Luận Văn: Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án tại Sở Giao Dịch – Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm qua, nền kinh tế Việt Nam đã có sự chuyển biến sâu sắc và toàndiện trong mọi lĩnh vực Tuy nhiên, để thực hiện thành công CNH – HĐH đất nước trongthời kỳ đổi mới đòi hỏi nền kinh tế Việt Nam phải cần phải nỗ lực nhiều hơn nữa.
Với chức năng tập hợp và kinh doanh tiền tệ, sự trợ giúp nhu cầu vốn từ phía ngânhàng luôn là sự lựa chọn hàng đầu của các cá nhân, tổ chức kinh tế Là một trung gian tàichính chung chuyển vốn cho nền kinh tế, tập hợp những nguồn vốn nhỏ lẻ trong dân cư vàtừ các tổ chức kinh tế, xã hội và kinh doanh trên nguồn vốn đó nên yêu cầu đặt ra trong hoạtđộng của mọi ngân hàng là phân tán và giảm thiểu rủi ro để đạt hiệu quả kinh tế cao Đểđảm bảo được yêu cầu đó, bên cạnh việc quản lí chặt chẽ nguồn vốn sau cho vay thì trướckhi quyết định cho vay ngân hàng đều phải thẩm định kỹ lưỡng để đánh giá tính khả thi củadự án, tính hiệu quả và khả năng trả nợ cho ngân hàng Thẩm định tài chính là một hoạtđộng căn bản của mỗi ngân hàng, tuy nhiên với sự phát triển không ngừng của mối quan hệkinh tế - xã hội, yêu cầu đặt ra để hoàn thiện nội dung này ngày càng phức tạp hơn
Cũng như các ngân hàng thương mại khác, ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Namhình thành và phát triển vững mạnh cùng đất nước trong suốt thời kỳ đổi mới, nắm bắt đượcnhu cầu vốn trong nền kinh tế ngân hàng luôn cố gắng nâng cao chất lượng của tín dụngđầu tư nói chung và hoàn thiện nội dung thẩm định tài chính nói riêng nhưng vẫn gặp phảinhiều hạn chế, vướng mắc Để nâng cao chất lượng công tác thẩm định tài chính tại SGD –
ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam, chúng tôi xin chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng
thẩm định tài chính dự án tại Sở Giao Dịch – Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam”
làm nội dung nghiên cứu của mình
Nội dung của khoá luận gồm 2 chương:
Chương I Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án vay vốn tại Sở giao dịch –Ngân hàng TMCP Hàng Hải trong thời gian qua (2006-2008)
Chương II Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định tài chính dự ánvay vốn tại Sở giao dịch – Ngân hàng TMCP Hàng Hải trong thời gian tới.
Trang 2CHƯƠNG I THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TẠISỞ GIAO DỊCH - NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM TRONG THỜI
GIAN QUA (2006 - 2008)
I Công tác thẩm định tài chính dự án tại Sở giao dịch
Đánh giá và quản lý khoản vốn cho vay giữ một vai trò quan trọng trong hoạt độngtín dụng cũng như hoạt động kinh doanh đối với một định chế tài chính như ngân hàngthương mại Thẩm định tín dụng là hoạt động đánh giá dự án trước khi quyết định cho vayhay không, trong đó thẩm định tài chính dự án là một khâu mang tính chất quyết định nếuđứng trên phương diện của người cho vay vốn của Ngân hàng thương mại
1 Tổng quan về thẩm định dự án đầu tư tại Sở giao dịch.
SGD là nơi tập trung nhiều dự án cho vay, để đảm bảo và nâng cao chất lượng chohoạt động huy động vốn và tín dụng, hiện nay tại SGD hình thành khối Khách hàng Doanhnghiệp (KHDN) và Khách hàng cá nhân (KHCN) nhằm tận dụng mọi khả năng kinh doanh.Tín dụng của bộ phận khách hàng doanh nghiệp luôn chiếm tỷ trọng cao so với tổng dư nợtại SGD đạt trên 85% Con số trên cho thấy thành công của chính sách tín dụng và cũng làthách thức đặt ra để tiếp tục phát triển trong hoạt động tín dụng, nhất là tín dụng trung, dàihạn.
Thẩm định dự án là sử dụng các công cụ và kỹ thuật phân tích để kiểm tra, đánh giámức độ tin cậy và rủi ro của dự án mà khách hàng đề xuất, với mục tiêu làm căn cứ cho việcra quyết định cho vay Công tác thẩm định tại SGD cố gắng phân tích và làm sáng tỏ tínhkhả thi thực sự của dự án về mặt kinh tế khi đứng trên góc độ ngân hàng Nhận xét chungđối với khâu lập dự án của khách hàng đó là thường thổi phổng và có những ước lượng quálạc quan về hiệu quả kinh tế, cố gắng đưa ra một dự án khả thi để trình diện các cơ quanquản lý và với ngân hàng Mục đích của công tác thẩm định được quán triệt là đánh giá mộtcách chính xác và trung thực khả năng trả nợ của khách hàng, điều này không những đemlại lợi ích cho ngân hàng mà qua khâu thẩm định này một lần nữa dự án của khách hàng sẽđược kiểm tra, rà soát trên mọi phương diện, tránh việc đầu tư sai lầm hoặc bỏ qua một dựán có khả năng đem lại hiệu quả cao nhưng chưa được xây dựng đúng cách.
Trang 31 Hướng dẫn, tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ tín dụng của khách hàng2 Thẩm định các điều kiện vay vốn và hồ sơ tín dụng
3 Phê duyệt (xét duyệt và quyết định) cho vay
4 Hoàn chỉnh hồ sơ tín dụng (hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay, mua bảo hiểmcho tài sản và hoàn chỉnh các hồ sơ có liên quan khác)
5 Tiếp nhận, phong tỏa, quản lý tài sản bảo đảm tiền vay
6 Cập nhật hồ sơ tín dụng bằng văn bản và bằng dữ liệu điện tử máy tính7 Giải ngân khoản vay và hạch toán
8 Theo dõi, kiểm tra khoản vay và khách hàng vay9 Thu hồi nợ gốc, lãi và phí cho vay
10 Xem xét xử lý những khoản vay có vấn đề11 Giải tỏa tài sản bảo đảm tiền vay
12 Thống kê, báo cáo tín dụng
13 Tất toán khoản vay và lưu giữ hồ sơ tín dụng
1.2 Nội dụng thẩm định dự án
Với mục tiêu tìm hiểu, phân tích các thông tin để làm căn cứ quyết định cho vay vàgiảm xác suất sai lầm dựa trên cơ sở đánh giá khách hàng và dự án đầu tư, ước lượng rủi roảnh hưởng đến khả năng thu hồi nợ khi cho vay Tại SGD, thẩm định hồ sơ vay vốn tậptrung vào các nội dung thẩm định khách hàng, thẩm định dự án đầu tư, thẩm định tài sảnbảo đảm.
Sơ đồ 1: NỘI DUNG THẨM ĐỊNH HỒ SƠ DỰ ÁN
Thẩm định hồ sơ vay vốn
Thẩm định tài sản bảo đảm
Thẩm định dự án đầu tưThẩm định khách
Thẩm định khía cạnh nhân lựcThẩm
định khía cạnh kỹ thuật
Thẩm định
tài chính dự ánThẩm
định thị trường
dự ánThẩm
định điều kiện pháp lí
Thẩm định hiệu quả KT -
XH
Trang 4- Thẩm định năng lực tài chính: nội dung này nhằm đánh giá tình hình hoạt động sảnxuất kinh doanh và tình hình tài chính của khách hàng Các số liệu phía ngân hàng yêu cầubao gồm như báo cáo tài chính của các kỳ gần nhất, gồm báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanh, bảng cân đối kế toán, báo cáo lưu chuyển tiền tệ và bảng thuyết minh báo cáo tàichính Dựa vào các báo cáo này, cán bộ tín dụng sẽ phân tích để đưa ra đánh giá về chiềuhướng phát triển, tình hình hoạt động, tình hình sử dụng tài sản, khả năng tự cân đối cácnguồn tiền của khách hàng cũng như sự phù hợp của dự án đối với doanh nghiệp và khảnăng hỗ trợ tài chính chính cho dự án Nguồn tài liệu này còn là cơ sở để đánh giá xếp hạngtài chính doanh nghiệp.
Yêu cầu đối với thẩm định năng lực tài chính trước hết cần thẩm định mức độ tin cậycủa các báo cáo tài chính, phân tích các tỷ số tài chính và cuối cùng là đưa ra các đánh giá.
Để đảm bảo mức độ tin cậy của khách hàng nhất là khách hàng có giá trị khoản vaylớn, ngân hàng đều yêu cầu cung cấp báo cáo tài chính sau khi kiểm toán tuy nhiên điều nàytrên thực tế chưa thể thực hiện đối với đại đa số các dự án vay vốn vì vậy các cán bộ ngânhàng lại là người trực tiếp thẩm định mức độ tin cậy của báo cáo tài chính.
Các nhóm chỉ tiêu tỷ số tài chính3 bao gồm: Khả năng thanh toán
+ Khả năng thanh toán ngắn hạn = + Khả năng thanh toán nhanh = Chỉ tiêu hoạt động
+ Vòng quay hàng tồn kho = + Vòng quay các khoản phải thu = + Vòng quay vốn lưu động = 2 Điều 9 – quy chế cho vay của MSB
3Điều 4 – chương II – quy chế xếp hạng khách hàng Doanh nghiệp trên toàn bộ hệ thống MSB
Trang 5+ Hiệu quả sử dụng tài sản = Khả năng tự tài trợ
+ Hệ số tự tài trợ = x 100%+ Hệ số đòn bẩy =
Khả năng sinh lời
+Tốc độ tăng trưởng doanh thu =x100%+ Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận = x 100%
+ Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA) = x 100%+ Tỷ suất lợi nhuận trên vốn (ROE) = x 100%
1.2.2 Thẩm định dự án đầu tư
Thẩm định dự án là một khâu quan trọng trong quá trình thẩm định hồ sơ vay vốn.Nội dung bao gồm thẩm định tính pháp lý của dự án sau đó tiến hành thẩm định các khíacạnh như thị trường, kỹ thuật, tài chính, nhân sự và kinh tế - xã hội của dự án
- Thẩm định mục đích và các điều kiện pháp lý của dự án: kiểm tra tính hợp lệ và sựđầy đủ của hồ sơ trình duyệt, qua đó đánh giá mục tiêu dự án có phù hợp với quy hoạchkinh tế của ngành, của địa phương, vùng lãnh thổ và sự phù hợp với các chính sách pháttriển kinh tế, chính sách ưu đãi hay hạn chế kinh doanh sản xuất hay không Xác định loạihình dự án là dự án xây dựng mới, dự án mở rộng nâng cao công suất, dự án đầu tư chiềusâu, hợp lí hoá quá trình sản xuất hay là dự án kết hợp đầu tư chiều sâu, hợp lí hoá quá trìnhsản xuất và mở rộng nâng cao công suất để từ đó áp dụng từng nội dung tính toán cho phùhợp.
- Thẩm định khía cạnh thị trường của dự án: các vấn đề cần xác định rõ đó là thịtrường đầu vào, đầu ra của dự án; xác định thế mạnh, lợi thế cạnh tranh, thị phần sản phẩmdự án; trên cơ sở đó để đánh giá việc lựa chọn quy mô sản xuất, công nghệ, kỹ thuật, bộmáy quản lý, nhân công và dự kiến khả năng tiêu thụ, ước tính doanh thu của dự án Thẩmđịnh khía cạnh thị trường là bước khởi đầu quan trọng, cần có sự đánh giá chính xác vì nóảnh hưởng trực tiếp tới các giai đoạn sau của dự án là thẩm định phương án kỹ thuật vàthẩm định tài chính.
- Thẩm định khía cạnh kỹ thuật của dự án: đòi hỏi cán bộ tín dụng có sự đánh giáchính xác trong khâu tính toán các thông số kỹ thuật, kiểm tra sự phù hợp của máy mócthiết bị với môi trường kinh doanh, môi trường tự nhiên, tránh tình trạng bị hao mòn quánhanh (bao gồm cả hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình) và có sự phù hợp với tình hìnhtài chính của dự án cũng như phù hợp với khả năng vận hành của chủ đầu tư để từ đó đề raphương án kỹ thuật hợp lí, làm cơ sở cho xây dựng dòng tiền của dự án.
Trang 6- Thẩm định khía cạnh nhân lực và tổ chức quản lý: thẩm định năng lực, trình độ,chuyên môn, kinh nghiệm cũng như khả năng quản lí, khai thác dự án Đây là khía cạnhthường ít được quan tâm khi thẩm định dự án tuy nhiên do nhận thức được tầm ảnh hưởngcủa vấn đề nên trong quy trình thẩm định, các cán bộ tín dụng tại đây rất chú trọng để phântích nhu cầu nhân lực và trình độ tổ chức quản lý của dự án Thực tế cho thấy rất nhiều dựán dù tính toán chi phí và hiệu quả kinh tế vẫn thất bại khi thực hiện mà nguyên nhân dẫnđến lại là do trình độ quản lý yếu kém, nhân lực không đủ trình độ đáp ứng yêu cầu kỹthuật.
- Thẩm định tài chính dự án: đây là nội dung lớn, là khía cạnh chính trong quá trìnhthẩm định dự án; là căn cứ quan trọng để đánh giá hiệu quả của dự án và trên cơ sỏ đó đánhgiá được khả năng trả nợ của khách hàng Nội dung thẩm định dự án có mối liên hệ mậtthiết đối với các nội dụng khác của công tác thẩm định trong đó khía cạnh thị trường vàphương án kỹ thuật cùng tổ chức quản lí là 3 nội dung quan trọng nhất Nội dung thẩm địnhtài chính này sẽ được đề cập chi tiết hơn trong phần sau.
- Thẩm định hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án: đứng trên góc độ ngân hàng thì hiệnnay khía cạnh này vẫn đang còn được phân tích khá hạn chế, chưa có sự quan tâm đúng đắnkhi đánh giá các tác động của dự án tới môi trường tự nhiên, môi trường văn hóa, xã hội.
1.2.3 Thẩm định tài sản bảo đảm
Hoạt động tín dụng của ngân hàng là một hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro Mặc dùđã trải qua các khâu thu thập, xử lý, phân tích và thẩm định cả khả năng trả nợ của dự án,của khách hàng trước khi ra quyết định cho vay nhưng vẫn chưa thể loại bỏ được những rủiro tín dụng Bảo đảm tiền vay là cách thức ràng buộc khách hàng để thu hồi nợ và giảmthiểu rủi ro tín dụng đã được sử dụng hiệu quả đối với các dự án tại SGD.4
Để đảm bảo tiền vay thực sự thực sự có hiệu quả đòi hỏi giá trị bảo đảm phải lớnhơn nghĩa vụ được bảo đảm, tài sản dùng làm bảo đảm nợ vay phải tạo ra dòng tiền tức làcó giá trị và có thị trường để tiêu thụ, cuối cùng tài sản bảo đảm phải có đầy đủ cơ sở pháplý để người cho vay có quyền xử lý tài sản bảo đảm.
Các cách thực hiện bảo đảm tín dụng bao gồm bảo đảm bằng tài sản thế chấp, bảođảm bằng tài sản cầm cố, bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay và bảo đảm bằng hìnhthức bảo lãnh của bên thứ ba.
- Bảo đảm bằng tài sản thế chấp: tài sản thế chấp là bất động sản thuộc quyền sở hữucủa bên đi vay (nhà ở, cơ sở sản xuất kinh doanh và các tài sản khác gắn liền với chúng)4 Bảo đảm tiền vay được thực hiện theo Nghị định 178/1999/NĐ – CP ngày 29/12/1999 về bảo đảm tiền vay củacác tổ chức tín dụng và Nghị định 85/2002/NĐ – CP ngày 25/10/2002 về sửa đổi, bổ sung Nghị định 178
Trang 7hoặc giá trị quyền sở hữu đất hợp pháp
- Bảo đảm bằng tài sản cầm cố: là cách thức bên đi vay giao tài sản là các động sảnthuộc sở hữu để đảm bảo khả năng trả nợ như máy móc thiết bị, phương tiện đi lại
- Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay: là cách thức khách hàng sử dụng tàisản có giá trị được tại ra bởi một phần hoặc toàn bộ khoản vay của ngân hàng Tuy nhiênđây không phải là cách thức được sử dụng rộng rãi mà nó chỉ áp dụng đối với các dự ánđược ưu tiên như các dự án thực hiện theo quyết định của Chính phủ hay các dự án trung,dài hạn đầu tư phát triển của khách hàng có tín nhiệm, khách hàng truyền thống, khách hàngcó khả năng tài chính lành mạnh, có dự án đầu tư khả thi hay những dự án có mức vốn tự cóít nhất đạt 70% tổng vốn đầu tư.
- Bảo đảm tín dụng bằng hình thức bảo lãnh: đây là cách thức thực hiện bảo đảmthông qua sự bảo lãnh của bên thứ ba, bên này sẽ thực hiện đầy đủ mọi nghĩa vụ thay chobên đi vay đối với bên cho vay Có hai loại bảo lãnh là bảo lãnh bằng tài sản và bảo lãnhbằng tín chấp.
Việc thẩm định giá trị pháp lí của tài sản bảo đảm là rất cần thiết, các tài sản đảmbảo như nhà xưởng, đất đai, phương tiện đi lại hay những tài sản hình thành từ chính dự ánvay vốn cần phải thẩm định quyền sở hữu để làm chứng thực cho tài sản đó.
Bên cạnh việc thẩm định giá trị pháp lí, thẩm định giá trị thị trường tài sản bảo đảmnợ vay lại rất quan trọng bởi điểu kiện pháp lí mới là điều kiện cần chứ chưa phải là điềukiện đủ đảm bảo khả năng thanh lí tài sản để thu hồi nợ khi cần thiết Khi tiến hành thẩmđịnh tài sản bảo đảm, các cán bộ tín dụng thường tiến hành phân loại loại hình tài sản: tàisản hữu hình và tài sản vô hình để thuận lợi cho việc đánh giá dòng tiền theo giá trị thịtrường.
1.3 Phương pháp thẩm định dự án
Nhìn chung, phương pháp thẩm định tại SGD là sự kết hợp nhuần nhuyễn cácphương pháp vốn có, đó là sự kết hợp giữa 5 phương pháp thẩm định phổ biến; thẩm địnhtheo trình tự kết hợp thẩm định theo phương pháp so sánh đối chiếu các chỉ tiêu cùng vớiphương pháp dự báo thống kê và phương pháp phân tích độ nhạy, triệt tiêu rủi ro để tiếnhành phân tích toàn bộ các nội dung của dự án
Trên cơ sở các thông tin thu thập được, việc lựa chọn phương pháp thẩm định rấtquan trọng Phương pháp thẩm định đưa ra cách thức xử lí thông tin để cán bộ thẩm địnhđánh giá một cách hiệu quả nhất Cụ thể đó là khi tiến hành thẩm định một dự án, cách thứctiến hành thẩm định luôn tiến hành từ thẩm định tổng quát đến thẩm định chi tiết (thẩm địnhtheo trình tự); thẩm định tổng quát nhằm đánh giá tính đầy đủ, hợp lí của dự án trong hồ sơ
Trang 8dự án, tính pháp lí của chủ đầu tư để từ đó có cái nhìn tổng quan nhất về dự án; thẩm địnhchi tiết nhằm phát hiện ra những thiếu sót của dự án để hoàn tất các nội dụng thẩm định.Khi tiến hành thẩm định theo trình tự như trên, quy trình thẩm định cũng gắn kết phươngpháp so sánh, đánh giá theo mỗi nội dung cần thẩm định làm cơ sở trong cả đánh giá tổngquát dự án và cả đánh giá chi tiết dự án Trong quá trình phân tích, phương pháp dự báo làcông cụ hữu hiệu để đưa ra dự báo các thông số chi phí, doanh thu trong suốt quãng đời củadự án, với các phương pháp được sử dụng chính như phương pháp định mức, lấy ý kiếnchuyên gia, ngoại suy thống kê.
Phân tích độ nhạy và triệt tiêu rủi ro là phương pháp được sử dụng hỗ trợ lẫn nhaukhi thẩm định tài chính dự án cụ thể là đánh giá nội dung rủi ro vì dòng tiền của mỗi dự ánthường biến đổi theo nhiều yếu tố, mỗi yếu tố lại có một xu hướng biến đổi, dao động riêngvà không chỉ có từng yếu tố tác động riêng rẽ mà sẽ có nhiều yếu tố đồng thời tác động lêndòng tiền của dự án như các yêu tố chi phí nguyên nhiên vật liệu, giá cả, lãi suất Từ đó sẽgiúp phía ngân hàng định dạng được những rủi ro theo từng giai đoạn và yếu tố nhạy cảmnhất đối với dự án và đưa ra biện pháp quản lí cần thiết Hiện nay, với sự hỗ trợ của cácphần mềm việc phân tích độ nhạy, nhất là phân tích theo nhiều chiều đã trở nên dễ dànghơn, tuy nhiên quan trọng vẫn là việc xác định được các yếu tố nhạy cảm, mức độ biếnđộng của các yếu tố đó
2 Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án tại Sở giao dịch.
Trong quy trình thẩm định dự án đầu tư, để đảm bảo tính an toàn cho nguồn vốn vay,các ngân hàng đều phải tiến hành thẩm định trên nhiều khía cạnh khác nhau, trong đó thẩmđịnh tài chính là khía cạnh được quan tâm lớn nhất, nó có ý nghĩa quyết định trong các nộidung thẩm định
2.1 Vai trò của công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư
Hoạt động tín dụng là hoạt động quan trọng nhất của mỗi Ngân hàng thương mại,trong đó tín dụng dự án luôn được đặc biệt quan tâm vì nó đòi hỏi vốn lớn, thời gian đầu tưkéo dài, chịu nhiều tác động của các yếu tố kinh tế, văn hóa, chính trị và xã hội nên tiềm ẩnnhiều rủi ro khó định trước Thẩm định dự án đầu tư là công tác thiết yếu đối với hoạt độngtín dụng; cần phải được tiến hành trên mọi phương diện để có cái nhìn khách quan trước khicho vay, trong đó thẩm định tài chính dự án là một nội dung mắt xích của thẩm định dự án,đây là một yêu cầu bắt buộc, mang tính chất tất yếu vì kết quả của nội dung thẩm định tàichính có liên quan mật thiết tới mọi nội dung của thẩm định tài chính; hơn nữa kết quả củanội dung này không những là cơ sở để đánh giá tính khả thi của dự án mà qua đó còn là căncứ để ngân hàng đánh giá khả năng thu hồi nợ của mình Với mục tiêu an toàn và sinh lời,
Trang 9ngân hàng chỉ cho vay đối với những dự án có hiệu quả tài chính.
Công tác thẩm định tài chính có đạt hiệu quả hay không phụ thuộc vào chất lượngthẩm định tài chính dự án Dưới góc độ Ngân hàng, chất lượng thẩm định tài chính đượchiểu là tiêu chí để đánh giá sự đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của Ngân hàng thông qua cáctiêu chí như quy trình thẩm định khoa học và toàn diện, thời gian thẩm định nhanh chóng vàhiệu quả, phương pháp thẩm định khoa học và phù hợp, trình độ của đội ngũ cán bộ thẩmđịnh, mức độ rủi ro tín dụng thấp và có khả năng thu hồi nợ Việc nâng cao chất lượng côngtác thẩm định tài chính ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng công tác thẩm định và tới hoạtđộng cũng như uy tín của ngân hàng bởi nếu buông lỏng thẩm định tài chính thì tỷ lệ nợ xấugia tăng, ngân hàng sẽ phải đối mặt với việc khó khăn trong thu hồi gốc và lãi, làm giảm uytín và giảm hiệu quả kinh doanh.
Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác thẩm định tài chính bao gồm năng lực, trình độcủa cán bộ thẩm định; thông tin cho quá trình thẩm định; phương pháp, tiêu chuẩn thẩmđịnh; hệ thống trang thiết bị phục vụ quá trình thẩm định; công tác tổ chức thẩm định.Ngoài ra còn chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố khách quan khác như tình hình kinh tế vĩmô, điều kiện pháp lí và chất lượng lập dự án của doanh nghiệp.
2.2 Phương pháp thẩm định tài chính dự án
Phương pháp thẩm định tài chính dự án được tiến hành dựa theo phương pháp thẩmđịnh chung Như đã trình bày ở trên, thẩm định dự án có 5 phương pháp chính gồm có thẩmđịnh theo trình tự; thẩm định theo phương pháp so sánh, đối chiếu các chỉ tiêu; phươngpháp phân tích độ nhạy; phương pháp dự báo và phương pháp triệt tiêu rủi ro; trong đó 3phương pháp phổ biến hiện nay được ngân hàng sử dụng để thẩm định tài chính là phươngpháp so sánh, đối chiếu chỉ tiêu và phương pháp độ nhạy, triệt tiêu rủi ro.
Phương pháp so sánh, đối chiếu chỉ tiêu là cách thức ngân hàng so sánh, đối chiếucác nội dung tài chính dự án với các tiêu chuẩn về thiết kế, tiêu chuẩn xây dựng, tiêu chuẩncông nghệ, tiêu chuẩn sản phẩm, các chỉ tiêu cơ cấu vốn đầu tư, suất đầu tư, các định mứctiêu hao nguyên nhiên vật liệu của những chuẩn mực luật pháp quy định cũng như củakinh nghiệm thực tế, của các dự án tương tự trong thời gian gần để xác định tổng vốn đầutư, xác định tính hợp lí của dòng tiền và đánh giá hiệu quả dự án Các chỉ tiêu được lựachọn dựa trên sự phù hợp của dự án theo thời gian, không gian với điều kiện và đặc điểm cụthể nơi dự án diễn ra.
Hai phương pháp phân tích độ nhạy và triệt tiêu rủi ro hiện đang được ngân hàng ápdụng để đánh giá kiểm định tính an toàn, vững chắc của hiệu quả dự án; phương pháp phântích độ nhạy dựa trên việc tính toán để nhận biết các yếu tố nhạy cảm đối với dự án còn
Trang 10phương pháp triệt tiêu rủi ro chủ yếu dựa trên các biện pháp kinh tế và hành chính thích hợpđể hạn chế thấp nhất hoặc phân tán rủi ro Phân tích độ nhạy thường dự kiến những tìnhhuống xấu có thể xảy ra xung quanh sự biến động của các yếu tố chi phí đầu tư, giá cả yếutố đầu vào, giá thành đầu ra ; còn phương pháp triệt tiêu rủi ro lại đánh giá rủi ro theo 2giai đoạn là thực hiện dự án và sau khi đi vào hoạt động để có biện pháp quản lí thích hợpnhư rủi ro do chậm tiến độ, rủi ro cung cấp dịch vụ kỹ thuật, rủi ro cung cấp các yếu tố đầuvào, rủi ro thiếu vốn kinh doanh, rủi ro quản lí điều hành dự án Hai phương pháp nàyđược sử dụng tương hỗ với nhau để đánh giá toàn diện hơn rủi ro đối với dự án.
2.3 Nội dung thẩm định tài chính dự án.
Các nội dung của thẩm định tài chính luôn có quan hệ chặt chẽ với nhau, nội dungbao gồm: thứ nhất là thẩm định tổng dự toán vốn đầu tư và các nguồn tài trợ cũng nhưphương thức tài trợ vốn; thứ hai, thẩm định dòng tiền của dự án; thứ ba, thẩm định lãi suấtchiết khấu đối với dự án; thứ tư, thẩm định các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả tài chính; thứnăm là đánh giá rủi ro trong dự án Dựa trên các kết quả phân tích trên sẽ đưa ra các kếtluận chung về tính khả thi về tài chính của dự án để làm căn cứ ra quyết định cho vay.
2.2.1 Thẩm định tổng dự toán vốn đầu tư và các nguồn tài trợ
Tổng mức dự toán vốn đầu tư là mức vốn đầu tư vào tài sản cố định và tài sản lưuđộng để thiết lập và đưa dự án vào hoạt động, bao gồm vốn cho chuẩn bị đầu tư, vốn thựchiện đầu tư, vốn cho giai đoạn kết thúc đầu tư, lãi vay và vốn lưu động ban đầu cho sản xuấthoặc vốn lưu động bổ sung Xác định tổng mức dự toán và độ biến động của chỉ tiêu này cóý nghĩa quan trọng đối với quá trình thực hiện dự án đầu tư Phương pháp sử dụng để tínhtoán tổng vốn đầu tư thường kết hợp giữa phương pháp cộng chi phí và phương pháp địnhmức dựa trên việc so sánh đối chiếu với các dự án cùng loại khác hoặc những dự án tươngtự; đối với những dự án mới thì việc xác định tổng mức vốn đầu tư sẽ trở nên khó khăn hơnvì chưa có cơ sở để phân tích mà chủ yếu dựa trên những ước lượng.
Dự toán tốt tổng vốn đầu tư sẽ đảm bảo dự án được diễn ra đúng tiến độ, đảm bảokhối lượng công việc, giúp chủ đầu tư chủ động các tình huống có thể diễn ra nếu có sựbiến động ảnh hưởng tới dự án Đồng thời là cơ sở để các ngân hàng quyết định mức vốncho vay, thời gian, quy mô, phương thức giải ngân vốn vay Nếu dự toán mức vốn đầu tưsai lệch nhiều so với thực tế phản ánh không chính xác các chỉ tiêu tài chính của dự án,ngoài ra nếu quá thấp thì dự án sẽ thiếu hụt vốn, lâm vào tình trạng trì trệ, không thực hiệnđược dự án; nếu dự toán vốn quá cao thì sẽ gây nên tình trạng lãng phí, sử dụng vốn khônghiệu quả Vì vậy, khi thẩm tra tổng dự toán vốn đầu tư, tại SGD luôn chú ý kiểm tra tínhchính xác, đầy đủ các chỉ tiêu, thông số chi phí của dự án.
Trang 11Không chỉ mức dự toán mà cơ cấu nguồn tài trợ cũng có ảnh hưởng tới kết quả cácchỉ tiêu tài chính, bởi xác định nguồn tài trợ cho dự án sẽ xác định cơ cấu vốn cho dự án.Một dự án có cơ cấu vốn càng tối ưu, càng sử dụng được lợi thế của đòn bẩy tài chính thìdự án càng có hiệu quả Thông thường, mỗi một dự án được tài trợ bởi hai nguồn chính làvốn chủ sở hữu và vốn vay, trong đó lượng vốn vay thường chiếm tỷ trọng lớn Việc xácđịnh mức vốn đầu tư theo từng giai đoạn dự án là căn cứ để xây dựng bảng cân đối vốn đầutư đảm bảo khả năng huy động vốn phải luôn lớn hơn nhu cầu sử dụng vốn Khi thẩm địnhcác nguồn tài trợ cho dự án phải thẩm định cả cơ sở pháp lí và khả năng huy động của cácbên.
Cấu trúc vốn là sự kết hợp giữa vốn vay và vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn dàihạn (D/E), nó ảnh hưởng tới việc xây dựng dòng tiền của dự án và lựa chọn lãi suất chiếtkhấu hợp lý Đối với việc xác định dòng tiền phù hợp của dự án, cùng một khoản lợi nhuậntrước thuế và lãi vay (EBIT) thì việc sử dụng nợ theo một cơ cấu thích hợp sẽ làm tăng giátrị của dự án cũng như của doanh nghiệp.
+ Thanh toán theo niên kim là xem trả lãi và vốn vay hàng năm là một dòng tiền raCFi = LNST + Khấu hao TSCĐ – trả gốc vay
CFo = vốn chủ sở hữu
+ Thanh toán theo phương thức lãi trả hàng năm, vốn trả vào năm cuối đời dự ánCFi = LNST + Khấu hao TSCĐ + lãi vay
CF0 = vốn chủ sở hữu + vốn đi vay
Với các dự án có quy mô tương đối lớn tại SGD hiện nay, để đảm bảo tính an toànthì thường yêu cầu chủ đầu tư trả gốc và lãi vào cuối các năm theo yêu cầu về thời gian, quymô.
Để đảm bảo tính chính xác trong việc tính toán doanh thu, chi phí cần đảm bảo sựđầy đủ về các tiêu chí thực thu, thực chi cũng như xác định hợp lý doanh thu, chi phí dựatrên cơ sở so sánh với thực tế hoặc cân đối với giá thị trường Doanh thu không chỉ có thutừ sản phẩm chính mà còn bao gồm khoản thu từ sản phẩm phụ, phế liệu, phế phẩm, thu từ
Trang 12thanh lí Khi xác định, công tác thẩm định luôn chú trọng vào cách tính khấu hao và cách xửlý lạm phát
Hiện nay có rất nhiều phương pháp tính khấu hao khác nhau như khấu hao đều, khaohao giảm dần theo giá trị còn lại Mỗi phương thức khấu hao lại có cách xác định thời gianvà các khoản mục tính khấu hao khác nhau từ đó sẽ làm thay đổi chi phí và dòng tiền củadự án Lạm phát là yếu tố gây ảnh hưởng lớn tới kết quả của dự án, ước lượng tỷ lệ lạm phátlà điều kiện cần thiết tuy nhiên cũng cần phải chú ý rằng lạm phát không chỉ tác động lênyếu tố đầu vào của dự án mà còn tác động lên sản phẩm đầu ra của dự án; vì vậy điều kiệnđủ khi xét đến tác động của lạm phát là cần đánh giá được mức độ tác động lên doanh thuvà chi phí của dự án Nếu sự tác động là tương đối đồng đều thì ta có thể bỏ qua yếu tố lạmphát, nếu lạm phát tác động làm tăng doanh thu lớn hơn hay nhỏ hơn tới chi phí thì khi đócần có sự đánh giá, ước lượng rõ ràng hơn để đảm bảo tính chính xác của các chỉ tiêu tàichính.
Bên cạnh đó việc tính hợp lý việc phân bổ chi phí khác cũng được quan tâm chi phíquản lý chung (chi phí quản lý, chi phí hành chính, chi phí bảo hiểm, tiền lương ), cáckhoản thuế, nhất là thuế đầu vào, đầu ra, khoản thuế được khấu trừ Tùy vào đặc thù củatừng dự án mà có sự điều chỉnh phù hợp với các chi phí này, như các dự án có sản phẩm cầnnhập khẩu nguyên vật liệu, xuất khẩu sản phẩm
2.3.3 Thẩm định lãi suất chiết khấu
Lãi suất chiết khấu là chi phí cơ hội của vốn đầu tư, là cái giá mà chủ sở hữu vốn đó(nói chung cho cả chủ đầu tư và ngân hàng) phải trả khi đầu tư vào dự án hay nói cách khácđây là suất sinh lời yêu cầu tối thiểu mà dự án phải đạt được Việc xác định chính xác lãisuất chiết khấu là điều tối quan trọng để đánh giá độ tin cậy của NPV tuy nhiên vấn đề xácđịnh lãi suất chiết khấu của các dự án hiện nay vẫn đang còn khá đơn giản, chủ yếu vẫn dựatrên lãi suất cho vay tức là chỉ xét trên quan điểm của ngân hàng, điều này đồng nghĩa vớiviệc đồng nhất rủi ro của ngân hàng là rủi ro của dự án và của doanh nghiệp Đứng trên gócđộ doanh nghiệp khi tiến hành xác định lãi suất chiết khấu thường mang tính chủ quan, ướclượng nhiều hơn là đánh giá thực tế, các doanh nghiệp thường lấy mức lãi suất tiền gửi trênthị trường ngân hàng để tính toán.
Các yếu tố tác động đến việc lựa chọn tỷ suất chiết khấu đó là phân tích rủi ro, khảnăng sinh lời của dự án và việc lựa chọn cơ cấu vốn Nếu rủi ro của dự án bằng rủi ro củadoanh nghiệp thì suất chiết khấu là chi phí cơ hội của vốn đầu tư, nếu độ rủi ro của dự áncao hơn độ rủi ro của doanh nghiệp thì suất sinh lời tối thiểu của dự án phải cao hơn suấtsinh lời của doanh nghiệp Lãi suất chiết khấu thường được xác định là lãi suất bình quân
Trang 13của các nguồn vốn tài trợ dự án bao gồm vốn vay và vốn chủ sở hữu.
Chính vì vậy, để đảm bảo tính chính xác của lãi suất chiết khấu thì các dự án tạiSGD tiến hành thẩm định lại thông qua việc đánh giá xếp hạng doanh nghiệp theo 5 bướcbao gồm các khía cạnh như lĩnh vực kinh doanh, quy mô, đánh giá các chỉ tiêu tài chính vàphi tài chính.
- Bước 1: xác định ngành, lĩnh vực và cơ cấu doanh thu theo ngành nghề, lĩnh vực
Có 4 nhóm ngành, lĩnh vực là nông – lâm – ngư nghiệp, công nghiệp, xây dựng vàdịch vụ, cơ sở phân loại là dựa vào kết quả hoạt động kinh doanh chính của doanh nghiệpđó Việc xác định ngành, lịch vực kinh doanh là cơ sở cho các bước tiếp theo.
- Bước 2: chấm điểm quy mô
Đây là bước xác định loại doanh nghiệp lớn, trung bình hay nhỏ dựa trên tổng điểmcủa các tiêu chí về vốn kinh doanh, lao động, doanh thu thuần và giá trị nộp ngân sách.
- Bước 3: chấm điểm các chỉ tiêu tài chính
(Nội dung đã được trình bày ở phần thẩm định nội dung tài chính của khách hàng)- Bước 4: chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chính
Bao gồm các tiêu chí:
+ Các chỉ tiêu vĩ mô liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp: môi trường kinhdoanh, chu kỳ kinh doanh, triển vọng tăng trưởng của ngành,áp lực cạnh tranh, nguồn cungứng đầu vào.
+ Các chỉ tiêu liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp: thời gian hoạt động củadoanh nghiệp, đánh giá về sản phẩm, thị phần, công nghệ, tính ổn định của nguồn nguyênliệu, địa điểm kinh doanh, loại hình doanh nghiệp, trình độ - tư cách – kinh nghiệm nhà lãnhđạo.
+ Uy tín trong quan hệ tín dụng với tất cả các TCTD: trả nợ đúng hạn, số lần cơ cấulại thời hạn trả nợ, tỷ lệ nợ xấu trong tổng dư nợ vay của doanh nghiệp, tỷ lệ lãi quá hạntrong vòng 12 tháng và số lần cam kết mất khả năng thanh toán (L/C, bảo lãnh, cam kếtkhác )
+ Mức độ quan hệ với MSB: mức độ quan hệ tín dụng, doanh thu chuyển qua MSB/tổng doanh thu trong 12 tháng qua, giá trị tài sản bảo đảm tại MSB/ dư nợ tại MSB, cungcấp thông tin đầy đủ và chính xác theo yêu cầu của MSB.
Trang 14mọi khía cạnh từ đánh giá các rủi ro tài chính, rủi ro phi tài chính, khả năng sinh lợi củadoanh nghiệp Vì vậy, đối với từng hạng doanh nghiệp mà có mức lãi suất cho vay nhấtđịnh Từ đây, ngân hàng sẽ quyết định lãi suất chiết khấu theo công thức sau:
Lãi suất chiết khấu = lãi suất vay + % biên độ lãi ròng của MSB
Tuy nhiên công thức này vẫn chưa xác định lãi suất cho vay dựa trên chi phí cơ hội củavốn chủ sở hữu.
2.3.4 Thẩm định chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính dự án đầu tư
Trong quá trình lập dự án khi quyết định đầu tư khách hàng thường dựa trên kết quảcủa hệ thống các chỉ tiêu tài chính như NPV, IRR, PP Tuy nhiên với mong muốn đượcngân hàng chấp nhận cho vay vốn nên các con số này thường cố tình được sửa đổi, hơn nữaphương pháp tiến hành còn đơn giản nên việc thẩm định, tính toán lại các chỉ tiêu tài chínhlà rất quan trọng.
Chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng NPV (Net Present Value)
Đây là chỉ tiêu cơ bản để đánh giá hiệu quả dự án đầu tư vì nó thể hiện giá trị tăngthêm cho chủ đầu tư, là chênh lệch giữa tổng giá trị hiện tại các dòng tiền ròng kỳ vọng thuđược với giá trị hiện tại của vốn đầu tư bỏ ra tại mốc 0 Công thức xác định NPV như sau:
Value1, value 2 là dòng tiền hàng năm.Ý nghĩa kinh tế của NPV như sau:
+ NPV > 0 nghĩa là dự án có suất sinh lời cao hơn chi phí cơ hội của vốn, tức làkhông những bù đắp được vốn đầu tư bỏ ra mà còn tạo thêm lợi nhuận, lợi nhuận này đượcxem xét trên cơ sở giá trị thời gian của tiền
+ NPV = 0 nghĩa là dự án có suất sinh lời bằng với chi phí chi phí cơ hội của vốn.Lúc này, dự án có thể vẫn được chấp nhận.
+ NPV < 0 nghĩa là dự án có suất sinh lời thấp hơn chi phí cơ hội của vốn, lúc nàydự án bị thua lỗ
Sử dụng chỉ tiêu NPV để đánh giá dự án có nhiều điểm thuận lợi như có tính đến giátrị thời gian của tiền, xem xét toàn bộ dòng tiền qua các năm tuy nhiên nó lại không phản
Trang 15ánh được tỷ lệ so với tổng vốn đầu tư hay lợi nhuận của doanh nghiệp, NPV rất phụ thuộcvào cách tính dòng tiền, lãi suất chiết khấu được lựa chọn, do đó yêu cầu đặt ra là sự chínhxác trong việc ước lượng dòng tiền và lãi suất chiết khấu.
Chỉ tiêu tỷ suất hoàn vốn nội bộ IRR (Internal Rate of Return)
IRR là lãi suất chiết khấu để NPV bằng 0, vì vậy có thể nói IRR là mức giới hạn caonhất của lãi suất chiết khấu, đồng thời nó cũng biểu hiện độ an toàn của phương án đượcchọn.
+ Khi r ≤ IRR thì lúc đó NPV ≥ 0, dự án được chấp nhận
+ Khi r > IRR thì NPV < 0, dự án có tỷ suất hoàn vốn nội bộ nhỏ hơn suất sinh lờiyêu cầu nên sẽ bị loại bỏ.
Thông thường IRR trong dự án của khách hàng thường mắc phải sai lầm đó là coi lãisuất của ngân hàng chính là lãi suất chiết khấu, điều này vô hình chung đã coi rủi ro củangân hàng chính là rủi ro của dự án, thực tế là dự án luôn có độ rủi ro lớn hơn vì thế đã nớirộng độ an toàn cho IRR và có thể gây ra rủi ro.
Để tính toán chỉ tiêu này có thể tính bằng 2 phương pháp nội suy và ngoại suy Tuynhiên, để đảm bảo tiết kiệm thời gian, công sức và tăng cường độ chính xác thì tại ngânhàng hiện nay sử dụng nhiều phần mềm vi tính chuyên biệt trên Excel, qua việc sử dụnghàm IRR và nhập các thông số của dự án vào sẽ tự động tính toán để cho ra kết quả
Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn PP (Payback Period)
Đây là khoảng thời gian để chủ đầu tư thu hồi được số vốn đã đầu tư vào dự án Cơsở để chấp nhận dự án dựa theo tiêu chí này đó là thời gian hoàn vốn phải thấp hơn hoặcbằng tuổi thọ của dự án Tuy nhiên PP lại không xem xét đến khả năng tạo ra thu nhập saukhi đã thu hồi vốn đầu tư.
Trang 16Theo truyền thống, để tính toán chỉ tiêu PP thường được xác định theo 2 phươngpháp Thứ nhất là thời gian hoàn vốn không chiết khấu được tính dựa trên dòng tiền khôngcó chiết khấu
Cuối cùng, để đảm bảo độ an toàn của các chỉ tiêu hiệu quả tài chính, cần phải kiểmtra độ nhạy của dự án xét theo các chỉ tiêu này.
2.3.5 Đánh giá rủi ro dự án đầu tư
Thực tế cho thấy có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng và tác động đến dòng tiền dự án theonhững chiều hướng và mức độ khác nhau Tuy nhiên khâu lập dự án ở các doanh nghiệpthường ít khi đánh giá rủi ro và phân tích kỹ lưỡng nội dung này Vì vậy việc thẩm địnhđánh giá rủi ro dự án luôn được quan tâm và đang ngày càng hoàn thiện về cả phương pháplẫn nội dung Hiện nay, khi thẩm định tài chính dự án chủ yếu áp dụng phương pháp phântích độ nhạy và phương pháp triệt tiêu rủi ro; trong đó phương pháp phân tích độ với sự trợgiúp của các thiết bị và phần mềm hiện nay phân tích độ nhạy được tiến hành theo nhiềuchiều, với giả định cùng một lúc dự án chịu tác động của nhiều yếu tố, theo chiều hướngkhác nhau với nhiều mức độ Từ quá trình phân tích trên sẽ đưa ra kết luận về tầm ảnhhưởng của từng yếu tố để có biện pháp quản lí nhằm hạn chế sự tác động xấu của yếu tố đó.
Để minh hoạ cho việc thẩm định dự án nói chung và thẩm định tài chính dự án nói
riêng, dưới đây sẽ trình bày dự án Đóng mới tàu hàng khô 12.500 DWT
2.4 Thẩm định tài chính qua dự án Đóng mới tàu hàng khô 12.500 DWT
A.Thẩm định khách hàng
I. Thẩm định tư cách pháp lí
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Vận tải Biển Hải Âu (tên tiếng Anh là Seagull
Trang 17Shipping Company, gọi tắt là SESCO) được thành lập theo quyết định số
29/2000/QĐ-TTg ngày 28/02/2000 của Thủ tướng Chính phủ và hoạt động theo Luật doanh nghiệp ngày12/6/1999 Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4103000083 do Sở kế hoạch và đầu tưTP Hồ Chí Minh cấp ngày 20/06/2000 Tổng giám đốc hiện nay là ông Trần Văn Lâm.Là một doanh nghiệp ngoài quốc doanh, lĩnh vực kinh doanh của công ty là:
· Vận tải biển trong và ngoài nước, giao nhận vận tải đa phương thức, môi giới hànghải
· Đại lý cung ứng tàu biển và kinh doanh xuất nhập khẩu
Vốn điều lệ: 15.000.000.000 đồng Theo tiến trình tăng vốn điều lệ, trong năm 2005sẽ tăng vốn điều lệ lên 40%, tức 21.000.000.000 đồng.
Tỷ lệ cổ phần nhà nước chiếm 30% vốn điều lệ Các cổ đông sáng lập có trên 10%vốn điều lệ là công ty Vận tải biển Việt Nam, Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam, Ngân hàngHàng Hải Việt Nam và SESCO còn là thành viên của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam
Xuất phát điểm từ tháng 5/2000 công ty hoạt động với một con tàu Southern Startrọng tải là 6.500 DWT (đóng năm1983), vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu trong nước vàcác nước Đông Nam Á Đến nay, sau 7 năm hoạt động, từ một con tàu công ty đã khôngngừng phát triển và trẻ hóa đội tàu Hiện nay, công ty có 3 con tàu có tổng trọng tải khoảng26.733 DWT, đó là Southern Star (6.505 DWT), Northren Star (7.200 DWT) và SeaDragon (6.863 DWT) Độ tuổi trung bình của đội tàu là 15,5.
Thị phần * Thị trường trong nước (nội địa): 1% cả nước* Thị trường Quốc tế (xuất khẩu): 99% các quốc gia
Mô hình tổ chức hoạt động tuơng đối hiệu quả, gọn nhẹ phù hợp với quy mô và lĩnhvực kinh doanh Tổng nhân viên của công ty hiện có 13 người thuộc khối văn phòng trongđó 9 người ở vị trí quản lý, đội ngũ sĩ quan thuyền viên thuộc định biên 70 người Đội ngũCán bộ - Nhân viên và sỹ quan, Thuyền viên dày dạn kinh nghiệm đã tạo nên một thươnghiệu uy tín trong ngành vận tải biển Các phòng ban của công ty bao gồm các phòng: khaithác, kỹ thuật, tài chính – kế toán, hành chính Ban điều hành có bề dày kinh nghiệm quảnlý, điều hành trong lĩnh vực kinh doanh biển
Đánh giá: công ty có hồ sơ pháp lí đầy đủ, hợp lệ và có đủ tư cách pháp nhân để
giao dịch với ngân hàng.
Thông tin quan hệ tín dụng với MSB
SESCO có uy tín lâu năm trong quan hệ tín dụng với MSB từ năm 2000, thông quaviệc mở tài khoản tiền gửi và thực hiện các giao dịch tại chi nhánh MSB TP Hồ Chí Minh.Công ty có uy tín trong quan hệ tiền gửi, tiền vay, trả nợ gốc và trả lãi vay đầy đủ, đúng
Trang 18hạn Bên cạnh đó, do hoạt động kinh doanh ổn định và có lãi nên công ty đã chủ động tríchkhấu hao nhanh, trả nợ trước hạn.
Cho đến thời điểm báo cáo, công ty vay vốn MSB để đầu tư 2 con tàu Northren Star(7.200 DWT) và Sea Dragon (6.863 DWT) với số dư 1.429.530 USD, tổng số vốn vay2.900.240 USD Tàu Northren Star vay tín dụng của MSB 2.340.000 USD (89% tổng vốnđầu tư), đưa vào hoạt động từ 1/7/2002, thời hạn thanh toán 8 năm, hạn trả nợ 6/2010 nhưngtheo kế hoạch sẽ hoàn tất trả hết trong năm, tức là vượt 56,25% về thời gian Tàu SeaDragon giá trị 4.000.000 USD, vay MSB 84,37%, đưa vào hoạt động từ 16/11/2004, thờihạn thanh toán 4 năm, nhưng theo kế hoạch sẽ hoàn tất vào tháng 12/2007, vượt 24% thờihạn
Trang 1978.3233.74874.575Nguồn vốn
Nợ phải trảVốn chủ sở hữu
Khả năng thanh toán + thanh toán hiện hành+ thanh toán nhanh+ thanh toán nợ dài hạn
1,250,061,27Khả năng sinh lời
0,0150,07Nguồn: phòng KHDN - SGDGiá trị tài sản cố định luôn chiếm tỷ trọng từ 88-95% tổng giá trị tài sản, cơ cấu nàyhoàn toàn phù hợp với lĩnh vực kinh doanh và khai thác tàu biển Năm 2002, 2004 giá trịTSCĐ tăng là do công ty đầu tư đóng thêm tàu, còn năm 2003, 2005 giá trị này giảm là docông ty thực hiện trích khấu hao nhanh gấp 2 lần Giá trị tài sản lưu động (TSLĐ) và cáckhoản đầu tư chiếm tỷ trọng nhỏ, công ty chưa có hoạt động đầu tư do nguồn VCSH dođang tập trung vào hoạt động khai thác tàu và do vốn này còn nhỏ Tình hình nợ không cóbiến động lớn, khả năng thanh toán ở mức độ trung bình, không có nợ quá hạn hay nợ khóđòi Hàng tồn chủ yếu là xăng dầu, mức giá xăng dầu thường có nhiều biến động nhưng giátrị biến động không nhiều, chiếm 1-1,5% tổng tài sản và khoảng 30% TSLĐ Các khoảnphải trả chiếm khoảng 63-80% nguồn vốn trong đó nợ dài hạn chiếm khoảng 56%, cơ cấuvốn cho thấy doanh nghiệp sử dụng khá tốt công cụ đòn bẩy tài chính Doanh thu năm 2004tăng gần 5 lần so với năm 2000, 80% doanh thu là từ khai thác các tuyến vận tải biển ngoài
Trang 20nước Tốc độ tăng doanh thu đạt khoảng 64%, chi phí là 60,5%, lợi nhuận bình quânkhoảng 36,5% Điều này cho thấy tính thành công trong chiến lược kinh doanh của công ty.Tỷ suất sinh lời tương đối ổn định, tỷ suất sinh lời trên VCSH khoảng 7-14 %, tỷ suất sinhlời trên tổng tài sản hoặc doanh thu đều đạt khoảng 2-5% Nói chung các hệ số tài chính chothấy công ty sử dụng tài sản có hiệu quả, hoạt động kinh doanh tốt và tăng trưởng ổn địnhqua các năm.
B Thẩm đinh dự án đầu tư đóng mới tàu hàng khô 12.500 DWT
Chủ đầu tư: Công ty cổ phần VTB Hải ÂuNơi đóng: Nhà máy đóng tàu Hạ Long.
Thẩm định điều kiện pháp lí của dự án
Dự án có đầy đủ hồ sơ tài liệu thể hiện tính pháp lí, hợp pháp của dự án theo quyđịnh của pháp luật hiện hành Trong đó có hai văn bản quan trọng đó là nghị quyết củaHĐQT và Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần vận tải biển Hải Âu về việc đầu tư đóngmới tàu SEADREAM, giá trị mua và nguồn vốn đầu tư vay MSB Thứ hai là hợp đồngđóng tàu mới giữa công ty cổ phần vận tải biển Hải Âu và NM đóng tàu Hạ Long.
Thẩm định khía cạnh thị trường
Nền kinh tế Việt Nam đang phát triển theo xu thế hội nhập, kim ngạch xuất nhậpkhẩu có xu hướng tăng trưởng cao, năm 2003, 2004 kim ngạch xuất khẩu đạt 20 tỷ USD và26 tỷ USD; kim ngạch nhập khẩu đạt tương ứng 25 tỷ và 31 tỷ USD Vận chuyển hàng hóalà cầu nối, phương tiện hỗ trợ hoạt động xuất, nhập khẩu Trong đó, vận chuyển bằngđường biển là phương án mang hiệu quả kinh tế cao với số lượng chuyên chở lớn, an toàn.Nhu cầu vận chuyển tăng từ 12-15%/năm:
Bảng 2: SẢN LƯỢNG VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG HẢI VIỆT NAM
Đơn vị: tấn
Sản lượng vận tảiVận tải trong nướcVận tải nước ngoài
17.854.00015.297.0002.556.000Nguồn: phòng KHDN - SGDCác mặt hàng chuyên chở hiện nay của SESCO như gạo, cà phê, than, phân bón…đây là những mặt hàng xuất, nhập khẩu của Việt Nam, nhu cầu của vận tải biển ngày càngtăng tuy nhiên dịch vụ này ở Việt Nam vẫn chưa phát huy hết nội lực, các doanh nghiệpViệt Nam mới chiếm khoảng 15% thị phần vận tải biển trong nước với số lượng tàu khoảng970 tàu nhưng trong đó rất thiếu tàu mới, thừa tàu già, trọng tải thấp, trung bình khoảng 2,5triệu tấn Theo định hướng phát triển, đến năm 2010 ngành hàng hải phải đạt 25% thị phần,
Trang 21năm 2020 đạt 35%, nhất là vận tải biển nội địa phải chiếm ưu thế. Thẩm định phương án kỹ thuật
Cảng Việt Nam cũng đang dần phát triển, với quy hoạch ngày càng được cải thiệnnhất là về số lượng cảng, vị trí, công suất, tốc độ xây dựng cầu bến mỗi năm tăng 6%, bìnhquân mỗi năm cả nước có thêm gần 2km cầu cảng nên đây cũng là cơ sở để đầu tư khai thácvận tải biển Hơn nữa năng lực tiếp nhận của cảng biển chưa cao, tàu từ 2 - 5 vạn DWTchiếm 8,84%, tàu từ 2 - 3 vạn DWT chiếm 8,07%, tàu từ 1 - 2 vạn DWT chiếm 35,38% vàcho tàu dưới 1 vạn là 46,53%; 3 tàu của công ty hiện nay và tàu SEADREAM sắp tới cócông suất dưới 2 vạn, phù hợp với tình hình cầu cảng Việt Nam Bản thân công ty đang hoạtđộng và khai thác có hiệu quả nên nhu cầu mở rộng và phát triển thị phần là cao SESCOhiện có 3 tàu trong đó tàu Southemstar đã 22 tuổi, thuộc loại tàu già, vượt tuổi chạy tuyếnquốc tế, còn lại hai tàu không đáp ứng đủ nhu cầu vận chuyển hàng hóa và chiến lược pháttriển của công ty.
Bảng 3: THÔNG SỐ KỸ THUẬT
Dung tích hầm hàng Grain/Bale (m3): 18.600/17.774 Tốc độ khai thác: 12,5 knots/hMáy chính: hai thì, AKASAKA Mitsubishi Công suất máy chính: 5.300HPTốc độ khai thác: 12,5 hải lý/giờ Tầm hoạt động: 12.000-14.000 hải lýTiêu thụ nhiên liệu: + FO
+ DO
14,5 tấn/ngày
Chạy trên biển: 1,1 tấn/ngàyLàm hàng: 2,2 tấn/ngàyDừng làm hàng: 0,9 tấn/ngàyThời gian khai thác tàu: 365 -366 ngày/năm Thời gian lên đà s/c bình quân
20ngày/nămThời gian kinh doanh khai thác: 345ngày/năm
Thẩm định khía cạnh tài chính
Căn cứ để lập phương án khai thác: dựa trên kinh nghiệm khai thác tàu, khả năng
thu xếp nguồn hàng trên các tuyến đang khai thác, thông tin về diễn biến thị trường, giácước, chi phí Dùng phương pháp so sánh, đối chiếu với các tàu trong đang khai thác, giả
Trang 22định về thời gian hoạt động, số chuyến, số chuyến, thời gian hoạt động và khối lượng hànghóa vận chuyển từng chuyến, dự án đưa ra phương án lựa chọn như sau: khai thác chuyếnBKK (Bangkok) – Trung Đông – Sài Gòn Tàu xếp gạo từ BKK đi Trung Đông và lấy phântừ Trung Đông về SG.
* Lãi suất chiết khấu thống nhất giữa các bên là 8%/năm Khấu hao tài sản cố đinhtrong vòng 10 năm, theo phương pháp khấu hao theo đường thẳng Thời gian vận hành 15năm Giá tri thu hồi sau 15 năm: ước tính bán phá dỡ với giá 200 USD/tấn
Nguồn: phòng KHDN - SGDGiá cước, chi phí tính trên cơ sở tham khảo giá thị trường và mức giá công ty đangáp dụng
Định biên sỹ quan thuyền viên: dự kiến 18 người
Trang 23Cước vận chuyển phân từ Trung Đông - Sài Gòn 42 USD
Nguồn: phòng KHDN - SGD* Chi phí sửa chữa được tính trên cơ sở: 30 tháng sửa chữa lớn 1 lần và 5 năm lên đàsửa chữa đặc biệt 1 lần với chi phí trung bình 250000USD/lần Chi phí mua vật tư phụ tùng,FW: 110000USD/năm
* Số ngày hoạt động tính ở mức thấp hơn so với thực tế: 345 ngày.* Giá cước của các phương án tính thấp hơn giá thực tế khoảng 5%.
* Lương thuyền viên tính bằng 125% so với lương thuyền viên tuyến gần là 118.560USD/năm.
+ BH TNDS chủ tàu (P&I): 9,24USD/GT x 8.216GRT = 75.915,84USD
Các khoản mục chi phí quản lý, chi phí vật tư, vật liệu, cảng phí, đại lý phí, hoahồng được lập trên cơ sở thống kê, so sánh các năm trước Ngoài ra, để đảm bảo tính chínhxác khi có sự tăng giá các loại chi phí trên, khi tính toán đã giả định mỗi năm chi phí tiềnăn, tiền lương, vật tư, sửa chữa hàng năm, chi phí đăng kiểm, đại lý phí, hoa hồng phí, chiphí quản lý và chi phí khác tăng 5%/ năm.
Chi phí nhiên liệu bao gồm dầu DO, dầu FO lấy theo giá thị trường hiện nay:500USD/ tấn DO; 300USD/tấn FO.
Tiêu thụ dầu DO: + chạy trên biển: 1,1 tấn/ngày+ làm hàng: 2,2 tấn/ngày+dừng làm hàng: 0,9 tấn/ngàyTiêu thụ dầu FO: 14,5 tấn/ngày
Kế hoạch trả nợ: 3 tháng trả gốc, lãi 1 lần, trả trong 7 năm.Khấu hao tàu trong 10 năm, khấu hao đều:
Giá trị khấu hao mỗi năm =
Trang 24Dựa theo phụ lục A phân tích cho thấy dự án có tính khả thi cao về khía cạnh tàichính.
NPV= 4.742.654,23 USDIRR= 20,14%
T = 8,09 năm ( có chiết khấu)
Đánh giá rủi ro
Những rủi ro từ lĩnh vực kinh doanh của công ty: kinh doanh vận tải biển là lĩnh vựcchịu nhiều ảnh hưởng của thời tiết, những tai nạn có thể gặp trên biển, những rủi ro bất khảkháng Để ngăn ngừa, giảm bớt thiệt hại đối với rủi ro này, cần đảm bảo công ty thực hiệnđầy đủ các quy định về bảo hiểm thân tàu và bảo hiểm P & I, về phía ngân hàng cần theodõi, đôn đốc tình hình tham gia, thực hiện nghĩa vụ bảo hiểm của công ty Thứ hai là nhữngrủi ro liên quan đến vấn đề nhu cầu vận tải và cạnh tranh Đánh giá thực tế cho thấy, mứcđộ rủi ro này là tương đối thấp vì hiện nay nhu cầu vận tải biển là rất lớn, ngành hàng hảiViệt Nam đang có những bước chuyển để phục vụ tốt hơn, theo thống kê thì vận tải biểnViệt Nam mới chỉ cung cấp khoảng 15% tổng thị phần vận tải biển.
Thứ ba là những rủi ro liên quan đến giá cả, cước phí làm ảnh hưởng đến chi phí đầuvào, doanh thu, lợi nhuận của dự án vì vậy khi xây dựng các phương án đã giả định cướcphí thấp hơn khoảng 5% cước thực tế, còn phần lớn các khoản chi phí đã được tính tăngtheo tỷ lệ 5% mỗi năm nhưng các chỉ tiêu tài chính vẫn có độ an toàn cao Tuy nhiên, đểđánh giá đúng mức độ rủi ro lợi nhuận vẫn cần phải chú ý tới 3 vấn đề sau:
- Chi phí nhiên liệu chiếm 20% tổng chi phí, hơn nữa giá dầu lại luôn có xu thế biếnđộng mạnh.
- Giá cước theo giả định còn khá gần với thực tế, chưa xét tới trường hợp thị trườngbiến động
- Vốn vay dự án là đồng USD, vì vậy dự án còn chịu ảnh hưởng sự biến động của tỷgiá, từ đó tác động lên mức lãi suất của dự án, tuy nhiên doanh thu của dự án cũng là đồngUSD nên phần nào hạn chế được rủi ro này.
Dựa trên các phân tích trên, tiến hành phân tích độ nhạy theo 2 trường hợp thứ nhấtlà biến động chi phí và biến động lãi suất, thứ hai là biến động doanh thu (giá cước thayđổi) và biến động chi phí.
Theo kết quả phân tích của phụ lục B, cho thấy Qua phân tích độ nhạy cho thấy, dự ántương đối nhạy cảm với sự biến động của chi phí nhiên liệu, nếu kết hợp với sự biến độngxấu của lãi suất hoặc doanh thu sẽ làm mất tính an toàn của chỉ tiêu NPV Tuy nhiên doanhthu ít có tác động đến sự thay đổi hơn của NPV, hơn nữa nguy cơ giảm doanh thu ít xảy ra
Trang 25bởi thị trường vẫn đang phát triển và có xu hướng tăng giá cước hơn là giảm giá
Chính vì vậy, đề xuất đối với công ty là cần có biện pháp dự trữ nhiên liệu phù hợp đềphòng trường hợp tăng giá bởi nhiên liệu là mặt hàng nhạy cảm với sự phát triển của kinh tếthế giới Công ty cần xây dựng mối quan hệ với nhà cung ứng đầu vào, ký hợp đồng kỳ hạn,bên cạnh đó cần tiếp tục nâng cao chất lượng phục vụ để tăng giá cước.
C Thẩm định tài sản bảo đảm
Tàu Sea Dream trị giá 12.000.000 USD hình thành từ vốn vay Tài sản đã được thếchấp và hoàn thiện đầy đủ các thủ tục khác theo quy định của pháp luật.
Kết luận: dự án khai thác kinh doanh tàu Sea Dream hình thành từ 75% vốn vay của
công ty Cổ phần Vận tải biển Hải Âu đạt hiệu quả với phương án đưa ra đều có các phântích tài chính an toàn, hiệu quả Thời gian khấu hao 10 năm, nguồn trả nợ từ nguồn khấuhao cơ bản.
- Thẩm định dự án: dự án phù hợp với lĩnh vực kinh doanh của công ty, đầy đủ cácnội dụng Trong đó thẩm định tài chính dự án rất chi tiết, thứ nhất là vấn đề tổng vốn đầu tưvà cơ cấu nguồn vốn đã được tính toán dựa trên cơ sở so sánh, đối chiếu với các tàu đã đóngvà so với giá cả trên thị trường tuy nhiên trong cơ cấu tổng vốn đầu tư còn thiếu sót rấtnhiều khoản mục như vốn chuẩn bị đầu tư, vốn cho giai đoạn sau đầu tư, vốn dự phòng, lãivay trong thời kỳ thực hiện dự án và vốn lưu động ban đầu Dù các khoản mục này chiếm tỉlệ nhỏ so với tổng vốn đầu tư nhưng các chỉ tiêu tài chính vẫn chưa phản ánh chính xác vềtính hiệu quả của dự án Về cơ cấu nguồn vốn, nguồn vốn vay chiếm tới 75% tổng nguồnvốn, trong đó vay MSB 34,78%; còn lại là vay VCB và VIB và 25 % vốn tự có, đây là cơcấu vốn không an toàn tuy nhiên với trọng trách là ngân hàng đầu mối, MSB đã thẩm địnhchặt chẽ tính pháp lí cũng như khả năng huy động bằng các văn bản ràng buộc được thống
Trang 26nhất giữa các bên về điều kiện vay vốn, hình thức thanh toán, kế hoạch giải ngân
Thứ hai là việc thẩm định dòng tiền của dự án Dự án đưa ra hai phương án khaithác có hành trình phổ biến hiện nay, việc phân tích rất chi tiết bằng việc diễn giải chi tiếtcác khoản mục trong doanh thu và chi phí của dự án, với các giả định hợp lí như giả định vềsố ngày hoạt động, số chuyến, giả định tăng chi phí hàng năm của tiền lương, phí hoa hồng,phí quản lý mỗi năm tăng 5% là phù hợp với thực tế và các số liệu tính toán đều dựa trênviệc phân tích khía cạnh thị trường và kỹ thuật của dự án Lãi suất chiết khấu là 8%, đượclựa chọn trên cơ sở lãi suất cho vay của các bên cho vay Các chỉ tiêu tài chính được tínhtoán đầy đủ, theo đúng phương pháp, đảm bảo nguyên tắc giá trị thời gian của tiền Phântích rủi ro theo cả phương pháp triệt tiêu rủi ro và cả phương pháp phân tích độ nhạy haichiều, kết quả đảm bảo được độ an toàn của dự án Việc lựa chọn các yếu tố và mức độ biếnđộng cũng phù hợp với xu hướng thị trường như yếu tố chi phí nhiên liệu, lãi suất chiếtkhấu, doanh thu Trong kế hoạch trả nợ, ngân hàng đã cùng thống nhất với Công ty để đưara kế hoạch trả nợ có lợi nhất cho cả hai bên bằng việc trả nợ theo quý, như vậy sẽ tiết kiệmđược cho doanh nghiệp mà lại giúp cho ngân hàng thu hồi nợ, quay vòng vốn nhanh hơn làviệc thu nợ theo năm Tuy nhiên, thời gian thu hồi vốn là khá dài, ngân hàng nên đề nghịdoanh nghiệp rút ngắn thời gian khấu hao Phân tích độ nhạy còn chưa hiệu quả, mới chỉđánh giá độ nhạy theo chỉ tiêu NPV của dự án mà chưa đề cập đến chỉ tiêu IRR hay PP nênviệc đánh giá rủi ro chưa toàn diện
- Thẩm định tài sản đảm bảo: công ty cổ phần vận tải biển Hải Âu là khách hàngquen thuộc, có uy tín trong quan hệ tín dụng của MSB vì vậy tài sản đảm bảo chính là contàu Sea Dream được hình thành từ vốn vay nhưng các điều kiện pháp lí, kiểm định thịtrường vẫn được tiến hành đầy đủ đảm bảo khả năng thu hồi nợ khi cần thiết.
Kết luận: nội dung thẩm định tài chính dự án đóng tàu hàng khô 12.500 DWT nhìn chung
rất đầy đủ tuy nhiên vẫn tồn tại thiếu sót trong việc thẩm định tổng vốn đầu tư và đánh giárủi ro của dự án Dự án này được thẩm định vào năm 2006 nên không tránh khỏi những hạnchế nhất định Hiện nay công tác thẩm định tài chính dự án tại SGD đã có nhiều cải thiệnđáng kể.
II Đánh giá về chất lượng công tác thẩm định tài chính dự án tại Sở giao dịch.
1 Kết quả đã đạt được.
1.1 Phương pháp thẩm định khoa học
Thẩm định tài chính dự án là một hoạt động mang tính khoa học, dựa trên những ướclượng đòi hỏi độ chính xác cao Do đó, công tác này đòi hỏi phải không ngừng nâng caophương pháp tiến hành Hiện nay, phương pháp thẩm định đã mang tính khoa hoc, có hệ