Nhu cầu tư vấn hướng nghiệp của học sinh trung học phổ thông thị xã điện bàn tỉnh quảng nam 1

26 1 0
Nhu cầu tư vấn hướng nghiệp của học sinh trung học phổ thông thị xã điện bàn tỉnh quảng nam 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẶNG THỊ HỒNG SƯƠNG NHU CẦU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỊ XÃ ĐIỆN BÀN TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 831 04 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Đà Nẵng – Năm 2022 Cơng trình hoàn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Người hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG THẾ HẢI Phản biện 1: TS LÊ MỸ DUNG Phản biện 2: TS ĐINH THỊ HỒNG VÂN Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Chuyên ngành Tâm lý học Trường Đại học Sư phạm vào ngày 09 tháng 01 năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN Khoa Tâm lý – Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hướng nghiệp nội dung hoạt động quan trọng trường phổ thông Hoạt động hướng nghiệp bao gồm nhiều nội dung, thực nhiều hình thức khác nhau, tư vấn hướng nghiệp mơ hình hoạt động có hiệu cao việc hỗ trợ học sinh lựa chọn ngành nghề Tư vấn hướng nghiệp giúp em định hướng giải khó khăn, vướng mắc mâu thuẫn liên quan đến việc lựa chọn nghề nghiệp cá nhân TVHN giúp HS tự đánh giá hứng thú, sở thích, lực nghề nghiệp thân để từ lựa chọn ngành nghề phù hợp với đặc điểm tâm lý cá nhân yêu cầu xã hội Về mặt xã hội, nhằm làm giảm tỉ lệ thất nghiệp thiếu niên, đảm bảo phân bố nguồn lực cấu xã hội Ở nước ta, việc tự xác định nghề nghiệp niên học sinh bộc lộ số khuyết điểm Nhiều niên kết thúc trung học phổ thơng chưa xác định cho nghề nghiệp để theo đuổi, mơ hồ sống lao động tương lai Từ cho thấy nhu cầu tư vấn hướng nghiệp học sinh THPT cần thiết, quan trọng, cần coi trọng thực tốt để em có định hướng nghề nghiệp cống hiến tương lai Thị xã Điện Bàn thị xã đồng ven biển phía bắc tỉnh Quảng Nam, nằm sát Thành phố Hội An_một trung tâm du lịch văn hóa miền Trung Trên thực tế chưa có cơng trình nghiên cứu nhu cầu tư vấn hướng nghiệp học sinh THPT địa bàn Xuất phát từ lý luận thực tiễn trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Nhu cầu tư vấn hướng nghiệp học sinh trung học phổ thông thị xã Điện Bàn tỉnh Quảng Nam” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận, thực trạng nhu cầu TVHN HS THPT thị xã Điện Bàn, Quảng Nam, từ đề xuất số biện pháp nhằm đáp ứng nhu cầu TVHN cho HS THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận nhu cầu TVHN HS THPT - Khảo sát, đánh giá nhu cầu TVHN HS Trường THPT thị xã Điện Bàn tỉnh Quảng Nam - Đề xuất thử nghiệm biện pháp nhằm đáp ứng nhu cầu TVHN cho HS THPT Đối tượng, khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Nhu cầu tư vấn hướng nghiệp học sinh THPT thị xã Điện Bàn tỉnh Quảng Nam 4.2 Khách thể nghiên cứu: Học sinh THPT thị xã Điện Bàn tỉnh Quảng Nam Giới hạn phạm vi nghiên cứu 5.1 Về nội dung nghiên cứu Nội dung mức độ nhu cầu tư vấn hướng nghiệp học sinh THPT 5.2 Về khách thể nghiên cứu Nghiên cứu tập trung số trường THPT thị xã Điện Bàn tỉnh Quảng Nam: Nguyễn Duy Hiệu, Lương Thế Vinh, Nguyễn Khuyến, Hoàng Diệu, Phạm Phú Thứ Giả thuyết khoa học HS trường THPT thị xã Điện Bàn tỉnh Quảng Nam có nhu cầu TVHN nhiều nội dung với mức độ khác Có khác biệt mức độ biểu nhu cầu TVHN nhóm khách thể khảo sát Mặc dù vậy, HS chưa tiếp cận với hoạt động TVHN nhiều trở ngại khác Nếu tìm hiểu nhu cầu HS THPT TVHN đề xuất biện pháp phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu em Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi 7.2.2 Phương pháp vấn 7.2.3 Phương pháp quan sát 7.2.4 Phương pháp nghiên cứu trường hợp cụ thể 7.2.5 Phương pháp chuyên gia 7.2.6 Phương pháp thực nghiệm tác động 7.3 Phương pháp xử lý số liệu thống kê tốn học Đóng góp đề tài - Kết nghiên cứu lý luận góp phần làm sáng tỏ phong phú thêm lý luận nhu cầu tâm lý học, nhu cầu TVHN HS THPT tâm lý hướng nghiệp, làm tư liệu lý luận hoạt động đào tạo chuyên viên TVHN, nghiên cứu tâm lý học nói chung - Kết nghiên cứu thực trạng cung cấp hệ thống tư liệu thực trạng nhu cầu TVHN hoạt động TVHN, giúp cho nhà quản lý giáo dục, đội ngũ làm công tác TVHN, giáo viên (GV) chủ nhiệm lớp có thêm tư liệu nhằm nâng cao chất lượng hoạt động TVHN - Các biện pháp đề xuất tài liệu tham khảo cho cán quản lý giáo dục bậc cha mẹ học sinh, chuyên viên TVHN, GV chủ nhiệm lớp vận dụng nâng cao hiệu hoạt động TVHN Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận nhu cầu tư vấn hướng nghiệp học sinh trung học phổ thông Chương 2: Tổ chức phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu thực trạng nhu cầu tư vấn hướng nghiệp học sinh trung học phổ thông thị xã Điện Bàn tỉnh Quảng Nam Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHU CẦU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu nhu cầu tư vấn hướng nghiệp học sinh trung học phổ thông 1.1.1 Nghiên cứu nước TVHN coi trọng phát triển mạnh mẽ toàn giới, đặc biệt nước phát triển như: Mỹ, Pháp, Anh… xem mơ hình trợ giúp có hiệu hoạt động hướng nghiệp Việc điểm qua tình hình số nước giới cho ta thấy việc tư vấn hướng nghiệp cho học sinh phổ thông xu tất yếu thời đại Vì vậy, hướng nghiệp đòi hỏi đánh giá dựa kết hợp tiêu chí giáo dục dự báo nhân cách tương lai Nhà trường cần phải có nhà tư vấn hướng nghiệp chuyên môn để giúp học sinh lựa chọn khố học thích hợp với nhu cầu, hứng thú, lực học sinh (có tính đến nhu cầu thị trường lao động), dự báo khó khăn học tập giúp học sinh giải khó khăn 1.1.2 Nghiên cứu nước Ở Việt Nam TVHN hướng nghiên cứu cịn mởi mẻ, hầu hết cơng trình nghiên cứu nêu lên thực trạng tư vấn hướng nghiệp nhà trường THPT với nhu cầu tư vấn hướng nghiệp học sinh năm học cuối cấp, nêu lên thực trạng chọn nghề học sinh THPT (lý chọn nghề, động chọn nghề, nguyện vọng chọn nghề, nhân tố ảnh hưởng đến việc chọn nghề học sinh, nhận thức nghề nghiệp học sinh) công tác hướng nghiệp nhà trường nhằm đáp ứng nhu cầu học sinh Đồng thời, công trình nghiên cứu tổng hợp ý kiến học sinh với mong muốn nhà trường có ban chuyên trách tư vấn hướng nghiệp để giúp em việc chọn nghề cho tương lai 1.2 Lý luận chung nhu cầu 1.2.1 Khái niệm nhu cầu Trên sở phân tích, tiếp thu quan điểm nhà nghiên cứu nhu cầu, chúng tơi kết luận: Nhu cầu địi hỏi tất yếu người phản ánh điều kiện cụ thể thấy cần thỏa mãn để tồn phát triển Đây khái niệm đề tài tiếp cận 1.2.2 Đặc điểm nhu cầu 1.2.3 Các mức độ nhu cầu 1.3 Lý luận chung tư vấn 1.3.1 Khái niệm tư vấn Trong phạm vi đề tài xin đưa cách hiểu chung sau: “Tư vấn tiến trình tương tác cán tư vấn (người tư vấn) thân chủ (khách hàng), NTV sử dụng kiến thức, kĩ nghề nghiệp giúp thân chủ thấu hiểu hồn cảnh tự giải vấn đề mình” 1.3.2 Sự khác tư vấn hình thức giúp đỡ thân chủ khác 1.4 Lý luận chung hướng nghiệp tư vấn hướng nghiệp 1.4.1 Khái niệm hướng nghiệp Trong nghiên cứu này, khái niệm hướng nghiệp hiểu hệ thống biện pháp tác động xã hội (gia đình, nhà trường, xã hội) đến nhận thức, thái độ hành vi lựa chọn nghề nghiệp, trường đào tạo niên Kết làm thay đổi nhận thức, thái độ hành vi chọn nghề (chọn trường học) đối tượng theo chiều phù hợp lựa chọn cá nhân với yêu cầu nghề chọn, qua đảm bảo lợi ích tối đa cá nhân xã hội, khai thác sử dụng triệt để khả ưu cá nhân việc hành nghề suốt đời đảm bảo nguồn nhân lực việc phát triển kinh tế xã hội 1.4.2 Tư vấn hướng nghiệp Dưới góc độ Tâm lý học, TVHN trình tương tác tích cực nhà tư vấn – người có trình độ chun mơn nghề nghiệp, kỹ tư vấn, có phẩm chất đạo đức nghề tư vấn với thân chủ có vấn đề khó khăn lựa chọn nghề nghiệp cần giúp đỡ Thông qua kỹ trao đổi, chia sẻ thân mật, tâm tình giúp thân chủ khơi dậy tiềm để họ tự giải vấn đề gặp phải, đồng thời nâng cao khả đối phó với vấn đề sống 1.4.3 Các nội dung tư vấn hướng nghiệp 1.4.4 Các hình thức tư vấn hướng nghiệp 1.4.5 Các lực lượng tư vấn hướng nghiệp 1.4.6 Một số nguyên tắc tư vấn hướng nghiệp 1.5 Học sinh trung học phổ thông nhu cầu tư vấn hướng nghiệp học sinh trung học phổ thông 1.5.1 Đặc điểm tâm lý học sinh THPT 1.5.2 Hoạt động lao động hình thành xu hướng nghề nghiệp 1.5.3 Khái niệm nhu cầu TVHN học sinh THPT Trong giới hạn nghiên cứu đề tài, khách thể nghiên cứu học sinh THPT Vậy hiểu “Nhu cầu TVHN học sinh THPT đòi hỏi tất yếu mà học sinh thấy cần thoả mãn nhằm nâng cao nhận thức đặc điểm nghề, nhu cầu xã hội nghề hiểu biết đặc điểm tâm lý thân để lựa chọn nghề phù hợp, để từ góp phần hình thành phát triển nhân cách nghề nghiệp lứa tuổi này” 1.5.4 Biểu nhu cầu TVHN HS trung học phổ thông 1.5.4.1 Nhu cầu tư vấn học sinh nội dung hoạt động hướng nghiệp Nội dung TVHN xây dựng sở khó khăn mà HS gặp phải, bao gồm nội dung sau: (1) Giúp HS tìm hiểu yêu cầu đặc điểm nghề; (2) Giúp HS tự đánh giá lực, tính cách, hứng thú, sở thích nghề nghiệp thân; (3) Thông tin ngành trường đào tạo; (4) Những ngành nghề xã hội/địa phương có nhu cầu 1.5.4.2 Nhu cầu tư vấn học sinh hình thức hoạt động hướng nghiệp Hình thức TVHN cho HS thực qua: (1) Trực tiếp cho cá nhân nhóm HS có khó khăn phòng tư vấn; (2) Gián tiếp qua thư, email; đài truyền hình; điện thoại; (3) Học tập, tham quan thực tế trường cao đẳng, đại học, sở dạy nghề nhà máy; (4) Được học thực hành nghề q trình học phổ thông; (5) Lồng ghép giáo dục nghề trình dạy mơn học 1.5.4.3 Nhu cầu tư vấn học sinh lực lượng hoạt động hướng nghiệp Đối tượng tư vấn hướng nghiệp học sinh đa dạng Để đáp ứng nhu cầu tư vấn hướng nghiệp học sinh THPT thường hướng tới đối tượng sau: (1) Những người thân gia đình, (2) Bạn bè, (3) Giáo viên, (4) Chuyên gia tư vấn hướng nghiệp chuyên nghiệp 1.5.5 Các mức độ nhu cầu tư vấn hướng nghiệp học sinh trung học phổ thông: 1.5.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tư vấn hướng nghiệp học sinh trung học phổ thơng Nghiên cứu tìm hiểu tác động yếu tố như: Nhận thức thân tầm quan trọng tư vấn hướng nghiệp; Hiểu biết thân tư vấn hướng nghiệp; Sự giúp đỡ gia đình, nhà trường cơng tác hướng nghiệp; Mức độ khó khăn việc lựa chọn nghề nghiệp; Tính cách cá nhân (như rụt rè hay bạo dạn, cởi mở hay khép kín…); Khả tự giải khó khăn cá nhân; Khả tiếp cận hình thức lực lượng tư vấn hướng nghiệp Các yếu tố chủ quan khách quan ảnh hưởng đến nhu cầu TVHN HS mức độ ảnh hưởng yếu tố khác 10 khai thực nghiệm thức theo mục đích nhiệm vụ đề tài nghiên cứu - Giai đoạn 4: Hoàn chỉnh đề tài viết báo cáo khoa học Trong giai đoạn này, phần tổng quan, sở lý luận, tổ chức phương pháp nghiên cứu hệ thống lại viết thành luận văn hoàn chỉnh 2.3 Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành giai đoạn nghiên cứu, luận văn sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu dùng để xây dựng sở lý luận cho luận văn tìm hiểu số biện pháp đáp ứng nhu cầu TVHN cho HS THPT Phương pháp điều tra bảng hỏi phương pháp đề tài, sử dụng với mục đích tìm hiểu vấn đề sau: Xu hướng chọn nghề khó khăn q trình lựa chọn nghề nghiệp HS; thời điểm lựa chọn nghề; mức độ quan trọng yếu tố lựa chọn nghề; khó khăn lựa chọn nghề; giúp đỡ lựa chọn nghề nghiệp mà HS nhận được; mức độ cần thiết TVHN; nhu cầu tư vấn HS nội dung hình thức hoạt động hướng nghiệp; nhu cầu cán đảm nhiệm công tác TVHN cho HS; yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu TVHN HS; số thông tin cá nhân HS THPT (giới tính, lớp, học lực…) Bảng hỏi thiết kế thông qua bước: Thu thập thông tin, xây dựng nội dung bảng hỏi, khảo sát thức 561 HS Kết độ tin cậy độ hiệu lực bảng hỏi cho thấy việc sử dụng bảng hỏi để đánh giá mang lại kết xác Phương pháp vấn sử dụng nhằm thu thập, bổ sung, kiểm tra làm rõ thông tin thu từ khảo sát thực tiễn diện rộng đồng thời tìm hiểu thay đổi nhu cầu HS sau tư vấn nhóm Phương pháp quan sát 11 thực quan sát biểu xúc cảm, thái độ HS trả lời câu hỏi điều tra, vấn khó khăn nhu cầu TVHN em nhằm mục đích bổ sung, làm sở hỗ trợ cho việc nghiên cứu đề tài xác Phương pháp nghiên cứu trường hợp cụ thể nhằm tìm hiểu tồn diện đời sống tâm lý số trường hợp điển hình để có kiến giải sâu sắc xác khó khăn HS việc lựa chọn nghề nghiệp, nguyên nhân gây khó khăn nhu cầu tư TVHN, yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu TVHN HS thông qua trường hợp cụ thể Kết bổ sung thêm cho số liệu thu từ bảng hỏi, sở đề xuất hệ thống biện pháp đáp ứng nhu cầu TVHN HS Phương pháp chuyên gia dùng để xin ý kiến lĩnh vực liên quan đến hướng nghiệp thu thập ý kiến đánh giá chuyên sâu, kinh nghiệm để xây dựng nội dung tâm lý hoạt động nhu cầu TVHN, yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu TVHN học sinh THPT ý kiến chuyên gia nhu cầu xã hội với số ngành nghề xã hội để tiến hành xây dựng sở lý luận cho đề tài Phương pháp thực nghiệm tác động thực nghiệm số biện pháp tác động nhằm khẳng định tính khả thi hiệu biện pháp đáp ứng nhu cầu tư vấn hướng nghiệm cho học sinh…Phương pháp xử lý số liệu thống kê tốn học chúng tơi sử dụng cơng thức tốn học phần mềm xử lý số liệu nghiên cứu khoa học nhằm xử lý, phân tích liệu thu thập từ phương pháp nghiên cứu để kết nghiên cứu đảm bảo tính khách quan, khoa học, xác, có độ tin cậy cao 12 Chương THỰC TRẠNG NHU CẦU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THỊ XÃ ĐIỆN BÀN – TỈNH QUẢNG NAM 3.1 Thực trạng hoạt động lựa chọn nghề nghiệp học sinh trung học phổ thông 3.1.1 Xu hướng chọn nghề học sinh THPT 3.1.1.1 Những dự định nghề nghiệp học sinh cho tương lai sau học xong trung học phổ thông thị xã Điện Bàn Kết nghiên cứu cho thấy, em dự định tiếp tục học ĐH, CĐ, THCN chiếm tỷ lệ cao (66,0%) Đây xu chung học sinh nước, phần lớn em có nhu cầu nguyện vọng học lên ĐH, CĐ, THCN Tiếp theo có dự định học nghề (4,1%); làm (1,8%); vừa học nghề, vừa làm việc (3,7%); làm kinh tế gia đình (2%) Kết phù hợp với việc phân luồng định hướng Bộ giáo dục đào tạo Điều cho thấy, bước đầu em học sinh có ý thức trách nhiệm thân, với gia đình xã hội việc lựa chọn nghề nghiệp để gắn bó, cống hiến Cịn phận khơng nhỏ em học sinh chưa có dự định cho tương lai (20,9%) Những học sinh chủ yếu học sinh thuộc lớp 10, em vào trường THPT nên chưa hình thành dự định cụ thể cho tương lai 3.1.1.2 Thời điểm lựa chọn nghề Kết khảo sát cho thấy, tỉ lệ lớn học sinh có dự định lựa chọn nghề nghiệp từ lớp 10 (42%) Như vậy, từ bắt đầu vào học THPT, học sinh bắt đầu có định hướng lựa chọn nghề nghiệp, cơng tác hướng nghiệp nên tập trung em bước vào trường trung học phổ thông, không đợi đến 13 thời điểm làm hồ sơ thi đại học Nhiều em có xu hướng lựa chọn nghề nghiệp sớm hơn, tức trước bước vào THPT (27%) Vì vậy, giáo dục hướng nghiệp cần thực sớm, từ cuối THCS Bên cạnh đó, có 13% HS chọn nghề học 12 Mặc dù tỷ lệ không nhiều, hạn chế việc chọn nghề muộn em có hội thay đổi định thấy khơng phù hợp 3.1.1.3 Đánh giá học sinh mức độ quan trọng yếu tố liên quan đến việc lựa chọn nghề nghiệp Kết khảo sát cho thấy HS đánh giá cao yếu tố như: “Phù hợp với lực thân” (ĐTB = 4,08) Tiếp đến là, “Phù hợp với sức khỏe thân” (ĐTB = 3,98) Như vậy, đa số học sinh đánh giá cao yếu tố thân liên quan đến phù hợp với đặc điểm, yêu cầu nghề dự định chọn, như: lực, sức khỏe Điều tín hiệu tích cực, yếu tố quan trọng cần ý cơng tác hướng nghiệp, “Có thu nhập cao” (ĐTB = 3,96) yếu tố em đề cao Lựa chọn nghề cho thu nhập cao để đảm bảo đời sống bình thường, chứng tỏ em thực tế Các yếu tố học sinh đánh giá thấp chọn nghề là: “Có nhiều bạn lựa chọn nghề đó” (ĐTB = 2,16); Một phần, lứa tuổi này, nhiều HS biết lắng nghe có chọn lọc ý kiến bạn bè, nhạy cảm với nhận xét, đánh giá người khác, coi trọng lời khuyên người lớn tuổi Nhờ đó, em có khó khăn Dao động theo ý kiến bạn bè “Theo nhu cầu thực tế xã hội” (ĐTB = 3,57) Trong kinh tế thị trường nay, lao động thứ hàng hố Cho dù hàng hố có tốt khơng có cầu khơng thể giải đầu Chính vậy, mà học sinh chọn nghề tương lai cho mình, bên 14 cạnh phù hợp với lực thân phải tính đến nhu cầu thực tế xã hội, nhiên lựa chọn nghề nghiệp học sinh quan tâm đến vấn đề Ngày nay, nhiều em có xu hướng khơng theo nghề truyền thống gia đình, mà học sinh lựa chọn “Theo truyền thống gia đình” (ĐTB = 1,88) cá nhân khác thích hợp với nghề nghiệp khác Chính ngày em học sinh chọn nghề theo ngành nghề truyền thống gia đình 3.1.2 Những khó khăn thường gặp chọn nghề học sinh trung học phổ thông Kết khảo sát cho thấy mức độ khó khăn thường gặp “Khơng có người am hiểu nghề để tư vấn” (ĐTB = 3,01) trường học em Thực tế cơng tác hướng nghiệp nay, có thực tế người làm công tác TVHN chưa đào tạo với chuyên môn, chủ yếu làm cơng tác kiêm nhiệm, điều làm cho hiệu công tác TVHN chưa cao Tiếp đến khó khăn “thiếu thơng tin trường đào tạo” (ĐTB = 3,00), “Không biết thân phù hợp với nghề nào” (ĐTB = 2,94) “Thiếu hiểu biết yêu cầu đặc điểm nghề” (ĐTB = 2,94) Kết phản ánh rõ đặc điểm lứa tuổi HS THPT, nhiều em đánh giá thân chưa xác, khơng rõ thân có ưu điểm, hạn chế gì, khơng rõ phù hợp với nghề 3.2 Thực trạng hoạt động tư vấn hướng nghiệp học sinh trung học phổ thông 3.2.1 Các nội dung TVHN nhà trường thực Kết nghiên cứu thực tế cho thấy, công tác hướng nghiệp trường học quan tâm thực hiện, với nội dung đa dạng, đó, “Thơng tin ngành trường đào tạo” thực 15 nhiều (ĐTB = 2,81), tiếp đến “Đánh giá lực, tính cách, hứng thú sở thích nghề nghiệp thân” (ĐTB = 2,80), “Yêu cầu đặc điểm nghề”, (ĐTB = 2,77), “Những ngành nghề xã hội/địa phương có nhu cầu” (ĐTB = 2,71) Mặc dù nhà trường tư vấn nhiều nội dung liên quan đến hướng nghiệp, hiệu mang lại chưa cao Thực tế này, cho thấy nội dung TVHN mà trường triển khai thực chưa đồng hiệu quả, cần phải thay đổi cách làm để nâng cao hiệu 3.2.2 Các hình thức TVHN nhà trường sử dụng Tiến hành khảo sát mức độ sử dụng hình thức hướng nghiệp trường THPT thu kết hình thức hướng nghiệp nhà trường thực cho học sinh đa dạng, phổ biến thường xuyên là: “Lồng ghép giáo dục nghề q trình dạy mơn học” (ĐTB = 2,70), “Được học thực hành nghề q trình học phổ thơng” (ĐTB 2,60), “Học tập, tham quan thực tế trường cao đẳng, đại học, sở dạy nghề nhà máy” (ĐTB = 2,55) 3.2.3 Các cán tiến hành hoạt động TVHN cho học sinh Kết khảo sát cho thấy gặp khó khăn chọn nghề học sinh nhận hỗ trợ nhiều từ “cha mẹ” (ĐTB = 3,58); “giáo viên chủ nhiệm” (ĐTB = 2,88); “bạn bè” (ĐTB = 2,86) HS nhận giúp đỡ từ gia đình, thầy cơ, bạn bè mức độ khác So với khó khăn HS giúp đỡ cịn ít, với hình thức chưa thực phong phú đưa lời khuyên, dẫn… chưa thể giúp em giải khó khăn cách triệt để Do học sinh đánh giá cao mức độ hài lòng từ: “cha mẹ” (ĐTB = 3,56); “bạn bè” (ĐTB = 16 3,07); “giáo viên chủ nhiệm” (ĐTB = 3,1) Vì vậy, đánh giá thơng tin để tham khảo mức độ hiệu đo cảm nhận chủ quan HS, giúp đỡ chủ yếu từ bố mẹ, GV, bạn bè… khơng phải trợ giúp mang tính chun nghiệp nhà chuyên môn lĩnh vực hướng nghiệp 3.3 Thực trạng nhu cầu TVHN HS THPT 3.3.1 Đánh giá HS cần thiết hoạt động TVHN Kết thu cho thấy phần lớn HS có nhận thức tương đối tốt cần thiết hoạt động TVHN, thể có 162/561 (28,9%) cho cần thiết, 222/561 (39,6%) cho cần thiết Đây tín hiệu tích cực, tiền đề để tổ chức hoạt động hoạt động tư vấn hướng nghiệp nhà trường Tuy nhiên, bên cạnh cịn tỷ lệ nhỏ học sinh nhận định hoạt động cần thiết (3,6%) khơng cần thiết (4,5%) Thực trạng nhiều nguyên nhân, chưa trọng đến cơng tác này, tổ chức cơng tác nhà trường chưa thật hiệu quả… Vì vậy, trước hết cần quan tâm nâng cao nhận thức cần thiết hoạt động TVHN cho em 3.3.2 Nhu cầu tư vấn HS nội dung hướng nghiệp Kết nghiên cứu cho thấy HS có nhu cầu tư vấn tất nội dung khảo sát với ĐTB = 3,71 đó, nhu cầu tư vấn cao nội dung “Đánh giá lực, tính cách, hứng thú sở thích nghề nghiệp thân” (ĐTB = 3,84) Về lý thuyết, khả tự đánh giá HS THPT thường phát triển mức độ cao Các em có khả tự đánh giá xác đặc điểm thể chất bên đặc điểm tâm lý bên trong; tự đánh giá thân tổng thể hoàn chỉnh, thống đặc điểm đó; sử dụng nhuần nhuyễn, phối hợp nhiều sở để đánh giá, chuẩn mực xã 17 hội, đánh giá người lớn, đối chiếu với bạn bè, mức độ kỳ vọng thân…Có khả tự đánh giá xác lực, tính cách, hứng thú, sở thích nghề nghiệp thân chưa đủ, HS THPT cần phải xác định xem đặc điểm tâm lý có phù hợp với yêu cầu đặc điểm nghề mà họ lựa chọn hay không Kết nghiên cứu “Thông tin trường đào tạo” (ĐTB = 3,80) “Yêu cầu đặc điểm nghề” (ĐTB = 3,73) nội dung mà học sinh có nhu cầu tư vấn cao Đây nhu cầu hướng dẫn, giúp đỡ để tìm hiểu trường đào tạo khác xã hội, cung cấp thông tin yêu cầu, đặc điểm nghề, tạo điều kiện để HS hiểu sâu ngành nghề mà em quan tâm Cuối cùng, HS THPT có nhu cầu tư vấn thị trường lao động, “Những ngành nghề xã hội/địa phương có nhu cầu” tương đối cao (ĐTB = 3,48) Tìm hiểu kỹ vấn đề biết, em đặc biệt khơng dự đốn 4-5 năm tới thị trường lao động có nhu cầu ngành nghề nào, nghề tồn nghề để có định hướng lựa chọn phù hợp 3.3.3 Nhu cầu tư vấn HS hình thức hướng nghiệp Kết khảo sát cho thấy, hình thức tư vấn học sinh mong muốn là: “Học tập, tham quan thực tế trường cao đẳng, đại học, sở dạy nghề nhà máy” (ĐTB = 3,73); “Được học thực hành nghề q trình học phổ thơng” (ĐTB = 3,72) Đây hình thức TVHN HS đánh giá mức cao, điều cho thấy HS mong muốn có thơng tin ngành nghề khác thông qua hoạt động mang tính trực quan/hành động tham quan thực tế trường ĐH, CĐ, sở dạy nghề nhà máy, hay học thực hành nghề 18 q trình học phổ thơng mang tính sát thực nhà chun mơn làm việc trực tiếp với HS Hình thức “Lồng ghép giáo dục nghề q trình dạy mơn học” (ĐTB = 3,57) nhiều học sinh mong muốn Hình thức có nhiều ưu điểm, dễ tiến hành gắn với học nên thực tế nhà trường thường xuyên thực Số HS có nhu cầu tư vấn theo hình thức “trực tiếp cho cá nhân nhóm học sinh có khó khăn phịng tư vấn” cao (ĐTB = 3,29) Kết cho thấy, giải khó khăn mình, có số HS mong muốn trực tiếp nói chuyện với nhà tư vấn Đây cách tối ưu để HS hiểu sâu sắc vấn đề mình, từ vượt qua khó khăn, trở ngại “Gián tiếp qua thư, email; đài truyền hình; điện thoại” (ĐTB = 2,81) có HS lựa chọn nhất, qua điện thoại HS khó diễn tả hết khó khăn, vướng mắc mình; nhà tư vấn khó nắm bắt nội dung vấn đề; bàn bạc, trao đổi với để đưa phương án giải gặp nhiều khó khăn 3.3.4 Nhu cầu cán đảm nhiệm công tác TVHN Kết khảo sát cho thấy, nhu cầu lực lượng tham gia tư vấn em đa dạng, “những người thân gia đình gia đình” (ĐTB = 3,63) lực lượng mà em lựa chọn nhiều Điều do, người thân gia đình hiểu rõ điều kiện, hồn cảnh em; gia đình hỗ trợ em tài tinh thần trình học tập tìm kiếm việc làm sau tốt nghiệp Bên cạnh người thân gia đình, “các chuyên gia tư vấn chuyên nghiệp nghiệp” lực lượng mà học sinh có nhu cầu cao (ĐTB = 3,61) Đây nhu cầu đáng cho thấy, em có ý thức thức tìm kiếm hỗ trợ chuyên nghiệp từ chuyên gia Lực lượng 19 người có chuyên mơn, đào tạo để thực có hiệu công tác tư vấn hướng nghiệp cho học sinh, thực tế lại chưa trọng đóng góp mức vào hoạt động Do vậy, năm tới để nâng cao chất lượng hiệu cơng tác tư vấn hướng nghiệp u cầu địi hỏi cấp thiết phải đào tạo, phát triển đội ngũ có chun mơn kỹ tư vấn hướng nghiệp cho em học sinh Tiếp theo “thầy cô giáo trường” (ĐTB = 3,37) thầy cô giáo người trực tiếp giảng dạy theo sát tình hình học tập hàng ngày học sinh GV đồng hành HS nên nắm bắt tâm sinh lý lứa tuổi suy nghĩ thật em Bởi họ trở thành người tư vấn nghề cho con, em Ngồi ra, “bạn bè” lực lượng nhiều học sinh lựa chọn tham khảo tin theo việc lựa chọn nghề nghiệp thân 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tư vấn hướng nghiệp học sinh trung học phổ thông Kết nghiên cứu rằng, mức độ ảnh hưởng yếu tố đến nhu cầu TVHN khác Trong đó, yếu tố “Tính cách cá nhân (như rụt rè hay bạo dạn, cởi mở hay khép kín…)” (ĐTB = 3,62) ảnh hưởng nhiều đến nhu cầu TVHN Tiếp đến “Nhận thức thân tầm quan trọng tư vấn hướng nghiệp” (ĐTB = 3,54) “Mức độ khó khăn việc lựa chọn nghề nghiệp” (ĐTB = 3,54) Để có nhận thức hoạt động tư vấn hướng nghiệp học sinh cần phải có nhận thức rõ ràng định hướng lựa chọn hướng tương lai sau tốt nghiệp THPT Kết khảo sát cho thấy tùy thuộc vào mức độ khó khăn nhiều hay mà có nhu cầu TVHN cao hay thấp “Khả tự giải khó khăn cá nhân” ảnh hưởng tương đối nhiều đến nhu cầu TVHN “Hiểu biết thân TVHN” có ảnh hưởng tương 20 đối lớn đến nhu cầu tư vấn HS Như nhu cầu khác, nhu cầu TVHN nảy sinh HS ý thức cao vai trò, ý nghĩa TVHN thân, HS có kỳ vọng có niềm tin nhận giúp đỡ để giải vấn đề, đưa tới thay đổi tích cực để em cảm thấy dễ chịu Tiếp theo “Sự giúp đỡ gia đình, nhà trường cơng tác hướng nghiệp” (ĐTB = 3,55) ảnh hưởng tương đối nhiều so với yếu tố khác Điều hiểu em nhận thức gia đình, nhà trường giúp em giải phần khó khăn nhiều trường hợp, để giải triệt để khó khăn phải cần đến giúp đỡ chuyên gia có kinh nghiệm Cuối cùng, “Khả tiếp cận hình thức lực lượng tư vấn hướng nghiệp” (ĐTB = 3,35) yếu tố có ảnh hưởng đến nhu cầu TVHN 3.5 Đề xuất thực nghiệm biện pháp đáp ứng nhu cầu TVHN cho HS THPT thị xã Điện Bàn – tỉnh Quảng Nam 3.5.1 Biện pháp đáp ứng nhu cầu TVHN cho học sinh Biện pháp 1: Xây dựng chương trình tư vấn hướng nghiệp dành cho học sinh trường trung học phổ thông Biện pháp 2: Tổ chức hoạt động tư vấn hướng nghiệp trường trung học phổ thông Biện pháp 3: Xây dựng phòng tham vấn tâm lý học đường 3.5.2 Kết thực nghiệm biện pháp tác động nhằm đáp ứng nhu cầu tư vấn hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thơng Q trình TVHN thực nhằm tác động đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu TVHN cho HS nâng cao nhận thức HS THPT TVHN Kết cho thấy trước sau thực nghiệm có khác biệt rõ rệt theo xu hướng tích cực, sau thực nghiệm HS thỏa mãn nhu cầu TVHN ý nghĩa hoạt động tư vấn hướng nghiệp, đánh giá 21 thân hoạt động hướng nghiệp, nhu cầu tư vấn nội dung, hình thức, lực lượng hướng nghiệp có biến đổi rõ rệt Điều cho thấy hoạt động giáo dục hướng nghiệp mà tổ chức mang lại hiệu định KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Về sở lý luận TVHN đặt móng từ kỷ 19 TVHN giúp thân chủ tháo gỡ khó khăn nảy sinh trình lựa chọn nghiệp Nhờ trợ giúp nhà tư vấn, HS chủ động giải vấn đề cách có hiệu nhất, đồng thời nâng cao lực thân việc đương đầu, giải vấn đề xảy việc lựa chọn nghề nghiệp Về mặt lý thuyết, trình hướng nghiệp, HS THPT gặp phải khó khăn, bế tắc mà thân không đủ khả để giải Có thể nói, nhu cầu giúp đỡ để nâng cao lực thân việc giải khó khăn vấn đề hướng nghiệp lớn Việc đáp ứng nhu cầu HS việc lựa chọn nghề nghiệp điều cần thiết - Về thực trạng Kết nghiên cứu cho thấy HS gặp khó khăn q trình lựa chọn nghề nghiệp với mức độ khác HS THPT nhận giúp đỡ từ gia đình, thầy giáo, bạn bè… So với khó khăn HS giúp đỡ cịn ít, với hình thức chưa thực phong phú đưa lời khuyên, dẫn… chưa thể giúp em giải khó khăn cách triệt để HS nhận thức tầm quan trọng TVHN Các em 22 hiểu TVHN cần thực chuyên gia TVHN chuyên nghiệp, đào tạo bản, có tri thức, kỹ TVHN, có khả giúp đỡ em tận tình em giải khó khăn cách triệt để HS có nhu cầu TVHN tất nội dung với mức độ khác nhau, “tự đánh giá lực, tính cách, hứng thú sở thích nghề nghiệp thân” “thông tin ngành trường đào tạo” hai vấn đề có nhu cầu tư vấn lớn Ở nội dung “yêu cầu đặc điểm nghề” “những ngành nghề xã hội/địa phương có nhu cầu” hai vấn đề em có nhu cầu TVHN thấp Hình thức tư vấn HS mong muốn nhiều tư vấn trực tiếp với cá nhân tư vấn trực tiếp với nhóm có khó khăn Ngược lại, em có nhu cầu hình thức tư vấn qua điện thoại, thơng qua diễn đàn HS mong muốn có ban chuyên trách hướng nghiệp nhà trường để giúp đỡ em việc lựa chọn nghề nghiệp cán đảm nhiệm chuyên gia TVHN chuyên nghiệp Tuy nhiên, có số HS khơng có mong muốn Có thể thấy, có nhiều yếu tố tác động đến lựa chọn nghề nghiệp HS THPT Điện Bàn, bao gồm yếu tố chủ quan khách quan Trong đó, nhóm yếu tố chủ quan yếu tố có tác động mạnh nhiều - Về biện pháp thực nghiệm Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất biện pháp chủ yếu nhằm góp phần đáp ứng nhu cầu TVHN cho HS Trong trọng đến việc xây dựng chương trình TVHN, giúp HS nâng cao nhận thức vai trị, ý nghĩa cơng tác TVHN; Bên cạnh cần tổ chức hoạt động TVHN trường THPT nội dung TVHN phù hợp với nhu cầu tư vấn HS; 23 sử dụng nhiều hình thức TVHN; lực lượng TVHN đáp ứng nhu cầu TVHN HS Đặt biệt, cần xây dựng phòng tham vấn tâm lý học đường trường THPT để hỗ trợ tâm lý cho học sinh gặp phải khó khăn q trình học trường Kết thực nghiệm ban đầu cho thấy tính khả thi khả mang lại hiệu biện pháp đề xuất cung cấp học quý giá cho việc thực tác động tương lai Kiến nghị - Đối với Bộ giáo dục – Đào tạo + Cần quan tâm đầu tư, tạo điều kiện cho việc mở phòng TVHN tư vấn học đường, TVHN phận với chế biên chế thức + Cần có thơng tư, định đạo cụ thể trường phổ thông nghiêm chỉnh thực công tác giáo dục hướng nghiệp TVHN, có hoạt động kiểm tra, giám sát hoạt động thực quy trình có hiệu - Sở giáo dục Đào tạo Thử nghiệm xây dựng phòng TVHN trường cụm trường phòng tham vấn học đường để giúp em giải khó khăn sống, học tập hướng nghiệp - Đối với nhà trường + Cần quan tâm đầu tư, tạo điều kiện mặt việc tổ chức hoạt động hướng nghiệp nhằm giúp HS giải khó khăn, vướng mắc lựa chọn nghề nghiệp, nâng cao lực việc giải vấn đề xảy + Cử cán tập huấn, dự hội thảo khoa học, buổi trao đổi kinh nghiệm TVHN trường THPT + Thường xuyên tổ chức mời chuyên gia TVHN đến để 24 nói chuyện trao đổi chuyên đề hướng nghiệp + Có chế độ động viên, khen thưởng kịp thời đến GV tham gia làm tốt công tác TVHN cho HS - Đối với nhà tư vấn + Cần tổ chức hoạt động nhau, sinh hoạt ngoại khoá, buổi giao lưu theo chủ đề để HS có hội gặp gỡ, chia sẻ khó khăn, bối rối việc lựa chọn nghề nghiệp Nếu vướng mắc khơng tự giải được, khuyến khích em đến tư vấn + Phối hợp với gia đình trình TVHN để giúp em vượt qua khó khăn việc chọn nghề + Cần giáo dục cho em có nhận thức đầy đủ chức nhiệm vụ TVHN - Đối với phụ huynh học sinh + Nên động viên, khích lệ em sở xác định khả năng, khiếu, sở thích cho phù hợp với điều kiện xã hội địa phương + Thường xuyên trao đổi, trị chuyện với em để tìm hiểu tâm tự nguyên vọng Kết hợp với nhà trường để tư vấn cho em + Cần tôn trọng sở thích, nguyện vọng phù hợp với khả em Tin tưởng, động viên em đưa định - Đối với học sinh + Nâng cao nhận thức đắn đầy đủ TVHN + Mạnh dạn nhờ giúp đỡ chuyên gia TVHN gặp khó khăn việc chọn nghề ... học phổ thông thị xã Điện Bàn tỉnh Quảng Nam Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHU CẦU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1. 1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu nhu cầu tư vấn hướng nghiệp học. .. tắc tư vấn hướng nghiệp 1. 5 Học sinh trung học phổ thông nhu cầu tư vấn hướng nghiệp học sinh trung học phổ thông 1. 5 .1 Đặc điểm tâm lý học sinh THPT 1. 5.2 Hoạt động lao động hình thành xu hướng. .. tài: ? ?Nhu cầu tư vấn hướng nghiệp học sinh trung học phổ thông thị xã Điện Bàn tỉnh Quảng Nam? ?? Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận, thực trạng nhu cầu TVHN HS THPT thị xã Điện Bàn, Quảng Nam,

Ngày đăng: 08/11/2022, 00:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan