề b.Sản phẩm: Câu trả lời HS, nhóm, PHT c.Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: hướng dẫn thực bước – Lập kế hoạch phân công nhiệm vụ Bước 1: Giao nhiệm vụ HT: HS thực theo nhóm từ 3-5HS (ở nhà) yêu cầu sau: (1) Lập nhóm 3-5 HS, bầu nhóm trưởng (2) Quan sát Bản kế hoạch (mẫu) SCĐ/ tr 72, lập kế hoạch cụ thể cho buổi diễn (3) Phân cơng nhiệm vụ nhóm, thực bảng phân cơng cụ thể cho thành viên theo mẫu sau: BẢNG PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ NHÓM:………… ST T Nội dung cơng việc Thời gian thực 34 Thành viên chịu trách nhiệm thực Bước 2:Thực nhiệm vụ HT: HS làm việc nhóm ở nhà Bước 3: Báo cáo, thảo luận Nhiệm vụ 1, 2, 3: GV gọi 1-2 nhóm trình bày kế hoạch phân cơng nhóm mình, nhóm cịn lại nhận xét, góp ý, hồn thiện Bước 4:Kết luận, nhận định: GV nhận xét, góp ý kế hoạch HS Hoạt động 2: hướng dẫn thực bước – Triển khai thực Bước 1: Giao nhiệm vụ HT: HS thực theo nhóm từ 3-5HS (ở nhà) yêu cầu sau: (5) HS nhóm nắm rõ nhiệm vụ trách nhiệm nhóm q trình tổ chức sân khấu hóa tác phẩm VH (6) Thực công việc liệt kê kế hoạch theo thời gian quy định (7) Thực theo trình tự sau: Tổ chức xây dựng kịch Tổ chức tập dượt theo kịch Diễn thử chuẩn bị biểu diễn thức Tổ chức biểu diễn Bước 2: Thực nhiệm vụ HT: HS làm việc nhóm ở nhà Bước 3:Báo cáo, thảo luận GV theo sát trình thực nhóm, kịp thời hỡ trợ cần thiết Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, góp ý trình tiến hành HS Hoạt động 3: hướng dẫn thực bước – Đánh giá, rút kinh nghiệm 35 Bước 1: Giao nhiệm vụ HT: HS thực theo nhóm từ 3-5HS (ở lớp) yêu cầu sau: (1) Các nhóm tự đánh giá, rút kinh nghiệm theo bảng đánh giá SCĐ/ tr.74 (2) HS tự đánh giá theo bảng sau: BẢNG KIỂM TỰ ĐÁNH GIÁ Tên HS: Nhóm: Nhiệm vụ giao: Nội dung đánh giá Đạt Chưa đạt Hồn thành nhiệm vụ giao Hỡ trợ bạn khác nhóm thực nhiệm vụ Vui vẻ, hòa đồng, cởi mở, hợp tác tốt với thành viên nhóm Thực nghiêm chỉnh giờ giấc làm việc nhóm (3) Các thành viên tự đánh giá lẫn theo bảng sau: BẢNG ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM Tên HS tham gia đánh giá: Nhóm: ST T Tên thành viên đánh giá Nhiệm vụ 36 Mức độ thực nhiệm vụ (Tốt/ Khá/ TB/ Chưa tốt) Ghi chú lí Bước 2:Thực nhiệm vụ HT: HS làm việc theo nhiệm vụ lớp Bước 3:Báo cáo, thảo luận Nhiệm vụ 1: HS làm theo nhóm, nộp lại phiếu Nhiệm vụ 2, 3: HS làm cá nhân, nộp lại phiếu Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, góp ý lực hợp tác, tự chủ, sáng tạo HS 37 ... biết sân khấu hóa tác phẩm VH) (Những muốn biết thêm sân khấu hóa tác phẩm VH) (Những học sân khấu hóa tác phẩm VH) Gợi ý: Gợi ý: – Theo em, sân Dựa vào yêu cầu cần khấu hóa tác phẩm VH? đạt học, ... Giao nhiệm vụ HT: - HS xem clip trích đoạn những tác phẩm VH sân khấu hóa Sau đó, gọi tên tác phẩm văn học sân khấu hóa Link tác phẩm sân khấu hóa: • https://www.youtube.com/watch?v=rHdfBw2MCeM... Hiểu sân khấu hóa tác phẩm văn học - Biết cách tiến hành sân khấu hóa tác phẩm văn học - Biết đóng vai nhân vật biểu diễn - Nhận biết khác biệt giữa ngôn ngữ VB văn học ngôn ngữ VB sân khấu VỀ