GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY PROCONCO
Trang 1I/ Giới thiệu chung về Công ty PROCONCO
1 Sự hình thành và phát triển của Công ty:
Hiện nay, nghành sản xuất thức ăn gia súc phát triển khá mạnh tại Việt Nam, dù sao mảnh đất này cũng là một thị trờng tiềm năng tiêu thụ thức
ăn gia súc, một số nhà đầu t nớc ngoài đã tìm ra đợc mỏ vàng này, trong đó
có PROCONCO - một doanh nghiệp liên doanh đầu tiên nhận đợc giấy phép của Bộ Kế hoạch và Đầu t cho phép xây dựng nhà máy chế biến và tiêu thụ thức ăn gia súc tại Việt Nam.
Công ty liên doanh Việt - Pháp sản xuất thức ăn gia súc PROCONCO,
đ-ợc thành lập theo giấy phép đầu t số 178/GP ngày 2-4-1991 với tổng số:
Vốn đầu t ban đầu là : 1.700.000 USD
Vốn pháp định : 1.000.000 USD
Với sự tham gia của các bên:
- Bên Việt Nam: 46,21%
Tổng Công ty chăn nuôi Đồng Nai : 18,26%
Công ty kinh doanh lơng thực tỉnh Đồng Nai : 13,39%
Xí nghiệp chăn nuôi heo TP.Hồ Chí Minh : 10,00%
Liên hiệp sản xuất kinh doanh XNK Bình Tây : 1,21%
Viện Khoa học công nghệ miền Nam : 3,35%
- Bên nớc ngoài (Pháp):
Societé Commerciale de Potasses et de l’Azote (S.C.P.A): 53,79% cùng góp vốn đầu t vào lĩnh vực sản xuất thức ăn gia súc giàu đạm, chất lợng tinh khiết và bột cá cao đạm cho chăn nuôi và xuất khẩu
Thời gian hoạt động : kéo dài 20 năm
Trụ sở đóng tại : Khu Công nghiệp Biên Hoà I - Tỉnh Đồng Nai Lấy tên giao dịch : PROCONCO
Vào đầu năm 1992, 6 tháng sau khi nhận đợc Giấy phép đầu t, PROCONCO t đã đầu t xây dựng 2 cơ sở sản xuất, đa vào hoạt động cuối năm 1992:
- Nhà máy thức ăn gia súc Biên Hoà, công suất thiết kế 10.000 tấn/năm
- Nhà máy sản xuất bột cá tại Phớc Tỉnh, công suất 2.000 tấn/năm
1
Trang 2Ngày 18/01/1994, Công ty nhận đợc Giấy phép điều chỉnh số 178/GPĐC
cho tăng vốn đầu t lên 2.235.000 USD, số vốn tăng thêm là 535.000 USD, tức tăng 31%, nhằm đầu t thêm năng lực sản xuất
Ngày 13/03/1995, Giấy phép 178/GPĐC1 cho phép tăng vốn đầu t lần
thứ hai lên 2.843.000 USD, mức tăng thêm là 610.000 USD tơng ứng với vốn
đầu t mở rộng sản xuất lần thứ hai; tơng ứng với sản lợng 120.000 tấn/năm, gấp 10 lần so với thiết kế ban đầu
Ngày 6/5/1996, Giấy phép đầu t 178/GPĐC2, Bộ Kế hoạch và Đầu t cho
điều chỉnh vốn lên 10.843.000 USD tơng ứng với vốn tái đầu t lần này lên
đến 8.000.000 USD, Công ty gấp rút xây dựng và trang bị nhà máy Biên Hoà
II Đồng thời giấy phép này của Bộ cũng cho phép mở rộng thêm chức năng của Công ty: thực hiện các dịch vụ về chăn nuôi và thú y Công ty đ ợc phép
mở thêm chi nhánh tại Hà Nội, xây dựng nhà máy sản xuất thức ăn hỗn hợp với công suất 200 tấn/ngày, tức 60.000 tấn/năm đặt tại Cảng Khuyến Lơng -Thanh Trì - Hà Nội nhằm cung cấp mặt hàng thức ăn gia súc Con Cò cho các tỉnh Miền Bắc
Ngày 23/12/1996, Giấy phép 178/GPĐC3 cho phép điều chỉnh vốn pháp
định của Công ty liên doanh từ 1.600.000 USD lên 3.000.000 USD:
Bên Việt Nam góp : 1.386.300 USD (46.21%)
Bên Nớc ngoài góp: 1.613.700 USD (53,79%)
cho phù hợp với tổng số vốn đầu t đã tăng lên, theo qui định
Ngày 22/10/1997, Giấy phép 178/GPĐC4 cho phép tăng vốn đầu t và
vốn pháp định của Công ty với:
Tổng số vốn đầu t là 50.000.000 USD, trong đó:
Vốn cố định là : 21.783.000 USD Vốn lu động là : 28.217.000 USD
Vốn pháp định tăng lên 11.000.000 USD
cho phép Công ty thực hiện các dịch vụ chăn nuôi thú y gồm: cung cấp con giống, trang thiết bị chuồng trại, thuốc thú y để phòng và chữa bệnh cho gia súc
Trang 3Phòng có công suất: 250.000 tấn/năm, tăng tổng công suất của các nhà máy thuộc Công ty lên 650.000 tấn/năm Nhà máy đã đợc khởi công ngày 13/10/2000, dự tính sẽ hoạt động sản xuất chính thức vào tháng 11/2003 Giấy phép này còn cho phép kéo dài thời gian hoạt động của doanh nghiệp từ
20 năm thành 50 năm kể từ ngày đợc cấp Giấy phép đầu t
"Sự a chuộng của ngời chăn nuôi Việt Nam đối với thức ăn gia súc Con Cò, buộc Công ty phải liên tục tái đầu t, tăng nhanh sản lợng Sự phát triển mạnh mẽ này nhiều lúc vợt cả dự kiến của Ban lãnh đạo Công ty Đây quả là
điều đáng mừng nhng đồng thời Công ty cũng có lúc gây lúng túng cho các cơ quan quản lý Việc liên tục xin giấy phép đầu t, giấy phép nhập khẩu là một ví dụ, và điều này là ngoài ý muốn lãnh đạo của Công ty" Ông Tổng
Giám đốc PROCONCO đã phát biểu trong một bài báo phỏng vấn về Công ty
Thật vậy, trong vòng cha đến 10 năm, quá trình phát triển của Công ty PROCONCO quả là nhanh tới tốc độ chóng mặt, chúng ta đã thấy rất rõ qua
số lần xin Giấy phép đầu t điều chỉnh Với một tổ chức, cơ cấu lãnh đạo nh thế nào mà PROCONCO nhanh chóng đạt đợc những thành công rực rỡ nh vậy?
2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty
Công ty PROCONCO là một đơn vị liên doanh với 53,79% vốn nớc ngoài Đây là đơn vị kinh doanh hạch toán độc lập, có đầy đủ t cách pháp nhân Công ty có quyền sử dụng nguồn lực Việt Nam và Nớc ngoài theo quy
định của pháp luật để thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ đề ra
2.1- Công ty có những chức năng chủ yếu sau:
1 Nhập khẩu các loại nguyên liệu để sản xuất thức ăn gia súc
2 Sản xuất mặt hàng thức ăn gia súc giàu đạm phục vụ chăn nuôi
3 Cung cấp thức ăn gia súc cho thị trờng toàn quốc
4 Đảm bảo kỹ thuật chăn nuôi thú y cho bà con nông dân sử dụng sản phẩm Con Cò
5 Cung cấp gia súc, gia cầm chất lợng cao cho thị trờng toàn quốc
2.2- Nhiệm vụ của Công ty:
1 Đảm bảo chất lợng các mặt hàng thức ăn gia súc cung cấp ra thị trờng
3
Trang 42 Phổ biến cho ngời chăn nuôi cách sử dụng thức ăn giàu đạm đạt hiệu quả cao
3 Thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ của một đơn vị liên doanh đối với Nhà nớc Việt Nam: Thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập khẩu, những qui định về tuyển dụng lao động, bảo vệ môi trờng
3.3- Quyền hạn chủ yếu của Công ty thể hiện ở những điểm sau:
1 Đợc quyền ký kết hợp đồng với các nhà cung cấp trong và ngoài nớc
2 Đợc mở các đại lý giới thiệu và bán sản phẩm, chấp hành mọi qui định của Nhà nớc
3 Đợc quyền tổ chức các cuộc hội thảo kỹ thuật chăn nuôi tại các xã, huyện, tỉnh, thành trong cả nớc
Trang 53 Hệ thống cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban của
Công ty
3.1- Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty PROCONCO
Sơ đồ 1: Cơ cấu lãnh đạo của Công ty PROCONCO
Sông Cử
Giám đốc
Thơng
mại
Giám đốc Hành chính
Giám đốc Tài chính
Giám đốc Kỹ Thuật
Kỹ
Giám đốc Nguyên liệu
Giám đốc Sản xuất
Giám đốc Bảo trì
Đây là sơ đồ về bộ máy quản lý của Công ty PROCONCO Mỗi cấp quản lý
có chức năng nhiêm vụ riêng của mình:
- Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý có quyền cao nhất giữ vai trò chủ
chốt đa ra những quyết định quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh
của Công ty Chủ tịch và các thành viên của Hội đồng quản trị đợc bầu sau
khi thống nhất ý kiến của hai bên Việt Nam và Nớc ngoài
Hội đồng quản trị gồm:
5
Hội đồng quản trị
Ban tổng giám đốc
- Tổng giám đốc
- Phó tổng giám đốc
Giám đốc
Miền Bắc
Giám đốc
Đồng Bằng Sông Cửu Long
Trang 6Ông Đặng Hữu Nghĩa : Chủ tịch Hội đồng Quản trị
Ông Jean Marc Bonzat : Phó Chủ tịch Hội đồng Quản trị
Ông Olivier Perroy : Quản trị viên
Ông Bernard Le Blanc : Quản trị viên
Bà Nguyễn Thuý Lan : Quản trị viên
- Ban Tổng Giám đốc gồm:
Ông Michel Boudrot : Tổng Giám đốc
Ông Nguyễn Minh Mẫn : Phó Tổng Giám đốc
là cơ quan quản lý và điều hành công việc hàng ngày của doanh nghiệp, chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị về hoạt động kinh doanh của công ty
- Ban Giám đốc Miền Bắc:
Ông Hoàng Chơng : Giám đốc miền Bắc
Do Ban Tổng Giám đốc chỉ định thông qua ý kiến của Hội Đồng Quản trị, Ban giám đốc miền Bắc trực tiếp lãnh đạo các phòng ban tại chi nhánh Miền Bắc chịu trách nhiệm điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo sản xuất đủ hàng hoá cung cấp cho thị trờng các tỉnh thành từ Nghệ An chở
ra đến Lào Cai
- Các Giám đốc chuyên môn: Có chức năng nhiệm vụ chủ yếu là tham mu
cho Ban Tổng Giám đốc về các lĩnh vực chuyên môn và giúp Tổng Giám đốc
xử lý các thông tin từ dới lên
3.2- Cơ cấu tổ chức các phòng ban:
- Công ty PROCONCO từ những ngày đầu thành lập, tổng số CBCNV chỉ khoảng hơn 300 ngời, lúc đó mới chỉ có Nhà máy thức ăn gia súc Biên Hoà
và Nhà máy sản xuất bột cá Phớc Tĩnh đã đi vào hoạt động
- Đến năm 1995, sau hai lần liên tục xin tăng vốn mở rộng sản xuất đa sản l-ợng lên gấp 10 lần so với thiết kế ban đầu, nguồn nhân lực sử dụng tăng: Tổng số: 645 ngời, trong đó:
+ Nam : 542
+ Nữ : 73
+ Trình độ: Đại học: 212 , Trung cấp : 132, Lao động phổ thông:
Trang 7- Năm 1996, chi nhánh Miền Bắc đợc thành lập, đến tháng 8/1997 chính thức
đi vào hoạt động sản xuất, hình thành các phòng ban nh một Công ty con Tại nhà máy Biên Hoà lắp đặt thêm dây chuyền tự động tăng công suất lên
50 tấn/h giảm bớt lao động phổ thông Và Công ty xây dựng 1 nhà máy nhỏ tại Cần Thơ
- Từ đó cho đến nay, tổng số nhân sự của toàn Công ty lên tới: 778 ngời
+ Miền Bắc là: 298 ngời (trong đó có: 246 Nam và 52 Nữ; 03 Thạc
sỹ, 98 Đại học, 52 Trung cấp, còn lại 145 Lao động phổ thông) + Miền Nam: 480 ngời (trong đó: Cần Thơ: 68 ngời, Phớc Tỉnh: 17 ngời, còn lại Biên Hoà: 395 ngời)
Gồm có: 420 Nam và 60 Nữ ; 04 Thạc sỹ, 155 Đại học, 82 trung cấp, 239 lao động phổ thông
Với một đội ngũ CBCNV nh vậy PROCONCO đã tổ chức các phòng ban nh sau
- PROCONCO Miền Nam:
1 Ban Tổng Giám đốc
2 Phòng Hành chính - Nhân sự
3 Phòng Kế toán tài chính
4 Phòng Xuất nhập khẩu
5 Phòng Thu mua
6 Phòng Thơng mại
7 Phòng Marketing
8 Phòng Kho vận
9 Phòng Sản xuất
10 Phòng KCS
11 Phòng Bảo Trì
12 Chi nhánh Cần Thơ
13 Dự án Label
- PROCONCO Miền Bắc:
Tổ chức các phòng ban nh PROCONCO Miền Nam, nhng Miền Nam do Ban Tổng Giám đốc điều hành trực tiếp toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh còn Miên Bắc đứng đầu là Ban Giám đốc Miền Bắc điều hành theo đ-ờng lối chỉ đạo chung của Tổng Công ty Vì vậy chức năng và nhiệm vụ của
7
Trang 8các phòng ban của PROCONCO Miền Nam và các phòng ban của PROCONCO Miền Bắc nh nhau
(Xem sơ đồ 2,3 ở trang sau)
Trang 9Sơ đồ tổ chức các phòng ban - proconco miền nam
Sơ đồ tổ chức các phòng ban - proconco miền bắc
Ban tổng giám đốc
Phòng Thơng mại
- Nviên bán hàng
- Trởng khu vực
Nviên thơng mại
-Đại lý cấp I
Phòng
HChính – NSự
-Th ký Giám đốc
- PT NSự tiền lơng
- Lái xe
- NV văn phòng
Phòng Marketing
- Thống kê TMại
- Ncứu thị trờng
- Chiến lợc Kdoanh
- QCáo, KMãi…
Phòng
Kho vận
- PT Kho
- PT Giao nhận-VC
- Lái xe
- Các Thủ kho
Phòng KCS
- Giám đốc Kthuật
- NV phân tích
- KCS Nguyên liệu
- KCS Thành phẩm
Phòng Bảo trì
- Giám đốc Bảo trì
- Kỹ s điện
- Kỹ s Cơ khí
- Thợ điện, cơ khí
- CN VS máy móc
Dự án Label
- GĐốc dự án
- Trại Gà,Ngan,Heo
- Kỹ s chăn nuôi
- PT Lò mổ
- NV bán hàng.
Chi nhánh Cần Thơ
- Giám đốc NMáy
- Phòng Sxuất
- Phòng Kỹ thuật
- Kho
Phòng Sản xuất
- Giám đốc SXuất
- Kế hoạch Sxuất
- Trởng ca Sxuất
- Công nhân
Phòng TChính – Ktoán
- Kế toán trởng
- KT ngân hàng
- KT thanh toán
- KT công nợ
Phòng XNK
- NK máy móc
- NK nguyên liệu
- NK Con giống
Phòng THU MUA
- Nguyên liệu
- Bao gói
- Đồ dùng VPhòng
- Đồ dùng nhà máy
Ban giám đốc Miền bắc
Phòng Thơng mại
- Nviên bán hàng
- Trởng khu vực
Nviên thơng mại
-Đại lý cấp I
Phòng
HChính – NSự
-Th ký Giám đốc
- PT NSự tiền lơng
- Lái xe
- NV văn phòng
Phòng Marketing
- Thống kê TMại
- Ncứu thị trờng
- Chiến lợc Kdoanh
- QCáo, KMãi…
Phòng TChính – Ktoán
- Kế toán trởng
- KT ngân hàng
- KT thanh toán
- KT công nợ
Phòng XNK
- NK máy móc
- NK nguyên liệu
- NK Con giống
Phòng THU MUA
- Nguyên liệu
- Bao gói
- Đồ dùng VPhòng
- Đồ dùng nhà máy
9
Trang 10Kho vËn
- PT Kho
- PT Giao nhËn-VC
- L¸i xe
- C¸c Thñ kho
Phßng KCS
- PT KCS
- NV ph©n tÝch
- KCS Nguyªn liÖu
- KCS Thµnh phÈm
Phßng B¶o tr×
- PT B¶o tr×
- Kü s ®iÖn
- Kü s C¬ khÝ
- Thî ®iÖn, c¬ khÝ
- CN VS m¸y mãc
Dù ¸n Label
- PT dù ¸n
- Tr¹i Gµ,Ngan
- Kü s ch¨n nu«i
- PT Lß mæ
- NV b¸n hµng.
Phßng S¶n xuÊt
- PT SXuÊt
- KÕ ho¹ch SxuÊt
- Trëng ca SxuÊt
- C«ng nh©n
Trang 11- Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:
Các phòng ban có chức năng chủ yếu là thực hiện các nhiệm vụ đợc giao, tham mu cho các Giám đốc và giúp Ban Giám đốc sử lý các thông tin về thực trạng sản xuất kinh doanh của Công ty
* Phòng Hành chính - Nhân sự:
- Giúp đỡ ban lãnh đạo về các mặt công tác thuộc lĩnh vực hành chính: phân phối lu trữ công văn giấy tờ, liên lạc kịp thời giữ bí mật, tổ chức phục vụ đối nội, đối ngoại Cụ thể là:
+ Tổng hợp điều hoà các hoạt động chung của Công ty
+ Tiếp nhận và phân phối công văn giấy tờ, truyền đạt lại các chỉ thị mệnh lệnh của Ban Giám đốc đến các phòng ban
+ Phục vụ phơng tiện và các điều kiện hoạt động của các lãnh đạo và các phòng ban
+ Quan hệ với địa phơng sở tại: Phờng xã, nơi Công ty hoạt động sản xuất kinh doanh
- Tham mu quản lý chỉ đạo nghiệp vụ các mặt công tác tổ chức cán bộ nhân sự, lao động, tiền lơng, đào tạo, khen thởng, kỷ luật, bảo vệ
* Phòng Kế toán tài chính:
Đây là phòng tham mu quản lý chỉ đạo nghiệp vụ và trực tiếp làm công tác tài chính kế toán thống kê của Công ty Cụ thể:
+ Tham mu cho ban lãnh đạo và theo dõi thực hiện các quy chế về quản lý kinh tế tài chính Quyết toán và phân tích các hoạt động sản xuất kinh doanh, xử lý các tồn tại về mặt tài chính
+ Quản lý giá thành và lợi nhuận của Công ty
+ Phân phối và điều hoà vay vốn phục vụ sản xuất kinh doanh của Công ty Theo dõi công nợ của các Đại lý cấp I, làm thủ tục thanh toán cho các nhà cung cấp nguyên liệu Lập kế hoạch và hớng dẫn thực hiện kế hoạch thu chi tài chính của Công ty
+ Làm báo cáo thuế hàng tháng, cân đối các khoản thuế phải nộp và thuế đợc khấu trừ, làm việc với Cục thuế
11
Trang 12* Phòng Xuất nhập khẩu:
Đây là phòng tham mu cho lãnh đạo Công ty về quản lý nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu và thị trờng nguyên liệu nhập Xây dựng các kế hoạch nhập khẩu, theo dõi và tổng hợp báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch Cụ thể:
+ Làm việc với Bộ phận Sản xuất và Bộ phận Kho vận về nhu cầu nguyên liệu nhập cần sử dụng, lên kế hoạch mua (về số lợng, chủng loại, giá cả) trình Ban Giám đốc
+ Tìm các nguồn cung cấp nguyên liệu nớc ngoài, tìm hiểu thị tr-ờng đàm phán với các nhà cung cấp Tham mu cho lãnh đạo ký kết các hợp đồng nhập khẩu
+ Làm việc với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Cục Thú Y
về các thủ tục giấy phép nhập khẩu
Hiện nay, Công ty mới thực hiện hoạt động nhập khẩu các mặt hàng nguyên liệu phục vụ sản xuất là chủ yếu, nhập khẩu con giống (Giống Gà, Ngan, Heo), nhập khẩu máy móc mở rộng các nhà máy tăng công suất hoạt
động
Về xuất khẩu, Công ty đang có kế hoạch, chơng trình đầu t phát triển các mặt hàng xuất khẩu nh: Gà đông lạnh nguyên con, thịt gà cắt miếng thân thịt heo, thịt sờn heo, patê, Súc xích nhằm vào các thị trờng nớc Nga, Hàn Quốc, Nhật Bản Dự án Label - cung cấp thịt sạch - đang đợc tiến hành, đã
có sản phẩm tiêu thụ trong nớc tại Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh dự tính khoảng năm 2003, Công ty sẽ có sản phẩm xuất sang thị trờng nớc ngoài
* Phòng Thu mua
Làm nhiệm vụ thu mua nguyên liệu trong nớc và các loại hàng hoá phục vụ sản xuất:
+ Tham mu cho lãnh đạo Công ty về quản lý nghiệp vụ thu mua hàng hoá và thị trờng nguyên liệu trong nớc, năm chắc giá cả thị trờng nguyên liệu, tận dụng thời gian mua và bán nguyên liệu thích hợp nhất về giá cả và chất lợng
+ Xây dựng các kế hoạch mua, theo dõi và tổng hợp báo cáo tình