Đề cương hình học 10 HKI (chân trời sáng tạo) Nội dung được soạn rất kĩ càng theo từng mức độ kiến thức, kết hợp bài tập SGK và bài tập mở rộng phù hợp với đối tượng HS. Đề cương được soạn theo từng bài học cụ thể. Ở mỗi bài học được chia theo từng dạng toán cụ thể với các dạng bài tập trắc nghiệm và bài tập tự luận.
Trang 1PHẦN HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG
CHƯƠNG IV HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC
BÀI 1 GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KỲ TỪ 00 ĐẾN 1800
Giá trị lượng giác
Cho 00 M x yxOM000 180 , ; , Ta có: yxxy0000tan ; cot siny0; cosx0;* Lưu ý:
- Nếu > 0 thì các giá trị lượng giác đều dương
- Nếu là góc tù thì sin0; cos0; tan0;cot 0.
- Điều kiện xác định: + tan xác định khi 900
+ cot xác định khi 00 và 1800
Quan hệ lượng giác giữa hai góc bù nhau
0000sin sin 180 ;cos cos 180 ;tan tan 180 ;cot cot 180
Giá trị lượng giác của các góc đặc biệt
Trang 2Kí hiệu "||" để chỉ giá trị lượng giác không xác định
- Dạng 1: Xác định giá trị lượng giác của góc đặc biệt
- Dạng 2: Chứng minh đẳng thức lượng giác, rút gọn biểu thức lượng giác - Dạng 3: Xác định giá trị biểu thức lượng giác có điều kiện
Sử dụng định nghĩa, tính chất giá trị lượng giác của một góc
Sử dụng bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt
Bài tập 1: Tính giá trị của biểu thức sau:
a) Asin 1500tan1350 cot 450
b) B 2 cos 3003 tan1500cot1350
Bài tập 2: Tính theo a giá trị của biểu thức sau:
Aacos 6002 tan 45a 03 sin 30a 0
Bài tập 3: Tìm góc 00 1800 trong mỗi trường hợp sau:
a) sin 32
; b) cos 2
2
; c) tan 1; d) cot 3
Sử dụng cơng thức tính giá trị lượng giác của các góc phụ nhau, bù nhau
Bài tập 1: Chứng minh rằng trong tam giác ABC ta có:
a) sinAsinBC b) cosA cosBC
Bài tập 2: Chứng minh rằng:
a) sin1050 sin 750 b) cos1700 cos100
c) cos1220 cos 580 d) tan1250 tan 550
Bài tập 3: Chứng minh rằng:
a) sin4xcos4x 1 2 sin cos2x 2x
b) tan2xsin2x tan sin2x 2x
CÁC DẠNG TOÁN II
BÀI TẬP CƠ BẢN III
Dạng 1 Xác định giá trị lượng giác của góc đặc biệt
Trang 3Sử dụng công thức lượng giác cơ bản để biến đổi và tính tốn Chú ý giá trị âm dương của các giá trị lượng giác
Bài tập 1: Cho góc x , với cosx 2
2
Tính giá trị của biểu thức
A2 sin2x5 cos2x Bài tập 2: Cho sinx 2
3 Tính xxBxxcot tancot tan
Bài tập 3: Cho tanx 2 Tính xxAxx3 sin cossin cos
Bài tập 4: Cho biết 2 cos 2 sin2, 00 900 Tính giá trị của cot
Bài tập 1: Khẳng định nào sau đây đúng?
; cos1450 cos1250 | sin 900 sin 1000 , cos 950 cos1000 ~ tan 850 sin1250
Bài tập 2: Trong các đẳng thức sau đây đẳng thức nào là đúng?
; 0 1tan1503 | cot1500 3 , sin1500 32 ~ cos1500 32
Bài tập 3: Cho là góc tù Khẳng định nào sau đây là đúng?
; cot 0 | sin 0 , ~ tan 0
Bài tập 4: Cho hai góc và với 900 Tính giá trị của biểu
P sin cos sin cos
; P2 | P 1 , P 1 ~ P0
Bài tập 5: Giá trị của tan 300 cot 300 bằng bao nhiêu? ; 23 | 2 , 43 ~ 1 33
Bài tập 6: Cho hai góc và với 900 Tính giá trị của biểu
P cos cos sin sin
; P 1 | P 2 , P 0 ~ P 1
Bài tập 7: Cho tam giác ABC Tính P sin cosA B Ccos sinA B C
; P 2 | P 1 cos 0 , P 1 ~ P 0
Bài tập 8: Cho biết cos 23
Giá trị của P cot 3 tan
2 cot tan bằng bao nhiêu? ; P 2513 | P 1913 , P 1913 ~ P 2513
Dạng 3 Xác định giá trị của biểu thức lượng giác có điều kiện
Trang 4Bài tập 20: Từ đỉnh tháp chiều cao
CD 80m, người ta nhìn hai điểm A B,
trên mặt đất dưới các góc nhìn là 72 12 'và 34 26 '
so với phương ngang Ba điểm A B D, , thẳng hàng Khoảng cách
AB là
; 71 m | 91 m
, 79 m ~ 40 m
BẢNG KẾT QUẢ TRẮC NGHIỆM
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10
Trang 5Bài tập 20: Từ đỉnh tháp chiều cao
CD 80m, người ta nhìn hai điểm A B,
trên mặt đất dưới các góc nhìn là 72 12 'và 34 26 '
so với phương ngang Ba điểm A B D, , thẳng hàng Khoảng cách
AB là
; 71 m | 91 m
, 79 m ~ 40 m
BẢNG KẾT QUẢ TRẮC NGHIỆM
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10
Trang 6BÀI 2 ĐỊNH LÝ CÔSIN VÀ ĐỊNH LÝ SIN Định lý Cơsin Cho ABC , có BC a AC, b AB, c. Ta có: abcbcAbacacBcababC2222222222 cos ;2 cos ;2 cos Hệ quả 1 bcaacbabcABCbcacab222222222
cos ; cos ; cos
2 2 2 Định lý Sin Cho ABC , có BC a AC, b AB, c. Ta có: abcRABC 2
sin sin sin
Với R là bán kính đường trịn ngoại tiếp ABC
Hệ quả 2
a2 sin ;RA b2 sin ;RB c2 sin RC
abc
ABC
RRR
sin ; sin ; sin
2 2 2
Diện tích tam giác
Cho ABC , có BC a AC, b AB, c. Ta có: 1) SABC 1a h a 1b h b 1c h c
2 2 2
;
2) SABC 1bc.sinA 1ac.sinB 1ab.sinC
2 2 2 ; 3) ABCabcSR4 ;
( R là bán kính đường trịn ngoại tiếp ABC) 4) SABC p r ; ( p : nửa chu vi và pabc
2
, r là bán kính đường trịn nội tiếp) 5) SABC p p a p b p c (Công thức Heron (Hê-rông))
Trang 7Bài tập 4: Tam giác ABC có bc a2 Chứng minh rằng:
a) sin2Asin sinBC b)
a
bc
h h h2
Bài tập 5: Chứng minh rằng trong mọi tam giác ABC ta có:
a) a b.cosC c.cosB b) sinAsin cosBC sin cosCB
c) ha 2 sin sinRBC d) ma2 mb2 mc2 3a2 b2 c2
4
Áp dụng định lý Sin để tính R
Áp dụng cơng thức tính S để tính S, h, R, r
Áp dụng cơng thức tính độ dài đường trung tuyến:
abcabcam2222222 22 4 4 ; bacbacbm2222222 22 4 4 ; cabcabcm2222222 22 4 4
Bài tập 1: Tính diện tích S h, a của tam giác ABC có c4,b6,A 1500
Bài tập 2: Cho tam giác ABC có a 7,b8,c 6 a) Tính m ab) Tính S và h a
Bài tập 3: Cho tam giác ABC có a 7,b 5, cosA 35
Tính S R, và r
Bài tập 4: Cho tam giác ABC có a 21,b 17,c10
a) Tính diện tích S của tam giác ABC và đường cao h ab) Tính bán kính đường trịn nội tiếp r và trung tuyến m a
Bài tập 5: Cho tam giác ABC có a 152,B 79 ,0 C 610 Tính R
Bài tập 6: Tính diện tích tam giác cân có độ dài cạnh bên là 90cm và góc ở đỉnh
là 35 0
Bài tập 7: Cho tam giác ABC có AB6,AC 8 và A 600 a) Tính diện tích tam giác ABC
b) Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC Tính diện tích IBC
Bài tập 8: Cho ABC có AC b 8;AB c 7;A 1200 Hãy tính:
Trang 8a) Diện tích SABC, h của a ABC
b) Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp ABC
Bài tập 9: Cho ABC có AB 2,AC 3,BC 7 Tính số đo góc
BAC ,
ABC
S , R r, của ABC
Bài tập 10: Cho ABC có a5,b12,c13 Tính R của ABC
Để giải quyết các bài toán thực tế hình học ta cụ thể hóa bằng hình vẽ đơn giản rồi sau đó vận dụng kiến giải tam giác
Bài tập 1: Tính diện tích một cánh buồm hình tam giác Biết cánh buồm có chiều
dài một cạnh là 3,2m và hai góc kề cạnh đó có số đo là 480 và 1050 (hình bên dưới)
Bài tập 2: Tính diện tích một lá cờ hình tam giác cân có độ dài cạnh bên là 90cm
và góc ở đỉnh là 350
Bài tập 1: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
Trang 9a) Diện tích SABC, h của a ABC
b) Tính bán kính R của đường trịn ngoại tiếp ABC
Bài tập 9: Cho ABC có AB 2,AC 3,BC 7 Tính số đo góc
BAC ,
ABC
S , R r, của ABC
Bài tập 10: Cho ABC có a5,b12,c13 Tính R của ABC
Để giải quyết các bài tốn thực tế hình học ta cụ thể hóa bằng hình vẽ đơn giản rồi sau đó vận dụng kiến giải tam giác
Bài tập 1: Tính diện tích một cánh buồm hình tam giác Biết cánh buồm có chiều
dài một cạnh là 3,2m và hai góc kề cạnh đó có số đo là 480 và 1050 (hình bên dưới)
Bài tập 2: Tính diện tích một lá cờ hình tam giác cân có độ dài cạnh bên là 90cm
và góc ở đỉnh là 350
Bài tập 1: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
Trang 10Bài tập 10: Tam giác ABC có BC 10 và A 30O Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
; R 5 | R 10 , R 103
~ R 10 3
Bài tập 11: Tam giác ABC có AB3, AC 6 và A 60 Tính bán kính R
của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
; R 3 | R3 3 , R 3 ~ R 6
Bài tập 12: Tam giác ABC có BC 21cm, CA17cm, AB 10cm Tính bán
kính R của đường trịn ngoại tiếp tam giác ABC
; R 85cm2 | R 7cm4 , R 85cm8 ~ R 7cm2
Bài tập 13: Tam giác A 1;3 , B 5; 1 có AB 3, AC 6, BAC 60 Tính
diện tích tam giác ABC
; SABC 9 3 | SABC 9 3
2
, SABC 9 ~ SABC 9
2
Bài tập 14: Tam giác ABC có AC 4, BAC 30 , ACB 75 Tính diện tích
tam giác ABC
; SABC 8 | SABC 4 3 , SABC 4 ~ SABC 8 3
Bài tập 15: Tam giác ABC có a 21, b17, c10 Diện tích của tam giác
ABC bằng:
; SABC 16 | SABC 48 , SABC 24 ~ SABC 84
Bài tập 16: Tam giác A 1;3 , B 5; 1 có AB 3, AC 6, BAC 60 Tính độ dài đường cao h của tam giác a
; h = 3 3 a | ha 3 , ha 3 ~ ha 3
2
Bài tập 17: Tam giác ABC có AC 4, ACB 60 Tính độ dài đường cao h
xuất phát từ đỉnh A của tam giác
; h = 2 3 | h4 3 , h 2 ~ h 4
Bài tập 18: Hình bình hành ABCD có ABa BC, a 2 và BAD 450 Khi đó hình bình hành có diện tích bằng
; 2a2 | a2 2 , a2
Trang 11Bài tập 19: Tam giác ABC có AB5, AC 8 và BAC 600 Tính bán kính
r của đường trịn nội tiếp tam giác đã cho
; r 1 | r 2 , r 3 ~ r 2 3
Bài tập 20: Tam giác ABC có a 21, b17, c10 Tính bán kính r của
đường trịn nội tiếp tam giác đã cho
; r 16 | r 7 , r 72
~ r 8
BẢNG KẾT QUẢ TRẮC NGHIỆM
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10
Trang 12BÀI 3 GIẢI TAM GIÁC VÀ ỨNG DỤNG THỰC TẾ
Giải tam giác
Giải tam giác là tìm số đo các cạnh và các góc cịn lại của tam giác khi ta biết được
các yếu tố đủ để xác định tam giác đó
Để giải tam giác, ta thường sử dụng một cách hợp lý các hệ thức lượng như định lý
sin, định lý côsin và các cơng thức tính diện tích tam giác
Áp dụng giải tam giác vào thực tế
Vận dụng giải tam giác giúp ta giải quyết rất nhiều bài toán trong thực tế, đặc biệt là
trong thiết kế và xây dựng
Dạng 1: Tìm độ dài các cạnh và so đo các góc của tam giác Dạng 2: Giải tam giác qua các bài toán thực tế
Bài tập 1: Cho tam giác ABC trong các trường hợp sau:
a) AB85, AC 95 và A 400
b) AB 15, AC 25 và BC 30
Bài tập 2: Giải tam giác ABC trong các trường hợp sau:
a) a 17, 4; B44 30 ';0 C 400
b) a 10;b6;c 8
Bài tập 3: Giải tam giác ABC trong các trường hợp sau:
a) AB14;AC 23;A 1250; b) BC 22;B 64 ;0C 380; c) AC 22;B120 ;0C 280; d) AB 23;AC 32;BC 44 KIẾN THỨC CƠ BẢN I BÀI TẬP CƠ BẢN III
Dạng 1 Tìm độ dài cạnh, số đo góc của tam giác CÁC DẠNG TOÁN
Trang 13BÀI 3 GIẢI TAM GIÁC VÀ ỨNG DỤNG THỰC TẾ
Giải tam giác
Giải tam giác là tìm số đo các cạnh và các góc cịn lại của tam giác khi ta biết được
các yếu tố đủ để xác định tam giác đó
Để giải tam giác, ta thường sử dụng một cách hợp lý các hệ thức lượng như định lý
sin, định lý cơsin và các cơng thức tính diện tích tam giác
Áp dụng giải tam giác vào thực tế
Vận dụng giải tam giác giúp ta giải quyết rất nhiều bài toán trong thực tế, đặc biệt là
trong thiết kế và xây dựng
Dạng 1: Tìm độ dài các cạnh và so đo các góc của tam giác Dạng 2: Giải tam giác qua các bài toán thực tế
Bài tập 1: Cho tam giác ABC trong các trường hợp sau:
a) AB85, AC 95 và A 400
b) AB 15, AC 25 và BC 30
Bài tập 2: Giải tam giác ABC trong các trường hợp sau:
a) a 17, 4; B44 30 ';0 C 400
b) a 10;b6;c 8
Bài tập 3: Giải tam giác ABC trong các trường hợp sau:
a) AB14;AC 23;A 1250; b) BC 22;B 64 ;0C 380; c) AC 22;B120 ;0C 280; d) AB 23;AC 32;BC 44 KIẾN THỨC CƠ BẢN I BÀI TẬP CƠ BẢN III
Dạng 1 Tìm độ dài cạnh, số đo góc của tam giác CÁC DẠNG TỐN
Trang 14Bài tập 1: Một đường hầm được dự kiến xây
dựng xuyên qua một ngọn núi Để ước tính chiều dài của đường hàm, một kĩ sư đã thực hiện các phép đo và cho ra kết quả như Hình vẽ bên Tính chiều dài của đường hầm từ các số liệu đã khảo sát được
Bài tập 2: Để xác định chiều cao của một tòa nhà
cao tầng, một người đứng tại điểm M, sử dụng giác kế nhìn thấy đỉnh tịa nhà với góc nâng RQA 840, người
đó lùi ra xa một khoảng cách LM 49, 4m thì nhìn thấy đỉnh tịa nhà với góc nâng RPA 780 Tính chiều
cao của tịa nhà, biết rằng khoảng cách từ mặt đất đến ống ngắm của giác kế đó là PLQM 1,2m (hình vẽ bên)
Giải thích: Góc nâng là góc tạo bởi tia ngắm nhìn
lên và đường năm ngang
Bài tập 3: Hai trạm quan sát ở hai thành phố Đà
Nẵng và Nha Trang đồng thời nhìn thấy một vệ tinh với góc nâng lần lượt là 75 và 0 600 (hình bên) Vệ tinh cách trạm quan sát tại thành phố Đà Nẵng bao nhiêu kilômét? Biết rằng khoảng cách giữa hai trạm quan sát là 520km
Bài tập 4: Hai máy bay cất cánh từ một sân bay nhưng
bay theo hai hướng khác nhau Một chiếc di chuyển với tốc độ 450km/h theo hướng Tây và chiếc còn lại di chuyển theo hướng lệch so với hướng Bắc 250 về phía Tây với tốc độ 630
km/h (hình 5) Sau 90 phút, hai máy bay cách nhau bao nhiêu kilômét? Giả sử chúng đang ở cùng độ cao
Bài tập 5: Trên bản đồ địa lí, người ta thường gọi tứ giác với bốn đỉnh lần lượt
là các thành phố Hà Tiên, Châu Đốc, Long Xuyên, Rạch Giá là tứ giác Long Xuyên Dựa theo các khoảng cách đã cho trên hình bên, tính khoảng cách giữa Châu Đốc và Rạch Giá
Trang 15Bài tập 6: Tính chiều cao AB của một ngọn núi Biết tại hai điểm C D, cách nhau 1km trên mặt đất (B C D, , thẳng hàng), người ta nhìn thấy đỉnh A của núi với góc nâng lần lượt là 320 và 400 (hình bên dưới)
Bài tập 7: Từ hai vị trí A và B của một tịa nhà, người ta quan sát đỉnh C của ngọn
núi Biết rằng độ cao AB 70m, phương nhìn
AC tạo với phương nằm ngang một góc 30, phương nhìn BC tạo với phương nằm ngang một góc 15 30 (như hình vẽ) Tính độ cao CH
của ngọn núi so với mặt đất
Bài tập 8: Hai người quan sát khinh khí cầu tại hai
điểm P và Q nằm ở sườn đồi nghiêng 320 so với phương ngang, cách nhau 60m (hình bên dưới) Người quan sát tại
P xác định góc nâng của khinh khí cầu là 620 Cùng lúc đó, người quan sát tại Q xác định góc nâng của khinh khí cầu đó là 70 Tính khoảng cách từ 0 Q đến khinh khí cầu
Trang 16phương thẳng đứng và đường ngắm tới một điểm mốc trên mặt đất là 620 và đến điểm mốc khác là 540 (hình bên dưới) Tính khoảng cách giữa hai cột mốc này
Bài tập 1: Tam giác ABC có AB 5,BC 7,CA Số đo góc 8 A bằng ; 300 | 450 , 600 ~ 900
Bài tập 2: Tam giác ABC có AB 25,AC và 1 A 600 Độ dài cạnh BC là ; BC 1 | BC 2 , BC 2 ~ BC 3
Bài tập 3: Tam giác ABC có đoạn thẳng nối trung điểm AB và BC bằng 3, cạnh AB9 và ACB 600 Độ dài cạnh BC là
; 33 6 | 3 6 3 , 3 7 ~ 3 3 332
Bài tập 4: Cho ABC có AB 2,AC 3 và C450 Độ dài cạnh BC là
; BC 5 | BC 6 22 , BC 6 22 ~ BC 6
Bài tập 5: Tam giác ABC có B 60 ,0C 450 và AB 5 Độ dài cạnh AC là ; AC 5 6
2
| AC 5 3 , AC 5 2 ~ AC 10
Bài tập 6: Hai chiếc tàu thủy cùng xuất phát từ
một vị trí A, đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau góc
0
60 Tàu B chạy với tốc độ 20 hải lí một giờ Tàu C
chạy với tốc độ 15 hải lí một giờ Sau hai giờ, hai tàu cách nhau bao nhiêu hải lí? Kết quả gần nhất với số nào sau đây?
; 61 hải lí | 36 hải lí , 21 hải lí ~ 18 hải lí
Trang 17Bài tập 7: Để đo khoảng cách từ một điểm A
trên bờ sông đến gốc cây C trên cù lao giữa sông, người ta chọn một điểm B cùng ở trên bờ với A
sao cho từ A và B có thể nhìn thấy điểm C Ta đo
được khoảng cách AB 40m, CAB 450 và
CBA700 Vậy sau khi đo đạc và tính tốn được
khoảng cách AC gần nhất với giá trị nào sau
đây?
; 53 m | 30 m , 41, 5 m ~ 41 m
Bài tập 8: Từ vị trí A người ta quan sát một cây cao
(hình vẽ) Biết AH 4m, HB20m, BAC 450 Chiều
cao của cây gần nhất với giá trị nào sau đây?
; 17, 5m | 17m
,16, 5m ~ 16m
Bài tập 9: Giả sử CD là chiều cao của tháp trong h
đó C là chân tháp Chọn hai điểm A B, trên mặt đất sao cho ba điểm A B, và C thẳng hàng Ta đo được AB 24 m, CAD 63 , 0 CBD 480 Chiều
cao h của tháp gần với giá trị nào sau đây?
; 18m | 18, 5m , 60m ~ 60, 5m
Bài tập 10: Trên nóc một tịa nhà có một cột
ăng-ten cao 5 m Từ vị trí quan sát A cao 7 m so với mặt đất, có thể nhìn thấy đỉnh B và chân C
của cột ăng-ten dưới góc 500 và 400 so với phương nằm ngang Chiều cao của tòa nhà gần nhất với giá trị nào sau đây?
; 12m | 19m , 24m ~ 29m
Bài tập 11: Xác định chiều cao của một tháp mà không cần lên đỉnh của tháp
Trang 18; 40m | 114m , 105m ~ 110m
Bài tập 12: Từ hai vị trí A và B của một tòa nhà, người ta quan sát đỉnh C của
ngọn núi Biết rằng độ cao AB 70m, phương nhìn AC tạo với phương nằm ngang góc 300, phương nhìn BC tạo với phương nằm ngang góc 15 30 '0 Ngọn núi đó có độ cao so với mặt đất gần nhất với giá trị nào sau đây?
;135m | 234m , 165m ~195m
BẢNG KẾT QUẢ TRẮC NGHIỆM
Trang 19ÔN TẬP CHƯƠNG IV
Tỉ số lượng giác của góc nhọn có số đo từ 00 đến 1800
Định lý sin, định lý cosin
Vận dụng: Tính diện tích, bán kính đường trịn ngoại tiếp, nội tiếp
Giải các bài toán tam giác áp dụng vào thực tiễn
Bài tập 1: Cho tam giác ABC Biết a 49, 4;b 26, 4;C 47 20 '0 Tính hai góc
A B, và cạnh c
Bài tập 2: Cho tam giác ABC Biết a24;b13;c15 Tính các góc A B C , ,
Bài tập 3: Cho tam giác ABC có a 8;b 10;c13
a) Tam giác ABC có góc tù khơng?
b) Tính độ dài đường trung tuyến AM, diện tích tam giác và bán kính đường trịn ngoại tiếp tam giác đó
c) Lấy điểm D đối xứng với A qua C Tính độ dài BD
Bài tập 4: Cho tam giác ABC có A 120 ,0 b8;c5 Tính:
a) Cạnh a và các góc B C ,
b) Diện tích tam giác ABC
c) Bán kính đường trịn ngoại tiếp và đường cao AH của tam giác
Bài tập 5: Cho hình bình hành ABCD
a) Chứng minh: 2AB2 BC2AC2BD2
b) Cho AB 4,BC 5,BD7 Tính AC
Bài tập 6: Cho tam giác ABC có a 15,b20,c25
a) Tính diện tích tam giác ABC
b) Tính bán kính đường trịn ngoại tiếp tam giác ABC
Bài tập 7: Cho tam giác ABC Chứng minh rằng:
R abc
ABC
abc
222
cot cot cot
KIẾN THỨC CẦN NẮM I
Trang 20Bài tập 8: Tính khoảng cách AB giữa hai nóc tịa nhà cao ốc Cho biết khoảng cách từ hai điểm đó đến một vệ tinh viễn thông lần lượt là 370km, 350km và góc nhìn từ vệ tinh đến A và B là 2,1 0
Bài tập 9: Hai chiếc tàu thủy P và Q cách nhau 300m và thẳng hàng với chân
B của tháp hải đăng AB ở trên bờ biển (hình bên dưới) Từ P và Q, người ta nhìn thấy tháp hải đăng AB dưới các góc BPA 350 và BQA 480 Tính chiều cao của tháp hải đăng đó
Bài tập 10: Muốn đo chiều cao của một ngọn tháp, người ta lấy hai điểm A B,
trên mặt đất có khoảng cách AB12m cùng thẳng hàng với chân C của tháp để đặt hai giác kế Chân của hai giác kế có chiều cao là h 1,2m Gọi D là đỉnh tháp và hai
điểm A B1, 1 cùng thẳng hàng với C1 thuộc chiều cao CD của tháp Người ta đo được
DAC 0 DB C 0
Trang 21Bài tập 22: Một tam giác có ba cạnh lần lượt là 52, 56, 60 Bán kính đường trịn ngoại tiếp là ; 658 | 40 , 32,5 ~ 654
Bài tập 23: Cho tam giác ABC có S 84,a 13,b14,c15 Độ dài bán
kính đường tròn ngoại tiếp R của tam giác trên là
; 8,125 | 130 , 8 ~ 8,5
Bài tập 24: Cho tam giác ABC có a 6,b8,c10 Diện tích S của tam giác trên là
; 48 | 24 , 12 ~ 30
Bài tập 25: Khoảng cách từ điểm A đến B khơng thể đo trực tiếp được vì phải
qua một đầm lầy Người ta xác định được một điểm C mà từ đó có thể nhìn được A
và B dưới một góc 78 24 ' Biết CA0 250 ,m CB120m Khoảng cách AB bằng bao
nhiêu?
; 266 m | 255 m , 166 m ~ 298 m
Bài tập 26: Hai chiếc tàu thủy cùng xuất phát từ vị trí A, đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau một góc 600 Tàu thứ nhất chạy với tốc độ 30km/h, tàu thứ hai chạy với tốc độ 40 km/h Hỏi sau 2 giờ hai tàu cách nhau bao nhiêu km?
; 13 | 15 13 , 20 13 ~ 15
Bài tập 27: Từ trên đỉnh của một tháfp cao CD 80m, người ta nhìn hai điểm
A và B trên mặt đất dưới các góc nhìn là 0
72 12 ' và 34 26 '0 Ba điểm A B D, , thẳng hàng Tính khoảng cách AB?
; 171km | 194km , 179km ~ 140km
Bài tập 28: Giả sử CD h là chiều cao của tháp trong đó C là chân tháp Chọn hai điểm A B, và C thẳng hàng Ta đo được AB24 ,m CAD 63 ,0 CBD 480
Chiều cao h của tháp gần với giá trị nào gần đây?
; 18 m | 18, 5m , 60 m ~ 60, 5m
BẢNG KẾT QUẢ TRẮC NGHIỆM
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10
Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20
Trang 22CHƯƠNG V VECTƠ BÀI 1 KHÁI NIỆM VECTƠ
Định nghĩa vectơ
Cho đoạn thẳng AB Nếu chọn điểm A làm điểm đầu, điểm B làm điểm cuối thì đoạn thẳng
AB có hướng từ A đến B
Kí hiệu: AB
Vectơ là một đoạn thẳng có hướng
Ngồi ra cịn sử dụng kí hiệu vectơ:
a b , , , , , x y
Hai vectơ cùng phương
Đường thẳng đi qua điểm đầu và điểm cuối của một vectơ được gọi là giá của vectơ
Hai vectơ được gọi là cùng phương nếu chúng có giá song song hoặc trùng nhau
Hai vectơ cùng phương có thể cùng hướng hoặc ngược hướng
Hai vectơ bằng nhau Độ dài vectơ
Độ dài của vectơ là khoảng cách giữa hai đầu của vectơ
AB BA ABBA.
Hai vectơ được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng hướng và cùng độ dài
Hai vectơ a
và b
được gọi là đối nhau nếu a b
Vectơ - không
Vectơ - không là vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau
Kí hiệu: 0AA BB
Độ dài của vectơ - không bằng 0, nghĩa là 0 0
Vectơ - không cùng phương và cùng hướng với mọi vectơ
Trang 23Bài tập 22: Một tam giác có ba cạnh lần lượt là 52, 56, 60 Bán kính đường trịn ngoại tiếp là ; 658 | 40 , 32,5 ~ 654
Bài tập 23: Cho tam giác ABC có S 84,a 13,b14,c15 Độ dài bán
kính đường trịn ngoại tiếp R của tam giác trên là
; 8,125 | 130 , 8 ~ 8,5
Bài tập 24: Cho tam giác ABC có a 6,b8,c10 Diện tích S của tam giác trên là
; 48 | 24 , 12 ~ 30
Bài tập 25: Khoảng cách từ điểm A đến B không thể đo trực tiếp được vì phải
qua một đầm lầy Người ta xác định được một điểm C mà từ đó có thể nhìn được A
và B dưới một góc 78 24 ' Biết CA0 250 ,m CB120m Khoảng cách AB bằng bao
nhiêu?
; 266 m | 255 m , 166 m ~ 298 m
Bài tập 26: Hai chiếc tàu thủy cùng xuất phát từ vị trí A, đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau một góc 600 Tàu thứ nhất chạy với tốc độ 30km/h, tàu thứ hai chạy với tốc độ 40 km/h Hỏi sau 2 giờ hai tàu cách nhau bao nhiêu km?
; 13 | 15 13 , 20 13 ~ 15
Bài tập 27: Từ trên đỉnh của một tháfp cao CD 80m, người ta nhìn hai điểm
A và B trên mặt đất dưới các góc nhìn là 0
72 12 ' và 34 26 '0 Ba điểm A B D, , thẳng hàng Tính khoảng cách AB?
; 171km | 194km , 179km ~ 140km
Bài tập 28: Giả sử CD h là chiều cao của tháp trong đó C là chân tháp Chọn hai điểm A B, và C thẳng hàng Ta đo được AB24 ,m CAD 63 ,0 CBD 480
Chiều cao h của tháp gần với giá trị nào gần đây?
; 18 m | 18, 5m , 60 m ~ 60, 5m
BẢNG KẾT QUẢ TRẮC NGHIỆM
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10
Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20
Trang 24CHƯƠNG V VECTƠ BÀI 1 KHÁI NIỆM VECTƠ
Định nghĩa vectơ
Cho đoạn thẳng AB Nếu chọn điểm A làm điểm đầu, điểm B làm điểm cuối thì đoạn thẳng
AB có hướng từ A đến B
Kí hiệu: AB
Vectơ là một đoạn thẳng có hướng
Ngồi ra cịn sử dụng kí hiệu vectơ:
a b , , , , , x y
Hai vectơ cùng phương
Đường thẳng đi qua điểm đầu và điểm cuối của một vectơ được gọi là giá của vectơ
Hai vectơ được gọi là cùng phương nếu chúng có giá song song hoặc trùng nhau
Hai vectơ cùng phương có thể cùng hướng hoặc ngược hướng
Hai vectơ bằng nhau Độ dài vectơ
Độ dài của vectơ là khoảng cách giữa hai đầu của vectơ
AB BA ABBA.
Hai vectơ được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng hướng và cùng độ dài
Hai vectơ a
và b
được gọi là đối nhau nếu a b
Vectơ - không
Vectơ - khơng là vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau
Kí hiệu: 0AA BB
Độ dài của vectơ - không bằng 0, nghĩa là 0 0
Vectơ - không cùng phương và cùng hướng với mọi vectơ
Trang 25Bài tập 1: Vectơ có điểm đầu là D, điểm cuối là E được kí hiệu là ; DE | DE , ED ~ DE
Bài tập 2: Mệnh đề nào sau đây đúng?
; Có duy nhất một vectơ cùng phương với mọi vectơ | Có ít nhất một vectơ cùng phương với mọi vectơ , Có vơ số vectơ cùng phương với mọi vectơ ~ Khơng có vectơ nào cùng phương với mọi vectơ
Bài tập 3: Cho ba điểm A B C, , phân biệt, khi đó: ; Điều kiện cần và đủ để A B C, , thẳng hàng là AB cùng phương với AC | Điều kiện đủ để A B C, , thẳng hàng là M , MA cùng phương với AC , Điều kiện cần để A B C, , thẳng hàng là M , MA cùng phương với AC ~ Điều kiện đủ để A B C, , thẳng hàng là ABAC
Bài tập 4: Gọi M N, lần lượt là trung điểm của các cạnh AB AC, của tam giác
đều ABC Hỏi cặp vectơ nào sau đây cùng hướng?
; MN và CB | AB và MB , MA và MB ~ AN và CA
Bài tập 5: Gọi O là giao điểm của hai đường chéo của hình bình hành ABCD
Đẳng thức nào sau đây sai?
; ABDC | OB DO , OAOC ~ CB DA
Bài tập 6: Cho AB
khác 0
và cho điểm C Có bao nhiêu điểm D thỏa mãn
AB CD
; Vô số | 2 điểm , 1 điểm ~ 0 điểm
Bài tập 7: Cho hình bình hành ABCD Đẳng thức nào sau đây sai?
; AC BD | BC DA , AD BC ~ AB CD
Bài tập 8: Cho đoạn thẳng AB và điểm I thỏa mãn IA3IB0 Hình nào
dưới đây mơ tả đúng giả thiết này?
; Hình 3 | Hình 2 , Hình 4 ~ Hình 1
Trang 26Bài tập 2: Cho hình bình hành ABCD tâm O Tìm các cặp vectơ cùng phương và các cặp vectơ cùng hướng trong hình bình hành trên
Bài tập 3: Cho ba điểm A B C, , phân biệt thẳng hàng
a) Khi nào thì hai vectơ AB
và AC
cùng hướng?
b) Khi nào thì hai vectơ AB
và AC
cùng hướng?
Bài tập 4: Cho tam giác ABC Gọi M N P, , lần lượt là trung điểm của các cạnh
AB BC AC, , Tìm các vectơ cùng phương với các vectơ sau MN NP PQ , ,
Bài tập 5: Cho ba điểm phân biệt A B C, , Với giá trị nào của k để điểm A nằm trên đoạn BC thỏa mãn ABkAC
Độ dài của vectơ là khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của vectơ
Hai vectơ bằng nhau khi và chỉ khi chúng cùng phương và cùng độ dài
Bài tập 1: Cho hình vng ABCD có tâm O và có cạnh bằng a
a) Tìm trong hình hai vectơ bằng nhau và có độ dài bằng a 2
2
b) Tìm trong hình hai vectơ đối nhau và có độ dài bằng a 2
Bài tập 2: Cho tứ giác ABCD Chứng minh rằng tứ giác đó là hình bình hành
khi và chỉ khi ABCD
Bài tập 3: Cho tam giác ABC Gọi M N P, , lần lượt là trung điểm của các cạnh
AB BC AC, ,
a) Chứng minh rằng: AM MB PN
b) Tìm các vectơ bằng MN NP ,
Bài tập 4: Cho hình bình hành ABCD có tâm O Chứng minh:
a) ACBAAD, ABAD AC
b) Nếu ABAD CB CD thì ABCD là hình chữ nhật
Bài tập 5: Cho tam giác ABC cân tại A, cạnh AB5,BC 8 Tính BACA
Bài tập 6: Cho tam giác ABC đều cạnh a và G là trọng tâm Gọi I là trung
điểm AG Tính độ dài của các vectơ AB AG BI , ,
Trang 27Bài tập 9: Cho tứ giác ABCD Gọi M N P Q, , , lần lượt là trung điểm của
AB BC CD DA, , , Khẳng định nào sau đây là sai?
; MN QP | MN QP , MQNP ~ MN AC
Bài tập 10: Gọi M N, lần lượt là trung điểm của các cạnh AB AC, của tam giác đều ABC Đẳng thức nào sau đây đúng?
; MA MB | ABAC , MNBC ~ BC 2MN
Bài tập 11: Cho tam giác ABC đều cạnh a Gọi M là trung điểm BC Khẳng
định nào sau đây đúng?
; MB MC | AMa 32 , AMa ~ AMa 32
Bài tập 12: Cho hình thoi ABCD cạnh a và BAD 600 Đẳng thức nào sau đây
đúng?
; AB AD | AC a , BDAC ~ BC DA
Bài tập 13: Cho tứ giác ABCD có ABDC và AB BC Khẳng định nào
sau đây sai?
; AD BC | ABCD là hình thoi , CD BC ~ ABCD là hình thang cân
Bài tập 14: Cho tam giác ABC Đặt aBC b , AC Các cặp vectơ nào sau
đây cùng phương?
; a2b a , 2b | a2 ,2b a b
, a5 b, 10a2b ~ ab a , b
Bài tập 15: Cho điểm M thuộc đoạn AB sao cho 3MA2MB Khi đó, ta có:
; MA 2MB5 | MA 2MB3 , MA 3AB5 ~ MA 2AB5
Bài tập 16: Cho hai vectơ a
và b
không cùng phương Hai vectơ nào sau đây cùng phương? ; u2a3b và v 1a 3b2 | u 3a 3b5 và v 2a 3b5 , u 2a 3b3 và v2a9b ~ u 2a 3b2 và v 1a 1b3 4
Bài tập 17: Cho hai vectơ a
và b
không cùng phương nhưng hai vectơ a23b
và ax1b cùng phương Khi đó giá trị của x là
Trang 28Bài tập 9: Cho tứ giác ABCD Gọi M N P Q, , , lần lượt là trung điểm của
AB BC CD DA, , , Khẳng định nào sau đây là sai?
; MN QP | MN QP , MQNP ~ MN AC
Bài tập 10: Gọi M N, lần lượt là trung điểm của các cạnh AB AC, của tam giác đều ABC Đẳng thức nào sau đây đúng?
; MA MB | ABAC , MNBC ~ BC 2MN
Bài tập 11: Cho tam giác ABC đều cạnh a Gọi M là trung điểm BC Khẳng
định nào sau đây đúng?
; MB MC | AMa 32 , AMa ~ AMa 32
Bài tập 12: Cho hình thoi ABCD cạnh a và BAD 600 Đẳng thức nào sau đây
đúng?
; AB AD | AC a , BDAC ~ BC DA
Bài tập 13: Cho tứ giác ABCD có ABDC và AB BC Khẳng định nào
sau đây sai?
; AD BC | ABCD là hình thoi , CD BC ~ ABCD là hình thang cân
Bài tập 14: Cho tam giác ABC Đặt aBC b , AC Các cặp vectơ nào sau
đây cùng phương?
; a2b a , 2b | a2 ,2b a b
, a5 b, 10a2b ~ ab a , b
Bài tập 15: Cho điểm M thuộc đoạn AB sao cho 3MA2MB Khi đó, ta có:
; MA 2MB5 | MA 2MB3 , MA 3AB5 ~ MA 2AB5
Bài tập 16: Cho hai vectơ a
và b
không cùng phương Hai vectơ nào sau đây cùng phương? ; u2a3b và v 1a 3b2 | u 3a 3b5 và v 2a 3b5 , u 2a 3b3 và v2a9b ~ u 2a 3b2 và v 1a 1b3 4
Bài tập 17: Cho hai vectơ a
và b
không cùng phương nhưng hai vectơ a23b
và ax1b cùng phương Khi đó giá trị của x là
Trang 29Bài tập 18: Cho hai vectơ a và b khác 0 Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau: ; a b a b a và b cùng phương | a b a b a và b cùng hướng , a b a b a và b ngược hướng ~ a b a b a và b cùng phương
Bài tập 19: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH Câu nào sau đây sai?
; ABAC | HC HB , AB AC ~ HB HC
Bài tập 20: Cho đường tròn O ngoại tiếp tam giác ABC, gọi H là trực tâm tam giác ABC và K là trung điểm BC Đường thẳng AO cắt O tại D nằm khác phía so với A có bờ là BC Khẳng định nào sau đây đúng?
; BDAC | AB CD , HKAB ~ HC BD
BẢNG KẾT QUẢ TRẮC NGHIỆM
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10
Trang 30BÀI 2 TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ
Tổng của hai vectơ
Cho hai vectơ a
và b
Từ một điểm A tùy ý lấy hai điểm B C, sao cho ABa, BC b Khi đó AC
được gọi là tổng của hai vectơ a
và b Kí hiệu: ab Vậy: a b ABBC AC Quy tắc 3 điểm Với 3 điểm M N P, , , ta có: MNNP MP
* Lưu ý: Khi cộng hai vectơ theo quy tắc 3 điểm thì điểm cuối của vectơ thứ nhất phải
là điểm đầu của vectơ thứ hai
Quy tắc hình bình hành
Nếu ABCD là hình bình hành thì ABAD AC
*Lưu ý:
- Để áp dụng quy tắc hình bình hành thì ta cần đưa bài tốn tìm tổng của 2 vectơ về bài
toán cộng 2 vectơ có chung điểm đầu (điểm gốc)
- Trong Vật lý, biểu thức tổng hợp lực được biểu diễn theo quy tắc hình hình hành F1F2 F3
Trang 31Bài tập 1: Cho hình bình hành ABCD có O là giao điểm hai đường chéo và một điểm M tùy ý Chứng minh rằng:
a) BADC 0 b) MAMC MBMD
Bài tập 2: Cho hình bình hành ABCD có O là giao điểm hai đường chéo
Chứng minh rằng:
a) OAOB ODOC b) OA OBDC 0
Bài tập 3: Cho hình bình hành ABCD Chứng minh: ABAD AC
Bài tập 4: Cho năm điểm A B C D E, , , , Chứng minh rằng:
a) ABCDEA CBED b) ACCDEC AEDBCB
Bài tập 5: Cho hình bình hành ABCD Chứng minh rằng: BADAAC 0
Bài tập 6: Cho tam giác ABC Gọi M N P, , lần lượt là trung điểm của các cạnh
BC CA AB, , Chứng minh rằng: AMBNCP 0
Bài tập 7: Cho hình bình hành ABCD và điểm M tùy ý Chứng minh rằng:
MAMB MDMC
Bài tập 8: Cho tam giác ABC Gọi M N P, , lần lượt là trung điểm của các cạnh
BC CA AB, , Chứng minh rằng với điểm O bất kì ta ln có OA OBOC OMONOP
Bài tập 9: Cho tam giác ABC có trọng tâm G Gọi I là trung điểm của BC
Dựng điểm B ' sao cho B B' AG Gọi J là trung điểm của BB ' Chứng minh rằng: BJIG
Bài tập 10: Cho tam giác ABC có trung tuyến AM Trên cạnh AC lấy điểm E
sao cho AE 1AC
3
và BE cắt AM tại N Chứng minh NANM 0
Để xác định điểm M thỏa đẳng thức vectơ cho trước, ta làm như sau:
Hướng 1:
- Biến đổi đẳng thức vectơ đã cho về dạng AMv, trong đó A là điểm cố định và vlà vectơ cố định
- Lấy điểm A làm điểm gốc, dựng vectơ bằng v
thì điểm ngọn chính là điểm Mcần tìm
Hướng 2:
- Biến đổi đẳng thức vectơ đã cho về dạng AM AB, trong đó A B, là hai điểm cố định
- Khi đó điểm M cần tìm là điểm trung với điểm B
Trang 32 Hướng 3:
- Biến đổi đẳng thức vectơ đã cho về một đẳng thức vectơ luôn đúng với điểm M - Khi đó điểm M cần tìm là điểm tùy ý
Hướng 4:
- Biến đổi đẳng thức vectơ đã cho về một đẳng thức vectơ luôn sai với mọi điểm M - Khi đó khơng có điểm M nào thỏa mãn điều kiện
Hướng 5:
- Biến đổi đẳng thức vectơ đã cho về dạng IM AB, trong đó I A B, , là các điểm cố định
- Khi đó điểm M cần tìm thuộc đường trịn tâm I , bán kính AB
Hướng 6:
- Biến đổi đẳng thức vectơ đã cho về dạng MA MB , trong đó A B, là các điểm cố định phân biệt
- Khi đó điểm M cần tìm thuộc đường trung trực của đoạn AB
Bài tập 1: Cho tam giác ABC Tìm điểm M thỏa mãn điều kiện
BABCMB 0
Bài tập 2: Cho tam giác ABC Tìm điểm M thỏa mãn điều kiện
MAMBMCBC
Bài tập 3: Cho tam giác ABC Tìm điểm M thỏa mãn điều kiện
MAMB AB
Bài tập 4: Cho tam giác ABC Tìm điểm M thỏa mãn điều kiện
MA MBMC
Bài tập 5: Cho tam giác ABC Dựng điểm M thỏa mãn điều kiện
MAMBMC0
Bài tập 6: Cho tam giác ABC Gọi I là trung điểm của cạnh AC Tìm điểm M
thỏa mãn điều kiện IBAIICCM 0
Bài tập 7: Cho tam giác ABC Gọi I K, là trung điểm của cạnh BC AI, Tìm điểm M thỏa mãn điều kiện BABIBMAKIC 0
Để tính hợp lực của hai hay nhiều vectơ ta áp dụng:
Quy tắc hình bình hành để tìm vectơ tổng
Sau đó áp dụng định lý Pytago, hệ thức lượng, … để tính tổng của hợp lực
Trang 33Bài tập 1: Cho hình bình hành ABCD có O là giao điểm hai đường chéo và một điểm M tùy ý Chứng minh rằng:
a) BADC 0 b) MAMC MBMD
Bài tập 2: Cho hình bình hành ABCD có O là giao điểm hai đường chéo
Chứng minh rằng:
a) OAOB ODOC b) OA OBDC 0
Bài tập 3: Cho hình bình hành ABCD Chứng minh: ABAD AC
Bài tập 4: Cho năm điểm A B C D E, , , , Chứng minh rằng:
a) ABCDEA CBED b) ACCDEC AEDBCB
Bài tập 5: Cho hình bình hành ABCD Chứng minh rằng: BADAAC 0
Bài tập 6: Cho tam giác ABC Gọi M N P, , lần lượt là trung điểm của các cạnh
BC CA AB, , Chứng minh rằng: AMBNCP 0
Bài tập 7: Cho hình bình hành ABCD và điểm M tùy ý Chứng minh rằng:
MAMB MDMC
Bài tập 8: Cho tam giác ABC Gọi M N P, , lần lượt là trung điểm của các cạnh
BC CA AB, , Chứng minh rằng với điểm O bất kì ta ln có OA OBOC OMONOP
Bài tập 9: Cho tam giác ABC có trọng tâm G Gọi I là trung điểm của BC
Dựng điểm B ' sao cho B B' AG Gọi J là trung điểm của BB ' Chứng minh rằng: BJIG
Bài tập 10: Cho tam giác ABC có trung tuyến AM Trên cạnh AC lấy điểm E
sao cho AE 1AC
3
và BE cắt AM tại N Chứng minh NANM 0
Để xác định điểm M thỏa đẳng thức vectơ cho trước, ta làm như sau:
Hướng 1:
- Biến đổi đẳng thức vectơ đã cho về dạng AMv, trong đó A là điểm cố định và vlà vectơ cố định
- Lấy điểm A làm điểm gốc, dựng vectơ bằng v
thì điểm ngọn chính là điểm Mcần tìm
Hướng 2:
- Biến đổi đẳng thức vectơ đã cho về dạng AM AB, trong đó A B, là hai điểm cố định
- Khi đó điểm M cần tìm là điểm trung với điểm B
Trang 34 Hướng 3:
- Biến đổi đẳng thức vectơ đã cho về một đẳng thức vectơ ln đúng với điểm M - Khi đó điểm M cần tìm là điểm tùy ý
Hướng 4:
- Biến đổi đẳng thức vectơ đã cho về một đẳng thức vectơ luôn sai với mọi điểm M - Khi đó khơng có điểm M nào thỏa mãn điều kiện
Hướng 5:
- Biến đổi đẳng thức vectơ đã cho về dạng IM AB, trong đó I A B, , là các điểm cố định
- Khi đó điểm M cần tìm thuộc đường trịn tâm I , bán kính AB
Hướng 6:
- Biến đổi đẳng thức vectơ đã cho về dạng MA MB , trong đó A B, là các điểm cố định phân biệt
- Khi đó điểm M cần tìm thuộc đường trung trực của đoạn AB
Bài tập 1: Cho tam giác ABC Tìm điểm M thỏa mãn điều kiện
BABCMB 0
Bài tập 2: Cho tam giác ABC Tìm điểm M thỏa mãn điều kiện
MAMBMCBC
Bài tập 3: Cho tam giác ABC Tìm điểm M thỏa mãn điều kiện
MAMB AB
Bài tập 4: Cho tam giác ABC Tìm điểm M thỏa mãn điều kiện
MA MBMC
Bài tập 5: Cho tam giác ABC Dựng điểm M thỏa mãn điều kiện
MAMBMC0
Bài tập 6: Cho tam giác ABC Gọi I là trung điểm của cạnh AC Tìm điểm M
thỏa mãn điều kiện IBAIICCM 0
Bài tập 7: Cho tam giác ABC Gọi I K, là trung điểm của cạnh BC AI, Tìm điểm M thỏa mãn điều kiện BABIBMAKIC 0
Để tính hợp lực của hai hay nhiều vectơ ta áp dụng:
Quy tắc hình bình hành để tìm vectơ tổng
Sau đó áp dụng định lý Pytago, hệ thức lượng, … để tính tổng của hợp lực
Trang 35Bài tập 1: Hai người cùng kéo một con thuyền với hai lực F1 OA và F2 OB
có độ lớn lần lượt là 400 , 600 (hình vẽ) Cho biết góc giữa hai vectơ là NN 600 Tìm
độ lớn của vectơ hợp lực F là tổng của hai lực F1 và F2
Bài tập 2: Cho ba lực F1 MA F , 2 MB và F3 MC cùng tác động vào một
vật tại điểm M và vật đứng yên Cho biết cường độ của F1
, F2 đều bằng 10N và AMB 900 Tìm độ lớn của lực F3
Bài tập 3: Cho hai lực F1
và F2
có điểm đặt O tạo với nhau góc 600 Cường độ
của hai lực F1
và F2
đều là 100N Tính cường độ tổng hợp lực của hai lực?
Bài tập 4: Cho hai lực F1
và F2
có điểm đặt O vng góc với nhau Cường độ
của hai lực F1
và F2
lần lượt là 80 , 60NN Tính cường độ tổng hợp lực của hai lực?
Bài tập 5: Cho ba lực F1 MA F , 2 MB F , 3 MC cùng tác động vào một vật
tại điểm M và đứng yên Cho biết cường độ của F1
và F2
đều bằng 50N và góc
AMB 600 Tính cường độ lực của F3
?
Bài tập 6: Khi máy bay nghiêng cánh một góc , lực F
của khơng khí tác động
vng góc với cánh và bằng tổng của lực nâng F1
Trang 36Bài tập 7: Cho ba lực F1 MA F , 2 MB F , 3 MC cùng tác động vào một vật tại điểm M và đứng yên Cho biết cường độ của F1
và F2
đều bằng 50N và góc
AMB600 Tính cường độ lực của F3
?
Bài tập 1: Cho ba điểm A B C, , Đẳng thức nào dưới đây đúng?
; CACB AB | BC ABAC
, AC CBBA ~ CBCAAB
Bài tập 2: Cho ba điểm A B C, , Đẳng thức nào sau đây đúng?
; ABCBCA | BCABAC
, ACCB BA ~ CACB AB
Bài tập 3: Cho tam giác ABC có M Q N, , lần lượt là trung điểm của
AB BC CA, , Khi đó vectơ ABBMNABQ là vectơ nào sau đây?
; 0 | BC , AQ ~ CB
Bài tập 4: Cho tam giác ABC có trọng tâm G Khẳng định nào sau đây đúng?
; AG ABAC | AG 2ABAC3 , AG 1ABAC3 ~ AG2ABAC
Bài tập 5: Cho vectơ AB
và một điểm C Có bao nhiêu điểm D thỏa mãn ABCD 0
; 1 | 0 , 2 ~ Vô số
Bài tập 6: Cho bốn điểm bất kì A B C O, , , Đẳng thức nào sau đây đúng?
; OA OBBA | OACA CO
, ABACBC ~ ABOBOA
Bài tập 7: Cho tam giác ABC có AB AC và đường cao AH Đẳng thức nào
sau đây đúng?
; ABAC AH | HAHBHC0
, HBHC 0 ~ ABAC
Bài tập 8: Cho tam giác ABC vuông cân ở đỉnh A, đường cao AH Khẳng
định nào sau đây sai?
; AHHB AHHC | AHABAHAC
, BCBAHCHA ~ AH ABAH
Bài tập 9: Gọi M N P, , lần lượt là trung điểm các cạnh AB BC CA, , của tam giác
Trang 37Bài tập 10: Cho bốn điểm phân biệt A B C D, , , Mệnh đề nào sau đây đúng?
; ABCD ADCB | ABBCCD DA
, ABBC CDDA ~ ABAD CDCB
Bài tập 11: Gọi O là tâm của hình vng ABCD Vectơ nào trong các vectơ
dưới đây bằng CA
?
; BCAB | OAOC , BADA ~ DCCB
Bài tập 12: Cho hình bình hành ABCD tâm O Gọi E F, lần lượt là giao điểm
của AB BC, Đẳng thức nào sau đây sai?
; DOEBEO | OCEBEO
, OAOCODOF0 ~ BEBFDO0
Bài tập 13: Cho hình bình hình ABCD Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC
Mệnh đề nào sau đây đúng?
; GAGCGD BD | GAGCGD CD
, GAGCGD 0 ~ GAGDGCCD
Bài tập 14: Cho hình chữ nhật ABCD Khẳng định nào sau đâu đúng?
; AC BD | ABACAD 0 , ABAD ABAD ~ BCBD ACAB
Bài tập 15: Điều kiện nào là điều kiện cần và đủ để I là trung điểm của đoạn thẳng AB?
; IAIB | IA IB 0 , IAIB0 ~ IA IB
Bài tập 16: Cho hình bình hành ABCD tâm O, ABCD khơng là hình thoi Trên đường chéo BD lấy hai điểm M N, sao cho BM MN ND Gọi P Q, là giao điểm của AN và CD; CM và AB Tìm mệnh đề sai?
; M là trọng tâm tam giác ABC | P và Q đối xứng qua O
, M và N đối xứng qua O
~ M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
Bài tập 17: Cho tam giác ABC Tập hợp tất cả các điểm M thỏa mãn đẳng thức
MBMC BMBA là ; đường thẳng AB | trung trực của BC
, đường trịn tâm A , bán kính BC
~ đường thẳng qua A và song song với BC
Bài tập 18: Cho hình bình hành ABCD Tập hợp tất cả các điểm M thỏa mãn
đẳng thức MAMBMC MD là
; một đường tròn | một đường thẳng
, tập rỗng ~ một đoạn thẳng
Bài tập 19: Một giá đỡ dựa vào bức tường như hình vẽ bên dưới, tam giác
Trang 38; 10 2 và N 10N | 10N và 10N , 10N và 10 2 N ~ 10 2 và N 10 2 N
Bài tập 20: Cho hai lực F1
và F2
lần lượt có cường độ 30N và 40N, có điểm đặt O và vng góc với nhau Cường độ tổng hợp lực của chúng là
; 10N | 50N , 35N ~ 70 N
Bài tập 21: Cho a b 6,a 3,b 4 Tính ab
; 3 | 14 , 10 ~ 1
Bài tập 22: Cho tam giác ABC đều cạnh a Khi đó ABAC bằng
; ABAC 2a | ABACa 22 , ABAC a 3 ~ aABAC 32
Bài tập 23: Cho hình bình hành ABCD Gọi I K, lần lượt là trung điểm của
BC và CD Tính AIAK ; 2AC3 | AC3 , AC3 ~ 3AC2
Bài tập 24: Cho hai tam giác ABC và DEF có cùng trọng tâm Đẳng thức nào
sau đây là sai?
; AEBFCD 0 | ADBECF0
, DBECFA0 ~ AEBFCE0
Bài tập 25: Cho tam giác ABC và một điểm M thỏa MAMBMC 0
Mệnh đề nào sau đây sai?
; BABCBM | AMABAC
, MA MB ~ MABC là hình bình hành
Bài tập 26: Gọi G là trọng tâm của tam giác vuông ABC với cạnh huyền
BC 12 Độ dài của vectơ vGBGC là
; v 4 | v 2 , v 2 3 ~ v 8
Bài tập 27: Cho hai điểm A B, phân biệt và cố định, với I là trung điểm của
Trang 39; Đường tròn tâm I, đường kính AB
2
| Đường trịn đường kính AB
, Đường trung trực của đoạn thẳng AB ~ Đường trung trực của đoạn thẳng IA
Bài tập 28: Cho tam giác ABC đều, cạnh 2a, trọng tâm G Độ dài của vectơ
ABCG là ; a8 3 | aa 4 343 , 8a 33 ~ a4 33
Bài tập 29: Cho hình vng ABCD có cạnh bằng 3 Khi đó BABD bằng
; 3 5 | 3 , 3 3
2 ~
3 5
2
Bài tập 30: Cho hai lực F1
và F2 cùng tác động với một vật M đặt cố định Biết lực F1
có cường độ là 40 , FN 2 có cường độ là 30 và hai lực hợp với nhau một góc N
0
90 Tìm cường độ của lực tổng hợp của chúng tác động vào M
; 35 N | 50 N , 70 N ~ 10 N
BẢNG KẾT QUẢ TRẮC NGHIỆM
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10
Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20
Trang 40BÀI 3 TÍCH CỦA MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ
Định nghĩa tích của một số với vectơ
Cho số k và vectơ a0 0 Tích của vectơ a với số k là một vectơ Kí hiệu: ka
ka
cùng hướng với a
nếu k và ka0 ngược hướng với a
nếu k 0 ka có độ dài bằng k a Quy ước: a00, 0 k 0 Tính chất
Với hai vectơ a
và b bất kì, với một số h và k , ta có: k a b kakb; hk a haka; h ka hk a; 1.aa, 1 a a
Điều kiện để hai vectơ cùng phương
Hai vectơ a
và b
cùng phương khi và chỉ khi k 0 : akb
Phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương
Cho hai vectơ a
và b
không cùng phương, khi đó với mọi vectơ x
ta đều phân tích được: xhakb h k, ,
Trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác
Nếu I là trung điểm của AB thì với mọi điểm M ta có: MAMB 2MI
Nếu G là tâm của tam giác ABC thì với mọi điểm M ta có: MAMBMC 3MG
Dạng 1: Chứng minh đẳng thức vectơ
Dạng 2: Xác định vị trí một điểm thỏa mãn đẳng thức vectơ
Dạng 3: Chứng minh ba điểm thẳng hàng, hai đường thẳng song song, đồng quy Dạng 4: Phân tích một vectơ theo 2 vectơ khơng cùng phương
Dạng 5: Tìm tập hợp điểm
KIẾN THỨC CƠ BẢN I