Phân công và hình thức giao dịch trực tiếp.docx

8 6 0
Phân công và hình thức giao dịch trực tiếp.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trình bày các phương thức của hoạt động kinh doanh quốc tế Giao dịch trực tiếp ( Quỳnh) Mua bán qua trung gian( Lý) Mua bán đối lưu( Trang) Tái xuất khẩu (Bảo) Gia công quốc tế ( Hoa) Giao dịch tại hộ[.]

Trình bày phương thức hoạt động kinh doanh quốc tế: Giao dịch trực tiếp ( Quỳnh) Mua bán qua trung gian( Lý) Mua bán đối lưu( Trang) Tái xuất (Bảo) Gia công quốc tế ( Hoa) Giao dịch hội chợ triển lãm ( Hoa) Đấu giá quốc tế ( Quỳnh) Đấu thầu quốc tế ( Lý) Giao dịch sở giao dịch hàng hóa ( Trang) Hình thức giao dịch trực tiếp có lợi sau - Thông qua đàm phán thảo luận trực tiếp dễ dàng đến thống xảy hiểu lầm đáng tiếc : o Giảm chi phí trung gian làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp o Có điều kiện phát huy tính độc lập cho doanh nghiệp o Chủ động việc tiêu thụ/ mua sắm hàng hóa sản phẩm xuất trực tiếp Hoạt động xuất trực tiếp hình thức xuất hàng hố mà doanh nghiệp ngoại thương tự bỏ vốn mua sản phẩm từ đơn vị sản xuất nước, sau bán sản phẩm cho khách hàng nước ngồi (có thể qua số cơng đoạn gia cơng chế biến) Theo hình thức xuất này, doanh nghiệp ngoại thương muốn có hàng hố để xuất phải có vốn thu gom hàng hoá từ địa phương, sở sản xuất nước Khi doanh nghiệp bỏ vốn để mua hàng hàng hố thuộc sở hữu doanh nghiệp Xuất theo hình thức trực tiếp thơng thường có hiệu kinh doanh cao hình thức xuất khác Bởi doanh nghiệp mua hàng hố có chất lượng cao, phù hợp với nhu cầu khách hàng với giá mua vào thấp Tuy nhiên, dây hình thức xuất có độ rủi ro lớn, hàng hố khơng bán thay đổi bất ngờ khách hàng, thị trường dẫn đến ứ đọng vốn đơi bị thất hàng hoá Nhập trực tiếp : Hoạt động nhập trực tiếp hình thức nhập độc lập doanh nghiệp xuất nhập sở nghiên cứu kỹ thị trường ngồi nước, tính tốn đầy đủ chi phí đảm bảo kinh doanh có lãi, phương hướng, sách luật pháp Nhà nước quốc tế Trong hoạt động nhập tự doanh, doanh nghiệp hoàn toàn nắm quyền chủ động phải tự tiến hành nghiệp vụ hoạt động nhập từ nghiên cứu thị trường, lựa chọn bạn hàng, lựa chọn phương thức giao dịch, đến việc ký kết thực hợp đồng Doanh nghiệp phải tự bỏ vốn để chi trả chi phí phát sinh hoạt động kinh doanh hưởng toàn phần lãi thu phải tự chịu trách nhiệm hoạt động thua lỗ Khi nhập tự doanh doanh nghiệp trích kim ngạch nhập khẩu, tiêu thụ hàng nhập doanh nghiệp phải chịu thuế doanh thu, thuế lợi tức Thông thường, doanh nghiệp cần lập hợp đồng nhập với nước ngồi, cịn hợp đồng tiêu thụ hàng hố nước sau hàng lập Xuất nhập trực tiếp (hay gọi giao dịch trực tiếp) hình thức giao dịch người bán (người sản xuất, người cung cấp) người mua quan hệ trực tiếp với cách gặp mặt, qua thư từ, điện tín để bàn bạc thỏa thuận hàng hóa, giá điều kiện giao dịch khác Ưu điểm - Cho phép người xuất nắm bắt nhu cầu thị trường số lượng, chất lượng, giá để người bán thỏa mãn tốt nhu cầu thị trường - Giúp cho người bán không bị chia lợi nhuận - Giúp xây dựng chiến lược tiếp thị quốc tế phù hợp Nhược điểm - Chi phí tiếp thị, thị trường nước cao doanh nghiệp có quy mơ nhỏ, vốn nên xuất nhập ủy thác có lợi - Kinh doanh xuất nhập trực tiếp địi hỏi có cán nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập giỏi, giỏi đàm phán, am hiểu có kinh nghiệm bn bán quốc tế, đặc biệt nghiệp vụ toán quốc tế thơng thạo, có đảm bảo hoạt động kinh doanh có hiệu Đây vừa yêu cầu để đảm bảo hoạt động kinh doanh xuất nhập trực tiếp, vừa thể điểm yếu đa số doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam tiếp cận với thị trường giới II CÁCH THỨC TIẾN HÀNH XUẤT NHẬP KHẨU TRỰC TIẾP Để tiến hành, nhà kinh doanh cần phải thực công việc sau: Nghiên cứu tiếp cận thị trường Ngoài việc nắm vững tình hình nước đường lối sách, luật lệ quốc gia có liên quan đến hoạt động kinh tế đối ngoại, đơn vị kinh doanh ngoại thương cần phải nhận biết hàng hóa kinh doanh, nắm vững thị trường lựa chọn khách hàng Nhận biết hàng hóa Hàng hóa mua bán phải tìm hiểu kĩ khía cạnh thương phẩm để hiểu rõ giá trị, cơng dụng, nắm đặc tính yêu cầu thị trường hàng hóa như: quy cách phẩm chất bao bì, cách trang trí bên ngồi, cách lựa chọn phân loại Để chủ động việc giao dịch mua bán, cần nắm vững tình hình sản xuất mặt hàng như: thời vụ, khả nguyên vật liệu, cơng nhân, tay nghề, ngun lí chế tạo Để lựa chọn mặt hàng kinh doanh, xét tới tỷ suất ngoại tệ mặt hàng Tỷ suất trường hợp xuất tổng số chi tiêu (có tính trả lãi định mức) tiền Việt Nam để có đơn vị ngoại tệ Cịn trường hợp nhập tổng số tiền Việt nam thu tiêu đơn vị ngoại tệ để nhập Nắm vững thị trường nước Đối với đơn vị kinh doanh đối ngoại, việc nghiên cứu thị trường nước ngồi có ý nghĩa quan trọng Trong việc nghiên cứu đó, nội dung cần nắm vững thị trường nước là: điều kiện trị - thương mại chung, luật pháp sách bn bán, điều kiện tiền tệ tín dụng, điều kiện vận tải tình hình giá cước Bên cạnh điểm đơn vị kinh doanh cịn cần nắm vững điều có liên quan đến mặt hàng kinh doanh thị trường nước ngồi đó, như: dung lượng thị trường, tập quán thị hiếu tiêu dùng, kênh tiêu thụ (các phương thức tiêu thụ), biến động giá cả… Lựa chọn khách hàng Việc nghiên cứu tình hình thị trường giúp cho đơn vị kinh doanh lựa chọn thị trường, thời thuận lợi, lựa chọn phương thức mua bán điều kiện giao dịch thích hợp Tuy nhiên nhiều trường hợp kết họat động kinh doanh phụ thuộc vào khách hàng Trong điều kiện nhau, việc giao dịch với khách hàng cụ thể thành cơng, với khách hàng khác bất lợi Vì vậy, nhiệm vụ quan trọng đơn vị kinh doanh giai đoạn chuẩn bị lựa chọn khách hàng Để lựa chọn khách hàng không nên vào lời quảng cáo, tự giới thiệu , mà cần tìm hiểu khách hàng thái độ trị thương nhân, khả tài chính, lĩnh vực kinh doanh uy tín họ kinh doanh Khi nghiên cứu vấn đề đây, người ta áp dụng hai phương pháp chủ yếu là: - Điều tra qua tài liệu sách báo (hay gọi nghiên cứu phòng làm việc) - Điều tra chỗ (tức cử người đến tiếp cận với thị trường, tiếp xúc với thương nhân) Ngồi hai phương pháp người ta cịn sử dụng phương pháp như: mua, bán thử; mua dịch vụ thông tin công ty điều tra tín dụng; thơng qua người thứ ba để tìm hiểu khách hàng… Lập phương án kinh doanh Trên sở kết thu lượm trình nghiên cứu tiếp cận thị trường, đơn vị kinh doanh lập phương án kinh doanh Phương án kế hoạch hoạt động đơn vị nhằm đạt đến mục tiêu xác định kinh doanh Việc xây dựng phương án kinh doanh bao gồm bước sau: 2.1 Đánh giá tình hình thị trường thương nhân: Trong bước người lập phương án rút nét tổng qt tình hình, phân tích thuận lợi khó khăn kinh doanh 2.2 Lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện phương thức kinh doanh: Sự lựa chọn phải có tính thuyết phục sở phân tích tình hình có liên quan 2.3 Đề mục tiêu: Những mục tiêu đề phương án kinh doanh mục tiêu cụ thể như: bán hàng, với giá bao nhiêu, thâm nhập vào thị trường nào… 2.4 Đề biện pháp thực hiện: Những biện pháp công cụ để đạt tới mục tiêu đề Những biện pháp bao gồm biện pháp nước (như đầu tư vào sản xuất, cải tiến bao bì, kí hợp đồng kinh tế, tăng giá thu mua…) biện pháp nước (như đẩy mạnh quảng cáo, lập chi nhánh từ nước ngồi, mở rộng mạng lưới đại lí…) 2.5 Sơ đánh giá hiệu kinh tế việc kinh doanh: Hiệu kinh tế hoạt động kinh doanh đánh giá thông qua nhiều tiêu khác nhau, chủ yếu là: - Chỉ tiêu tỷ suất ngoại tệ - Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn - Chỉ tiêu tỷ suất danh lợi - Chỉ tiêu điểm hòa vốn Tổ chức giao dịch đàm phán Để tiến tới ký kết hợp đồng mua bán với nhau, người xuất người nhập thường phải qua trình giao dịch, thương lượng với điều kiện giao dịch Trong buôn bán quốc tế, bước giao dịch chủ yếu sau: 3.1 Hỏi giá Là việc bên nhập (người mua) đề nghị người bán (bên xuất) báo cho biết giá điều kiện để mua hàng Nội dung hỏi giá gồm: tên hàng, quy cách, phẩm chất, số lượng, thời gian giao hàng mong muốn Về pháp lí hỏi giá việc giao dịch nên không thiết buộc người hỏi giá phải mua hàng 3.2.Chào hàng Là đề nghị bên gửi cho bên muốn bán mua sản phẩm định xét mặt pháp lí Cịn xét mặt thương mại chào giá tức chào bán người bán đưa Trong chào giá , người ta nêu rõ: tên hàng, quy cách phẩm chất, số lượng, giá cả, điều kiện sở giao hàng, thời hạn giao hàng, điều kiện toán, bao bì, ký mã hiệu, thể thức giao nhận hàng… Trong mậu dịch quốc tế, người ta phân biệt hai loại chào hàng chính: chào hàng cố định chào hàng tự +) Chào hàng cố định: việc chào bán lô hàng định cho người mua, có nêu rõ thời gian mà người chào hàng bị ràng buộc trách nhiệm vào lời đề nghị Thời gian gọi thời gian hiệu lực chào hàng Trong thời gian hiệu lực, người mua chấp nhận hồn tồn chào hàng hợp đồng coi ký kết Nếu chào hàng cố định người bán không quy định rõ thời hạn hiệu lực thời hạn tính theo “thời hạn hợp lý” Thời hạn thường tính chất loại hàng, khoảng cách không gian hai bên nhiều tập quán quy định +) Chào hàng tự do: loại chào hàng không ràng buộc trách nhiệm người phát Việc chào hàng tự cần phải làm rõ chào hàng, thường cách ghi “chào hàng không cam kết” Cùng lúc, với lơ hàng, người ta chào hàng tự cho nhiều khách hàng Việc khách hàng chấp nhận hoàn toàn điều kiện chào hàng tự có nghĩa chào hàng ký kết Người mua trách người bán sau người bán khơng ký kết hợp đồng với 3.3 Đặt hàng Lời đề nghị ký kết hợp đồng xuất phát từ phía người mua đưa hình thức đặt hàng Trong đặt hàng, người mua nêu cụ thể hàng hóa định mua tất nội dung cần thiết cho việc ký kết hợp đồng Trong thực tế, người ta đặt hàng với khách hàng có quan hệ thường xuyên Bởi vậy, ta thường gặp đặt hàng nêu: Tên hàng, quy cách, phẩm chất, số lượng, thời hạn giao hàng vài điều kiện riêng biệt lần đặt hàng Về điều kiện khác, hai bên áp dụng điều kiện chung thỏa thuận với theo điều kiện hợp đồng ký kết lần giao dịch trước 3.4 Hoàn giá Khi người nhận chào hàng không chấp thuận hồn tồn chào hàng mà đưa lời đề nghị đề nghị gọi hồn giá Khi có hồn giá, chào hàng trước coi hủy bỏ Trong buôn bán quốc tế, lần giao dịch thường trải qua nhiều lần hoàn giá đến kết thúc 3.5 Chấp nhận Chấp nhận đồng ý hoàn toàn tất điều kiện chào hàng (hoặc đặt hàng) mà phía bên đưa Khi hợp đồng thành lập Một chấp thuận muốn có hiệu lực mặt pháp luật cần phải đảm bảo điều kiện sau đây: o Phải người nhận giá chấp nhận o Phải đồng ý hồn tồn vơ điều kiện nội dung chào hàng (đặt hàng) o Phải chấp nhận thời gian hiệu lực chào hàng o Chấp nhận phải truyền đạt đến người phát đề nghị 3.6 Xác nhận Hai bên mua bán, sau thống thỏa thuận với điều kiện giao dịch, có cẩn thận ghi lại điều thỏa thuận, gửi cho đối phương Đó văn kiện xác nhận Văn kiện bên bán gửi thường gọi giấy xác nhận bán hàng, bên mua gửi giấy xác nhận mua hàng Xác nhận thường thành lập gồm bản, bên lập xác nhận ký trước gửi cho bên Bên ký xong giữ lại gửi trả lại III.THỰC TẾ TẠI MỘT DOANH NGHIỆP CỤ THỂ TRONG MỘT MẶT HÀNG CỤ THỂ Sau hội nghị gặp gỡ hai bên bên mua bên bán gạo tổ chức ngày 27/11/2008 đến tháng 3/2009 Việt Nam đồng ý xuất gạo qua Trung Phi Tây Phi Các nước Tây Phi cần nhập gạo Việt Nam Họ nghiên cứu thị trường qua thương nhân họ trực tiếp qua Việt Nam đến địa phương đồng sông Cửu Long để tìm hiểu số lượng, chất lượng, quy cách đóng gói, bao bì, phương thức xuất cách vận chuyển Ngồi họ cịn tìm hiểu tình hình sản xuất lúa, cơng nhân, tay nghề sau họ tiến hành khâu sau để thực giao dịch trao đổi hàng hai nước 1.Lựa chọn khách hàng: Sau thời gian gặp gỡ doanh nghiệp Việt Nam họ chọn công ty lương thực thực phẩm Long An công ty xuất gạo hàng đầu Việt Nam sang Châu Phi Ơng Samu gặp gỡ trực tiếp với cơng ty lương thực thực phẩm Long An định tiến hành mua bán nhập trực tiếp với công ty 2.Lập phương án kinh doanh Trên kết thu lượm trình nghiên cứu tiếp cận với cơng ty Long An, doanh nghiệp Tây Phi mà trực tiếp ông Suma lập phương án kinh doanh: Lựa chọn loại gạo 5% với phương thức nhập trực tiếp Đề mục tiêu mua khoảng 30.000 gạo, với giá 450-500 USD/tấn trực tiếp vận chuyển nước Với phương án kinh doanh ông Suma đến công ty Long An để trực tiếp đàm phán giao dịch Hỏi giá: Ông Suma tiến hành hỏi giá loại gạo 5% tấm, với quy cách đóng gói 5kg/bao, số lượng 20.000>30.000 thỏa thuận với công ty Long An Phát giá:(đây công đoạn chào hàng) Đặt hàng: Sau thỏa thuận tới định đặt hàng Ông Suma đặt loại gạo 5% với quy cách đóng gói 5kg/bao với số lượng 30.000 tấn, thời gian giao hàng từ tháng đến tháng 5/2009 Hoàn giá: Công ty Long An chấp nhận với cách đặt hàng nên công đoạn diễn cách nhanh chóng chấp nhận điều kiện giao dịch Xác nhận: Sau hai bên thống thỏa thuận với điều kiện giao dịch cơng ty Long An gửi văn kiện (giấy xác nhận bán hàng) cho ông Suma Hợp đồng thực bên giữ Coi giao dịch thành cơng Tuy nhiên cịn hạn chế: o Dễ xảy rủi ro o Nếu khơng có người có đủ trình độ kinh nghiệm tham gia kí kết hợp đồng thị trường hay mắc phải sau lầm gây bất lợi cho o Khối lượng hàng hóa tham gia giao dịch thường phải lớn bù đắp chi phí giao dịch Khi tham giao dịch trực tiếp phải chuẩn bị tốt số công việc : Nghiên cứu kỹ bạn hàng, loại hàng hóa định mua bán, điều kiện giao dịch trao đổi, lựa chọn người có đủ lực tham gia giao dịch, cân nhắc khối lượng hàng hóa cần thiết để giao dịch có hiệu ... tham gia giao dịch thường phải lớn bù đắp chi phí giao dịch Khi tham giao dịch trực tiếp phải chuẩn bị tốt số công việc : Nghiên cứu kỹ bạn hàng, loại hàng hóa định mua bán, điều kiện giao dịch trao... hàng hố nước sau hàng lập Xuất nhập trực tiếp (hay gọi giao dịch trực tiếp) hình thức giao dịch người bán (người sản xuất, người cung cấp) người mua quan hệ trực tiếp với cách gặp mặt, qua thư... kiện giao dịch Xác nhận: Sau hai bên thống thỏa thuận với điều kiện giao dịch cơng ty Long An gửi văn kiện (giấy xác nhận bán hàng) cho ông Suma Hợp đồng thực bên giữ Coi giao dịch thành công

Ngày đăng: 07/11/2022, 02:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan