Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
560,37 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐÀM THỊ QUẾ ANH NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN LO ÂU Ở HỌC SINH THPT THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 831 04 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Đà Nẵng – Năm 2021 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ QUANG SƠN TS HỒ THỊ THÚY HẰNG Phản biện 1: TS Hoàng Thế Hải Phản biện 2: BSCK2 Lâm Tứ Trung Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Chuyên ngành Tâm lý học Trường Đại học Sư phạm vào ngày tháng 01 năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN Khoa Vật lý, Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo đánh giá chung nhiều quốc gia giới, rối loạn liên quan đến tâm lý chiếm 20% - 25% dân số Trong rối loạn lo âu (RLLA) thường gặp phổ biến Tỷ lệ mắc RLLA lứa tuổi từ 18 trở lên 10% - 18%[5] Tại việt Nam nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ rối loạn lo âu trẻ em từ đến 18 tuổi tương đối cao Theo báo cáo Hoàng Cẩm Tú, hai phường Kim Liên Trung Tự (Hà Nội) rối loạn lo âu - trầm cảm lứa tuổi đến 18 chiếm 2,22% [3, tr.106-112] Nghiên cứu học sinh trung học phổ thông chuyên Quảng Bình, Nguyễn Hằng Phương cho thấy có 21,66 % học sinh mắc RLLA [4, tr.59] Học sinh THPT lứa tuổi coi giai đoạn cuối tuổi dậy thì, giai đoạn em phải trải qua khó khăn, áp lực việc học tập trình định hướng nghề nghiệp tương lai cho thân, từ dẫn đến rối loạn mặt tâm thần như: rối loạn lo âu, trầm cảm, stress Tuy nhiên thực tế, việc em hỗ trợ tư vấn vấn đề liên quan đến sức khỏe tâm thần, có rối loạn lo âu chưa phổ biến rộng rãi trường Vì việc nghiên cứu RLLA học sinh THPT cần thiết Đà Nẵng trung tâm kinh tế, trị lớn Việt Nam Tại tập trung nhiều trường THPT với đặc điểm dân cư: nội thành, ngoại thành, khu vực dân cư kinh tế nhiên việc nghiên cứu lo âu lại chưa tiến hành nhiều, chọn đề tài:”Nghiên cứu rối loạn lo âu học sinh THPT thành phố Đà Nẵng” để tìm hiểu thực trạng lo âu học sinh THPT Đà Nẵng; nhận thức em rối loạn lo âu cách thức ứng phó với lo âu mà em sử dụng Từ đề khuyến nghị cho nhà trường, phụ huynh biện pháp hỗ trợ em giảm thiểu rối loạn lo âu để có chất lượng sống, học tập tốt Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng rối loạn lo âu học sinh THPT thành phố Đà Nẵng - Tìm hiểu nhận thức cách thức ứng phó em rối loạn lo âu - Đề xuất thử nghiệm phương pháp can thiệp nhằm giảm thiểu tình trạng rối loạn lo âu học sinh THPT thành phố Đà Nẵng Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu sau: - Phạm vi địa bàn: khảo sát tiến hành trường THPT bao gồm THPT Phan Châu Trinh, THPT Phạm Phú, THPT Cẩm Lệ - Phạm vi khách thể: Đề tài tiến hành khảo sát sàng lọc ban đầu với cỡ mẫu 540 học sinh THPT Mỗi trường 180 học sinh, chia khối 10-11-12, chia tỷ lệ nam – nữ khối - Phạm vi nội dung: Luận văn nghiên cứu thực trạng mức độ lo âu học sinh THPT; Nhận thức, cách thức ứng phó học sinh THPT RLLA; sử dụng liệu pháp giáo dục tâm lý liệu pháp “Hành vi – cảm xúc hợp lý (REBT)” việc can thiệp học sinh có RLLA - Phạm vi thời gian: Đề tài tiến hành khoảng thời gian từ tháng 06/2020 đến tháng 01/2020 Giả thuyết khoa học - Tỉ lệ rối loạn lo âu học sinh THPT thành phố Đà Nẵng tương đồng so với tỉ lệ trung bình nước Mức độ lo âu nặng không chiếm tỷ lệ lớn Có khác tỷ lệ lo âu nam – nữ, hồn cảnh gia đình, địa bàn - Phần lớn học sinh THPT thành phố Đà Nẵng hạn chế hiểu biết rối loạn lo âu có cách ứng phó chưa phù hợp với lo âu - Các yếu tố như: trình độ học vấn cha mẹ, tình trạng kinh tế, mức độ nhận thức cách ứng phó học sinh lo âu có ảnh hưởng đến tỉ lệ học sinh mắc RLLA - Sử dụng liệu pháp: giáo dục tâm lý liệu pháp “Hành vi – cảm xúc hợp lý (REBT)” giảm thiểu RLLA học sinh THPT Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.1.Phương pháp nghiên cứu lý luận: phương pháp phân tách tổng hợp lý thuyết Nhằm hệ thống lại vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài chúng tơi tiến hành sưu tập, tổng hợp phân tích tài liệu: sách báo, tạp chí, cơng trình nghiên cứu, luận văn có liên quan đến vấn đề rối loạn lo âu, rối loạn lo âu học sinh THPT để xây dựng sở lý luận đề tài 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1.Phương pháp trắc nghiệm Sử dụng bảng sàng lọc GAD7 để sàng lọc ban đầu Sử dụng trắc nghiệm đánh giá lo âu Beck để chẩn đoán mức độ, biểu RLLA học sinh THPT 7.2.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi Xây dựng bảng hỏi để khảo sát nhận thức, cách thức ứng phó với RLLA nguyên nhân chủ yếu gây RLLA học sinh THPT địa bàn Đà Nẵng 7.3 Phương pháp chuyên gia Trong trình thực đề tài, xin ý kiến chuyên gia tâm lý học, giáo dục học, bác sỹ chuyên khoa tâm thần vấn đề cụ thể 7.4 Phương pháp thực nghiệm - Chúng thực số buổi giáo dục tâm lý RLLA nhằm tăng mức độ nhận thức học sinh THPT thành phố Đà Nẵng RLLA - Trong trình thực đề tài, sử dụng liệu pháp “Hành vi cảm xúc hợp lý – REBT” để can thiệp cho số học sinh chẩn đoán RLLA 7.5 Phương pháp hỗ trợ: sử dụng thống kê toán học Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương: Chương Cơ sở lý luận rối loạn lo âu học sinh THPT Chương Tổ chức nghiên cứu phương pháp nghiên cứu rối loạn lo âu học sinh thpt thành phố đà nẵng Chương Kết bàn luận rối loạn lo âu học sinh thpt thành phố đà nẵng Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu rối loạn lo âu 1.1.1 Trên giới Trong suốt lịch sử phát triển khoa học tâm lý, y học, lo đối tượng nhiều nhà khoa học nghiên cứu Do cách tiếp cận hoàn cảnh nghiên cứu khác nên nghiên cứu lo âu đa dạng Nghiên cứu lo âu gia đoạn đầu chủ yếu nghiên cứu sở lý luận rối loạn lo âu Những nghiên cứu đề cập đến số khái niệm, số mặt biểu RLLA, đề cập rải rác số sách, tác phẩm nhà nghiên cứu ý học, tâm lý học Đầu kỷ 20 nghiên cứu RLLA bắt đầu nở rộ sâu vào chất nó, đặc biệt hai lĩnh vực tâm thần học tâm lý học Các nghiên cứu chủ yếu tập trung theo hướng chính: (1) nghiên cứu thực trạng, khảo sát lượng lớn dân số để có số liệu thống kê cụ thể (mà y học gọi dịch tễ học) thực trạng RLLA; (2) nghiên cứu xác định nguyên nhânhoặc xây dựng mơ hình chế RLLA; (3) nghiên cứu thực nghiệm liệu pháp trịliệu RLLA Các nghiên cứu khái niệm, biểu RLLA cho thấy RLLA biểu rõ rệt phương diện cảm xúc, suy nghĩ, tư duy, hành vi đặc biệt triệu chứng thể Những tổng quan sở để đưa vào xây dựng hệ thống sở lý luận cho đề tài nghiên cứu Các nghiên cứu nguyên nhân gây RLLA cho thấy có nhiều nguyên nhân gây RLLA trẻ em bật số nguyên nhân: vấn đề học tập (kì vọng cha mẹ áp lực thành tích học tập); tình trạng kinh tế, mối quan hệ cha mẹ - cái; bạo lực/ mâu thuẫn gia đình; mối quan hệ xã hội (mâu thuẫn bạn bè ) Dưa kết nghiên cứu nguyên nhân này, xây dựng phiếu hỏi để khảo sát thực trạng nhận thức học sinh THPT RLLA Các nghiên cứu điều trị cho thấy có nhiều phương pháp áp dụng để giảm thiểu RLLA Thư giãn luyện tập, liệu pháp Hành vi nhận thức (CBT), liệu pháp Hành vi – Cảm xúc hợp lý (REBT) 1.1.2 Ở Việt Nam Từ năm 1987 đến có số nghiên cứu sức khỏe tâm thần trẻ em Việt Nam Tuy nhiên nghiên cứu tập trung vào: (1) tìm hiểu tỷ lệ rối loạn lo âu nhóm đối tượng khác nhau; (2) nghiên cứu nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng; (3) số biện pháp trị liệu rối loạn lo âu Những cơng trình nghiên cứu Việt Nam trải rộng mặt từ khảo sát thực trạng, nguyên nhân áp dụng mơ hình trị liệu RLLA Tuy nhiên, xét số lượng cơng trình nghiên cứu qui mơ cịn nhiều hạn chế so với cơng trình nghiên cứu giới Qua nghiên cứu trên, giúp thấy nguy thách thức nhà tâm lý việc chăm sóc sức khỏe tâm thần cho cộng đồng Điều cho thấy việc tiếp tục có nghiên cứu sâu rối loạn cụ thể vấn đề sức khỏe tâm thần cần thiết, để góp phần nâng cao chất lượng sống cho xã hội Tóm lại: Những nghiên cứu dịch tễ học giới Việt Nam sâu vào nghiên cứu RLLA RLLA nói chung dạng RLLA rối loạn tâm lý phổ biến nhiều người dân cộng đồng 1.2 Khái niệm rối loạn lo âu 1.2.1 Khái niệm lo âu (Anxiety) Có nhiều định nghĩa khác lo âu, đề tài thống hiểu khái niệm lo âu theo khái niệm lo âu Nguyễn Văn Lũy Lê Quang Sơn [19] sau: Lo trải nghiệm cảm xúc khó chịu liên quan đến khơng an tồn tiền cảm giác nguy hiểm xảy Lo trải nghiệm đe dọa không xác định, lan tỏa, thiếu khách quan Lo âu xảy có đe dọa xã hội (đe dọa nhân cách, thỏa mãn nhu cầu tôi, quan hệ nhân cách, vị trí xã hội) Tính lo tổ chức tương đối ổn định (R.Kettel, Tr.Xpilberger, Iu.L.Khanhin) Tùy thuộc vào diện tình đe dọa khác quan, chia lo âu “ khách quan”, lo âu “hiện thực” lo âu “không phù hợp” (lo âu biểu điều kiện trung tính, khơng gây đe dọa) Ở góc độ sinh lý, phản ứng lo âu biểu tăng nhịp tim, hô hấp, tăng khối lượng/phút tuần hồn máu, tăng huyết áp tính hưng phấn (kích thích), giảm ngưỡng cảm giác Ở góc độ tâm lý, lo âu cảm thấy căng thẳng, bận tâm, dễ bị kích động, cảm xúc thất bại, đe dọa khơng xác định, khơng có khả đưa định Cùng với tăng trạng thái lo âu, biểu tượng lo âu diễn theo loạt quy luật biến đổi, cấu thành sợ hãi đan xen Mức độ lo âu tối ưu cần thiết để thích nghi có hiệu với thực tế (lo âu thích nghi) Mức cực cao cực thấp – phản ứng không thích nghi, thể việc định hướng chung hành vi hoạt động Lo âu suy yếu cách có chủ định – với trợ giúp hoạt động tích cực để đạt mục đích thủ pháp chuyên biệt kết hành động chế tự vệ không ý thức 1.2.2 Khái niệm rối loạn lo âu (anxiety disorder) Chúng thống hiểu khái niệm rối loạn lo âu theo DSMIV sau: Rối loạn lo tình trạng lo sợ mức số kiện hành vi lặp lặp lại, kéo dài tuần trở lên ảnh hưởng tới chất lượng sống người bệnh Cá nhân thường có khó khăn kiểm soát suy nghĩ, cảm xúc lo lắng trạng thái thể (như vã mồ hơi, tim đập nhanh, khó thở ) 1.2.3 Bản chất RLLA 1.2.4 Phân loại rối loạn lo âu 1.2.4.1 Rối loạn lo âu lan tỏa 1.2.4.2 Rối loạn hoảng sợ 1.2.4.3 Rối loạn ám ảnh sợ 1.2.4.4 Rối loạn lo âu chia ly 1.2.4.5 Rối loạn stress sau sang chấn (PTSD) 1.2.5 Biểu lâm sàng RLLA 1.2.5.1 Cảm xúc 1.2.5.2 Tư 1.2.5.3 Hành vi 1.2.5.4 Cơ thể 1.2.6 Nguyên nhân gây RLLA 1.2.7 Cơ chế hình thành RLLA theo lý thuyết tâm lý 1.3 RLLA học sinh THPT 1.3.1 Các loại RLLA phổ biến học sinh THPT 10 2.3.4 Phương pháp chuyên gia (phụ lục 6: mẫu hồ sơ tâm lý học sinh) 2.3.5 Phương pháp thực nghiệm Đây coi phương pháp quan trọng đề tài nghiên cứu Chúng tơi tiến hành can thiệp nhóm khách thể liệu pháp với mục đích khác - Nhóm can thiệp liệu pháp giáo dục tâm lý: bao gồm nhóm, trường nhóm, nhóm 10-15 học sinh THPT có mức nhận thức RLLA thấp Chúng tiến hành giáo dục tâm lý cho em buổi Sau so sánh, đánh giá thay đổi nhận thức, cách ứng phó với RLLA, đánh giá tỷ lệ RLLA em trước sau giáo dục tâm lý Đây liệu pháp đơn giản, dễ làm, có hiệu cao việc nâng cao nhận thức học sinh THPT RLLA - Nhóm can thiệp liệu pháp REBT: Chúng tơi tiến hành liệu pháp REBT cho nhóm học sinh trường, nhóm từ 5-10 thành viên Các thành viên đáp ứng đủ điểm RLLA theo thang lo âu BECK (mức độ nhẹ vừa), đáp ứng tiêu chuẩn DSM4 RLLA, đồng thời đồng ý tham gia vào trương trình nghiên cứu Chúng tơi tiến hành thu thập liệu can thiệp thời điểm T0 – trước can thiệp; T1- can thiệp tuần Sau buổi can thiệp (mỗi tuần buổi) đánh giá, so sánh mức độ thay đổi mức RLLA, thay đổi nhóm triệu chứng; thay đổi mặt nhận thức cách ứng phó học sinh 2.3.5.1 Giáo dục tâm lý (phụ lục 4) 2.3.5.2 Liệu pháp “hành vi- cảm xúc hợp lý (REBT)” (PL 5) Tiểu kết chương 11 Chương KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Thực trạng RLLA học sinh THPT thành phố Đà Nẵng 3.1.1 Thực trạng RLLA học sinh THPT thành phố Đà Nẵng theo mức độ Bảng 3.1 Tỷ lệ học sinh THPT có nguy RLLA qua thang đánh giá GAD7 Mức độ GAD7 Khơng có nguy GAD từ 5- điểm GAD từ 10- 14 điểm GAD từ 15- 21 điểm Tổng Số lượng 239 215 40 22 516 Phần trăm 46.3 41.7 7.8 4.3 100 Theo bảng 3.1 tỷ lệ học sinh THPT có nguy bị RLLA chiếm 53.7% (277 học sinh), có 41.7% học sinh có nguy mức nhẹ, 7.8% học sinh có nguy mức trung bình 4.3% học sinh có nguy mức nặng Bảng 3.2 Tỷ lệ, mức độ RLLA học sinh THPT thành phố Đà Nẵng theo thang đánh giá BECK Mức độ rối loạn lo âu Không lo âu Lo âu nhẹ Lo âu trung bình Lo âu nặng Tổng Số lượng 432 65 14 516 Phần trăm 83.7 12.6 2.7 100 Theo bảng 3.2 tỷ lệ học sinh bị lo âu chiếm 16.3% tổng số học sinh tham gia khảo sát (n = 516) Trong RLLA nhẹ chiếm đa số với 12.6%, RLLA trung bình chiếm 2.7% RLLA nhẹ chiếm tỷ lệ thấp 1% 12 Tỷ lệ cho thấy học sinh THPT thành phố Đà Nẵng có RLLA tương đồng với số nghiên cứu công bố trước [37], [15], [10, tr.14], [20], [57, tr.104-105] 3.1.2 Thực trạng RLLA học sinh THPT thành phố Đà Nẵng theo giới tính 6.6% 6.0% 7.00% LA nhẹ 6.00% 5.00% LA trung bình 4.00% 2.1% 3.00% 2.00% 0.6% 1.00% LA nặng 0.8% 0.2% P = 0.097 0.00% Nam Nữ Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ, mức độ lo âu theo giới tính Theo tổng số học sinh tham gia khảo sát (n= 516), tỷ lệ học sinh nam bị RLLA chiếm 7.4%; tỷ lệ học sinh nữ RLLA chiếm 8.9% Tỷ lệ lo âu học sinh nam tỷ lệ lo âu học sinh nữ khơng có khác biệt (P= 0.097) 3.1.3 Thực trạng RLLA học sinh THPT thành phố Đà Nẵng theo lớp 13 6 3.7 LA nhẹ 2.9 LA trung bình 1.2 0.8 0.8 0.8 0.2 LA nặng Lớp 10 Lớp 11 P = 0.043 Lớp 12 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ RLLA theo khối lớp Theo tiêu chí khối lớp: tỷ lệ học sinh có RLLA khối lớp 10 chiếm tỷ lệ cao (7.2%) nhiên đa số em RLLA mức nhẹ trung bình, khơng có RLLA nặng; tỷ lệ RLLA khối 11, 12 mức 4.7% 4.5% Học sinh lớp 12 có tỷ lệ RLLA nặng cao khối với 0.8% Thực kiểm định Chi-square cho kết P = 0.043 cho thấy mức độ lo âu có liên quan tới yếu tố khối lớp 3.1.4 Thực trạng RLLA học sinh THPT thành phố Đà Nẵng theo địa bàn 5.6 Phan Châu Trinh 3.7 3.3 Cẩm Lệ 1.7 Phạm Phú Thứ 0.4 0.6 0.6 0.2 0.2 P= 0.031 LA nhẹ LA trung bình LA nặng Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ RLLA chia theo địa bàn Theo biểu đồ 3.4, xét theo tiêu chí trường trường Phan Châu Trinh có tỷ lệ RLLA cao chiếm 7.9%, Cẩm Lệ Phạm Phú Thứ có tỷ lệ RLLA 4.3% 4.1% Như nhận thấy tỷ lệ RLLA Phan Châu Trinh cao gần gấp lần trường lại Tỷ lệ có ý nghĩa thống kê p = 0.031 < 0.05 14 Kết khẳng định giả thuyết ban đầu đề tài đưa RLLA có lien quan tới yếu tố địa bàn 3.1.5 Thực trạng RLLA học sinh THPT theo trình độ học vấn cha, trình độ học vấn mẹ, tình trạng nhân, kinh tế gia đình Bảng 3.4 Tương quan mức độ lo âu với trình độ học vấn cha mẹ, tình trạng nhân, kinh tế gia đình Trình độ Trình độ học Tình trạng Kinh tế học vấn vấn mẹ nhân gia đình cha Mức độ lo âu 0.163 0.281 0.782 0.326 Qua bảng 3.4 nhận thấy tỷ lệ lo âu khơng có mối quan hệ với “trình độ học vấn cha”, “trình độ học vấn mẹ”, “tình trạng nhân”, “kinh tế gia đình” P > 0.05 Nghiên cứu Ngơ Thị Liên cho thấy “giới tính, điều kiện kinh tế gia đình, văn hóa bố, văn hóa mẹ không gây khác biệt điểm trung bình trắc nghiệm lo âu [18, tr.63] 3.2 Thực trạng nhận thức học sinh THPT thành phố Đà Nẵng RLLA 3.2.1 Tỷ lệ nhận thức (Hiểu - Biết) học sinh THPT thành phố Đà Nẵng RLLA 3.2.1.1 Tỷ lệ Biết RLLA học sinh THPT thành phố Đà Nẵng theo khái niệm, tình 10.1% 6.2% a Khái niệm sai 83… Biểu đồ 3.5 Phân bố tỷ lệ nhận thức (Biết) RLLA theo khái niệm 15 Đa số học sinh nhận biết chưa xác RLLA với 83.7% Tỷ lệ học sinh nhận biết sai khái niệm RLLA chiếm 10.1%, có 6.2% học sinh nhận biết khái niệm RLLA Tỷ lệ nhận biết RLLA thông qua tình thể biểu đồ 3.6 13.8% a Lo lắng mức 15.7% 4.1% 16.1% b Rối loạn tâm lý 50.3% c Rối loạn lo âu Biểu đồ 3.12 Tỷ lệ nhận thức (mức độ Biết) RLLA học sinh THPT theo tình Đa số học sinh chọn đáp án b - rối loạn tâm lý với tỷ lệ 50.3% Có 16.1% học sinh nhận biết tình RLLA, 15.7% học sinh chọn “căng thẳng tâm lý/ stress”, 4.1% học sinh chọn “trầm cảm” Tỷ lệ cho thấy đa số học sinh nhận biết chưa nhiều RLLA 3.2.1.2 Tỷ lệ, Mức độ Hiểu Biết học sinh THPT thành phố Đà Nẵng RLLA Bảng 3.5 Điểm trung bình chung Hiểu Biết học sinh THPT Đà Nẵng RLLA ĐTBC Biết RLLA ĐTBC Hiểu RLLA ĐTBC 1.92 17.32 SD 0.721 2.264 Bảng 3.6 Mức độ Biết học sinh THPT RLLA Mức độ Biết RLLA Mức độ Biết RLLA thấp Mức độ Biết RLLA trung bình Mức độ Biết RLLA cao Tổng Số lượng 127 299 90 516 Phần trăm 24.6 57.9 17.4 100 16 Theo bảng 3.6 thấy đa số học sinh Biết