Tiểu luận đạo đức kinh doanh trong cạnh tranh

45 6 0
Tiểu luận đạo đức kinh doanh trong cạnh tranh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH VÀ DU LỊCH TIỂU LUẬN NHÓM ĐỀ TÀI: “VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TRONG CẠNH TRANH” GVHD: Phạm Hùng Nhóm Thực Hiện “Cỏ Ba Lá” Lớp 01DHQT3 Thành Phố Hồ Chí Minh 2011 BẢNG DANH SÁCH NHÓM “CỎ BA LÁ” STT 10 11 12 Họ Tên Võ Thị Thùy Dung Lê Thị Hạnh Nguyện Thị Hậu Lê Minh Hoàng Nguyễn Minh Huệ Nguyễn Thị Huệ Phan Mạnh Luân Phạm Quốc Nhựt Bùi Xuân Phong Phạm Thị Quyên Nguyễn Thị Thùy Trang Đào Quốc Phan Uyên Mã Số Sinh Viên 2013100630 2013100445 2013100427 2013100610 2013100202 2013100647 2013100363 2013100258 2013100264 2013100429 2013100359 2013100490 LỜI MỞ ĐẦU Tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu khách quan tất yếu tất nước giới, không kể nước phát triển hay phát triển, nước giàu hay nghèo Trong xu quốc gia có chiến lược, sách, biện pháp cơng cụ quản lí hợp lí mang lại lợi ích, phát triển kinh tế cho quốc gia đó, ngược lại mang lại kết xấu Và đồng thời tồn cầu hóa hội nhập mang lại hội thách thức cho doanh nghiệp nước, cạnh tranh diễn liệt doanh nghiệp nước nước công ty nước Việc cạnh tranh làm cho kinh tế quốc gia phát triển đồng thời mang đến lợi ích tốt cho người tiêu dùng, bên cạnh vần tồn mặt xấu cạnh tranh làm hại đến kinh tế quốc gia, đến môi trường, sức khẻo người tiêu dùng đặc biệt làm suy thoái đạo đức kinh doanh doanh nghiệp biết nghỉ tới lợi nhuận Hiện nay, thị trường Việt Nam xếp vào thị trường tiềm giới, điều thể qua việc doanh nghiệp, công ty nước ngồi đổ xơ vào thị trường Việt Nam ngày cang nhiều, xem việc chinh phục người tiêu dùng Việt Nam chiến lượt kinh doanh có quy mơ hàng đầu cơng ty Điều đồng nghĩa với việc thị trường Việt Nam trở thành chiến trường liệt cho doanh nghiệp nước, doanh nghiệp cạnh tranh với để tồn thị trường Việc cạnh tranh mang lại kết hai mặt cho kinh tế, môi trường người tiêu dùng Nhiều doanh nghiệp lợi nhuận doanh nghiệp bất chấp tất cả, hủy hoại môi trường thiên nhiên, xem thường sức khẻo người tiêu dùng… làm xấu hình ảnh nhà kinh doanh, doanh nghiệp Việt Nam Cạnh tranh có mặt xấu bên cạnh lại thúc đẩy kinh tế phát triển đồng thời thúc đẩy cải tiến doanh nghiệp từ mạng lại lợi ích cho người tiêu dùng Vì loại bỏ cạnh tranh khỏi thị trường, khơng thể phủ nhận vai trị quan trọng số doanh nghiệp làm xấu vai trò ý nghĩa cạnh tranh Chính việc cạnh tranh kinh doanh việc quan trọng có ý nghĩa phát triển kinh kinh tế lợi ích người tiêu dùng doanh nghiệp, nên việc cần có đạo đức kinh doanh cạnh tranh vấn đề nóng bỏng, cấp bách cần thiết tất doanh nghiệp giới có doanh nghiệp nước ta Vì đề tài có ý nghĩa thực tiễn vô quan trọng phát triển kinh tế, sức khẻo, lợi ích người tiêu dùng đặc biệt mơi trường thiên nhiên, từ giúp doanh nghiệp có phương án chiến lượt kinh doanh việc cạnh tranh lành mạnh xây dựng hình ảnh doanh nghiệp thị trường Việt Nam giới Vì định chọn đề tài "Vấn Đề Đạo Đức Trong Kinh Doanh Cạnh Tranh" làm đề tài tiểu luận nghiên cứu nhóm Bài tiểu luận nhóm cố gắng không tránh thiếu sót, hy vọng nhận ý Trang kiến đóng gớp thầy bạn để tiểu luận chúng em hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! Trang Chương I Cơ Sở Lý Luận 1.1 – Khái niệm Đạo Đức Kinh Doanh 1.1.1 Khái niệm đạo đức Nghiên cứu đạo đức truyền thống lâu đời xã hội loài người, bắt nguồn từ niềm tin tơn giáo, văn hóa tư tưởng triết học Đạo đức liên quan tới cam kết luân lý, trách nhiệm công xã hội Đạo đức tiếng Anh ethics, từ bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp ethiko ethos, nghĩa phong tục tập quán Như Aristoteles nói, khái niệm bao gồm ý tưởng tính chất cách áp dụng Vậy đạo đức toàn quan niệm thiện ác, lương tâm danh dự , trách nhiệm,về lịng tự trọng, cơng hạnh phúc quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi ứng xữ người với người, cá nhân xã hội.Vì vậy, đạo đức phản ánh tính cách cá nhân thời đại ngày nói lên tính chất doanh nghiệp, doanh nghiệp tập hợp cá nhân 1.1.2 Khái niệm kinh doanh Hiện có nhiều quan điểm khác khái niệm kinh doanh hay hoạt động kinh doanh Nhưng góc độ pháp lý kinh doanh hiểu là: " Việc thực liên tục một, số tất cơng đoạn q trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi" (Theo khoản Điều Luật Doanh nghiệp 2005) Hoạt đông kinh doanh số trường hợp hiểu hoạt động thương mại, khoản Điều Luật Thương mại 2005 giải thích: Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác 1.1.3 Khái niệm đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh khái niệm không cũ mà không Với tư cách khía cạnh luân lý hoạt động thương mại, đạo đức kinh doanh lâu đời thương mại Trong luật Hammurabi từ khoảng 1700 TCN, có quy định giá cả, thuế quan, cách thức hoạt động thương mại hình phạt hà khắc cho kẻ khơng tn thủ Đó coi chứng cho nỗ lực xã hội loài người để phân định ranh giới đạo đức cho hoạt động kinh doanh Trong tác phẩm “Politics” (ra đời vào khoảng năm 300 TCN), Aristoteles rõ ràng mối liên hệ thương mại bàn quản lý gia đình Giáo lý đạo Do Thái Thiên Chúa giáo, ví dụ Talmud (năm 200 sau Cơng nguyên) Mười điều răn (Exodus 20:2 - 17; Deuteronomy 5:6 - 21), đưa quy tắc đạo đức áp dụng hoạt động thương mại Tuy nhiên, với tư cách khái niệm mang tính hàn lâm, đạo đức kinh doanh tồn khoảng bốn chục năm trở lại Nhà nghiên cứu đạo đức kinh doanh tiếng Norman Bowie người đưa khái niệm Hội nghị Khoa học vào năm 19741 Kể từ đó, đạo đức kinh doanh trở thành chủ đề phổ biến tranh luận lãnh đạo giới kinh doanh, người lao động, cổ đông, người tiêu dùng giáo sư đại học Mỹ, từ lan tồn giới Tuy nhiên, khơng phải tất nhà nghiên cứu, tác giả diễn giả có chung quan điểm đạo đức kinh doanh Trước hết, kinh doanh đạo đức ln có mâu thuẫn Một mặt, xã hội mong muốn công ty tạo nhiều việc làm lương cao, mặt khác, công ty lại mong muốn giảm bớt chi phí nâng cao suất lao động Người tiêu dùng mong muốn mua hàng với giá thấp sở thương mại lại muốn có lãi suất cao Xã hội mong muốn giảm nhiễm mơi trường, cịn cơng ty lại muốn giảm tối đa chi phí phát sinh tuân thủ quy định bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất họ Chính từ nảy sinh xung đột tránh khỏi quan niệm đạo đức kinh doanh, khác biệt lợi ích cơng ty với lợi ích người lao động, người tiêu dùng toàn thể xã hội Vì tất điều đối lập nói tất yếu nên nhà quản lý buộc phải để cân lợi ích cơng ty với lợi ích cổ đơng (shareholders) người có quyền lợi liên quan (stakeholders), bao gồm nhân viên, khách hàng toàn thể cộng đồng Cho đến nay, nhà nghiên cứu đưa nhiều khái niệm đạo đức kinh doanh, khái niệm sau coi đơn giản nhất: Đạo đức kinh doanh nguyên tắc chấp nhận để phân định sai, nhằm điều chỉnh hành vi nhà kinh doanh Định nghĩa chung chung, bỏ qua nhiều nhân tố quan trọng, ví dụ như: loại hành vi nguyên tắc đạo đức điều chỉnh; Hay coi “nhà kinh doanh” hành vi họ cần điều chỉnh nào? Ý thức phức tạp vấn đề, giáo sư Phillip V Lewis từ trường Đại học Abilene Christian, Hoa Kỳ tiến hành điều tra thu thập 185 định nghĩa đưa sách giáo khoa nghiên cứu từ năm 1961 đến 1981 để tìm “đạo đức kinh doanh” định nghĩa tài liệu nghiên cứuvà ý thức nhà kinh doanh Sau tìm điểm chung khái niệm trên, ông tổng hợp lại đưa khái niệm đạo dức kinh doanh sau: “ Đạo đức kinh doanh tất quy tắc, tiêu chuẩn, chuẩn mực đạo đức luật lệ để cung cấp dẫn hành vi ứng xử chuẩn mực trung thực (của tổ chức) trường hợp định” 1.2 – Các nguyên tắc chuẩn mực Đạo Đức Kinh Doanh Hoạt động kinh doanh ln gắn liền với lợi ích kinh tế, nên đạo đức kinh doanh có đặc trưng riêng Chẳng hạn, tính thực dụng, coi trọng hiệu kinh tế yêu cầu hàng đầu đặt giới kinh doanh, người khác lại biểu không tốt Khi đánh giá đạo đức kinh doanh, người ta thường dựa vào nguyên tắc chuẩn mực về: 1.2.1 - Tính trung thực: Khơng dùng thủ đoạn gian dối, xảo trá để kiếm lời Giữ lời hứa, giữ chữ tín kinh doanh, qn nói làm Trung thực chấp hành luật pháp nhà nước, không làm ăn phi pháp trốn thuế, lậu thuế, không sản xuất buôn bán mặt hàng quốc cấm Thực dịch vụ có hại cho phong mỹ tục, trung thực giao tiếp với bạn hàng (giao dịch, đàm phán, kí kết) người tiêu dùng: không làm hàng giả, khuyến mại giả, quảng cáo sai thật, sử dụng trái phép nhãn hiệu tiếng, vi phạm quyền, phá giá theo lối ăn cướp, trung thực với than, không hối lộ, tham ô, thụt két, khiếm công vi tự 1.2.2 - Tôn trọng người: Đối với người cộng quyền: tôn trọng phẩm giá, quyền lợi đáng, tơn trọng hạnh phúc, tơn trọng tiềm phát triển nhân viên, quan tâm mức, tôn trọng quyền tự quyền hạn hợp pháp khác Đối với khách hàng: tôn trọng nhu cầu, sở thích tâm lý khách hàng Đối với đối thủ cạnh tranh: tơn trọng lợi ích đối thủ 1.2.3 - Trách nhiệm với cộng đồng, xã hội: Luôn gắn lợi ích doanh nghiệp với lợi ích xã hội thị trường, tăng cường kiểm tra, phát xử lý nghiêm khắc hành vi cạnh tranh không lành mạnh, trục lợi, không tuân thủ yêu cầu tài chính… việc xử lý hành vi cần đảm bảo nguyên tắc thận trọng, khách quan, người, việc để khơng xử lý cá nhân, doanh nghiệp mà ảnh hưởng không đáng có đến doanh nghiệp làm ăn trung thực khác thị trường Những vi phạm cụ thể cần xử lý nghiêm khắc hơn, đó, hành vi phi cạnh tranh ngày hạn chế Cần chấm dứt tình trạng doanh nghiệp làm ăn bất chính,chạy theo lợi nhuận cạnh tranh khơng lành mạnh, thực hành vi, thủ đoạn thương trường để xâm phạm tới uy tín, hình ảnh doanh nghiệp làm ăn chân quảng cáo sai thật, tung tin đồn thất thiệt, mua chuộc nhân viên nội để moi thông tin mật…Và gây ảnh nghiêm trọng,thiệt hại đến người tiêu dùng 3.1.3 Cần nghiên cứu đề bổ sung hoàn thiện khung luật pháp Việt nam nhằm tạo sở pháp lý vững cho đạo đức kinh doanh Đây biện pháp tiên quyết, luật pháp khung dễ thấy cho đạo đức kinh doanh Cần hoàn thiện Bộ Luật có liên quan Luật Đầu tư,luật cạnh tranh, Luật Lao động, Luật Doanh nghiệp, Luật Bảo vệ Người tiêu dùng, Luật Môi trường… Một nguyên nhân quan trọng cho tình trạng yếu đạo đức kinh doanh cạnh tranh Việt Nam xuất phát từ thiếu hoàn thiện pháp luật Việt nam Nếu luật pháp quy định chặt chẽ hơn, hợp lý tránh tình trạng doanh nghiệp dựa vào sơ hở luật pháp mà trốn tránh nghĩa vụ đạo đức Một ví dụ điển hình cho vấn đề người tiêu dùng Việt Nam chưa đảm bảo quyền lợi sử dụng hàng hóa, dịch vụ Đa số trơng chờ vào “lòng tốt” người bán hàng mua sản phẩm thị trường.Trong đó, thị trường lại có nhiều người bán hàng cạnh tranh chạy theo lợi nhuận khơng có tâm với hàng hóa bán Hậu cuối người tiêu dùng phải chịu thiệt thịi.Một ngun nhân tình trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam chưa thực thi cách hiệu Hiện có hai văn quy phạm pháp luật liên quan đến vấn đề Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (năm 1999) Nghị định 55/2008/NĐ - CP ngày 24/4/2008 quy định chi tiết thi hành pháp lệnh Tuy nhiên, quy định pháp lệnh lại chưa phát huy hiệu lực thực tế Quyền trách nhiệm người tiêu dùng quy định chung chung Các quy định “gọi tên” mà chưa sâu phân tích chất cụ quyền trách nhiệm Ví dụ, điều Pháp lệnh có ghi: “người tiêu dùng bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe mơi trường sử dụng hàng hóa, dịch vụ ” lại không quy định quyền thể thực tế Người tiêu dùng phải làm để đảm bảo an tồn? Ngồi ra, tồn bất cập quy định quyền trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Luật Bảo vệ Người tiêu dùng không quy định chế tài để xử lý hành vi vi phạm tổ chức cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chạy theo cạnh tranh hạ giá sản phẩm chất lương kém, thông tin dịch vụ hàng hóa thiếu trung thực Điều 16 Pháp lệnh quy định, tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ phải giải kịp thời khiếu nại người tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ chúng không tiêu chuẩn, chất lượng, số lượng, giá công bố hợp đồng giao kết Tuy nhiên, trình tự, thủ tục sao, hậu pháp lý mà cá nhân tổ chức phải gánh chịu không thực yêu cầu lại khơng nói tới Những quy định quyền trách nhiệm người tiêu dùng văn quy phạm pháp luật hành cịn mang tính chất “nghị quyết”, chưa thực đảm bảo chế cho việc thực thi quyền Những hạn chế văn quy phạm pháp luật khiến cho người tiêu dùng Việt Nam chưa bảo vệ tốt quyền lợi.Yêu cầu đặt lúc thực tế Việt Nam cần có luật hội để tăng cường vai trò hội công tác bảo vệ người tiêu dùng 3.1.4 Cần tăng cường tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức đạo đức kinh doanh Việt Nam Một điều quan trọng không nhà kinh doanh, nhà nghiên cứu cần nắm kiến thức đạo đức kinh doanh mà xã hội cần ý thức điều Vì vậy, trước hết phương tiện thông tin đại chúng nên tiến hành phổ cập kiến thức đạo đức kinh doanh nhằm định hướng hành vi người dân, để người dân nắm nhằm tự bảo vệquyền lợi cho giám sát hoạt động doanh nghiệp Tiếp theo, quan Nhà nước chịu trách nhiệm quản lý, hướng dẫn doanh nghiệp Bộ Cơng thương, Phịng Thương mại Công nghiệp Việt nam, Sở Kế hoạch - Đầu tư tỉnh, Thành phố cần quan tâm phổ biến kiến thức chung đạo đức kinh doanh,đặc biệt cạnh tranh Việc tiến hành nhiều cách tổ chức lớp học cho doanh nghiệp đạo đức kinh doanh, chọn lựa dịch xuất số sách có uy tín nước ngồi đề tài này… Nên lưu ý sách cho doanh nghiệp cần ngắn gọn, nhiều tình thực tế, kiểu Cẩm nang đạo đức kinh doanh chẳng hạn… Các Trường Cao đẳng, Đại học khối Kinh tế cần đưa nội dung đạo đức kinh doanh vào chương trình đào tạo mình, dạng mơn riêng hay gài vào môn học khác quản trị nhân sự, nghiệp vụ kinh doanh… Vì quyền sách kinh doanh thường đắt dịch thuật không dễ dàng, nên tranh thủ trợ giúp tổ chức nước để đảm bảo hiệu cho việc làm Một ví dụ cho cách làm kiện tháng năm 2008, Trung tâm Thông tin thuộc Đại sứ quán Hoa Kỳ tài trợ cho Nhà Xuất Trẻ để dịch xuất “Business Ethics: A Manual For Managing A Responsible Business Enterprise In Emerging Market Economies” tác giả Igor Y Abramov, Kenneth W Johnson and Donald L Evans, Nhà xuất Diane Pub Co phát hành tháng năm 2004, sách đánh giá có uy tín giới nghiên cứu Đây cách làm hay, giới có nhiều tổ chức có uy tín đạo đức kinh doanh Hiệp hội Quốc Kinh doanh, Kinh Đạo đức (The International Society of Business tế tế Economics and Ethics - ISBEE), thành lập từ năm 1989, có trụ sở Mỹ, quan chịu trách nhiệm tổ chức Đại hội Đạo đức kinh doanh năm lần… Nếu tranh thủ trợ giúp họ để lưu hành phổ biến tài liệu có chất lượng vấn đề tiết kiệm kinh phí phổ biến kiến thức tiên tiến 3.2 Đối Với Doanh Nghiệp Hầu hết doanh nghiệp công nhận đạo đức kinh doanh cạnh tranh vấn đề quan trọng nhiều doanh nghiệp lại tỏ lúng túng phải làm để đưa vấn đề vào hoạt động số gợi ý cho việc cần làm yếu tố cần có để thực đạo đức kinh doanh cạnh tranh 3.2.1 Quan điểm gương mẫu lãnh đạo Thực tế cho thấy nhiều hành vi phi đạo đức nhân viên ảnh hưởng xấu từ cấp lãnh đạo Nếu lãnh đạo đồng tình tiếp tay cho hành vi khai man thuế, làm gian, làm ẩu, qua mặt đối tác khơng thể địi hỏi trung thực nhân viên “Thượng bất hạ tắc loạn”! Ngược lại, tâm tôn trọng giá trị đạo đức, cho dù nhiều trường hợp phải chịu thua thiệt, gương mẫu việc thực giá trị lãnh đạo tạo niềm tin động lực cho người làm ăn chân 3.2.2 Xây dựng quy tắc đạo đức thống Phạm trù đạo đức thường rộng trừu tượng, nhiều cịn mang tính chủ quan Do đó, để cụ thể hóa việc thực vấn đề đạo đức, doanh nghiệp nên xây dựng áp dụng quy tắc đạo đức thống Bộ quy tắc xem cẩm nang hướng dẫn cho nhân viên sở để giải vấn đề liên quan đến đạo đức doanh nghiệp Nội dung quy tắc đạo đức nên bao gồm bốn phần chính: Sự ủng hộ yêu cầu thực đạo đức lãnh đạo doanh nghiệp; Cam kết trách nhiệm doanh nghiệp với nhân viên; 3.Các giá trị đạo đức trách nhiệm mà nhân viên phải thực đồng nghiệp, lãnh đạo, khách hàng, quyền cộng đồng; 4.Các phương thức thông tin cách giải vướng mắc liên quan đến đạo đức doanh nghiệp cần tuân thủ quy định pháp luật kinh doanh nói chung, sách cạnh tranh, chống độc quyền Trong xu mới, việc tuân thủ pháp luật, cạnh tranh lành mạnh, trước hết cách để xây dựng thương hiệu thị trường Như vậy, quy tắc đạo đức trách nhiệm doanh nghiệp lãnh đạo nêu trước, sau đề cập đến trách nhiệm nhân viên Trong thực tế, công ty nên xây dựng quy tắc khơng dài q hai trang, trình bày đẹp, sinh động, ngắn gọn dễ hiểu để phát cho nhân viên Doanh nghiệp không nên chép rập khuôn quy tắc đạo đức chung chung thuê công ty tư vấn viết thay, mà nên tổ chức cho tất nhân viên đóng góp xây dựng quy tắc, tự đề trách nhiệm hướng giải xảy vấn đề liên quan đến đạo đức Các quy tắc cần cập nhật, điều chỉnh định kỳ cho phù hợp với tình hình thực tế nguyện vọng nhân viên Khi đóng góp ý kiến nhân viên coi quy tắc nên tự giác thực Khi đạo đức kinh doanh nội quy cứng nhắc giấy mà trở thành nét văn hóa sống động công ty 3.2.3 Tự nâng cao lực kinh doanh doanh nghiệp cạnh tranh Các doanh nghiệp kinh doanh cần tăng cường lực tài chính, nâng cao khả cạnh tranh thân doanh nghiệp nên tự xây dựng cho chiến lược cạnh tranh chuyên nghiệp dài hạn xây dựng quảng bá thương hiệu, xây dựng kênh phân phối mới, đưa sản phẩm mới, khai thác lợi cạnh tranh riêng mình… Cách làm đem lại doanh thu, thị phần cho doanh nghiệp mà dài hạn ngày củng cố thương hiệu doanh nghiệp thị trường Việt Nam gia nhập WTO, cam kết thực thương mại tự công với nhiều hội thách thức đan xen, thách thức lớn sức cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp Chúng ta khó hội nhập thành cơng có hiệu không tạo chất lượng sản phẩm uy tín thương hiệu Hơn hết, doanh nghiệp bảo hiểm phải biết tự thích ứng với mơi trường cạnh tranh, loại bỏ hành vi cạnh tranh không lành mạnh, tìm lợi riêng để phát triển bền vững 3.2.4 Các chương trình Huấn luyện đạo đức Xây dựng quy tắc bước đầu đưa đạo đức trở thành nét văn hóa sống động cơng ty Bộ quy tắc dù đầy đủ rõ đến đâu bao quát hết tình hình thực tế Vì thế, việc hiểu thực đạo đức doanh nghiệp cần xem huấn luyện kỹ bán , giao tiếp… Trong hoạt động hàng ngày doanh nghiệp phát sinh nhiều tình làm nhân viên túng phải xử lý cho mặt đạo đức, nhắm mắt cho qua để đạt tiêu hay nên dừng lại để kiểm tra phát sản phẩm bị lỗi, có nên đuổi việc nhân viên vi phạm lỗi đó? Trải qua tình vậy, doanh nghiệp cần tổ chức chương trình huấn luyện đạo đức kinh doanh để giúp nhân viên biết cách xử lý vấn đề cho Có thể khóa học tập trung hay ngồi buổi hội thảo, nói chuyện chuyên đề, hay thi đố vui xử lý tình huống, diễn kịch tuyên truyền, thi viết báo tường hay vẽ tranh cổ động… Nhiều công ty có kiến xây dựng tình mẫu phát triển quy tắc đạo đức chung thành đoạn phim ngắn chiếu cho nhân viên xem 3.2.5 Xây dựng văn hố doanh nghiệp mơi trường cạnh tranh Trước hết phải có quan điểm cụ th vai trị văn hố doanh ể nghiệp Sự thắng doanh nghiệp khơng phải chỗ có vốn sử dụng cơng nghệ mà định việc tổ chức người Con người ta lên từ tay khơng vốn không từ tay không văn hố Văn hố có tảng khơng có điểm mốc đầu cuối Do vậy, xuất phát điểm doanh nghiệp cao xây dựng tảng văn hố Các doanh nghiệp xây dựng phải có nhận thức niềm tin triệt để, lúc văn hố xuất Mọi cải cách thực có tính thuyết phục tách khỏi lợi ích cá nhân, cịn văn hố doanh nghiệp phải bảo vệ cho quyền lợi lợi ích cá nhân Khi xây dựng văn hóa doanh nghiệp cần phải có biện pháp cụ thể Biện pháp phải xây dựng hệ thống định chế doanh nghiệp, bao gồm: Chính danh, tự kiểm sốt, phân tích cơng việc, u cầu Sau xây dựng kênh thông tin; xây dựng thể chế thiết chế tập trung dân chủ như: Đa dạng hố loại hình đào tạo phát triển nguồn nhân lực; tiêu chuẩn hoá chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn; xây dựng chế kết hợp hài hồ lợi ích để doanh nghiệp trở thành ngơi nhà chung, thuyền vận mệnh người 3.2.6 Xây dựng kênh thông tin Nhiều công ty Motorola hay Sundstrand thành lập hội đồng gồm nhân viên thường trực chuyên trách đạo đức Khi có thắc mắc vấn đề nhân viên cơng ty liên lạc với hội đồng Tương tự, công ty Pacific Bell Marathon Oil thành lập “đường dây nóng” giải vấn đề đạo đức kinh doanh Tập đồn Texas Instruments xây dựng kênh thông tin qua hệ thống thư điện tử, nhân viên khắp giới để liên lạc trực tiếp với người chuyên trách vấn đề tổng công ty Mỹ Xây dựng Hiệp hội kinh doanh, doanh nghiệp hiệp hội nên đưa cam kết chung nghiệp vụ kinh doanh nghiêm chỉnh chấp hành cam kết Việc chấp hành nghiêm túc cam kết tạo môi trường kinh doanh thuận lợi bình đẳng mà thân nhà kinh doanh người hưởng lợi nhiều Kết Luận Tóm tại, văn hóa, đạo đức nói chung đạo đức kinh doanh,đặc biệt cạnh tranh nói riêng phạm trù phức tạp, cần nhiều thời gian cơng sức để hồn thiện phát triển Ở nước ta nay, đội ngũ nhà doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, khơng phải tất có đạo đức kinh doanh xã hội chủ nghĩa Vì việc giáo dục tự rèn luyện đạo đức kinh doanh lành mạnh - đạo đức kinh doanh xã hội chủ nghĩa với nhà doanh nghiệp cần thiết, phải làm cách có kế hoạch, thường xuyên Là quốc gia phát triển, tham gia vào tiến trình tồn cầu hóa, phạm trù văn hóa kinh doanh, đạo đức kinh doanh cịn mẻ Việt Nam Được biết thời gian tới, phủ Việt Nam có chủ trương nâng cao trình độ nhận thức cho người dân doanh nghiệp vấn đề có liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu hóa Bộ Giáo dục Đào tạo khuyến cáo trường Đại học Cao đẳng cần đổi chương trình đào tạo cho phù hợp với trình độ chung giới Có yếu tố thuận lợi truyền thống đạo đức lâu đời người Việt Nam, hy vọng thời gian tới, nhận thức người Việt Nam Đạo Đức Kinh Doanh nhanh chóng nâng cao, góp phần trì phát triển bền vững nâng cao chất lượng đời sống cho người dân Việt Nam Tài Liệu Tham Khảo Trong tiểu luận nhóm có sử dụng tham khảo số tài liệu số sách trang web: Websilde: Tuoitre.vn Tailieu.vn Bongda.com.vn Vietbao.com.vn Thanhnien.com.vn Phapluatvn.vn Diễn đàn trường Đại Học Duy Tân Diễn đàn Đại Học Ngân Hàng TP HCM Sách: Bài giảng đạo đức kinh doanh trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm TP HCM – Phạm Hùng Đạo Đức Kinh Doanh Văn Hóa Doanh Nghiệp ĐH Mở TP HCM Mục Lục Lời Nói Đầu Chương I: Cơ Sở Lý Luận 1.1 Khái niệm đạo đức kinh doanh 1.1.1 Khái niệm đạo đức 1.1.2 Khái niệm kinh doanh 1.1.3 Khái niệm đạo đức kinh doanh 1.2 Các nguyên tắc chuẩn mực đạo đức kinh doanh 1.2.1 Tính trung thực 1.2.2 Tôn trọng người 1.2.3 Trách nhiệm cộng đồng xã hội 1.2.4 Bí mật trung thành với trách nhiệm đặc biệt .5 1.3 Phạm vi áp dụng đạo đức kinh doanh 1.4 Sự cần thiết đạo đức kinh doanh Chương II: Thực Trạng Của Vấn Đề Đạo Đức Trong Kinh Doanh Cạnh TRanh Của Các Doanh Nghiệp 2.1 Thực trạng kinh tế thị trường Việt Nam 2.2 Thực trạng vấn đề đạo đức kinh doanh canh tranh kinh tế thị trường Việt Nam 2.2.1 Thực trạng cạnh tranh thời bao cấp 2.2.2 Thực trạng cạnh tranh thời kỳ đổi hội nhập 2.2.3 Thực trạng kinh doanh độc quyên .14 2.3 Đánh giá thực trạng vấn đề đạo đức KD .15 Chương III: Một Số Giải Pháp .16 3.1 Đối với nhà nươc 16 3.1.1 Tăng cường kiểm tra, kiểm sốt hoạt động .16 3.1.2 Khuyến khích có chế tài xử phạt hợp lý 16 3.1.3 Nghiên cứu bổ sung hoàn thiện luật 17 3.1.4 Tăng cường tuyên truyền, giáo dục 18 3.2 Đối với doanh nghiệp 19 3.2.1 Quan điểm gương mẫu người lãnh đạo .19 3.2.2 Xây dựng quy tắc ứng xử đạo đức thống .19 3.2.3 Tự nâng cao lực kinh doanh cạnh tranh 20 3.2.4 Huấn luyện đạo đức 20 3.2.5 Xây dựng văn hóa doanh nghiệp 21 3.2.6 Xây dựng kênh thong tin 21 Kết Luận 23 Tài Liệu Tham Khảo 24 Mục Lục 25 ... áp dụng đạo đức kinh doanh 1.4 Sự cần thiết đạo đức kinh doanh Chương II: Thực Trạng Của Vấn Đề Đạo Đức Trong Kinh Doanh Cạnh TRanh Của Các Doanh Nghiệp 2.1 Thực trạng kinh tế... Khái niệm đạo đức kinh doanh 1.1.1 Khái niệm đạo đức 1.1.2 Khái niệm kinh doanh 1.1.3 Khái niệm đạo đức kinh doanh 1.2 Các nguyên tắc chuẩn mực đạo đức kinh doanh 1.2.1... cấp nên tất phạm trù đạo đức kinh doanh , đặc biệt đạo đức kinh doanh cạnh tranh không cần thiết.Từ Việt Nam tham gia tồn cầu hóa ,thì vấn đề đạo đức kinh doanh đặc biệt cạnh tranh quan trọng.Đây

Ngày đăng: 03/11/2022, 21:11

Mục lục

  • BẢNG DANH SÁCH NHÓM

    • Chương I. Cơ Sở Lý Luận

      • 1.1 – Khái niệm Đạo Đức Kinh Doanh.

      • 1.2 – Các nguyên tắc và chuẩn mực của Đạo Đức Kinh Doanh

      • 1.3 - Phạm vi áp dụng của đạo đức kinh doanh.

      • 1.4 - Sự cần thiết của Đạo Đức Kinh Doanh

      • Chương II. Thực Trạng Của Vấn Đề Đạo Đức Trong Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp

        • 2.1 Thực Trạng Nền Kinh Tế Thị Trường Việt Nam

        • 2.2 Thực Trạng Vấn Đề Đạo Đức Trong Kinh Doanh Cạnh Tranh Của Thị Trường Việt Nam

        • Chương III. Một Số Giải Pháp Phát Triển, Nâng Cao Ý Thức Đạo Đức Trong Cạnh Tranh

          • 3.1. Đối với Nhà Nước:

          • 3.2. Đối Với Doanh Nghiệp

          • Tài Liệu Tham Khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan