CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 1 THEO CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 (BỘ SÁCH CÁNH DIỀU) NĂM HỌC 2022 – 2023 Đơn vị Trường Tiểu học Trần Quốc Toản Người báo cáo Nguyễn Thị Thanh Huyền Người dạy minh họa Đỗ.
Trang 1I ĐẶT VẤN ĐỀ
- Trong CT GDPT mới, môn Đạo Đức ở cấp tiểu học là một bộ phận củachương trình môn GDCD, tên môn học này không thay đổi so với tên môn họctrong chương trình hiện hành, phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học và mục tiêucủa môn học GDCD là môn học giữ vai trò chủ đạo trong việc giúp học sinhhình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu và năng lực cốt lõi của người côngdânViệt Nam Nội dung chủ yếu của môn đạo đức ở tiểu học nói chung và lớpmột nói riêng là giáo dục đạo đức (yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, tráchnhiệm), kĩ năng sống (KN nhận thức, quản lí bản thân, KN tự bảo vệ), pháp luật(chuẩn mực hành vi, pháp luật) và kinh tế (hoạt động tiêu dùng) Những nộidung này định hướng chính vào giáo dục về giá trị bản thân, gia đình quê hương,cộng đồng nhằm hình thành cho học sinh thói quen nề nếp cần thiết trong họctập, sinh hoạt và ý thức tự điều chỉnh bản thân theo các chuẩn mực đạo đức vàquy định của pháp luật.
- Đạo Đức được thực hiện thông qua tất cả các môn học và hoạt động giáodục, nhất là các môn khoa học xã hội và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp,trong đó Đạo đức là môn học cốt lõi.
- Ở giai đoạn giáo dục cơ bản môn Đạo đức lớp1 là môn học bắt buộc Thờilượng dành cho môn học ở mỗi lớp là 35 tiết/năm học
II QUAN ĐIỂM BIÊN SOẠN SÁCH GIÁO KHOA MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 1
Quan điểm biên soạn sách giáo khoa Đạo đức 1 được biên soạn trên cơ sở Chương trình môn Đạo đức lớp 1, cụ thể hóa yêu cầu cần đạt thành nội dung bài học.
Trang 2Nội dung bài học trong sách giáo khoa được xây dựng trên các căn cứ:- Quy định của Chương trình về các chủ đề và yêu cầu cần đạt.
- Đặc điểm nhận thức của học sinh lớp 1
- Thời lượng thực hiện chương trình 1 tiết x 35 tuần = 35 tiết.
Sách giáo khoa Đạo đức 1 được biên soạn trên cơ sở quán triệt sâu sắc tư tưởng xuyên suốt” Mang cuộc sống vào bài học - Đưa bài học vào cuộc sống” Có nghĩa là, mọi tri thức trong sách đều kết nối với thực tiễn cuộc sống, khơi dậy ở học sinh nguồn cảm hứng để tìm tòi khám phá, sáng tạo trong bầu trời tri thức bao la, tạo điều kiện để học sinh phát triển các phẩm chất chất và năng lực theo yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông.
SGK Đạo đức 1 được biên soạn theo hướng mở, tạo điều kiện cho giáo viên đổi mới phương pháp dạy học, khả năng tư duy, tìm tòi sáng tạo của học sinh, góp phần hình thành ở học sinh các phẩm chất và năng lực theo yêu cầu của Chương trình Giáo dục phổ thông 2018.
Các bài học trong sách giáo khoa không thiết kế theo nội dung kiến thức, mà theo các hoạt động học tập phong phú phú đa dạng như: Hát, quan sát tranh ảnh; kể chuyện theo tranh, thảo luận, chơi trò chơi, xử lý tình huống, đóng vai, nhận xét hành vi,… tạo điều kiện cho giáo viên đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học, góp phần xóa bỏ cách dạy thuyết lý, nhồi nhét, áp đặt học sinh.
III MỤC TIÊU CỤ THỂ CỦA MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 1
Mục tiêu của môn Đạo Đức lớp 1 là:
a) Hình thành, phát triển ở học sinh những hiểu biết ban đầu về chuẩn mực hành vi đạo đức, một số kỹ năng sống cơ bản và sự cần thiết thực thực hiện theo các chuẩn mực đó trong quan hệ với bản thân, ăn với gia đình và trường lớp, với cộng đồng ở mức độ phù hợp với lứa tuổi ; những tình cảm và hành vi tích cực: yêu gia đình, trường học của mình, đồng tình với cái đúng, cái tốt, không đồng tình với cái sai; chăm học, chăm làm; trung thực.
b) Giúp học sinh bước đầu nhận biết và điều chỉnh được cảm xúc thái độ, hành vi của bản thân; biết quan sát, tìm hiểu về gia đình nhà trường và có các
Trang 3hành vi ứng xử phù hợp; hình thành thói quen, nền nếp cơ bản, cần thiết trong học tập, sinh hoạt.
IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 1
Môn Đạo đức lớp 1 góp phần hình thành, phát triển ở học sinh các năng lực chung theo quy định của chương trình, đó là:
- Năng lực tự chủ và tự học: bắt đầu biết tự học tập, tập sinh hoạt đúng giờ, biết tham gia phát biểu ý kiến trong nhóm, trong lớp; tự chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: bước đầu biết làm việc nhóm, theo lớp; giao tiếp thân thiện, hợp tác với các bạn trong nhóm, trong lớp trong học tập và sinh hoạt lớp.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: bắt đầu biết vận dụng những điều đã học để giao tiếp hàng ngày ở trường học, gia đình và cộng đồng
Cùng với các năng lực chung, môn Đạo Đức lớp 1 góp phần bồi dưỡng cho học sinh 5 phẩm chất chủ yếu trong Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
- Yêu nước: yêu thương, quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình, yêu quê hương, đất nước.
- Nhân ái: kính trọng, lễ phép với ông bà, cha mẹ và người trên; yêu quý bạn bè.
- Chăm chỉ: có hứng thú học tập, quý trọng thời gian; ham học hỏi; chămchỉ, tự giác làm việc của mình.
- Trung thực: Thật thà trong cuộc sống.
- Trách nhiệm: có ý thức thực hiện trách nhiệm với bản thân, gia đình, cộng đồng và môi trường xung quanh; sạch sẽ, gọn gàng; bảo vệ môi trường xung quanh; sinh hoạt nền nếp; thực hiện tốt nội quy trường lớp; biết bảo quản đồ dùng học tập và sinh hoạt.
Cùng với việc góp phần hình thành, phát triển các năng lực chung, môn Đạo ức lớp 1 còn góp phần hình thành, phát triển học sinh các năng lực đặc thù
Trang 4của môn học ở mức độ đơn giản, phù hợp với lứa tuổi, đó là: là năng lực điều chỉnh hành vi; năng lực phát triển bản thân; tìm hiểu về hoạt động kinh tế xã hội.
- Điều chỉnh hành vi: nhận biết đủ chuẩn mực đạo đức; đánh giá hành vi ứng xử của bản thân và người khác; các từ đó biết cách ứng xử phù hợp Nhận biết được sự cần thiết giao tiếp và hợp tác, trách nhiệm của bản thân và của các bạn trong nhóm trong hợp tác để giải quyết các nhiệm vụ học tập; tự điều chỉnh hành vi trong học tập, vui chơi và trong sinh hoạt hàng ngày một cách phù hợp.
- Năng lực phát triển bản thân: thực hiện được các công việc của bản thân trong học tập sinh hoạt.
V PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1 Lưa chọn phương pháp và phương tiện daỵ học.
*Một số phương pháp trong dạy học môn đạo đức: PP giải quyết vấn đề,
pp thảo luận nhóm, PP trò chơi, đóng vai, điều tra, dự án, rèn luyện, vấn đáp,quan sát…
PPDH bài đạo đức do mục tiêu nội dung quy định.việc lựa chọn và vậndụng PP phù hợp giúp HS chiếm lĩnh được nội dung và từ đó các em đạt đượcmục tiêu đã xác định khi lựa chọn và vận dụng PPDH trong qúa trình thiết kếvà tổ chức giáo viên cần căn cứ vào những yếu tố sau:
Thứ nhất: Căn cứ vào mục tiêu bài học để xác định.
Thứ hai: Căn cứ vào nội dung bài học đã dự kiến; Nội dung đã cụ thể hóaqua các hoạt động của HS (khởi động, hình thành tri thức, thực hành, ứng dụng,mở rộng)
Thứ ba: Khả năng của HS trong lớp.
Thứ tư: Phương tiện phục vụ cho việc tổ chức bài học.Thứ năm: Thời gian thực hiện bài học.
Thứ sáu: Điều kiện thực tiễn cuộc sống địa phương (vật chất, hiện trường) Dựa vào những yếu tố trên mà người giáo viên lựa chọn và sử dụng linhhoạt các PP DH thích hợp
2 Hình thức dạy học:
Hình thức tổ chức dạy học bài đạo đức phụ thuộc vào mục tiêu, nội dung,
Trang 5phương pháp Việc lựa chọn và vận dụng hình thức tổ chức dạy học phù hợpvới HS đạt được mục tiêu của bài một cách hiệu quả.
Những hình thức tổ chức dạy học thuận lợi cho việc phát triển phẩm chất,năng lực học sinh mà giáo viên cần chú trọng vận dụng trong quá trình dạy họcmôn đạo đức là:
- Quy mô: cá nhân, nhóm, lớp.
- Về thời gian: Hoạt động nội khóa, ngoại khóa.- Về không gian: dạy học tại hiện trường
VI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
Trong chương trình giáo dục 2018 yêu cầu đổi mới căn bản phương pháp đánh giá chất lượng giáo dục theo hướng hỗ trợ phát triển phẩm chất năng lực HS Phản ánh mức độ đạt chuẩn quy định trong chương trình, cung cấp thông tinchính xác, khách quan kịp thời cho việc điều chỉnh hoạt động dạy, hướng dẫn hoạt động học nhằm nâng cao năng lực người học.
Mục tiêu đánh giá kết quả học tập môn Đạo đức lớp 1 là: Cung cấp thôngtin chính xác, kịp thời, có giá trị về sự phát triển năng lực, phẩm chất và sự tiếnbộ của HS trên cơ sở yêu cầu cần đạt đã nêu trong chương trình môn đạo đứclớp 1
Đáng giá các phẩm chất yêu nước, nhân ái chăm chỉ, trung thực, tráchnhiệm của HS chủ yếu là bằng định tính thông qua quan sát hành vi, cách ứngxử, các biểu hiện về thái độ, tình cảm của hs trong khi tham gia các hoạt độnghọc tập
Đánh giá năng lực chung và năng năng lực đặc thù là đánh giá kết hợp cảba yếu tố kiến thức, kĩ năng, thái độ trong quá trình học tập theo yêu cầu cần đạtvề năng lực thông qua các sản phẩm đầu ra như: các câu trả lời, các bài tập, bàinghiên cứu, bài viết, các tư liệu HS thu thập được,các tranh vẽ, kịch bản, clip màHS thực hiện được và thái độ hành vi ứng xử biểu hiện về thái độ, tình cảm củaHS trong khi tham gia các hoạt động học tập và sinh hoạt ở lớp, trường và giađình, cộng đồng, cũng như trong hoạt động giao tiếp hằng ngày.
Trang 6Kết quả đánh giá toàn diện HS phải là sự kết hợp các loại hình đánhgiá:GV đánh giá, HS tự đánh giá bản thân, bạn bè đánh giá lẫn nhau, phụ huynhđánh giá con em trong đó đánh giá của giáo viên là quan trọng nhất.
VII THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI HỌC ĐẠO ĐỨC 11 Quy trình thiết kế kế hoạch bài học:
Bước 1: Xác định mục tiêu/ yêu cầu cần đạt.
Để xác định được mục tiêu/ Yêu cầu cần đạt của mỗi bài học, cần căn cứ vào các yêu cầu cần đạt của chủ đề trong chương trình môn đạo đức Mục tiêu cần được thể hiện bằng các động từ có thể định lượng được, ví dụ như: nêu được…, trình bày được…, giải thích được thực hiện được….
Bước 2: Xác định nội dung phương pháp và phương tiện, học liệu cần thiết để dạy học
căn cứ vào mục tiêu bài học và nội dung sách giáo khoa để xác định các nội dung dạy học Từ đó xác định các phương pháp, phương tiện và học liệu dạy học cho phù hợp.
Bước 3: Thiết kế các hoạt động dạy học
Để đáp ứng mục tiêu phát triển năng lực, giáo viên cần thiết kế các hoạt động học tập theo trình tự:
* Khởi động tiết học Khởi động cơ, tạo hứng thú (1 - 2 phút)
- Hoạt động này do GV, lớp trưởng (lớp phó) hoặc Hội đồng tự quản tổchức nhằm tạo bầu không khí vui tươi, thoải mái, thân thiện giữa thầy và tròtrước khi đi vào tiết học
- Yêu cầu cần đạt: kích thích được sự tò mò, khơi dậy hứng thú của HS vềbài học/chủ đề sẽ học; HS cảm thấy vấn đề nêu lên rất gần gũi; không khí lớphọc vui, chờ đợi, thích thú.
- Cách làm: thông qua một bài hát, bài múa vui, một câu chuyện kể, mộttình huống, một trò chơi …vv phù hợp với nội dung bài học/chủ đề thể hiện rõtrong kế hoạch dẫn dắt HS vào bài học (GV tham gia cùng HS để tạo được sự
Trang 7đồng bộ hoạt động giữa thầy và trò) Chú ý: không tổ chức qua loa, chiếu lệ,mang tính hình thức.
*Khám phá: Về cơ bản hoạt động này tương ứng với phần kiến thức
mới.Tổ chức hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu tài liệu học tập, tự trải nghiệm,tự phát hiện các đặc điểm dấu hiệu, bản chất, vai trò, giá trị, ý nghĩa…vv của cácvấn đề liên quan đến nội dung bài học cũng như cách thức thực hiện các chuẩnmực hành vi phù hợp; thảo luận chia sẻ với các bạn trong nhóm và với giáo viênvề kết quả và tự nhiên cứu và khám phá vv Qua đó hình thành kiến thức kỹnăng cần lĩnh hội trong bài học Trên cơ sở các kiến thức, kỹ năng mới Học sinhsẽ thay đổi những quan niệm sai, bổ sung những quan niệm chưa đầy đủ về vấnđề liên quan đến nội dung học tập.
*Luyện tập: Về cơ bản hoạt động này tương ứng với thành phần luyện
tâp và sự kết thừa thành phần bài tập trong sách giáo khoa Hoạt động luyện tậpkhông chỉ đơn giản là củng cố kiến thức, kĩ năng vừa khám phá, hình thành màchủ yếu là để thiết kế các hoạt động để học sinh rèn luyện kỹ năng xử lý tìnhhuống theo hiểu biết, kinh nghiệm cá nhân; vận dụng kiến thức đã học để liên hệthực tế bản thân, rút ra những kinh nghiệm nhằm điều chỉnh ý thức, hành vi cánhân một cách hiệu quả nhất.
* Vận dụng: HS vận dụng tri thức, kĩ năng của bản than vào giải quyết
các tình huống tương tự trong học tập, cuộc sống.
Bước 4: Thiết kế công cụ/ bài tập đánh giá sau bài học.
Đối với HS lớp 1 chưa đọc thông, viết thạo GV có thể thiết kế các công cụđể HS tự đánh giá như:
- Tự đánh giá bằng cách bỏ chiếc lá/ cánh hoa/ hình bông hoa/ hình ngôisao/ viên sỏi nhỏ….vào giỏ việc tốt/ giỏ yêu thương khi mỗi ngày làm được mộtviệc làm tốt
- Tự đánh giá bằng cách đánh dấu vào bảng kiểm ( đánh dấu + hoặc vẽkhuôn mặt cười/ bông hoa/ ngôi sao vào bảng kiểm)
2 Cấu trúc kế hoạch bài học:
Tên bài
Trang 8Thời lượngI Yêu cầu cần đạt
II Đồ dùng dạy học:
III Các hoạt động dạy học:
1 Khởi động.2 Khám phá :
HĐ1: (tên hoạt động)Mục tiêu:
Cách tiến hành: (bao gồm các hoạt động của GV và các hoạt động của HS);Kết luận của GV sau hoạt động.
HĐ2: (tên hoạt động)Mục tiêu:
Cách tiến hành:3 Luyên tập
HĐ1: (tên hoạt động)Mục tiêu:
Cách tiến hành: HĐ2: (tên hoạt động)Mục tiêu:
Cách tiến hành: 4 Vận dụng
Vận dụng trong giờ họcVận dụng sau giờ họcTổng kết bài học
- Tổng kết những nội dung chính của bài học thông qua một số câu hỏi.- Hướng dẫn HS tự đánh giá sau bài học.
VIII BÀI DẠY MINH HỌA
Kế hoạch bài dạy minh họa lớp 1 môn Đạo đức
ĐẠO ĐỨC
Trang 9Bài 4: Sạch sẽ, gọn gàng (tiết1)I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1 Năng lực đặc thù: Nêu được những việc làm chăm sóc bản thân như: vệ sinh
răng, miệng, tóc, cơ thể; ăn mặc chỉnh tề để sạch sẽ, gọn gàng.- Năng lực ngôn ngữ: Giải thích được vì sao phải sạch sẽ, gọn gàng.
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Tự làm được một số việc vừa sức để bản thân luôn sạch sẽ, gọn gàng.
2 Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thông qua hđ trao đổi với bạn để nêu được những việc làm chăm sóc bản thân như: vệ sinh răng, miệng, tóc, cơ thể; ăn mặc chỉnh tề để sạch sẽ, gọn gàng.
3 Phẩm chất: Chấp hành kỷ luật; bảo vệ nội quy, trung thực.II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy tính, máy chiếu.
- Sách giáo khoa Đạo đức 1.
- Băng/đĩa/clip bài hát “Thật đáng yêu” của Nghiêm Bá Hồng (nếu có).- Thẻ mặt mếu, mặt cười.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1 Hoạt động mở đầu :
- GV tổ chức cho HS nghe và hát theo bài hát “Thật đáng yêu” - Nhạc và lời: Nghiêm Bá Hồng.
- Trong lời bài hát có nhắc đến ai?
- Bạn nhỏ trong bài hát đã làm những việc gì?? Vì sao bạn nhỏ trong bài hát lại đáng yêu?
- GV nhận xét, kết luận, giới thiệu bài.
Trang 10- Cho HS quan sát tranh ở mục a SGK Đạo
đức 1, xác định ai là người sạch sẽ, gọn
- GV mời một số HS trình bày ý kiến: Các em thấy bạn nhỏ trong bức tranh nào sạch sẽ, gọn gang? Vì sao?
- Vì sao các em lại không chọn bạn trong bức tranh 1?
- GV kết luận: Các em phát hiện đúng rồiđấy! Bạn trong tranh 1 chưa sạch sẽ gọngang vì tóc rối, buộc lệch Quần áo xộcxệch, mặt và áo bẩn Bạn trong tranh 2 làngười sạch sẽ, gọn gàng vì: tóc được chảigọn, quần áo sạch sẽ.
- Trong 2 bạn nhỏ này, em thấy bạn nhỏnào đáng yêu hơn?
- Vậy qua 2 bức tranh em hiểu thế nào làsạch sẽ, gọn gàng Và sạch sẽ gọn gàng cóích lợi gì?
- GV nhận xét, kết luận: Sạch sẽ gọn gànglà bản thân, quần áo luôn thơm tho, sạch sẽ,đầu tóc gọn gàng Sạch sẽ gọn gàng có lợicho sức khỏe, được mọi người yêu quý.Vậy những biểu hiện của sạch sẽ gọn gànglà gì cô trò mình sang hoạt động 2.
-HS quan sát tranh.-Trình bày ý kiến.
+ Bạn trong tranh 2 là người sạch sẽ, gọn gàng vì: tóc được chải gọn, quần áo sạch sẽ.+ Bức tranh 1 chưa buộc gọn tóc, mặt bẩn, quần áo xộc xệch, không gọn gàng
- HS trả lời.
- Sạch sẽ gọn gàng là quần áo luôn sạch sẽ, đầu tóc gọn gàng Sạch sẽ gọn gàng luôn được mọi người yêu quý và cólợi cho sức khỏe.
HĐ 2: Tìm hiểu những biểu hiện của sạch sẽ, gọn gàng
Mục tiêu: HS nêu được những biểu hiện của sạch sẽ, gọn gàng.Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát các bức tranh 1, 2,3 nêu nội dung của các bức tranh.
- HS lên trình bày.
+ Tranh 1: Một bạn gái buộc