1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

đáp án đề thi lí thuyết tốt nghiệp khóa 3 - cắt gọt kim loại - mã đề thi cgkl - lt (50)

5 1,3K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 72 KB

Nội dung

- Độ cứng phần cắt của dao phải cao hơn độ cứng của vật gia công.. Yêu cầu quan trọng nhất: - Độ cứng của phần cắt phải cao hơn độ cứng của vật gia công.. Mặt khác bề mặt làm việc của da

Trang 1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN

ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 2 (2008 - 2011)

NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ

Mã đề thi: DA CGKL – LT 50

I Phần bắt buộc

1 - Trình bày các yêu cầu của vật liệu làm dao Yêu cầu nào là quan

trọng nhất? Tại sao?

- Giải thích kí hiệu vật liệu: 60Mn; Ti5Co10; WCCo10?

1,5

a Yêu cầu của của vật liệu làm dao

- Độ cứng phần cắt của dao phải cao hơn độ cứng của vật gia

công

- Tính chịu mài mòn và chịu nhiệt cao

- Có độ bền cơ học tốt

- Tính công nghệ tốt thể hiện cơ tính dễ tạo hình, dễ nhiệt luyện

v v

- Ngoài ra vật liệu làm dao phải có một số yêu cầu như độ dẫn

nhiệt cao, sức chống va đập tốt, giá thành hạ

0,5

Trang 2

b Yêu cầu quan trọng nhất:

- Độ cứng của phần cắt phải cao hơn độ cứng của vật gia công Vì

như vậy mới cắt gọt được nếu độ cứng thấp hơn độ cứng vật gia công

hoặc bằng độ cứng vật gia công lưỡi dao sẽ mòn và bị phá huỷ không

cắt gọt được

- Tính chịu mài mòn và chịu nhiệt cao vì trong quỏ trình cắt phát

sinh ra nhiệt Nếu phần cắt của dao không chịu được ở nhiệt độ cao sẽ

bị mềm ra và bị mài mòn rất nhanh Mặt khác bề mặt làm việc của dao

tiếp xúc với phoi, chi tiết gia công trong quỏ trình cắt nên phát sinh mài

mòn trên bề mặt làm việc của phần cắt nên phần cắt của dao phải có

tính chịu mài mòn cao

0,5

c- Giải thích kí hiệu vật liệu:

- 60Mn: Thành phần chính: 6% Mangan ngoài ra là tỉ lệ C+ Si… đây

là loại thép hợp kim, có tính chịu đàn hồi tốt, thường được dung chế

tạo chi tiết máy có tính đàn hồi cao như: Lỗ côn, lỗ…

- Ti5Co10: 5% Cacbit Titan, 10% Côban, Còn lại 85% là Cacbit

Wonfram và chất kết dính loại này thường dùng để gia công thép, vật

liệu dẻo

- WCCo10: 10% Côban, còn lại là 90% là Cacbit Wonfram

0,5

Trang 3

2 Giải thích quá trình gá lắp chi tiết gia công

(Thế nào là kẹp chặt? So sánh định vị và kẹp chặt? ý nghĩa của

việc kẹp chặt)

2

* Những chi tiết hoặc cơ cấu trong đồ gá dùng để triệt tiêu sự xê dịch

hoặc rung động của vật gia công ra khỏi vị trí định vị ban đầu do lực

cắt hoặc do trọng lượng bản thân của chi tiết gia công gây nên gọi là

chi tiết kẹp chặt hoặc cơ cấu kẹp chặt

0,5

* Định vị và kẹp chặt là 2 khái niệm khác nhau:

- Định vị: là xác định vị trí tương đối của chi tiết gia công so

với dụng cụ cắt

- Kẹp chặt: là dùng ngoại lực lực để giữ cho chi tiết gia công

không bị thay đổi ở nguyên vị trí đã được định vị trong quá trình gia

công do tác động của lực bên ngoài như lực cắt gọt,lực li tâm

1,0

* Ý nghĩa của việc kẹp chặt:

Cơ cấu kẹp chặt có ảnh hưởng đến thời gian, năng suất độ chính

xác, độ bóng bề mặt gia công nên lực kẹp cần được cơ khí hoá và tự

động hoá, rút ngắn thời gian thao tác phụ, thuận tiện và dễ điều khiển,

dễ thao tác, giảm sức lao động cho công nhân

0,5

3 Trình bày khái niệm và các yếu tố để đánh giá độ chính xác gia

công khi gia công tiện?

2

* Khái niệm:

- Độ chính xác gia công của chi tiết máy là mức độ giống nhau về

kích thước và hình dáng hình học, tính chất cơ lý tính của các chi tiết

thực hiện sau khi gia công so với kích thước thiết kế có dung sai kèm

theo

- So với yêu cầu kích thước trên bản vẽ mức độ phù hợp của chi

tiết sau khi gia công so với yêu cầu trên bản vẽ nếu càng phù hợp thì độ

chính xác càng cao và ngược lại

1,0

Trang 4

* Để đánh giá độ chính xác gia công người ta dựa vào các yếu tố

sau:

Độ chính xác về kích thước: - Đảm bảo chính xác về kích thước danh

nghĩa và dung sai cho phép

-Trị số sai lệch giới hạn càng nhỏ thì độ chính xác càng cao và ngược

lại

Độ chính xác về hình dáng hình học:

- Vuông góc đường tâm: độ côn, độ ô van, đa cạnh, độ không tròn

- Song song đường tâm :độ phẳng, độ phồng, độ côn

Độ chính xác về vị trí tương quan giữa các bề mặt:

- Độ không đồng tâm giữa các bậc trên cùng một trục

- Độ không song song giữa các mặt

- Độ không vuông góc

- Độ đảo giữa 2 bậc đầu trục

Độ chính xác về chất lượng bề mặt:

- Độ cứng bề mặt không đồng đều

- Độ nhám trên bề mặt

- Độ sóng trên bề mặt

1,0

4 Chọn dao gia công và tính toán các yếu tố cần thiết để phay, kiểm

tra răng bánh răng trụ răng thẳng có m=2, Z=26, profin gốc

0

α , f 0 =1, c=0 25m Chia trên ụ chia có: i=1/40, biết số lỗ trên

đĩa chia đồng tâm là: 31 33, 37, 39, 43, 45, 47, 49, 54 v.v ?

1,5

* Chọn được dao để gia công

Vì Z = 26 nên ta chọn dao phay số 5 trong bộ dao phay mođunl 2 (bộ

dao 8 con)

0,5

* Viết được công thức và tính được số vòng quay của tay quay đầu

phân độ:

Số vòng quay tay quay của đầu phân độ ntq =

13

7 1 13

20 26

40 Z

0,5

Trang 5

21

1

Vậy mỗi lần phay một răng ta phải quay tay quay đầu phân độ đi là 1

vòng 21 khoảng trên hàng lỗ 39

* Tính được chiều cao răng:

Chiều cao răng h=2, 25m=2, 25 2=4,5mm

0,5

II Phần tự chọn, do trường biên soạn

1

2

………, ngày ……… tháng …… năm ……

Ngày đăng: 18/03/2014, 00:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w