1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bảo tồn và phát huy văn hóa làng, nhà vườn tại huyện tiên phước, tỉnh quảng nam để phát triển du lịch 1

25 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 456,18 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN ĐÌNH TIÊN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VĂN HĨA LÀNG, NHÀ VƯỜN TẠI HUYỆN TIÊN PHƯỚC, TỈNH QUẢNG NAM ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Chuyên ngành: Việt Nam học Mã số: 8310630 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC Đà Nẵng - Năm 2021 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Người hướng dẫn khoa học: TS Trương Anh Thuận Phản biện 1: TS Trần Thị Mai An Phản biện 2: TS Nguyễn Xuân Hồng Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành Việt Nam học họp Trường Đại học Sư phạm vào ngày 19 tháng 12 năm 2021 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quảng Nam có nhiều di tích, danh thắng tiếng, đặc biệt huyện Tiên Phước, nơi có tiềm phát triển du lịch với không gian làng cổ, nhà vườn mang đặc trưng vùng quê xứ Quảng, vườn ăn đặc sản phù hợp phát triển du lịch Với lợi vậy, huyện Tiên Phước xác định phát triển du lịch ưu tiên, trở thành ngành mũi nhọn bước đầu đạt số kết tích cực Tuy nhiên, so với tiềm huyện chưa thoả mãn kỳ vọng, chưa hình thành sản phẩm du lịch cụ thể để thu hút du lịch bền vững Bên cạnh đó, tác động q trình thị hóa làm cho không gian làng quê dần biến đổi nguy tan biến Trong đó, Tiên Phước làng q cịn giữ khơng gian, kiến trúc văn hóa đặc trưng với ngơi nhà cổ, nhà vườn, phong tục, tập quán tốt đẹp, có giá trị lớn phát triển du lịch Xuất phát từ thực tiễn công tác bảo tồn phát huy tài nguyên du lịch địa bàn tỉnh Quảng Nam huyện Tiên Phước, đồng thời với mong muốn tận dụng tiềm năng, lợi địa phương để tạo bước đột phá phát triển du lịch tỉnh, góp phần tạo nên sản phẩm thu hút du lịch, chọn đề tài “Bảo tồn phát huy văn hóa làng, nhà vườn huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam để phát triển du lịch” làm luận văn thạc sĩ ngành Việt Nam học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Huyện Tiên Phước có nhiều di tích lịch sử văn hóa, kiến trúc nghệ thuật đặc trưng, thu hút quan tâm nhiều học giả Về công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá địa bàn huyện tìm thấy số viết, đề tài nghiên cứu như: Bài viết Thăm vùng đất “thập ngũ tiên sa” Tiên Phước, đăng báo Tuổi trẻ online (12/6/2018) tác giả Nguyễn Văn Mỹ; Tham luận Vai trò cộng đồng việc bảo tồn phát huy giá trị di sản (trường hợp Làng cổ Lộc Yên) trình bày Hội thảo khoa học bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Quảng Nam thời kỳ hội nhập phát triển (2019) tác giả Hoàng Thị Thu Thủy; đề tài khoa học Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị khơng gian văn hóa nhà cổ làng Lộc Yên – Quảng Nam (2009) nhóm tác giả Phạm Văn Đốc chủ biên; Luận văn thạc sĩ sách cơng Thực sách phát triển du lịch địa bàn huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam (2019) tác giả Nguyễn Hùng Anh Ngoài ra, huyện Tiên Phước ban hành nhiều đề án bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử văn hóa phát triển du lịch Từ khảo sát thấy đề tài, cơng trình nghiên cứu đặt vấn đề bảo tồn khơng gian văn hóa, xây dựng sách phát triển du lịch chung mà chưa quan tâm đến vấn đề bảo tồn giá trị văn hóa để làm chất liệu, tảng cho phát triển du lịch, đặc biệt bảo tồn phát huy văn hóa làng, nhà vườn, giá trị đặc trưng Tiên Phước Chính khoảng trống tạo sở để lựa chọn nghiên cứu vấn đề “Bảo tồn phát huy văn hóa làng, nhà vườn huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam để phát triển du lịch” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn phân tích tiềm năng, giá trị văn hóa làng, nhà vườn Tiên Phước, đánh giá thực trạng công tác bảo tồn, phát huy giá trị này, sở đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản để khai thác, xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng, tạo điểm đến du lịch hấp dẫn, giới thiệu văn hóa làng, nhà vườn huyện Tiên Phước 3 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Giới thiệu tổng quan huyện Tiên Phước làm rõ vấn đề lý luận bảo tồn, phát huy văn hóa làng, nhà vườn để phát triển du lịch Phân tích đặc trưng văn hóa làng, nhà vườn việc khai thác giá trị văn hóa để phát triển du lịch huyện Tiên Phước Nghiên cứu tình hình bảo tồn, phát huy văn hóa làng, nhà vườn huyện Tiên Phước thời gian qua Trên sở đó, đề xuất giải pháp bảo tồn, phát huy văn hóa làng, nhà vườn để phát triển du lịch huyện Tiên Phước thời gian đến Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác bảo tồn phát huy văn hóa làng, nhà vườn huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam để phát triển du lịch 4.2 Phạm vi nghiên cứu Tác giả nghiên cứu vấn đề địa bàn xã: Tiên Cảnh, Tiên Châu, Tiên Mỹ huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam Phạm vi thời gian: Từ năm 2010 - 2020, giải pháp đề xuất luận văn thực giai đoạn từ năm 2021 - 2030 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Để thực đề tài, tác giả dựa nguồn tài liệu gốc, bao gồm văn phản ánh chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước, tỉnh Quảng Nam huyện Tiên Phước; thành học thuật giới nghiên cứu, bao gồm luận văn, sách báo, tạp chí,… liên quan trực tiếp gián tiếp đến nội dung đề tài nguồn tư liệu Internet, bao gồm tài liệu, viết đăng tải website báo điện tử, quan nghiên cứu, quản lý lĩnh vực văn hoá, du lịch Trung ương địa phương 4 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài này, tác giả lựa chọn phương pháp: xử lý tư liệu, điều tra xã hội học, điều tra khảo sát, phương pháp chuyên gia nghiên cứu liên ngành Ngồi ra, tác giả cịn sử dụng số phương pháp khác phân tích, tổng hợp, thống kê, đối chiếu, so sánh… Đóng góp luận văn Luận văn hồn thành cung cấp tài liệu chuyên khảo có giá trị mặt khoa học, dùng làm tài liệu tham khảo cho cơng tác nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề liên quan đến lịch sử, văn hóa, cơng tác bảo tồn, phát huy văn hóa làng, nhà vườn, phục vụ phát triển du lịch huyện Tiên Phước Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương: Chương Cơ sở lý luận tổng quan bảo tồn, phát huy văn hóa làng, nhà vườn huyện Tiên Phước Chương Thực trạng công tác bảo tồn phát huy văn hóa làng, nhà vườn huyện Tiên Phước Chương Giải pháp nâng cao hiệu cơng tác bảo tồn, phát huy văn hóa làng, nhà vườn huyện Tiên Phước để phát triển du lịch NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ BẢO TỒN, PHÁT HUY VĂN HÓA LÀNG, NHÀ VƯỜN TẠI HUYỆN TIÊN PHƯỚC 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm văn hóa Văn hóa khái niệm có nội hàm ngoại diên rộng phức tạp, nói nhiều, bàn nhiều với quan điểm, định nghĩa khác điểm thống nội hàm khái niệm văn hóa xem lao động sáng tạo cội nguồn văn hóa Đó sản phẩm người tạo qua trình lao động (từ lao động trí óc đến lao động chân tay), chi phối môi trường (tự nhiên xã hội) xung quanh tính cách tộc người Chính văn hóa làm cho người trở thành sinh vật đặc biệt, nhân bản, có lý tính, có tình cảm, óc phê phán, có khả suy xét, tự nhận thức thân với ý tưởng để sáng tạo nên giá trị, cơng trình phục vụ cho cộng sống, phát triển xã hội Văn hóa nấc thang đưa người vượt lên lồi động vật khác; văn hóa sản phẩm người tạo trình lao động nhằm mục đích sinh tồn 1.1.2 Khái niệm làng văn hóa làng Làng đơn vị cư trú, nơi tụ cư tự nhiên người Việt nông thôn dựa mối quan hệ huyết thống, quan hệ láng giềng, nghề nghiệp…, có cấu tổ chức, sở hạ tầng, đời sống văn hố, tín ngưỡng riêng Làng nơi tổ chức thỏa mãn hầu hết nhu cầu đời sống vật chất, tinh thần, quê hương, xứ, nơi chôn cắt rốn có sắc văn hóa, bề dày truyền thống lịch sử đáng trân trọng tự hào người Việt Nam 6 Văn hoá làng: tổng thể biểu giá trị văn hoá cộng đồng người Việt chung sống, cộng cư không gian gọi làng Chính văn hóa làng sở vật thể phi vật thể làm nên sức sống, sắc văn hóa, “cái lõi” văn hóa dân tộc 1.1.3 Khái niệm nhà vườn Có thể hiểu nhà vườn hệ thống nhà cổ vùng nơng thơn bao gồm cơng trình nhà cổ với kiến trúc nhà rường, không gian vườn bao quanh nhà trồng loại trái, rau xanh, khu vực chăn nuôi, sản xuất để phục vụ trực tiếp cho nhu cầu đời sống sinh hoạt ngày Cùng với kiến trúc nhà vườn cơng trình kiến trúc cổng ngõ, bình phong, ao cá… tất tạo thành cảnh quan chung bố trí hài hịa nhà 1.1.4 Khái niệm bảo tồn Bảo tồn không hành động bảo vệ, cất giữ vật, tượng cho khỏi mà phải bảo vệ, gìn giữ trì để vật, tượng tồn với thời gian mà không bị mai một, bị thay đổi, biến dạng hay biến thái 1.1.5 Khái niệm phát huy Phát huy hành động nhằm khai thác, đưa văn hóa vào thực tiễn đời sống xã hội cách có hiệu 1.1.6 Khái niệm du lịch, phát triển du lịch Du lịch: hoạt động lại, di chuyển lưu trú tạm thời người khoảng thời gian rãnh rỗi nhằm mục đích tìm hiểu, tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng, khám phá, có mối quan hệ qua lại việc giới thiệu, cung cấp, sử dụng sản phẩm, dịch vụ du khách, nhà hoạt động kinh doanh, quyền địa phương cộng đồng dân cư trình tham gia giao tiếp khách du lịch Phát triển du lịch: việc xây dựng, cung cấp, phát triển sản phẩm du lịch, dịch vụ an tồn, có chất lượng, phù hợp với môi trường, cộng đồng sắc văn hóa, nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu du khách, song không gây tổn hại đến mơi trường văn hóa địa 1.2 Cơ sở việc bảo tồn, phát huy văn hóa làng, nhà vườn, phát triển du lịch huyện Tiên Phước 1.2.1 Mối quan hệ bảo tồn, phát huy văn hóa với phát triển du lịch Bảo tồn phát huy văn hóa khơng giữ gìn, bảo tồn sắc văn hóa mà cịn giữ gìn nguồn vốn q giá cho phát triển du lịch Ngược lại, du lịch phát triển có nguồn thu, tạo hội kinh tế phát triển, đời sống người dân nâng lên tạo điều kiện để bảo tồn phát huy văn hóa cách tốt Nhận thức tiềm năng, lợi sẵn có, huyện Tiên Phước trọng công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản; nhiều chủ trương, sách ban hành nhằm khuyến khích, hỗ trợ người dân tham gia bảo tồn văn hóa làng, nhà vườn gắn với khai thác phát triển du lịch Mặc dù chưa thức khai trương sản phẩm du lịch lượng khách đến tham quan, tìm hiểu Tiên Phước ngày tăng Đây kết nỗ lực giải pháp triển khai hợp lý, vừa bảo tồn di sản, vừa tạo sinh kế cho người dân, tạo nguồn lực để thực tốt công tác bảo tồn di sản văn hóa địa phương 1.2.2 Các văn Trung ương, địa phương bảo tồn, phát huy văn hóa với phát triển du lịch * Các văn Trung ương Đảng ta xác định văn hóa vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế xã hội, tảng xã hội giàu tính nhân văn Luật di sản văn hóa (2001), nêu rõ: “Luật quy định hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá; xác định quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân di sản văn hố nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam” [50, tr 1] Luật du lịch (2017) xác định: “Phát triển du lịch gắn với bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc, tài nguyên thiên nhiên, khai thác lợi địa phương tăng cường liên kết vùng” [49, tr 3] Nghị số 08-NQ/TW Bộ Chính trị nhấn mạnh: “Phát triển du lịch bền vững; bảo tồn phát huy di sản văn hóa giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc” [11, tr 2] *Các văn tỉnh Quảng Nam huyện Tiên Phước Tỉnh Quảng Nam đề nhiều chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội, trọng thực tốt công tác bảo tồn, phát huy di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững tỉnh Nghị số 08-NQ/TU Tỉnh ủy Khóa XXI phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 nhấn mạnh: “Phát triển du lịch bền vững, theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch; có trọng tâm, trọng điểm; bảo đảm hiệu quả, hài hòa kinh tế, xã hội môi trường; gắn với bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, tài nguyên thiên nhiên” [67, tr 2] Trên sở cụ thể hóa chủ trương bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống, huyện Tiên Phước ban hành nhiều văn để triển khai thực như: quy hoạch phát triển du lịch đến năm 2030; bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử văn hóa; phát triển kinh tế vườn, kinh tế trang trại, du lịch sinh thái làng quê với mục tiêu: “Giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị, sắc văn hóa truyền thống tỉnh Quảng Nam, tạo mơ hình khơng gian văn hóa đặc trưng vùng trung du xứ Quảng huyện Tiên Phước” [80, tr 5] 1.3 Tổng quan huyện Tiên Phước Tiên Phước huyện trung du thuộc tỉnh Quảng Nam, có diện tích tự nhiên 45.322ha [6, tr 9] Huyện có 15 đơn vị hành chính, gồm 14 xã 01 thị trấn; dân số 66.411 người, chủ yếu người Kinh, người dân tộc Cor chiếm khoảng 0,02% dân số [12, tr 75] 9 Tiên Phước có địa hình phức tạp, nhiều gị đồi, khí hậu mang đặc trưng vùng nhiệt đới gió mùa, tạo vùng sinh thái nhiệt đới, mạnh lớn phát triển nông nghiệp, kinh tế vườn, kinh tế trang trại Tiên Phước tiếng với nhiều danh thắng di tích lịch sử, văn hóa Trước có người Chăm thị tộc Narikêlavacamca, người Thượng thị tộc Keratas Vào khoản kỷ XV trở có người Kinh từ ngồi Bắc di cư vào sinh sống Từ kỷ XVII trở đi, người Hoa di cư sang sinh sống vùng đất Tiên Phước [6, tr 19] Sự gắn kết tạo giao thoa văn hóa, nơi lưu giữ giá trị văn hóa, lịch sử quan trọng CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VĂN HÓA LÀNG, NHÀ VƯỜN HUYỆN TIÊN PHƯỚC 2.1 Văn hóa làng, nhà vườn huyện Tiên Phước 2.1.1 Văn hóa làng huyện Tiên Phước * Quá trình hình thành làng Tiên Phước Tiên Phước “xưa thuộc đất Việt Thường thị; đời Tần thuộc Tượng Quận; đời Hán thuộc quận Nhật Nam” [51, tr 332] Từ đời Tây Hán đến đời nhà Tề, Lương, Tùy, Đường, huyện Tiên Phước thuộc đạo Trà Nô, huyện Lư Dung Từ năm 192 đến năm 1402, vùng đất Tiên Phước thuộc hạt Amaravati, châu Ô Lý vương quốc Lâm Ấp, Hoàng Vương, Chiêm Thành dân tộc Chăm [6, tr 14] Sau Nam chinh bình Chiêm vua Lê Thánh Tơng (1471), tồn vùng đất Quảng Nam thức thuộc Đại Việt Cũng từ đây, lịch sử chứng kiến liên tục đợt di dân đến Quảng Nam huyện Tiên Phước, đáng kể đợt di dân kể từ sau Nguyễn Hoàng vào trấn thủ vùng Thuận Quảng (1558) Những lưu dân thời kỳ coi “thủy tổ” dòng họ Tiên Phước ngày 10 Quá trình di dân tụ cư hình thành nên làng người Việt Tiên Phước trình lâu dài liên tục Trong trình sinh sống cộng cư, yếu tố văn hóa tập hợp, dung hịa, giao thoa, tiếp biến từ văn hóa Chăm - Việt - Hoa tạo nên diện mạo văn hóa riêng văn hóa làng Tiên Phước, biểu cụ thể qua phong tục, tập quán, lễ hội truyền thống ; người sống hòa hợp với thiên nhiên, dựa vào thiên nhiên tạo nên văn hóa làng đặc trưng * Đặc trưng văn hóa làng Tiên Phước Đặc trưng văn hóa làng Tiên Phước thể đa dạng phong phú thông qua nghi lễ, sinh hoạt, sản xuất ẩm thực Nổi bậc lễ hội rước sắc, tế tiền hiền, hậu hiền, việc làng, việc phái Đây hình thức lễ nghi cư dân làng tham gia Các lễ hội mặt tạo nên tươi vui cho làng quê, đồng thời góp phần khơng nhỏ vào việc gắn kết cư dân làng thành khối thống Một lễ hội thể rõ cố kết cộng đồng văn hóa làng Hội vây cọp Từ thực tiễn đời sống phải bảo vệ trước mối đe dọa thú giữ, người dân Tiên Phước biến việc vây bắt cọp thành ngày hội, dịp để làng vui chơi, giao lưu, thể tinh thần đồn kết, tính cộng đồng làng xã người dân Tiên Phước Đặc trưng văn hóa làng cịn thể rõ nét mối quan hệ gia đình, dịng họ, cộng đồng; kiểu gia đình “tam, tứ, ngũ đại đồng đường”, mối quan hệ dịng họ, làng xóm nhân tố quan trọng góp phần hình thành phát triển nhân cách cá nhân 2.1.2 Nhà vườn Tiên Phước * Giới thiệu nhà truyền thống huyện Tiên Phước Nhà truyền thống Tiên Phước thường dựng lưng chừng đồi theo dạng “vườn - sân - nhà - vườn”, phổ biến hai loại nhà rội nhà rường, có kết cấu sườn gỗ gỗ đan xen với tre 11 * Những giá trị đặc trưng nhà vườn Tiên Phước Nhìn vào tổng thể nguyên gốc nhà vườn Tiên Phước thường lớn, với nhiều cơng trình: cổng, ngõ, sân, vườn, nhà chính, nhà ngang, nhà cầu, nhà bếp Diện tích vườn nhà bình quân từ 1000m2 đến 1500m2 Nhà vườn Tiên Phước phổ biến kiểu nhà ba gian hai chái Nhà sử dụng làm nơi thờ tự ông bà tổ tiên, tiếp khách nghỉ ngơi nên bố trí khơng gian rộng, chạm khắc công phu Nhà ngang, nơi sinh hoạt gia đình nên có kết cấu gần giống ngơi nhà chính, bên gian mở rộng: bỏ hai cột, khiến lịng gian rộng thoáng tiện cho sinh hoạt Nối nhà với nhà ngang nhà cầu, thực kho nhỏ chứa vật dụng Đặc biệt kiến trúc nhà vườn Tiên Phước ln có phận gia thu đỡ kèo nên thành phần đế tơm, bí, chăm chút tỉ mỉ tạo nhiều dáng đẹp, thẩm mỹ cao 2.1.3 Tiềm khai thác phát triển du lịch Tiên Phước Tiên Phước lưu giữ không gian làng quê với nhà vườn, đường làng, ngõ đá, trở thành dấu ấn văn hóa Nét độc đáo khơng gian làng quê, không gian nhà vườn gần nguyên vẹn, có hệ thống giao thơng kết nối thuận lợi Đặc biệt, có di tích cấp quốc gia, 14 di tích cấp tỉnh 31 di tích văn hóa lịch sử, danh thắng tỉnh đưa vào danh mục bảo vệ; nhiều loại trái tiếng trà, lịn bon, sầu riêng có chất lượng, hương vị đặc biệt khác hẳn với sản phẩm loại nơi khác Đây nguồn lực, nguồn tài nguyên để khai thác du lịch địa phương 12 2.2 Thực trạng công tác bảo tồn, phát huy văn hóa làng, nhà vườn để phát triển du lịch huyện Tiên Phước 2.2.1 Cơng tác bảo tồn văn hóa làng, nhà vườn huyện Tiên Phước Cấp ủy, quyền huyện Tiên Phước tổ chức nhiều hội nghị, hội thảo nghiên cứu truyền thống văn hóa lịch sử vùng đất; bảo tồn nhà cổ, cải tạo vườn nhà gắn phát triển du lịch Huyện hỗ trợ, vận động người dân bảo tồn, không mua bán, không tự ý tháo dỡ sửa chữa làm thay đổi cấu kiện, giá trị nhà cổ Quy hoạch lại khơng gian làng, kết hợp với bảo tồn văn hóa làng truyền thống, từ cách ăn, nếp ở, phong tục, tập quán, tri thức dân gian; thực trùng tu thiết chế đình làng, nhà thờ tộc họ gắn với phục hồi sinh hoạt tín ngưỡng dân gian, sinh hoạt cộng đồng làng Vận động, hướng dẫn người dân bảo quản, phục dựng, chỉnh trang nhà, vườn nhà theo hướng bảo tồn nguyên trạng gắn với thực tiêu chí xây dựng nơng thơn Thực bảo tồn nguyên trạng kiến trúc, khuôn viên, đường làng, ngõ xóm có để bảo tồn diện mạo truyền thống Linh hoạt vận động xã hội hóa để hỗ trợ trùng tu, tôn tạo kiến trúc nhà cổ, tôn tạo cảnh quan vườn nhà Thực tiễn hoạt động bảo tồn cho thấy vai trò, trách nhiệm người dân, cộng đồng chính, quan điểm: tự nguyện, đồng thuận, bình đẳng, có lợi, người dân địa phương ln cấp quyền bảo vệ, giữ gìn, tơn tạo thơng qua nhiều mơ hình đồng quản lý, kết hợp hài hịa bảo tồn, phát huy di sản với phát triển sinh kế 2.2.2 Hoạt động khai thác, phát huy văn hóa làng, nhà vườn để phát triển du lịch huyện Tiên Phước Huyện Tiên Phước tập trung triển khai giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa nhà cổ, nhà vườn, phục dựng giá trị văn 13 hóa nhằm đa dạng sản phẩm Đầu tư, nâng cấp sở hạ tầng phát triển du lịch, mở rộng tuyến giao thông kết nối, xây dựng số điểm đón tiếp khách; hỗ trợ người dân thiết kế, xây dựng homestay, cơng trình phụ trợ, phát triển du lịch cộng đồng, tạo thành không gian du lịch với đủ loại hình tham quan, nghỉ dưỡng dịch vụ phục vụ du khách trải nghiệm, khám phá Tập trung ưu tiên phát triển du lịch sinh thái gắn với nông nghiệp nông thôn, văn hóa làng, nhà vườn, khơng gian văn hóa đá việc đầu tư phục dựng nguyên mẫu hình ảnh Làng quê xứ Quảng Tổ chức mời gọi, thu hút doanh nghiệp đến khảo sát, hỗ trợ người dân làm du lịch, tạo dựng chuỗi sản phẩm du lịch làm tiền đề từ lợi sẵn có như: Chợ quê Tiên Phước, Phiên chợ xứ Tiên, Làng văn hóa du lịch Lộc n, Đình làng Hội An… gắn với phục dựng lễ hội với nhiều hoạt động, trị chơi dân gian phong phú Thơng qua hội nghị, hội thảo, phương tiện thông tin; thực nhiều phim tài liệu, phóng truyền hình, báo viết, ảnh chụp tuyên truyền; xây dựng phát hành nhiều ấn phẩm du lịch, gắn với tổ chức nhiều kiện văn hóa du lịch như: số hoạt động chào mừng kiện Festival di sản Quảng Nam quảng bá hình ảnh Tiên Phước hành trình di sản Quảng Nam; phối hợp với tổ chức FIDR khảo sát điểm du lịch, sản phẩm đặc trưng địa bàn huyện để xây dựng chiến lược hỗ trợ phát triển sản phẩm du lịch Bên cạnh ban hành nhiều sách phát triển du lịch, huyện thực ký kết thỏa thuận với Công ty cổ phần du lịch Thiên Minh phát triển du lịch huyện Tiên Phước Xúc tiến quảng bá, hỗ trợ xây dựng hạ tầng, mơ hình đón khách du lịch, trở thành điểm đến chủ yếu thiết kế tour du lịch cơng ty lữ hành như: Hồng Anh Việt – Đà Nẵng, E.V.I Travel – Hội An, Tập đoàn Thiên Minh… 14 2.2.3 Những tác động khai thác phát triển du lịch Thông qua phát triển du lịch, văn hóa làng, nhà vườn Tiên Phước bảo tồn, phát huy trân trọng Nhiều chương trình, sách ban hành kịp thời bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa, bảo tồn di tích, góp phần để phát huy việc giáo dục truyền thống văn hóa, lịng tự hào dân tộc, phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu, phát triển du lịch bền vững địa phương 2.3 Những thuận lợi, khó khăn cơng tác bảo tồn, phát huy văn hóa làng, nhà vườn, phát triển du lịch huyện Tiên Phước Tiên Phước có bề dày truyền thống lịch sử, văn hóa lâu đời, bên cạnh thuận lợi địa lý, điều kiện tự nhiên, công tác bảo tồn, phát huy văn hóa làng, nhà vườn ln cấp quyền quan tâm, người dân đồng thuận Những chủ trương, sách huyện triển khai người dân tích cực thực hiện, đặc biệt cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể gắn phát triển du lịch Tuy nhiên, tác động q trình thị hóa làm cho không gian làng quê dần biến đổi Nhiều di tích nhà cổ làm vật liệu gỗ, qua thời gian bắt đầu xuống cấp khó để bảo vệ phục hồi nguyên trạng; việc sửa chữa, thay cấu kiện nhà cổ vật liệu gỗ khó khăn, chi phí lớn, người dân muốn ngơi nhà đại để ổn định sống đặt thách thức lớn Trong công tác quản lý, huyện Tiên Phước chưa xây dựng quy chế bảo vệ, trùng tu, bảo quản nhà cổ nên hư hỏng, xuống cấp khơng bố trí kịp thời nguồn lực, dẫn đến để giải xúc người dân tự tháo dỡ, sửa chữa làm thay đổi nguyên trạng, cấu kiện, làm giá trị cách đáng tiếc 15 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VĂN HÓA LÀNG, NHÀ VƯỜN TẠI HUYỆN TIÊN PHƯỚC ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 3.1 Cơ sở để đề xuất giải pháp nâng cao hiệu bảo tồn phát huy văn hóa làng, nhà vườn huyện Tiên Phước để phát triển du lịch 3.1.1 Những tồn hoạt động bảo tồn, phát huy, phát triển du lịch huyện Tiên Phước Hầu hết cơng trình tạo cảnh quan văn hóa làng thuộc sở hữu tư nhân nên khó khăn quản lý; gia đình khơng có vốn đối ứng để trùng tu, tơn tạo nhà cổ nên nhanh bị xuống cấp Tình trạng du nhập yếu tố văn hóa ngoại lai gây nên nhiều tác động tiêu cực, làm phai nhạt nét đặc trưng văn hóa làng Hoạt động bảo tồn tập trung giá trị văn hóa vật thể, giá trị phi vật thể chưa phục dựng, bảo tồn, phát huy thực hành nhiều đời sống, sinh hoạt cộng đồng, có nét văn hóa quý giá sinh hoạt cộng đồng làng bị phá bỏ đáng tiếc, khó phục hồi 3.1.2 Định hướng Trung ương, địa phương bảo tồn, phát huy văn hóa, phát triển du lịch giai đoạn 2021 - 2030 * Định hướng Trung ương Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng xác định: “Gắn phát triển văn hóa với phát triển du lịch, đưa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, đồng thời bảo vệ, gìn giữ tài nguyên văn hóa cho hệ mai sau” [19, tr 146] Trong chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030, Chính phủ khẳng định: “Chú trọng phát triển du lịch văn hóa, gắn phát triển du lịch với bảo tồn, phát huy giá trị di sản sắc văn hóa dân tộc” [65, tr 1] 16 * Định hướng tỉnh Quảng Nam huyện Tiên Phước Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XXII nhấn mạnh: “Quan tâm phát triển du lịch phía Nam phía Tây tỉnh, ưu tiên phát triển loại hình du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, kiện, nghỉ dưỡng, chăm sóc sức khỏe” [22, tr 94] Nghị số 13NQ/TU Tỉnh ủy khẳng định: “Gắn phát triển dịch vụ du lịch với bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên truyền thống tốt đẹp người xứ Quảng” [69, tr 2] Nghị Đại hội Đảng huyện Tiên Phước lần thứ XVII xác định: “Tập trung liệt để tạo đột phá phát triển kinh tế du lịch, du lịch sinh thái gắn với xây dựng Tiên Phước mang đậm sắc văn hóa Việt” [24, tr 165], Ủy ban nhân dân huyện cụ thể hóa mục tiêu sách hỗ trợ, mở rộng diện tích vườn nhà, trùng tu nhà cổ, đầu tư hạ tầng du lịch, nhằm thực hóa chủ trương xây dựng Tiên Phước mang đặc trưng vùng trung du xứ Quảng 3.2 Một số nhiệm vụ giải pháp nâng cao hiệu công tác bảo tồn, phát huy văn hóa làng, nhà vườn để phát triển du lịch huyện Tiên Phước 3.2.1 Một số nhiệm vụ Bảo tồn, phát huy văn hóa làng, nhà vườn phải gắn với xây dựng môi trường nhân văn đời sống văn hóa cộng đồng dân cư Bảo tồn, phát huy văn hóa làng, nhà vườn phải gắn liền với bảo tồn văn hóa cộng đồng dân cư sinh sống Bảo tồn, phát huy văn hóa làng, nhà vườn gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương, gắn với phát triển du lịch Kết hợp bảo tồn, phát huy văn hóa làng, nhà vườn, di tích, di sản văn hóa để phát triển du lịch bền vững 17 3.2.2 Các giải pháp * Đối với công tác bảo tồn Một cần nâng cao nhận thức người dân, cộng đồng bảo tồn di sản văn hóa, giữ gìn cảnh quan mơi trường gắn với phát triển du lịch bền vững Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động để người dân, chủ nhà vườn, cộng đồng dân cư toàn xã hội nhận thức sâu sắc giá trị lịch sử, văn hoá di tích, di sản, đặc biệt văn hóa làng, nhà vườn Tiên Phước; phối hợp với người dân nghiên cứu khôi phục lại giá trị văn hóa truyền thống, lễ hội Gắn tuyên truyền nâng cao nhận thức với công tác quảng bá, giới thiệu đặc trưng văn hóa làng, nhà vườn, tiềm văn hóa, du lịch huyện Tiên Phước Hai quy hoạch quản lý quy hoạch khơng gian văn hóa làng, nhà vườn gắn với xây dựng vùng sản xuất nông nghiệp tập trung phục vụ phát triển du lịch Huyện Tiên phước cần triển khai quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch bảo tồn văn hóa làng, nhà vườn phải kết hợp điều kiện vị trí, kiến trúc, lịch sử, xã hội, kinh tế, môi trường, đồng thuận người dân để đảm bảo ổn định phát triển bền vững Ba hoàn thiện chế sách để hỗ trợ, khuyến khích người dân tham gia bảo tồn văn hóa làng, nhà vườn, bảo vệ di tích, di sản bền vững Tổ chức đánh giá hiệu sách, đề án bảo tồn, tơn tạo di tích, di sản thực để đề xuất xây dựng dự án thời gian tới nhằm đảm bảo tính khả thi Có sách khuyến khích, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân đóng góp vật chất, tinh thần, trực tiếp tham gia hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa; ban hành quy định bảo vệ mơi trường xác lập vai trị, trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi chủ nhân sở hữu di tích nhà cổ, nhà vườn bảo vệ di tích 18 Bốn cải tạo khơng gian cảnh quan văn hóa làng gắn với tu bổ, tôn tạo bảo vệ di tích, di sản, đa dạng hóa thiết chế văn hóa sở Có giải pháp, sách cải tạo, chỉnh trang lại cảnh quan, công trình có hình thức kiến trúc khơng phù hợp khơng gian làng, nhà vườn truyền thống cách đồng nguyên tắc đảm bảo tính nguyên gốc Đối với di tích nhà cổ, kiến trúc nghệ thuật xuống cấp cần khẩn thiết bảo tồn, tơn tạo phải có hướng dẫn cho phép quyền địa phương cấp có thẩm quyền Năm tăng cường công tác quản lý nhà nước, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làm công tác quản lý, bảo tồn di tích, di sản văn hóa cấp Nâng cao lực, hiệu điều hành, quản lý cấp quyền, thực đồng từ cấp huyện đến cấp xã Tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ công tác quản lý, bảo tồn phát huy văn hóa cho đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức ngành văn hóa từ huyện đến sở; tập huấn, hướng dẫn kỹ để cán cấp xã làm cơng tác theo dõi, quản lý văn hóa, người dân trực tiếp sở hữu quản lý di tích nhà cổ phát huy việc quản lý bảo vệ Sáu phát huy vai trò cộng đồng bảo tồn, thụ hưởng giá trị di sản văn hóa địa phương Phát huy vai trị cộng đồng vừa phát huy nguồn lực chỗ tham gia bảo tồn, vừa lực lượng giám sát nhanh, hiệu giúp cho quan quản lý nhà nước phát hiện, giải kịp thời hạn chế, vi phạm công tác quản lý liên quan đến bảo tồn di sản văn hóa Đồng thời phối hợp, nâng cao vai trị đồn thể trị hỗ trợ bảo tồn văn hóa, tổ chức đồn thể thơng qua tư vấn, hỗ trợ thực chỗ dựa tin cây, tổ chức chuyên sâu hỗ trợ cộng đồng dân cư 19 * Đối với công tác phát huy Thứ nhất, xây dựng phát huy sắc văn hóa Việt người Tiên Phước, tạo nét đặc trưng để thu hút phát triển du lịch bền vững Huyện Tiên Phước cần xây dựng kế hoạch, chương trình hành động cụ thể giữ gìn, bảo tồn, phát huy sắc văn hóa Việt người Tiên Phước, khơi dậy tình u thương, tính cộng đồng, tự hào dân tộc khát vọng vươn lên Bảo tồn phục hồi lễ hội, không gian nghệ thuật giá trị, thể đậm nét, chân thực truyền thống, tính cách người Tiên Phước thân thiện cởi mở Thứ hai, đầu tư xây dựng sở hạ tầng, phát huy văn hóa làng, nhà vườn gắn với phát triển kinh tế vườn, kinh tế trang trại du lịch Tranh thủ nguồn lực Trung ương, tỉnh với ngân sách huyện để đầu tư hồn thiện tuyến giao thơng kết nối với địa phương, điểm di tích, danh thắng để tăng khả phát triển cho điểm đến, tạo chuyển biến mạnh thu hút phát triển du lịch Hỗ trợ người dân bảo tồn, phát huy văn hóa làng, nhà vườn, gắn hoạt động sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp với khơng gian vườn, nhà vườn, loại hình kinh tế vườn, kinh tế trang trại với nhiều loại trái địa hấp dẫn thu hút du lịch Thứ ba, kết hợp phát huy văn hóa làng, nhà vườn với phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” Tuyên truyền, hướng dẫn người dân lồng ghép nội dung quy định việc bảo tồn, phát huy di sản, di tích nhà cổ vào hương ước, quy ước làng, xã tộc họ, văn hóa làng, nhà vườn vào đời sống văn hóa tinh thần phong phú, đặc trưng Nhân dân Tiên Phước Thứ tư, gắn bảo tồn với khai thác giá trị văn hóa vật thể phi vật thể văn hóa làng, nhà vườn với phát triển du lịch địa phương Văn hóa làng, nhà vườn Tiên Phước đặc trưng không gian, kiến trúc, nghệ thuật với văn hóa phi vật thể đặc sắc 20 không lẫn trộn với vùng miền khác Để phát huy hiệu quả, huyện cần quy hoạch lại cảnh quan, cải tạo không gian vườn, hướng dẫn người dân phục dựng số cảnh quan, khôi phục lại loại hình văn hóa tinh thần giản lược bớt hoạt động rườm rà để đưa vào sinh hoạt không gian làng, tạo điểm nhấn khai thác du lịch Thứ năm, gắn bảo tồn phát huy văn hóa làng, nhà vườn với xây dựng vùng sản xuất nông nghiệp tập trung phát triển du lịch sinh thái Tăng cường phát triển kinh tế vườn, kinh tế trang trại; khảo sát bổ sung quy hoạch vùng trồng ăn tập trung với xây dựng mơ hình du lịch trang trại nơng nghiệp với khai thác văn hóa làng, nhà vườn, hình thành liên kết hợp tác xã nông nghiệp hữu cơ, liên kết cộng đồng đầu tư góp vốn nhằm tạo sản phẩm hấp dẫn thu hút du lịch Trong cần ý đến việc giữ gìn yếu tố ngun gốc, ngun sơ, tính chân thực văn hóa địa Thứ sáu, xây dựng phát triển thành sản phẩm du lịch mang đặc trưng Tiên Phước Trước mắt, huyện tập trung mạnh vào việc đầu tư nhóm sản phẩm du lịch văn hóa, lịch sử gắn với khám phá tài nguyên tự nhiên; sản phẩm vui chơi, giải trí nghỉ dưỡng; du lịch trải nghiệm nơng nghiệp, nơng thơn; nhóm văn hóa ẩm thực ; có sách hỗ trợ, hướng dẫn người dân xây dựng mơ hình nghỉ dưỡng phục vụ khách du lịch, tham quan, lưu trú homestay, farmstay với nguyên vật liệu tự nhiên chỗ, gần gũi thiên nhiên, vừa giảm chi phí đầu tư, vừa tạo độc đáo hấp dẫn du khách Thứ bảy, tăng cường xúc tiến, quảng bá, liên kết hợp tác phát triển du lịch, gắn phát huy với bảo tồn văn hóa làng, nhà vườn Chủ động xây dựng kế hoạch xúc tiến, quảng bá hình ảnh du lịch Tiên Phước thơng qua nhiều kênh, nhiều chương trình, phương tiện thông tin truyền thông, mạng xã hội, trang website 21 tỉnh, Trung ương địa phương để quảng bá tiềm du lịch huyện Tiên Phước Đăng cai tổ chức kiện văn hóa du lịch, lễ hội văn hóa kiện văn hóa thể thao nằm chương trình phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam để tăng cường quảng bá, phát triển thương hiệu điểm đến du lịch Tiên Phước 3.3 Đề xuất mơ hình du lịch phát huy văn hóa làng, nhà vườn Tiên Phước * Cơ sở đề xuất mơ hình Farmstay Mơ hình du lịch trang trại nông nghiệp kết hợp lưu trú (farmstay) kết hợp “farm” - nông trại “homestay” - khu lưu trú địa phương Loại hình du lịch địa phương Điện Bàn, Duy Xuyên, Thăng Bình… triển khai bước đầu thu hút khách du lịch quan tâm Đối với Tiên Phước có nhiều lợi điều kiện tự nhiên, văn hóa, phù hợp phát triển mơ hình này; phù hợp với chủ trương định hướng tỉnh: “Ưu tiên phát triển du lịch xanh, đảm bảo khả cạnh tranh du lịch Quảng Nam, phù hợp với xu hướng phát triển du lịch giới” [69, tr 2] * Những lợi sẵn có phù hợp mơ hình Farmstay Tiên Phước có tiềm năng, mạnh lớn phát triển nông nghiệp sinh thái, kinh tế vườn, kinh tế trang trại, du lịch làng quê với nhiều sản phẩm nơng nghiệp đặc sản; nhiều di tích lịch sử, danh thắng tiếng, điểm nhấn thu hút khách tham quan trải nghiệm, khám phá, tìm hiểu vùng đất, văn hóa, người Tiên Phước * Cách thức đầu tư, xây dựng mơ hình Farmsaty Đối tượng tiếp cận dịch vụ khách du lịch muốn trải nghiệm, tham gia trực tiếp vào trình sinh hoạt, sản xuất, làm nông nghiệp Do vậy, việc đầu tư khơng buồng phịng, ngủ nghỉ mà tất hoạt động sinh hoạt, văn hóa, ẩm thực, nơng nghiệp… phục vụ du khách khám phá, trải nghiệm Trong mơ hình, người 22 dân, cộng đồng dân cư có hợp tác phát triển thành hợp tác xã Những sản phẩm thu hoạch sử dụng phục vụ để thưởng thức, trải nghiệm trang trại nơi nghỉ dưỡng * Những tác động hiệu kinh tế mơ hình Farmstay Mơ hình du lịch tạo nhiều việc làm, khai thác bán sản phẩm từ trang trại cho khách du lịch thị trường, góp phần phát triển kinh tế địa phương Tuy nhiên, cần có ý thức đắn người dân, chủ đầu tư hỗ trợ quyền địa phương, tránh trường hợp kinh doanh theo kiểu biến trang trại thành quán sân vườn, khai thác đà, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái 23 KẾT LUẬN Tiên Phước huyện trung du bán sơn địa, có lợi điều kiện tự nhiên, khí hậu, phong cảnh hữu tình, mệnh danh vùng đất “thần tiên phước lộc” Nơi cịn lưu giữ nhiều di tích lịch sử, văn hóa, cơng trình kiến trúc nghệ thuật giá trị, đặc biệt văn hóa làng, nhà vườn mang đặc trưng vùng trung du xứ Quảng Hiện nay, phát triển đô thị hóa làm cho khơng gian làng q dần biến mất, Tiên Phước lưu giữ không gian làng quê, không gian nhà vườn gần nguyên vẹn Trong năm qua, huyện Tiên Phước có sách nhằm bảo tồn phục dựng văn hóa làng, nhà vườn gắn với tu bổ, tơn tạo di tích phục vụ khai thác du lịch người dân đồng thuận hưởng ứng Nhiều di tích, di sản văn hóa gìn giữ, bảo tồn tích cực Qua nghiên cứu, tìm hiểu đánh giá thực trạng công tác bảo tồn, phát huy văn hóa làng, nhà vườn để phát triển du lịch huyện Tiên Phước, thời gian đến huyện cần có sách cụ thể sở quy hoạch lại tổng thể huyện gắn với quy hoạch ngành, lĩnh vực, bám sát chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, tỉnh Quảng Nam Nghị Đại hội Đảng huyện lần thứ XVII để có giải pháp cụ thể, phù hợp với điều kiện thực tiễn đặt Với phân tích hệ thống giải pháp, mơ hình phát triển du lịch đề xuất Hy vọng góp phần tạo điều kiện để huyện Tiên Phước bảo tồn, phát huy văn hóa làng, nhà vườn, gắn phát triển du lịch thời gian đến; qua góp thêm sản phẩm du lịch cho du lịch huyện Tiên Phước để thực hóa mục tiêu thành Trung tâm du lịch sinh thái làng quê tỉnh Quảng Nam năm 2030 ... bảo tồn, phát huy văn hóa làng, nhà vườn huy? ??n Tiên Phước để phát triển du lịch NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ BẢO TỒN, PHÁT HUY VĂN HÓA LÀNG, NHÀ VƯỜN TẠI HUY? ??N TIÊN PHƯỚC 1. 1... huy văn hóa làng, nhà vườn, phát triển du lịch huy? ??n Tiên Phước 1. 2 .1 Mối quan hệ bảo tồn, phát huy văn hóa với phát triển du lịch Bảo tồn phát huy văn hóa khơng giữ gìn, bảo tồn sắc văn hóa mà... nguyên để khai thác du lịch địa phương 12 2.2 Thực trạng công tác bảo tồn, phát huy văn hóa làng, nhà vườn để phát triển du lịch huy? ??n Tiên Phước 2.2 .1 Công tác bảo tồn văn hóa làng, nhà vườn huy? ??n

Ngày đăng: 08/11/2022, 00:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w