1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUY TRÌNH KIỂM TOÁN VÀO KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VACO THỰC HIỆN

83 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy Trình Kiểm Toán Vào Kiểm Toán Tài Sản Cố Định Trong Kiểm Toán Báo Cáo Tài Chính Do Công Ty TNHH Kiểm Toán VACO Thực Hiện
Thể loại Chuyên Đề Thực Tập
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 2,56 MB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP QUY TRÌNH KIỂM TOÁN VÀO KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VACO THỰC HIỆN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI.

CHUN ĐỀ THỰC TẬP QUY TRÌNH KIỂM TỐN VÀO KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN VACO THỰC HIỆN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIỂM TỐN TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY TNHH KIỂM TOÁN VACO 1.1 Đặc điểm khoản mục Tài sản cố định có ảnh hưởng đến kiểm tốn tài Cơng ty TNHH Kiểm tốn VACO thực .3 1.1.1 Đặc điểm khoản mục tài sản cố định 1.1.2 Hạch toán kế toán tài sản cố định 1.1.3 Hệ thống kiểm soát nội tài sản cố định 1.2 Mục tiêu kiểm toán khoản mục tài sản cố định kiểm toán BCTC Cơng ty TNHH Kiểm tốn VACO thực 1.2.1 Các rủi ro liên quan đến khoản mục tài sản cố định Báo cáo tài .9 1.2.2 Các mục tiêu kiểm toán tài sản cố định Báo cáo tài .11 1.3 Quy trình kiểm tốn khoản mục Tài sản cố định kiểm toán báo cáo tài Cơng ty TNHH Kiểm tốn VACO thực 12 1.3.1 Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán 14 1.3.2 Giai đoạn thực kiểm toán 16 1.3.3 Giai đoạn kết thúc kiểm toán 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG QUY TRÌNH KIỂM TỐN VÀO KIỂM TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN VACO THỰC HIỆN TẠI KHÁCH HÀNG 24 2.1 Chuẩn bị kiểm toán 24 2.1.1 Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán 24 2.1.2 Thu thập thông tin khách hang 25 2.1.3 Thực thủ tục phân tích sơ 27 2.1.4 Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội khách hàng .28 2.1.5 Đánh giá rủi ro kiểm toán xác định mức trọng yếu 29 2.1.6 Dự kiến nhân thời gian thực kiểm toán 31 2.1.7 Lập kế toán kiểm toán chi tiết 31 2.2 Thực kiểm toán 32 2.2.1 Thực thử nghiệm kiểm soát 32 2.2.2 Tìm hiểu thu thập số liệu tổng hợp 35 2.2.3 Thực thủ tục phân tích 38 2.2.4 Thực thủ tục kiểm tra chi tiết 40 2.2.5 Tổng hợp bút toán điều chỉnh phần hành kiểm toán TSCĐ 53 2.3 Kết thúc kiểm toán 53 CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN VẬN DỤNG QUY TRÌNH KIỂM TỐN VÀO KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN VACO THỰC HIỆN 54 3.1 Nhận xét thực trạng vận dụng quy trình kiểm toán vào kiểm toán TSCĐ kiểm toán báo cáo tài Cơng ty TNHH Kiểm tốn VACO thực 54 3.1.1 Những ưu điểm kiểm toán TSCĐ Cơng ty TNHH Kiểm tốn VACO 54 3.1.2 Những tồn kiểm tốn TSCĐ Cơng ty TNHH Kiểm toán VACO nguyên nhân 57 3.2 Các giải pháp hồn thiện vận dụng quy trình kiểm tốn vào kiểm toán tài sản cố định kiểm toán báo cáo tài Cơng ty TNHH Kiểm tốn VACO thực 60 3.2.1 Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán 60 3.2.2 Giai đoạn thực kiểm toán .61 3.2.3 Giai đoạn kết thúc kiểm toán 62 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 Từ viết tắt BCTC XDCBDD KTV TNHH TSCĐ KSNB BCĐKT BCĐSPS BCKQHĐKD TSCĐ HH TSCĐ VH TK BĐSĐT Diễn giải Báo cáo tài Xây dựng dở dang Kiểm toán viên Trách nhiệm hữu hạn Tài sản cố định Kiểm soát nội Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Tài sản cố định hữu hình Tài sản cố định vơ hình Tài khoản Bất động sản đầu tư DANH MỤC BẢNG BI Bảng 1.1: Mục tiêu trình kiểm soát nội tài sản cố định .8 Bảng 1.2: Các mục tiêu kiểm toán khoản mục TSCĐ 11 Bảng 1.3: Thủ tục kiểm tra chi tiết với nghiệp vụ tăng TSCĐ .19 Bảng 1.4: Thực kiểm tra chi tiết với chi phí khấu hao TSCĐ 22 Y Biểu 2.1: Phân tích sơ khoản mục Tài sản cố định 28 Biểu 2.2: Xác định mức trọng yếu 30 Biểu 2.3: Chương trình kiểm tốn khoản mục TSCĐ khách hàng X 32 Biểu 2.4: Kiểm tra KSNB chu trình TSCĐ VÀ XDCB .33 Biểu 2.5: Thu thập số liệu TSCĐ HH, TSCĐ VH 36 Biểu 2.6: Thu thập số liệu khấu hao TSCĐ 37 Biểu 2.7: Thủ tục phân tích 38 Biểu 2.8: Tổng hợp tài khoản đối ứng 40 Biểu 2.9: Tính số mẫu cần kiểm tra chi tiết 41 Biểu 2.10: Thực kiểm tra chi tiết TSCĐ 43 Biểu 2.11: Kiểm tra chi tiết giảm TSCĐ 44 Biểu 2.12: Đối chiếu biên kiểm kê TSCĐ .45 Biểu 2.13: Bảng tính tốn lại khấu hao TSCĐ HH 48 Biểu 2.14: Bảng tính tốn lại khấu hao TSCĐ VH 49 Biểu 2.15: Bảng tính phân loại chi phí khấu hao TSCĐ HH vào đầu chi phí 49 Biểu 2.16: Bảng tính phân loại chi phí khấu hao TSCĐ VH vào đầu chi phí 49 Biểu 2.17: Thuyết minh TSCĐ hết khấu hao sử dụng 50 Biểu 2.18: Thuyết minh TSCĐ tài sản đảm bảo cho khoản vay 51 Biểu 2.19: Thuyết minh TSCĐ hữu hình .52 Biểu 2.20: Thuyết minh TSCĐ vơ hình 52 Sơ đồ 1.1 Quy trình kiểm tốn khoản mục tài sản cố định kiểm toán báo cáo tài Cơng ty TNHH Kiểm tốn VACO thực 13 LỜI MỞ ĐẦU Những năm gần bối cảnh hội nhập kinh tế tồn cầu, Việt Nam có bước tiến vơ mạnh mẽ trở thành thành viên thức Hiệp định thương mại tự TPP, qua tạo tiền đề quan trọng cho phát triển lâu dài kinh tế nước nhà Tuy nhiên, chuyển kinh tế ln tiềm ẩn nhiều rủi ro, bật sai phạm từ thơng tin tài chính-kế tốn Với chất loại hoạt động dịch vụ đảm bảo, nhằm giúp đối tượng sử dụng quan tâm tin tưởng tính trung thực, hợp lý, hợp pháp đắn thông tin báo cáo tài chính, kiểm tốn báo cáo tài nói riêng kiểm tốn nói chung giúp cho mối quan hệ kinh tế diễn suôn sẻ minh bạch Khoản mục TSCĐ đóng vai trị quan trọng trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Vì việc hạch tốn TSCĐ việc trích lập chi phí khấu hao cần phải ghi chép đắn tính tốn xác Khoản mục TSCĐ BCĐKT thường chiếm tỷ trọng lớn nên sai sót khoản mục thường gây ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC doanh nghiệp Do kiểm tốn TSCĐ đóng vai trị quan trọng kiểm tốn báo cáo tài Nhận thức tầm quan trọng kiểm toán khoản mục Tài sản cố định với kiến thức học từ trường lớp kinh nghiệm thực tập Công ty TNHH Kiểm toán VACO Em xin phép lựa chọn đề tài “Hồn thiện kiểm tốn khoản mục Tài sản cố định quy trình kiểm tốn báo cáo tài Cơng ty TNHH Kiểm tốn VACO” để thực luận văn tốt nghiệp Ngồi phần mở đầu kết luận, nội dung chuyên đề tốt nghiệp gồm chương chính: Chương 1: Đặc điểm tài sản cố định có ảnh hưởng đến kiểm tốn tài Cơng ty TNHH kiểm tốn VACO Chương 2: Thực trạng vận dụng quy trình kiểm tốn vào kiểm toán tài sản cố định kiểm toán báo cáo tài Cơng ty TNHH kiểm tốn VACO thực khách hàng Chương 3: Nhận xét giải pháp hồn thiện vận dụng quy trình kiểm tốn vào kiểm toán tài sản cố định kiểm toán báo cáo tài Cơng ty TNHH kiểm tốn VACO thực Trong thời gian thực tập viết chuyên đề tốt nghiệp, em nhận bảo tận tình thầy giáo, Thạc sĩ Lê Ngọc Thăng anh chị kiểm toán viên Cơng ty TNHH Kiểm tốn VACO Tuy nhiên hạn chế mặt kiến thức nhận định chủ quan nên nội dung chuyên đề cịn thiếu sót Em mong đóng góp thầy anh chị để chuyên đề hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CĨ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIỂM TỐN TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN VACO 1.1 Đặc điểm khoản mục Tài sản cố định có ảnh hưởng đến kiểm tốn tài Cơng ty TNHH Kiểm toán VACO thực 1.1.1 Đặc điểm khoản mục tài sản cố định 1.1.1.1 Khái niệm Theo điều 3, thông tư 45/2013/TT-BTC quy định: “Tài sản cố định tài sản hữu hình có kết cấu độc lập, hệ thống gồm nhiều phận tài sản riêng lẻ liên kết với để thực hay số chức định mà thiếu phận hệ thống hoạt động thỏa mãn ba tiêu chuẩn sau:  Chắc chắn thu lợi ích kinh tế tương lai;  Có thời gian sử dụng 01 năm trở lên;  Nguyên giá tài sản phải xác định cách tin cậy có giá trị từ 30.000.000 đồng (Ba mươi triệu đồng) trở lên.” Như vây, TSCĐ tài sản có giá trị lớn thời gian sử dụng dài Với loại tài sản này, cần có chế độ bảo quản quản lý riêng nhằm sử dụng có hiệu quả, đồng thời có kế hoạch đổi tài sản hết giá trị sử dụng 1.1.1.2 Phân loại Trong trình sản xuất kinh doanh đơn vị, TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất việc quản lý, sửa chữa bảo dưỡng thường phức tạp Vì vậy, tài sản doanh nghiệp có hồ sơ riêng để theo dõi quản lý Ngoài việc theo dõi TSCĐ, đơn vị cần có tiêu thức phù hợp phân loại TSCĐ thành nhóm để dễ dàng quản lý sử dụng cách có hiệu Có nhiều cách phân loại TSCĐ, nhiên có số tiêu thức thường sử dụng để phân loại TSCĐ như: Phân loại theo tính chất sở hữu, phân loại theo nguồn hình thành, phân loại theo cơng dụng kinh tế  Phân loại theo tính chất sở hữu: TSCĐ phân thành TSCĐ thuộc quyền sở hữu đơn vị TSCĐ thuê TSCĐ thuộc quyền sở hữu đơn vị gồm TSCĐ xây dựng, mua sắm hình thành từ nguồn vốn ngân sách cấp, cấp cấp, nguồn vốn vay, nguồn vốn liên doanh, quỹ doanh nghiệp TSCĐ biếu tặng TSCĐ thuộc quyền sở hữu đơn vị phân loại thành TSCĐ hữu hình, TSCĐ vơ hình TSCĐ th tài sau:  Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 03 – TSCĐ hữu hình: “TSCĐ hữu hình tài sản có hình thái vật chất doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình.”  Theo Chuẩn mực kế tốn Việt Nam số 04 - TSCĐ vơ hình: “TSCĐ vơ hình tài sản khơng có hình thái vật chất xác định giá trị doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ cho đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vơ hình.”  Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 06 – Thuê tài sản: “Thuê tài thuê tài sản mà bên cho thuê chuyển giao phần lớn rủi ro lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản sang cho bên thuê Quyền sở hữu tài sản chuyển giao vào cuối thời hạn thuê.” TSCĐ thuê tài sản thuê để sử dụng thời gian định theo hợp đồng thuê tài sản  Phân loại theo nguồn hình thành: TSCĐ phân loại thành TSCĐ hình thành từ nguồn vốn Nhà nước cấp, TSCĐ hình thành từ nguồn vốn vay, TSCĐ hình thành từ nguồn vốn tự bổ sung, TSCĐ nhận liên doanh, liên kết với đơn vị khác Cách phân loại giúp cho người quản lý nắm xác nguồn hình thành vốn thu hồi vốn TSCĐ Từ có biện pháp nhằm huy động vốn sử dụng tài sản có hiệu  Phân loại theo công dụng kinh tế: TSCĐ phân loại thành TSCĐ dùng sản xuất kinh doanh, tài sản cố định hành nghiệp, TSCĐ phúc lợi, TSCĐ chờ xử lý Theo cách phân loại giúp cho người quản lý nắm rõ tình hình tài sản, nguồn kinh phí hình thành tài sản từ có giải pháp hợp lý để sửa chữa bảo dưỡng phân bổ xác hao tài sản theo đối tương sử dụng 1.1.1.3 Nguyên giá tài sản cố định Theo quy định điều 2, thông tư 45/2013/TT-BTC ban hành ngày 25/04/2013: “Nguyên giá tài sản cố định hữu hình tồn chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ để có tài sản cố định hữu hình tính đến thời điểm đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.” “Nguyên giá tài sản cố định vô hình tồn chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ để có tài sản cố định vơ hình tính đến thời điểm đưa tài sản vào sử dụng theo dự tính.” 1.1.2 Hạch tốn kế tốn tài sản cố định 1.1.2.1 Các chứng từ kế toán hạch tốn TSCĐ Trong cơng tác hạch tốn kế tốn TSCĐ cần có đầy đủ chứng từ hợp lý, hợp lệ cần thiết sổ sách có liên quan tuân theo chế độ hành - Tổ chức chứng từ kế toán vào tài liệu, chứng từ sau: Quyết định tăng (giảm) TSCĐ; Hợp đồng mua TSCĐ (hợp đồng kinh tế), báo giá mua TSCĐ; Biên bàn giao TSCĐ; Biên lý TSCĐ; Biên đánh giá lại TSCĐ; Biên nghiệm thu khối lượng sửa chữa lớn; Biên kiểm kê TSCĐ; Biên toán, lý hợp đồng mua TSCĐ; Bảng tính phân bổ khấu hao TSCĐ; Hố đơn bán hàng; Hố đơn GTGT Các tài liệu có liên quan khác 1.1.2.2 Hệ thống tài khoản kế toán tài sản cố định Để theo dõi, hạch toán TSCĐ, doanh nghiệp sử dụng tài khoản hệ thống tài khoản kế tốn theo Thơng tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 Bộ Tài ban hành Thơng tư 133/2016/TT-BTC ngày 26/08/2016 Bộ Tài ban hành Tài khoản 211: “Tài sản cố định hữu hình” Tài khoản dùng để phản ánh giá trị có tình hình tăng, giảm tồn TSCĐ hữu hình doanh nghiệp theo nguyên giá Tài khoản 211 chi tiết thành khoản cấp để theo dõi tình hình biến động loại TSCĐ hữu hình như: TK 2111: Nhà cửa,vật kiến trúc TK 2112: Máy móc thiết bị TK 2113: Phương tiện vận tải, truyền thống DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Nguyễn Quang Quynh & PGS TS Nguyễn Thị Phương Hoa (Viện Kế toán – Kiểm toán Đại học Kinh tế Quốc dân) (2017), Giáo trình Lý thuyết kiểm tốn, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân GS.TS Nguyễn Quang Quynh & PGS TS Ngơ Trí Tuệ (Viện Kế tốn – Kiểm toán Đại học Kinh tế Quốc dân) (2017), Giáo trình Kiểm tốn tài chính, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân GS.TS Đặng Thị Loan (2009), Giáo trình Kế tốn tài chính, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Bộ tài chính, Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam, ban hành công bố theo Quyết định ngày 31 số149/2001/QĐ-BTC tháng 12 năm 2001 Bộ trưởng Bộ Tài Bộ tài chính, Hệ thống chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam, ban hành năm 2012 có hiệu lực năm 2014 Bộ tài chính, Thơng tư 45/2013/TT-BTC ngày 25/04/2013 Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 Công ty TNHH Kiểm tốn VACO, tài liệu nội Cơng ty TNHH Kiểm toán VACO 64 Phụ lục 2.1: Xem xét chấp nhận đánh rủi ro hợp đồng Công ty TNHH Kiểm tốn VACO Tầng 12A, tịa nhà Tổng Cơng ty 319, số 63 đường Lê Văn Lương, phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: (84-24) 3577 0781 Fax: (84-24) 3577 0787 Email: vacohn@vaco.com.vn Tên khách hàng:Công ty TNHH X Ngày khóa sổ: 31/12/2020 Nội dung: CHẤP NHẬN, DUY TRÌ KHÁCH HÀNG CŨ VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO HỢP ĐỒNG Người thực Người soát xét Người soát xét Tên Ngày NPL 25/12/2021 NDT 25/12/2021 I THƠNG TIN CƠ BẢN Tên KH: Cơng ty TNHH X Năm kiểm toán báo cáo tài chính: 2018 Số năm DNKiT cung cấp dịch vụ kiểm toán BCTC cho KH này: năm Tên chức danh người liên lạc chính: Vũ Thanh Đào - Kế toán trưởng 65 Địa chỉ: KCN Đông Thọ, xã Đông Thọ, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Điện thoại: Loại hình DN Cty CP niêm yết Cty TNHH DNNN Loại hình DN khác DN có vốn ĐTNN DN tư nhân HTX Cty hợp danh Năm tài chính: Từ ngày 1/1/2020 đến ngày 31/12/2020 Các cổ đơng HĐQT BGĐ (tham chiếu A310): Họ tên Vị trí Ghi Choi Myung Hoon Tổng giám đốc Miễn nhiệm ngày 19/02/2020 Lee See Won Tổng giám đốc Bổ nhiệm ngày 19/02/2020 Mô tả quan hệ kinh doanh ban đầu thiết lập nào: Khách hàng cũ thông qua báo giá 10 Họ tên người đại diện cho doanh nghiệp: Ông Lee See Won 11 Tên ngân hàng DN có quan hệ: Ngân hàng TNHH MTV Shinhan Việt Nam 12 Mô tả ngành nghề kinh doanh DN hàng hóa, dịch vụ cung cấp, bao gồm hoạt động độc lập liên kết Chuyên sản xuất, xuất linh kiện điện tử cho Samsung Cung cấp dịch vụ gia cơng hàng hóa 13 Kiểm tra thơng tin liên quan đến DN người lãnh đạo thông qua phương tiện thông tin đại chúng (báo, tạp chí, internet, v.v ) 14 Giá trị vốn hóa thị trường DN (đối với Công ty niêm yết) 15 Chuẩn mực Chế độ kế toán mà DN áp dụng việc lập trình bày BCTC - Thơng tư 200/2014/TT-BTC 16 Chuẩn mực kiểm tốn mà KTV Cơng ty kiểm tốn áp dụng làm sở cho ý kiến kiểm toán Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam 17 Các dịch vụ báo cáo yêu cầu ngày hồn thành 66 - Dịch vụ u cầu : Kiểm tốn BCTC - Ngày hồn thành dự kiến: Trước 31/03/2021 18 Mô tả DN muốn có BCTC kiểm tốn bên liên quan cần sử dụng BCTC Nộp báo cáo kiểm toán với toán thuế II CÁC VẤN ĐỀ CẦN XEM XÉT Có Khơng Khơng áp dụng Các kiện năm Cty có đầy đủ nhân có trình độ chun mơn, kinh nghiệm nguồn lực cần thiết để tiếp tục phục vụ khách hàng Có nghi ngờ phát sinh q trình làm việc  liên quan đến tính trực BGĐ Có giới hạn phạm vi kiểm toán dẫn đến việc ngoại  trừ BCKT năm Liệu có dấu hiệu lặp lại giới hạn tương  tự tương lai khơng BCKT năm trước có bị ngoại trừ Có nghi ngờ khả tiếp tục hoạt động khách   hàng Mức phí Tổng phí từ KH có chiếm phần lớn tổng doanh  thu Cơng ty Phí khách hàng có chiếm phần lớn thu nhập  thành viên BGĐ phụ trách hợp đồng kiểm tốn Có khoản phí hạn phải thu thời gian dài Quan hệ với khách hàng Cty thành viên nhóm kiểm tốn, phạm vi   chun mơn có tham gia vào việc tranh chấp liên quan đến khách hàng Thành viên BGĐ phụ trách hợp đồng kiểm tốn trưởng  nhóm kiểm tốn có tham gia nhóm kiểm tốn q năm liên tiếp Thành viên BGĐ Công ty thành viên nhóm  kiểm tốn có quan hệ gia đình quan hệ cá nhân, quan hệ kinh tế gần gũi với KH, nhân viên BGĐ khách hàng Cty thành viên nhóm kiểm tốn thành viên quỹ nắm giữ cổ phiếu khách hàng   67 Có Khơng Có số người nhân viên Giám đốc KH: - Thành viên nhóm kiểm tốn (kể thành viên BGĐ) - Thành viên BGĐ Công ty - Cựu thành viên BGĐ Công ty - Các cá nhân có quan hệ thân thiết quan hệ gia đình với người nêu Có thành viên BGĐ thành viên nhóm kiểm toán trở thành nhân viên khách hàng Liệu có khoản vay bảo lãnh, khơng giống với hoạt động kinh doanh thông thường, KH Cty thành viên nhóm kiểm tốn Mẫu thuẫn lợi ích Có mâu thuẫn lợi ích KH với KH khác Cung cấp dịch vụ ngồi kiểm tốn Cơng ty có cung cấp dịch vụ khác cho KH ảnh hưởng đến tính độc lập Khác Có yếu tố khác khiến phải cân nhắc việc từ chối bổ nhiệm làm kiểm tốn Khơng áp dụng          III ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ RỦI RO HỢP ĐỒNG Cao  Trung bình Thấp IV GHI CHÚ BỔ SUNG V KẾT LUẬN Chấp nhận trì khách hàng:  Có Khơng 68 Phụ lục 2.2: Đánh giá hệ thống KSNB cấp độ tồn doanh nghiệp CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN VACO Tên khách hàng: Công ty TNHH X Ngày kết thúc kỳ kế toán: 31/12/2020 Nội dung: ĐÁNH GIÁ VỀ KSNB Ở CẤP ĐỘ TỒN DN A610 Người thực Người sốt xét Người soát xét Tên NPL NDT Ngày 10/01/2021 10/01/2021 A MỤC TIÊU: Theo quy định hướng dẫn CMKiT số 315, việc đánh giá KSNB cấp độ DN giúp KTV xác định rủi ro có sai sót trọng yếu (đặc biệt rủi ro gian lận), từ đó, lập kế hoạch kiểm tốn xác định nội dung, lịch trình phạm vi thủ tục kiểm toán B NỘI DUNG CHÍNH: KSNB cấp độ DN thường có ảnh hưởng rộng khắp tới mặt hoạt động DN Do đó, KSNB cấp độ DN đặt tiêu chuẩn cho cấu phần khác KSNB Hiểu biết tốt KSNB cấp độ DN cung cấp sở quan trọng cho việc đánh giá KSNB chu trình kinh doanh quan trọng KTV sử dụng xét đốn chun mơn để đánh giá KSNB cấp độ DN cách vấn, quan sát kiểm tra tài liệu Trong biểu này, việc đánh giá thực cho 05 thành phần KSNB: (1) Mơi trường kiểm sốt; (2) Quy trình đánh giá rủi ro; (3) HTTT; (4) Các hoạt động kiểm soát; (5) Giám sát kiểm soát CÁC THÀNH PHẦN CỦA KSNB Có Khơn N/A g Mơ tả/ Ghi MƠI TRƯỜNG KIỂM SỐT 1.1 Truyền đạt thơng tin yêu cầu thực thi tính trực giá trị đạo đức DN - DN có quy định giá trị đạo đức (ví dụ: - quy chế nhân viên, nội quy lao động, quy tắc ứng xử…) giá trị có thông tin đến phận DN không (ví dụ: qua đào tạo nhân viên, phổ biến định kỳ…)? DN có quy định để giám sát việc tuân thủ - nguyên tắc tính trực giá trị đạo đức khơng? Có quy định rõ áp dụng biện pháp xử lý sai phạm tính trực giá trị đạo đức khơng? Khơng có quy định rõ ràng Khơng có quy định rõ ràng 69 CÁC THÀNH PHẦN CỦA KSNB 1.2 Cam kết lực trình độ nhân viên - DN có cụ thể hóa/mơ tả u cầu trình độ, kỹ vị trí nhân viên khơng (ví dụ: Quy chế nhân viên)? - DN có trọng đến trình độ, lực - nhân viên tuyển dụng khơng? DN có biện pháp xử lý kịp thời nhân viên khơng có lực khơng? 1.3 Sự tham gia BQT - Thành viên BQT có độc lập với BGĐ - DN khơng? BQT có bao gồm người có kinh nghiệm, - vị khơng? BQT có thường xun tham gia hoạt - động quan trọng DN không? Các vấn đề quan trọng sai phạm có - báo cáo kịp thời với BQT khơng? DN có kênh thơng tin kín để báo cáo - trường hợp vi phạm chuẩn mực quy định đạo đức nghề nghiệp phát khơng? BQT có họp thường xun định kỳ - Biên họp có lập kịp thời khơng? BQT có giám sát việc thực BGĐ - khơng? BQT có giám sát cách làm việc BGĐ với KTNB kiểm toán độc lập không? 1.4 Phong cách điều hành triết lý BGĐ - Thái độ BGĐ KSNB (ví dụ: có - quan tâm coi trọng việc thiết kế, thực KSNB hiệu không)? Phương pháp tiếp cận BGĐ rủi - ro? Thu nhập BGĐ có dựa vào kết hoạt động hay khơng? Có Khơn N/A g Mơ tả/ Ghi Có thể u cầu trình độ thực tuyển dụng theo yếu cầu phận Đơn vị có ban giám đốc Chưa thực quan tâm HTKSNB Khơng có định Khơng có định đến quy quy 70 CÁC THÀNH PHẦN CỦA KSNB - Mức độ tham gia BGĐ vào trình lập BCTC (thông qua việc lựa chọn áp dụng sách kế tốn, xây dựng ước tính kế toán …) - Quan điểm BGĐ việc lập trình bày BCTC? - Quan điểm BGĐ việc xử lý thông tin, công việc kế tốn nhân sự? Có Khơn N/A g Mơ tả/ Ghi Do kế toán trưởng chịu trách nhiệm BGĐ kiểm tra thông tin công bố BCTC lập có phù hợp khơng Tham gia việc kiểm tra, sốt xét BCTC, khơng tham gia trực tiếp lập BCTC Xem xét phê duyệt thông tin, chứng từ kế tốn trình lên từ phận 1.5 Cơ cấu tổ chức - Cơ cấu tổ chức DN có phù hợp với mục tiêu, - quy mơ, hoạt động kinh doanh vị trí địa lý kinh doanh đơn vị không? Cơ cấu tổ chức DN có khác biệt với DN có quy mơ tương tự ngành không? 1.6 Phân công quyền hạn trách nhiệm - DN có sách thủ tục cho việc uỷ - quyền phê duyệt nghiệp vụ mức độ phù hợp không? DN có giám sát kiểm tra phù hợp hoạt động phân quyền cho nhân viên khơng? - Nhân viên DN có hiểu rõ nhiệm vụ - cá nhân có liên quan đến cơng việc hay khơng? Những người thực cơng tác giám sát có Cấp giám sát cấp cao hơn, cấp cao giám sát BGĐ 71 CÁC THÀNH PHẦN CỦA KSNB - đủ thời gian để thực công việc giám sát khơng? Ngun tắc bất kiêm nhiệm có thực phù hợp DN khơng? (ví dụ: tách biệt cơng việc kế tốn cơng việc mua sắm tài sản) 1.7 Các sách thơng lệ nhân - DN có sách tiêu chuẩn cho việc tuyển dụng, đào tạo, đánh giá, đề bạt, sa thải nhân viên khơng? - Các sách có xem xét cập nhật thường xun khơng? - Các sách có truyền đạt đến - nhân viên đơn vị không? Những nhân viên có nhận thức - trách nhiệm họ kỳ vọng BGĐ khơng? Kết cơng việc nhân viên có Có Khơn N/A g Mơ tả/ Ghi Khơng có đủ nhân để thực nguyên tắc bất kiêm nhiệm Phụ thuộc vào khả nhân viên định GĐ Đơn vị khơng có sách cụ thể đánh giá sốt xét định kỳ khơng? QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO Rủi ro KD liên quan tới mục tiêu lập trình bày BCTC - BGĐ/BQT xây dựng quy trình đánh giá - rủi ro KD liên quan tới BCTC chưa (gồm: đánh giá rủi ro, ước tính mức độ ảnh hưởng, khả xảy ra, hành động…)? Ban Lãnh đạo có đưa mục tiêu hoạt - động tài phù với với quy mơ mức độ phức tạp Công ty không? Các mục tiêu DN có thường xun - rà sốt, cập nhật phê duyệt HĐQT, BGĐ không? Quá trình đánh giá rủi ro BCTC có - tham gia nhận phù hợp khơng, ví dụ nhân tài cao cấp DN có xem xét đến yếu tố rủi ro gian lận 72 CÁC THÀNH PHẦN CỦA KSNB - BCTC hành vi phạm pháp thiết lập việc rà soát BCTC, bút toán kế toán giao dịch khác để quản lý rủi ro gian lận không? Đánh giá KTV rủi ro có sai sót trọng yếu gian lận liên quan đến bút toán ghi sổ/Các kiểm soát thực bút toán ghi sổ điều chỉnh khác/Nội dung, lịch trình, phạm vi kiểm tra bút tốn ghi sổ điều chỉnh khác Mô tả rủi ro KD liên quan tới BCTC - BGĐ xác định, ước tính mức độ ảnh hưởng, khả xảy hành động tương ứng BGĐ? (ví dụ: Thay đổi môi trường hoạt động, quy định pháp luật, cạnh tranh; Nhân quan tâm đến vấn đề khác hệ thống KSNB; Thay đổi cập nhật hệ thống IT; Tăng trưởng nhanh mở rộng kinh doanh; Yếu tố công nghệ mới; Mơ hình KD mới; Thay đổi cấu trúc quản trị DN; Mở rộng hoạt động KD nước ngoài; Thay đổi sách kế tốn theo luật định DN ) Nếu đơn vị chưa có quy trình có Có Khơn N/A g Mơ tả/ Ghi quy trình chưa chuẩn hóa, trao đổi với BGĐ đơn vị xem rủi ro KD liên quan tới mục tiêu lập trình bày BCTC phát xử lý nào? HTTT 3.1 Tìm hiểu HTTT liên quan đến việc lập trình bày BCTC - Xác định nhóm giao dịch hoạt động - đơn vị có tính chất quan trọng BCTC Các thủ tục thực hệ thống CNTT thủ công, để tạo lập, ghi chép, xử lý, chỉnh sửa giao dịch, ghi nhận vào sổ kế toán trình bày BCTC 73 CÁC THÀNH PHẦN CỦA KSNB - Các tài liệu kế tốn liên quan, thơng tin - hỗ trợ khoản mục cụ thể BCTC dùng để tạo lập, ghi chép, xử lý báo cáo giao dịch, kể việc chỉnh sửa thơng tin khơng xác cách thức liệu phản ánh vào sổ Cách thức HTTT tiếp nhận kiện - tình có tính chất quan trọng BCTC Quy trình lập trình bày BCTC đơn vị, - bao gồm ước tính kế tốn thơng tin thuyết minh quan trọng Các kiểm soát bút tốn, kể Có Khơn N/A g Mơ tả/ Ghi bút tốn ghi sổ khơng thơng dụng để ghi nhận giao dịch không thường xuyên, giao dịch bất thường điều chỉnh 3.2 Tìm hiểu cách thức đơn vị trao đổi thơng tin vai trị, trách nhiệm vấn đề quan trọng khác liên quan đến BCTC (việc trao đổi thông tin gồm vấn đề như: mức độ hiểu biết cá nhân mối liên hệ công việc họ HTTT BCTC với công việc người khác cách thức báo cáo tình ngoại lệ tới cấp quản lý phù hợp đơn vị) - Trao đổi BGĐ BQT; - Thông tin với bên ngồi, ví dụ với quan quản lý có thẩm quyền 3.3 Đánh giá biện pháp KSNB HTTT - DN có quy trình thu thập thông tin quan trọng để đạt mục tiêu BCTC, lập trình bày BCTC hay khơng? - Hệ thống CNTT có phù hợp hay khơng, nhân CNTT có phù hợp hay khơng, quy trình CNTT, ví dụ: xử lý liệu bảo đảm an tồn liệu,… có phù hợp hay khơng? - Các vị trí liên quan nhân tài chính, kế tốn, CNTT phận chức có 74 CÁC THÀNH PHẦN CỦA KSNB Có Khơn N/A g Mô tả/ Ghi truyền đạt rõ ràng vấn đề quan trọng liệu quan đến BCTC KSNB hay khơng? - Thơng tin tài truyền đạt kịp thời rõ ràng cho đối tượng DN quan chức hay khơng? CÁC HOẠT ĐỘNG KIỂM SỐT 4.1 Thu thập hiểu biết kiểm soát cụ thể nhóm giao dịch, số dư TK thơng tin thuyết minh để ngăn chặn phát sửa chữa sai sót trọng yếu (Tham chiếu đến cơng việc tìm hiểu chu trình kinh doanh thực biểu mẫu A400) 4.2 Thu thập hiểu biết việc làm đơn vị đối phó với rủi ro xuất từ CNTT - Có thủ tục phù hợp việc chấp nhận - cho lắp đặt phần cứng phần mềm bao gồm việc định nhóm thực dự án để giám sát dự án CNTT, hoạt động thử đánh giá kẽ hở, kiểm tra chấp nhận người sử dụng vấn đề có lưu hồ sơ không? Tất thay đổi chương trình có lưu - hồ sơ phê chuẩn khơng? Các nhân viên nhóm CNTT đơn vị có - hướng dẫn, đào tạo có kiến thức phù hợp vấn đề khơng? Các biện pháp kiểm soát liên quan đến việc - tiếp cận HTTT có phù hợp khơng? (bao gồm biện pháp bảo vệ nơi để thiết bị sách, thủ tục, kỹ thuật để tiếp cận HTTT) Có kiểm sốt việc tiếp cận liệu, cập nhật - liệu vào sổ kế toán in ấn liệu khơng? Các số liệu có kiểm tra trước cập - nhật vào sổ kế tốn khơng? (đối chiếu với chứng từ gốc nghiệp vụ có dấu vết kiểm tra rõ ràng) Các bút tốn bị xố mà khơng có bút 75 CÁC THÀNH PHẦN CỦA KSNB - toán nhật ký phê duyệt khơng? Các copy dự phịng có thực - thường xuyên lưu giữ tủ có khóa nơi an tồn khơng? Các copy dự phịng có sử dụng lại - có thảm họa/tình khẩn cấp khơng? Có kế hoạch dự phòng trường hợp - phần cứng/phần mềm bị hư hỏng khơng? Chương trình chống virus có cài đặt - cập nhật thường xuyên khơng? Có qui định nghiêm cấm việc sử dụng Có Khơn N/A g Mơ tả/ Ghi máy tính cho mục đích cá nhân khơng? GIÁM SÁT CÁC KIỂM SOÁT 5.1 Giám sát thường xuyên định kỳ - DN có sách xem xét lại KSNB định kỳ - đánh giá tính hiệu KSNB khơng? (Mơ tả việc đánh giá - có, lưu ý nguồn thông tin sử dụng để giám sát sở để BGĐ tin tưởng nguồn thông tin đáng tin cậy cho mục đích giám sát) DN có sách xem xét lại định kỳ kiểm sốt, hợp đồng khung, sách quy trình… xem có cịn phù hợp với DN hay khơng? (Việc xem xét KTNB thực hiện, ban điều hành, ủy viên độc lập HĐQT, hay chí bên thứ ba) 5.2 Báo cáo thiếu sót KSNB - DN có sách, thủ tục để đảm bảo - thực kịp thời biện pháp sửa chữa thiếu sót KSNB khơng? BGĐ có xem xét ý kiến đề xuất liên quan - đến hệ thống KSNB đưa KTV độc lập (hoặc KTV nội bộ) thực đề xuất khơng? Bộ phận KTNB có gửi báo cáo phát - thiếu sót KSNB lên BQT BKS kịp thời không? Bộ phận KTNB có theo dõi biện pháp 76 CÁC THÀNH PHẦN CỦA KSNB - Có Khơn N/A g Mơ tả/ Ghi sửa chữa BGĐ không? Bộ phận KTNB có quyền tiếp cận trực tiếp BQT BKS không? C KẾT LUẬN Yếu tố gây rủi ro có sai sót trọng Các kiểm sốt Các thủ tục kiểm tốn yếu cấp dộ tồn doanh nghiệp giúp giảm rủi bổ sung ro Nhân viên không đảm bảo cps đủ Thực giám Chú ý phê duyệt kiểm lực thực công việc gây sai sót sát kiểm tra tra cá nhân công việc nhân Tăng ường kiểm tra chi tết Nhân viên có đạo đức khơng phù hợp viên kết kỳ gây thất thóa tài sản công ty thực công Thực thủ tục Đơn vị không đảm bảo quy tắc bất việc kiểm kê TSCĐ, tiền kiêm nghiệm phân công trách nguyên vặt liẹu, thành nhiệm dẫn đến rủi ro việc phẩm thất thoát tài sản Đơn vị không xây dựng hệ thống Tăng cường thủ tục KSNB quy trình đánh giá rủi ro để để giảm thiểu rủi ro đảm bảo giảm rủi ro kiểm sốt hệ sai sót xảy thống gây - Kết luận: Qua bảng đánh giá, KTV đánh giá rủi ro kiểm soát mức thấp 77 ... THIỆN VẬN DỤNG QUY TRÌNH KIỂM TỐN VÀO KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN VACO THỰC HIỆN 54 3.1 Nhận xét thực trạng vận dụng quy trình kiểm. .. KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN VACO THỰC HIỆN TẠI KHÁCH HÀNG Cơng ty TNHH X khách hàng thường niên Công ty TNHH Kiểm toán VACO Cuộc kiểm toán. .. báo cáo tài Cơng ty TNHH kiểm tốn VACO thực khách hàng Chương 3: Nhận xét giải pháp hồn thiện vận dụng quy trình kiểm tốn vào kiểm toán tài sản cố định kiểm toán báo cáo tài Cơng ty TNHH kiểm

Ngày đăng: 03/11/2022, 20:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. GS.TS Nguyễn Quang Quynh & PGS. TS Nguyễn Thị Phương Hoa (Viện Kế toán – Kiểm toán Đại học Kinh tế Quốc dân) (2017), Giáo trình Lý thuyết kiểm toán, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáotrình Lý thuyết kiểm toán
Tác giả: GS.TS Nguyễn Quang Quynh & PGS. TS Nguyễn Thị Phương Hoa (Viện Kế toán – Kiểm toán Đại học Kinh tế Quốc dân)
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2017
2. GS.TS Nguyễn Quang Quynh & PGS. TS Ngô Trí Tuệ (Viện Kế toán – Kiểm toán Đại học Kinh tế Quốc dân) (2017), Giáo trình Kiểm toán tài chính, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kiểm toán tàichính
Tác giả: GS.TS Nguyễn Quang Quynh & PGS. TS Ngô Trí Tuệ (Viện Kế toán – Kiểm toán Đại học Kinh tế Quốc dân)
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2017
5. Bộ tài chính, Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, ban hành năm 2012 và có hiệu lực năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam
3. GS.TS Đặng Thị Loan (2009), Giáo trình Kế toán tài chính, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Khác
4. Bộ tài chính, Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam, ban hành và công bố theo Quyết định ngày 31 số149/2001/QĐ-BTC tháng 12 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính Khác
6. Bộ tài chính, Thông tư 45/2013/TT-BTC ngày 25/04/2013 và Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 Khác
7. Công ty TNHH Kiểm toán VACO, tài liệu nội bộ của Công ty TNHH Kiểm toán VACO Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w