Rối loạn trầm cảm trên bệnh nhân suy tim mạn làm tăng gánh nặng cho hệ thống y tế, rối loạn trầm cảm làm cho diễn tiến và tiên lượng của bệnh nhân suy tim xấu hơn. Trầm cảm là một trong những yếu tố nguy cơ chính gây tử vong và làm giảm chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân suy tim. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra mối quan hệ giữa trầm cảm và suy tim, tần suất trầm cảm tăng theo mức độ nghiêm trọng của suy tim.
SỞ Y TẾ BẮC NINH BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH VŨ XUÂN PHÚC KHẢO SÁT TỶ LỆ TRẦM CẢM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN TÍNH ĐIỀU TRỊ TẠI TRUNG TÂM TIM MẠCH BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BẮC NINH NĂM 2022 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Bắc Ninh - 2022 SỞ Y TẾ BẮC NINH BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH KHẢO SÁT TỶ LỆ TRẦM CẢM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN TÍNH ĐIỀU TRỊ TẠI TRUNG TÂM TIM MẠCH BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BẮC NINH NĂM 2022 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Chủ đề tài: Vũ Xuân Phúc Bắc Ninh - 2022 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Suy tim .3 1.2 Rối loạn trầm cảm .8 1.3 Rối loạn trầm cảm suy tim 10 1.4 Địa bàn nghiên cứu 14 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 15 2.2 Đối tượng nghiên cứu .15 2.3 Thiết kế nghiên cứu 15 2.4 Cỡ mẫu 15 2.5 Phương pháp chọn mẫu 16 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 16 2.7 Các biến số nghiên cứu 16 2.8 Các tiêu chuẩn sử dụng nghiên cứu .17 2.9 Phương pháp phân tích số liệu 18 2.10 Đạo đức nghiên cứu 18 2.11 Hạn chế đề tài 18 2.12 Sai số biện pháp khắc phục sai số…………………………………….18 2.13 Sơ đồ nghiên cứu 20 Chương 3: KẾT QUẢ 21 3.1 Tỷ lệ trầm cảm bệnh nhân suy tim mạn tính 21 3.2 Một số yếu tố liên quan đến rối loạn trầm cảm bệnh nhân suy tim mạn tính… 25 Chương 4: BÀN LUẬN .31 4.1 Tỷ lệ trầm cảm bệnh nhân suy tim mạn tính 31 4.2 Một số yếu tố liên quan đến rối loạn trầm cảm bệnh nhân suy tim mạn 35 KẾT LUẬN 40 KHUYẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO VIẾT TẮT AHA American College of Cardiology – Trường Môn Tim mạch Hoa Kỳ American Heart Association – Hội Tim mạch Hoa Kỳ BDI Beck Depression Inventory - Thang điểm trầm cảm Beck BN Bệnh nhân Chronic Obstructive Pulmonary Disease - Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders Fifth Edition - Hướng dẫn chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần - lần thứ ACC COPD DSM-5 ĐTĐ EF Đái tháo đường Ejection Fraction - Phân suất tống máu ESC European Society of Cardiology - Hội Tim mạch Châu Âu NYHA NT-proBNP NMCT New York Heart Association - Hội Tim mạch New York N-terminal pro-hormone BNP - Tiền chất BNP đầu tận N Nhồi máu tim HADS Hospital Anxiety and Depression Scale - Thang đo trầm cảm lo âu cho bệnh viện PSTM Phân suất tống máu PSTMTT Phân suất tống máu thất trái THA Tăng huyết áp TB WHO Trung bình World Health Organization – Tổ chức y tế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các dấu hiệu triệu chứng thực thể suy tim Bảng 1.2: Các phương pháp thăm dò cận lâm sàng khuyến cáo người bệnh nghi ngờ suy tim Bảng 1.3: Định nghĩa suy tim PSTM giảm, PSTM giảm nhẹ PSTM bảo tồn .7 Bảng 1.4: Phân độ NYHA dựa vào mức nặng triệu chứng mức hạn chế hoạt động thể lực .8 Bảng 2.1: Biến số nghiên cứu 16 Bảng 3.1: Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 21 Bảng 3.2: Thời gian suy tim số lần nhập viện 23 Bảng 3.3: Phân suất tống máu thất trái 23 Bảng 3.4: Bệnh kèm theo .24 Bảng 3.5: Phân bố đối tượng theo mức độ rối loạn trầm cảm 25 Bảng 3.6: Liên quan rối loạn trầm cảm đặc điểm chung 25 Bảng 3.7: Liên quan rối loạn trầm cảm tiền sử suy tim .27 Bảng 3.8: Liên quan rối loạn trầm cảm thời gian suy tim 27 Bảng 3.9: Liên quan rối loạn trầm cảm số lần nhập viện 27 Bảng 3.10: Liên quan rối loạn trầm cảm đặc điểm cận lâm sàng 28 Bảng 3.11: Mức độ rối loạn trầm cảm đặc điểm chung .29 Bảng 3.12: Mức độ rối loạn trầm cảm đặc điểm lân sàng, cận lâm sàng 29 Bảng 4.1: Tỷ lệ rối loạn trầm cảm người bệnh suy tim nghiên cứu tác giả khác 34 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Quy trình chẩn đốn suy tim .4 Hình 1.2: Tác động sinh lý bệnh qua lại trầm cảm suy tim .11 DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 3.1: Phân bố đối tượng theo giới tính .21 Biểu đồ 3.2: Phân bố đối tượng theo tiền sử suy tim .22 Biểu đồ 3.3: Phân độ suy tim theo NYHA .24 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ mắc rối loạn trầm cảm 24 Y ĐẶT VẤN ĐỀ Suy tim bệnh lý tim mạch có tốc độ gia tăng nhanh nhất, tỷ lệ mắc tăng dần theo tuổi, chiếm khoảng 2-3% dân số nói chung lên đến 10-20% nhóm 70 tuổi Mặc dù nghiên cứu dịch tễ gần việc điều trị tích cực giúp cải thiện tỷ lệ sống còn, nhiên tiên lượng chung nặng nề với tỷ lệ tử vong năm lên đến 50% Nguyên nhân tử vong suy tim tiến triển thứ phát rối loạn nhịp thất Tỷ lệ tái nhập viện hàng năm lên đến 50% đưa đến gánh nặng bệnh tật cho hệ thống chăm sóc sức khỏe quốc gia [7] Tại Việt Nam, dù chưa có nghiên cứu thức tỷ lệ mắc bệnh suy tim, song theo tần suất mắc bệnh giới, ước tính có khoảng 320.000 đến 1,6 triệu người bị suy tim nước ta Thống kê bệnh viện Tim Hà Nội năm 2016 cho thấy nhập viện suy tim chiếm 15% tổng số bệnh nhân nhập viện [11] Trên tồn cầu, tổng số người bị trầm cảm ước tính vượt 300 triệu người vào năm 2015 Trầm cảm Tổ chức Y tế Thế giới xếp hạng nguyên nhân gây tàn tật lớn toàn cầu với 7,5%; rối loạn lo âu xếp thứ với 3,4% Trầm cảm nguyên nhân dẫn đến tử vong tự tử với gần 800.000 người năm Theo Tổ chức Y tế Thế giới năm 2017, số người mắc bệnh rối loạn trầm cảm tăng 18,4% khoảng thời gian từ năm 2005 đến năm 2015 [17] Rối loạn trầm cảm bệnh nhân suy tim mạn làm tăng gánh nặng cho hệ thống y tế, rối loạn trầm cảm làm cho diễn tiến tiên lượng bệnh nhân suy tim xấu Trầm cảm yếu tố nguy gây tử vong làm giảm chất lượng sống bệnh nhân suy tim Nhiều nghiên cứu mối quan hệ trầm cảm suy tim, tần suất trầm cảm tăng theo mức độ nghiêm trọng suy tim Mandana Moradi cộng thực đánh giá phân tích tổng hợp 149 nghiên cứu 305.407 bệnh nhân suy tim cho kết quả: Tỷ lệ trầm cảm chung 41,9% Phân tích phân nhóm cho thấy tỷ lệ trầm cảm phụ nữ (45,5%) cao nam giới (36,6%) Theo phân loại NHYA, tỷ lệ trầm cảm bệnh nhân giai đoạn cao 2,5 lần so với giai đoạn [13] Dương Minh Tâm Trần Nguyễn Ngọc nghiên cứu 128 bệnh nhân suy tim điều trị Viện Tim mạch – Bệnh viện Bạch Mai cho kết quả: Người bệnh suy tim có trầm cảm có độ tuổi trung bình cao nhóm suy tim khơng có trầm cảm (p < 0,05) Người bệnh suy tim có tuổi ≥ 65 tuổi có nguy mắc trầm cảm cao 2,6 lần người bệnh suy tim < 65 tuổi Nữ giới có suy tim có nguy mắc trầm cảm nam giới suy tim 2,1 lần Người bệnh suy tim nặng có tỷ lệ trầm cảm càng cao [4] Tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh, số lượng bệnh nhân chẩn đốn suy tim mạn tính điều trị nội ngoại trú ngày tăng qua năm Với mong muốn hiểu rõ mối liên quan rối loạn trầm cảm suy tim, từ đưa kế hoạch chăm sóc phù hợp đóng góp thêm mặt lâm sàng cho bác sỹ chuyên khoa tim mạch việc điều trị bệnh nhân nhằm mang lại chất lượng cuốc sống tốt cho bệnh nhân Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo sát tỷ lệ trầm cảm số yếu tố liên quan bệnh nhân suy tim mạn tính điều trị Trung tâm Tim mạch - Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh năm 2022”, nhằm mục tiêu: Khảo sát tỷ lệ trầm cảm bệnh nhân suy tim mạn tính điều trị Trung tâm Tim mạch - Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh năm 2022 Nhận xét số yếu tố liên quan đến trầm cảm bệnh nhân suy tim mạn tính ... liên quan đến rối loạn trầm cảm bệnh nhân suy tim mạn tính… 25 Chương 4: BÀN LUẬN .31 4.1 Tỷ lệ trầm cảm bệnh nhân suy tim mạn tính 31 4.2 Một số yếu tố liên quan. .. cảm tiền sử suy tim .27 Bảng 3.8: Liên quan rối loạn trầm cảm thời gian suy tim 27 Bảng 3.9: Liên quan rối loạn trầm cảm số lần nhập viện 27 Bảng 3.10: Liên quan rối loạn trầm cảm đặc điểm... khoa tim mạch việc điều trị bệnh nhân nhằm mang lại chất lượng cuốc sống tốt cho bệnh nhân Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Khảo sát tỷ lệ trầm cảm số yếu tố liên quan bệnh nhân suy tim mạn