RLLA mức thấp (24.6%) mức trung bình (57.9%), nhận thức cao chiếm tỷ lệ với 17.4% Tỷ lệ tương đồng với vài nghiên cứu mức độ Biết RLLA học sinh THPT trước Tỉ lệ học sinh THPT huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang biết RLLA mức chiếm 73,5% [11, tr.50,51] 3.2.3 Mức độ nhận thức (mức hiểu) RLLA học sinh THPT thành phố Đà Nẵng Bảng 3.7 Mức độ Hiểu học sinh THPT RLLA Mức độ nhận thức (Hiểu) RLLA Mức độ nhận thức (Hiểu) RLLA thấp Mức độ nhận thức (Hiểu) RLLA trung bình Mức độ nhận thức (Hiểu) RLLA cao Tổng Số lượng 270 160 86 516 Phần trăm 52.3 31 16.7 100 Theo bảng 3.7 nhận thấy có 52.3% (270 học sinh) mức nhận thức thấp RLLA Mức nhận thức trung bình chiếm 31% mức nhận thức cao RLLA chiếm 16.7% 3.2.2 Nhận thức (Hiểu - Biết) học sinh THPT thành phố Đà Nẵng RLLA theo giới tính 3.2.3 Nhận thức (Hiểu - Biết) học sinh THPT thành phố Đà Nẵng RLLA theo lớp 3.2.4 Nhận thức (Hiểu - Biết) học sinh THPT thành phố Đà Nẵng RLLA theo địa bàn 3.2.5 Tỷ lệ nhận thức (Hiểu - Biết) học sinh THPT thành phố Đà Nẵng RLLA theo mức độ RLLA 3.2.6 Nhận thức (Hiểu - Biết) học sinh THPT thành phố Đà Nẵng RLLA theo tỷ lệ cách ứng phó 3.3 Thực trạng cách ứng phó với RLLA học sinh THPT thành phố Đà Nẵng 3.3.1 Tỷ lệ cách ứng phó học sinh THPT với RLLA theo mức độ 17 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ ứng phó với RLLA học sinh THPT Theo biểu đồ 3.7 chúng tơi nhận thấy có 21.7% (112 học sinh) có vấn đề cách ứng phó nói chung Kết cho thấy có số lượng lớn học sinh THPT chưa có cách ứng phó phù hợp bị RLLA Điều phù hợp với giả thuyết nghiên cứu ban đầu đưa Biểu đồ 3.8 Phân bố tỷ lệ kiểu ứng phó Theo biểu đồ 3.8 thấy kiểu ứng phó “giải vấn đề” có 26.4% học sinh có vấn đề kiểu ứng phó Với kiểu ứng phó “trốn tránh” có 22.3% học sinh có vấn đề Kiểu ứng phó “giải tỏa cảm xúc” có 18.6% học sinh có vấn đề 18 3.3.2 Thực trạng ứng phó với RLLA học sinh THPT theo giới tính 3.3.3 Thực trạng ứng phó với RLLA học sinh THPT theo lớp 3.3.4 Thực trạng ứng phó với RLLA học sinh THPT theo địa bàn 3.3.5 Thực trạng ứng phó học sinh THPT theo mức độ RLLA 3.4 Thực trạng tham gia hoạt động hỗ trợ tâm lý trường học học sinh THPT thành phố Đà Nẵng 3.4.1 Tỷ lệ học sinh THPT tham gia Chuyên đề tâm lý, sức khỏe tâm thần trường/ lớp tổ chức 3.4.2 Tỷ lệ học sinh THPT tư vấn tâm lý trường học 3.4.3 Tỷ lệ học sinh THPT đến phòng tư vấn tâm lý trường học 3.4.4 Hình thức hỗ trợ tâm lý mà em mong muốn 3.4.5 Mong muốn học sinh THPT để tham gia hình thức hỗ trợ tâm lý 3.5 Thay đổi nhận thức, cách ứng phó, mức độ RLLA học sinh THPT sau GDTL 3.5.1 Thay đổi nhận thức học sinh THPT RLLA sau GDTL 19 25 22.14 20 15.43 15 T0 10 T1 3.82 0.93 1.93 0.71 1.89 1.64 Biết khái niệm Biết tình Nhận thức Biết Nhận thức Hiểu RLLA RLLA Biểu đồ 3.12 ĐTBC mức độ nhận thức (Biết Hiểu) học sinh THPT RLLA trước sau tham gia GDTL Chúng nhận thấy nhận thức (hiểu) nhận thức (biết) RLLA học sinh có thay đổi sau GDTL Nhận thức (biết) em nâng cao sau GDTL với ĐTBC thay đổi = 2.179 Nhận thức (ở mức biết) RLLA em nâng cao sau GDTL (ĐTBC thay đổi = 6.71) Sự thay đổi có ý nghĩa thống kê P= 0.000 < 0.05 3.5.2 Thay đổi ứng phó với RLLA học sinh THPT sau GDTL 3.5.3 Thay đổi mức độ RLLA sau GDTL Bảng 3.20 ĐTBC Lo âu theo thang beck Trước GDTL T – Test Sau GDTL ĐTBC SD ĐTBC SD ĐTBC thay đổi 11.21 3.655 8.89 3.035 2.321 SD P 2.639 0.000 So sánh ĐTBC thời điểm trước – sau can thiệp nhận thấy: ĐTBC lo âu thời điểm T1 thấp ĐTBC lo âu T0 2.32, với sig=0.00< 0.05 khác biệt có ý nghĩa thống 20 kê Kết cho thấy GDTL giúp làm giảm điểm lo âu mức độ nhẹ (đánh giá theo thang beck) 3.6 Thay đổi nhận thức, cách ứng phó, mức độ RLLA học sinh THPT sau can thiệp REBT 3.6.1 Thay đổi nhận thức học sinh THPT RLLA sau can thiệp REBT 23.77 25 20 17 Trước can thiệp REBT 15 Sau can thiệp REBT 10 0.9 1.94 0.97 1.97 3.9 1.87 NT (Biết) NT (Biết) khái niệm tình Nhận thức (biết) RLLA Nhận thức (hiểu) RLLA Biểu đồ 3.16 ĐTBC nhận thức học sinh THPT RLLA sau can thiệp REBT Nhận thức mức hiểu nhận thức mức biết RLLA học sinh THPT có thay đổi trước sau can thiệp REBT Cụ thể: Nhận thức (biết) RLLA T1 tăng lên 2.032 so với thời điểm T0; Nhận thức (hiểu): ĐTBC T0 – ĐTBC T1 = 17.00 – 23.77 = -6.77, P = 0.00 Sự thay đổi ĐTBC có ý nghĩa thống kê P < 0.05 3.6.2 Thay đổi ứng phó học sinh THPT với RLLA sau can thiệp REBT Chúng tiến hành so sánh thay đổi ứng phó với RLLA học sinh nhóm can thiệp REBT Kết thu sau: 21 17.74 18 16 14 11.97 12 Trước can thiệp REBT 10 6.61 6.23 4 4.55 Sau can thiệp REBT 1.87 1.29 Trốn tránh Giải tỏa cảm xúc Giải vấn Cách ứng phó đề chung Biểu đồ 3.17 ĐTBC kiểu ứng phó với RLLA học sinh THPT sau can thiệp REBT Với kiểu ứng phó “trốn tránh” ĐTBC T1 giảm 5.32 điểm so với ĐTBC thời điểm T0 Điều cho thấy sau can thiệp REBT em ứng phó theo kiểu “trốn tránh” giảm Sự thay đổi có ý nghĩa thống kê Sig = 0.00< 0.05 3.6.3 Thay đổi mức độ RLLA học sinh sau can thiệp REBT Bảng 3.24 ĐTBC Lo âu trước sau can thiệp REBT Nhóm REBT T – Test ĐTBC ĐTBC SDT0 SDT1 mean SD P Beck T0 Beck T1 10.90 2.087 3.65 1.723 7.258 1.843 0.000 ĐTBC lo âu thời điểm T1 thấp ĐTBC lo âu thời điểm T0 7.25 điểm, với sig = 0.00 < 0.05, điều cho thấy sau can thiệp REBT làm giảm điểm lo âu mức cao Sau GDTL ĐTBC lo âu giảm 2.3 điểm với can thiệp REBT giúp giảm điểm lo âu gấp lần 22 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Đề tài hệ thống lại nghiên cứu mặt lý thuyết RLLA giới Việt Nam Các nghiên cứu trước trải dài từ nghiên cứu lý luận, khái niệm, chất RLLA; nghiên cứu tỷ lệ dịch tễ học RLLA; nghiên cứu nguyên nhân Phương pháp điều trị RLLA 1.2 Nghiên cứu sâu tìm hiểu tỷ lệ, mức độ RLLA học sinh THPT thành phố Đà Nẵng Kết cho thấy tỷ lệ RLLA học sinh THPT thành phố Đà nẵng 16.4%, tỷ lệ tương đồng với nghiên cứu RLLA trước nước giới Điều với giả thiết nghiên cứu Mức độ RLLA học sinh THPT thành phố Đà Nẵng chủ yếu mức nhẹ (77.4%) trung bình (16.7%/), RLLA mức nặng chiếm tỷ lệ thấp Không có khác biệt tỷ lệ RLLA theo giới tính, khối lớp Tuy nhiên có khác biệt tỷ lệ lo âu theo địa bàn (trường) Về tỷ lệ loại RLLA RRLA khơng biệt định chiếm tỷ lệ lớn (57.1%), RLLA xã hội chiếm tỷ lệ cao thứ (20.2%) hoảng sợ chiếm 10.7% RLLA lan tỏa chiếm 6%; sang chấn ám ảnh sợ đặc hiệu, ám ảnh cưỡng chiếm tỷ lệ nhỏ Kết nghiên cứu phù hợp với tỷ lệ dịch tễ học loại RLLA cơng bố trước Đáng quan tâm rối loạn lo âu xã hội em học sinh chiếm tỷ lệ cao Đa số em gặp khó khăn, lo lắng phải thể thân trước tình xã hội Điều cho thấy cần thiết phải tăng cường biện pháp, hoạt động tập thể ngoại khóa nhằm làm cho em có mơi trường để rèn luyện, thích ứng với lo âu thân 23 Tỷ lệ RLLA chịu ảnh hưởng số yếu tố: trình độ học vấn cha mẹ, nhận thức RLLA học sinh cách ứng phó học sinh bị RLLA 0.3 Nghiên cứu bước đầu tìm hiểu, đánh giá nhận thức (ở mức độ biết hiểu) học sinh THPT RLLA kiểu ứng phó học sinh THPT bị RLLA Kết cho thấy nhiều học sinh THPT có mức nhận thức thấp RLLA Số học sinh Biết RLLA mức thấp (68.6%), nhận thức ( mức độ hiểu) có 52.3% học sinh mức nhận thức thấp thấp RLLA Tỷ lệ, mức độ Hiểu học sinh THPT RLLA thành phố Đà Nẵng tương đối cịn mức thấp Kết phù hợp với giả thiết mà đưa Đây số liệu cho thấy cần thiết tăng cường chương trình giáo dục sức khỏe tâm thần học đường cho học sinh thành phố Đà Nẵng Nhận thức RLLA có tương quan với tỷ lệ RLLA kiểu ứng phó học sinh bị RLLA 1.4 Về kiểu ứng phó học sinh bị RLLA, nhận thấy có 21.7% (112 học sinh) có vấn đề cách ứng phó Trong kiểu ứng phó “trốn tránh” có 22.3% học sinh có vấn đề Kiểu ứng phó “giải tỏa cảm xúc” có 18.6% học sinh có vấn đề Kiểu ứng phó “giải tỏa cảm xúc’ có khác biệt theo giới tính; kiểu ứng phó “giải vấn đề” có khác biệt theo trường Như thấy có tỷ lệ lớn học sinh chưa có kiểu ứng phó tích cực bị RLLA Điều phù hợp với giải thuyết nghiên cứu ban đầu đưa 1.5 Về mức độ nhận biết hoạt động hỗ trợ tâm lý trường học học sinh THPT thành phố Đà Nẵng, nhận thấy “Chuyên đề tâm lý, sức khỏe tâm thần trường tổ chức” có 24 (9.5%) học sinh biết tham gia Đa số em khơng biết đến chương trình này; Đa số em biết đến “nhân viên tư vấn tâm lý trường học”, nhiên số lượng học sinh tham vấn, tư vấn tâm lý chiếm tỷ lệ nhỏ (1.4%); phòng tư vấn tâm lý trường học, có 63.1% khơng biết đến có 1.2% học sinh có biết đến phịng tư vấn tâm lý 1.6 Kết can thiệp nhóm liệu pháp GDTL liệu pháp “Hành vi - cảm xúc hợp lý (REBT)” cho thấy liệu pháp có tác dụng việc nâng cao nhận thức cải thiện kiểu ứng phó với RLLA học sinh theo hướng tích cực Trong liệu pháp REBT có tác dụng việc giảm tỷ lệ RLLA mặt mức độ RLLA, triệu chứng thể tâm lý Liệu pháp GDTL có tác dụng làm giảm mức độ RLLA có hiệu việc làm giảm tỷ lệ RLLA Từ kết nghiên cứu RLLA học sinh THPT thành phố Đà Nẵng trên, xin đưa số khuyến nghị nhằm phòng ngừa, tăng mức độ nhận thức học sinh RLLA, thay đổi kiểu ứng phó học sinh bị RLLA quan trọng giúp giảm thiểu tỷ lệ RLLA học sinh THPT thành phố Đà Nẵng Khuyến nghị 2.1 Đối với Sở giáo dục/ Phòng giáo dục 2.2 Đối với trường học 2.3 Đối với phụ huynh học sinh 2.4 Đối với nhân viên Tham vấn Tâm lý trường học 2.5 Đối với học sinh ... chức nghiên cứu phương pháp nghiên cứu rối lo? ??n lo âu học sinh thpt thành phố đà nẵng Chương Kết bàn luận rối lo? ??n lo âu học sinh thpt thành phố đà nẵng Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU... xúc lo lắng trạng thái thể (như vã mồ hôi, tim đập nhanh, khó thở ) 1. 2.3 Bản chất RLLA 1. 2.4 Phân lo? ??i rối lo? ??n lo âu 1. 2.4 .1 Rối lo? ??n lo âu lan tỏa 1. 2.4.2 Rối lo? ??n hoảng sợ 1. 2.4.3 Rối lo? ??n. .. trạng rối lo? ??n lo âu học sinh THPT thành phố Đà Nẵng Khách thể đối tượng nghiên cứu 3 .1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu sau: