Báo cáo thảo luận học phần quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường.pdf

12 1 0
Báo cáo thảo luận học phần quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ LUẬT BÁO CÁO THẢO LUẬN HỌC PHẦN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Đề tài TIÊU DÙNG XANH VÀ QUẢN LÝ TIÊU DÙNG XANH Giảng viên hướng dẫn Th s Thái Thu Hương Lớ[.]

lOMoARcPSD|15978022 ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ - LUẬT BÁO CÁO THẢO LUẬN HỌC PHẦN: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Đề tài: TIÊU DÙNG XANH VÀ QUẢN LÝ TIÊU DÙNG XANH Giảng viên hướng dẫn: Th.s Thái Thu Hương Lớp học phần: 2234TECO2041 Nhóm thực hiện: Nhóm Hà Nội, ngày 05 tháng 11 năm 2022 lOMoARcPSD|15978022 Mục lục CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tiêu dùng xanh 1.1.1 Khái niệm tiêu dùng xanh 1.1.2 Đặc trưng tiêu dùng xanh .4 1.1.3 Vai trò tiêu dùng xanh 1.2 Quản lí tiêu dùng xanh .4 1.2.1 Khái niệm quản lí tiêu dùng xanh .4 1.2.2 Mục tiệu quản lí tiêu dùng xanh 1.2.3 Công cụ quản lí tiêu dùng xanh CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TIÊU DÙNG XANH VÀ QUẢN LÝ TIÊU DÙNG XANH Ở CÁC NƯỚC VÀ Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng tiêu dùng xanh vài nước giới Việt Nam 2.2 Thực trạng quản lý tiêu dùng xanh số nước giới Việt Nam 3.1 Đánh giá tiêu dùng xanh 3.1.1 Ưu điểm 3.1.2 Hạn chế thực trạng tiêu dùng xanh 10 3.2 Đánh giá quản lý tiêu dùng xanh Việt Nam .10 3.2.1 Thành công 10 3.2.2 Hạn chế 10 3.2.3 Nguyên nhân hạn chế 11 lOMoARcPSD|15978022 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tiêu dùng xanh 1.1.1 Khái niệm tiêu dùng xanh Tiêu dùng xanh việc mua sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường, không gây hại cho sức khỏe người không đe dọa đến hệ sinh thái tự nhiên Nó xuất phát từ mong muốn bảo vệ nguồn tài nguyên cho hệ tương lai nâng cao chất lượng sống cho người 1.1.2 Đặc trưng tiêu dùng xanh Mua sử dụng sản phẩm có tác động đến môi trường thấp sản phẩm phân hủy sinh học, bao bì tái chế, giảm thiểu sử dụng lượng thấp hơn,… Sử dụng sản phẩm có nguồn gốc hữu cơ, thực quy trình tiết kiệm lượng, sau tái chế lại, thực tế, người tiêu dùng xanh “ người mua sản phẩm dịch vụ coi có ảnh hưởng tích cực (hoặc tiêu cực) đến mơi trường” 1.1.3 Vai trị tiêu dùng xanh Tiêu dùng xanh góp phần làm giảm hiệu ứng tiêu cực tiêu dùng mơi trường hệ sinh thái Ngồi tiêu dùng xanh cịn khuyến khích phát triển thị trường sản phẩm xanh Về mặt phát triền bền vững, tiêu thụ xanh giúp trì cân bắng đáp ứng nhu cầu bảo vệ môi trường cách ảnh hưởng đến tồn q trình tiêu thụ, bao gồm việc lựa chọn, sử dụng xử lý sản phẩm Nói cách khác lâu dài , tiêu dùng xanh đóng vai trị quan trọng phát triển bền vững kinh tế xã hội 1.2 Quản lí tiêu dùng xanh 1.2.1 Khái niệm quản lí tiêu dùng xanh Là sử dụng biện pháp, luật pháp, sách kinh tế - xã hội – kỹ thuật phù nhằm tác động liên tục có tổ chức, có định hướng, có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý để huy, điều khiển, liên kết yếu tố tham gia vào tiêu dùng xanh thành chỉnh thể thống nhất, điều hoà tiêu dùng xanh cách hợp quy luật Nhằm để hướng người tiêu dùng đến việc tiêu thụ sản phẩm tiêu dùng xanh, thân thiện với môi trường, không đe dọa đến hệ sinh thái tự nhiên đạt đến mục tiêu bảo vệ nguồn tài nguyên cho hệ tương lai, nâng cao chất lượng sống người phát triển kinh tế xã hội” lOMoARcPSD|15978022 1.2.2 Mục tiệu quản lí tiêu dùng xanh - Thúc đẩy điều chỉnh hành vi tiêu dùng xanh người, giúp người tiêu dùng dễ dàng tiếp cận với sản phẩm tiêu dùng xanh, thân thiện với môi trường - Bảo vệ nguồn tài nguyên cho hệ tương lai, nâng cao chất lượng sống người phát triển kinh tế - xã hội Hướng đến hệ sinh thái với việc tiêu thụ hoàn toàn sản phẩm xanh, thay sản phẩm tái chế, gây hại với môi trường 1.2.3 Cơng cụ quản lí tiêu dùng xanh + Cơng cụ pháp luật sách, pháp luật, quy hoạch, kế hoạch: gồm văn luật, kế hoạch sách… + Cơng cụ kinh tế: bao gồm loại thuế, phí đánh vào thu nhập tiền hoạt động sản xuất tiêu thụ sản phẩm khó tái chế… + Công cụ kĩ thuật quản lý: cơng cụ kĩ thuật quản lí thực vai trị kiểm soát giám sát nhà nước việc tiêu dùng sản phẩm xanh… + Công cụ giáo dục truyền thông môi trường CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TIÊU DÙNG XANH VÀ QUẢN LÝ TIÊU DÙNG XANH Ở CÁC NƯỚC VÀ Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng tiêu dùng xanh vài nước giới Việt Nam * Nhật Bản - Theo báo cáo GWI, 44% người Nhật chi tiêu nhiều cho sản phẩm thân thiện với môi trường so với mức trung bình tồn cầu 56% Người tiêu dùng Nhật Bản tiếng người mua có tính chọn lọc cao, họ xem xét mặt hàng dựa số tiêu chí trước mua Điều có nghĩa sản phẩm phải đạt điểm tổng thể cao, dựa tiêu chí tính bền vững khơng đủ Giá cả, độ tin cậy, tiện lợi, thiết kế phải đáp ứng mong đợi Từ năm 1995, người dân Nhật Bản thực tái chế loại thùng chứa bao bì đóng gói sản phẩm, bao gồm khoảng 60% khối lượng chất thải hộ gia đình Nhật Bản Theo đó, người tiêu dùng phân loại vật liệu, sau quan chức thành phố thu thập giao lại cho công ty định để thực tái chế lOMoARcPSD|15978022 *Hàn Quốc Sự quan tâm nhạy cảm mạnh mẽ người tiêu dùng Hàn Quốc sản phẩm thực phẩm an toàn lành mạnh xu hướng hình thành rõ ràng Được sử dụng ngôn ngữ hàng ngày họ, thuật ngữ “thực phẩm tốt cho sức khỏe” đề cập đến sản phẩm thành phần thực phẩm quảng cáo có lợi cho sức khỏe chức Hơn nữa, người tiêu dùng Hàn Quốc có ý thức việc truy xuất nguồn gốc thực phẩm ăn uống nhà hàng mua sắm tạp hóa, nhà bán lẻ nhà cung cấp dịch vụ thực phẩm hướng ý họ vào việc quảng cáo sản phẩm thực phẩm an toàn lành mạnh từ nguồn đáng tin cậy nước Ngoài ra, người dân Hàn Quốc dùng nhãn sinh thái cách hiệu giúp người tiêu dùng nhận biết sản phẩm xanh, sách ghi nhãn sinh thái ban hành sớm (1990), mục đích nhằm cung cấp thơng tin đáng tin cậy cho người tiêu dùng Hiện nay, nhằm tăng cường thông tin độ thân thiện với môi trường sản phẩm cho khách hàng, người dân Hàn Quốc áp dụng nhiều hình thức như: Dán nhãn sinh thái, Gắn nhãn “dấu chân Carbon” (Carbon Footprint), Chứng nhận cơng trình xanh, Chứng nhận cửa hàng xanh… Tổng khối lượng mua sắm xanh tất tổ chức công cộng Hàn Quốc đạt khoảng tỷ đô la Mỹ vào năm 2013, tăng 2,6 lần so với năm 2005 * Hoa Kỳ - Hoa Kỳ xếp hạng cao hầu hết danh mục tiêu dùng với biên độ đáng kể, số quốc gia công nghiệp Mức tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch người Mỹ cao gấp đơi so với cư dân trung bình Vương quốc Anh gấp hai lần rưỡi so với mức tiêu thụ trung bình người Nhật Trong đó, người Mỹ chiếm năm phần trăm dân số giới lại tạo nửa lượng chất thải rắn tồn cầu Thói quen tiêu dùng người Mỹ sử dụng phương tiện giao thông công cộng nhất, 7% sử dụng phương án chuyển tuyến để lại hàng ngày, 1/3 người Mỹ xe đạp đến điểm đến họ Mỹ nước dẫn đầu mức tiêu thụ bình quân đầu người hầu hết loại tài nguyên - Năm 2013, Hoa Kỳ có 71% người tiêu dùng quan tâm tới môi trường họ mua sắm, 7% quan tâm đến mơi trường lOMoARcPSD|15978022 lần mua sắm, 20% thường xuyên quan tâm đến mơi trường 44% quan tâm đến mơi trường Nhìn chung, nhận thấy người tiêu dùng Mỹ xếp hạng cuối số 17 quốc gia khảo sát hành vi bền vững Hơn nữa, nghiên cứu cho thấy người tiêu dùng Hoa Kỳ người có khả cảm thấy tội lỗi tác động họ môi trường, họ lại gần đứng đầu danh sách tin lựa chọn cá nhân tạo khác biệt * Việt Nam - Tiêu dùng thực phẩm sạch, thực phẩm hữu nước ta, thời gian từ 2019-2021 dịch covid-19 bùng phát, người dân dã dần có ý thức việc lựa chọn thực phẩm cho gia đình, loại thực phẩm sạch, có nguồn gốc bán cửa hàng có uy tín gia đình Báo cáo xu hướng tiêu dùng thực phẩm hữu AC Nielsen cho thấy có đến 80% người tiêu dùng Việt Nam ưu tiên mua thực phẩm Organic, BiOrganic, thực phẩm không biến đổi gen,…vì sử dụng phương pháp trồng trọt, chăn ni truyền thống, không tác động tiêu cực đến môi trường Mặc dù chi phí cho sản phẩm tăng cao người dùng chấp nhận ý thức vấn đề liên quan đến sức khỏe hệ sinh thái Mặc dù theo số liệu thống kê Bộ Tài nguyên Môi trường, lượng tiêu thụ nhựa tính đầu người Việt Nam qua năm tăng mạnh, từ 3,8 kg lên mức 41,3 kg/người giai đoạn từ 19902018 Ước tính năm Việt Nam có 1,8 triệu chất thải nhựa thải ra, có tới 73% số khơng tái chế, để phân huỷ hoàn toàn chất thải từ nhựa nilong trung bình phải hàng trăm năm chí hàng nghìn năm 2.2 Thực trạng quản lý tiêu dùng xanh số nước giới Việt Nam * Nhật Bản - Ban hành sách mua sắm xanh xây dựng mạng lưới tiêu dùng xanh: Tại châu Á, Nhật Bản quốc gia đầu phong trào bảo vệ mơi trường nói chung tiêu dùng xanh trở thành quốc gia ban hành sách mua sắm xanh luật mua sắm xanh cơng cộng, mục đích để thúc đẩy việc mua sản phẩm dịch vụ xanh Và mạng lưới TDX đưa nhiều hoạt động như: hội thảo, triển lãm xanh, giải thưởng “Mua sắm xanh”, liệu thông tin sản phẩm… lOMoARcPSD|15978022 - Ban hành luật tái sử dụng bao bì (1995) thơng qua nhằm thúc đẩy tái chế loại thùng chứa bao bì đóng gói sản phẩm, bao gồm khoảng 60% khối lượng chất thải hộ gia đình Nhật Bản Theo luật này, người tiêu dùng cần phân loại vật liệu, sau quan chức thành phố thu thập giao lại cho công ty định để thực tái chế - Việc theo dõi, kiểm tra dám sát Nhật Bản tốt, đặc biệt với ý thức người tiêu dùng mức cao việc quản lý dễ dàng kiểm sốt quản lý điều làm cho tiêu dùng xanh nước đạt thành công định * Hàn Quốc - Chính sách sản phẩm xanh Hàn Quốc chương trình dán nhãn mơi trường triển khai từ năm 1992 Ngồi ra, Chính phủ có nghiên cứu nhằm liên kết hệ thống dán nhãn môi trường với hệ thống mua sắm công cộng đạt kết rõ rệt Không vậy, Chính phủ ln coi nhà sản xuất nhà tiêu dùng lớn thơng qua hợp đồng tự nguyện mua sắm xanh, gắn kết việc mua nguyên liệu xanh, góp phần thúc đẩy trình sản xuất bán sản phẩm thân thiện môi trường - Bộ luật khuyến khích mua sản phẩm dịch vụ xanh (2005): nhằm nuôi dưỡng thị trường sản phẩm xanh cách kích thích nhu cầu tiêu dùng sản phẩm xanh tạo thuận lợi việc tiếp cận sản phẩm xanh người tiêu dùng Bộ luật xem sở để thực thu mua xanh, tình nguyện việc thực kinh doanh xanh - Cứ năm thiết lập kế hoạch hành động nhằm thúc đẩy mua sắm xanh Kế hoạch hành động xây dựng với tham vấn tổ chức cơng cộng có liên quan để đưa mục tiêu chiến lược trung hạn cho việc quảng bá sản phẩm xanh - Đưa hệ thống thẻ tín dụng xanh: để đưa hệ thống khuyến khích người có ý thức tiêu dùng xanh Thẻ tín dụng xanh phương tiện để tích lũy sử dụng điểm sinh thái khách hàng chi tiêu sống hàng ngày, thu hút triệu người sử dụng - Các sách ghi nhãn sinh thái ban hành sớm (1990), mục đích nhằm cung cấp thơng tin đáng tin cậy cho người tiêu dùng Hiện nay, nhằm tăng cường thông tin độ thân thiện với môi trường sản lOMoARcPSD|15978022 phẩm cho khách hàng, nhiều sách khác thi hành như: Dán nhãn sinh thái, Gắn nhãn “dấu chân Carbon” (Carbon Footprint), Chứng nhận cơng trình xanh, Chứng nhận cửa hàng xanh… Cùng với sách trên, Chính phủ nỗ lực giúp người tiêu dùng nói chung hiểu rõ khái niệm sống xanh quảng bá sản phẩm xanh cách nâng cao nhận thức cộng đồng Hiện nay, “Trung tâm cộng tác tiêu dùng xanh” thiết lập, cung cấp dịch vụ giáo dục tiêu dùng xanh cho người tiêu dùng * Hoa Kỳ - Theo quy định mua sắm Liên bang Sắc lệnh 13101 xanh hóa phủ, tất quan phủ phải thực mua sắm sản phẩm có thành phần tái chế nhằm khuyến khích việc sử dụng vật liệu tái sinh - Năm 2005 đưa luật sách lượng tạo ưu đãi để khuyến khích việc mua xe phát thải thấp Theo đó, ưu đãi thuế thu hút khách hàng quan tâm tới loại phương tiện có giá cao thân thiện với môi trường - Ưu đãi thuế: Các khoản thuế tín dụng đưa để giảm giá lên đến 3.400 đô la Mỹ cho xe hybrid (xe lai) 4.000 đô la Mỹ cho xe ô tô lượng thay Ưu đãi thuế thay đổi dựa vào mức độ vận hành “xanh” loại xe Ngoài ra, Chính phủ đưa sách khuyến khích người tiêu dùng sử dụng loại xe tiết kiệm lượng - Rainforest Alliance - tổ chức phi lợi nhuận Hoa Kỳ gây ảnh hưởng tới lựa chọn người tiêu dùng cách ghi nhãn sản phẩm hoạt động lâm nghiệp khai thác gỗ, bảo tồn đa dạng sinh học đảm bảo sinh kế bền vững Tổ chức làm việc với doanh nghiệp du lịch để giảm thiểu tác động bất lợi họ đến sinh thái xã hội Rainforest Alliance chứng nhận sản phẩm nông nghiệp bao gồm cà phê, sô cô la, chuối, nước cam, loại hạt hàng trăm mặt hàng khác đến từ trang trại thuộc rừng nhiệt đới bảo tồn * Việt Nam Tiêu dùng xanh Chính phủ đề cập lần Chiến lược tăng trưởng xanh vào tháng 9/2012 Chiến lược xác định ba mục tiêu cụ thể, mục tiêu thứ ba nâng cao đời sống nhân dân, lOMoARcPSD|15978022 xây dựng lối sống thân thiện với môi trường thông qua tạo nhiều việc làm từ ngành công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ xanh, đầu tư vào vốn tự nhiên, phát triển hạ tầng xanh Để đạt mục tiêu chiến lược, ba nhiệm vụ quan trọng cần phải thực gồm có xanh hóa lối sống thúc đẩy tiêu dùng bền vững Ngoài ra, Việt Nam xây dựng chương trình phát triển sản phẩm xanh tầm nhìn đến năm 2020 Việt Nam triển khai số hoạt động liên quan đến sản xuất tiêu dùng bền vững, tiêu dùng xanh bắt đầu nhắc đến nhiều Nhiều văn liên quan ký kết như: Tuyên ngôn quốc tế Kế hoạch hành động quốc gia sản xuất tiêu dùng bền vững (1999), văn pháp luật liên quan đến bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; Luật sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu Các hoạt động sản xuất tiêu dùng bền vững triển khai Việt Nam l0 năm qua Các chương trình liên quan đến sản phẩm xanh chương trình cấp Nhãn sinh thái (Bộ Tài nguyên Môi trường), Nhãn tiết kiệm lượng (Bộ Công Thương), Nhãn sinh thái cho ngành du lịch triển khai - Saigon Co.op (Liên hiệp Hợp tác xã Thương mại Thành phố Hồ Chí Minh) trở thành đơn vị bán lẻ tiên phong tham gia thực chiến dịch “Tiêu dùng xanh”, với mong muốn đóng góp nhiều cho lợi ích cộng đồng thơng qua vai trò doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực phân phối Nhìn chung, dù bắt nhịp chậm nay, xu hướng tiêu dùng xanh lan tỏa nhận hưởng ứng tích cực từ phía người dân nhà sản xuất với dự án “Tôi yêu sản phẩm xanh khu phố xanh” CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TIÊU DÙNG XANH VÀ QUẢN LÝ TIÊU DÙNG XANH CỦA CÁC NƯỚC VÀ Ở VIỆT NAM 3.1 Đánh giá tiêu dùng xanh 3.1.1 Ưu điểm Tiêu dùng xanh phổ biến nước phát triển có bước tiến ban đầu nước phát triển thu nhập cá nhân ý thức tiêu dùng ngày tăng lên Hiện nay, người tiêu dùng giới hướng tới sản phẩm xanh, thân thiện với mơi trường coi tiêu chuẩn cho sản phẩm dịch vụ chất lượng cao Người tiêu dùng sẵn lòng trả giá cao cho hàng hóa gắn nhãn mác đạt tiêu chuẩn sản xuất bền vững Các chuyên gia môi trường lOMoARcPSD|15978022 xem tiêu dùng xanh biện pháp “giải cứu trái đất” trước biến đổi xấu môi trường sống tồn cầu Do đó, xu hướng sản xuất sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường dự báo tăng trưởng mạnh thời gian tới 3.1.2 Hạn chế thực trạng tiêu dùng xanh Dù có tín hiệu tích cực, thói quen tiêu dùng lâu với túi nilon khơng dễ để thay đổi, rẻ dễ mua, dễ sử dụng, chí phát miễn phí khiến túi nilon tràn ngập nơi Chỉ người bán, người mua thay đổi hành vi bán hàng, hành vi mua sắm tiêu dùng việc mua sắm túi nilon lần giảm thiểu cách tối đa Mặc dù tiêu dùng xanh mang lại nhiều lợi ích cho NTD môi trường sống, nhưng, để sản phẩm xanh thay hồn tồn sản phẩm tiêu dùng thơng thường gây nhiễm cịn nhiều khó khăn, trở ngại, với nước phát triển Việt Nam Do thu nhập người dân chưa cao nên việc tiếp cận sản phẩm xanh cịn hạn hẹp, thói quen sử dụng sản phẩm khó phâm hủy túi nilong phổ biến cuối nhận thức bảo vệ mơi trường cịn yếu 3.2 Đánh giá quản lý tiêu dùng xanh Việt Nam 3.2.1 Thành công * Việt nam Các chủ trương, sách, chương trình hành động tiêu dùng xanh phát triển nhiều địa phương nước, bước đầu đạt kết tốt, thu hút đông đảo người dân tham gia Nhiều chuyên gia cho rằng, thay đổi thói quen tiêu dùng bối cảnh dịch Covid-19 vừa hội vừa thách thức đơn vị, cửa hàng, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh việc sản xuất, cung ứng hàng hóa theo tiêu chí xanh, sạch, minh bạch thông tin sản phẩm để thu hút người tiêu dùng Nhiều doanh nghiệp đầu tư công nghệ, trang thiết bị dây chuyền sản xuất để cải tiến quy trình, hướng tới sản xuất xanh, phát triển bền vững Nhiều nhà máy lựa chọn đầu tư lắp đặt hệ thống lượng tái tạo để chủ động sử dụng lượng sạch, bên cạnh giải pháp tiết kiệm lượng điện, nước q trình sản xuất… Khơng siêu thị, doanh nghiệp ngành F&B ưu tiên sản xuất, phân phối sản lOMoARcPSD|15978022 phẩm “xanh”, đồng thời sử dụng bao bì, vật dụng chất liệu thân thiện mơi trường thay chất liệu nilon, nhựa sử dụng lần… Để hướng tới mơ hình sản xuất xanh, tiêu dùng bền vững cần có nỗ lực từ phía doanh nghiệp sản xuất, nhà cung cấp thay đổi thói quen mua sắm người tiêu dùng Bên cạnh đó, cần chế, sách, chương trình hỗ trợ phù hợp quan chức năng, địa phương việc khuyến khích mơ hình sản xuất, tiêu dùng xanh, bền vững 3.2.2 Hạn chế Nhận thức xã hội nói chung nhận thức đội ngũ cán khu vực cơng nói riêng tầm quan trọng tiêu dùng xanh chưa nâng cao, đồng thời cần thay đổi quan niệm cũ sản phẩm xanh Chi phí ban đầu cho sản phẩm xanh cao sản phẩm có chức khác, lợi ích lâu dài sản phẩm xanh lớn nhiều so với sản phẩm khác Những qui định chưa có rõ ràng cụ thể (thể chế hóa) việc mua sắm phủ theo hướng xanh hố, tập trung vào số chuỗi tiêu dùng có tính chất ảnh hưởng xã hội lớn sử dụng tiết kiệm lượng Tính khả thi số sách chưa cao: Điều thể đặc biệt sách mang tính định hướng; việc xây dựng sách với mục tiêu cao, khơng tính đến khả thực Bên cạnh đó, việc thiếu sách tài kèm làm cho tính khả thi sách chưa cao (Đó sách thưởng, phạt, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm tái chế) Chưa tiến hành khóa đào tạo nâng cao kỹ cho cán chuyên trách đánh giá sản phẩm xanh sử dụng sản phẩm Ngồi việc nâng cao lực cơng nghệ để áp dụng sản phẩm xanh cách tốt hạn chế Thiết lập mối quan hệ đối tác đôi bên có lợi Chính phủ, doanh nghiệp lớn có tính định doanh nghiệp nhỏ chưa thực trọng 3.2.3 Nguyên nhân hạn chế Việc thay đổi thói quen sử dụng túi nilon sản phẩm nhựa dùng lần thời gian ngắn không dễ dàng Bên cạnh chế lOMoARcPSD|15978022 sách Nhà Nước chương trình khuyến khích đến từ nhà bán lẻ ý thức người dân đóng vai trị quan trọng Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) ... niệm quản lí tiêu dùng xanh .4 1.2.2 Mục tiệu quản lí tiêu dùng xanh 1.2.3 Cơng cụ quản lí tiêu dùng xanh CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TIÊU DÙNG XANH VÀ QUẢN LÝ TIÊU DÙNG XANH Ở CÁC NƯỚC VÀ... thuật quản lý: công cụ kĩ thuật quản lí thực vai trị kiểm sốt giám sát nhà nước việc tiêu dùng sản phẩm xanh… + Công cụ giáo dục truyền thông môi trường CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TIÊU DÙNG XANH VÀ QUẢN... QUẢN LÝ TIÊU DÙNG XANH Ở CÁC NƯỚC VÀ Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng tiêu dùng xanh vài nước giới Việt Nam * Nhật Bản - Theo báo cáo GWI, 44% người Nhật chi tiêu nhiều cho sản phẩm thân thiện với môi

Ngày đăng: 07/11/2022, 21:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan