1. Trang chủ
  2. » Tất cả

THỰC TRẠNG TIẾP cận THÔNG TIN PHÁP LUẬT TRÊN báo điện tử

44 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 140,77 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 Câu 1 (2đ): Anh (chị) hãy cho biết vai trò của nghiên cứu công chúng đối với các cơ quan báo chí ở Việt Nam hiện nay? 2 1. Khái niệm 2 2. Ý nghĩa chung 3 3. Vai trò của nghiên cứu công chúng báo chí 3 Câu 2 (8đ): Anh (chị) hãy cho biết mức độ quan tâm của công chúng Việt Nam đối với các thông tin pháp luật trên báo điện tử Việt Nam hiện nay. 5 I. MỨC ĐỘ SỬ DỤNG BÁO CHÍ NÓI CHUNG VÀ BÁO ĐIỆN TỬ NÓI RIÊNG 5 1. Phương thức tiếp cận báo điện tử của công chúng 5 1.1. Mức độ, thời lượng tiếp cận 5 1.2. Không gian, phương thức tiếp cận 7 2. Thị hiếu thông tin trên báo điện tử của công chúng 9 2.1. Thị hiếu về nội dung thông tin 9 2.2. Thị hiếu về hình thức thông tin 13 II. THỰC TRẠNG TIẾP CẬN THÔNG TIN PHÁP LUẬT TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ 15 1. Phương thức tiếp cận thông tin pháp luật trên báo mạng điện tử của công chúng 15 1.1. Mức độ tiếp cận 15 1.2. Phương tiện tiếp cận 16 2. Nội dung thông tin pháp luật trên báo điện tử được công chúng quan tâm 17 2.1. Mức độ nắm bắt thông tin pháp luật của công chúng 17 2.2. Nhu cầu loại thông tin pháp luật được quan tâm 25 III. TÁC DỤNG CỦA THÔNG TIN PHÁP LUẬT TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ 28 1. Tác dụng tích cực 28 1.1. So sánh mức độ hiệu quả của thông tin pháp luật trên các loại hình báo chí hiện nay 28 1.2. Tác dụng nổi trội của báo điện tử so với các loại hình báo chí khác khi thông tin về pháp luật 29 1.3. Vai trò của thông tin pháp luật trên báo điện tử đối với bản thân 30 2. Tác dụng tiêu cực 31 IV. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ TUYÊN TRUYỀN PHÁP LUẬT TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ 32 1. Các yếu tố chủ quan của cơ quan báo điện tử 32 1.1. Báo điện tử thường mắc những lỗi khi tuyên truyền pháp luật 32 1.2. Yếu tố chủ quan của người làm báo 33 2. Các yếu tố khách quan của môi trường 34 V. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TUYÊN TRUYỀN PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ 35 1. Các giải pháp mang tính chủ quan của cơ quan báo điện tử 35 1.1. Báo điện tử cần tập trung vào những tiêu chí để nâng cao hiệu quả tuyên truyền pháp luật 35 1.2. Báo điện tử có cần xây dựng, hoặc nâng cấp các chuyên trang, chuyên mục về pháp luật 36 1.3. Cần tập trung khắc phục và nâng cao những yếu tố chủ quan của cơ quan báo điện tử 37 2. Các giải pháp khách quan 38 2.1. Báo điện tử cần tập trung hơn nữa trong việc tuyên truyền về các chủ đề pháp luật 38 2.2. Việc tổ chức các cuộc thi tìm hiểu pháp luật trên báo điện tử liệu có góp phần nâng cao nhận thức pháp luật cho cán bộ, đảng viên. 39 2.3. Cần tập trung cải thiện yếu tố khách quan để nâng cao chất lượng, hiệu quả tuyên truyền pháp luật cho cán bộ trên báo điện tử 40 KẾT LUẬN 41   LỜI MỞ ĐẦU Báo điện tử là loại hình báo chí – truyền thông tồn tại, phát triển trên mạng internet toàn cầu. Là kênh truyền thông đặc thù ra đời sau các loại hình báo chí khác nhưng đã nhanh chóng phát triển về số lượng, chất lượng và ngày càng khẳng định được vị trí của mình trong đời sống báo chí, đời sống xã hội của đất nước, đồng thời hội tụ được nhiều ưu điểm nổi trội của các kênh truyền thông trước đó, đồng thời bộc lộ những bất cập. Báo điện tử và các trang thông tin điện tử sở hữu những ưu điểm vượt trội để thu hút công chúng như cho phép kết nối và truyền tải một dung lượng thông tin lớn, với tốc độ nhanh; tạo ra khả năng giao lưu trực tuyến, tương tác nhiều chiều giữa đông đảo công chúng, tạo điều kiện cho mỗi người trực tiếp tiếp cận với nguồn tin, đa nguồn tin mà không cần qua khâu trung gian biên tập sửa chữa. Không những thế, báo mạng điện tử có thể cung cấp thông tin, dữ liệu theo yêu cầu của mỗi người, theo địa chỉ thông qua đơn đặt hàng, từ việc mua bán, dạy học, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ đên tư vấn tình cảm…, nhờ khả năng liên kết, khả năng lưu trữ thông tin và rất tiện lợi cho việc tìm kiếm, truy cập cũng như kết nối đa nguồn. Đặc biệt, báo điện tử là kênh truyền thông đa phương tiện, sinh động và hấp dẫn, cho phép kết hợp giữa ngôn ngữ, hình ảnh, âm thanh giúp công chúng có thể thoả mãn tất cả các nhu cầu nghe, đọc, xem một cách chủ động nhất. Tính phi định kỳ của báo điện tử còn cho phép công chúng cập nhật tin tức nhanh chóng, thường xuyên, liên tục… Bên cạnh những tờ báo điện tử chính thống có quan điểm rõ ràng thì vẫn có một số báo điện tử lá cải, thông tin phản cảm, câu khách, rẻ tiền, xào xáo lại sản phẩm báo chí khác thành sản phẩm của mình. Như vậy báo mạng điện tử dù có nhiều tích cực, có vai trò quan trọng nhưng cũng còn tồn tại không ít mặt tiêu cực cần phải chỉnh đốn, cải thiện. Ngày nay, báo mạng điện tử đã và đang dần khẳng định vị thế của mình trong các loại hình báo chí khác. Thông tin pháp luật trên báo mạng điện tử cũng là một nội dung quan trọng, có đóng góp to lớn đối với nhận thức của công chúng, tác động trực tiếp và cải biến đời sống xã hội.

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG .2 Câu (2đ): Anh (chị) cho biết vai trị nghiên cứu cơng chúng quan báo chí Việt Nam nay? Khái niệm 2 Ý nghĩa chung 3 Vai trị nghiên cứu cơng chúng báo chí Câu (8đ): Anh (chị) cho biết mức độ quan tâm công chúng Việt Nam thông tin pháp luật báo điện tử Việt Nam I MỨC ĐỘ SỬ DỤNG BÁO CHÍ NĨI CHUNG VÀ BÁO ĐIỆN TỬ NÓI RIÊNG Phương thức tiếp cận báo điện tử công chúng 1.1 Mức độ, thời lượng tiếp cận 1.2 Không gian, phương thức tiếp cận .7 Thị hiếu thông tin báo điện tử công chúng 2.1 Thị hiếu nội dung thông tin .9 2.2 Thị hiếu hình thức thơng tin 13 II THỰC TRẠNG TIẾP CẬN THÔNG TIN PHÁP LUẬT TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ 15 Phương thức tiếp cận thông tin pháp luật báo mạng điện tử công chúng 15 1.1 Mức độ tiếp cận 15 1.2 Phương tiện tiếp cận 16 Nội dung thông tin pháp luật báo điện tử công chúng quan tâm 17 2.1 Mức độ nắm bắt thông tin pháp luật công chúng 17 2.2 Nhu cầu loại thông tin pháp luật quan tâm .25 III TÁC DỤNG CỦA THÔNG TIN PHÁP LUẬT TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ 28 Tác dụng tích cực 28 1.1 So sánh mức độ hiệu thông tin pháp luật loại hình báo chí 28 1.2 Tác dụng trội báo điện tử so với loại hình báo chí khác thơng tin pháp luật 29 1.3 Vai trị thơng tin pháp luật báo điện tử thân 30 Tác dụng tiêu cực 31 IV CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ TUYÊN TRUYỀN PHÁP LUẬT TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ 32 Các yếu tố chủ quan quan báo điện tử 32 1.1 Báo điện tử thường mắc lỗi tuyên truyền pháp luật .32 1.2 Yếu tố chủ quan người làm báo 33 Các yếu tố khách quan môi trường 34 V GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TUYÊN TRUYỀN PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ 35 Các giải pháp mang tính chủ quan quan báo điện tử 35 1.1 Báo điện tử cần tập trung vào tiêu chí để nâng cao hiệu tuyên truyền pháp luật 35 1.2 Báo điện tử có cần xây dựng, nâng cấp chuyên trang, chuyên mục pháp luật 36 1.3 Cần tập trung khắc phục và nâng cao yếu tố chủ quan quan báo điện tử 37 Các giải pháp khách quan 38 2.1 Báo điện tử cần tập trung việc tuyên truyền chủ đề pháp luật 38 2.2 Việc tổ chức thi tìm hiểu pháp luật báo điện tử liệu có góp phần nâng cao nhận thức pháp luật cho cán bộ, đảng viên .39 2.3 Cần tập trung cải thiện yếu tố khách quan để nâng cao chất lượng, hiệu tuyên truyền pháp luật cho cán báo điện tử 40 KẾT LUẬN 41 LỜI MỞ ĐẦU Báo điện tử là loại hình báo chí – truyền thông tồn tại, phát triển mạng internet toàn cầu Là kênh truyền thông đặc thù đời sau các loại hình báo chí khác nhanh chóng phát triển về số lượng, chất lượng và ngày càng khẳng định vị trí mình đời sống báo chí, đời sống xã hội đất nước, đồng thời hội tụ nhiều ưu điểm nổi trội các kênh trùn thơng trước đó, đờng thời bộc lộ những bất cập Báo điện tử và các trang thông tin điện tử sở hữu những ưu điểm vượt trội để thu hút công chúng cho phép kết nối và truyền tải dung lượng thông tin lớn, với tốc độ nhanh; tạo khả giao lưu trực tuyến, tương tác nhiều chiều giữa đông đảo công chúng, tạo điều kiện cho mỗi người trực tiếp tiếp cận với nguồn tin, đa nguồn tin mà không cần qua khâu trung gian biên tập sửa chữa Không những thế, báo mạng điện tử có thể cung cấp thơng tin, dữ liệu theo yêu cầu mỗi người, theo địa chỉ thông qua đơn đặt hàng, từ việc mua bán, dạy học, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ đên tư vấn tình cảm…, nhờ khả liên kết, khả lưu trữ thông tin và tiện lợi cho việc tìm kiếm, truy cập cũng kết nối đa nguồn Đặc biệt, báo điện tử là kênh truyền thông đa phương tiện, sinh động và hấp dẫn, cho phép kết hợp giữa ngôn ngữ, hình ảnh, âm giúp cơng chúng có thể thoả mãn tất cả các nhu cầu nghe, đọc, xem cách chủ động Tính phi định kỳ báo điện tử cho phép cơng chúng cập nhật tin tức nhanh chóng, thường xun, liên tục… Bên cạnh những tờ báo điện tử chính thống có quan điểm rõ ràng thì vẫn có số báo điện tử lá cải, thông tin phản cảm, câu khách, rẻ tiền, xào xáo lại sản phẩm báo chí khác thành sản phẩm mình Như vậy báo mạng điện tử dù có nhiều tích cực, có vai trị quan trọng cũng cịn tờn tại khơng ít mặt tiêu cực cần phải chỉnh đốn, cải thiện Ngày nay, báo mạng điện tử và dần khẳng định vị thế mình các loại hình báo chí khác Thông tin pháp luật báo mạng điện tử cũng là nội dung quan trọng, có đóng góp to lớn nhận thức cơng chúng, tác động trực tiếp và cải biến đời sống xã hội NỘI DUNG Câu (2đ): Anh (chị) cho biết vai trị nghiên cứu cơng chúng quan báo chí Việt Nam nay? Khái niệm Cơng chúng là nhóm người bao gồm cả nội và bên ngoài và số tổ chức liên Nghiên cứu công chúng hướng đến các nhóm cơng chúng xác định rõ ràng và theo nhiều hướng khác Điều giúp gia tăng khả thành công việc chuyển tải số thơng tin nào Cơng chúng nghiên cứu cơng chúng bao gờm nhóm cơng chúng mục tiêu và nhóm công chúng liên quan Hoạt động nghiên cứu công chúng là hoạt động quan trọng bước đầu, là sở cho các giải pháp nghiên cứu công chúng bất cứ quan hay tở chức nào, có các quan báo chí Đối với các quan báo chí, công chúng – người tiếp nhận cần coi là những phạm trù thao tác hoạt động báo chí, phải nghiên cứu công chúng việc nghiên cứu thị trường môn khoa học marketing kinh tế Thực tiễn minh chứng, nghiên cứu công chúng chính là thước đo cho sự thành công bất cứ quan hay tổ chức nào thế giới Điều thể hiện tất cả các quốc gia thế giới bao gồm những nước phát triển cao như: Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đức, Canada…Nghiên cứu công chúng tạo sự chuyên nghiệp các hoạt động PR Ở những nước phát triển, nghiên cứu công chúng báo chí trở thành cơng việc thường xun, có tở chức, có hệ thống và coi là cơng việc khơng thể thiếu tiến hành bất cứ hoạt động trùn thơng nào Ở Việt Nam, lĩnh vực này cịn khá mẻ, cũng thu hút sự ý giới nghiên cứu báo chí, truyền thông, tính thiết thực vấn đề Ý nghĩa chung Xác định các nhóm cơng chúng và nghiên cứu các nhóm cơng chúng giúp cho các quan báo chí đạt hiệu quả cao các hoạt động PR, Chuẩn bị thông điệp với hình thức và nội dung phù hợp, Lựa chọn phương tiện và phương pháp truyền thông thích hợp các tình với từng đối tượng và thiết lập mức độ ưu tiên giới hạn chính sách và nguồn lực Khi tiến hành nghiên cứu công chúng mình, mỗi quan báo chí cần xác định rõ đâu là nhóm cơng chúng mục tiêu và đâu là các nhóm cơng chúng liên quan để có chính sách và cách thức PR cho phù hợp Tất cả hoạt động quan báo chí như: xây dựng tôn chỉ, mục đích, tổ chức nội dung và trình bày báo, kế hoạch phát triển phạm vi phát hành, quyết định cho ấn phẩm hay sản phẩm báo chí mới, hay thử nghiệm hay thêm chuyên mục, mở chuyên đề báo…đều cần có quá trình nghiên cứu, lên kế hoạch rõ ràng, tỉ mỉ và phải đánh giá, cân nhắc kỹ lưỡng Vai trò nghiên cứu cơng chúng báo chí Thứ nhất, nghiên cứu cơng chúng giúp cho các tòa soạn xác định rõ ràng các nhóm cơng chúng mình, từ nhận biết đâu là nhóm cơng chúng mục tiêu, chủ ́u mình, để ưu tiên ủng hộ và các nhóm công chúng liên quan hay quan tâm khác để tranh thủ sự ủng hộ, lôi kéo và thuyết phục họ đón đọc ấn phẩm mình Hoạt động nghiên cứu cơng chúng giúp tịa soạn phân định và định hình các nhóm cơng chúng khác nhau, mơ tả chân dung và thù hình công chúng mình: nhân khẩu học, hình thức, tâm lý, nhận thức, thị hiếu thực tại, cũng thái độ, suy nghĩ, hành vi, nhu cầu, sở thích, thói quen và nhu cầu thực tại thông tin và cách tiếp cận, sử dụng các phương tiện thông tin và truyền thông Từ biết mong muốn và nhu cầu họ, những tâm tư nguyện vọng và ý muốn họ tiếp nhận thơng tin cũng đón nhận những thay đổi tích cực và phù hợp từ quan báo chí, đặc biệt là qua các ấn phấm báo chí phát hành Đây cũng chính là sở cho việc đánh giá tác động các sản phẩm báo chí với công chúng, công cụ hữu ích cho các quan báo chí tự điều chế quá trình tác động đến công chúng nhằm thực hiện mục tiêu và chức tòa soạn báo chí Thứ hai, nghiên cứu công chúng cũng là bài thực hành, khâu chuẩn bị đầu tiên cho việc tổ chức các sự kiện quan báo chí, cũng các hoạt động quảng bá hình ảnh, lôi kéo, thu nhận sự ủng hộ công chúng các ấn phẩm và các hoạt động khác quan báo chí Việc nghiên cứu các nhóm cơng chúng tiến hành tốt là ý kiến tham mưu cho việc lên ý tưởng, hiện thực ý tưởng, làm bản kế hoạch chương trình tổ chức sự kiện cụ thể tịa soạn Do đó, nghiên cứu cơng chúng là hoạt động tiền đề các bước tiếp cận và xây dựng mối quan hệ giữa tòa soạn và công chúng Thứ ba, nghiên cứu công chúng quan báo chí cũng là tiền đề cho việc thực hiện các mục tiêu quan báo chí nào: chính trị, kinh tế, văn hóa, quản lý Nghiên cứu công chúng giúp quan báo chí hay các tập đoàn trùn thơng có định hướng chính trị đắn, biết cách tác động thích hợp đến cơng chúng mình (chính trị), thăm dị – tìm hiểu phản hồi và ý kiến công chúng về tờ báo, chương trình…các chương trình quảng cáo hợp tác… để từ xác định hướng phù hợp, đạt hiệu quả và lợi ích cao quản lý – hợp tác và phát hành Câu (8đ): Anh (chị) cho biết mức độ quan tâm công chúng Việt Nam thông tin pháp luật báo điện tử Việt Nam Bài làm I MỨC ĐỘ SỬ DỤNG BÁO CHÍ NĨI CHUNG VÀ BÁO ĐIỆN TỬ NÓI RIÊNG Phương thức tiếp cận báo điện tử công chúng 1.1.Mức độ, thời lượng tiếp cận a) Mức độ tiếp cận các loại hình báo chí Bảng 2.1 Bảng số liệu mức độ tiếp cận loại hình báo chí của người dân Không bao Vài Vài Vài Hàng lần/năm lần/tháng lần/tuần ngày 0.4% 3.3% 29% 15.4% 77.9% Đài radio 14.7% 27.1% 24.4% 18.2% 15.6% Báo in 5.6% 19.9% 32.0% 20.8% 21.6% Báo điện tử 0% 0.4% 1.8% 9.3% 88.5% Truyền hình Qua bảng số liệu có thể thấy rằng: Số người không bao giờ xem truyền hình và đọc báo điện tử là ít, chưa đạt 1% Tuy nhiên số người không bao giờ nghe đài lại cao, gấp 30 lần số người không bao giờ xem truyền hình, chiếm đến 14.7% Trong số người không bao giờ đọc báo chiếm 5.6% Người dân xem truyền hình ngày khá cao chiếm 77.9%; cao 88.5% là số người dân đọc báo điện tử ngày Tuy nhiên lần nữa, người dân lại nghe đài ngày ít chỉ chiếm khoảng 1/6 số lượng người điều tra Điều này khơng khó để lý giải mà truyền hình và báo điện tử ngày càng phát triển mạnh mẽ Hai hình thức đáp ứng đủ nhu cầu nghe nhìn cho người dân và liên tục các nhà sản xuất chăm chút về mặt hình ảnh Trong phát mặt hạn chế chính là chỉ đưa lại thơng tin qua âm cho thính giả; thông tin báo in đơn điệu, chỉ có chữ viết và hình ảnh tĩnh, không hấp dẫn b) Tổng thời gian công chúng đọc báo điện tử mỗi ngày Bảng 2.2 Bảng số liệu tổng thời lượng công chúng đọc báo điện tử ngày Tổng thời lượng (phút) 10-39 40-79 80-119 120-199 200-1000 Từ bảng số liệu có thể thấy 40 – Tỉ lệ (%) 19.8 35.1 23.6 19.0 2.5 79 phút chiếm tỷ lệ cao với 35.1% Tiếp đến là 80 – 119 phút với 23.6% Chiếm tỷ lệ ít là 200 -1000 phút với 2.5% Như vậy, có khoảng 58.7% số người điều tra đọc từ 40 – 119 phút/ngày Điều này chứng tỏ thông tin báo điện tử có tác động mạnh mẽ đến sống người dân c) Tần suất công chúng đọc báo điện tử mỗi ngày Chi lan Tu 2-3 lan Tu lan tro len Biểu đồ thể hiện tần suất công chúng đọc báo điện tử mỗi ngày Công chúng đọc từ – lần chiếm 55.6% Từ lần trở lên chiếm 36.3% Trong đọc lần chỉ chiếm 8.1% Như vậy, có 91.9% số người điều tra đọc hai lần trở lên Điều này chứng tỏ thông tin báo điện tử có sức ảnh hưởng lớn đến việc sống người dân hiện 1.2.Không gian, phương thức tiếp cận a) Không gian công chúng tiếp cận báo điện tử 77.7 68.6 43 6.6 13.2 7.4 10.3 21.9 Biểu đồ thể hiện không gian công chúng tiếp cận báo điện tử Từ biểu đờ trên, có thể thấy hầu hết người dân đọc báo điện tử nhà với 77.7% Ở quan khoảng 68.6% xe ô tô chỉ chiếm 6.6% Đọc báo nhà nhiều vì nhà người có thời gian nghỉ ngơi, thử giãn và đọc báo Ở quan chiếm tỷ lệ cao vì thời gian chủ yếu mọi người làm việc quan Đọc báo ô tô chiếm tỷ lệ thấp vì khơng gian khơng tiện lợi hoặc mọi người tập trung lái xe b) Thiết bị công chúng sử dụng để tiếp cận báo điện tử Bảng 2.3 Bảng số liệu về thiết bị công chúng sử dụng để tiếp cận báo điện tử Thiết bị Tỉ lệ ( đơn vị:%) Máy vi tính để bàn Máy vi tính xách tay Máy tính bảng Điện thoại di động Tivi internet Thiết bị khác 51.7 57.0 32 82.2 10.3 0.4 Từ bảng số liệu trên, có thể thấy rằng: Hầu hết người dân đọc báo điện tử điện thoại di động Máy tính xách tay có khoảng 57.0% người sử dụng Máy tính để bàn đứng thứ với 51,7% Chiếm tỷ lệ thấp có thể kể đến tivi internet với 10,3% Điều này cũng dễ dàng lí giải, những chiếc điện thoại di động trở nên phổ biến, đa chức và có thể truy cập internet với dịch vụ 3G và wifi Vì vậy, điện thoại tiện lợi việc đọc báo, mọi lúc, mọi nơi, đơn giản và gọn nhẹ Tỷ lệ đọc báo điện tử qua tivi internet chiếm tỷ lệ ít vì thiết bị tiếp cận này không thoải mái về không gian tiếp cận, buộc người đọc phải ngồi cố định chỗ 10 ... đọc chỉ chiếm 9,9% 16 II THỰC TRẠNG TIẾP CẬN THÔNG TIN PHÁP LUẬT TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ Phương thức tiếp cận thông tin pháp luật báo mạng điện tử công chúng 1.1.Mức độ tiếp cận Hiếm Thỉnh thoảng... hiệu thông tin pháp luật loại hình báo chí 28 1.2 Tác dụng trội báo điện tử so với loại hình báo chí khác thông tin pháp luật 29 1.3 Vai trị thơng tin pháp luật báo điện tử... Nam thông tin pháp luật báo điện tử Việt Nam Bài làm I MỨC ĐỘ SỬ DỤNG BÁO CHÍ NĨI CHUNG VÀ BÁO ĐIỆN TỬ NÓI RIÊNG Phương thức tiếp cận báo điện tử công chúng 1.1.Mức độ, thời lượng tiếp cận

Ngày đăng: 05/11/2022, 10:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w