Phát triển bền vững trước tác động của cách mạng công nghiệp 4 0 và vai trò của việc đổi mới văn hóa doanh nghiệp

11 3 0
Phát triển bền vững trước tác động của cách mạng công nghiệp 4 0 và vai trò của việc đổi mới văn hóa doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 19-29 Review Article Sustainable Development under the Impacts of the Fourth Industrial Revolution and the Role of Corporate Culture Renovation Nguyen Manh Quan1,*, Nguyen Thi Kim Chi2, Pham Hoang Giang2 Institute of Business Studies and Development (INBUS), Room 316, Building A, 124 Vinh Tuy, Hai Ba Trung, Hanoi, Vietnam VNU University of Social Sciences and Humanities, 336 Nguyen Trai, Thanh Xuan, Hanoi, Vietnam Received 06 September 2022 Revised 20 September 2022; Accepted 20 September 2022 Abstract: The impacts of scientific-technological development in the Fourth Industrial Revolution have created potentials and opportunities for the enhancement of acting capability, productivity of organizations in general and enterprises in particular Facing the rapid changes of technology and operational modes, in order to achieve a sustainable development, corporates need to renovate their core elements such as human resources and culture This article discuss the role of corporate culture as an instrument for responsible and sustainable business Especially after the SARSCoV-2 pandemic, corporate culture has received the most attention over other solutions because it is both an immediate and a permanent solution in theory as well as in practice From that, the authors also suggests some directions for the renovation of corporate culture corresponding to the current digital transformation process Keyword: Business sustainability, corporate culture, digital culture, digital transformation, employee’s empowerment.* * Corresponding author E-mail address: https://doi.org/10.25073/2588-1116/vnupam.4412 19 N M Quan / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 19-29 20 Phát triển bền vững trước tác động cách mạng cơng nghiệp 4.0 vai trị việc đổi văn hóa doanh nghiệp Nguyễn Mạnh Quân1,*, Nguyễn Thị Kim Chi2, Phạm Hoàng Giang2 Viện Nghiên cứu Phát triển Doanh nghiệp, P.316, Tòa A, 124 Vĩnh Tuy, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 06 tháng năm 2022 Chỉnh sửa ngày 20 tháng năm 2022; Chấp nhận đăng ngày 20 tháng năm 2022 Tóm tắt: Tác động phát triển Khoa học kĩ thuật (KHKT) công nghệ từ cách mạng công nghệ (CMCN) 4.0 tạo nhiều tiềm hội để nâng cao lực hoạt động, suất lao động cho tổ chức nói chung doanh nghiệp nói riêng Có yếu tố thay đổi nhanh chóng công nghệ, phương thức vận hành nhiên, để phát triển bền vững, doanh nghiệp cần thay đổi yếu tố có tính chất cốt lõi nguồn nhân lực văn hóa Bài viết trình bày vai trị văn hóa doanh nghiệp cơng cụ để doanh nghiệp kinh doanh có trách nhiệm, kinh doanh bền vững Đặc biệt sau đại dịch Covid, vai trò văn hóa doanh nghiệp quan tâm, coi trọng giải pháp giải pháp vừa mang tính cứu cánh trước mắt vừa mang tính lâu dài, bình diện lý thuyết thực tiễn Ngoài ra, viết số định hướng đổi văn hoá doanh nghiệp tương xứng với trình chuyển đổi số Từ khóa: Kinh doanh bền vững, văn hóa doanh nghiệp, văn hóa số, chuyển đổi số, tạo động lực Phát triển bền vững phát triển doanh nghiệp trước tác động CMCN 4.0 * 1.1 Phát triển bền vững kinh doanh bền vững Phát triển bền vững theo định nghĩa LHQ diễn giải phát triển cân đối nhóm yếu tố gồm: Kinh tế – Xã hội – Môi trường (điều kiện phát triển gồm: Lợi nhuận – Con người – Nguồn lực) Giá trị tạo không ngày gia tăng số lượng chất lượng (kinh tế), mà cịn đảm bảo cơng bình đẳng (xã hội), * Tác giả liên hệ Địa email: https://doi.org/10.25073/2588-1116/vnupam.4263 điều kiện để tái tạo nguồn lực tự nghiên cho phát triển lâu dài tương lai (mơi trường) Hình Con người ngày hưởng thụ nhiều từ thành tiến KHCN, đồng thời phải chứng kiến thay đổi ngày àng xấu đi, dự báo môi trường tự nhiên xã hội tác động bất lợi phát triển nhanh chóng KHCN Các doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều thách thức: vấn đề môi trường, vấn đề tạo động lực trì nhiệt tình cách bền bỉ, vấn đề suất lao động (NSLĐ), vấn đề phát triển lực tổ chức… Dẫn chứng từ tổng hợp N M Quan / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 19-29 kết nhiều nghiên cứu thời gian dài, “CMCN lần thứ Tư” [1, tr 60-62], chủ tịch Diễn đàn Kinh tế giới thực tế “năng suất lao động tăng cách chậm chạp, bất chấp tăng trưởng mạnh mẽ công nghệ đầu tư vào sáng tạo” “nếu suất trì trệ kéo dài suốt CMCN lần thứ Tư, có nghĩa tăng trưởng chậm cải thiện sống hơn” Để tăng trưởng dù theo hướng (tận dụng lợi tài nguyên, dựa vào việc tổ chức quản lý hoạt động hiệu quả, hay phát triển sở đổi sáng tạo)1, kinh tế phải dựa vào tổ chức kinh tế hay doanh nghiệp để tạo giá trị CON NGƯỜI XÃ HỘI CSR KINH TẾ LỢI NHUẬN TỰ NHIÊN MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Hình Các trụ cột để phát triển bền vững (Nguồn: Tác giả tổng hợp) Ở cấp độ doanh nghiệp, kinh doanh bền vững kinh doanh có trách nhiệm (Responsible Business -RB) đặt nhằm tác động vào nhận thức nhà quản lý doanh nghiệp việc sản xuất hàng hoá, sản phẩm, dịch vụ mang tính trách nhiệm với cộng đồng, với mơi trường tự nhiên Q trình thiết kế sản xuất khơng tập trung vào việc tạo sản phẩm vật chất cách hiệu mang lại lợi nhuận nhiều cho doanh nghiệp, mà hoạt động sản xuất tiêu dùng cân nhắc tác động đến người nói chung, từ góc nhìn xã hội mơi trường Cách tiếp cận phân tích người hữu quan (Stakeholder Analysis) trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility-CSR) Những Tiêu chí phân loại kinh tế Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) Báo cáo thường niên WEF 21 thay đổi mặt công nghệ thúc đẩy việc triển khai theo hướng sản xuất thơng minh (Smart manufacturing); đó, thay đổi quản lý ngày làm gia tăng tầm quan trọng suất hợp tác (collaborative productivity) công cụ tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp giới mà công nghệ tiếp cận cách dễ dàng nhanh chóng Xuất phát từ trụ cột phát triển bền vững nêu trên, khái niệm kinh doanh bền vững gắn liền bảo vệ môi trường tự nhiên với nguồn lực hữu hạn, dựa cân đối yếu tố công nghệ - yếu tố tổ chức/quản lý yếu tố xây dựng chuẩn mực – tạo động lực Nhà quản lý có quyền tự chủ việc thiết kế, điều chỉnh, thay đổi nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động phát huy nhiệt tình, sáng tạo, tạo lợi cạnh tranh riêng có Sự tương tác yếu tố tổ chức tạo lực tổ chức: mơ hình tổ chức quản lý hệ thống công nghệ khác tạo phương tiện tác nghiệp khác Quy trình khai thác cơng nghệ khác hình thành lực thực nhiệm vụ (performance) khác Tổ chức quản lý nguồn nhân lực theo cách khác giúp tạo thành phương pháp khác để phát huy tiềm sáng tạo nguồn nhân lực tổ chức (Hình 2) 1.2 Phát triển doanh nghiệp trước động Cách mạng Công nghiệp - Sự thay đổi cơng nghệ dẫn đến thay đổi mơ hình tổ chức kinh doanh (mơ hình kinh doanh dựa đổi sáng tạo) Trong hai môi trường: “môi trường kỹ thuật” (liên quan đến phát triển công nghệ) “môi trường tổ chức/quản lý” (liên quan đến nguồn nhân lực quản lý) doanh nghiệp, thành tựu CMCN lần thứ Tư dẫn đến thay đổi mang tính đột phá cơng nghệ sản xuất Sự phát triển rực rỡ nhanh môi trường kĩ thuật tạo công nghệ với trang thiết bị sáng tạo đổi mới, có khả thực hiệu 22 N M Quan / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 19-29 yêu cầu, nhiệm vụ phức tạp vượt trội so với người Nhiều nhà nghiên cứu dự báo khả xu “máy móc thay người” [1] CON NGƯỜI KINH DOANH BỀN VỮNG CÔNG NGHỆ CHUẨN MỰC – ĐỘNG LỰC Thực QUẢN LÝ KDBV Phương tiện Phương pháp LỢI NHUẬN MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TỔ CHỨC – QUẢN LÝ Hình Các nhân tố kinh doanh bền vững (Nguồn: Tác giả tổng hợp) HỆ THỐNG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG TỔ CHỨC Phân tích nhân tố HỆ THỐNG CƠNG NGHỆ HỆ THỐNG THIẾT BỊ Hình Hai mơi trường tổ chức (Nguồn: Tác giả tổng hợp) “Công nghệ số đời thúc đẩy trình phát triển kinh tế số (Digital Economy) Chuyển đổi số (Digital transformation) trở thành xu để doanh nghiệp bắt nhịp khai thác lợi mà CMCN lần thứ Tư2 Bên cạnh việc áp dụng công nghệ số, doanh nghiệp phải thay đổi mơ hình tổ chức phương thức kinh doanh (mơ hình kinh doanh số - Digital Business model Innovation) [2-3]3 Sự xuất hiện công cụ ISO 56000 Đổi sáng tạo trình biên soạn nỗ lực để giúp nhà quản lý doanh nghiệp tiếp cận thay đổi mơ hình tổ chức/ quản lý phù hợp với thay đổi công nghệ Như vậy, doanh nghiệp muốn phát triển phải thực hoạt động đổi mới, sáng tạo liên tục - Phát triển doanh nghiệp trước hết dựa công nghệ cần hài hoà yếu tố người văn hoá Lương Minh Huân (2020), Chuyển đổi số: Giải pháp giúp doanh nghiệp vượt qua Đại dịch Covid 19 phát triển, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội Nagy K Hanna, Worldbank (2020), Assessing the digital economy-aims, frameworks, pilots, results, and lessons, Journal of Innovation and Entrepreneurship, https://doi.org/10.1186/s13731-020-00129-1 N M Quan / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 19-29 Ngồi yếu tố cơng nghệ, phải tiếp cận yếu tố khác đóng góp vào phát triển bền vững doanh nghiệp như: yếu tố người, tổ chức/quản lý, yếu tố văn hóa Các yếu tố cần kết hợp, cân đối, hài hoà với Sự kết hợp tạo suất vượt bậc suất hợp tác Quản lý mối quan hệ yếu tố tương tác chúng trở nên mảnh đất màu mỡ cho nhà quản lý đại khai thác Ngồi ra, xuất mơ hình Xã hội 5.0 (Society 5.0) gợi tầm nhìn rộng nhà quản lý doanh nghiệp theo hướng đặt người vào trung tâm định Nếu trước đây, nhu cầu vật chất người coi trọng nên doanh nghiệp sản xuất sản phẩm, dịch vụ hữu dụng phục vụ, thoả mãn nhu cầu ngày người đặt vào tâm điểm quan tâm, doanh nghiệp cần thỏa mãn tốt tất nhu cầu người bao gồm nhu cầu tinh thần, nhu cầu kết nối Nói cách khác, quan điểm dẫn đến chuyển dịch tư duy: từ coi trọng thỏa mãn nhu cầu vật chất sang thỏa mãn nhu cầu kết nối tinh thần; chuyển dịch phản ánh tiến theo hướng tích cực theo tháp nhu cầu Maslow - Phát triển doanh nghiệp hướng tới tăng suất hợp tác (collaborative productivity) Môi trường công nghệ thay đổi Trong đó, người chịu nhiều áp lực phát sinh từ cơng nghệ Việc hình thành nhóm kỹ cách tư phân công lao động môi trường công nghệ số dẫn đến áp lực từ phức tạp việc kết nối phối hợp người – người song song với mối liên kết người – máy Năng suất tổ chức (năng suất hợp tác hay suất nhân tổ tổng thể TFP – Total Factor Productivity) khó cải thiện, khơng tạo hài hòa, đồng điệu hành động người – người người – hệ thống kỹ thuật Trong lực hệ thống công nghệ tương đối cố định (theo thiết kế), việc cải thiện suất tổng thể phụ thuộc chủ yếu vào khả khai thác hệ thống hiệu suất hợp tác người – người tổ chức Cùng với việc nhấn mạnh suất hợp tác, việc khai thác suất 23 yếu tố (Factor Productivity) khơng cịn quan trọng mà cách kết hợp khác nhau, nhằm khai thác liên kết/tương tác, nhân tố tạo suất nhân tố tổng hợp (Total Factor Productivity - TFP) mức độ khác Vai trị đổi văn hố doanh nghiệp 2.1 Văn hố doanh nghiệp, cơng cụ để quản lý tổ chức bối cảnh nhằm tạo suất lao động, lực tổ chức Để tạo suất đột phá, quản lý hiệu tổ chức thay đổi, hoạt động môi trường biến động liên tục, doanh nghiệp buộc phải tìm kiếm cơng cụ Cơng cụ văn hóa doanh nghiệp (VHDN) Trong kỷ nguyên số, VHDN phương thức khai thác công cụ quản lý, tập trung vào việc phát huy sức mạnh nguồn nhân lực mối liên kết Tạo dựng môi trường làm việc thuận lợi cho người lao động tự chủ, tự tin hợp tác nhiệt tình sáng tạo, tạo suất lao động đột phá, trì lợi tổ chức mục tiêu mong muốn người quản lý tổ chức, doanh nghiệp Yêu cầu trở nên cần thiết để khai thác công nghệ số triển khai phương thức hoạt động bối cảnh cạnh tranh toàn cầu trước tác động CMCN 4.0 Duy trì lực hoạt động mức cao cách lâu dài mối quan tâm khác người quản lý Trong mơi trường địi hỏi có hợp tác hành động, tạo động lực cho tập thể (nhiều người, mức độ tích cực) vấn đề thách thức người quản lý doanh nghiệp Một nỗ lực không đồng cá nhân tập thể không mang lại nhiều tác dụng tích cực cho tổ chức mà cịn gây áp lực mới, vấn đề làm xấu mối quan hệ cá nhân thế, làm suy giảm nhiệt tình người lao động Sự nhiệt tình phối hợp nhịp nhàng địi hỏi khơng đồng mà cịn dịi hỏi hợp tác mật thiết hưng phấn Điều đạt nhờ phương pháp quản lý lấy người làm trung tâm (kinh doanh có trách nhiệm - RB) điều hành cách thống (COC, BEP) Một chuẩn mực thống 24 N M Quan / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 19-29 hành vi cho người máy cần thiết lập làm sở để xây dựng mối liên kết người tổ chức thiết lập nguyên tắc vận hành hệ thống công nghệ Sự thống hành vi tổ chức mang tính đặc thù tổ chức nhờ cách thức hành động thống người phối hợp với với hệ thống công nghệ không tạo suất hợp tác cao mà cịn biện pháp hình thành thương hiệu cho tổ chức, doanh nghiệp Trong văn hóa doanh nghiệp, Bộ quy tắc ứng xử COC (Code of Conduct, hay Code of Ethical Conduct) hệ thống chuẩn mực hành vi tổ chức Như vậy, để phát huy sức mạnh chuẩn mực hành vi chung tổ chức (Quy tắc Ứng xử, COC) hoạt động hỗ trợ thiết kế triển khai nhằm trì hữu hiệu lực Bộ quy tắc ứng xử COC hình thức Chương trình Đạo đức kinh doanh Văn hóa doanh nghiệp BEP (Business Ethical Program)4,5 Sự hưng phấn xuất bên cá nhân người lao động cảm thấy hài lòng biết rõ hành động họ mang lại đóng góp có ý nghĩa ghi nhận Vì thế, việc làm cho người hiểu rõ đồng thuận mục tiêu lâu dài cụ thể “đặt gánh nặng trách nhiệm lên vai người lao động” mà việc giúp họ “tự nguyện gánh vác sứ mệnh tổ chức” Có thể dễ dàng nhận công cụ quản lý nêu nội dung khác văn hóa doanh nghiệp (VHDN) VHDN khơng phải thứ lạ mà cách tiếp cận cơng cụ quản lý để triển khai, quản lý điều hành doanh nghiệp hiệu bối cảnh Trong quản trị đại, ba lĩnh vực quan trọng liên quan đến quản lý người người (Human Capital – Vốn nhân lực (VNL), mối quan hệ lòng tin (Social Capital – Vốn xã hội (VXH) Phương pháp quản lý điều hành đại (Organizational Capital – Vốn tổ chức (VTC) Trong yếu tố người tập trung vào việc làm chủ công nghệ (nhận thức) hình thành kỹ phù hợp với cơng việc hệ thống cơng nghệ mới, việc định hình hành vi tổ chức thống thơng qua hệ thống chuẩn mực hành vi (bộ quy tắc ứng xử) giúp tạo nhịp nhàng mối quan hệ người máy gây dựng lòng tin tổ chức (mức 3) để cải thiện mối quan hệ người tổ chức CON NGƯỜI KINH DOANH BỀN VỮNG CHUẨN MỰC – ĐỘNG LỰC CÔNG NGHỆ QUẢN LÝ KDBV MTiêu C/L Qlý CNg MTg T/C CĐS KDCTN-RB LỢI NHUẬN CSR-NNHQ CSR-MTg MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TỔ CHỨC – QUẢN LÝ Hình Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (Nguồn: Tác giả tổng hợp) International Trade Administration (2004), Business ethics: a manual for managing a responsible business enterprise in emerging market economies, U.S Department of Commerce, Wash D.C Nguyễn Mạnh Quân (2018), Đạo đức kinh doanh để phát triển mơi trường tồn cầu, (giáo trình, tài liệu chun khảo nghiệm thu), ĐH KTQD, Hà Nội; chương 5 N M Quan / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 19-29 Các biện pháp khích lệ tin cậy người lao động (mức 2) tổ chức có tác dụng khơi dậy nhiệt tình thái độ làm việc tích cực Nguồn động lực dồi người lao động thể tự tin (mức 1) họ việc làm chủ cơng nghệ nỗ lực cho việc hồn thành mục tiêu chung Sự phát triển mạnh mẽ CNTT Công việc – Kỹ cung cấp cho người quản lý công cụ điều hành hữu hiệu; thông qua mạng thơng tin nội bộ, người lao động chia sẻ tiếp cận thơng tin nhanh chóng, hữu hiệu để định hành động hiệu Ủy quyền trở thành bắt buộc để người lao động phát huy lực Năng suất hợp tác CON NGƯỜI Tuyển dụng CÔNG NGHỆ 25 Hợp tác VNL VXH Thực KINH DOANH BỀN VỮNG CHUẨN MỰC – ĐỘNG LỰC QUẢN LÝ KDBV Phương VTC Phương tiện pháp LỢI NHUẬN MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TỔ CHỨC – QUẢN LÝ Hình Các lĩnh vực quản lý đại (Nguồn: Tác giả tổng hợp) … nguồn lực tổ chức … nhân tố ‘trụ cột’… Nhân lực Tổ chức KẾT QUẢ THỰC HIỆN VỐN CON NGƯỜI KỸ NĂNG SỰ HÀI LÒNG VỐN TỔ CHỨC ĐỘNG LỰC NĂNG LỰC LÒNG TIN Hệ VỐN XÃ HỘI PHỐI HỢP Môi trường Tổ chức Nguồn lực Tác động Hình Các trụ cột quản trị nhân lực đại (PGS TS Nguyễn Mạnh Quân, 2018) Để tận dụng lợi công nghệ số phát huy sức mạnh yếu tố vốn người, vốn xã hội, công cụ điều hành người quản lý ‘cập nhật’ với CNTT Mạng thông tin xã hội thiết lập rộng rãi để đưa thơng tin nhanh chóng rộng khắp đến nơi cần sử dụng để định; chia sẻ thông tin hệ thống lợi để tạo liên kết vị trí tổ chức Các sách, định, dẫn quản lý/điều hành triển khai thông qua hệ thống để đến với địa cần thiết tiếp nhận phản hồi Công nghệ số áp dụng vào hoạt động điều hành với chức thơng tin hỗ trợ điều hành giúp hình thành nên công cụ cho người quản lý – trụ cột thứ ba gọi ‘vốn tổ chức’ – cho quản trị tổ chức đại Cùng với nó, nỗ lực cá nhân người lao động (vốn người) tích hợp hệ thống đồng điệu (vốn xã hội) định hướng, điều hành hiệu (vốn tổ chức) để tạo suất tập thể mức cao (Hình 6) Những vấn đề liên quan đến tin cậy lẫn nhau, mối liên kết chặt chẽ tổ chức dựa sở chuẩn mực chung hành vi tổ chức khái quát khái niệm – hình thành nên trụ cột quan trọng quản lý hiệu tổ chức đại – vốn xã hội (social capital, VXH) [4] Trung tâm khái niệm ‘vốn xã hội’ ‘lòng tin’, ‘mạng lưới xã hội’ ‘chuẩn mực hành vi’ tổ chức; đó, lịng tin hạt nhân để kết nối mạng lưới sở thống hành động Sự tự tin (cấp độ 1) tiền để để cá nhân hành động hiệu phát huy lực cá nhân, khai thác ưu hệ thống công nghệ; tự tin đạt người lao động làm chủ công nghệ Vì thế, sở hữu thành thạo kỹ phù hợp công nghệ số điều 26 N M Quan / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 19-29 kiện cần thiết để có tự tin Sự tin cậy lẫn (cấp độ 2) người lao động giúp tạo hợp tác chặt chẽ hiệu quả, nhân tố hình thành mạng lưới liên kết tổ chức suất hợp tác Lòng tin tổ chức (cấp độ 3) phụ thuộc vào tính đắn rõ ràng chiến lược phát triển hoạt động tổ chức; quan tâm đến đối tượng chịu ảnh hưởng hoạt động bên bên (những người hữu quan, bên liên quan; stakeholders) nhân tố định lòng tin cá nhân dành cho tổ chức với cống hiến họ Nói cách khác, vốn xã hội yếu tố định suất hiệu suất tồn tổ chức Cơng cụ đánh giá VHDN điển hình Denison – DOCS, Denison’s Organizational Culture Survey Như trình bày Hình 7, VHDN đánh giá thông qua nội dung quản lý bản: Chiến lược (định hướng, mục tiêu) – Quan tâm đến đối tượng hữu quan (khả năng, cách thức đáp ứng) – Nguồn nhân lực có chất lượng (tự chủ, trách nhiệm, cam kết) – Sự hài hòa đồng (hệ thống, cấu trúc, q trình) Mỗi nhóm yếu tố kết hợp với tạo kết định Một tổ chức đạt đồng tất nhóm yếu tố mức độ cao có ưu vượt trội đạt kết hoạt động tốt nhiều so với tổ chức không đạt 2.2 Một số đổi văn hoá doanh nghiệp giai đoạn chuyển đổi số - Phát triển văn hóa số doanh nghiệp làm cho trình chuyển đổi số doanh nghiệp hồn thiện Chuyển đổi số mơ hình định hướng phát triển cách sống, cách làm việc, phương thức sản xuất cá nhân, tổ chức dựa tảng cơng nghệ số Đó q trình thay đổi tồn diện tổng thể mặt từ môi trường truyền thống sang môi trường số Chuyển đổi số không giúp tăng suất, giảm chi phí mà cịn mở khơng gian phát triển mới, tạo giá trị giá trị truyền thống vốn có Chuyển đổi số quốc gia có ba trụ cột quyền số (trọng tâm phủ số), kinh tế số (trọng tâm doanh nghiệp số, nhân lực số), xã hội số (trọng tâm tổ chức số, công dân số) Chuyển đổi số tư duy, chiến lược, thể chế tổ chức; hạ tầng công nghệ số, liệu, vận hành, khách hàng, người văn hóa Việc chuyển đổi từ mơ hình tổ chức kiểu truyền thống sang tổ chức số trình chuyển đổi theo lộ trình giai đoạn với nhiều tiêu chí khác nhau, trước hết thay đổi từ tư duy, chiến lược đến công nghệ, phương thức tổ chức, vận hành hoạt động, Để thích ứng với dịch chuyển này, thiếu thay đổi văn hóa (văn hóa số) Văn hóa yếu tố đóng vai trị định thành cơng hay thất bại q trình chuyển đổi số Để phát triển văn hóa số cần phải tập trung xây dựng phát triển giá trị tổ chức số, thúc đẩy trải nghiệm đội ngũ nhân lực, hỗ trợ tăng hiệu suất làm việc đổi Khi đề cập đến văn hóa tổ chức thường nhìn nhận góc độ triết lý, hệ giá trị, niềm tin; trình độ nhận thức; phương pháp tổ chức, quản lý, điều hành; phong cách giao tiếp, ứng xử; chuẩn mực đạo đức; môi trường cảnh quan làm việc, phương tiện làm việc (tổng hịa giá trị hữu hình vơ hình) Các giá trị tiêu chuẩn định đến hành vi thái độ cá nhân công sở Giá trị thiết lập bầu khơng khí tin cậy lẫn nhau, đem lại tự nguyện làm việc cống hiến Văn hóa số hệ thống triết lý, giá trị, niềm tin, quy tắc ứng xử, chuẩn mực đạo đức, cách thức nhận thức, phương pháp tư người môi trường số thành viên tổ chức cơng nhận hành động thói quen Theo nhiều chuyên gia chuyển đổi số giới, trình chuyển đổi số thay đổi tư duy, thể chế, công nghệ, hạ tầng đến hoạt động thực tiễn cuối văn hóa văn hóa ln số quan trọng, khơng thể thiếu Có thể nói, văn hóa số chọn nhiều chuyên gia lựa chọn Giờ đây, mối quan hệ doanh nghiệp người lao động với người lao động, người lao động với nhà quản lý, nhân viên với khách hàng, khách hàng với khách hàng, khách hàng với doanh nghiệp, doanh nghiệp với đối tác,… giao tiếp tảng N M Quan / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 19-29 số Hành vi giao tiếp không gian số, tảng số giao tiếp chủ đạo vậy, hình thành chuẩn mực không gian số, tảng số giúp doanh nghiệp tạo dựng lợi cạnh tranh với doanh nghiệp khác - Phát triển hài hoà đặc trưng văn hố số Năm 2017, Viện Cơng nghệ Massachusetts (MIT), Capgemini – nhà tư vấn chuyển đổi số hàng đầu giới công bố báo cáo “Thách thức Văn hoá số: Thu hẹp khoảng cách nhân viên lãnh đạo” Báo cáo rõ đặc trưng của văn hoá số tổ chức số: Lấy khách hàng làm trung tâm, Đổi mới, Quyết định dựa liệu, Tư ưu tiên số, Linh hoạt, Văn hoá mở Hợp tác Tuỳ vào quy mô, nguồn lực, giai đoạn phát triển doanh nghiệp, ưu tiên mức độ đầu tư cho yếu tố khác Đặt khách hàng làm trung tâm (Customer Centricity): Khách hàng doanh nghiệp phong phú, đa dạng, nhiều tầng lớp, nhiều quốc gia Ở môi trường truyền thống, yêu cầu khách hàng với doanh nghiệp nhận diện thực thời gian tương đối lâu, có phản hồi Trong mơi trường số, sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp theo hướng đổi mới, nhanh gọn, hiệu Khách hàng số có khả truy cập nguồn thông tin số; giao tiếp mơi trường số, có kỹ số mua bán hàng hóa, học tập, làm việc, giải trí,… không gian mạng; định danh, xác thực, liệu cá nhân quyền riêng tư môi trường số; có quyền trách nhiệm mơi trường số Họ có tư phản biện, muốn cải tiến dịch vụ không ngừng Để phục vụ nhu cầu ngày cao khách hàng, địi hỏi đội ngũ nhân lực doanh nghiệp phải thấu hiểu nhu cầu khách hàng số, làm cung cấp đổi dịch vụ công thông qua tảng công nghệ tốt nhất, nhanh nhất, hiệu Nhu cầu khách hàng số trọng tâm đổi công việc, tạo giá trị thực văn hóa số Khả thỏa mãn khách hàng coi tiêu chí quan trong cơng cụ đánh giá văn hóa doanh nghiệp Nhưng nhu cầu, thị hiếu khách hàng ngày cao hơn, đặc biệt 27 doanh nghiệp phải tạo hành vi tương tác khách hàng mơi trường số Điều địi hỏi doanh nghiệp phải khơng ngừng tạo sản phẩm dịch vụ gia tăng độ thỏa mãn nhiều Trong công cụ DOCS, khả thỏa mãn khách hàng thể thông qua báo: Đổi sáng tạo – Định hướng khách hàng – Khả chuyển hóa vào lực người lao động Một thực tế doanh nghiệp nhận khách hàng tiềm nhờ “một số đặc điểm điển hình người mua hàng” Vì vậy, để đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng tương lai, việc thấu hiểu thị trường điều cần thiết Đề cao đổi mới, sáng tạo: Văn hóa số đặc trưng đội ngũ nhân giàu ý tưởng đưa giải pháp đột phá Trong môi trường số, sáng kiến, ý tưởng đề cao, bứt phá không giới hạn Chỉ tinh thần học hỏi, đổi mới, phát triển liên tục, đội ngũ nhân lực thích nghi với yếu tố linh hoạt, yếu tố động giai đoạn chuyển đổi số Vì vậy, nguồn nhân lực doanh nghiệp phải đưa sáng kiến ý tưởng để hồn thành cải tiến cơng việc hiệu Nhà quản lý doanh nghiệp cần có chế khuyến khích, ghi nhận sáng kiến; phát huy, chế tạo động lực cho nguồn nhân lực có ý tưởng đổi mới, sáng tạo Tư định dựa liệu: Mơ hình tổ chức tổ chức truyền thống có phân cấp thứ bậc rõ nét, định đưa cách thận trọng, chậm chạp Tổ chức quản trị theo hướng chuẩn quy trình phân cơng nhiệm vụ cụ thể, nhân viên có mơ tả cơng việc rõ ràng Tuy nhiên, chuyển đối số làm cho tổ chức có xu hướng “phẳng hơn”, nhà quản lý khu vực công phải đổi cách thức định Ra định dựa liệu việc phân tích liệu chủ yếu Dữ liệu cơng nghệ phân tích, chuyển đổi thành thơng tin phục vụ q trình định cho nhà quản lý hiệu Các nhà quản lý thỏa sức sáng tạo, tìm tịi áp dụng phương pháp để nâng cao hiệu suất công việc, tiết kiệm thời gian Trong môi trường chuyển đối số, công nghệ giúp việc lưu trữ, phân tích, xử lý, liệu nhanh hơn, điều 28 N M Quan / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 19-29 giúp nhà quản lý định xác hiệu Các nhà quản lý tài biết sử dụng cơng nghệ số khó tìm kiếm khơng có chiến lược quy hoạch, đào tạo cụ thể Tập trung vào khách hàng Linh hoạt nhanh nhẹn Đổi sáng tạo Văn hóa số Ra định dựa liệu Tư ưu tiên kĩ thuật số Văn hóa mở Hợp tác Sơ đồ Đặc trưng văn hóa số theo mơ hình Viện nghiên cứu Capagemin Nguồn: [6, tr 128] Tư số ưu tiên: Các tổ chức số ưu tiên giải pháp công nghệ để giải thách thức, vấn đề Sự thích ứng linh hoạt: Để xây dựng văn hóa số địi hỏi nguồn nhân lực nói riêng doanh nghiệp nói chung phải động, linh hoạt, phát triển không ngừng Không thể dập chân chỗ, phải tự làm mình, thích nghi, thay đổi nhanh chóng với thay đổi công việc, công nghệ, nhu cầu xã hội Duy trì ổn định, tự hào thành tích khứ chấp nhận ràng buộc không kiến tạo nên thành tựu Đội ngũ nhân lực môi trường số cần chuyển đổi tư từ đơn nhiệm, chun mơn hóa cao sang mơi trường đa nhiệm, biết cách xây dựng hệ sinh thái công việc, tối ưu hóa nguồn lực, đem lại giải pháp hữu ích cho cơng việc Chính yếu tố nguồn nhân lực động góp phần tạo nên tính động cho tổ chức, linh hoạt xây dựng văn hóa số Một doanh nghiệp phát triển ln đặt trọng tâm xây dựng văn hóa Sự hợp tác: Sự liên kết, hợp tác phận thực thi nhiệm vụ chiến lược tổ chức, chia sẻ kho liệu, tinh thần sẵn sàng hỗ trợ điều khơng thể thiếu văn hóa số Ranh giới cấp quản lý, phận chuyên môn giảm thiểu tối đa để tạo phối hợp cao Bộ máy, chế quản lý nhân xây dựng theo hướng hợp tác thực mục tiêu chung Văn hóa mở: Xây dựng phát triển mạng lưới đối tác, phối hợp nguồn lực bên bên để gia tăng giá trị cho tổ chức Tổ chức học tập điều kiện thúc đẩy hình thành nên văn hóa số Học tập phát triển phải trở thành nhu cầu đem lại “giá trị kép” cho tổ chức số nhân lực số - Văn hoá doanh nghiệp hướng tới ổn định thu hút nhân tài Nhân viên không thỏa mãn tổ chức đem lại thỏa mãn cho khách hàng Vậy nên, ổn định nhân sự, thu hút nhân tài, nhân lực chất lượng cao trọng tâm phát triển nhiều doanh nghiệp Điều vừa đảm bảo cho doanh nghiệp lực lượng lao động ổn định, mà cịn có tác dụng sâu xa việc tạo động lực gắn kết người lao động với doanh nghiệp “Khách hàng chưa phải Số mà Nhân viên Nhân viên hài lòng giúp khách hàng thỏa mãn.” [5] Tất thành công doanh N M Quan / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 19-29 nghiệp ‘giải mã’ việc coi trọng người lao động làm người lao động hài lòng Nâng cao hiệu suất thực công việc, cải thiện lực kết hoạt động mục tiêu khơng có điểm kết thúc nỗ lực doanh nghiệp Tuyên bố quan trọng có ảnh hưởng quan trọng đến văn hoá doanh nghiệp định liên quan đến đạo đức nhân viên Trong xuất loạt thay đổi quan trọng đề cao tin cậy tôn trọng lẫn nhau, điều chỉnh áp dụng phương pháp lựa chọn cán quản lý, phương pháp kiểm soát đánh giá kết công tác Mỗi đơn vị, phận, cán nhân viên cơng ty khuyến khích tự đề mục tiêu sứ mệnh riêng cho phù hợp với sứ mệnh mục tiêu chung tồn cơng ty với hồn cảnh phương châm đạo đức đơn vị Tóm lại, muốn phát triển bền vững “cơn bão chuyển đổi số” CMCN 4.0, cần xây dựng môi trường tổ chức dựa tảng kết nối cách cân bằng, đồng điệu máy móc, cơng nghệ người công việc Để xây dựng môi trường vậy, cách tiếp cận đắn tập trung vào nhân tố “con người” thay tìm cách khai thác lợi kỹ thuật Với cách tiếp cận đó, VHDN đóng vai trị giải pháp, cơng cụ tích cực mang lại thành cơng cho doanh nghiệp Trong tiến KHCN mà CMCN mang lại tạo điều kiện thuận lợi cho việc thúc sản xuất (điểu kiện cần), NSLĐ cải 29 thiện người biết cách hợp tác, tin cậy lẫn nhau, nhiệt tình cống hiến có kỹ khai thác lợi công nghệ (điều kiện đủ) Điều kiện cần thiết đạt nhận thức ý thức người lao động nâng cao Cho đến nay, VHDN công cụ quản lý hữu hiệu mà chưa thấy hết tiềm chưa có phương pháp thay hữu hiệu Tài liệu tham khảo [1] Klaus Schwab, The Fourth Industrial Revolution, translated by the Ministry of Foreign Affairs, National Politics Publishing House, Hanoi, 2018 [2] Annabeth Aagaard, Digital Business Models, Palgrave, Macmilan, Springer Nature Switzerland AG, Switzerland, 2019 [3] International Association of Controllers, Digital Business Model Innovations - Controlling in the Digital Transformation, Dream Car of the ICV’s Thinktank 2017/2018 [4] Nguyen Manh Quan (CN), Solution for Development of Social Capital Capacity in Vietnamese Enterprises, Ministry Level Project, Code: 2013-06-16, Ministry of Science and Technology/Ministry of Education and Training, National Economics University, Hanoi, 2016 [5] Rosenbluth and McFerrin Peters, The Customer Comes Second, Knowledge Publishing House, HCM City, 2010 [6] Bui Quang Tuyen, Developing Capacity to Create the Future – Training and Learning in Modern Enterprises, Hanoi National University Publishing House, 2022 ... hóa doanh nghiệp, văn hóa số, chuyển đổi số, tạo động lực Phát triển bền vững phát triển doanh nghiệp trước tác động CMCN 4. 0 * 1.1 Phát triển bền vững kinh doanh bền vững Phát triển bền vững. .. ( 202 2) 19-29 20 Phát triển bền vững trước tác động cách mạng công nghiệp 4. 0 vai trò việc đổi văn hóa doanh nghiệp Nguyễn Mạnh Quân1,*, Nguyễn Thị Kim Chi2, Phạm Hoàng Giang2 Viện Nghiên cứu Phát. .. nhân lực văn hóa Bài viết trình bày vai trị văn hóa doanh nghiệp cơng cụ để doanh nghiệp kinh doanh có trách nhiệm, kinh doanh bền vững Đặc biệt sau đại dịch Covid, vai trị văn hóa doanh nghiệp

Ngày đăng: 03/11/2022, 17:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan