So sánh hàm lượng phenolic tổng và hoạt tính chống oxy hóa của dịch chiết từ một số thực vật tại Việt Nam

52 6 0
So sánh hàm lượng phenolic tổng và hoạt tính chống oxy hóa của dịch chiết từ một số thực vật tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỀN TẤT THÀNH KHOA KỸ THUẬT THỤC PHẨM VÀ MƠI TRƯỜNG NGUYEN TAT THANH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP so SÁNH HÀM LƯỢNG PHENOLIC TƠNG VÀ HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HÓA CỦA DỊCH CHIẾT TỪ MỘT SỐ THỰC VẶT TẠI VIỆT NAM PHAN THỊ KIỀU VI Tp.HCM, tháng 10 năm 2021 TÓM TẤT Trong nghiên cửu này, năm loại dịch chiết từ thực vật Việt Nam lựa chọn để so sánh hàm lượng phenolic tổng hoạt tính chống oxy hóa bao gồm: trầu, hồn ngọc đỏ, chng vàng, mật gấu trà xanh Hoạt tính chống oxy hóa so sánh dựa vào khả khử gốc tự DPPH, khả khử gốc tự ABTS, khả khử sat FRAP khả chelate với sat (FIC) Đồng thời, hàm lượng phenolic tổng (TPC) so sánh phương pháp Folin-Ciocalteau Trong trình khảo sát cho thấy năm loài thực vật thê khả chống oxy hóa thơng qua phép thử khả chống oxy hóa phụ thuộc theo lồi Hàm lượng phenolic tổng (TPC), hoạt tính chống oxy hóa DPPH, ABTS, FRAP FIC chiết xuất từ loại với giá trị dao động tương ứng 10.29-116.31 (mg GAE/g DW), 1.74-158.12 (mg TE/g DW), 25.65-195.80 (mg TE/g DW), 9.38-228.37 (mg TE/g DW) 14.88-83.27 (%) Khả khử gốc tự DPPH, khả khừ gốc tự ABTS khả khử sat FRAP năm loại so sánh cho thấy trầu có hoạt tính cao nhất, mật gấu hồn ngọc đỏ có hoạt tính thấp nhất, đồng thời theo thứ tự giảm dần sau: trầu > trà xanh > chuông vàng > mật gấu > hoàn ngọc đỏ Ket phù hợp với diện hàm lượng phenolic tổng dịch chiết từ năm loại Bên cạnh đó, hoạt tính chelate với sắt (FIC) dịch chiết từ năm loại lại theo thứ tự giảm dần là: chng vàng > hồn ngọc đỏ > mật gấu > trà xanh > trầu, chng vàng có giá trị cao nhất, trà xanh trầu có giá trị thấp Ngồi ra, phân tích tương quan cho thấy TPC có mối tương quan mạnh với DPPH, ABTS, FRAP với hệ số tương quan dương lớn 0.92 có mối tương quan âm với FIC Có thể kết luận rằng, hàm lượng phenolic tơng thành phần đóng góp vào hoạt động chống oxy hóa phương pháp DPPH, ABTS, FRAP nên TPC cao hoạt tính DPPH, ABTS, FRAP mạnh ngược lại Đong thời nghiên cứu cho thấy hàm lượng phenolic tổng khơng có mối quan hệ với FIC, khơng phải chat chelate góp phần vào hoạt động chống oxy hóa năm loại dịch chiết viii phenolic content had no relationship with FIC, suggesting that phenolic showed little chelation activity X MỤC LỤC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP iv LỜI CAM ĐOAN vi LỜI CẢM ƠN vii TÓM TẤT viii ABSTRACT ix MỤC LỤC xi DANH MỤC CHỮ VIÉT TẮT xiv DANH MỤC HÌNH XV DANH MỤC BẢNG xvi MỞ ĐẦU xvii Chương TÔNG QUAN VÈ NGHIÊN cứu 1.1 LÁ MẬT GÁU .1 1.1.1 Giới thiệu 1.1.2 Thành phần hóa học 1.1.3 Lợi ích sức khỏe 1.1.4 Các mục đích sử dụng khác 1.2 LÁ HOÀN NGỌC DỞ 1.2.1 Giới thiệu 1.2.2 Lợi ích sức khỏe 1.3 LÁ CHUÔNG VÀNG 1.3.1 Giới thiệu 1.3.2 Thành phần hóa học 1.3.3 Lợi ích sức khỏe XI 1.3.4 Các mục đích sử dụng khác 1.4 LÁ TRẦU 1.4.1 Giới thiệu 1.4.2 Thành phần hóa học 1.4.3 Lợi ích sức khỏe 1.4.4 Các mục đích sử dụng khác 1.5 TRÀ 1.5.1 Giới thiệu 1.5.2 Thành phần hóa học 11 1.5.3 Lợi ích sức khỏe 11 1.6 TÓNG QUAN NGHIÊN cứu TRONG VÀ NGOÀI NUỚC 12 1.6.1 Lá mật gấu 12 1.6.2 Lá hồn ngọc đỏ chng vàng 13 1.6.3 Lá trầu không 14 1.6.4 Trà xanh 15 1.7 CÁC HỢP CHÁT PHENOLIC 17 1.7.1 Đặc điểm 17 1.7.2 Lợi ích sức khỏe 18 1.7.3 Nghiên cứu nước 19 Chương PHƯONG PHÁP NGHIÊN cứu 21 2.1 NGUYÊN LIỆU 21 2.2 DỤNG CỤ - THIẾT BỊ - HÓA CHÁT 21 2.2.1 Dụng cụ 21 2.2.2 Thiết bị 22 2.2.3 Hóa chất 23 2.3 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIẺM NGHIÊN cứu 23 xii 2.3.1 Thời gian nghiên cứu 23 2.3.2 Địa điểm nghiên cứu 23 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 24 2.4.1 Quy trình trích ly mẫu 24 2.5 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 24 2.5.1 Xác định hàm lượng phenolic tổng (TPC) 24 2.5.1 Khả khử gốc tự DPPH 24 2.5.2 Khả khử gốc tự ABTS 25 2.5.3 Khả khử sắt FRAP 25 2.5.4 Khả chelate với sắt (FIC) 26 2.6 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SÓ LIỆU 26 Chương KÉT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 SO SÁNH HÀM LƯỢNG PHENOLIC TÔNG 27 3.2 SO SÁNH HOẠT TÍNH KHỬ GĨC Tự DO DPPH 28 3.3 SO SÁNH HOẠT TÍNH KHỬ GÓC TỤ DO ABTS 29 3.4 SO SÁNH HOẠT TÍNH KHỬ SẢT (FRAP) .30 3.5 SO SÁNH KHẢ NÀNG CHELATE VỚI ION SẮT(II) (FIC) 33 3.6 TƯƠNG QUAN PEARSON GIỮA HÀM LƯỢNG PHENOLIC TỊNG VÀ HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HĨA 36 KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ 38 TÀI LIỆƯ THAM KHẢO .39 xiii DANH MỤC CHỮ VIÉT TẮT Chữ viêt tăt Thuật ngừ tiêng Anh Thuật ngữ tiêng Việt TPC Total phenolic content Hàm lượng phenolic tồng DPPH DPPH free radical scavenging activity Hoạt tính khử gốc tự DPPH ABTS ABTS cation radical scavenging activity Hoạt tính khử gốc tự ABTS FRAP Ferric reducing antioxidant power assay Hoạt tính khử sắt FRAP FIC Ferrous ion chelating activity Hoạt tính tạo phức với ion sắt (II) GAE Gallic acid equivalents Đương lượng gallic acid TE Trolox equivalent Đương lượng Trolox DW On the dried weight Tính theo chất khơ XIV DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Cân kỳ thuật số lẻ PA2102 (Ohaus Corporation, New Jersey, USA) 22 Hình 2.2 Máy đo pH để bàn MI 150 (Milwaukee Instruments, Romania) 22 Hình 2.3 Máy lac vortex kỳ thuật so ZX4 (Velp Scientiíìca, Usmate, Italia) 22 Hình 2.4 Khúc xạ kế đo độ Master-53M (Atago, Nhật Bản) 22 Hình 2.5 Máy quang phổ UV/VIS-9000S (Metash, Thượng Hải, Trung Quốc) 22 Hình 2.6 Bể điều nhiệt WB-22 (DaiHan Scientific, Hàn Quốc) 22 Hình 3.1 Hàm lượng phenolic tổng số loại Việt Nam Ghi chú: Các ký hiệu chữ khác thể giá trị trung bình khác có nghĩa phân tích ANOVA (p < 0.05) 27 Hình 3.2 Hoạt tính khừ gốc tự DPPH số loại Việt Nam Ghi chú: Các ký hiệu chừ khác thể giá trị trung bình khác có nghĩa phân tích ANOVA (p < 0.05) 28 Hình 3.3 Hoạt tính khử gốc tự ABTS số loại Việt Nam Ghi chú: Các ký hiệu chữ khác thể giá trị trung bình khác có nghĩa phân tích ANOVA (p < 0.05) 30 Hình 3.4 Hoạt tính khử sat (FRAP) số loại Việt Nam Ghi chú: Các ký hiệu chữ khác thê giá trị trung bình khác có nghĩa phân tích ANOVA (p < 0.05) 31 Hình 3.5 Hoạt tính chelate với ion sat (II) (FIC) số loại Việt Nam Ghi chú: Các ký hiệu chữ khác thê giá trị trung bình khác có nghĩa phân tích ANOVA (p < 0.05) 35 XV DANH MỤC BANG Bảng 3.1 Hàm lượng phenolic tổng hoạt tính chống oxy hóa số dịch chiết từ mật gấu, trầu, hoàn ngọc đỏ nghiên cứu khác 33 Bảng 3.2 Hệ số tương quan Pearson hàm lượng phenolic tổng (TPC) hoạt tính chống oxy hóa (DPPH, ABTS, FRAP FIC) số loại Việt Nam 36 XVI MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Hiện nhu cầu chất chống oxy hóa tăng cao ngành công nghiệp thực phẩm ngày phát triển Các doanh nghiệp mong muốn sản phẩm kéo dài thời gian bảo quản để thuận lợi cho trình vận chuyển nước xuất khâu Đã có nhiều chất chống oxy hóa tổng họp sử dụng để bảo quản thực phâm, nhiên chúng lại có nguy co độc tính cao, gây nhiều tác dụng phụ Vì nên ngày có nhiều mối quan tâm việc tìm kiếm chất chống oxy hóa có nguồn gốc tự nhiên dịch chiết từ thực vật chứa nhiều hợp chất chống oxy hóa cao polyphenol mà khơng gây tác dụng phụ an tồn với sức khỏe người Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa thuộc khu vực Đơng Nam Á có hệ thực vật vơ phong phú đa dạng Nhiều loại thực vật trồng để sử dụng với nhiều mục đích khác thực phàm, dược phẩm mỹ phẩm Mặc dù vậy, nghiên cứu thực vật trồng Việt Nam giới hạn Đặc biệt số lồi mật gấu, hồn ngọc đỏ, chng vàng trầu không cho vị thuốc chữa bệnh dân gian, có nhiều tác dụng tích cực sức khỏe người Tuy nhiên, loài chưa nghiên cứu cách đầy đủ, thông tin nghiên cứu khoa học hoạt tính chống oxy hóa lồi Việt Nam giới hạn chế Trong đó, trà xanh biết đến với nhiều nghiên cứu khoa học cho thấy không đơn loại đồ uống mà coi loại dược liệu chứa hàm lượng polyphenol cao, có khả chống oxy hóa mạnh, bảo vệ thể khỏi tác nhân gây ung thư Vì vậy, mục tiêu nghiên cứu so sánh hàm lượng phenolic tơng hoạt tính chống oxy hóa mật gấu, hồn ngọc đỏ, chng vàng, trầu không với trà xanh phương pháp Folin-Ciocalteau, DPPH, ABTS, FRAP, FIC Ngồi phân tích tương quan Peason sử dụng đê xác định mối tương quan hàm lượng phenolic tổng với hoạt tính chống oxy hóa nhằm giúp khẳng định tiềm chống oxy hóa bốn loại xvii Chương KÉT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 SO SÁNH HÀM LƯỢNG PHENOLIC TÔNG Người ta chứng minh phần hoạt động chống oxy hóa rau trái có liên quan đến diện hợp chat phenolic (Fraga 2007; Halliwell, Rafter, and Jenner 2005) Các polyphenol tự nhiên có hoạt động chống oxy hóa phá vờ chuồi cách loại bỏ gốc tự do, xúc tác chelat hóa kim loại, kích hoạt enzyme chống oxy hóa, góp phần vào khả ngăn ngừa bệnh thối hóa, bao gồm ung thư xơ vừa động mạch (Roginsky 2003) Hàm lượng phenolic tơng mật gấu, trầu, hồn ngọc đỏ, chuông vàng trà xanh thể Hình 3.1 Hình 3.1 Hàm lượng phenolic tống số loại Việt Nam Ghi chú: Các ký hiệu chữ khác giá trị trung bình khác có nghĩa phân tích ANOVA (p < 0.05) Kết cho thấy hàm lượng phenolic tơng năm loại khảo sát có giá trị thay đổi từ 10.29 đến 116.31 mg GAE/g DW (p < 0.05) theo thứ tự giảm dần sau: trầu (116.31 mg GAE/g DW) > trà xanh (50.93 mg GAE/g DW) > chuông vàng (47.39 mg GAE/g DW) > mật gấu (16.32 mg GAE/g DW) > hoàn 27 ngọc đỏ (10.29 mg GAE/g DW) Lá trầu tìm thấy có hàm lượng phenolic tổng cao nhất, gấp 7.13 lần so với mật gấu 11.31 lần so với có hàm lượng thấp hoàn ngọc đỏ 3.2 SO SÁNH HOẠT TÍNH KHỬ GĨC Tự DO DPPH Hoạt tính khử gốc tự DPPH cung cấp kỳ thuật nhanh chóng để sàng lọc hoạt động loại bỏ gốc tự hợp chất tổng hợp, hợp chất tự nhiên phân lập, chiết xuất thực vật thô thực phẩm Không giống gốc tự tạo phịng thí nghiệm gốc hydroxyl anion superoxide, DPPH có lợi thể khơng bị ảnh hưởng phản ứng phụ chelation ion kim loại ức chế enzyme chất phụ gia khác mang lại (Fasakin, Udenigwe, and Aluko 2011) Hoạt tính khử gốc tự mật gấu, trầu, hồn ngọc đỏ, chng vàng trà xanh thể Hình 3.2 Hình 3.2 Hoạt tính khử gốc tự DPPH số loại Việt Nam Ghi chú: Các ký hiệu chữ khác giá trị trung bình khác có nghĩa phân tích ANOVA (p < 0.05) Kết cho thấy, hoạt tính kháng oxy hóa cách khử gốc tự DPPH năm loại so sánh có giá trị thay đồi từ 1.74 đến 158.12 mg TE/g DW (p < 0.05) Lá trầu có hoạt tính khừ gốc tự DPPH cao nhất, cao hon đáng kể so với 28 hoàn ngọc đỏ (90.93 lần) mật gấu (9.73 lần) Phân tích thống kê cho thấy hoạt tính loại bở gốc tự DPPH năm loại so sánh theo thứ tự giảm dần sau: trầu (158.12 mg TE/g DW) > trà xanh (102.73 mg TE/g DW) > chuông vàng (56.05 mg TE/g DW) > mật gấu (16.25 mg TE/g DW) > hoàn ngọc đỏ (1.74 mg TE/g DW) Dựa vào Hình 3.1 3.2 thấy hàm lượng phenolic tổng hoạt tính loại bở gốc tự DPPH năm loại tỷ lệ thuận với Các có chứa hàm lượng phenolic tổng cao hoạt tính DPPH mạnh ngược lại Hàm lượng phenolic tổng trà xanh gần tương đương (1.07 lần) so với hàm lượng phenolic tổng chuông vàng Tuy nhiên hoạt tính loại bỏ gốc tự DPPH trà xanh lại gần gấp đơi (1.83 lần) hoạt tính chng vàng 3.3 SO SÁNH HOẠT TÍNH KHỬ GĨC Tự DO ABTS Việc tạo gốc tự cation ABTS sở phương pháp đo quang phơ áp dụng để đo hoạt tính chống oxy hóa tơng số dung dịch chứa chất tinh khiết, hồn hợp nước đồ uống Kỳ thuật dựa giảm màu sắc hồn họp phản ứng gốc tự ABTS với chất chổng oxy hóa (Giilẹin 2006) Hoạt tính khử gốc tự ABTS mật gấu, trầu, hồn ngọc đỏ, chng vàng trà xanh thể Hình 3.3 29 240 Hình 3.3 Hoạt tính khử gốc tự ABTS số loại Việt Nam Ghi chú: Các ký hiệu chữ khác giá trị trung bình khác có nghĩa phân tích ANOVA (p < 0.05) Kết cho thấy hoạt tính chống oxy hóa dựa vào khả khử gốc tự ABTS năm loại khảo sát có giá trị thay đối từ 25.65 đến 195.80 mg TE/g DW (p < 0.05), xếp theo thứ tự giảm dần sau: trầu (195.80 mg TE/g DW) > trà xanh (153.65 mg TE/g DW) > chuông vàng (79.76 mg TE/g DW) > mật gấu (30.78 mg TE/g DW) > hoàn ngọc đỏ (25.65 mg TE/g DW) Lá trầu có hoạt tính ABTS cao nhất, gấp 7.63 lần hồn ngọc đỏ 6.40 lần mật gấu Dựa vào Hình 3.1 3.3, hàm lượng phenolic tổng tỷ lệ thuận với hoạt tính loại bỏ gốc tự ABTS Hàm lượng phenolic tổng cao hoạt tính ABTS mạnh ngược lại Tuy nhiên hàm lượng phenolic tổng trà xanh gần tương đương (1.07 lần) hàm lượng phenolic tồng chuông vàng hoạt tính loại bỏ gốc tự ABTS trà xanh lại gần gấp đơi (1.93 lần) hoạt tính chng vàng 3.4 SO SÁNH HOẠT TÍNH KHỬ SẮT (FRAP) Các đặc tính khử chất chống oxy hóa thường liên quan đến diện reductones, chứng minh có tác dụng chống oxy hóa cách phá vờ chuồi gốc tự phản ứng chuyển điện tử (Roginsky 2003) Nguyên tắc phương pháp FRAP dựa khử phức hợp sắt-2,4,6-tri (2-pyridyl) -s-triazine 30 [Fe (III) -TPTZ] thành phức hợp sắt 2,4,6-tri (2-pyridyl) -s-triazine [Fe (II) -TPTZ] dạng phức có màu với diện chất chống oxy hóa Phức hợp có màu xanh lam đậm theo dõi bước sóng 593 nm (Yim et al 2010) Hoạt tính khử sat (FRAP) mật gấu, trầu, hồn ngọc đỏ, chng vàng trà xanh thể Hình 3.4 Ket cho thấy hoạt tính khử sắt xếp theo thứ tự giảm dần sau: trầu (228.37 mg TE/g DW) > trà xanh (83.15 mg TE/g DW) > chuông vàng (54.38 mg TE/g DW) > mật gấu (22.11 mg TE/g DW) > hoàn ngọc đỏ (9.38 mg TE/g DW) Giá trị trung bình loại so sánh dao động từ 9.38 đến 228.37 mg TE/g DW (p < 0.05) Lá trầu có hoạt tính khử sắt cao nhất, cao đáng kể so với hoàn ngọc đỏ (24.35 lần) mật gấu (10.33 lần) Dựa vào Hình 3.1 3.4 thấy rằng, hàm lượng phenolic tơng cao hoạt tính khử sắt mạnh ngược lại Điều chứng tỏ, hàm lượng phenolic tổng hoạt tính khử sắt năm loại so sánh tỷ lệ thuận với Hàm lượng phenolic tổng trà xanh gần tương đương (1.07 lần) hàm lượng phenolic tổng chuông vàng Tuy nhiên hoạt tính khử sắt trà xanh lại gần gấp đơi (1.53 lần) hoạt tính chng vàng Hình 3.4 Hoạt tính khử sắt (FRAP) cua số loại Việt Nam Ghi chú: Các ký hiệu chữ khác giá trị trung bình khác có nghĩa phân tích ANOVA (p < 0.05) 31 Bảng 3.1 cho thấy kết số nghiên cứu liên quan tới hàm lượng hoạt tính số loại khác Alara cộng (2018) kết luận hàm lượng phenolic tổng dịch chiết mật gấu Gambang (Kuantan, Malaysia) 74.87 ± 2.20 mg GAE/g DW (Oluwaseun R Alara, Abdurahman, and Ukaegbu 2018) Theo Duong cộng (2018) nghiên cứu mật gấu thu thập phường Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh cho thấy hàm lượng phenolic dịch chiết 137.15± 1.36 mg GAE/g DW, hoạt tính DPPH 2,77 ± 0.13 mg TE/g DW (Duong, Thi, and Hoa 2018) Như vậy, mật gấu trồng Lâm Đồng nghiên cứu có hàm lượng phenolic tơng thấp hon nhiều so với trồng Gambang thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, hoạt tính DPPH cao hon gần lần so với nghiên cứu tác giả Duong cộng (2018) (Duong, Thi, and Hoa 2018) Đồng thời, tác giả Duong cộng (2018) đề cập diện hợp chất chống oxy hóa có mật gấu flavonoid, saponin, alkaloid, tannin, phenolic, terpene, glycoside steroid, sesquiterpene lactones, triterpenoids (Duong, Thi, and Hoa 2018) Nghiên cứu hoạt tính chống oxy hóa trầu thu mua chợ Kuala Lumpur Tan Chan (2014) cho thấy hàm lượng phenolic tổng dịch chiết 6.76 ± 1.36 mg GAE/g DW, DPPH 13.19 ± 4.11 TE/g DW, FRAP 6.68 ± 1.47 TE/g DW (Tan and Chan 2014) Trong đó, Mokhtar cộng (2008) nghiên cứu trầu thu mua Kuala Lumpur cho thấy kết hàm lượng phenolic 441.01± 65.04, DPPH 407.97 ± 1.50, FRAP 1151.33 ± 40.05 ABTS 488.07 ± 10.01 (Mokhtar, Kanthimathi, and Aziz 2008) Điều thấy có khác biệt đáng kể kết tác giả nghiên cứu nguyên liệu giống địa điểm thu mua chợ Kuala Lumpur Bên cạnh trầu Việt Nam nghiên cứu có hàm lượng phenolic tổng hoạt tính chống oxy hóa cao đáng kể so với tác giả Tan Chan (2014) (Tan and Chan 2014) thấp đáng kể so với tác giả Mokhtar cộng (2008) (Mokhtar, Kanthimathi, and Aziz 2008) 32 Bảng 3.1 Hàm lượng phenolic tống hoạt tính chống oxy hóa cua số dịch chiết từ mật gấu, trầu, hoàn ngọc đỏ nghiên cứu khác Nguyên liệu STT TPC ABTS DPPH Vernonia amygdalina 74.87 (2.20) Vernonia amygdalina 137.15 (1.36) 2.77(0.13) Piper betle 6.76(1.36) 13.19(4.11) 441.01 (65.04) 407.97 (1.50) Piper betle Pseuderanthem um bracteatum Nguồn (Alara, Abdurahman, and Ukaegbu 2018) FRAP (Duong, Thi, and Hoa 2018) 6.68(1.47) 488.07(10.01) 1151.33 (40.05) 145.53 (1.00) (Tan and Chan 2014) (Mokhtar, Kanthimathi, and Aziz 2008) (Giang et al 2017) Ghi chú: Giá trị biểu diễn theo trung binh (độ lệch) TPC (mg GAE/g DW): hàm lượng phenolic tống DPPH, ABTS (mg TE/g DW): hoạt tính khừ gốc tự DPPH ABTS FRAP (mg TE/g DW): hoạt tính khử sắt Tác giả Giang cộng (2007) nghiên cứu hoạt tính chống oxy hóa DPPH dịch chiết hoàn ngọc đỏ trồng Việt Nam cho thấy hoạt tính cao hon gấp 83.64 lần so với kết nghiên cứu đồng thời đề cập đến họp chất có vai trị chống oxy hóa hồn ngọc đỏ flavonoid, chủ yếu dần xuất benzo-y-pyrone (phenylchromone), bao gồm nhóm lớn hợp chat polyphenol (Giang et al 2017) Tất khác biệt nghiên cứu khác biệt vị trí địa lý, thơ nhường, dung mơi chiết xuất làm ảnh hưởng đến hàm lượng hoạt tính chống oxy hóa dịch chiết từ loại 3.5 SO SÁNH KHẢ NĂNG CHELATE VỚI ION SẢT(II) (FIC) Việc đo lường khả tạo chelate kim loại công nhận cách quan trọng để đánh giá khả loại bỏ gốc tự hợp chất chổng oxy hóa (Xie et al 2008) Các kim loại chuyển tiếp quan trọng bệnh 33 người sắt đồng; yếu tố đóng vai trị quan trọng việc bắt đầu q trình peroxy hóa lipid sản xuất gốc tự hydroxyl (Young and Woodside 2001) Ion sat CÓ the xúc tác phản ứng Haber-Weiss in vivo tạo superoxide goc hydroxyl Các nghiên cứu trước báo cáo khả sổ chất chổng oxy hóa việc chelate kim loại chuyển tiếp này, ngăn cản chúng tham gia vào phản ứng xúc tác với kim loại (Oboh, Puntel, and Rocha 2007) Trong nghiên cứu này, khả tạo chelat kim loại phân đoạn dịch chiết xác định cách đo tốc độ khử phức màu tạo thành tương tác ferrozine với Fe2+ Do đó, độ hấp thụ bước sóng 562 nm tỳ lệ nghịch với hoạt tính tạo chelate mẫu nghiên cứu (Fasakin, Udenigwe, and Aluko 2011) Khả chelate với ion sat (II) mật gấu, trầu, hồn ngọc đỏ, chng vàng trà xanh thể Hình 3.5 Kết cho thấy chng vàng có khả chelate với ion sat (II) cao trà xanh trầu có khả chelate với ion sat (II) thấp Khả chelate với ion sat (II) năm khảo sát theo thứ tự giảm dần sau: chuông vàng (96.46 %) > hoàn ngọc đỏ (83.27 %) > mật gấu (54.73 %) > trà xanh (31.42 %) > trầu (14.89 %), (p < 0.05) Dựa vào Hình 3.1 thấy hàm lượng phenolic tồng trầu cao nhất, mật gấu hoàn ngọc đỏ thấp Tuy nhiên Hình 3.5 cho thấy khả chelate với ion sat (II) chuông vàng lại cao thấp trà xanh trầu Hàm lượng phenolic tổng trà xanh gấp 1.07 lần chuông vàng khả chelate với ion sat (II) trà xanh lại thấp 3.07 lần so với chuông vàng Điều chứng tỏ rằng, hàm lượng phenolic khả chelate với ion sat (II) năm loại so sánh khơng có tương quan với khơng tn theo quy luật định Các hợp chat phenolic, chủ yếu tannin flavonoid, nồi bật nhóm chất chống oxy hóa tự nhiên Hoạt động chống oxy hóa hợp chat phenolic dựa đặc tính thu dọn gơc tự tặng nguyên tử hydro cho gốc tự Tuy nhiên hoạt động chống oxy hóa thực vật khơng giới hạn hàm lượng phenolic tổng mà cịn có diện chất chống oxy hóa khác khơng phải phenolic Do đó, hoạt động FIC nghiên cứu cho thấy hợp chat phenolic tông chat chelate góp phần vào hoạt động chống oxy hóa năm loại dịch chiết 34 120 Hình 3.5 Hoạt tính chelate với ion sắt (II) (FIC) cua số loại Việt Nam Ghi chú: Các ký hiệu chữ khác giá trị trung bình khác có nghĩa phân tích ANOVA (p < 0.05) Xét chế chống oxy hóa, chất chổng oxy hóa có thê tham gia phản ứng khử gốc tự DPPH, ABTS cách chuyển nguyên tử hydro từ chất chống oxy hóa tiềm đến gốc tự khử ion kim loại chuyên tiếp sắt đồng Theo báo cáo Pulido cộng (2000), khả khử sắt polyphenol phụ thuộc vào số lượng nhóm hydroxyl mức độ liên họp chúng Đặc biệt đoi với nhóm flavonols (quercetin, rutin) cần đáp ứng ba điều kiện: (i) diện nhóm 3', 4'-dihydroxyl (vịng B), (ii) diện 2,3 liên kết đôi kết hợp với nhóm 4-0X0 dị vịng (vịng C), cho phép liên hợp vòng A c, (iii) diện nhóm hydroxyl vị trí C3 C5 (Pulido, Bravo, and SauraCalixto 2000) Ngồi ra, khả tạo phức làm giảm khả tham gia phản ứng oxy hóa ion kim loại (Ca2+, Mg2+, Fe2+, Cu2+, Ni2+) che quan trọng hoạt động chống oxy hóa chất chống oxy hóa 35 3.6 TƯƠNG QUAN PEARSON GIŨA HÀM LƯỢNG PHENOLIC TĨNG VÀ HOẠT TÍNH CHĨNG OXY HĨA Trong nghiên cứu này, hàm lượng phenolic tơng hoạt tính chống oxy hóa dịch chiết từ năm loại khảo sát với thử nghiệm phương pháp DPPH, ABTS, FRAP FIC Các chiết xuất từ dịch chiết thực vật cho thấy tiềm chống oxy hóa cao với chất chống oxy hóa phenolic Ngồi ra, đe thấy mối tương quan hàm lượng phenolic tổng hoạt tính chong oxy hóa DPPH, ABTS, FRAP FIC dịch chiết từ năm loại lá, phân tích tương quan Pearson tính tốn kết trình bày Bảng 3.2 Bảng 3.2 Hệ số tương quan Pearson hàm lượng phenolic tống (TPC) hoạt tính chống oxy hóa (DPPH, ABTS, FRAP FIC) số loại Việt Nam TPC FRAP DPPH ABTS TPC FRAP ** 0.988 DPPH ** 0.960 0.948** ABTS * 0.922 * 0.909 ** 0.992 FIC -0.676 -0.753 -0.771 -0.776 FIC ** Tương quan mức ý nghĩa 1% * Tương quan mức ý nghĩa 5% TPC chiết xuất từ năm loại có mối tương quan dương mạnh với hoạt tính FRAP, DPPH, ABTS với hệ số tương quan lớn 0.92 Cụ thể, TPC FRAP có hệ số tương quan cao (r = 0.98), tiếp đến TPC DPPH (r = 0.96) thấp TPC ABTS (r = 0.92) Hệ số r cao cho thấy hoạt động loại bỏ gốc DPPH, ABTS, FRAP liên quan đáng kể với hàm lượng phenolic tổng xác định phương pháp Folin-Ciocalteau xác nhận hợp chất phenolic năm loại chịu trách nhiệm khả chống oxy hóa chúng Điều có nghĩa TPC có giá trị cao hoạt tính FRAP, DPPH ABTS năm loại có giá trị cao ngược lại Tuy nhiên, TPC xem xét nghiên cứu lại cho thấy mối quan hệ với hoạt tính FIC (r = -0.68) 36 Hàm lượng phenolic tổng khơng phải thành phần đóng góp vào khả chống oxy hóa của hoạt tính FIC 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Tóm lại, kết nghiên cứu cho thấy năm loại dịch chiết từ thực vật nguồn cung cấp chất chống oxy hóa tự nhiên tốt Hàm lượng phenolic tổng hoạt tính DPPH, ABTS, FRAP dịch chiết từ năm loại so sánh cho thấy trầu có hoạt tính cao nhất, mật gấu hồn ngọc đỏ có hoạt tính thấp nhất, đồng thời theo thứ tự giảm dần sau: trầu > trà xanh > chuông vàng > mật gấu > hoàn ngọc đỏ Mối tương quan TPC DPPH, ABTS, FRAP thể chặt chẽ với hệ số tương quan lớn 0.92 Điều cho thấy rằng, hợp chat phenolic đóng vai trị hoạt tính chống oxy hóa DPPH, ABTS, FRAP Tuy nhiên, khả chelate với ion sat (II) (FIC) dịch chiết từ năm loại lại theo thứ tự giảm dần là: chng vàng > hồn ngọc đỏ > mật gấu > trà xanh > trầu, chng vàng có giá trị cao nhất, trà xanh trầu có giá trị thấp Đồng thời mối tương quan âm xác nhận hợp chat phenolic dịch chiết từ năm loại khơng phải chat chelate góp phần vào hoạt động chống oxy hóa phương pháp FIC Kiến nghị Do ảnh hưởng dịch Covid nên thời gian nghiên cứu ngắn điều kiện trang thiết bị cịn hạn chế nên cịn nhiều khía cạnh khảo sát chưa thực Nghiên cứu cần phát triển thêm đê xem xét tính thực tiền, ứng dụng loại dịch chiết có khả chổng oxy hóa cao từ mật gấu, trầu khơng, hồn ngọc đỏ, chuông vàng, trà xanh vào sản phàm thực phâm cụ thể, thực phẩm chức giúp hồ trợ điều trị bệnh 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Adebayo, Oseni Lateef, Abugri James, Sumabe Balagra Kasim, and Onilimor Peter Jagri 2014 “Leaf Extracts of Vernonia Amygdalina Del From Northern Ghana Contain Bioactive Agents That Inhibit the Growth of Some Beta-Lactamase Producing Bacteria in Vitro.” Journal of Pharmaceutical Research International (2): 192-202 Adesanoye, Omolola A, Abiodun E Adekunle, Olusola B Adewale, Abraham E Mbagwu, Adetutu A Delima, Stephen A Adefegha, Olorunfemi R Molehin, and Ebenezer o Farombi 2016 “Chemoprotective Effect of Vernonia Amygdalina Del.(Astereacea) against 2-Acetylaminofluorene-Induced Hepatotoxicity in Rats.” Toxicology and Industrial Health 32 (1): 47-58 Agarwal, Manisha, and Seema Chauhan 2015 “Anti-Mycobacterial Potential of Tabebuia Aurea (Manso) Benth & Hook (Bignoniaceae).” Journal of Medicinal Plants Studies (6): 63-68 Agbogidi, o M, and M o Akpomorine 2013 “Health and Nutritional Benefits of Bitter Leaf (Vernonia Amygdalina Del.).” Int JA PS BMS Hetero Group J (3): 164-70 Ahmad, N, s K Katiyar, and H Mukhtar 1998 “Cancer Chemoprevention by Tea Polyphenols.” Nutrition and Chemical Toxicity, 301-43 Akah, Peter, Obioma Njoku, Ada Nwanguma, and Dorathy Akunyili 2004 “Effects of Aqueous Leaf Extract of Vernonia Amygdalina on Blood Glucose and Triglyceride Levels of Alloxan-Induced Diabetic Rats (Rattus Rattus).” Animal Research International (2): 90-94 Akpaso, Mfon I, Item J Atangwho, Amabe Akpantah, Victor A Fischer, Anozeng o Igiri, and Patrick E Ebong 2011 “Effect of Combined Leaf Extracts of Vernonia Amygdalina (Bitter Leaf) and Gongronema Latifolium (Utazi) on the Pancreatic P-Cells of Streptozotocin-Induced Diabetic Rats.” Journal of Advances in Medicine and Medical Research (1): 24-34 39 Alara, o R, N H Abdurahman, s K Abdul Mudalip, and o A Olalere 2018 “Microwave-Assisted Extraction of Vernonia Amygdalina Leaf for Optimal Recovery of Total Phenolic Content.” Journal of Applied Research on Medicinal and Aromatic Plants 10: 16-24 Alara, o R, N H Abdurahman, and o A Olalere 2019 “Mathematical Modelling and Morphological Properties of Thin Layer Oven Drying of Vernonia Amygdalina Leaves.” Journal of the Saudi Society ofAgricultural Sciences 18 (3): 309-15 Alara, Oluwaseun R, Nour H Abdurahman, and Chinonso I Ukaegbu 2018 “Soxhlet Extraction of Phenolic Compounds from Vernonia Cinerea Leaves and Its Antioxidant Activity.” Journal of Applied Research on Medicinal and Aromatic Plants 11: 12-17 Alara, Oluwaseun Ruth, Nour Hamid Abdurahman, Siti Kholijah Abdul Mudalip, and Olusegun Abayomi Olalere 2017 “Phytochemical and Pharmacological Properties of Vernonia Amygdalina: A Review.” Journal of Chemical Engineering and Industrial Biotechnology (1): 80-96 Alara, Oluwaseun Ruth, Nour Hamid Abdurahman, Chinonso Ishmael Ukaegbu, and Nassereldeen Ahmed Kabbashi 2019 “Extraction and Characterization of Bioactive Compounds in Vernonia Amygdalina Leaf Ethanolic Extract Comparing Soxhlet and Microwave-Assisted Extraction Techniques.” Journal of Taibah University for Science 13 (1): 414-22 Ali, Ameena, Xiao Yien Lim, Chien Hwa Chong, Siau Hui Mah, and Bee Lin Chua 2018 “Ultrasound-Assisted Extraction of Natural Antioxidants from Betel Leaves (Piper Betle): Extraction Kinetics and Modeling.” Separation Science and Technology 53 (14): 2192-2205 Anesini, Claudia, Graciela E Ferraro, and Rosana Filip 2008 “Total Polyphenol Content and Antioxidant Capacity of Commercially Available Tea (Camellia Sinensis) in Argentina.” Journal of Agricultural and Food Chemistry 56 (19): 9225-29 Apriyanti, Dwi, Nur Rokhati, Novia Mawarni, Zuroidatul Khoiriyah, and Titik 40 Istirokhatun 2018 “Edible Coating from Green Tea Extract and Chitosan to Preserve Strawberry (Fragaria Vesca L.).” In MATEC Web of Conferences, 156:1022 EDP Sciences Arambewela, L s R, LDAM Arawwawala, and w D Ratnasooriya 2005 “Antidiabetic Activities of Aqueous and Ethanolic Extracts of Piper Betle Leaves in Rats.” Journal of Ethnopharmacology 102 (2): 239-45 Arawwawala, LDAM, L s R Arambewela, and w D Ratnasooriya 2014 “Gastroprotective Effect of Piper Betle Linn Leaves Grown in Sri Lanka.” Journal ofAyurveda and Integrative Medicine (1): 38-42 Arnao, Marino B, Antonio Cano, and Manuel Acosta 2001 “The Hydrophilic and Lipophilic Contribution to Total Antioxidant Activity.” Food Chemistry 73 (2): 239-44 Astill, Conrad, Mark R Birch, Clive Dacombe, Philip G Humphrey, and Philip T Martin 2001 “Factors Affecting the Caffeine and Polyphenol Contents of Black and Green Tea Infusions.” Journal of Agricultural and Food Chemistry 49 (11): 5340-47 Azahar, N I, N M Mokhtar, and M A Arifin 2020 “Piper Betle: A Review on Its Bioactive Compounds, Pharmacological Properties, and Extraction Process.” In IOP Conference Series: Materials Science and Engineering, 991:12044 IOP Publishing Barbosa-Filho, José Maria, Sampaio A Lima, Elba Lucia Camorim, Kêsia Xisto F R de Sena, Jackson Roberto G s Almeida, Vasconcelos L da-Cunha, Marcelo s Silva, Maria de Fatima Agra, and Raimundo Braz-Filho 2004 “Botanical Study, Phytochemistry and Antimicrobial Activity of Tabebuia Aurea:(With Table & Figure).” Phyton (Buenos Aires) 73: 221-28 Barcelos, Izabel Barbara, Alexandra Luiza Bulian, Richard Richard da Silva Pereira Calazans, Andressa Nayara Degen, Lorraynie de Oliveira Alves, Fabiana de Oliveira Solla Sobral, and Jeferson de Oliveira Salvi 2017 “Análise Fitoquimica e Das Atividades Citotóxica, Antioxidante, e Antibacteriana Das Flores de 41 ... loại dịch chiết từ thực vật Việt Nam lựa chọn để so sánh hàm lượng phenolic tổng hoạt tính chống oxy hóa bao gồm: trầu, hồn ngọc đỏ, chuông vàng, mật gấu trà xanh Hoạt tính chống oxy hóa so sánh. .. hàm lượng phenolic tơng hoạt tính chống oxy hóa dịch chiết từ năm loại khảo sát với thử nghiệm phương pháp DPPH, ABTS, FRAP FIC Các chiết xuất từ dịch chiết thực vật cho thấy tiềm chống oxy hóa. .. năm loài thực vật thê khả chống oxy hóa thơng qua phép thử khả chống oxy hóa phụ thuộc theo lồi Hàm lượng phenolic tổng (TPC), hoạt tính chống oxy hóa DPPH, ABTS, FRAP FIC chiết xuất từ loại với

Ngày đăng: 02/11/2022, 23:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan