1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Giải pháp hỗ trợ giảm thiểu rủi ro trong cho vay hộ gia đình nông thôn trong xây dựng nông thôn mới tại Việt Nam

8 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết Giải pháp hỗ trợ giảm thiểu rủi ro trong cho vay hộ gia đình nông thôn trong xây dựng nông thôn mới tại Việt Nam đưa các định hướng chính sách tín dụng cho hộ gia đình nông thôn trong bối cảnh xây dựng nông thôn mới trước khi đưa ra các nhóm giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro trong cho vay lĩnh vực nông nghiệp- nông thôn tại Việt Nam.

CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH- TIỀN TỆ Giải pháp hỗ trợ giảm thiểu rủi ro cho vay hộ gia đình nơng thơn xây dựng nơng thôn Việt Nam Tô Ngọc Hưng Nguyễn Đức Trung Ngày nhận: 05/10/2017 Ngày nhận sửa: 10/10/2017 Ngày duyệt đăng: 24/10/2017 Nhận thức rõ tầm quan trọng kinh tế nông thôn tổng thể kinh tế, Đảng Nhà nước Việt Nam ban hành nhiều văn luật sách hỗ trợ tích cực cho phát triển nông nghiệp- nông thôn, đặc biệt văn đề cập tới chương trình “Xây dựng nơng thơn mới” Với vị quan trọng mình, khu vực nơng nghiệp nơng thơn đón nhận nhiều nguồn vốn đầu tư từ ngân sách, vốn tín dụng thương mại, vốn tín dụng ưu đãi, vốn đầu tư trực tiếp nước Mặc dù đạt thành quan trọng việc thúc đẩy phát triển khu vực nơng nghiệp- nơng thơn, góp phần xóa đói giảm nghèo cải thiện đời sống nơng dân, tín dụng nơng thơn đặc biệt tín dụng cho hộ gia đình cịn tồn nhiều bấp cập hạn chế Tỷ trọng tín dụng cho khu vực nông thôn thấp so với mức bình qn chung tồn ngành Khơng vậy, giải pháp tín dụng mang hình thức trợ cấp hỗ trợ tạm thời thúc đẩy cách bền vững tăng trưởng tín dụng cho nông thôn hiệu sản xuất kinh doanh hộ gia đình, xây dựng nơng thơn Nghiên cứu đưa định hướng sách tín dụng cho hộ gia đình nơng thơn bối cảnh xây dựng nông thôn trước đưa nhóm giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro cho vay lĩnh vực nông nghiệp- nông thôn Việt Nam Từ khóa: nơng thơn mới, cho vay, rủi ro, hộ gia đình Định hướng sách tín dụng cho hộ gia đình © Học viện Ngân hàng ISSN 1859 - 011X nông thôn xây dựng nông thôn Thứ nhất, tiếp tục xác định nông nghiệp nơng thơn Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 185- Tháng 10 2017 CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ lĩnh vực ưu tiên sách tín dụng Xây dựng nơng thơn mới, tái cấu ngành nơng nghiệp đường lối sách quan trọng tác động tới gần 70% dân số Việt Nam, góp phần quan trọng việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nói chung Do đó, chủ trương, sách ưu tiên cấp tín dụng cho khu vực cần tiếp tục đẩy mạnh Thời gian qua, lĩnh vực nông nghiệp nông thôn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) xác định lĩnh vực ưu tiên với nhiều sách hỗ trợ hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD) cho vay lĩnh vực NHNN ban hành sách thúc đẩy, định hướng ngân hàng thương mại (NHTM) đầu tư tín dụng vào lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn; đạo TCTD chủ động tháo gỡ khó khăn, đổi quy trình, thủ tục cho vay nhằm tăng khả tiếp cận vốn tín dụng lĩnh vực cần thiết NHNN quy định trần lãi suất cho vay ngắn hạn VND lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn thấp lãi suất cho vay lĩnh vực sản xuất thông thường khác Đồng thời, NHNN đạo TCTD thực giải pháp đảm bảo nguồn vốn, giảm lãi suất, cấu thời hạn trả nợ, đơn giản hóa thủ tục hành khách hàng nông dân vay vốn chịu tác động thời tiết NHNN xây dựng, khuyến khích NHTM triển khai số chương trình tín dụng Số 185- Tháng 10 2017 đặc thù lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn mơ hình cho vay liên kết, ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp, sách cho vay chăn ni, thủy sản, cà phê Ngoài việc hỗ trợ TCTD có tỷ trọng cho vay nơng nghiệp, nơng thơn lớn (từ 40% trở lên) thông qua tái cấp vốn giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc; tạo điều kiện cho TCTD mở rộng mạng lưới vùng sâu, vùng xa, địa bàn nông nghiệp, nông thôn phù hợp với điều kiện thực tế để đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển sản xuất, kinh doanh lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn Những sách tạo đột phá cho tín dụng nơng nghiệp nơng thơn giai đoạn 2011- 2015 Trong giai đoạn 2016- 2020, Chính phủ cần tiếp tục xác định nông nghiệp- nông thôn lĩnh vực cần ưu tiên cấp tín dụng thơng qua sách hỗ trợ, ưu đãi để giảm chi phí cho tổ chức cung ứng nguồn vốn cho lĩnh vực Thứ hai, Nhà nước cần đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy sách tín dụng hiệu Việc xây dựng quản lý quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn, sử dụng đất, thực sách giao đất cấp chứng nhận quyền sử dụng đất tạo thuận lợi cho hoạt động xúc tiến đầu tư cho vay, chấp tín dụng nơng thơn Đặc biệt, q trình tích tụ ruộng đất cho kinh doanh lớn thơng qua điều chỉnh thích hợp mạnh dạn hạn điền thời gian, phương thức giao đất từ phía quan quản lý cần thiết để phát triển dự án nông nghiệp quy mô lớn, áp dụng khoa học công nghệ kỹ thuật cao Nhà nước thực hỗ trợ trực tiếp tài chính- tín dụng trường hợp đặc biệt, khắc phục hậu thiên tai, phát triển vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo, vùng dân tộc thiểu số; thực chương trình thí điểm xây dựng sở hạ tầng nông nghiệp Tuy nhiên, cần xác định hợp lý mức độ can thiệp Chính phủ hoạt động tín dụng nơng thơn nhằm thực cam kết quốc tế Can thiệp Chính phủ khơng thiết phải cung cấp tín dụng với số lượng nhiều giá rẻ mà thực nhiều hình thức khác; ví dụ cung cấp vốn, hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng nơng nghiệp, thực chương trình thí điểm từ nhân rộng ra, đào tạo cán cho TCTD, hỗ trợ hoạt động tổ chức cho vay lưu động vùng khó khăn… Những biện pháp can thiệp theo cách tiếp cận cũ áp đặt lãi suất, hạn mức cho vay có tác động khơng tích cực tăng trưởng TCTD, cản trở bước phát triển thị trường tín dụng nơng thơn Thứ ba, tăng cường đa dạng hóa nguồn vốn cho phát triển nơng nghiệp nơng thơn Tín dụng hệ thống NHTM cho lĩnh vực nông nghiệp nông thôn đáp ứng phần nhu cầu vốn Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ khu vực Bị ràng buộc tiêu chuẩn kiểm soát rủi ro ngặt nghèo, NHTM, đặc biệt khối ngân hàng cổ phần khó tham gia tích cực vào thị trường Do đó, việc mở rộng tự hóa, với tăng cường tiêu chuẩn hóa hoạt động giám sát hoạt động TCTD thức (hệ thống ngân hàng, Quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài vi mơ) kênh tín dụng phi thức (quan hệ vay mượn gia đình, bạn bè, người thân, hội, hụi ) nước nước để hỗ trợ TCTD đa dạng hóa nguồn vốn sản phẩm tín dụng phù hợp với trình độ phát triển dân trí, thói quen địa phương Chú trọng vào giới thiệu phát triển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng tiện ích tiên tiến có vai trị quan trọng địi hỏi nhiều vốn có lãi suất thấp, vừa có thời gian dài phù hợp với đối tượng cần đầu tư kinh tế trang trại Ngồi ra, vấn đề quan trọng có sách thu hút mở rộng quy mô hoạt động tổ chức tài vi mơ nước quốc tế để mở rộng cho vay hộ sản xuất, hộ nghèo; tạo cầu nối tín dụng thức tín dụng phi thức Việc thu hút mở rộng quy mô tổ chức tài vi mơ, tổ chức nước ngồi có ý nghĩa quan trọng việc tăng nguồn vốn cho phát triển nông nghiệp, nông thôn Khu vực thức có nguồn vốn dồi cho vay với lãi suất thấp; cịn khu vực phi thức (quan hệ vay mượn gia đình, bạn bè, người thân, hội, hụi…) có chế hoạt động linh hoạt, nhanh dụng nhân dân, Ngân hàng Chính sách xã hội tảng để mở rộng nguồn vốn tín dụng khu vực nơng nghiệp nơng nghiệp Cụ thể, cần có sách hỗ trợ TCTD tăng vốn điều lệ theo chiến lược phát triển tổ chức, sách hỗ trợ định để tạo điều kiện cho định chế tài mở rộng mạng lưới cho vay vùng sâu, vùng xa nhằm tăng cường tính bền vững hoạt động định chế tài nơng thơn Đối với hợp tác xã tín dụng cần phải hồn thiện cơng tác quản lý tài chính, nâng cao lực xây dựng kế hoạch kinh doanh phù hợp với điều kiện thực Các TCTD cần tăng cường khả thẩm định dự án, phương án sản xuất kinh doanh nhằm giảm rủi ro trình thu N hững biện pháp can thiệp theo cách tiếp cận cũ áp đặt lãi suất, hạn mức cho vay có tác động khơng tích cực tăng trưởng TCTD, cản trở bước phát triển thị trường tín dụng nơng thơn Cần có sách khuyến khích, khai thác triệt để nguồn vốn ủy thác từ định chế tài quốc tế, ngân hàng nước ngồi, tổ chức phi Chính phủ Đây nguồn vốn thường đầu tư dự án phát triển theo loại cây, theo vùng, tiểu dự án Các nguồn vốn ủy thác từ nước ngồi có tính chất ổn định thời gian dài, phù hợp với nhu cầu cho vay trung, dài hạn phục vụ cho cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng nhạy Nhiều chương trình tín dụng nơng thôn giới thành công nhờ biết cách phối hợp hai khu vực việc cung cấp dịch vụ tài cho nơng thơn Thứ tư, tăng cường lực tài chính, quản trị rủi ro đổi hoạt động TCTD nông nghiệp- nông thôn Tái cấu trúc tăng vốn điều lệ, tăng lực tài cho TCTD tham gia cho vay nông nghiệp nông thôn; Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Việt Nam, Quỹ tín hồi nợ tránh bỏ qua nhiều dự án tốt, nhiều phương án kinh doanh khả thi làm lỡ hội kinh doanh ngân hàng Tiến hành đổi toàn diện mơ hình tổ chức, màng lưới kinh doanh theo mơ hình NHTM đại, tinh giảm trung gian, tăng lực cho đơn vị trực tiếp kinh doanh; đơn giản hoá thủ tục, tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng khách hàng nông dân; đào tạo cán nhân viên theo hướng chun mơn hố; tăng cường sở vật chất kỹ Số 185- Tháng 10 2017 CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ thuật, đại hố cơng nghệ; chuyển đổi hệ thống kế toán theo chuẩn mực quốc tế, xây dựng hệ thống thông tin quản lý đại Thứ năm, sách tín dụng cần hướng tới mở rộng sản phẩm, dịch vụ tài phương thức cho vay Sản phẩm tài khu vực nông nghiệp nông thôn chủ yếu tín dụng truyền thống, dịch vụ tốn, bảo hiểm nơng nghiệp, bảo hiểm tín dụng nơng nghiệp hạn chế, gần phát triển mức thử nghiệm, sản phẩm tín dụng ngân hàng chưa bao gồm dịch vụ hỗ trợ kèm, cơng cụ đầu tư tài chun nghiệp chưa có Trong đó, nhu cầu tín dụng khu vực nông nghiệp nông thôn đa dạng họ vừa hộ sản xuất kinh doanh vừa hộ tiêu dùng Việc thúc đẩy tín dụng khu vực nông thôn mang lại hiệu có sản phẩm thiết kế triển khai cách phù hợp với nhu cầu nhóm khách hàng Cải thiện số lượng loại hình dịch vụ sẵn có, tính hiệu chi phí dịch vụ tài góp phần cải thiện số tiếp cận tín dụng khu vực nơng thơn Xử lý vấn đề sách, pháp lý thể chế vốn gây tình trạng hiệu việc huy động sử dụng nguồn lực tài tạo điều kiện mở rộng sẵn có loại hình dịch vụ Các phương thức cho vay cần kết hợp linh hoạt phương thức cho vay dự án đầu tư, cho vay hạn mức tín dụng, cho vay hợp vốn nhằm giúp cho người nông dân chủ động việc sử dụng vốn phù hợp với chu kỳ sản xuất nông nghiệp, giảm thiểu thủ tục vay, tiết kiệm chi phí gián tiếp tiếp cận nguồn vốn ngân hàng Đặc biệt, phát triển loại hình tín dụng cho th tài lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn Mở rộng thị trường cho th tài nơng thơn nhằm khắc phục hạn chế tài sản đảm bảo nợ vay (cho vay không cần tài sản chấp vay ngân hàng) Hoạt động cho thuê tài giúp hộ sản xuất đầu tư đổi thiết bị, công nghệ với qui mô vốn lớn, thời gian cho thuê trung, dài hạn (5- 10 năm) đáp ứng nhu cầu vốn, thực giới hóa nơng nghiệp, nơng thơn Thứ sáu, sách tín dụng cho hộ gia đình nông thôn phải đặt mối quan hệ chặt chẽ với sách phát triển nơng nghiệp nơng thơn khác Mở rộng tiếp cận hộ gia đình nhằm phát triển hoạt động kinh doanh, cải thiện đời sống có mối quan hệ mật thiết với chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước cơng xây dựng nơng thơn Chính sách tín dụng phải hướng tới việc phát huy tối đa hiệu nguồn vốn cung cấp cho hộ gia đình Đồng thời, sách tín dụng cho hộ gia đình cần định hướng chiến lược phát triển nơng thơn phù hợp, ví dụ chiến lược quy hoạt vùng sản phẩm nông- lâm nghiệp, thủy sản, sách mở rộng ổn định thị trường tiêu thụ kèm với sách hỗ trợ từ quan quản lý kỹ thuật trồng trọt chăn nuôi, kỹ quản lý, kinh tế, kiến thức kinh tế thị trường Việc tăng cường đầu tư vốn cho lĩnh vực sở hạ tầng giao thông, viễn thông vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa tạo điều kiện thuận lợi cho tiêu thụ hàng nông sản, thực phẩm, người dân vùng sâu, vùng xa có điều kiện tiệp cận nguồn vốn ngân hàng tiếp cận với sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đại Chính sách hỗ trợ giảm thiểu rủi ro cho vay hộ gia đình xây dựng nơng thơn Việt Nam 2.1 Chính sách hỗ trợ phía Bộ, ngành, địa phương Thứ nhất, NHNN cần đẩy mạnh việc thực N hu cầu tín dụng khu vực nơng nghiệp nơng thôn đa dạng họ vừa hộ sản xuất kinh doanh vừa hộ tiêu dùng Việc thúc đẩy tín dụng khu vực nơng thơn mang lại hiệu có sản phẩm thiết kế triển khai cách phù hợp với nhu cầu nhóm khách hàng Số 185- Tháng 10 2017 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ Thơng tư số 10/2015/TTNHNN hướng dẫn thực số điều Nghị định 55/2015/NĐ-CP TCTD hoạt động lĩnh vực nông nghiệp- nông thôn Cụ thể, Thông tư đưa sách hỗ trợ nguồn vốn cho vay, cấu lại thời hạn nợ, cho vay mới, hồ sơ, trình tự thủ tục khoanh nợ, xóa nợ; tỷ lệ khấu trừ tối đa tài sản bảo đảm khoản cho vay nông nghiệp, nông thôn bám sát Nghị định 55/2015/NĐ-CP Theo đó, khách hàng khó khăn việc trả nợ nguyên nhân khách quan, bất khả kháng TCTD xem xét cấu lại thời hạn trả nợ giữ nguyên nhóm nợ để phù hợp với khả trả nợ khách hàng Việc giữ nguyên nhóm nợ cấu lại thời hạn trả nợ thực lần khoản nợ kể từ Thơng tư có hiệu lực thi hành Căn theo nội dung hành Nghị định, Thông tư nêu trên, đồng thời xem xét đến khả tài mình, TCTD cần thực biện pháp hỗ trợ khác (bao gồm miễn, giảm lãi vay, lãi hạn; ưu tiên thu nợ gốc trước thu nợ lãi sau) nhằm giúp khách hàng khắc phục khó khăn, phục hồi sản xuất kinh doanh Cùng với đó, Thơng tư quy định tỷ lệ khấu trừ tài sản bảo đảm khoản cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn tối đa 100% so với tỷ lệ khấu trừ tối đa loại tài sản bảo đảm tương ứng khoản cho vay lĩnh vực khác Đồng thời, quy định Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng thủ tục, hồ sơ đề nghị xóa nợ trường hợp khách hàng tổ chức đầu mối thực liên kết theo chuỗi giá trị doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao áp dụng biện pháp hỗ trợ, khoanh nợ mà gặp khó khăn, khơng có khả trả nợ, cần xử lý xóa nợ theo quy định Nghị định 55/2015/NĐ-CP Để khoanh nợ, xóa nợ, TCTD phải phối hợp với khách hàng lập hồ sơ với đầy đủ giấy tờ cần thiết, có xác nhận UBND cấp tỉnh để báo cáo NHNN chi nhánh NHNN chi nhánh chủ trì, phối hợp với quan tài địa phương thực kiểm tra, đề nghị UBND cấp tỉnh xác nhận số liệu tổng hợp khoanh nợ, xóa nợ địa bàn; đồng thời, đề nghị UBND cấp tỉnh có văn báo cáo Thủ tướng Chính phủ, đồng gửi NHNN Bộ Tài việc khoanh nợ, xóa nợ địa bàn Thứ hai, để giảm thiểu rủi ro cho vay hộ gia đình nơng thơn, NHNN cần lên kế hoạch phát triển rộng rãi hệ thống thông tin đăng ký giao dịch bảo đảm toàn quốc, tránh việc nhiều TCTD cho vay hộ vượt khả trả nợ, gây rủi ro cho hộ cho ngân hàng; đồng thời, tăng kiểm soát việc số nguời vay doanh nghiệp dùng vốn vay không mục đích, đầu tư bất động sản… Thứ ba, cấp quyền địa phương cần có động thái thiết thực việc khuyến khích, định hướng TCTD mở rộng cho vay thông qua cấp hội (Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ), ngân hàng bao quát hết địa bàn, cán ngân hàng đến tận nơi khơng đủ sức Hội cấp địa bàn cần xây dựng kế hoạch thực hiện các công đoạn ủy thác vốn vay giám sát sử dụng nguồn vốn đảm bảo mục đích, hiệu quả; có cán chun trách hoạt động ủy thác; mở sổ sách để quản lý chặt chẽ, hiệu nguồn vốn; bình xét cơng khai đối tượng vay vốn với có mặt hộ dân, tham gia trưởng xóm đại diện chi bộ; tổ chức họp vào ngày quy định để xét thành viên vay vốn, lập hồ sơ vay vốn; đồng thời, tuyên truyền nắm bắt triển khai các văn và quy định về các chương trình vay vớn ngân hàng; chủ động tổ chức kiểm tra định kỳ, đột xuất, lồng ghép kiểm tra hoạt động ủy thác tại các sở Hội, chi hội/tổ, nhằm phát hiện kịp thời những vấn đề phát sinh, những khó khăn, vướng mắc, các trường hợp vi phạm quy định đã thỏa thuận, đồng thời có kế hoạch đôn đốc thu hồi nợ quá hạn, nợ xâm tiêu, chủ động phối hợp với ngân hàng có biện pháp xử lý kịp thời Hoạt động nhận ủy thác cho vay của các cấp Hợi góp phần tích cực khẳng định vai trị vị trí của Hội; giúp cấp hội sở có thêm điều kiện về kinh phí phục vụ cho hoạt động Hội, đào tạo, nâng cao kiến thức, lực đội ngũ cán bộ Hội góp phần thu hút tập hợp hội viên tham gia sinh hoạt Hội Số 185- Tháng 10 2017 CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ 2.2 Giải pháp cho tổ chức tín dụng nơng thơn Thứ nhất, quy trình, thủ tục cho vay Chất lượng tín dụng nhiều TCTD địa bàn tỉnh thành chúng tơi khảo sát (gồm Thái Bình, Thanh Hố, Lạng Sơn, Sơn La, Quảng Nam, Đắc Lắc, Cần Thơ Đồng Nai) vào năm 2016 đánh giá thấp, xuất phát chủ yếu từ nguyên nhân không chấp hành tốt quy trình giải cho vay kể từ tiếp nhận hồ sơ, thẩm định, giải cho vay kiểm tra sử dụng vốn vay, xử lý khoản nợ q hạn, nợ khó địi Vì xem xét giải cho lý kịp thời khách hàng sử dụng vốn sai mục đích hay có hành vi lừa đảo chiếm dụng vốn Hoàn thiện quy trình tín dụng khoa học chặt chẽ giúp cán tín dụng đơn giản hóa khối lượng cơng việc giảm thiểu rủi ro có liên quan đến q trình cấp tín dụng Các quỹ cần khắc phục khiếm khuyết quy trình để hạn chế tối đa rủi ro phát sinh hoạt động quỹ Thứ hai, chất lượng thẩm định, phân tích đánh giá tư vấn cho vay Khách vay TCTD nông thôn hầu hết nông dân, hộ sản xuất nhỏ, hạn chế trình độ sản xuất, kinh doanh Hơn Thứ ba, đối tượng cho vay nông nghiệp, nông thôn chủ yếu nông dân Xuất phát từ đặc điểm khách hàng chủ yếu sống nơng thơn vay vốn với mục đích sản xuất nơng nghiệp, việc cấp tín dụng khách hàng cần phải gắn với bảo hiểm sản phẩm nông nghiệp nhằm giúp người nông dân tránh rủi ro mùa, ảnh hưởng thiên tai đến kết SXKD, tổn thất việc giảm giá sản phẩm nơng nghiệp Do việc kết hợp sản phẩm bảo hiểm nơng nghiệp với việc cấp tín dụng đảm bảo nguồn vốn tín dụng khơng bị thất thoát, tránh rủi ro nợ xấu V iệc cấp tín dụng khách hàng cần phải gắn với bảo hiểm sản phẩm nông nghiệp nhằm giúp người nông dân tránh rủi ro mùa, ảnh hưởng thiên tai đến kết SXKD, tổn thất việc giảm giá sản phẩm nông nghiệp vay, TCTD phải chấp hành đầy đủ quy trình cho vay NHNN quy định; thủ tục hồ sơ giải cho vay phải đảm bảo tính hợp lệ hợp pháp, vừa đảm bảo yêu cầu đơn giản, thuận tiện cho khách hàng vay vốn vừa đảm bảo hạn chế rủi ro Giải pháp khắc phục: Trước cho vay, TCTD cần nhận thức rõ: ngăn ngừa rủi ro biện pháp ưu tiên hàng đầu nhằm loại khách hàng không đủ điều kiện vay vốn (về tư cách đạo đức, khả kinh doanh, dự án khơng có tính khả thi…) Sau cho vay, cần có biện pháp hậu kiểm để phát xử Số 185- Tháng 10 2017 hoạt động sản xuất kinh doanh nông nghiệp nông thôn thường phụ thuộc vào thời tiết, thiên tai, giá thị trường nông sản nước giới…, thường xuyên phải đối mặt với nhiều rủi ro Giải pháp khắc phục: Cán chuyên trách TCTD hoạt động địa bàn xã, huyện cần nâng cao lực thẩm định, phân tích đánh giá khách hàng, phương án SXKD, quán triệt thực nghiêm túc quy định pháp luật, coi trọng tất khâu quy trình tín dụng để đảm bảo an tồn vốn cho vay, kiểm soát rủi ro hoạt động Thứ tư, quản lý nợ xấu Kết khảo sát TCTD địa bàn tỉnh Thái Bình, Thanh Hoá, Lạng Sơn, Sơn La, Quảng Nam, Đắc Lắc, Cần Thơ Đồng Nai vào năm 2016 cho thấy số TCTD có tỷ lệ nợ xấu vượt mức 3% tổng dư nợ 6,5%, chưa phải mức thực an tồn Do đó, ngân hàng phải xây dựng chiến lược quản lý nợ xấu hoạt động tín dụng cách thường xuyên kiểm tra, rà soát, phân loại nợ hạn, nợ khó địi, phân tích ngun nhân, thực trạng khả giải nợ chu kỳ hoạt động Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ tín dụng để đề giải pháp phù hợp Giải pháp khắc phục: Đối với nhân viên tín dụng, cần thường xuyên theo dõi để nắm bắt tình hình sử dụng vốn vay, tình hình tài rủi ro khách hàng Khi khách hàng gặp khó khăn tài tạm thời gặp rủi ro nguyên nhân khách quan dẫn đến chưa trả nợ hạn cịn khả ý chí trả nợ, ngân hàng cần áp dụng sách hỗ trợ cho vay thêm, điều chỉnh kỳ hạn nợ, gia hạn nợ, giảm lãi… đồng thời tăng cường tư vấn để khách hàng sử dụng vốn hiệu Phát khách hàng khơng có khả tốn, chiếm dụng vốn, chi nhánh ngân hàng phải có biện pháp xử lý kịp thời tuyên bố đòi nợ, xử lý tài sản đảm bảo, yêu cầu người thứ ba thực nghĩa vụ bảo lãnh, đề nghị xử lý trước quan bảo vệ pháp luật theo quy định Bên cạnh đó, cần phải trích lập quỹ dự phịng rủi ro kết hợp với theo dõi đôn đốc thu hồi nợ q hạn nợ khó địi Thứ năm, máy kiểm soát nội quản trị rủi ro Bộ máy kiểm soát nội quản trị rủi ro TCTD hoạt động nhìn chung cần hoàn thiện Hơn nữa, trang thiết bị kỹ thuật ứng dụng công nghệ tin học hoạt động hạn chế, điều làm ảnh hưởng nhiều đến khả cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời xác phục vụ cho cơng tác quản lý điều hành thân ngân hàng việc kiểm tra, giám sát quan quản lý nhà nước Giải pháp khắc phục: TCTD cần tăng cường nhân viên kiểm soát nội bộ, đào tạo lại nhằm nâng cao trình độ nhân viên này; đồng thời, TCTD cần chấp hành nghiêm chỉnh cơng tác kiểm sốt nội tất khâu hoạt động tín dụng Kết luận Việc nghiên cứu cách thực chuyên sâu toàn diện sách giải pháp tín dụng cho hộ gia đình nơng thơn xây dựng nơng thơn Việt Nam phương diện cung ứng tín dụng từ hệ thống tài nơng thơn, quy trình quản lý rủi ro giám sát tín dụng sau cho vay hiệu tín dụng cho hộ gia đình khả hồn thành tiêu xây dựng nơng thơn mang tính cấp thiết Bài viết đưa nhóm giải pháp dành cho quan quản lý cho tổ chức cung ứng vốn tín dụng nhằm hỗ trợ giảm thiểu rủi ro cho vay lĩnh vực nông nghiệp- nông thôn sở định hướng sách tín dụng cho nơng hộ Việt Nam bối cảnh xây dựng nông thôn ■ Tài liệu tham khảo Hà Quang Trung, 2014, Cơ sở khoa học việc giảm nghèo bền vững cho hộ nông dân địa bàn tỉnh Bắc Kạn, Luận án Tiến sĩ Đại học Thái Nguyên Lê Kiên Cường, 2013, Tài vi mơ hỗ trợ xóa đói giảm nghèo tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, Luận án tiến sĩ kinh tế Ngân hàng Chính sách xã hội, 2014, Đánh giá ảnh hưởng chương trình cho vay hộ nghèo đến sản xuất đời sống người dân nông thôn, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành Ngân hàng Thế giới, 2009, Huy động sử dụng vốn, Báo cáo Phát triển Việt Nam Nghị Định 41/2010/NĐ-CP (Nghị Định 41) “Về sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thôn” thay Quyết định số 67/1999/QĐ-TTg, 12/4/2010 Tô Ngọc Hưng, 2015, Tín dụng ngân hàng nơng sản xuất vùng Đồng Sông Cửu Long, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng, số 155- tháng 4/2015 Nguyễn Kim Anh, 2014, Tài vi mơ Việt Nam: Thực trạng khuyến nghị sách, Trung tâm Tư vấn Nguồn lực tài vi mơ Doanh nghiệp Nhỏ Vừa (VMFWG), Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn, 2013, Nghiên cứu giải pháp tín dụng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Đăk Nông hộ sản xuất cà phê, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Viện Khoa học xã hội, 2011, Giảm nghèo Việt Nam: Thành tựu thách thức, NXB Thế giới Thông tin tác giả Tơ Ngọc Hưng, Phó Giáo sư, Tiến sỹ Ngun Giám đốc Học viện Ngân hàng Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 185- Tháng 10 2017 CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ Email: hungtn@hvnh.edu.vn Nguyễn Đức Trung, Phó Giáo sư, Tiến sỹ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Email: ndtrunghvnh@gmail.com Summary Solutions to mitigate the risk of agriculture-rural loans for rural households in Viet Nam Recognizing the importance of the rural economy in the overall economy, the Communist Party and State of Vietnam have promulgated a number of laws and policies that actively support agricultural and rural development, especially the policies referring to the “New Rural Development Programme” With its particularly important position, the rural sector has received a lot of investment capital from the state budget, trade credit, preferential loan, and foreign direct investment Although significant achievements have been made in promoting the development of agriculture and rural areas, contributing to poverty reduction as well as improving livelihoods of farmers; rural credit (especially the households credit) still exists many obstacles and limitations The share of credit in rural areas remains low compared to the industry average In addition, existing credit solutions take the form of subsidized and temporary support, rather than sustainable promotion of rural credit growth and household business productivity, especially of the “New Rural Development Programme” This study introduce credit policy orientations for rural households in the context of the “New Rural Development Programme”, then introduce groups of solutions to mitigate the risk of agriculture-rural loans in Viet Nam Key words: loan, new rural, risk, rural household Hung Ngoc To, Assoc.Prof PhD Former President of Banking Academy Trung Duc Nguyen, Assoc.Prof PhD Deputy General Director of Monetary Statistics and Forecasting Department, State Bank of Vietnam Số 185- Tháng 10 2017 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng ... dụng cho hộ gia đình khả hồn thành tiêu xây dựng nông thôn mang tính cấp thiết Bài viết đưa nhóm giải pháp dành cho quan quản lý cho tổ chức cung ứng vốn tín dụng nhằm hỗ trợ giảm thiểu rủi ro cho. .. cận với sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đại Chính sách hỗ trợ giảm thiểu rủi ro cho vay hộ gia đình xây dựng nơng thơn Việt Nam 2.1 Chính sách hỗ trợ phía Bộ, ngành, địa phương Thứ nhất, NHNN cần... sách giải pháp tín dụng cho hộ gia đình nơng thơn xây dựng nơng thơn Việt Nam phương diện cung ứng tín dụng từ hệ thống tài nơng thơn, quy trình quản lý rủi ro giám sát tín dụng sau cho vay hiệu

Ngày đăng: 06/11/2022, 17:46

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w