1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu lời nói của giáo viên trong các lớp học tiếng anh trực tuyến

10 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

số 5(325)-2022 NGƠN NGỮ & ĐỜI SĨNG 75 {NGOẠI ngữ vói bấn NÕuỊ NGHIÊN CỨU LỜI NĨI CỦA GIÁO VIÊN TRONG CÁC LỚP HỌC TIẾNG ANH TRựC TUYẾN NGUYỄN NGỌC MAI * TÓM TÁT: Trong lớp học ngoại ngữ lời nói giáo viên thường cơng nhận nguồn thơng tin đầu vào có giá trị, với mục đích khơi gợi kiến thức sằn có người học phản hồi điều người học nói Đặc biệt lóp học ngoại ngữ trực tuyến, lời nói giáo viên đóng vai trị quan trọng việc làm tăng kêt nôi người dạy - người học, tạo thêm hội cho họ tiêp xúc với ngơn ngữ đích Có thê thây với chức phương tiện giảng dạy, lời nói giáo viên có tác động đáng kê tới việc thúc làm hạn chê lực tương tác cùa người học Bài viết khảo sát chất lượng lời nói giáo viên ba lớp học tiếng Anh trực tuyên thông qua Khung Tự đánh giá lời nói SETT (Self-Evaluation of Teacher Talk) cung câp chiến lược đê cài thiện chât lượng lời nói cùa giáo viên TỪ KHỐ: lời nói giáo viên; khung tự đánh giá lời nói giáo viên; hội học tập; lớp học ngoại ngữ trực tuyên; lực tương tác NHẶN BÀI: 15/2/2022 BIÊN TẬP-CHỈNH SỬA-DUYỆT ĐĂNG: 20/5/2022 Đặt vấn đề Theo Paul (2003), ngôn ngữ cùa giáo viên lớp học có tầm quan trọng thiết yếu khâu tổ chức, quản lí lớp học trinh tiêp nhận kiên thức người học Tuy nhiên, ơng nhân mạnh “thời lượng nói chuyện giáo viên lớn, học sinh thực hành ngơn ngữ lớp học đó, hiệu học kém” (tr.76) Vậy nên ngôn ngữ giáo viên bôi cảnh cụ thê, với mục tiêu sư phạm riêng biệt cân nghiên cứu kĩ lưỡng Tác giả nhận thấy có cơng trình tìm hiểu ve đặc điểm lời nói giáo viên dựa khung Tự đánh giá lời nói SETT (Self-Evaluation of Teacher Talk) lớp học ngoại ngữ, nhát nghiên cứu Alsaadi Atar (2019), Izzati Hamzah (2020) Trong bôi cảnh dạy học trực tuyến triển khai mạnh mẽ, viết sâu vào phân tích đặc điểm tương tác lời nói giáo viên thê video giảng ba lớp học trực tuyên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, với mục đích khăng định vai trị ngơn ngữ giáo viên việc phát huy hội sử dụng ngôn ngữ người học, nâng cao nhận thức họ tầm quan trọng việc lựa chọn từ ngữ minh, từ đưa gợi ý chiên lược để cải thiện chất lượng lời nói giáo viên Một sổ vấn đề li luận 2.1 Năng lực tương tác lởp học Sự tương tác giáo viên học sinh phần thiết yếu lớp học ngoại ngữ Kramsch lân đâu tiên giới thiệu thuật ngữ “năng lực tương tác lớp học” (interactional competence) vào năm 1986 mô tả việc thúc nãng lực tương tác “cho sinh viên giải phóng ngơn ngữ thực sự” (tr.370) Cùng quan diêm với Kramsch, Walsh (2006) nhắc đến khái niệm “hợp lưu” - “confluence" đê việc người tương tác tham gia vào trình liên tục cố găng hiêu nhau, truy vân, làm rõ thương lượng ý nghĩa với Ong so sánh lực giao tiêp lớp học vê chât có diêm tương đơng với cách tiếp cận “dạy học thông qua đối thoại” (dialogic teaching) đề xuất bời Mercer (1995) Tuy nhiên lực giao tiếp hướng giáo viên ý tới đặc điểm lời nói xem xét đặc điểm cải thiện nào, ví dụ cách giáo viên đưa phản hồi để tăng cường hội học tập người học Đặc biệt nhiêu nhà nghiên cứu dựa vào Thuyết Tương tác nhà ngôn ngữ tâm lí Michael Long làm tàng để làm tăng nhận thức giáo viên tầm quan trọng tương tác, tầm quan trọng việc phát triên lực tương tác với học sinh 2.2 Lời nói giáo viên (Teacher Talk) hội học tập * Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Qc gia Hà Nội; Email: ngmai2412@gmail.com 76 NGƠN NGỮ & ĐỜI SONG Sỗ 5(325)-2022 Walsh (2002) cho lời nói giáo viên có ba vai trị chính: (1) khơi gợi kiến thức có liên quan từ học sinh để giáo viên thay học sinh biết hiểu; (2) trả lời phản hồi điều mà học sinh nói; (3) mơ tả trải nghiệm mang tính giáo dục Có thấy lời nói giáo viên nguồn ngữ liệu đâu vào có giá trị Tuy nhiên, nhiêu nghiên cứu cho thây tân suất lời nói dày đặc giáo viên làm hạn chê tiêm nàng tương tác người học Theo Walsh, để tránh điều này, giáo viên cần hiểu rõ mục đích giảng dạy thời điểm định học để lựa chọn sử dụng ngôn ngữ phù hợp Khi ngôn ngữ sử dụng mục đích sư phạm trùng khớp, hội học tập tạo điều kiện thuận lợi; ngược lại, có sai lệch đáng kê ngơn ngữ sử dụng mục tiêu giảng dạy hội học hỏi tiêp thu bị bỏ lỡ Ví dụ, thay chấp nhận phản hồi khơng rõ ràng người học, giáo viên dẫn dắt người học tham gia đàm phán vê ý nghĩa đê làm cho thông điệp không rõ ràng ban đâu họ làm sáng tỏ Từ đó, người học có thêm hội sản sinh ngơn ngữ đích Ngược lại, cợ hội sử dụng ngơn ngữ đích người học bị bỏ lỡ giáo viên khơng dành đủ thời gian đê người học hình thành phản ứng 2.3 Khung tự đánh giá lời nói giáo viên (Self-Evaluation of Teacher Talk) a Khái niệm sở lí luận Bảng Khung tự đánh giả lời nói giáo viên (Walsh, 2006, tr.66) Interactional features Pedagogic goals Mode ♦ A single, extended teacher turn * To transmit information Managerial *To organise the physical learning which uses explanations and/ or instructions environment * The use of transitional markers *To refer learners to materials * The use of confirmation checks *To introduce or conclude an activity of learner’s *To change from one mode of learning * An absence contributions to another *To provide language practice around a *Predominance of IRF pattern Materials *Extensive use of display piece of material *To elicit responses in relation to the questions ♦Form-focused feedback material ♦Corrective repair * To check and display answers ♦The use of scaffolding * To clarify when necessary * To evaluate contributions Skills and systems *To enable learners to produce correct ♦The use of direct repair ♦The use of scaffolding forms *To enable learners to manipulate the ♦Extended teacher turns ♦Display questions target language ♦Teacher echo *To provide corrective feedback ♦To provide learners with practice in ♦Clarification requests ♦Form-focused feedback sub-skills *To display correct answers Classroom context *To enable learners to express ♦Extended learner turns ♦Short teacher turns themselves clearly ♦Minimal repair * To establish a context ♦Content feedback * To promote oral fluency ♦Referential questions ♦Scaffolding ♦Clarification requests SETT (Khung Tự đánh giá lời nói giáo viên) công cụ sư phạm Walsh (2006) số giáo viên thiết kế cách phân tích ghi âm lớp học đê xác định đặc diêm tương tác lời nói giáo viên Có bơn chê độ SETT: (1) Chê độ Quản lí (Managerial mode); (2) Chế độ Tài liệu (Materials mode); (3) Chế độ Kĩ Hệ thơng (Skills and sỗ 5(325)-2022 NGƠN NGỮ & ĐỜI SĨNG 77 systems mode); (4) Chế độ Ngữ cảnh lớp học (Classroom context mode); kèm chế độ mục tiêu sư phạm đặc điểm tương tác tương ứng (xem chi tiết Bảng 1) Chế độ “những bối cảnh lớp học vi mô sử dụng đe đánh giá mối quan hệ ngôn ngữ sử dụng mục đích sư phạm” (Walsh, 2013, tr.72) Chế độ Quản lí thường xảy vào đầu lớp học, giáo viên điều phối, tổ chức lớp học Chế độ Tài liệu tạo hội cho người học luyện tập xoay quanh tài liệu để kiểm tra hiểu biết người học tài liệu Trọng tâm chê độ Kĩ hệ thông cho phép người học thực hành kĩ ngôn ngữ (như đọc, nghe ) hay phương diện hệ thống ngôn ngữ cụ thể (như ngữ pháp hay ngữ âm) Chế độ Ngữ cảnh lớp học tập trung vào việc người học thê bàn thân thiêt lập bôi cảnh lớp học chế độ này, khả nói trơi chảy ý Nhiều nghiên cứu cho thấy Khung SETT vơ hữu ích việc mơ tả đánh giá lời nói giáo viên Bằng cách học đặc điểm tương tác cùa mồi che độ, giáo viên tự đào tạo (hoặc đào tạo) để ý thức việc sử dụng ngôn từ mục đích sư phạm chế độ có mơi liên hệ chặt chẽ với nhau, từ họ khuyên khích tăng cường việc tự đánh giá lời nói để nâng cao hiệu giảng dạy (Aặik & Gonen’s, 2016) Việc nghiên cứu lời nói giáo viên có mối liên quan mật thiết với khái niệm hội học tập lực tương tác đề cập mục 2.1 2.2 Sert (2013) lời nói giáo viên càn trở hỗ trợ hội sử dụng ngơn ngữ đích người học, từ có ảnh hưởng tích cực tiêu cực tới lực tương tác họ b Cơ sở thực tiễn Đại dịch COVID-19 diễn toàn cầu kể từ đầu năm 2020 Cùng với tiến công nghệ, giáo viên tô chức giảng dạy trực tuyên thông qua nên tảng khác Việc chuyên đôi từ phương pháp dạy học trực tiêp truyên thông sang trực tuyên tạo thách thức lớn cho giáo viên học sinh, bôi cảnh nước, kêt nhiêu nghiên cứu cho thây, học online, sinh viên nhận định không hài lòng với thiếu hụt tương tác, đặc biệt môn học Thực hành Tiêng (Nguyen & Dinh, 2020) Người tham gia nghiên cứu cho nội dung liên quan đến thực hành khó tiếp nhận hình thức giảng dạy trực tuyến so với hình thức trực tiếp truyền thống Người học khơng đủ tự tin cân thời gian để trả lời câu hỏi hạn chế trình độ ngơn ngữ họ Trong số cơng trình tìm hiếu lời nói giáo viên bối cảnh dạy học trực tuyến, nghiên cứu gân nhât vê lời nói giáo viên bơi cảnh dạy học online Izzati Hamzah (2020) cho thây lời nói giáo viên chi thê 10 đặc diêm tương tác Bên cạnh đó, lượt lời giáo viên chiêm tỉ lệ cao thời gian giảng dạy Phương pháp nghiên cứu 3.1 Đổi tượng Đối tượng nghiên cứu ba Giảng viên tiếng Anh lựa chọn có chủ ý Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Hà Nội Cả ba Giảng viên (từ gọi tắt A, B C) có học vị Thạc sỹ Ngôn ngữ Phương pháp Giàng dạy tiêng Anh Họ phụ trách dạy ba lớp học tiếng Anh sở trường, mơi lớp có từ 20 đên 25 sinh viên năm nhât trình độ A2 Các em theo học chuyên ngành đa dạng trường Báo Chí, Truyền thơng, Quản trị học Các Giàng viên sử dụng tiếng Anh tiếng Việt trình giảng dạy Vì viêt tập trung vào chất lượng phàn hôi giáo viên, tác giả chọn phương pháp nghiên cứu định tính qua việc phân tích video giảng dạy ba lớp học thông qua tảng dạy trực tuyến Zoom Dữ liệu lời nói giáo viên ghi chép lại Vì giới hạn nghiên cứu, tác giả chọn phân tích lời nói giáo viên hai chê độ chê độ Tài liệu chế độ Ngữ cảnh lớp học Ở chê độ Tài liệu, lượt lời xoay quanh ngữ liêu sử dụng, kèm mơ hình tương tác điên hình IRF (I: Khởi phát, R: Trả lời, F: Phản hôi) với lượt lời giáo viên dài lượt lời người học; chê độ Ngữ cành lớp học, người học cho không gian tương tác đáng kể, với trọng tâm trôi chảy thông điệp truyên tải hình thái sử dụng để truyền đạt thơng điệp 3.2 Q trình 78 NGƠN NGỮ & ĐỜI SĨNG Sỗ 5(325)-2022 Tác giả dựa vào quy trình Walsh - người thiết kế SETT có biến tấu cho phù hợp với mục đích nghiên cứu Quá trình bước cụ thê sau: Bước 1: Tác giả xem ba video giảng băng chê độ ghi hình Zoom ba giáo viên chia sẻ Thời lượng môi video 45 phút Tác giả không trực tiêp tham gia vào lớp học; Bước 2: Tác giả phân tích liệu Video cách sử dụng công cụ SETT để kiếm đếm đặc điểm tưong tác lời nói giáo viên đưa đánh giá chất lượng; Bước 3: Tác già giới thiệu ba giáo viên SETT, gửi họ phiếu tự đánh giá hướng dẫn cách điền phiếu tự đánh giá chất lượng lời nói (Phụ lục 1); Bước 4: Ba giáo viên mời tham gia buôi thảo luận với tác giả đê phản ánh chi tiêt đặc điểm tưong tác lời nói cùa họ Những chiến lược hữu ích tác giả bàn luận ba giáo viên để cải thiện lời nói họ 3.3 Câu hỏi nghiên cứu _ Phương pháp thu thập liệu tương ứng Câu hỏi nghiên cứu Những đặc điếm tương tác lời nói Phân tích video giảng dạy trực tuyển giáo viên có ảnh hưởng hội học tập người học? Những chiến lược có thề sử dụng để cải thiện chất lượng lời nói giáo viên? - Phiếu tự đánh giá lời nói dành cho giáo viên - Thảo luận trực tiếp với tác giả Kết 4.1 Câu hỏi nghiên cứu 1: Những đặc điểm tương tác lời giáo viên có ảnh hưởng hội học tập người học? Tác giả chọn lọc số trích dẫn tiêu biểu để minh hoạ chế độ khác nhau, đặc diêm tương tác lời nói giáo viên có thê thúc đây, khun khích người học tham gia học nhiều hơn, sản sinh ngơn ngữ trơi chảy và/ xác hơn; làm cản trở hội học tập người học 4.1.1 Những đặc điểm tương tác giúp thúc đẩy hội học tập người học: a Phương pháp giàn giáo (Scaffolding) Trích dẫn 1: 72 Teacher A (TA): Where you like to buy clothes? 73 Learner (L): I often buy my clothes in shoppe In Shopee, clothes cheap and beautiful, and (người học giữ im lặng giây) 74 TA: Uhm good You often shop for clothes on Shopee because clothes are nice and they aren’t expensive What else? Do you need to travel? 75 L: Ah no freeship (người học giữ im lặng giây) E khơng biêt từ vận chun , 76 TA: So you can say Tôi ko cần phải đến cửa hàng ko cần I don’t have to 77 L: I don’t have go the store 78 TA: ‘go the store?’ 79 L: Yes I don’t have go the store 80 TA: ‘Go to’ You must say T don’t have to go to the store’, or T don’t have to travel to the store’ Cả động từ ‘have’ ‘travel’ cần với ‘to’ Can you repeat it? 81 L: I don’t have to go to the store 82 TA: ‘Vận chuyển’ is ‘Deliver’ Mình muốn nói giao hàng miễn phí, ko biết từ giao hàng có thê diễn đạt khác đi: T don’t have to go to the store or I get free delivery, or you stay at home or go out?’ 83 L: Stay at home 84 TA: Right You can stay at home and order Now can you say it again? Why you like to buy clothes on Shopee? số 5(325)-2022 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 79 85 L: I like to buy clothes on Shopee because they are cheap and beautiful, and I can stay at home to order -1 don’t have to go to the store Bình luân: Việc người học gặp khó khăn giao tiếp hay truyền tải ý nghĩ đặc điểm phổ biên lớp học ngoại ngữ, có thê người học khơng biêt từ cụm từ cụ thê khơng có chiền lược giao tiếp thích hợp Vì vậy, can thiệp kịp thời bổ sung ngôn ngữ giáo viên để đáp ứng nhu cầu diễn đạt học sinh ln trọng (Walsh, 2002) Có thể thấy phương pháp giàn giáo (Scaffolding) giáo viên A vận dụng hiệu trích dẫn lượt led 74, giáo viên A diên đạt lại đóng góp người học (reformulation) theo câu trúc ngữ pháp cố gắng kép dài đóng góp người học (extension) cách đặt câu hỏi Cỏ/Không để gợi ý cho người học kể thêm lí thích mua sắm online Ngồi ra, sau thất bại việc gợi ý người học sửa lại lỗi sai ngữ pháp 'go the store ’ lượt lời 78 (tiếng vọng giáo viên -teacher echo- dùng đế lỗi sai người học), lượt lời 80, giáo viên A làm mầu cho câu trả lời sinh viên (modelling) câu trả lời đầy đủ với cấu trúc ‘go to ’ ‘travel to Ở lượt lời 82, giáo viên A tiếp tục làm mẫu cách cung cấp thêm cho sinh viên cách thức diễn đạt khác việc giao hàng miễn phí Có thể thấy nhờ có kỳ thuật Scaffolding từ giáo viên này, người học bước đâu thành công việc sản sinh câu nói hồn chỉnh vê ngữ pháp ngữ nghĩa lượt lời 85 Tác giả nhận định giáo viên A sử dụng hiệu Scaffolding đê đạt mục tiêu sư phạm (người học có thê diên đạt thân rõ ràng), từ thúc hội học tập lực tương tác người học b Sửa chữa tối thiểu (Minimal repair) Trích dẫn 2: 134 Teacher B (TB): What subjects did you like when you were in high school? 135 Learner (L): Subject I would like in my high school is literature because literature teacher is very beautiful and (người học giữ im lặng giây) 136 TB: and what ? 137 L: and helpful 138 TB: Good What else? 139 L: She always try to help a student 140 TB: That’s great How did she help her students? 141 L: Ah If I don’t understand, she help me 142 TB: Okay That’s a good answer, but remember to use the past tense Em phải nhớ chia động từ The subject that I liked when I was in high school was Literature My Literature teacher always tried, tried not try to help a student Và “I don’t understand” When I didn’t understand the lesson, she helped me Bình ln: Trích dẫn lấy từ Chế độ Ngữ cảnh lớp học video giảng giáo viên B, với nhiệm vụ sinh viên có thê nói vê việc học họ khứ Có thê thây thây người học gặp lỗi sai chia động từ lượt lời 135, giáo viên B không sửa mà trì hỗn tới lượt lời 142, sau gợi ý động viên để người học có thê tiêp tục mở rộng câu trả lời lượt lời 139 141 Trong Chế độ Ngữ cảnh lớp học, với mục tiêu sư phạm người học diễn đạt thành cơng ý nghĩ thân, trôi chảy trọng tính xác Việc giáo viên tham gia hạn chế việc sửa lỗi trì hỗn tạo hội cho người học tự tin hoàn thành câu trả lời (Alsaadi & Atar, 2019) c Sự kết hợp câu hỏi biểu lộ (display questions) câu hỏi tìm kiêm thơng tin (referential questions) Trích dẫn 3: 211 Teacher c (TC): What does the word ‘return’ mean? Which letter you match it with question 1? 212 Learner (LI): Question - c ‘Return’ means ‘brings something back to somebody’ 213 TC: That’s correct How you spell the word ‘return’? 214 LI: ‘R-E-T U-R-N’ 80 NGƠN NGỮ & ĐỜI SĨNG Số 5(325)-2022 215 TC: Very good When the students have to return their library books? (giáo viên thấy có học sinh xin phát biểu) You, please, (giáo viên gọi người học 2) 216 Learner (L2): By the end of term Otherwise they have to pay for them 217 TC: Great explanation Have you ever paid for a book because you forgot to return it to the library? 218 L2: Never Well You know I am a hard-working student I always read books in the library and If I have to bring them home, I always return them on time 219 Learner (L3): (người học chen vào) I have never seen you in the library 220 TC: (giáo viên phân hồi người học 3) Really? Come on Are you teasing him? By the way, what is your answer for question 2? What does the word ‘lend’ mean? 221 L3: Question - d ‘lend’ means ‘allow somebody to use something that belongs to you’ 222 TC: That’s right Do you often lend things to your friends? 223 L3: Lend? Yes (người học giữ im lặng giây) My best friend ask for me something 224 TC: Your best friend borrowed something from you? What was it? Your friend borrowed money from you or what? 225 L3: Yeah she borrowed some money, not much, but never return Bình luân: Trong trích đoạn trên, giáo viên c linh động việc lựa chọn loại câu hỏi thích hợp cho đối tượng người học Ở lượt lời 211 213, câu hòi biếu lộ (display question- câu hỏi mà giáo viên biết câu trả lời) mà giáo viên c đặt trường hợp cho phù hợp với người học trinh độ tháp, mục tiêu dạng câu hịi đê đánh giá liệu người nghe có trả lời câu hoi xoay quanh tài liệu học hay không Tuy nhiên thấy ràng lượt lời 217, giáo viên c đặt thêm dạng câu hịi tìm kiếm thơng tin (referential questions, hay information-seeking questions) cho sinh viên Có thể suy đốn từ đoạn thảo luận, sinh viên có trình độ trội hon (minh chứng việc người học dùng từ “Otherwise” văn cảnh, thay giải thích cách nhắc lại câu gốc tài liệu ‘Ifyou don 't return your library books by the end of term, you will have to pay for them ’) Với sinh viên này, giáo viên c chù động đặt câu hòi mở đế khơi gợi chuồi suy nghĩ cho người hoc, tạo thêm hội cho sinh viên sản sinh chuỗi diên ngôn dài tự hơn, với từ vựng câu trúc ngữ pháp phức tạp Thêm vào đó, sau đặt câu hòi biêu lộ cho sinh viên lượt lời 220, giáo viên c đặt thêm cho người học câu hịi tìm kiêm thơng tin lượt lời 222 Tuy ràng sinh viên chưa trà lời ngay, giáo viên cho sinh viên thời gian chờ để suy nghĩ (ở lượt lời 223) gợi ý cho sinh viên lượt lời 224 Khơng chì dừng việc đặt câu hỏi biêu lộ đe kiềm tra mức độ hiểu câu hói tài liệu, giáo viên c muốn đo lường mức độ nhận thức tiềm ẩn tăng thêm hội sản sinh ngơn ngữ đích cho người học 4.1.2 Những đặc diêm tưomg tác làm càn trở hội học tập: a Lượt lười kéo dài cùa giáo viên (Long teacher turns) Trích dẫn 4: 96 TB: Tell me about your favourite book 97 L1: My favourite book is ah (người học giữ im lặng giây’) 98 TB: What type of books you like? Please answer the question 99 L1: It is books about stars (người học giữ im lặng giây) 100 TB: Okay because you don’t know? okay what about you? What type of books you like? You, please (giáo viên mời người học khác) 101 L2:1 like novels 102 TB: Good Can you tell me the name of your favourite novel? 103 L2: Nguyễn Nhật Anh 104 TB: Why? nội dung hay, nhân vật thú vị 105 L2: Novel has interesting 106: TB: Novel has interesting sto (giáo viên chờ giây) no? interesting stories sỗ 5(325)-2022 NGÔN NGỮ & ĐỜI SÓNG 81 107 L2: Yes Novels has interesting stories and and I think Interesting 108 TB: Interesting characters So you like books written by Nguyễn Nhật Ánh because they have interesting stories and characters What else? (giáo viên chờ2 giây) No one? 109 TB: Okay You know There are a lot of types of books, novels, science fiction, comics, romantic comedies it’s important to read lots of different kinds of literature and magazines to enrich your knowledge Okay, you understand? Next, tell me Binh luận: Trong phần trích dẫn trên, thấy độ dài số lượng lượt lời giáo viên B nhiều hon hẳn so với người học lượt lời 99, người học gặp khó khăn việc tim ý cần thêm thời gian đẻ phát biêu suy nghĩ mình, nhiên giáo viên B dừng lại chờ vài giây chuyên sang mời người học thứ lượt lời 106 108, giáo viên B “chôt” lại lời người học (latching) băng cách “lấp đầy khoảng trông” đê thảo luận tiêp diên cách trôi chảy Cuôi cùng, giáo viên B kết thúc chuỗi hội thoại lời thoại dài lượt lời 109 Giải thích cho tượng “lấp đầy khoảng trống” này, Steve (2002) nhận định người dạy nóng lịng muốn mời người học khác chưa có hội phát biểu, họ muốn chuyển sang hoạt động Vì họ chọn cách “lấp đầy khoảng trống” từ gợi ý ngơn ngữ trước người học Bê ngồi tưởng chừng giơng hội thoại trôi chảy người dạy người học, nhiên theo Steve, thực tế việc giáo viên “cho người học ăn lời thoại” làm người học mat hội hiêu rõ vê chủ đê phát vân đê gặp phải (tr 14) Người học vốn nên cho thêm thòi gian đê tạo dựng câu trả lời minh đóng góp họ vịn cỏ thể giáo viên khai thác đê khuyên khích họ kéo dài chuỗi diên ngôn Rõ ràng, tri giao tiếp chủ yếu dựa vào phát biêu trước đó, việc mở rộng diễn ngơn tạo cho học sinh hội đê thực hành giao tiếp hiệu phương diện (nói gì, nói nói nào) Có thể nhận thấy rằng, người học chưa có hội để thể đầy đủ suy nghĩ thân mục tiêu sư phạm chê độ Ngữ cảnh lớp học b Tiếng vọng giáo viên (Teacher echo) Trích dan 5: 318 TA: If you were a millionnaire, what would you do? 319: LI: If I were a millionnaire, I would buy a villa that has a yard, a swimming pool, a uhm a swimming pool for (người học im lặng giây) 320 TA: So you would buy a villa Oh great! 321: LI: Yes yes I would buy a villa, a really big villa in the countryside 322 TA: In the countryside? 323 LI: Yeah So it is big for my family They will be very happy and they (người học im lặng giây) 324: TA: I’m sure they will be happy 325 LI: Yes Bình luận: Tiếng vọng giáo viên (việc giáo viên lập lại câu trả lời người học) tượng thường thấy lớp học ngoại ngữ với mục đích nhât định khuyêch đại âm để lóp nghe thay, làm rõ câu trả lời người học hay đơn giản sữa lồi cho họ Trong trích dẫn trên, đóng góp người học lượt lời 319, 321 323 đơn thuân giáo viên A lặp lại mà khơng rõ tiêng vọng có chức cụ thê Ngược lại, teacher echo làm gián đoạn dịng chảy cùa diên ngơn, khiên người học lạc khỏi mạch trình bày Nêu giáo viên A kéo dài thời gian đợi cho phép người học hồn thành trọn vẹn câu trả lời mình, người học có lẽ có thê có hội sản sinh lượng ngôn ngữ dôi phức tạp Cũng cân lưu ý răng, việc lạm dụng tiếng vọng làm tăng lượt lời giáo viên làm giảm lượt lời người học, từ ảnh hưởng tới độ trơi chảy diễn ngơn cùa người học - trọng tâm mục tiêu sư phạm Chê độ Ngữ cảnh lớp học Vậy nên giáo viên cân phải biêt họ sử dụng tiêng vọng biêt cách sử dụng mức độ hợp lí 4.2 Câu hỏi nghiên cứu 2: Những chiến lược sử dụng để cải thiện chất lượng lời nói giáo viên? 82 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Sỗ 5(325)-2022 Trong thảo luận tác giả với người tham gia nghiên cứu - đồng thời người giảng dạy, giáo viên đêu nhận thây điên vào phiêu tự đánh giá SETT, họ có thêm hội trải nghiệm phân tích nhiêu mặt tương tác lớp học nâng cao nhận thức vê việc đông xây dựng tương tác với người học cách có ý nghĩa Buổi thảo luận với tác giả giúp họ phần nhận thức rõ tác dụng hạn chế số đặc điểm tương tác lời nói việc thúc cản trở hội học tập người học dựa bối cảnh cụ thể Trong thảo luận, vấn đề, thử thách giảng dạy trực tuyến bàn luận Dựa chiêm nghiệm người tham gia nghiên cứu, tác giả họ thống chiến lược sau 4.2.1 Thay đơi quy trình IRF trun thơng Chiêm nghiêm giáo viên: #/ “ơ chề độ Tài liệu, thấy sử dụng mơ hình tương tác truyền thống IRF q nhiều dán tới nhàm chán Khi giáo viên ln người nắm quyền dẫn dắt, có sinh viên biết rõ câu trả lời cảm thay khơng hứng thủ nghe nói Và lúc IRF ý, vi dụ học sinh hồn tồn khơng trả lời câu hịi tơi khó đưa feedback (phản hổi) theo hướng mà mung muon " (Giáo viên A) Chiên lươc dê cải thiên chât lượng lời nói: Thay đơi quỵ trình 1RF trun thơng Quy trình IRF có thê đơi lúc khơng thực hữu ích cho việc thúc khả sán sinh ngôn ngữ cho người học đích đến cuối quy trình tìm kiếm câu trả lời Việc giáo viên kiêm sốt diên ngơn đơng nghĩa với việc người học có thê bị giảm hội đê tự phát biêu mở rộng ý tưởng (Thomos, 2012) Cullen (2002) đề xuât giáo viên có thê làm nhiều điêu chì khen ngợi người học trả lời phản hồi coi tín hiệu đóng chuồi tương tác Người dạy làm phần Phản hồi (chữ F cuối - Feedback) ý nghĩa băng cách đặt thêm câu hỏi mở cho người học đê thúc họ xây dựng, mở rộng, làm rõ câu trả lời cùa minh Theo Suryati (2016), cách làm có thê làm rõ thơng điệp người học, đồng thời xây dựng tương tác giáo viên học sinh, hết tăng hội sử dụng ngơn ngữ đích người học Ngồi ra, bước đầu quy trình (Initiation), người đề xướng không thiết phải giáo viên Giáo viên có thê tạo hội cho người học tự đưa câu hỏi thuộc chủ đê nhât định Nghiên cứu thực Slimani (1989) sinh viên lớp ơng hứng thú tham gia tích cực hăn vào học họ tự lựa chọn nội dung đê thảo luận Cách làm đặc biệt hữu ích Chế độ Ngữ cảnh lớp học 4.2.2 Sửa chữa hiệu chinh cho nhiệm vụ trọng vào tính xác (Corrective Repair) Chiêm nghiêm giáo viên: #2 “Tôi tự nhận thấy phán chừa hài phần Đọc Nghe nhanh Sau đôi chiêu với SETT, thấy người phản hồi chinh có lượt lời dài Đa phần em nói đáp án, tơi nhận xét Đúng Sai sau tự giài thích phương án Tôi đê ý dạy online, ngoại trừ kỹ Nói, với kĩ Đọc, Viết đa phan em thích viêt vào khung chat bật mic phát biêu Vỉ thời gian có hạn nội dung lịch trình dày, nhiêu phải đưa phản hồi nhanh ngan gọn Bân thân tơi chưa hài lịng khơng đầu tư nhiều thời gian cho phân hồi đê khuyến khích em nói nhiều ” (Giảo viên B) Chiến lươc dể cài thiên chất lượng lời nói: Sử dung Sứa chữa hiêu chỉnh Việc sử dụng phản hồi thích hợp người học mắc lồi trình tương tác điều cần thiêt đê tạo ảnh hưởng tích cực việc tiêp thu ngơn ngừ họ Trong đó, quy trình sữa chữa hiệu chinh đê xuât Seedhouse (2004) tác giả người tham dự thống sử dụng đê giảm thiêu sai lâm mà người nói mắc phải q trình tương tác Nêu thịi gian cho phép, số nhiệm vụ hướng đến độ xác, thay vi giáo viên đưa câu trả lời tức thì, Seedhouse gợi ý trình tự sửa chữa nên việc (1) học sinh tự sửa (student self-repair), (2) số 5(325)-2022 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 83 học sinh khác sửa cho minh (other students ’ repair) cuối (3) giáo viên sửa (teacher repair) (Phụ lục 2) Chiến lược lấy học sinh làm trung tâm tạo nhiều hội học tập cho người sửa người sửa Tác giả cho rằng, đưa phản hồi, giáo viên cần nên ý tới động lực người học Đông quan điêm với tác giả, giáo viên B nhân mạnh cách thức giúp người học ấn tượng lỗi ghi nhớ sâu cách sửa chữa 4.2.3 Chuyển mã ngôn ngữ (Code-switching) Chiêm nghiêm giáo viên: #3 “Trong dạy học ngoại ngữ, hiểu việc sử dụng ngơn ngữ đích để giảng dạy lí tưởng Tuy nhiên thực tế, với lớp có trình độ ngoại ngữ thấp, tơi e rang giải thích 100% băng tiếng Anh sinh viên khơng hiếu đế thông tin trôi tuột Theo trải nghiệm tôi, sinh viên nhiều lúc không hiếu không chù động hỏi lại học online em cịn thường xun thơng báo mạng có trục trặc nên khơng nghe rõ hướng dan hay giải thích cô giáo Những lúc phải chuyến sang dùng tiếng Việt đế đảm bảo chan em hiểu u cầu phải làm gì, từ hiếu hom tự tin thực yêu cầu giáo viên hon Ngoài chiếu phần Video tham khảo sách video khó khơng có transcript tơi người chủ yếu nói, dịch nghĩa từ vựng xuất nội dung cùa video Tác giả: Tơi quan sát thấy khơng có tập trước sau chiếu video đê sinh viên thảo luận hay trình bày ý kiến Như việc chiểu video có mục đích cụ thê khơng? Giáo viên C: Tôi chi chiếu video để giới thiệu cho sinh viên văn hoả nước Anh Neu khơng dùng tiếng Việt để giải thích, tơi e rang sinh viên khơng có động lực để xem het video, chưa nói đến việc đường truyền mạng khơng on định, em xem video có thê bị giật, lag Tác già: Vậy dạy lại tiết học, cô có bị video khỏi nội dung giảng dạy không? Giáo viên C: Tôi vân giữ nguyên Khi dịch nội dung video, sinh viên hiêu cảm thây hứng thủ ” Chiến lươc để cải thiên chất lương lời nói: Sử dung Chuyển mã ngơn ngữ Trong bối cảnh dạy học online, giáo viên lóp học ngoại ngữ nói chung lớp trinh độ thấp nói riêng gặp thách thức định đề cập trải nghiệm kể Việc chuyển mã ngơn ngữ có the giúp giáo viên khắc phục phần cố giao tiếp Nó thừa nhận kênh tương tác cho người học người dạy đê đạt mục tiêu sư phạm (Sert, 2013) Tuy code-switching chưa liệt kê đặc điểm tương tác lời nói giáo viên SETT, có nhiều nghiên cứu nhấn mạnh vai trị chuyển mã ngơn ngữ việc tăng hội học tập cho học sinh, đặc biệt Chê độ Tài liệu (Aậik Gốnen, 2016) Hơn nữa, việc sử dụng ngôn ngữ thứ (Ll) từ lâu chứng minh đem lại lợi ích giai đoạn định frong trình phát triển nhận thức người học, cụ thể người học trình độ thấp trung hưởng lợi Trên hết, câu hỏi liên quan đên việc sử dụng chuyên mã ngôn ngữ sao, nào, với mức độ, tần suất cần phải cân nhắc kĩ lưỡng Kết luận Kết nghiên cứu cho thấy Chế độ Tài liệu chế độ Ngữ cảnh lóp học, lời nói giáo viên nghiên cửu có thê có tác động thúc cản trở hội sử dụng ngôn ngữ người học Cụ thể, phương pháp giàn giáo, sửa chữa tối thiểu, kết hợp câu hỏi biểu lộ câu hỏi tìm kiếm thơng tin có thê góp phân làm gia tăng tiêp xúc ngôn ngữ người học, từ có tác động tích cực tới việc phát triên lực tương tác họ Ngược lại, lượt lời kéo dài giáo viên việc lạm dụng tiêng vọng làm cản trở hội tiêp xúc ngơn ngữ người học Bên cạnh đó, tác giả giáo viên sau chiêm nghiệm đưa đề xuất để cải thiện chất lượng lời nói, ví dụ sử dụng quy trinh sửa chữa hiệu chỉnh hay linh động quy trinh IRF truyên thơng Ngồi tác giả giáo viên đồng ý chuyển mã ngơn ngữ có hiệu định giai đoạn phát triển nhận thức cùa người học nên đưa vào khung SETT đặc diêm tương tác lời nói 84 NGƠN NGỮ & ĐỜI SĨNG Số 5(325)-2022 Bài viết cịn số hạn chế chưa có đối sánh chi tiết việc sử dụng SETT lớp học trực tiếp trực tuyến nên chưa có khác biệt đặc điểm lời nói giáo viên hai bối cảnh khơng Bài viết lí giải số trường hợp lựa chọn lời nói giáo viên làm cản trở hội học tập người học phần tác động bên (trong nghiên cứu bơi cảnh dạy học online) Ngồi ra, đê xuât cho nghiên cứu sau bao gôm việc phân tích thêm video giảng dạy giáo viên sau bước thảo luận với tác giả để chứng minh tính hiệu SETT việc nâng cao chất lượng giảng dạy TAI LIẸƯ THAM KHẢO Aậik,A., & Gỡnen,S.I.K (2016), Pre-service EFL teachers’ reported perceptions of their development through SETT experience, Classroom Discourse, 7(2), 164-183 Alsaadi, N s M., & Atar, c (2019), Wait-time in material and classroom context modes International Journal of Contemporary Educational Research, 6(1), 53-69 Dinh, P.L., & Nguyen, T.T (2020), Pandemic, social distancing, and social work education: students’ satisfaction with online education in Vietnam, Social Work Education, 39(8), 10741083 Kramsch, c (1986), From Language Proficiency to Interactional Competence The Modem Language Journal, 70(A)- 366-372 Mercer, N (1995), The Guided Construction of Knowledge: Talk Amongst Teachers and Learners Clevedon: Multilingual Matters Izzati, N & Hamzah (2020), The use of teacher talk through online teaching and learning process in EFL classroom during the COVID-19 Pandemic, Advances in Social Science, Education and Humanities Research, 539, 8-13 Paul, D (2003), Teaching English to Children in Asia Asia: Longman Seedhouse, p (2004), The interactional architecture of the language classroom : a conversation analysis perspective Malden, MA: Blackwell Pub Sert, o & Walsh, s (2013), The interactional management of claims of insufficient knowledge in English language classrooms Language and Education, 27(6), 542-565 10 Walsh, s (2002), Construction or Obstruction: Teacher Talk and Learner Involvement in the EFL Classroom Language Teaching Research 6(1): 3-23 11 Walsh, s (2006), Investigating Classroom Discourse New York: Routledge Investigating teacher talk in online English classrooms Abstract: The vital role of teacher talk in foreign language classrooms has been studied for many years Inevitably, quality talk (rather than quantity) is significantly effective in developing learners’ interactional competence Specifically, teacher talk helps learners understand the lesson better, increase teacher-student interaction and maximise their exposure to the target language During the Covid-19 pandemic, online teaching and learning has become prevalent Therefore, this article aims to raise teachers' awareness of the importance of their talks in online classrooms in promoting learners' opportunities for language development; to critically evaluate the quality of teacher talk in three online classes through SETT grid (Self-Evaluation of Teacher Talk); and to provide strategies to improve the quality of teacher talk Key words: teacher talk; SETT (Self-Evaluation of Teacher Talk); learning opportunities; online language classrooms; interactional competence ... dạy học trực tuyến, nghiên cứu gân nhât vê lời nói giáo viên bôi cảnh dạy học online Izzati Hamzah (2020) cho thây lời nói giáo viên chi thê 10 đặc diêm tương tác Bên cạnh đó, lượt lời giáo viên. .. học thông qua tảng dạy trực tuyến Zoom Dữ liệu lời nói giáo viên ghi chép lại Vì giới hạn nghiên cứu, tác giả chọn phân tích lời nói giáo viên hai chê độ chê độ Tài liệu chế độ Ngữ cảnh lớp học. .. đặc điểm lời nói giáo viên hai bối cảnh khơng Bài viết lí giải số trường hợp lựa chọn lời nói giáo viên làm cản trở hội học tập người học phần tác động bên (trong nghiên cứu bôi cảnh dạy học online)

Ngày đăng: 03/11/2022, 08:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w