Kết quả phẫu thuật sửa toàn bộ kênh nhĩ thất toàn phần tại Bệnh viện Tim Hà Nội

10 3 0
Kết quả phẫu thuật sửa toàn bộ kênh nhĩ thất toàn phần tại Bệnh viện Tim Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kết quả phẫu thuật sửa toàn bộ kênh nhĩ thất toàn phần tại Bệnh viện Tim Hà Nội.Kết quả phẫu thuật sửa toàn bộ kệnh nhĩ thất toàn phần tại Bệnh viện Tim Hà Nội. Tạp Chí Phẫu thuật Tim mạch Và Lồng ngực Việt Nam, 39, .Quay trở lại chi tiết bài báo Kết quả phẫu thuật sửa toàn bộ kệnh nhĩ thất toàn phần tại Bệnh viện Tim Hà Nội

Giấy phép xuất bản số: 07/GP-BTTTT Cấp ngày 04 tháng 01 năm 2012 37 Kết phẫu thuật sửa toàn kênh nhĩ thất toàn phần Bệnh viện Tim Hà Nội Nguyễn Sinh Hiền*, Nguyễn Hữu Phong, Đào Quang Vinh, Nguyễn Đăng Hùng, Đinh Xuân Huy, Nguyễn Minh Ngọc, Đỗ Đức Trọng TÓM TẮT ABSTRACT Đặt vấn đề: kênh nhĩ thất toàn phần bệnh lý tim bẩm sinh phức tạp Xu hướng tiến hành phẫu thuật sửa chữa triệt để thời gian sớm để tránh triến triển bệnh lý mạch phổi suy tim xung huyết Nghiên cứu nhằm: nhận xét đặc điểm đánh giá kết quả phẫu thuật sửa toàn kênh nhĩ thất toàn phần Bệnh viện Tim Hà Nội giai đoạn 2017 – 2020 Đối tượng phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả hồi cứu 62 BN phẫu thuật sửa toàn kênh nhĩ thất toàn phần Bệnh viện Tim Hà Nội từ tháng 1/2017 đến tháng 12/2020 Xử lý số liệu phần mềm SPSS22 Kết quả: tuổi trung bình thời điểm phẫu thuật 17,56 ± 30,85 tháng, 59,7% có kiểu hình Down 32,2% dùng kỹ thuật miếng vá, 6,5% dùng kỹ thuật miếng vá cải tiến, 61,3% dùng kỹ thuật hai miếng vá Biến chứng hay gặp sau mổ viêm phổi (40,32 %) biến chứng khác bao gồm: tràn dịch màng tim, màng phổi (14,52 %), Block nhĩ thất độ III (9,67 %), suy thận cấp (6,45 %) trường hợp (4,8%) phải mổ lại sớm, trường hợp tử vong phẫu thuật (1,6%) Tỷ lệ sống sau mổ năm năm 96,8% Kết luận: kết sửa toàn bệnh lý kênh nhĩ thất toàn phần Bệnh viện Tim Hà Nội cho thấy kết sớm trung hạn tốt Từ khóa: kênh nhĩ thất tồn phần Background: complete atrioventricular canal defect is a complex congenital heart disease The current trend is to perform early complete repair to avoid the progression of pulmonary vascular disease and congestive heart failure We sought to describe characteristics and evaluate outcomes of definitive repair of complete atrioventricular canal defect at Hanoi Heart Hospital from 2017 to 2020.1 Methods: a retrospective descriptive study of 62 patients who underwent definitive repair of complete atrioventricular canal defect at Hanoi Heart Hospital from January 2017 to December 2020 Data processing using SPSS 22 software Results: mean age at the time of surgery was 17.56 ± 30.85 months, 59.7% had Down phenotype The type of surgical repair was single-patch technique (32.2%), modified single-patch technique (6.5%), and two-patch technique (61.3%) The most common postoperative complication is pneumonia (40.32%) and other complications include: pericardial effusion or pleural effusion (14.52%), third-degree AV block (9.67%), acute Bệnh viện Tim Hà Nội *Tác giả liên hệ: Nguyễn Sinh Hiền Email: nguyensinhhien@gmail.com - ĐT: 0979561656 Ngày gửi bài: 11/08/2022 Ngày chấp nhận: 4/10/2022 Tạp chí Phẫu thuật Tim mạch Lồng ngực Việt Nam số 39 - Tháng 10/2022 Kết quả phẫu thuật sửa toàn kênh nhĩ thất toàn phần Bệnh viện Tim Hà Nội 38 renal failure (6.45%) cases (4.8%) required early reoperations, operative mortality was 1.6% The overall estimated survival was 96,8% at and years Conclusion: definitive repair of complete ĐẶT VẤN ĐỀ Kể từ C.Walton Lillehei thực thành công phẫu thuật sửa chữa bệnh lý kênh nhĩ thất toàn phần (KNTTP) năm 1955 có nhiều tiến phẫu thuật điều trị nội khoa, điều giúp làm giảm tỷ lệ tử vong phẫu thuật cải thiện kết lâu dài với tỷ lệ sống sau 15 năm từ 86% – 89%1 Tuy nhiên, tỷ lệ cần phải mổ lại cao, khoảng 10 – 15%, chủ yếu tình trạng hở van nhĩ thất trái, hẹp đường thất trái, thông liên thất tồn lưu2 Việc sửa chữa KNTTP thường thực khoảng thời gian từ – tháng tuổi với kết sớm lâu dài tốt3,4 Phẫu thuật xiết bớt thân động mạch phổi (pulmonary artery banding) trước thực nhiều bệnh nhân (BN) KNTTP Tuy nhiên phẫu thuật thường làm tệ tình trạng hở van nhĩ thất trái không cho thấy hiệu điều trị giảm nhẹ Vì vậy, hầu hết trung tâm ưu tiên sửa chữa sớm phẫu thuật xiết bớt ĐMP áp dụng trường hợp ngoại lệ cần tránh phải sử dụng tuần hoàn thể (THNCT) Tại Bệnh viện Tim Hà Nội trong nhiều năm qua triển khai phẫu thuật sửa tồn bệnh lý KNTTP Chúng tơi thực nghiên cứu nhằm mục tiêu: nhận xét đặc điểm đánh giá kết quả phẫu thuật sửa toàn kênh nhĩ thất toàn phần Bệnh viện Tim Hà Nội giai đoạn 2017 - 2020 atrioventricular canal defect at Hanoi Heart Hospital has good early and medium-term results Keyword: complete atrioventricular canal defect ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP Đối tượng: 62 BN phẫu thuật sửa toàn kênh nhĩ thất toàn phần Bệnh viện Tim Hà Nội từ tháng 1/2017 đến tháng 12/2020 Các BN có kèm tổn thương thất phải hai đường ra, thiểu sản thất, bất thường khác không phù hợp với sửa chữa hai thất loại khỏi nghiên cứu Phương pháp: nghiên cứu mô tả hồi cứu Chọn mẫu thuận tiện Xử lý số liệu phần mềm SPSS22 Các định nghĩa nhiên cứu: tử vong phẫu thuật trường hợp tử vong trước viện vòng 30 ngày sau mổ Tử vong muộn trường hợp tử vong sau viện sau mổ >30 ngày Thở máy kéo dài thở máy kéo dài >72 Chẩn đốn viêm phổi sau mổ có biểu hình ảnh X-quang có tiêu chuẩn: sốt, tăng bạch cầu, cấy đờm dương tính, phải điều trị kháng sinh Chẩn đoán suy thận cấp có tăng creatinine huyết > 2,0 mg/dl tăng gấp đôi so với mẫu gần trước mổ, cần phải thẩm phân KẾT QUẢ Đặc điểm lâm sàng tổn thương Đặc điểm trước mổ 62 trường hợp phẫu thuật sửa toàn KNTTP mơ tả Tạp chí Phẫu thuật Tim mạch Lồng ngực Việt Nam số 39 - Tháng 10/2022 Nguyễn Sinh Hiền, Nguyễn Hữu Phong, Đào Quang Vinh, Nguyễn Đăng Hùng, Đinh Xuân Huy, Nguyễn Minh Ngọc, Đỗ Đức Trọng bảng Độ tuổi trung bình thời điểm phẫu thuật 17,56 ± 30,85 tháng (trung vị 8,5 tháng; khoảng từ tháng đến 16 tuổi) Tỷ lệ trẻ nam chiếm 48,4% (30 trường hợp), tỷ lệ có kiểu hình Down chiếm 59,7% Cân nặng trung bình lúc phẫu thuật 7,06 ± 4,93 kg Có trường hợp (9,6 %) KNTTP thể tứ chứng Fallot Bảng Đặc điểm trước phẫu thuật (n = 62) Đặc điểm Trung bình ± SD n (%) 17,56 ± 30,85 (2 - 192) Tuổi lúc phẫu Trung bình thuật (tháng) Trung vị 8,5 Nam giới 30 (48,4 %) Kiểu hình Down 37 (59,7 %) 7,06 ± 4,93 Cân nặng Trung bình (kg) Trung vị 5,6 Trung bình 0,36 ± 0,15 BSA (m2) Trung vị 0,31 Kích thước lỗ thơng liên thất (mm) 8,65 ± 4,51 Kích thước lỗ thông liên nhĩ (mm) 10,78 ± 4,9 Không hở (4,8 %) Hở nhẹ (12,9 %) Hở van nhĩ thất trái Hở vừa 23 (37,1 %) Hở nặng 28 (45,2 %) Áp lực động mạch phổi trung bình (mmHg)* 45,52 ± 15,45 TLN lỗ thứ phát 23 (37,1 %) Còn ống động mạch 17 (27,42 %) Tổn thương Hẹp eo động mạch chủ (4,8 %) kèm theo Hẹp van động mạch phổi (11,29 %) Tứ chứng Fallot (9,6 %) * Không bao gồm kênh nhĩ thất toàn phần thể tứ chứng Fallot (n = 56) 4.80% 34.00% 61.20% < tháng 39 - tháng > tháng Biểu đồ Đặc điểm tuổi lúc phẫu thuật (n=62) Tạp chí Phẫu thuật Tim mạch Lồng ngực Việt Nam số 39 - Tháng 10/2022 Kết quả phẫu thuật sửa toàn kênh nhĩ thất toàn phần Bệnh viện Tim Hà Nội 40 Chúng chia độ tuổi thời điểm phẫu thuật thành nhóm tháng, từ đến tháng tháng Tỷ lệ > tháng chiếm đa số với tỷ lệ 61,2%, có 4,8% BN phẫu thuật trước tháng, 34% phẫu thuật thời gian – tháng Đặc điểm phẫu thuật Các kỹ thuật sửa chữa KNTTP áp dụng bao gồm kỹ thuật miếng vá (20 BN, 32,2%), kỹ thuật miếng vá cải tiến (4 BN, 6,5%) , kỹ thuật hai miếng vá (38 BN, 61,3%) Thời gian chạy máy THNCT trung bình 124,53 ± 29,95 phút, thời gian cặp động mạch chủ trung bình 97,69 ± 26,17 phút Kết so sánh nhóm phẫu thuật kỹ thuật miếng vá miếng vá biến đổi với nhóm kỹ thuật hai miếng vá thể bảng Có khác biệt có ý nghĩa thời gian chạy THNCT, thời gian cặp động mạch chủ, đặc điểm kỹ thuật khác thực (p tháng (tháng) 0,621 * Bao gồm kỹ thuật miếng vá kinh điển kỹ thuật miếng vá biến đổi Kết sớm sau phẫu thuật Thời gian thở máy trung bình sau mổ 40,44 ± 52,76 giờ, tỷ lệ thở máy kéo dài > 72 14,5 % (9 BN), thời gian điều trị khoa hồi sức trung bình 7,29 ± 6,06 ngày, thời gian nằm viện trung bình 27,19 ± 13,28 ngày Về tình trạng van nhĩ thất trái sau mổ đa số mức hở nhẹ (53,23 %) tỷ lệ hở mức độ vừa 25,81 % có BN cịn hở van nặng sau mổ (3,22 %) Đối với van nhĩ thất phải sau mổ có 62,9 % mức độ hở nhẹ, 12,9 % hở vừa, 1,61 % hở nặng Áp lực động mạch phổi trung Tạp chí Phẫu thuật Tim mạch Lồng ngực Việt Nam số 39 - Tháng 10/2022 Nguyễn Sinh Hiền, Nguyễn Hữu Phong, Đào Quang Vinh, Nguyễn Đăng Hùng, Đinh Xuân Huy, Nguyễn Minh Ngọc, Đỗ Đức Trọng bình (ở nhóm khơng kèm tứ chứng Fallot) 24,71 ± 10,85 mmHg, giảm có ý nghĩa so với trước mổ (p tháng p 50,85 ± 53,03 32,92 ± 52 0,191 Thời gian nằm hồi sức (ngày) 8,38 ± 5,23 6,5 ± 6,56 0,214 Thời gian thở máy kéo dài n(%) (23,1 %) (8,3 %) 0,104 (7,7 %) (25 %) 16 (61,5 %) 17 (47,2 %) (30,8 %) (22,2 %) (5,6 %) 18 (81,8 %) 21 (80,8 %) (13,6 %) (19,2 %) (4,5 %) Áp lực động mạch phổi trung bình (mmHg)* 25,2 ± 11,89 24,3 ± 10,1 0,766 TLT tồn lưu, n(%) (15,38 %) (5,56 %) 0,284 TLN tồn lưu, n(%) (3,85 %) (5,56 %) 0,622 Thời gian thở máy (giờ) Không hở, n(%) Hở nhẹ, n(%) Hở van nhĩ thất trái Hở vừa, n(%) Hở nặng, n(%) Hở nhẹ Hở van nhĩ thất phải Hở vừa Hở nặng Tạp chí Phẫu thuật Tim mạch Lồng ngực Việt Nam số 39 - Tháng 10/2022 0,172 0,495 Kết quả phẫu thuật sửa toàn kênh nhĩ thất toàn phần Bệnh viện Tim Hà Nội 42 Thời gian nằm viện (ngày) Tử vong viện, n(%) Mổ lại, n(%) Viêm phổi sau mổ, n(%) Biến chứng sớm viện BAV III , n(%) Suy thận cấp, n(%) Tràn dịch màng tim, màng phổi, n(%) 28,35 ± 14,31 26,36 ± 12,62 0,574 (2,7 %) - (7,7 %) (2,7 %) 0,374 12 (46,15 %) 13 (36,11 %) 0,426 (13,6 %) (8,3 %) 0,37 (7,7 %) (5,56 %) 0,735 (25 %) - * Khơng bao gồm kênh nhĩ thất tồn phần thể tứ chứng Fallot (n = 56) Kết theo dõi sau viện Chúng theo dõi 78,7% số BN sau viện (48 61 BN) với thời gian theo dõi trung bình 34,75 ± 12,86 tháng (từ tuần đến năm) Không ghi nhận trường hợp phải mổ lại (0%) Có trường hợp phải nhập viện lại thời gian theo dõi viêm phổi Một trường hợp tử vong sau viện tuần (sau mổ tuần) viêm phổi nặng suy hơ hấp Tỷ lệ sống tích lũy tỷ lệ sống vào viện lại thể biểu đồ biểu đồ Tỷ lệ sống sau mổ năm năm 96,8% Biểu đồ Tỷ lệ sống tích lũy chung (Kaplan Meier) Tạp chí Phẫu thuật Tim mạch Lồng ngực Việt Nam số 39 - Tháng 10/2022 Nguyễn Sinh Hiền, Nguyễn Hữu Phong, Đào Quang Vinh, Nguyễn Đăng Hùng, Đinh Xuân Huy, Nguyễn Minh Ngọc, Đỗ Đức Trọng 43 Biểu đồ Tỷ lệ phải nhập viện sau mổ (Kaplan Meier) BÀN LUẬN Mặc dù ngày có nhiều tiến chẩn đốn sàng lọc sớm bệnh tim bẩm sinh điều trị phẫu thuật hồi sức, độ tuổi mà trẻ can thiệp phẫu thuật nghiên cứu cịn tương đối cao, 61,2% ngồi tháng tuổi Đa số tác giả cho nên phẫu thuật sửa chữa vòng – tháng tuổi nhằm tránh tiển triển tăng áp lực động mạch phổi, thối hóa máy van nhĩ thất, tình trạng phát triển suy tim xung huyết5,6 Theo Xie cộng sự4 (n=138) việc sửa chữa trước tháng tuổi làm giảm tỷ lệ mổ lại tuổi phẫu thuật nhỏ lại có liên quan với kéo dài thời gian thở máy thời gian điều trị hồi sức sau mổ Kết ghi nhận xu hướng thời gian thở máy điều trị hồi sức trung bình nhóm tháng tuổi lớn nhóm tháng tuổi, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (với p>0,05, bảng 3) Bất thường nhiễm sắc thể số 21 gặp với tần suất cao KNTTP, từ 64,4% - 80%2,4,5, ảnh hưởng lên kết phẫu thuật chưa thật thống Mặc dù nghiên cứu trước cho BN có nhiễm sắc thể số 21 có kết phẫu thuật tốt tỷ lệ mổ lại thấp hơn, báo cáo lại cho bất thường không ảnh hưởng đến tỷ lệ sống sau phẫu thuật2 Nghiên cứu Atz cộng sự2 nghiên cứu Anastasia cộng sự5 nhận xét BN có nhiễm sắc thể số 21 có q trình điều trị sau mổ phức tạp hơn, với thời gian thở máy thời gian điều trị hồi sức dài hơn, nhiên tỷ lệ tử vong không khác biệt tỷ lệ mổ lại thấp Một số tác giả giải thích tác dụng “bảo vệ” bất thường nhiễm sắc thể số 21 trường hợp phần BN thường có thay đổi hình thể kênh nhĩ thất chung gặp hội chứng đồng dạng (heterotaxy syndrome)2,5 Nghiên cứu chúng tơi ghi nhận tỷ lệ trẻ có kiểu hình Down chiếm 59,7 % Suy tim xung huyết tăng áp lực động mạch phổi liên quan với tình trạng ăn kém, tiêu hao lượng bất thường, chậm phát triển Việc chờ Tạp chí Phẫu thuật Tim mạch Lồng ngực Việt Nam số 39 - Tháng 10/2022 44 Kết quả phẫu thuật sửa toàn kênh nhĩ thất toàn phần Bệnh viện Tim Hà Nội đợi để đạt mức cân nặng mong muốn chiến lược mạo hiểm Prifti cộng sự7 (n=190) cho cân nặng lúc phẫu thuật 3,5 kg Cân nặng trung bình lúc phẫu thuật nghiên cứu 7,06 ± 4,93 kg, cao so với nghiên cứu khác độ tuổi phẫu thuật trung bình nhiên cứu cao Bệnh lý KNTTP kèm với bất thường vùng nón-thân khác, đặc biệt tứ chứng Fallot, thất phải hai đường ra, hoán vị đại động mạch Trong trường hợp có kèm thất phải hai đường ra, hoán vị đại động mạch không nằm tiêu chuẩn lựa chọn nghiên cứu Tứ chứng Fallot dạng bất thường vùng nón-thân hay gặp kèm KNTTP, tỷ lệ theo Airaksinen 3,9%9, nghiên cứu ghi nhận 9,6 % (6 BN) Các bất thường khác gồm TLN lỗ thứ phát (37,1 %), ống động mạch (27,42 %), hẹp van động mạch phổi (11,29 %), hẹp eo động mạch chủ (4,8 %) Các kỹ thuật sửa chữa kinh điển với KNTTP kỹ thuật miếng vá van nhĩ thất chung chia thành hai phần dùng miếng vá để đóng lỗ thơng tầng thất tầng nhĩ, tạo hình lại van nhĩ thất; kỹ thật hai miếng vá để đóng riêng lỗ thơng tầng thất tầng nhĩ Sau này, có thêm kỹ thuật miếng vá cải tiến (Australian technique) không dùng miếng vá để đóng lỗ thơng tầng thất mà khâu trực tiếp ranh giới van nhĩ thất vào bờ lỗ thơng liên thất đóng lỗ thông liên nhĩ miếng vá10 Việc lựa chọn kỹ thuật tùy thuộc vào nhiều yếu tố tuổi BN, kích thước lỗ thơng liên thất kinh nghiệm trung tâm Tại Bệnh viện Tim Hà Nội áp dụng kỹ thuật này, chủ yếu kỹ thuật hai miếng vá (61,3%), số đặc điểm so sánh kỹ thuật với kỹ thuật nêu thể bảng Atz cộng sự2 so sánh kỹ thuật cho thấy khơng có khác biệt tỷ lệ thông liên thất thông liên nhĩ tồn lưu, tỷ lệ hở van nhĩ thất trái nặng, thời gian nằm hồi sức, tỷ lệ mổ lại tử vong vòng tháng Van nhĩ thất trái sau mổ đa số hở mức độ nhẹ (53,23 %) vừa (25,81 %), có trường hợp hở van nhĩ thất nặng sau mổ, có trường hợp phải mổ lại trước viện rách van Tỷ lệ thông liên thất tồn lưu thông liên nhĩ tồn lưu 9,67 % 4,83 % Theo Atz cộng sự2 thời điểm tháng sau mổ, tỷ lệ thông liên thất tồn lưu 48%, tỷ lệ thông liên nhĩ tồn lưu 16% giảm rõ rệt sau tháng Biến chứng sớm sau mổ gặp với tỷ lệ cao viêm phổi (40,32 %), biến chứng khác bao gồm: tràn dịch màng tim, màng phổi (14,52 %); Block nhĩ thất độ III (9,67 %); suy thận cấp (6,45 %) Chúng tơi khơng thấy có mối liên quan nhóm tuổi phẫu thuật (≤6 tháng hay >6 tháng) đến tỷ lệ gặp biến chứng sớm sau mổ (p>0,05, bảng 3) Nhìn chung biến chứng sau phẫu thuật sửa chữa KNTTP đa dạng phổ biến, tỷ lệ chung gặp biến chứng sau mổ tác giả báo cáo từ 41 – 53%, với biến chứng hay gặp nhiễm trùng, tràn dịch màng phổi, tràn dịch màng tim, biến chứng dày ruột, rối loạn nhịp2,4,6 Theo Louis cộng sự6 (n=2399) tỷ lệ có biến chứng chung 50% với tỷ lệ 9,8% gặp biến chứng nặng (trong thang điểm STS) gồm: Tạp chí Phẫu thuật Tim mạch Lồng ngực Việt Nam số 39 - Tháng 10/2022 Nguyễn Sinh Hiền, Nguyễn Hữu Phong, Đào Quang Vinh, Nguyễn Đăng Hùng, Đinh Xuân Huy, Nguyễn Minh Ngọc, Đỗ Đức Trọng suy thận cần phải thẩm phân, khiếm khuyết thần kinh thời điểm viện, rối loạn nhịp cần phải đặt máy tạo nhịp, cần đặt máy hỗ trợ tuần hoàn, tổn thương thần kinh hồnh, phải mổ lại khơng theo kế hoạch Rối loạn nhịp sau mổ vấn đề trội Xie cộng sự4 (n=138) báo cáo rối loạn nhịp gặp sau mổ BAV III (6,5%), nhịp nối gia tốc (11%), số có trường hợp phải đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn BAV III, BN lại sau nhịp xoang Tỷ lệ gặp rối loạn nhịp theo Atz cộng 9%, gồm cuồng nhĩ, nhịp nối gia tốc, nhịp nhanh thất Chúng theo dõi sau phẫu thuật thời gian trung bình khoảng năm cho thấy kết tích cực Khơng có trường hợp ghi nhận phải mổ lại, có (trong 48) trường hợp tử vong viêm phổi nặng suy hô hấp sau viện tuần Một nghiên cứu theo dõi thời gian dài Ginde cộng sự1 cho thấy tỷ lệ sống sau mổ thời điểm 10 năm 30 năm 85% 71%, đánh giá BN sống viện sau mổ, tác giả nhận xét tỷ lệ sống sau 10 năm 95% sau 30 năm 80% Theo Xie cộng sự4 tỷ lệ sống sau năm 96,3%, sau năm 94,1% sau năm 92,2% Tỷ lệ sống mổ lại theo Ginde cộng sự1 88% sau 10 năm, 83% sau 20 năm, 78% sau 30 năm, theo dõi Airaksinen cộng sự9 cho thấy tỷ lệ mổ lại 94,8% sau năm, 92,9% sau năm 90,9% sau 15 năm, Xie cộng4 nhận xét tỷ lệ mổ lại 84,3% sau năm Các nguyên nhân mổ lại nói đến bao gồm hở van nhĩ thất trái, thông liên thất tồn lưu, hẹp đường thất trái1,4 Một số 45 tác giả nhận xét trẻ mắc hội chứng Down có xu hướng phải mổ lại hơn2,4 KẾT LUẬN Đối với bệnh lý kênh nhĩ thất toàn phần, xu hướng phẫu thuật sửa chữa sớm tháng đầu Kết sửa toàn bệnh lý kênh nhĩ thất toàn phần Bệnh viện Tim Hà Nội cho thấy kết sớm trung hạn tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Long-term outcomes after surgical repair of complete atrioventricular septal defect | Elsevier Enhanced Reader doi:10.1016/j.jtcvs.2015.05.011 Atz AM, Hawkins JA, Lu M, et al Surgical management of complete atrioventricular septal defect: Associations with surgical technique, age, and trisomy 21 J Thorac Cardiovasc Surg 2011;141(6):1371-1379 doi:10.1016/j.jtcvs.2010.08.093 Buratto E, Hu T, Lui A, et al Early repair of complete atrioventricular septal defect has better survival than staged repair after pulmonary artery banding: A propensity score–matched study J Thorac Cardiovasc Surg 2021;161(5):1594-1601 doi:10.1016/j.jtcvs.2020.07.106 Xie O, Brizard CP, d’Udekem Y, et al Outcomes of repair of complete atrioventricular septal defect in the current era Eur J Cardiothorac Surg 2014;45(4):610-617 doi:10.1093/ejcts/ezt444 Schleiger A, Miera O, Peters B, et al Long-term results after surgical repair of atrioventricular septal defect Interact Cardiovasc Thorac Surg 2019;28(5):789-796 doi:10.1093/icvts/ivy334 St Louis JD, Jodhka U, Jacobs JP, et al Contemporary outcomes of complete atrioventricular septal defect repair: Analysis of Tạp chí Phẫu thuật Tim mạch Lồng ngực Việt Nam số 39 - Tháng 10/2022 46 Kết quả phẫu thuật sửa toàn kênh nhĩ thất toàn phần Bệnh viện Tim Hà Nội the Society of Thoracic Surgeons Congenital Heart Surgery Database J Thorac Cardiovasc Surg 2014;148(6):2526-2531 doi:10.1016/j.jtcvs.2014.05.095 Repair of complete atrioventricular septal defects in patients weighing less than kg ScienceDirect Accessed May 1, 2022 https://www.sciencedirect.com/science/article/abs /pii/S0003497503021714 Goutallier CS, Buratto E, Schulz A, et al Repair of complete atrioventricular septal defect between and 3.5 kilograms: Defining the limits of safe repair J Thorac Cardiovasc Surg Published online February doi:10.1016/j.jtcvs.2022.02.031 25, 2022 Airaksinen R, Mattila I, Jokinen E, et al Complete Atrioventricular Septal Defect: Evolution of Results in a Single Center During 50 Years Ann Thorac Surg 2019;107(6):1824-1830 doi:10.1016/j.athoracsur.2019.01.020 10 Wilcox BR, Jones DR, Frantz EG, et al Anatomically sound, simplified approach to repair of “complete” atrioventricular septal defect Ann Thorac Surg 1997;64(2):487-493; discussion 493-494 doi:10.1016/S00034975(97)00566-3 Tạp chí Phẫu thuật Tim mạch Lồng ngực Việt Nam số 39 - Tháng 10/2022 ... (THNCT) Tại Bệnh viện Tim Hà Nội trong nhiều năm qua triển khai phẫu thuật sửa toàn bệnh lý KNTTP Chúng thực nghiên cứu nhằm mục tiêu: nhận xét đặc điểm đánh giá kết quả phẫu thuật sửa toàn kênh nhĩ. .. bệnh lý kênh nhĩ thất toàn phần, xu hướng phẫu thuật sửa chữa sớm tháng đầu Kết sửa toàn bệnh lý kênh nhĩ thất toàn phần Bệnh viện Tim Hà Nội cho thấy kết sớm trung hạn tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Long-term... phát triển Việc chờ Tạp chí Phẫu thuật Tim mạch Lồng ngực Việt Nam số 39 - Tháng 10/2022 44 Kết quả phẫu thuật sửa toàn kênh nhĩ thất toàn phần Bệnh viện Tim Hà Nội đợi để đạt mức cân nặng mong

Ngày đăng: 06/11/2022, 20:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan