1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bất bình đẳng xã hội ở Việt Nam hiện nay.pdf

26 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 339,77 KB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ VÀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ BÀI THẢO LUẬN XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG Đề tài 5 Bất bình đẳng xã hội ở Việt Nam hiện nay Nhóm 12 Mã lớp học phần 2180RLCP0[.]

lOMoARcPSD|15978022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ VÀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ BÀI THẢO LUẬN XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG Đề tài 5: Bất bình đẳng xã hội Việt Nam Nhóm: 12 Mã lớp học phần: 2180RLCP0421 Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Liên Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ STT Họ tên Chức vụ Nội dung công việc Tự đánh giá A 111 Lê Thu Trang Nhóm trưởng Phân cơng cơng việc, Làm powerpoint 112 Tạ Thị Trang Thành viên Làm nội dung 2.2 A 113 Vũ Huyền Trang Thành viên Viết phần mở đầu, kết đoạn A 114 Hà Kim Trúc Thành viên Làm nội dung 2.1 A 116 Trần Anh Tuấn Thành viên Làm nội dung 2.3 A 117 Nguyễn Thành Văn Thành viên Làm nội dung 2.1 A 118 Lê Thị Trà Vinh Thư ký Tổng hợp làm word A 119 Đinh Đức Vũ Thành viên Thuyết trình;Làm nội dung 2.4 A 120 Nguyễn Thị Phương Vy Thành viên Làm nội dung 1.1 A 121 Cao Hải Yến Thành viên Làm nội dung 2.2 A 122 Nguyễn Thị Hải Yến Thành viên Làm nội dung 1.2 A Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) Nhóm đánh giá Kết luận lOMoARcPSD|15978022 MỤC LỤC Biên đánh giá Lời mở đầu Chương 1: Bất bình đẳng 1.1 Định nghĩa 1.2 Những quan niệm khác bất bình đẳng Chương 2: Bất bình đẳng Việt Nam 2.1 Nguyên nhân 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .8 2.1.2 Điều kiện kinh tế .8 2.1.3 Địa vị xã hội 2.1.4 Ảnh hưởng trị 2.1.5 Văn hóa .9 2.2 Thực trạng 2.2.1 Bất bình đẳng giới .9 2.2.2 Bất bình đẳng độ tuổi 10 2.2.3 Bất bình đẳng cấu 11 2.2.4 Bất bình đẳng thu nhập 12 2.3 Hậu 13 2.3.1 Hậu bất bình đẳng giới 13 2.3.2 Hậu bất bình đẳng độ tuổi .17 2.3.3 Hậu bất bình đẳng cấu 18 2.3.4 Hậu bất bình đẳng thu nhập 20 2.4 Giải pháp 21 2.4.1 Giải pháp cho bất bình đẳng giới 21 2.4.2 Giải pháp cho bất bình đẳng độ tuổi 22 2.4.3 Giải pháp cho bất bình đẳng cấu .22 2.4.4 Giải pháp cho bất bình đẳng thu nhập 23 Kết luận 24 Tài liệu tham khảo 25 Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam đạt nhiều thành tích bật tăng trưởng giảm nghèo, nay, tình trạng bất bình đẳng gia tăng đe dọa nhiều thập kỷ phát triển Báo cáo phân tích thực trạng phức tạp dạng bất bình đẳng đan xen Việt Nam, kêu gọi cần có cam kết mạnh sách tích cực để giảm bất bình đẳng, đảm bảo người nghèo khơng bị bỏ lại phía sau Tháng 10/2018, Oxfam cơng bố xếp hạng tồn cầu 157 phủ dựa can thiệp mà họ triển khai nhằm thu hẹp khoảng cách giàu nghèo Theo Báo cáo này, Việt Nam xếp hạng thứ 99 Trên phương diện tích cực, Việt Nam nằm số 10 quốc gia dẫn đầu việc tăng chi tiêu cho an sinh xã hội năm 2017 Đây chứng cho thấy cam kết ngày mạnh mẽ từ Chính phủ Việt Nam Tuy nhiên, nhiều thách thức tồn đường hướng tới tương lai cơng bình đẳng cho tất người Các nhóm dân tộc có chênh lệch đáng kể mức sống, nhóm dân tộc Kinh Hoa thường có mức sống cao hẳn Các nhóm dân tộc khác lại có tỷ lệ nghèo cao; họ chiếm chưa tới 15% dân số tới 70% số hộ nghèo cực Bằng chứng cho thấy nhóm DTTS có khả dịch chuyển xã hội thấp Trong giai đoạn 20102014, 49% số hộ Kinh Hoa nhóm ngũ phân vị có thu nhập thấp chuyển lên nấc thu nhập cao hơn, có 19% hộ nhóm dân tộc khác dịch chuyển lên Bất bình đẳng giới rõ ràng Trong nhiều hệ, lao động nữ thường khơng có kỹ khơng qua đào tạo, giới hạn công việc sử dụng nhiều lao động lương thấp Lao động nam có thu nhập trung bình cao 33% so với lao động nữ Nam giới kiểm soát đất đai tài sản quý khác nhiều Tình trạng thiếu phụ nữ giữ vị trí lãnh đạo cao kinh doanh trị có nghĩa luật lệ chưa có khả thay đổi theo hướng có lợi cho phụ nữ Việc thiếu đầu tư cho giáo dục y tế hạn chế tham gia dân trị nhóm thiệt thịi tác động tiêu cực tới tương lai nhóm Giáo dục có nhiều tiềm cải thiện khả dịch chuyển xã hội giải bất bình đẳng cực Tuy nhiên, cịn nhiều vấn đề bất bình đẳng giáo dục Trẻ em gái, cộng đồng Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 DTTS nhóm nghèo bị lề hóa khơng hưởng dịch vụ cơng đầy đủ Tỷ lệ nhập học trung học phổ thơng nhóm Kinh Hoa 65% tỉ lệ nhóm DTTS có 13,7% Nghiên cứu cho thấy em gái DTTS có khả hẳn em trai hội học tiếp bậc trung học phổ thông, cao đẳng đại học Bất bình đẳng khả tiếp cận y tế Việt Nam tạo rào cản nhóm thiệt thòi Các hộ nghèo bảo hiểm y tế hơn, khiến họ trả tự túc Về bảo hiểm y tế, hộ nghèo cấp miễn phí thẻ bảo hiểm y tế theo sách hỗ trợ phủ; nhiên chi phí khám chữa bệnh, vật tư y tế thuốc nằm danh mục bảo hiểm, với chi phí ăn lại gánh nặng vô lớn hộ nghèo gặp rủi ro đau ốm bệnh tật Việt Nam có tốc độ tăng trưởng nhanh 30 năm qua, với thu nhập bình quân tăng số người nghèo giảm đáng kể Trên thực tế, gần 30 triệu người vượt chuẩn nghèo thức từ thập niên 1990 thu nhập GDP tính theo đầu người tăng từ 100 USD vào năm 1990 lên 2.300 USD vào năm 2015 Tăng trưởng kinh tế Việt Nam bình quân đạt 5-6% ba thập kỷ qua, với tỷ lệ tăng trưởng bình quân khoảng 6,4% thập niên 2000 Mặc dù tăng trưởng nhanh so với số nước, bất bình đẳng Việt Nam khơng tăng nhiều Điều phần sách tích cực Việt Nam giảm bất bình đẳng Mặc dù vậy, Việt Nam phải đương đầu với thách thức lớn: với tăng trưởng chậm lại tình trạng bất bình đẳng kinh tế bất bình đẳng tiếng nói hội gia tăng, làm để Việt Nam tăng trưởng tồn diện bền vững để tất người nghèo hưởng lợi? Và nhóm 12 tìm hiểu cụ thể đề tài “Bất bình đẳng xã hội Việt Nam nay” để hiểu thêm vấn đề Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 1.1 BẤT BÌNH ĐẲNG Khái niệm bất bình đẳng Bất bình đẳng khơng bình đẳng, khơng hội lợi ích cá nhân khác nhóm xã hội nhiều nhóm xã hội Bất bình đẳng phân thành loại bất bình đẳng mặt tự nhiên bất bình đẳng mặt xã hội Bất bình đẳng mặt tự nhiên khác biệt cá nhân đặc điểm sẵn có như: giới tính, tuổi tác chủng tộc, trí lực, phẩm chất sẵn có, … Trong sống bắt gặp nhiều trường hợp bất bình đẳng mặt tự nhiên điển người sinh khơng bình thường bao người khác, họ khơng phát triển tồn diện khỏe mạnh mà mắc phải chứng bệnh bẩm sinh Down, Turner, … Bất bình đẳng mặt xã hội phân công xã hội làm cho cá nhân phân tầng, từ tạo nên lợi ích khác cá nhân Như biết, thời kì chiếm hữu nơ lệ, tầng lớp địa chủ giàu có, sở hữu nhiều ruộng đất, cải, cịn người nơ lệ cực khổ, phải làm thuê kiếm miếng cơm manh áo Hiện hội việc làm nam ln cao nữ Hoa Kỳ, có đến 46 đời tổng thống nam mà nữ Điều phản ánh bất bình đẳng ln tồn tại, hữu xung quanh mà lý thuyết sách 1.2 Những quan niệm khác bất bình đẳng 1.2.1 Quan điểm dựa vào yếu tố sinh học cá nhân Bất bình đẳng xã hội tượng xã hội tránh khỏi - vấn đề có nhiều quan điểm khác Có quan điểm cho rằng, bất bình đẳng ln diện khác biệt nhân cách cá nhân Nếu có xã hội mở người khác tài nhu cầu điều hàm ý bất bình đẳng khơng thể tránh Đó thực tế xã hội “Một số bất bình đẳng đến kết khơng thể né tránh bất bình đẳng sinh học kỹ năng, thể chất, khả tinh thần khía cạnh nhân cách” (Cauthen, 1987) Nhà triết học Hy Lạp cổ đại Aristotle (384–322 TCN) cho có khác biệt tự nhiên cá nhân: “Đàn ông chất thống trị, đàn bà bị trị, luật lệ.” Thực tế, cịn tồn khác biệt kiểu phân chia giới kết tránh bất bình đẳng Gần đây, Goldberg (1973) quan niệm rằng: “Sự thống trị thành đạt cao nam giới khả khơng thể đảo ngược, có khác biệt sinh học nam nữ” 1.2.2 Quan điểm dựa vào yếu tố kinh tế Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 Một số nhà xã hội học khác cho bất bình đẳng khơng thể tránh khỏi; họ lý luận nguyên nhân xã hội có nhiệm vụ cần thiết nhiệm vụ khác Khả thực nhiệm vụ khác Họ lập luận bất bình đẳng xã hội lợi ích cá nhân cần thiết để thúc đẩy người tài thực nhiệm vụ khó khăn Do điều kiện đó, khơng thể thủ tiêu bất bình đẳng, bình đẳng có nguy hiểm cho xã hội Có quan điểm cho bất bình đẳng chủ yếu cấu trúc hệ thống xã hội gây khác biệt tài năng, đặc điểm nhu cầu cá nhân Theo Rousseau: “Nguồn gốc bất bình đẳng liên quan tới sở hữu tư nhân cải Những đặc điểm kinh tế, trị thị trường lao động tạo khác biệt thu nhập cải Thực chất, khác biệt vị trí cá nhân cấu xã hội gây bất bình đẳng kinh tế.” 1.2.3 Quan điểm chủ nghĩa Marx Học thuyết Marx chủ yếu dựa nghiên cứu học thuyết kinh tế coi tảng cấu giai cấp Theo Marx, mối quan hệ giai cấp chìa khóa vấn đề đời sống xã hội Những lợi ích kinh tế, trị, ý kiến xã hội bắt nguồn từ kết cấu giai cấp 1.2.4 Quan điểm chủ nghĩa Max Weber Khác với Marx, nhà xã hội học Max Weber (1864 - 1920) không coi cấu trúc xã hội, bất bình đẳng xã hội có giai cấp Đẳng cấp phụ thuộc vào khác đặc biệt địa vị tảng nghi thức tôn giáo Weber nhấn mạnh quyền lực kinh tế kết nắm giữ quyền lực dựa vào tảng khác Địa vị xã hội uy tín xã hội xuất phát từ quyền lực kinh tế, song khơng phải tất yếu nhất; Ví dụ, trường hợp giàu có khơng có học vấn hay giáo dục để nắm địa vị cao xã hội; ngược lại, địa vị tạo nên sở quyền lực trị Weber cho vấn đề phân tích mặt lịch sử xã hội để phát sở thực bất bình đẳng xã hội Quan điểm Weber nhấn mạnh tầm quan trọng thị trường tái sản xuất, sở kinh tế giai cấp Theo Weber, nguyên nhân bất bình đẳng xã hội tư khác biệt khả thị trường Điều có nghĩa khả chiếm lĩnh thị trường cá nhân phụ thuộc vào hiểu biết, lĩnh kỹ nghề nghiệp Bất bình đẳng Việt Nam 2.1 Nguyên nhân bất bình đẳng Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 Bất bình đẳng xã hội xuất tồn lâu dài suốt lịch sử phát triển xã hội lồi người Là khơng cơng cho sản lợi ích cá nhân nhóm nhiều nhóm, bất bình đẳng xã hội bắt nguồn tử nhiều nguyên nhân gắn với yếu tố tự nhiên, địa vị, xã hội, điều kiện kinh tế - xã hội - văn hóa 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Yếu tố tự nhiên (đất đai, thời tiết khí hậu, tái nguyên thiên nhiên…) trước hết môi trường sống bảo đảm phần quan trọng hội sống cho người Con người sinh tồn điều kiện môi trường tự nhiên khác có hội “mang đến” lợi ích khác Những người sinh điều kiện tự nhiên thuận lợi có hội tốt cho tiến bộ, ngược lại với điều kiện tự nhiên khó khăn, khắc nghiệt có hội Yếu tố tự nhiên tạo nên đặc điểm tự nhiên người, cá nhân giới tính, thể lực, trí tuệ, tính cách Đây yếu tố tác động, ảnh hưởng lớn có tính lâu bền đến bất bình đẳng xã hội Tuy nhiên xã hội cảng phát triển, tiến khác biệt phân biệt yếu tố tự nhiên cảng khắc phục dần Ví dụ người dân tộc thiểu số H’mong sống đỉnh núi cao, điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt nên vóc dáng họ trở nên nhỏ bé Chính điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt, vị trí địa lý khơng thuận lợi nên họ sống thành làng nhỏ, tiếp xúc với người vùng khác nên sinh nhiều hủ tục, nạn tảo trình độ dân trí thấp Ngược lại, vùng đồng Sơng Hồng với ưu thiên nhiên, địa hình phẳng, đất đai màu mỡ nên nơi nơi có điều kiện phát triển kinh tế Con người sống nơi có vóc dáng to lớn, khoẻ mạnh, giao lưu với người đến từ vùng khác nên trình độ dân trí người dân vùng cao 2.1.2 Điều kiện kinh tế Sự khác biệt điều kiện kinh tế yếu tố tạo khác biệt hội mà cá nhân hay nhóm tiếp cận Khi cá nhân (hay nhóm) có điều kiện kinh tế tốt cá nhân (hay nhóm) khác xã hội, chủ thể đỏ có nhiều hội tốt Ví dụ tiếp cận dịch vụ giáo dục, y tế cá nhân xã hội Ở vùng nông thôn Việt Nam, điều kiện phát triển kinh tế chưa cao nên hội tiếp cận dịch vụ giáo dục, y tế, phương tiện truyền thơng, cịn hạn chế Cịn nơi thị, thành phố có điều kiện phát triển kinh tế cao nông thôn nên hội tiếp cận dịch vụ xã hội, y tế, giáo dục, giải trí, cao 2.1.3 Địa vị xã hội Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 Địa vị xã hội vị trí then chốt cá nhân gắn liền với quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm cấu xác định Địa vị xã hội thường gắn với nghề nghiệp, chức vụ người Những cá nhân đầu xã hội khác tạo khác biệt hội mà họ có Cá nhân địa vị cao xã hội có nhiều hội lợi ích so với cá nhân địa vị thấp Ngồi ra, địa vị xã hội cịn tạo bất bình đẳng cho người khác xã hội Khi nhân có địa vị cao xã hội, lợi dụng quyền lực để tạo khơng cơng cho cá nhân, nhóm khác xã hội Trong doanh nghiệp, người lao động trực tiếp (nhân viên) người quản lý (CEO) có địa vị xã hội khác nên mức lương khác nhau, phúc lợi khác quyền hạn khác Ngừơi quản lý có quyền sa thải nhân viên, ngược lại nhân viên khơng có quyền hạn sa thải quản lý 2.1.4 Ảnh hưởng trị Chính trị tạo quyền lực đặc biệt cho cá nhân, nhóm xã hội Nếu cá nhân nắm giữ chức vụ định hệ thống trị có hội thuận lợi người khác Ví dụ, bạn sinh viên trường gia đình lại có “chân” máy quyền hội xin việc, thăng tiến, lương bổng, mối quan hệ rộng người khơng có “chân” máy quản lý, quyền 2.1.5 Văn hóa Những giá trị văn hóa góp phần tạo bất bình đẳng xã hội cá nhân, nhóm Có giá trị văn hóa làm hạn chế khả tiếp cận hội tốt sống người ngược lại Một số đồng bào dân tộc thiểu số sống Tây Bắc Tây Ngun cịn tình trạng tảo hôn, bắt vợ, bắt chồng, cha mẹ bắt bỏ học lấy chồng Đây hủ tục gây cản trở phát triển nhận thức, gây suy thối giống nịi, ảnh hưởng xấu xã hội Tuy nhiên nhờ can thiệp kịp thời quan chức nên hủ tục dần trừ, em đồng bảo dân tộc thiểu số đến trường đặn, nâng cao dân trí ý thức nạn tảo ảnh hưởng xấu từ 2.2 Thực trạng bất bình đẳng 2.2.1 Bất bình đẳng giới 2.2.1.a Khái niệm bất bình đẳng giới: Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 Bất bình đẳng giới: nói cách đơn giản, khơng ngang cá nhân nam giới phụ nữ, nhóm phụ nữ nam giới hội, việc tiếp cận nguồn lực sử dụng, hưởng thụ thành xã hội 2.2.1.b Thực trạng bất bình đẳng giới Việt Nam nay: Bất bình đẳng giới thị trường lao động Việt Nam bắt nguồn từ chuẩn mực xã hội truyền thống, văn hóa cách thức tổ chức doanh nghiệp phổ biến khu vực công tư, từ việc thiếu tiếng nói phụ nữ nơi làm việc thơng qua chức đại diện cơng đồn thương lượng tập thể Báo cáo ILO khẳng định Việt Nam cịn đường dài phía trước để tiến tới đạt bình đẳng phụ nữ nam giới lao động Với tỷ lệ phụ nữ tham gia lực lượng lao động đặc biệt cao mức 70%, đóng góp họ – thông qua công việc – tới kinh tế xã hội Việt Nam, khơng tương thích với chất lượng cơng việc mà họ có Nhìn chung, việc làm nữ giới ổn định hơn, bảo vệ hơn, trả công thấp so với nam giới Phụ nữ nắm giữ số công việc định (dưới phần tư), kể quyền kinh doanh Viện trưởng ILSSA, Tiến Sỹ Bùi Tôn Hiến, nhấn mạnh đại dịch COVID-19 tác động nặng nề việc làm phụ nữ, ảnh hưởng tiêu cực đến bình đẳng giới Việt Nam.Theo ơng, bất bình đẳng giới thị trường lao động Việt Nam bắt nguồn từ chuẩn mực xã hội truyền thống, văn hóa cách thức tổ chức doanh nghiệp phổ biến, bao gồm thực tế quản lý nhân sự, khu vực công tư, từ việc thiếu tiếng nói phụ nữ nơi làm việc thông qua chức đại diện công đoàn thương lượng tập thể Do vậy, cần có trách nhiệm chung tay để đảm bảo khơng cịn bất bình đẳng giới, bối cảnh Việt Nam cam kết điều việc phê chuẩn công ước cốt lõi ILO ngun tắc 2.2.2 Bất bình đẳng độ tuổi: 2.2.2.a Khái niệm bất bình đẳng độ tuổi Bất bình đẳng độ tuổi thể xã hội có khác biệt vai trò, quyền lực cá nhân độ tuổi khác Yếu tố tồn hoàn toàn tự nhiên đời sống lại trở thành dạng bất bình đẳng xã hội Trong nhiều chế độ xã Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 Người có danh phận tồn lực gánh nhận trách nhiệm Kẻ khơng có danh phận, tồn lực làm điều mà nên làm, thơng thường việc khơng thể thơng thuận Bởi danh cách đối nhân xử người quân tử, hệ tất nhiên đề cao ổn định xã hội thời trọng dụng hiền tài  Bất bình đẳng cấu dân tộc Việt Nam quốc gia đa sắc tộc, gồm 54 dân tộc, nhóm đa số người Kinh chiếm 85% dân số Người Kinh có xu hướng sống vùng đồng bằng, có mức sống cao nhóm DTTS khác Người Hoa nhóm giả thường sống vùng đồng Do đó, người Hoa thường nhóm chung với người Kinh nghiên cứu mức sống hộ gia đình, dù họ chịu số phân biệt đối xử khác biệt dân tộc số khía cạnh Báo cáo Nghiên cứu sách 12/1/2017 Tình trạng nghèo thu nhập nhóm DTTS cao nhiều Các nhóm DTTS chiếm chưa đầy 15% dân số nước chiếm tới 70% số người nghèo cực Kết điều tra nghèo Bộ Lao động, thương binh xã hội năm 2014 cho thấy, tỷ lệ nghèo DTTS cao tới 46,6%, so với 9,9% nhóm Kinh Hoa Trẻ em DTTS có nguy nghèo cao (khoảng 62-78%) so với trẻ em Kinh hay Hoa (24-28%) Năm 2006, khả thuộc nhóm ngũ phân vị nghèo hộ có chủ hộ DTTS Việt Nam cao gấp 3,2 lần so với hộ có chủ hộ dân tộc đa số, xác suất tăng lên 3,5 lần vào năm 2011 Khoảng cách chuyển dịch thu nhập nhóm dân tộc lớn, có dấu hiệu cho thấy khoảng cách tăng theo thời gian Trong khoảng thời gian 2010-2014, khoảng 19% DTTS thuộc nhóm ngũ phân vị thu nhập thấp chuyển lên nhóm ngũ phân vị thu nhập cao hơn, số nhóm Kinh Hoa 49% Ngồi ra, nhóm DTTS có nhiều khả rớt xuống nhóm thu nhập thấp lại khả chuyển lên nhóm thu nhập cao hơn, so với nhóm Kinh, Hoa 2.2.4 Bất bình đẳng thu nhập 2.2.4.a Khái niệm bất bình đẳng thu nhập Bất bình đẳng thu nhập chênh lệch thu nhập cá nhân, nhóm xã hội việc phân phối tài sản, giàu có hay thu nhập 2.2.4.b Thực trạng bất bình đẳng thu nhập Việt Nam: Theo Tổng cục Thống kê, hệ số GINI (biểu thị độ bất bình đẳng thu nhập nhiều vùng miền, tầng lớp đất nước) giai đoạn 2016-2020 cho thấy, bất bình đẳng thu nhập Việt Nam biến động không nhiều, giảm từ 0,431 xuống 0,373 nằm ngưỡng an toàn, hiệu quả, phù hợp cho mục tiêu tăng trưởng cao Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 Mức độ bất bình đẳng thu nhập thể qua chênh lệch nhóm có thu nhập thấp nhóm có thu nhập cao Thu nhập 20% nhóm người có thu nhập thấp 20% nhóm người có thu nhập cao tăng giai đoạn 2016-2020, khoảng cách thu nhập nhóm ngày lớn, cho thấy phân hóa giàu nghèo ngày tăng.Năm 2016, thu nhập bình qn đầu người nhóm thu nhập thấp 791.000 đồng/người/tháng tăng bình quân 5,7% giai đoạn 2016-2019; nhóm thu nhập cao 7,8 triệu đồng tăng bình quân 6,8% Tốc độ tăng thu nhập nhóm thu nhập thấp chậm nhóm thu nhập cao làm cho khoảng cách giàu nghèo ngày tăng Năm 2016, thu nhập nhóm thu nhập cao gấp 9,8 lần nhóm có thu nhập thấp nhất; đến năm 2019, khoảng cách gấp 10,2 lần Tuy nhiên, đến năm 2020, tác động tiêu cực dịch Covid-19 hiệu sách an sinh xã hội tới đối tượng người nghèo, gia đình sách nên nhóm thu nhập thấp có tốc độ tăng thu nhập 7,6%, nhanh mức tăng 3,3% nhóm thu nhập cao Điều kéo theo chênh lệch thu nhập nhóm cịn lần Tại khu vực thành thị, phân hóa giàu nghèo nhóm thu nhập thấp thu nhập cao có xu hướng giảm từ 7,6 lần năm 2016 xuống 7,2 lần năm 2019 5,3 lần năm 2020 tác động dịch Covid-19 làm thu nhập nhóm thu nhập cao giảm nhóm có thu nhập thấp có xu hướng tăng Tại khu vực nông thôn, chênh lệch thu nhập nhóm thấp cao tăng từ 8,4 lần năm 2016 lên 9,6 lần năm 2019, giảm lần năm 2020 2.3 Hậu bất bình đẳng 2.3.1 Hậu bất bình đẳng giới Bình đẳng giới phải hiểu ngầm đối xử công mặt luật pháp, vị xã hội nam giới nữ giới Những thành tựu đạt cơng tác bình đẳng giới Việt Nam phủ nhận Tuy nhiên, cịn có nhiều vấn đề tồn trở ngại lớn cho công tác bình đẳng giới  Nữ giới thường bị đánh giá thấp nam giới nên thường phải chịu thiệt thòi thu nhập công việc Báo cáo cho thấy, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động phụ nữ Việt Nam 72%, cao mức trung bình giới (49%), mức trung bình khu vực châu Á nhóm nước thu nhập trung bình thấp lao động nữ Việt Nam chiếm 48,4% tổng lực lượng lao động Tuy nhiên tỷ lệ nữ giới Việt Nam có việc làm thấp 9% so với nam giới Hiện có 7,8 triệu lao động nữ làm việc khu vực phi thức với điều kiện lao động không bảo đảm Tỷ lệ lao động nữ khu vực phi thức phải làm công việc dễ bị tổn Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 thương lên tới 59,6%, nam giới 31,8% Báo cáo ra, lao động nữ vị thấp nam giới cấu việc làm Phụ nữ chiếm 26,1% vị trí lãnh đạo lại đóng góp tới 52,1% nhóm lao động giản đơn 66,6% lao động gia đình Điều cho thấy cịn nhiều rào cản phụ nữ việc tiếp cận hội phát triển nghề nghiệp so với nam giới Khi DN cắt giảm chi phí, lao động, đối tượng mà chủ doanh nghiệp hướng tới thường lao động nữ với nhiều lý sức khỏe khơng bảo đảm, khơng có điều kiện nâng cao tay nghề, dẫn tới suất lao động thấp Báo cáo cho biết, có tới 57,3% số lao động nữ thất nghiệp nhóm lao động chưa qua đào tạo 50,2% nhóm đào tạo nghề Đáng ý, tỷ trọng lao động nữ nhóm thất nghiệp có trình độ đại học lên tới 55,4% Điều cho thấy khả tiếp cận việc làm lao động nữ khó khăn nam hầu hết nhóm trình độ, nhóm thấp nhóm cao Thực tế Việt Nam cho thấy, lao động nữ phải làm việc điều kiện chất lượng thấp lao động nam Chỉ có 49,8% lao động nữ nhóm lao động làm cơng ăn lương có ký kết hợp đồng lao động với người sử dụng lao động, nam giới 58,8% Ngoài ra, khu vực doanh nghiệp đầu tư nước ngồi, lao động nam có tỷ lệ ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn lên tới 73,91% với lao động nữ 67,67% Các chuyên gia lao động cho rằng, bất bình đẳng giới khơng gây tổn thương, thiệt hại tinh thần, vật chất cho lao động nữ mà cịn ảnh hưởng tới gia đình họ toàn xã hội Theo khảo sát năm 2017 ngành lắp ráp điện tử Bắc Ninh nơi lao động nữ chiếm tới 90% lực lượng lao động Đã có 71,8% phải làm thêm 30 giờ/tháng 54,5% làm thêm 45 giờ/tháng Hiện tại, thu nhập từ làm thêm chiếm tới 32% tổng thu nhập 50% lương trung bình lao động ngành điện tử Nói cách khác, không làm thêm lao động nữ trang trải nhu cầu sinh hoạt thiết yếu Theo nghiên cứu năm 2015 Oxfam Việt Nam, lao động nữ làm việc khu công nghiệp, khu chế xuất lao động di cư Chính vậy, lao động di cư họ gặp khó khăn tiếp cận dịch vụ an sinh xã hội Cụ thể có tới 71% di cư không tiếp cận tới dịch vụ y tế công nơi đến Và 21,2% trẻ độ tuổi từ đến 14 tuổi theo cha mẹ sinh sống nơi đến không học Đây số đáng báo động tình trạng trẻ khơng tiếp cận hệ thống giáo dục Chỉ có 7,7% trẻ em di cư nhà trẻ công lập, 12% trẻ em di cư học trường mẫu giáo công lập Còn lại phụ thuộc nhà trẻ, mẫu giáo tư nhân nhóm giữ trẻ gia đình  Nữ giới phải gánh chịu nạn bạo lực gia đình nạn nhân phân biệt giới Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 Giai đoạn từ năm 2011 - 2015, số nạn nhân bị bạo lực gia đình phát tư vấn pháp lý sức khỏe, hỗ trợ chăm sóc sở trợ giúp nạn nhân bạo lực gia 120.452 lượt người Con số năm 2016 18.104 lượt người, năm 2017 14.972 lượt người, năm 2018 8.580 lượt người, năm 2019 7.838 lượt người Kết Điều tra quốc gia bạo lực phụ nữ Việt Nam năm 2019 cho thấy: Cứ phụ nữ có gần phụ nữ (62,9%) phải chịu nhiều hình thức bạo lực chồng bạn tình gây đời 31,6% bị bạo lực thời (trong 12 tháng qua); tỉ lệ phụ nữ bị chồng bạn tình bạo lực tình dục đời năm 2019 13,3%, cao so với năm 2010 9,9%; 4,4% phụ nữ cho biết họ bị lạm dụng tình dục trước tuổi 15 tuổi Ơng Bùi Sỹ Lợi, Phó Chủ nhiệm thường trực Ủy ban Các vấn đề xã hội Quốc hội, rằng, vấn đề bất bình đẳng giới cịn diễn tất lĩnh vực Trong đó, khía cạnh vị người phụ nữ nhiều hạn chế Trên thực tế, tiến vị người phụ nữ có phát triển chưa đạt mục đích  Bất bình đẳng giới cịn gây hậu nghiêm trọng cộng đồng dân tộc thiểu số  Sự phân công lao động: Nghiên cứu Oxfam cộng (2010) rõ rằng, lao động dân tộc thiểu số phân công theo “việc đàn ơng” “việc đàn bà” Vai trị phụ nữ xã hội vùng cao Việt Nam bị giới hạn gần bị gói trọn phạm vi gia đình Người phụ nữ gái gia đình phải tuân theo bảo bố mẹ cố gắng giúp đỡ chăm sóc bố mẹ Khi họ vị trí người vợ, họ có bổn phận tương tự với người chồng chăm sóc bố mẹ chồng… Mặc dù vậy, phụ nữ có vị trí lệ thuộc vào nam giới Họ có quyền tự chủ quyền lực hơn, lại phải chịu trách nhiệm nhiều việc ni dưỡng gia đình Một nghiên cứu khác cho thấy tương tự rằng, phụ nữ Raglai làm việc nhiều giới 4-5 giờ/ngày, công việc phụ nữ thường chăm sóc trồng, vật ni, thu hoạch, việc nhà coi “nhẹ nhàng”, quan trọng Do đó, phụ nữ tham gia vào cơng việc xã hội cộng đồng Ngồi ra, quan niệm giới đồng bào Raglai phân công lao động gia đình cho thấy, phụ nữ thường đóng vai trò chủ hộ, người định sở hữu tài sản; nam giới thường làm việc nặng nhọc, hoạt động bên ngồi xã hội Có nghịch lý diễn rằng, phụ nữ đóng vai trị chủ hộ tham gia hoạt động xã hội cộng đồng, nam giới ngược lại Chính nghịch lý khiến phụ nữ Raglai chưa phát huy vai trị chủ hộ phát triển kinh tế hộ gia đình, để hướng đến nghèo Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022  Tiếp cận kiểm soát nguồn lực Nguồn lực yếu tố vô quan trọng phát triển người nói chung người lao động nói riêng Trong nghiên cứu giới nay, người ta đặc biệt quan tâm đến hội tiếp cận kiểm soát nguồn lực phụ nữ nam giới Theo quan điểm họ "Địa vị thấp người phụ nữ giới hạn tham gia điều khiển họ nguồn lực" Điều thể rõ cộng đồng dân tộc thiểu số Nghiên cứu Oxfam cộng (2010) cho thấy, phụ nữ dân tộc thiểu số nhóm xã hội dễ bị tổn thương, lẽ thân họ gặp nhiều khó khăn quy định khắc khe sở hữu tài sản gái phụ nữ xã hội truyền thống Đối với cộng đồng phụ hệ miền núi phía Bắc, tất tài sản dàn ông sở hữu quản lý, định đoạt Đối với nhóm dân tộc phụ hệ Hmơng, Dao, Bru Vân Kiều tài sản thuộc người chủ hộ gia đình thường người chủ hộ nam giới, người đàn ông người đứng tên sở hữu tài sản vợ chồng Một nghiên cứu khác tác giả Lê Thị Kim Lan (2005) cho thấy tương tự rằng, nam nữ có hội vấn đề tiếp cận nguồn lực lợi ích, nam giới người Bru Vân Kiều người nắm giữ chi phối phần lớn yếu tố nguồn lực lợi ích Sự tham gia phụ nữ kiểm soát phân phối nguồn lực lợi ích hạn chế tập trung vào số yếu tố gắn liền với địa vị tín ngưỡng đem lại Điều cho thấy nam giới người có lợi việc phát huy quyền lực sức mạnh từ vị chủ hộ địa vị đàn ông hệ tư tưởng gia trưởng Phụ nữ lần lại chịu thiệt thịi có đóng góp gia đình xã hội khơng có quyền tương xứng với nam giới kiểm sốt nguồn lực lợi ích Nghiên cứu CSDP (2010) cho thấy rằng, đa số đồng bào Raglai Huyện Bác Ái, Thuận Bắc tham gia thảo luận nhóm xã Phước Thắng, Phước Tân (huyện Bác Ái), xã Lợi Hải (huyện Thuận Bắc) chưa qua hết tiểu học Nhiều người số họ không hiểu hết diễn đạt khó khăn tiến phổ thơng (CSDP, 2010) Chính điều làm cho việc tiếp cận, hiểu biết kỹ thuật thị trường người Raglai, đặc biệt phụ nữ hạn chế (CSDP, 2010) Để rồi, cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ sản xuất khó khăn hệ lụy đa số đồng bào Raglai sản xuất theo lối canh tác truyền thống, lạc hậu Cho nên suất, hiệu thấp thu nhập khơng cải thiện Vì thế, nghèo đói “đồng hành” với đồng bào Raglai  Cơ hội giáo dục việc làm Về khoảng cách giới giáo dục, mặc dù, sách giáo dục Việt Nam góp phần mang lại hội đến trường cho người dân; song khoảng cách giới giáo dục nhóm Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 dân tộc thiểu số tồn Nghiên cứu Oxfam (2010) cho thấy, em gái dân tộc thiểu số nhóm có khả tiếp cận giáo dục thấp Các em gái dân tộc thiểu số có tỷ lệ nhập học thấp nhiều có khả học lên trung học phổ thơng, cao đẳng đại học so với em trai Tương tự, theo kết tổng quan kinh tế- xã hội 53 dân tộc thiểu số năm 2015, tỷ lệ người biết đọc nam giới cao nữ giới tất dân tộc thiểu số Tỷ lệ biết đọc, biết viết nam giới tính chung cho dân tộc thiểu số 86,3% so với nữ giới 73,4% So sánh dân tộc với cho thấy, có khoảng cách giới giáo dục lớn nhóm dân tộc Lự, Kháng, Sila, Mơng, Hà Ha, Hà Nhì, Cơ Lao Xinh Mun (chênh lệch tỷ lệ biết đọc, biết viết nam nữ 28%) nhóm dân tộc có khoảng cách giới giáo dục thấp nhóm dân tộc Thổ, Mường, Tày, Pu Péo, Hoa (chệch lệch 7%) Trong đó, tỷ lệ mù chữ nữ dân tộc thiểu số chiếm cao (40%) Về hội việc làm, kết điều tra 53 dân tộc thiểu số cho thấy, lao động nam có việc làm chiếm 52% so với 48% nữ Trong đó, số dân tộc có tỷ lệ nam giới có việc làm cao nhiều so với nữ, chẳng hạn dân tộc Ngái, với 76,4% lao động có việc làm nam, tương tự, dân tộc Hoa có 58,4% Sở dĩ nam giới hai dân tộc có việc làm cao nam giới nắm vai trị định cơng việc lớn gia đình Một số dân khác Pu Péo, Cơ Lao, Khmer, Thổ, Chơ Ro Chăm tỷ lệ lao động nam không cao, chiếm khoảng 55% Tuy nhiên, có số dân tộc khác có tỷ lệ nữ có việc làm cao nam chênh lệch không đáng kể (Rơ Măm, Si La, Gié Triêng, Gia Rai, Xinh Mun) Chính điều ảnh hưởng đến hội đóng góp phụ nữ dân tộc thiểu số vào kinh tế hộ gia đình Để rồi, vị thế, vai trị họ gia đình, cộng đồng thường coi nhẹ nguy bị tổn thương nhiêu họ phụ thuộc kinh tế vào người chồng 2.3.2 Bất bình đẳng độ tuổi  Người cao tuổi bị thiếu chăm sóc nạn nhân bạo lực ngược đãi Lễ Vu lan vừa qua hôm, ngày 7-9, mạng xã hội lan truyền hình ảnh người phụ nữ trung niên hành hạ mẹ già Câu chuyện thêm lần phản ánh rủi ro với người cao tuổi mắt mờ, chân yếu Bà cụ đáng thương câu chuyện vừa qua đời Cần Đước, Long An Người gái bà thừa nhận hành vi bạc đãi mẹ xảy từ năm 2019 Hơn hai tháng trước, cụ bà 78 tuổi bị bệnh nằm chỗ huyện Đầm Dơi, Cà Mau bị cháu nội dâu đưa đến bỏ đất nhà cũ khơng có người Hàng xóm kịp thời phát báo cho người cháu đến chở chăm sóc.Ngày 27-4-2020, TAND huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang tuyên án năm tháng tù giam với hai người trai dâu đánh đập, chửi bới mẹ già Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 Một nghiên cứu gần Viện Nghiên cứu gia đình giới tiến hành người 60 tuổi trở lên tỉnh Đắk Lắk, Phú Yên Quảng Trị cho kết đáng lưu tâm: 3% số người cao tuổi hỏi nói họ có bị đánh; 8,3% bị dọa nhốt nhà 15% bị bỏ rơi, khơng chăm sóc Nhóm người già, ba nhóm 60-69 tuổi, 70-79 tuổi 80 tuổi trở lên phải gánh chịu hình thức bạo lực gia đình cháu gây nên mức độ khác Có nguyên nhân giống việc cho cụ lớn tuổi, đãng trí, lúc nhớ lúc quên, nằm chỗ phải có người phục vụ lâu ngày Và đấng sinh thành, mang nặng đẻ đau bị bạc đãi, đánh mắng, hành hạ Thực tế xã hội cho thấy phận lớn người già khơng có lương hưu, khơng chuẩn bị trước tương lai già cho kinh tế, cụ thể nguồn thu ni sống họ tháng, chi phí đảm bảo chữa trị chăm sóc mức ốm đau, già yếu Người già rơi dần vào cô thế, tủi buồn sống nhờ, sống phiền cháu.Áp lực kinh tế, bận rộn công việc, lối sống ích kỷ cháu khiến người già lẻ loi, yếu giới  Trẻ em khơng thoải mái đưa ý kiến, quan điểm Trong chuỗi Hội thảo chia sẻ kết Báo cáo Tiếng nói Trẻ em Việt Nam MSD thực vào tháng vừa qua tỉnh, thành phố, nhiều em học sinh chia sẻ vấn đề mối quan hệ gia đình em chưa thực lắng nghe tham gia vấn đề liên quan đến thân gia đình việc học tập, định hướng nghề nghiệp, vui chơi giải trí… Một vài ý kiến tiêu biểu như: “Ba mẹ em tự ý đặt tương lai em, em muốn học nghề cha mẹ lại muốn em học đại học để phát triển thân Em nói chuyện với bố mẹ không khả quan Em chưa có giải pháp gì” (Em nam, Đăk Lăk); “Khi cố gắng mà điểm không mong muốn bố mẹ, có cách để bố mẹ không đặt áp lực không ạ?” (Em nam, Hải Phịng); “Em mong bố mẹ khơng ép học tập, thay vào bố mẹ nên lắng nghe giúp sửa lỗi sai, khơng dùng bạo lực với mình” (Em nữ, Lào Cai) Theo PGS.TS Lê Văn Hảo, việc bậc phụ huynh không thật thấu hiểu con, gò ép sống theo lý tưởng bố mẹ, kỳ vọng nhiều dẫn đến gây áp lực cho phổ biến Lý giải điều này, ông cho biết: “Nguyên nhân sâu xa việc đến từ hệ ý thức Nho giáo tồn qua nhiều thời đại, nhiều bố mẹ quan niệm xưa cũ “cha mẹ đặt đâu ngồi đấy”, quan niệm trẻ ngoan trẻ biết lời cha mẹ,quan niệm “tôi làm để thành công”.Nếu đem so sánh hay định khn mẫu nên trở thành khiến trẻ bị “phủ nhận thân” tức nghĩ thân khơng có giá trị, dẫn đến hậu tất yếu tâm lý tinh thần Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 2.3.3 Bất bình đẳng cấu  Bất bình đẳng việc lựa chọn nghề nghiệp gây thất nghiệp thiếu lao động tương lai Trong 3.000 ngành tuyển sinh gần 250 trường đại học, có 3-4 ngành có điểm chuẩn 30 điểm Đó ngành sư phạm Ngữ văn chất lượng cao Trường Đại học Hồng Đức (30,5 điểm), ngành xây dựng lực lượng Cơng an nhân dân Học viện Chính trị Công an nhân dân (30,34 điểm) ngành Hàn Quốc học khối C Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội (30 điểm) Trong số ngành, khối ngành có mức điểm chuẩn tăng từ điểm trở lên, khối ngành tăng nhiều kỹ thuật cơng nghệ, tăng 70 mã nhóm ngành Tiếp nhóm ngành đào tạo giáo viên, tăng 64 ngành Sau đến khối ngành kinh tế, xã hội nhân văn Sở dĩ ngành có điểm trúng tuyển cao tiêu đơng thí sinh đăng ký xét tuyển lại thí sinh có điểm thi cao Trong đó, mùa tuyển sinh năm tiếp tục ghi nhận thờ thí sinh với nhóm ngành khoa học đặc thù mà xã hội cần nguồn nhân lực thuộc khối nông-lâm-ngư nghiệp, phần lớn điểm chuẩn trúng tuyển trường thấp Đơn cử, điểm chuẩn trúng tuyển năm 2021 Học viện Nơng nghiệp Việt Nam có ngành ngưỡng 20 điểm, cịn lại 13 ngành đào tạo có điểm trúng tuyển từ 15 đến 16,5 điểm Tương tự, Trường Đại học Thủy lợi có nhiều ngành quan trọng điểm chuẩn trúng tuyển 16 điểm như: Ngành kỹ thuật xây dựng cơng trình thủy, kỹ thuật xây dựng cơng trình giao thơng, kỹ thuật cấp thoát nước Hàng loạt ngành Trường Đại học Mỏ-Địa chất có điểm trúng tuyển 15 điểm như: Kỹ thuật trắc địa-bản đồ, quản lý đất đai, kỹ thuật tuyển khống, kỹ thuật mơi trường, địa chất học, kỹ thuật địa chất  “Hot” chưa “hot” tương lai, nhiều ngành cho “hot” lại có tỉ lệ thất nghiệp cao Nghề sư phạm: Minh chứng thực trạng 35.000 giáo viên phổ thông dư thừa nước khoảng 10.000 sinh viên sư phạm trường có nguy thất nghiệp (số liệu trích xuất từ thống kê Bộ GD&ĐT) Một nghiên cứu khác PGS.TS Bùi Văn Quân - Hiệu trưởng trường Đại học Thủ đô rằng, thời điểm tại, năm có đến 60.930 cử nhân sư phạm trường Mặc dù cắt giảm tiêu tuyển sinh từ trường khối ngành sư phạm, nhiên, theo ước tính trung bình từ năm 2013 đến nay, năm nước ta có thêm khoảng 4.000 sinh viên trường khơng tìm việc làm Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 Đến năm 2020, số cử nhân sư phạm thất nghiệp lên tới 70.000 người phân bổ tất bậc học, đó, bậc tiểu học thừa khoảng 41.000 người, THCS thừa 12.200 người cấp THPT khoảng 16.900 người Ngành kế tốn tài chính: Theo khảo sát sàn giao dịch việc làm Hà Nội tháng đầu năm 2016, Kế toán - Tài đứng đầu số ngành nhiều người tìm việc ơng Nguyễn Quốc Cường – Phó Ban Đào tạo, Hội giáo dục nghề nghiệp TP Hồ Chí Minh cho biết, tính riêng TP Hồ Chí Minh, lượng cung vượt xa lượng cầu nên tỉ lệ chọi ứng viên tìm cơng việc lĩnh vực 1/90, tỉ lệ nhu cầu tuyển dụng nhóm ngành mức cao (30% cấu tuyển dụng) Ngành tài ngân hàng: Theo tin thị trường lao động quý II/2016 công bố Viện Khoa học Lao động Xã hội, số lượng tân cử nhân ngành Tài - Ngân hàng khơng có việc làm chuyên ngành tiếp tục gia tăng Cũng theo thống kê Viện, năm 2015, có đến 12.000 tân cử nhân thất nghiệp tổng số khoảng 29.000 sinh viên tốt nghiệp ngành Ở thời điểm tháng 7-2017, tài trở thành nhóm ngành có nhiều người tìm việc nước (21,9%), tiếp đến Quản trị nhân (11,1%), Kế toán (10,5%) Dự báo thời gian tới, vấn đề tìm việc làm sinh viên nhóm ngành khó khăn nguy thất nghiệp cao Ngành quản trị kinh doanh: Quản trị kinh doanh ngành chiếm thứ hạng cao số lượng hồ sơ đăng ký thí sinh: 10% hồ sơ đăng kí năm! Chỉ tính riêng TP.HCM có 40 trường ĐH, CĐ đào tạo ngành này, tương đương với số cử nhân Quản trị kinh doanh trường năm 10.000 người.Ấy mà xảy nghịch lý hàng chục ngàn cử nhân Quản trị kinh doanh tốt nghiệp năm doanh nghiệp “khát nhân lực”  Trái lại, nhiều ngành đặc thù lại thiếu nhân lực trầm trọng Theo PGS-TS Phạm Trung Hiếu, địa chất ngành thuộc lĩnh vực khoa học trái đất, quan trọng bối cảnh nay, toàn cầu không riêng quốc gia “Mới đây, hội thảo Bộ Tài nguyên - Môi trường nêu lên bất cập lo ngại nguồn nhân lực thiếu hụt tỷ lệ người học địa chất, mơi trường, tài ngun thiên nhiên q vài năm gần đây”, PGS-TS Trung Hiếu chia sẻ Tương tự, nhiều ngành khác lâm nghiệp, khí tượng khí hậu, thủy văn, môi trường vô quan trọng việc phát triển bền vững thiếu nhân lực Tiến sĩ Mai Hải Châu, Phó giám đốc phân hiệu Trường ĐH Lâm nghiệp tỉnh Đồng Nai, nhìn nhận: Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) ... 1.1 BẤT BÌNH ĐẲNG Khái niệm bất bình đẳng Bất bình đẳng khơng bình đẳng, khơng hội lợi ích cá nhân khác nhóm xã hội nhiều nhóm xã hội Bất bình đẳng phân thành loại bất bình đẳng mặt tự nhiên bất. .. đặt 2.2.3 Bất bình đẳng cấu 2.2.3.a Khái niệm bất bình đẳng cấu: Bất bình đẳng cấu thực bất bình đẳng cấu tổ chức xã hội - giai cấp, cấu xã hội - nghề nghiệp, cấu xã hội - dân số, cấu xã hội dân... cực Việt Nam giảm bất bình đẳng Mặc dù vậy, Việt Nam phải đương đầu với thách thức lớn: với tăng trưởng chậm lại tình trạng bất bình đẳng kinh tế bất bình đẳng tiếng nói hội gia tăng, làm để Việt

Ngày đăng: 07/11/2022, 21:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w