Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học nội dung năng lượng và sự biến đổi môn khoa học tự nhiên chương trình giáo dục phổ thông 2018 nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
2,48 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trương Vy Nhã TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI – MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN - CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌM HIỂU TỰ NHIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trương Vy Nhã TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI – MƠN KHOA HỌC TỰ NHIÊN - CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌM HIỂU TỰ NHIÊN Chuyên ngành: Lí luận PPDH mơn Vật lí Mã số: 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS CAO THỊ SƠNG HƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2021 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Khoa học tự nhiên trường Trung học sở 1.1 Hoạt động trải nghiệm 1.1.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm 1.1.2 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm 1.1.3 Vai trò 1.1.4 Quy trình xây dựng hoạt động trải nghiệm 1.2 Năng lực tìm hiểu tự nhiên 1.2.1 Khái niệm lực tìm hiểu tự nhiên 1.2.2 Đặc điểm lực tìm hiểu tự nhiên 1.2.3 Biện pháp phát triển lực tìm hiểu tự nhiên 10 1.2.4 Nguyên tắc tổ chức 12 1.3 Các loại hình trải nghiệm mơn KHTN 12 1.3.1 Nghiên cứu giải thích 12 1.3.2 Nghiên cứu mô tả 13 1.3.3 Nghiên cứu thiết kế 13 1.3.4 Nghiên cứu thứ cấp 14 1.4 Thực trạng dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm số trường THCS 16 1.4.1 Thực trạng 16 1.4.2 Khó khăn gặp phải nguyên nhân 21 Chương 2: Xây dựng tiến trình tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học số kiến thức thuộc nội dung “Năng lượng biến đổi” 23 2.1 Cấu trúc nội dung nội dung Năng lượng biến đổi 23 2.2 Soạn thảo tiến trình tổ chức hoạt động trải nghiệm 24 2.2.1 Ý tưởng sư phạm 24 2.2.2 Kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm 25 2.3 Thiết kế cơng cụ đánh giá lực tìm hiểu tự nhiên học sinh 80 2.3.1 Công cụ đánh giá kĩ trình thực tiến trình khoa học 80 2.3.2 Công cụ đánh giá lực tìm hiểu tự nhiên 81 2.3.3 Công cụ đánh giá trình thực tiến trình 83 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 88 3.1 Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phương pháp thời gian tiến hành thực nghiệm 88 3.1.1 Mục đích 88 3.1.2 Nhiệm vụ 89 3.1.3 Thời gian, địa điểm, đối tượng 89 3.1.4 Phương pháp 89 3.2 Kết thực nghiệm sư phạm 90 3.2.1 Phân tích định tính kết thực nghiệm sư phạm 90 3.2.2 Phân tích định lượng kết thực nghiệm sư phạm 92 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu tác giả khác TP Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2021 Tác giả luận văn Trương Vy Nhã LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận hướng dẫn giúp đỡ tận tình mặt từ thầy cơ, gia đình, bạn bè học sinh Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, giảng viên khoa Vật lí Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Đặc biệt với tất lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới TS Cao Thị Sông Hương Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, em HS trường THCS – THPT Khánh Hưng, chị Nguyễn Thị Thúy Liễu dành thời gian giúp đỡ tạo điều kiện tốt để tiến hành thực nghiệm sư phạm Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc gia đình, bạn bè bạn học viên cao học khóa 29, Khoa Vật lí, trường ĐHSP TpHCM động viên giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tp Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2021 Tác giả Trương Vy Nhã DANH MỤC VIẾT TẮT GV Giáo viên HĐTN Hoạt động trải nghiệm HS Học sinh NL Năng lực NLTHTN Năng lực tìm hiểu tự nhiên KHTN Khoa học tự nhiên PPDH Phương pháp dạy học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Nội dung trải nghiệm………………………………………………15 Bảng 1.2 Bảng kết khảo sát giáo viên THCS Thành phố Hồ Chí Minh Tỉnh Long An thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm trường THCS…………………………………………………………………………16 Bảng 2.1 Nội dung kiến thức chủ đề tổ chức thành hoạt động trải nghiệm……………………………………………………………………… 24 Bảng 2.2 Đánh giá kĩ học sinh…………………………………….80 Bảng 2.3 Rubric đánh giá lực tìm hiểu tự nhiên……………………….81 Bảng 2.4 Đánh giá đồng đẳng……………………………………………… 84 Bảng 2.5 Học sinh tự đánh giá……………………………………………….85 Bảng 2.6 Đánh giá lực ngôn ngữ học sinh…………………………87 Bảng 3.1: Bảng thống kê điểm đánh giá trình HS lần thực nghiệm (tiền kiểm hậu kiểm)………………………………………………….93 Bảng 3.2 Bảng mô tả số thông số thống kê đặc trưng tiền kiểm………………………………………………………………………… 94 Bảng 3.3 Bảng mô tả số thông số thống kê đặc trưng hậu kiểm………………………………………………………………………… 95 Bảng 3.4 Tính tốn số liệu………………………………………………… 96 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình trải nghiệm Kolb – chu trình gồm giai đoạn………… Hình 1.2 Mối quan hệ lực với kiến thức, kĩ thái độ……….8 Hình 1.3 Sơ đồ bước tiến trình nghiên cứu giải thích……………….12 Hình 1.4 Sơ đồ bước tiến trình nghiên cứu mơ tả……………………13 Hình 1.5 Sơ đồ bước tiến trình nghiên cứu thiết kế………………… 14 Hình 1.6 Sơ đồ bước tiến trình nghiên cứu thứ cấp………………… 15 Hình 2.1 Sơ đồ khái quát nội dung chủ đề Năng lượng biến đổi………23 Hình 3.1 Các em HS tích cực thảo luận nhóm để đề xuất giải pháp giải vấn đề…………………………………………………………………………92 Hình 3.2 Biểu đồ phân bố điểm trình HS hai lần thực nghiệm……95 Hình 3.3 Bài báo cáo nghiên cứu mơ tả HĐTN nghiên cứu độ bền học số vật liệu…………………………………………………………….98 Hình 3.4 Bài báo cáo nghiên cứu mơ tả HĐTN khảo sát ảnh hưởng hình dạng vật đến sức cản khơng khí tác dụng lên vật chuyển động khơng khí…………………………………………………………………… 98 Hình 3.5 Bài báo cáo nghiên cứu giải thich HĐTN nghiên cứu khả cách âm số vật liệu đời sống………………………………….99 Hình 3.6 Bài báo cáo nghiên cứu giải thich HĐTN khảo sát định luật phản xạ âm………………………………………………………………… 99 Hình 3.7 Bài báo cáo nghiên cứu thiết kế HĐTN thiết kế máy rót nước……………………………………………………………………… 100 Hình 3.8 Bài báo cáo nghiên cứu thiết kế HĐTN mô hình thủy điện mini………………………………………………………………………….101 Hình 3.9 Mơ hình phác thảo máy rót nước mơ hình thủy điện mini……102 Hình 3.10 Sản phẩm máy rót nước mơ hình thủy điện mini……………102 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật công nghệ thông tin, giới giai đoạn tồn cầu hóa vai trò giáo dục ngày trọng việc đào tạo nguồn nhân lực có khả tự chủ, động sáng tạo Nghị 88/2014/QH13 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng rõ “chuyển biến bản, tồn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hịa đức, trí, thể, mỹ phát huy tốt tiềm học sinh” Môn khoa học tự nhiên mơn học có nhiều ứng dụng sống Sự phát triển lĩnh vực môn KHTN trực tiếp dẫn đến phát minh phát triển sản phẩm mới, góp phần đáng kể vào phát triển xã hội Môn học không trang bị cho người học hiểu biết giới tự nhiên mà thơng qua người học vận dụng kiến thức kỹ học để giải vấn đề thực tiễn, thực hành nghiên cứu tìm hiểu, khám phá tự nhiên Phát triển thành phần lực tìm hiểu tự nhiên mục tiêu chương trình Giáo dục phổ thông môn KHTN 2018 Thành phần lực hình thành phát triển tốt học sinh tham gia hoạt động tìm tịi, nghiên cứu xây dựng vận dụng kiến thức vào thực tiễn Trong chương trình giáo dục phổ thơng mơn KHTN 2018, kiến thức thuộc nội dung “Năng lượng biến đổi” gần gũi với học sinh, đồng thời có nhiều ứng dụng thực tiễn Do có nhiều hội để tổ chức cho học sinh thực hoạt động tìm tịi, nghiên cứu xây dựng vận dụng kiến thức, từ hình thành phát triển thành phần lực tìm hiểu tự nhiên Với ý tưởng chọn nghiên cứu đề tài “Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học nội dung Năng lượng biến đổi - Mơn khoa học tự nhiên - Chương trình giáo dục phổ thông 2018 nhằm phát triển lực tìm hiểu tự nhiên” góp phần nâng cao hiệu cơng tác triển khai chương trình Giáo dục phổ thơng môn KHTN 2018 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt (1) Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) Chương trình tổng thể (2) Nguyễn Thị Liên (Chủ biên) & Nguyễn Thị Hằng & Tưởng Duy Hải & Đào Thị Ngọc Minh (2016) Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông NXB Giáo dục Việt Nam (3) Cao Thị Sông Hương (Chủ biên) (2020) Tổ chức hoạt động trải nghiệm môn khoa học tự nhiên phát triển lực cho học sinh trung học sở NXB Đại học Sư Phạm TPHCM (4) Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) Môn khoa học tự nhiên (5) Đức, L P (2019) Hình thành phát triển lực nhận thức giới tự nhiên thông qua hoạt động trải nghiệm học tập môn khoa học lớp Tạp Chí Giáo Dục, 458(2), 51–55 (6) Hương, N T (2019) Thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học tin học cấp trung học sở Tạp Chí Giáo Dục, 214–219 (7) Nguyễn Thị Diễm Hằng & Cao Cự Giác & Lê Thanh Bình (2018) Thực trạng hiểu biết lực khoa học tự nhiên học sinh trung học sở - Góc nhìn từ giáo viên Tạp Chí Khoa Học, 3B(47), 55–62 (8) Nguyễn Thị Kim Chung (2018) Một số biện pháp phát triển lực giải vấn đề cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm Nghệ An Tạp Chí Giáo Dục, 76–80 (9) Đỗ Hương Trà (Chủ biên) (2015) Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh - Quyển KHTN NXB Đại học Sư phạm Hà Nội (10) Tưởng Duy Hải (2016) Xây dựng chương trình nhà trường qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Vật lí Tạp Chí Giáo Dục (11) Bùi Ngọc Diệp (2015) Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thơng Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 113 (12) Nguyễn Đức Thâm (chủ biên) & Nguyễn Ngọc Hưng & Phạm Xuân Quế (2002) Phương pháp dạy học vật lý trường phổ thông NXB Đại học Sư phạm 109 (13) Phạm Hữu Tịng (2004) Dạy học vật lí trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học NXB Đại học Sư phạm Tiếng Anh (14) Famighetti, R A (1981) Experiential learning In Gerontology and Geriatrics Education (Vol 2, Issue 2, pp 129–132) https://doi.org/10.1300/J021v02n02_12 (15) Emma Bartle (2015) Experiential learning: an overview, Institute for Teaching and Learning Innovation Australia (16) Implementation of Experiential Learning Methods on Environmental Lesson for Elementary School (The First South East Asia Design/ Development Research (SEA-DR) International Conference “Design Research for Change and Innovation” April, 22nd -23rd,2013, ISBN : 978-602-17465-1-6) (17) Kolb, A., Kolb, D (2009) The learning way: Meda – cognitive aspects of experiential learning Simulation Gaming, 40 (3), 297-327 Các trang web (18) Tuổi trẻ online (2018) Toàn cảnh chương trình giáo dục phổ thơng https://tuoitre.vn/toan-canh-chuong-trinh-giao-duc-pho-thong-moi20181227151815189.htm (19) Báo Sài Gịn Giải Phóng online (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng mới: Hướng đến giáo dục tồn diện http://www.sggp.org.vn/chuong-trinh-giao-duc-pho-thong-moi-huong-dengiao-duc-toan-dien-568261.html i PHỤ LỤC CÁC PHIẾU KHẢO SÁT PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH VỀ VIỆC HỌC CÁC KIẾN THỨC TRONG NỘI DUNG NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI – VẬT LÍ 6, 7, (Phiếu 1) (Phát trước học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm) Câu 1: Khi giáo viên đặt câu hỏi/ nêu tình thực tế/ thực thí nghiệm em thường Nhận đặt câu hỏi liên quan đến vấn đề (kiến thức mới/ câu hỏi liên quan đến kiến thức cũ/ nhiệm vụ giáo viên giao) đồng thời đề xuất vấn đề nhờ vận dụng kiến thức, kinh nghiệm có dùng ngơn ngữ thân để biểu đạt vấn đề cần giải rõ ràng Nhận đặt câu hỏi liên quan đến vấn đề đồng thời đề xuất vấn đề nhờ vận dụng kiến thức, kinh nghiệm có không biểu đạt vấn đề cần giải cách rõ ràng Nhận đặt câu hỏi liên quan đến vấn đề chưa đề xuất vấn đề Không nhận vấn đề Câu 2: Sau hiểu rõ vấn đề cần giải giao, gợi ý giáo viên, em sẽ Phân tích vấn đề để nêu phán đoán, xây dựng phát biểu giả thuyết (ý tưởng) cần tìm hiểu ngơn ngữ khoa học Phân tích vấn đề để nêu phán đốn, xây dựng phát biểu giả thuyết (ý tưởng) cần tìm hiểu ngơn ngữ thân Phân tích vấn đề nêu phán đốn khơng có Khơng đưa phán đốn Câu 3: Khi giáo viên giao nhiệm vụ lập kế hoạch để tìm tịi, nghiên cứu kiến thức em thường ii Xây dựng khung logic nội dung tìm hiểu, lựa chọn phương pháp (quan sát, thực nghiệm, điều tra, vấn, tra cứu tư liệu,…) thích hợp, lập kế hoạch triển khai tìm hiểu Xây dựng khung logic nội dung tìm hiểu, lựa chọn phương pháp (quan sát, thực nghiệm, điều tra, vấn, tra cứu tư liệu,…) thích hợp, tìm hiểu khơng có kế hoạch Xây dựng khung logic nội dung tìm hiểu, khơng lựa chọn phương pháp phù hợp Tìm hiểu khơng có kế hoạch, lan man Câu 4: Khi giáo viên giao nhiệm vụ thực kế hoạch tìm tịi, nghiên cứu kiến thức, em thường Thu thập, lưu giữ liệu, phân tích liệu, sau so sánh kết với giả thuyết, kết với giả thuyết rút kết luận Thu thập, lưu giữ liệu, phân tích liệu, sau so sánh kết với giả thuyết, kết không với giả thuyết, tiếp tục tìm hiểu đưa kết luận Thu thập, lưu giữ liệu, phân tích liệu, sau so sánh kết với giả thuyết, kết không với giả thuyết, tiếp tục tìm hiểu khơng đưa kết luận Chỉ thu thập, lưu giữ liệu, chưa phân tích liệu Câu 5: Sau thực nhiệm vụ tìm tịi, nghiên cứu giáo viên, để thực phần báo cáo, em thường Viết báo cáo có sử dụng nhiều hình vẽ, sơ đồ, bảng biểu để diễn đạt Trình bày rõ ràng nêu trọng tâm phản biện bảo vệ kết đặt câu hỏi Viết báo cáo có sử dụng nhiều hình vẽ, sơ đồ, bảng biểu để diễn đạt Trình bày rõ ràng chưa nêu trọng tâm chưa phản biện bảo vệ kết đặt câu hỏi iii Viết báo cáo có sử dụng nhiều hình vẽ, sơ đồ, bảng biểu để diễn đạt Trình bày khó hiểu dài dịng Viết báo cáo sử dụng nhiều chữ chưa kết hợp hài hòa hình vẽ, sơ đồ, bảng biểu để diễn đạt Câu 6: Sau q trình tìm tịi, nghiên cứu, giải vấn đề hoạt động trải nghiệm, em thường Đưa định đề xuất ý kiến xử lí phù hợp cho vấn đề tìm hiểu Đưa định đề xuất ý kiến xử lí chưa phù hợp cho vấn đề tìm hiểu Đưa nhiều định ý kiến mà không chốt đề xuất xử lí phù hợp cho vấn đề Khơng đưa định có nhiều kết khác ĐÁP ÁN PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH VỀ VIỆC HỌC CÁC KIẾN THỨC TRONG NỘI DUNG NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI – VẬT LÍ 6, 7, (Phiếu 1) (phát trước học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm) Đề xuất vấn đề, đặt câu hỏi cho vấn đề Câu 1: Khi giáo viên đặt câu hỏi/ nêu tình thực tế/ thực thí nghiệm để mở đầu cho kiến thức cần học, em thường Mức 4: Nhận đặt câu hỏi liên quan đến vấn đề (kiến thức mới/ câu hỏi liên quan đến kiến thức cũ/ nhiệm vụ giáo viên giao) đồng thời đề xuất vấn đề nhờ vận dụng kiến thức, kinh nghiệm có dùng ngơn ngữ thân để biểu đạt vấn đề cần giải rõ ràng Mức 3: Nhận đặt câu hỏi liên quan đến vấn đề đồng thời đề xuất vấn đề nhờ vận dụng kiến thức, kinh nghiệm có khơng biểu đạt vấn đề cần giải cách rõ ràng Mức 2: Nhận đặt câu hỏi liên quan đến vấn đề chưa đề xuất vấn đề Mức 1: Không nhận vấn đề iv Đưa phán đoán xây dựng giả thuyết Câu 2: Sau học sinh nắm bắt vấn đề, gợi ý giáo viên, em sẽ Mức 4: Phân tích vấn đề để nêu phán đốn, xây dựng phát biểu giả thuyết (ý tưởng) cần tìm hiểu ngơn ngữ khoa học Mức 3: Phân tích vấn đề để nêu phán đốn, xây dựng phát biểu giả thuyết (ý tưởng) cần tìm hiểu ngơn ngữ thân Mức 2: Phân tích vấn đề nêu phán đốn khơng có Mức 1: Khơng đưa phán đốn Lập kế hoạch thực Câu 3: Khi giáo viên giao nhiệm vụ tìm hiểu kiến thức cho học sinh hoạt động nhóm, em thường Mức 4: Xây dựng khung logic nội dung tìm hiểu, lựa chọn phương pháp (quan sát, thực nghiệm, điều tra, vấn, tra cứu tư liệu,…) thích hợp, lập kế hoạch triển khai tìm hiểu Mức 3: Xây dựng khung logic nội dung tìm hiểu, lựa chọn phương pháp (quan sát, thực nghiệm, điều tra, vấn, tra cứu tư liệu,…) thích hợp, tìm hiểu khơng có kế hoạch Mức 2: Xây dựng khung logic nội dung tìm hiểu, không lựa chọn phương pháp phù hợp Mức 1: Tìm hiểu khơng có kế hoạch, lan man Thực kế hoạch Câu Khi giáo viên giao nhiệm vụ tìm hiểu kiến thức cho học sinh hoạt động nhóm, để thực kế hoạch tìm hiểu, em thường Mức 4: Thu thập, lưu giữ liệu, phân tích liệu, sau so sánh kết với giả thuyết, kết với giả thuyết rút kết luận Mức 3: Thu thập, lưu giữ liệu, phân tích liệu, sau so sánh kết với giả thuyết, kết khơng với giả thuyết, tiếp tục tìm hiểu đưa kết luận v Mức 2: Thu thập, lưu giữ liệu, phân tích liệu, sau so sánh kết với giả thuyết, kết khơng với giả thuyết, tiếp tục tìm hiểu không đưa kết luận Mức 1: Chỉ thu thập, lưu giữ liệu, chưa phân tích liệu Viết, trình bày báo cáo thảo luận Câu 5: Sau thực nhiệm vụ giáo viên, để thực phần báo cáo, em thường Mức 4: Viết báo cáo có sử dụng nhiều hình vẽ, sơ đồ, bảng biểu để diễn đạt Trình bày rõ ràng nêu trọng tâm phản biện bảo vệ kết đặt câu hỏi Mức 3: Viết báo cáo có sử dụng nhiều hình vẽ, sơ đồ, bảng biểu để diễn đạt Trình bày rõ ràng chưa nêu trọng tâm chưa phản biện bảo vệ kết đặt câu hỏi Mức 2: Viết báo cáo có sử dụng nhiều hình vẽ, sơ đồ, bảng biểu để diễn đạt Trình bày khó hiểu dài dịng Mức 1: Viết báo cáo sử dụng nhiều chữ chưa kết hợp hài hịa hình vẽ, sơ đồ, bảng biểu để diễn đạt Ra định đề xuất ý kiến Câu 6: Sau trình tìm hiểu vấn đề, em thường Mức 4: Đưa định đề xuất ý kiến xử lí phù hợp cho vấn đề tìm hiểu Mức 3: Đưa định đề xuất ý kiến xử lí chưa phù hợp cho vấn đề tìm hiểu Mức 2: Đưa nhiều định ý kiến mà không chốt đề xuất xử lí phù hợp cho vấn đề Mức 1: Khơng đưa định có nhiều kết khác PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH (Phiếu 2) (Phát sau hoàn thành hoạt động trải nghiệm) Câu 1: Các em học từ buổi hoạt động trải nghiệm (kiến thức, kĩ năng, thái độ,…) vi ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………… ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 2: Các em đánh giá buổi báo cáo hoạt động trải nghiệm nào? Vui, bổ ích Có số nội dung thú vị, cịn số phần nhàm chán Nhàm chán, không tạo hứng thú cho học sinh Ý kiến khác: Câu 3: Trong suốt q trình thực trải nghiệm, em thấy có hoạt động mà thân gặp khó khăn? Em giải khó khăn nào? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 4: Sau hoạt động trải nghiệm, em nhận điểm mạnh điểm yếu thân gì? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 5: Các em nhận thấy, điều thân cảm thấy làm tốt trình thực hoạt động trải nghiệm ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 6: Em có cảm thấy hài lịng với kết mà nhóm nghiên cứu khơng? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 7: Khảo sát lực cản vật vật chuyển động nước (Lớp 6) Câu 8: Nghiên cứu truyền âm chất rắn, lỏng, khí (Lớp 7) Câu 9: Từ kiến thức học đối lưu Các em phát thảo mơ hình vật dụng thiết bị có ứng dụng tượng sống Nêu ưu nhược điểm thiết bị mà em đề xuất vii ĐÁP ÁN PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH (Phiếu 2) (Phát sau hoàn thành hoạt động trải nghiệm) Câu 1: Các em học từ buổi hoạt động trải nghiệm (kiến thức, kĩ năng, thái độ,…) ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………… ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 2: Các em đánh giá buổi báo cáo hoạt động trải nghiệm nào? Vui, bổ ích Có số nội dung thú vị, cịn số phần nhàm chán Nhàm chán, khơng tạo hứng thú cho học sinh Ý kiến khác: Câu 3: Trong suốt trình thực trải nghiệm, em thấy có hoạt động mà thân gặp khó khăn? Em giải khó khăn nào? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 4: Sau hoạt động trải nghiệm, em nhận điểm mạnh điểm yếu thân gì? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 5: Các em nhận thấy, điều thân cảm thấy làm tốt trình thực hoạt động trải nghiệm ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 6: Em có cảm thấy hài lịng với kết mà nhóm nghiên cứu khơng? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 7: Khảo sát lực cản vật vật chuyển động nước (Lớp 6) viii Mức 4: Nhận vấn đề tiến hành thực đáp ứng yêu cầu giáo viên mà không cần gợi ý Mức 3: Nhận vấn đề tiến hành thực đáp ứng yêu cầu giáo viên sau gợi ý Mức 2: Nhận vấn đề tiến hành thực đáp ứng yêu cầu giáo viên mức độ tương đối cần hướng dẫn nhiều giáo viên Mức 1: Không thực Câu 8: Nghiên cứu truyền âm chất rắn, lỏng, khí (Lớp 7) Mức 4: Nhận vấn đề tiến hành thực đáp ứng yêu cầu giáo viên mà không cần gợi ý Mức 3: Nhận vấn đề tiến hành thực đáp ứng yêu cầu giáo viên sau gợi ý Mức 2: Nhận vấn đề tiến hành thực đáp ứng yêu cầu giáo viên mức độ tương đối cần hướng dẫn nhiều giáo viên Mức 1: Không thực Câu 9: Từ kiến thức học đối lưu Các em phát thảo mơ hình vật dụng thiết bị có ứng dụng tượng sống Nêu ưu nhược điểm thiết bị mà em đề xuất Mức 4: Nhận vấn đề tiến hành thực đáp ứng yêu cầu giáo viên mà không cần gợi ý Mức 3: Nhận vấn đề tiến hành thực đáp ứng yêu cầu giáo viên sau gợi ý Mức 2: Nhận vấn đề tiến hành thực đáp ứng yêu cầu giáo viên mức độ tương đối cần hướng dẫn nhiều giáo viên Mức 1: Không thực PHIẾU TRAO ĐỔI GIÁO VIÊN VỀ TÌNH HÌNH DẠY HỌC CÁC MẠCH NỘI DUNG TRONG CHỦ ĐỀ NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI VÀ VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Kính gửi Q Thầy (Cơ), ix Để nghiên cứu phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học chủ đề “ Năng lượng biến đổi”, kính mong Q Thầy (Cơ) vui lịng trả lời câu hỏi cách đánh dấu (X) vào ô mà Quý Thầy (Cô) cho phù hợp Đối với phần câu hỏi xin ý kiến, Quý Thầy (Cơ) vui lịng trình bày ngắn gọn ý kiến Phần 1: Tình hình dạy học chủ đề Năng lượng biến đổi Câu 1: Phương pháp Thầy/Cô sử dụng để giảng dạy chủ đề Năng lượng biến đổi Đàm thoại Thuyết trình Thông báo Tổ chức hoạt động trải nghiệm Dạy học dự án Dạy học nêu giải vấn đề Dùng thí nghiệm biểu diễn – Thí nghiệm thực hành Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 2: Q Thầy/ Cơ thường tổ chức hình thức học tập để giảng dạy nội dung chủ đề này? Cá nhân Nhóm Tập thể Làm việc phịng thí nghiệm Câu 3: Trong dạy chủ đề này, Q Thầy/Cơ có thường đưa tình hay vận dụng thực tế để học sinh giải không? Không Thỉnh thoảng Thường xuyên x Phần 2: Tình hình dạy học chủ đề Năng lượng biến đổi hoạt động trải nghiệm Câu 4: Q Thầy/Cơ có thường dạy học cho HS hoạt động trải nghiệm nội dung chủ đề khơng? Có Khơng Câu 5: Nếu có, Q Thầy/Cơ thường dạy học cho HS hoạt động trải nghiệm nội dung chủ đề nào? Hằng tháng Một học kì lần Một năm lần Tất nội dung chủ đề cho học sinh trải nghiệm Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 6: Quý Thầy/Cô thường dạy học cho HS hoạt động trải nghiệm khối lớp chủ đề Vì sao? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 7: Q Thầy/Cơ cho học sinh thực hoạt động trải nghiệm lí nào? Khơng có thời gian cho học sinh thực Chương trình học cịn đặt nặng thi cử nên em ý nhiều đến việc giải tập hiểu ý nghĩa ứng dụng kiến thức sống Không nhà trường ủng hộ Không đủ sở vật chất, trang thiết bị Ý kiến khác: xi ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 8: Theo Quý Thầy/Cơ, hình thức hoạt động trải nghiệm làm học sinh thích trường THCS? (Thầy/ Cơ chọn nhiều đáp án) Hoạt động câu lạc Tổ chức trò chơi Tổ chức diễn đàn Sân khấu tương tác Tham quan, dã ngoại Hội thi, thi Tổ chức kiện Hoạt động giao lưu Hoạt động chiến dịch Hoạt động nhân đạo Hoạt động tình nguyện Lao động cơng ích Sinh hoạt tập thể Hoạt động nghiên cứu khoa học Câu 9: Theo Quý Thầy/Cô, dạy học hoạt động trải nghiệm chưa phổ biến trường THCS nguyên nhân nào? (Thầy/ Cơ chọn nhiều đáp án) Hoạt động trải nghiệm không gây hứng thú cho học sinh Không mang lại hiệu học tập cho học sinh Áp lực điểm số thi cử Giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm kĩ việc tổ chức hoạt động trải nghiệm Không đủ sở vật chất, trang thiết bị Không phân bố thời gian tổ chức hoạt động trải nghiệm, thời gian hầu hết dùng để dạy cho kịp chương trình xii Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 10: Theo Q Thầy/Cơ, có giải pháp để hoạt động trải nghiệm trở nên hấp dẫn hứng thú với học sinh hơn? (Thầy/ Cơ chọn nhiều đáp án) Chương trình học giảm tải, không đặt điểm số thi cử Không chạy chương trình mà dạy rộng khơng dạy sâu Giáo viên đầu tư thời gian trang bị kĩ cần thiết, chuẩn bị kĩ tài liệu hoạt động phù hợp cho học sinh trải nghiệm Nhà trường đầu tư trang thiết bị, sở vật chất, tổ chức tập huấn cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm Phần 3: Tình hình dạy học chủ đề Năng lượng biến đổi giúp học sinh phát triển lực tìm hiểu tự nhiên Câu 11: Quý Thầy/Cô làm để giúp HS phát triển kĩ để tìm hiểu, giải thích vật tượng tự nhiên đời sống Học sinh tự phát triển kĩ mà không cần giáo viên Giáo viên cho học sinh trực tiếp trải nghiệm hoạt động trải nghiệm lớp nhà Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 12: Khi Quý Thầy/Cô đặt câu hỏi thực tế, dùng kiến thức học để giải thích tượng sống, em Không trả lời Chờ giáo viên gợi ý Trả lời ngôn ngữ riêng Trả lời ngôn ngữ khoa học Ý kiến khác: xiii ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 13: Khi Quý Thầy/Cô đặt câu hỏi thực tế, dùng kiến thức học để giải thích tượng sống, thái độ em sau nghe câu hỏi nào? Không chịu suy nghĩ Hào hứng suy nghĩ xung phong trả lời Giáo viên yêu cầu trả lời bắt đầu suy nghĩ tự trả lời Khi nghe giáo viên yêu cầu trả lời bắt đầu hỏi bạn Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 14: Trong trình giảng dạy, theo Quý Thầy/Cô, em hứng thú với hoạt động nào? Học lí thuyết Làm tập tính tốn, áp dụng cơng thức Giải thích tượng tự nhiên Trực tiếp thực thí nghiệm ... hoạt động trải nghiệm dạy học nội dung Năng lượng biến đổi - Môn khoa học tự nhiên - Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 nhằm phát triển lực tìm hiểu tự nhiên? ?? góp phần nâng cao hiệu cơng tác triển. .. đổi? ?? – Môn khoa học tự nhiên chương trình giáo dục phổ thơng 2018 nhằm phát triển lực tìm hiểu tự nhiên học sinh Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức cho học sinh thực hoạt động trải nghiệm dạy học số... thức thuộc nội dung « Năng lượng biến đổi » (Môn Khoa học tự nhiên, chương trình giáo dục phổ thơng 2018) theo quy trình khoa học quy trình kĩ thuật phát triển lực lực tìm hiểu tự nhiên học sinh