Phân tích tài chính doanh nghiệp Công ty CP may Hưng yên

58 1 0
Phân tích tài chính doanh nghiệp  Công ty CP may Hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích tài chính doanh nghiệp Công ty CP may Hưng yênPhân tích tài chính doanh nghiệp Công ty CP may Hưng yênPhân tích tài chính doanh nghiệp Công ty CP may Hưng yênPhân tích tài chính doanh nghiệp Công ty CP may Hưng yênPhân tích tài chính doanh nghiệp Công ty CP may Hưng yênPhân tích tài chính doanh nghiệp Công ty CP may Hưng yênPhân tích tài chính doanh nghiệp Công ty CP may Hưng yênPhân tích tài chính doanh nghiệp Công ty CP may Hưng yênPage 1 58 BÀI TẬP NHÓM PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP NHÓM 5 – CQ5621 02 THÔNG TIN CÁC THÀNH VIÊN STT Họ và tên Lớp niên chế STTL T Nhiệm vụ 1 Bùi Thị Quỳnh Anh CQ5621 09 29LT1 Nhóm trường, phâ.

BÀI TẬP NHĨM PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP NHĨM – CQ56/21.02 - THÔNG TIN CÁC THÀNH VIÊN STT Họ tên Lớp niên STT/L chế T CQ56/21.09 29LT1 Bùi Thị Quỳnh Anh Phạm Hà Hương Giang CQ56/21.11 36LT1 Nguyễn Hương Thảo CQ56/21.13 11LT2 Phạm Thị Khánh Thương CQ56/21.14 20LT2 Nguyễn Thị Loan CQ56/21.13 08LT2 Nguyễn Thị Thanh Bình CQ56/21.13 04LT2 Phạm Thu Huyền CQ56/21.14 17LT2 Hoàng Thu Uyên CQ56/21.10 36LT1 Nguyễn Phương Thảo CQ56/21.14 19LT2 10 Lê Thị Thương CQ56/21.11 01LT2 Nhiệm vụ Nhóm trường, phân cơng trình bày Tính tốn tiêu, kiểm tra số liệu Tính tốn phân tích khả sinh lời vốn chủ sở hữu, phần III Tính tốn phân tích khái qt tình hình tài doanh nghiệp, Nguồn vốn Tài sản Kiểm tra số liệu cho thành viên Tính tốn phân tích Kết kinh doanh, tình hình tài trợ, cơng nợ khả tốn Đóng góp ý kiến, tìm số liệu, kiểm tra số liệu cho thành viên Tính tốn hỗ trợ phân tích tình hình tài trợ Nhập liệu báo cáo lên bảng tính cho nhóm, tìm thơng tin cơng ty Hồn thiện làm phần thơng tin chung cơng ty Tính tốn phân tích thay đổi vốn lưu động, hàng tồn kho, khoản phải thu Kiểm tra số liệu phần hành, sửa phần III Tính tốn phân tích thay đổi vốn lưu động, hàng tồn kho, khoản phải thu; kiểm tra số liệu, đóng góp phần III Tính tốn phân tích Kết kinh doanh, tình hình tài trợ, cơng nợ khả tốn Đóng góp ý kiến, tìm số liệu, kiểm tra số liệu cho thành viên Tính tốn phân tích khái qt tình hình tài doanh nghiệp, Nguồn vốn Tài sản Kiểm tra số liệu cho thành viên Hỗ trợ tìm thêm tài liệu Tính tốn phân tích ROA, Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh Kiểm tra số liệu đóng góp ý kiến Tính tốn hỗ trợ phân tích tình hình tài trợ Nhập liệu báo cáo lên bảng tính cho nhóm, tìm thơng tin cơng ty Hồn thiện làm phần thơng tin chung cơng ty Page / 58 Mục lục nhóm – Công ty Cổ phần May Hưng Yên I TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP I.1 Thông tin chung I.2 Đặc điểm lĩnh vực ngành nghề kinh doanh công ty I.3 Tóm tắt trình hình thành phát triển PHẦN PHÂN TÍCH II Khái quát tình hình tài Phân tích tình hình nguồn vốn 11 Phân tích tình hình Tài sản 15 Phân tích kết kinh doanh 19 Phân tích Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh 24 Phân tích Tốc độ lưu chuyển vốn lưu động 26 Phân tích tốc độ lưu chuyển Hàng tồn kho 29 Phân tích khoản phải thu 31 Phân tích khả sinh lời Vốn kinh doanh 33 10 Phân tích khả sinh lời Vốn chủ sở hữu 37 11 Phân tích tình hình cơng nợ 41 12 Phân tích tình hình tài trợ khả toán 47 III ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP 54 Ưu điểm 54 Nhược điểm 55 Nguyên nhân 55 Đề xuất giải pháp 56 Page / 58 I I.1 TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP Thông tin chung - Tên tiếng Việt: TỔNG CÔNG TY MAY HƯNG YÊN - CÔNG TY CỔ PHẦN - Tên tiếng Anh: HUNG YEN GARMENT CORPORATION - JOINT STOCK COMPANY - Tên viết tắt: HUGACO - Người đại diện theo pháp luật: Bà Phạm Thị Phương Hoa - Tổng Giám đốc - Vốn điều lệ 162.597.250.000 VNĐ, mệnh giá cổ phần 10.000 VNĐ - Trụ sở chính: Bạch Đằng, Phường Minh Khai, Thành phố Hưng Yên, Tỉnh Hưng Yên - Địa giao dịch: Bạch Đằng, Phường Minh Khai, Thành phố Hưng Yên, Tỉnh Hưng Yên - Điện thoại: (84.221) 386 2314 - Fax: (84.221) 386 2500 - Website: http:// www.hugaco.vn/ - Mã số thuế: 0900108038 - Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 0900108038 Sở KH&ĐT Tỉnh Hưng Yên cấp lần đầu ngày 04/01/2005, đãng ký thay đổi lần thứ 10 ngày 20/10/2015 - Ngày 22/06/2007, Tổng Công ty May Hưng Yên UBCKNN chấp thuận công ty đại chúng Tổ chức tư vấn niêm yết: Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam – MCK: BSI - - Tổ chức kiểm tốn: + Cơng ty TNHH Kiểm tốn An Việt 2018 + Cơng ty TNHH Kiểm tốn An Việt 2019 + Cơng ty TNHH Kiểm tốn An Việt 2020 Công ty con, liên doanh, liên kết: (thời gian: 31/12/2019) + CTCP May Sơn Động + CTCP May Xuất Khẩu Ninh Bình + CTCP May xuất Ninh Bình Page / 58 + CTCP Phú Hưng I.2 Đặc điểm lĩnh vực ngành nghề kinh doanh công ty - Lĩnh vực kinh doanh: Sản xuất thương mại - Ngành nghề kinh doanh: + Sản xuất, gia công mặt hàng may mặc + Xuất nhập mặt hàng mà Công ty kinh doanh + Bán buôn quần áo đồng phục quần áo may sẵn loại, bán buôn vải giả da, bán buôn vải sợi loại, bán buôn phụ liệu may mặc + Vận tải hàng hóa đường + Bán lẻ vải, len sợi, hàng may mặc, giày dép, khâu, hàng dệt khác, hàng da giả da cửa hàng chuyên doanh + Đại lý, môi giới, đấu giá + Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng thuê, xây dựng nhà loại + In ấn dịch vụ liên quan đến in + Sản xuất giấy nhăn, bìa nhăn, bao bì từ giấy bìa + Bán bn máy móc, thiết bị phụ tùng máy khác + Giáo dục nghề nghiệp + Đầu tư quyền nghĩa vụ chủ sở hữu, cổ đơng, thành viên góp vốn cơng ty con, công ty liên kết đơn vị nhận đầu tư khác I.3 Tóm tắt q trình hình thành phát triển Tiền thân Tổng Công ty Xí nghiệp May Xuất Hải Hưng, trực thuộc TOCONTAP - Bộ Ngoại Thương, thành lập từ năm 1966 1.3.1 Giai đoạn trước năm 2000 Do đời hồn cảnh đất nước có chiến tranh, 10 năm (từ năm 1966 đến năm 1975), xí nghiệp phải tổ chức sản xuất điều kiện sơ tán, gặp nhiều khó khăn Có thời điểm cơng nhân Xí nghiệp phải làm đêm nghỉ ngày để tránh phá hoại Năm 1976, sau rời địa điểm sở tán, Công ty chuyển đường Trưng Trắc, Minh Khai, Thị xã Hưng Yên để xây dựng sở Trong giai đoạn này, việc tổ chức sản xuất chăm lo đời sống cho cơng nhân cịn gặp nhiều khó khăn điều kiện thiết bị cơng nghệ lạc hậu; chế quản Page / 58 lý Nhà nước giai đoạn tìm hướng phù hợp Tuy nhiên, Công ty trì sản xuất, mạnh dạn doanh nghiệp dệt may tham gia sản xuất hàng gia công cho Liên Xô thông qua Hiệp định 19/5 để đổi lấy hàng hóa, nhằm cải thiện đời sống cho người lao động Dù cịn nhiều khó khăn, Cơng ty hồn thành mục tiêu kế hoạch kinh doanh Từ năm 1990, trước sách đổi phát triển kinh tế Đảng khủng hoảng trị Đơng Âu làm thị trường xuất hàng may mặc, Công ty May Hưng Yên mở thêm sở sản xuất trục Quốc lộ thuộc huyện Mỹ Hào, Hưng Yên để mở rộng thị trường vào Tây Âu Nhật Bản Cùng với giúp đỡ bạn bè nước, giai đoạn từ năm 1990 đến năm 2000, Công ty vượt qua khó khăn, củng cố sản xuất mở thêm nhà máy mới, nâng giá trị sản xuất công nghiệp tăng lên 2,5 lần, tạo thêm việc làm cho gần 3.000 lao động Mức thu nhập người lao động giai đoạn vào ổn định phát triển 1.3.2 Giai đoạn 2000 - 2010 Trong giai đoạn 2000 - 2010, Công ty mở rộng sản xuất Hưng Yên tham gia xây dựng thêm nhà máy, nâng giá trị doanh thu hàng năm đạt 1.000 tỷ đồng, tạo thêm việc làm cho gần 5.000 lao động, đưa số lao động toàn hệ thống lên 10.000 người Trong thời kỳ này, Công ty liên tục cải tiến phương thức quản lý, áp dụng khoa học kỹ thuật công nghệ; đầu tư đổi thiết bị cải tạo nhà xưởng; áp dụng nhiều sáng kiến cải tiến kỹ thuật vào quản lý vào sản xuất qua nâng cao suất lao động thu nhập cho người lao động Tháng 12/2004 cơng ty cổ phần hóa hoạt động hình thức cơng ty cổ phần với tên gọi Công ty cổ phần May Hưng Yên theo định số 94/204/QĐBCN Bộ Công Nghiệp Công ty cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty cổ phần lần đầu vào 04/01/2005 với vốn điều lệ ban đầu 13.500.000.000 đồng, đến vốn điều lệ công ty 13.500.000.000 đồng Từ năm 2005 công ty hoạt động theo mơ hình cơng ty cổ phần, q trình phát triển cơng ty với cố gắng phát triển tập thể cán bộ, công nhân phận quản lý công ty đạt số giải thưởng chứng nhận quan trọng như: Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2000, Hệ thống quản lý môi trường ISO 14000, Chứng nhận hàng Việt Nam chất lượng cao năm 2004, năm 2005 công ty nhận Cúp Sen Vàng Siêu cúp thương hiệu mạnh phát triển bền vững, năm 2008 nhận Cúp vàng hội nhập kinh tế quốc tế huân chương khen Chính Phủ, … 1.3.3 Giai đoạn 2010 — Từ tháng năm 2011, Công ty CP May Hưng yên đổi tên thành Tổng Công ty May Hưng Yên Page / 58 Công ty cổ phần Trong giai đoạn này, Công ty áp dụng tối đa thành tựu khoa học, công nghệ tiến tiến vào sản xuất; đồng thời đào tạo chọn lọc nguồn nhân lực để chuẩn bị đội ngũ kế cận trình mở rộng sản xuất Với kinh nghiệm tích lũy việc mở rộng sản xuất mong muốn tạo thêm nhiều việc làm cho lao động nông thôn, Tổng Công ty tiếp tục xây dựng thêm nhà máy với tổng vốn đầu tư 122 tỷ đồng, tạo thêm việc làm cho 2.000 lao động, đưa tổng số lao động toàn hệ thống lên 13.000 người Đồng thời, việc phát triển sản xuất công ty đầu tư giai đoạn trước góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh tồn Tổng Cơng ty Tính đến cuối 2015, Tổng vốn chủ sở hữu cơng ty tồn hệ thống tăng lên 600 tỷ đồng, kim ngạch xuất đạt 350 triệu USD, doanh thu đạt 1.600 tỷ đồng, tổng lợi nhuận đạt mức 300 tỷ đồng Ngoài việc nâng cao mức thu nhập bình quân cho người lao động đạt gần triệu đồng/người/tháng (năm 2015), năm 2016 đạt triệu đồng/người/tháng, Tổng Công ty đầu tư tỷ đồng xây dựng khu phòng học cao cấp trường mầm non, nhà mẫu giáo nuôi dạy công nhân Hiện Nhà trường nhận chăm sóc 400 cháu Phát huy truyền thống đạt năm từ 2011 - 2016, Tổng Công ty tiếp tục nhận cờ thi đua Chính phủ cờ thi đua Tổng Liên đoàn LĐVN Hai năm liên tục (2014 - 2015), Tổng Cơng ty bình chọn Doanh nghiệp người lao động Để ghi nhận nỗ lực vượt bậc CBCNV, Tỉnh ủy Hưng Yên tặng cờ thi đua xuất sắc năm 2015 cho Đảng Tổng Công ty Trong năm tiếp theo, định hướng phát triển ngành Dệt may Việt Nam đến năm 2020, Tổng Công ty May Hưng Yên tiếp tục tập trung nguồn lực, trì phát triển cơng ty thành viên theo hướng bền vững, đồng thời năm tăng thêm từ 5-15 chuyền sản xuất, đến năm 2020, nâng số lao động cơng ty tồn hệ thống lên mức 15.000 lao động Thu nhập bình quân tăng 10%/năm Tập trung phát triển nguồn nhân lực, xây dựng lộ trình phương án sản xuất theo hướng FOB, ODM chuẩn bị điều kiện tham gia TPP thông qua việc đổi công nghệ đại nâng cao hiệu quản trị Ngày 29/11/2017, Tổng Công ty May Hưng Yên - CTCP Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam cấp Giấy chứng nhận đăng ký chứng khoán số 218/2017/GCNCP-VSD cấp mã chứng khoán HƯG Page / 58 II PHẦN PHÂN TÍCH Khái qt tình hình tài a Phân tích khái qt quy mơ tài doanh nghiệp 31/12/202 31/12/201 Tổng tài sản (TS) = TSNH + TSDH = NPT+VCSH VSCH ( VC)= TS - NPT 554.126 Chỉ tiêu Tổng mức luân chuyển (LCT) =DTTBH+DTTC+TNK LN trước thuế lãi vay ( LNTT&LV; NP) EBIT = EBT+I LNST ( NP) Chỉ tiêu Chênh lệch 603.376 Tuyệt đối -49.250 % -8,16 270.434 325.785 -55.351 -16,99 Năm 2020 620.055 Năm 2019 646.094 Tuyệt đối -26.039 % -4,03 72.566 97.847 -25.281 -25,84 63.728 85.036 -21.308 -25,06 Dòng tiền thu (IF) 7.Dòng tiền (LCtt,NC) -1.733 -9.069 7.336 -80,89 NC = NCo+NCi+NCf Dựa vào bảng tính ta tính tiêu tiêu biến động giảm, chứng tỏ quy mơ tài doanh nghiệp biến động theo xu hướng giảm dần Để có đánh giá xác ta cần sâu phân tích chi tiết: Tổng tài sản thời điểm cuối năm 2020 đạt 554.126 trđ giảm 49.250 trđ (tương ứng với 8,16%) so với cuối năm 2019 Điều chứng tỏ quy mô sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp bị thu hẹp, DN bị giảm lực cạnh tranh thị trường Vốn chủ sở hữu Doanh nghiệp giảm từ 325.785 xuống 270.434 trđ với tốc độ giảm 16,99%, cho thấy quy mô vốn nội sinh Doanh nghiệp giảm sút dẫn tới giảm khả tự chủ tài So sánh ta thấy tốc độ giảm VCSH (16,99%) lớn tốc độ giảm TS (8,16%), điều làm cho mức độ tài công ty giảm Luân chuyển thuần: Tổng LCT DN năm 2020 so với năm 2019 giảm 26.039 trđ, tỷ lệ giảm 4,03% Như kết HĐSXKD ban đầu công ty giảm xuống Chủ yếu doanh thu từ BH&CCDV giảm Do đó, tầm ảnh hưởng công ty thị trường giảm xuống Đây công ty CP may => Giảm DTTBH CCDV tác động quan hệ cung cầu may mặc thị trường biến động theo xu hướng cung> cầu Vì việc tiêu thụ SP DN ngành may mặc nói chung gặp khó khăn Page / 58 EBIT – LN trước lãi vay thuế: Năm 2020 năm 2019 dương => Như kết cuối HĐKD chưa tính đến tác động CP lãi vay chi phí thuế dương cho thấy cơng ty hoạt động có hiệu Nhưng năm 2020 so với 2019 LN trước thuế lãi vay giảm 25.281 trđ tỷ lệ giảm 25,84% Tỷ lệ giảm EBIT lớn tỷ lệ giảm LCT điều cho thấy hiệu quản trị CP nói chung cơng ty giảm Lợi nhuận sau thuế năm 2019 năm 2020 dương, tức Công ty hoạt động có hiệu năm 2020 so với 2019 LNST giảm 21.308 trđ, tỷ lệ giảm 25,06% Điều cho thấy, quy mô lợi nhuận DN dành cho chủ sở hữu DN giảm Năm 2020, chi phí lãi vay DN gia tăng mạnh, chứng tỏ DN cố gắng tận dụng nguồn vốn huy động giá rẻ, đồng thời tận dụng lợi địn bẩy tài để khuếch đại ROE Tuy nhiên điều khiến rủi ro tài gia tăng DN tăng cao địn bẩy tài “con dao lưỡi” Dịng tiền thuần: Dòng tiền năm 2020 2019 DN nhỏ (dòng tiền thu vào < dòng tiền chi ra), chứng tỏ khả tạo tiền DN không đáp ứng nhu cầu chi ra, làm suy thối lực tài DN Từ DN cần điều chỉnh lại sách thu chi theo hướng “tăng thu - giảm chi” Dựa vào phân tích trên, thấy nhìn mơ tài doanh nghiệp năm 2020 so với năm 2019 bị thu hẹp, công ty cần đưa biện pháp quản trị chi phí hiệu quả, góp phần làm tăng lợi nhuận như: xây dựng định mức chi phí cho phận, thường xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh; đồng thời quy trách nhiệm cho cá nhân cụ thể, tránh thất vốn… Bên cạnh đó, công ty cần xây dựng định mức dự trữ tiền theo giai đoạn gắn với lộ trình phát triển để quản trị dòng tiền cách hiệu b Khái quát cấu trúc tài doanh nghiệp Chỉ tiêu Hệ số tự tài trợ ( Ht) = VC/TS Vốn chủ sở hữu Tổng Tài sản Hệ số tài trợ tx ( Htx) = NVDH/TSDH Nguồn vốn dài hạn = VCSH+Nợ DH Tài sản dài hạn Chỉ tiêu 31/12/N 31/12/N-1 0,4880 270.434 554.126 1,637 270.434 165.195 Năm 2020 0,5399 325.785 603.376 1,970 325.785 165.409 Năm 2019 Chênh lệchN so với N-1 Tuyệt đối % -0,0519 -9,61 -55.351 -16,99 -49.250 -8,16 -0,3325 -16,88 -55.351 -16,99 -214 -0,13 Tuyệt đối % Page / 58 Hệ số chi phí ( Hcp) = TCP/LCT Tổng chi phí = LCT - LNST Luân chuyển = DTTBH+ DTTC+TNK Hệ số tạo tiền ( Htt) = TV/TR Tổng dòng tiền vào Tổng dòng tiền 0,8972 0,8684 556.327 561.058 620.055 646.094 0,0288 -4730,91 -26.039 3,32 -0,84 -4,03 Căn vào số liệu cho, ta tính tiêu Trong đó, tiêu giảm, tiêu tăng Để có đánh giá xác, ta cần sâu phân tích chi tiết Hệ số tự tài trợ cuối năm 2019 0,5399 tức tổng TS DN có 0,5399 phần tài trợ VCSH Hệ số tự tài trợ cuối năm 2020 0,4880 tức tổng TS DN có 0,4880 phần tài trợ VCSH Hệ số tự tài trợ cuối năm 2019 > 0,5 cho thấy DN huy động nguồn vốn nội sinh chủ yếu, tức DN có độc lập tài Hệ số tự tài trợ cuối năm 2020 < 0,5 cho thấy DN huy động nguồn vốn bên chủ yếu, DN lúc bị phụ thuộc tài Cuối năm 2019 so với cuối năm 2020, hệ số giảm 0,0519 với tốc độ giảm 9,61% cho thấy khả tự tài trợ DN chưa cải thiện Hệ số tự tài trợ thường xuyên cuối năm 2019 1,9696 tức tổng TSDH DN có 1,9696 phần tài trợ nợ dài hạn VCSH Hệ số tự tài trợ thường xuyên cuối năm 2020 1,6371 tức tổng TSDH DN có 1,6371 phần tài trợ nợ dài hạn VCSH Hệ số tự tài trợ thường xuyên cuối năm 2019 cuối năm 2020 > cho thấy nguồn vốn dài hạn đủ để tài trợ hết cho TSDH dư phần để tài trợ tiếp cho TSNH Nguồn vốn DH khoản VCSH vốn vay có thời gian đáo hạn kéo dài TSNH TS có tính khoản cao, chu kỳ vịng quay vốn nhanh Như vậy, sách tài trợ đảm bảo nguyên tắc cân tài chính, an tồn, rủi ro, tăng hội đầu tư sinh lời Tuy nhiên, CP sử dụng vốn cho sách cao Hệ số chi phí năm 2019 0,8684 tức để tạo đồng tổng ln chuyển cơng ty phải bỏ 0,8684 đồng chi phí, hệ số chi phí năm 2020 0,8972 tức để tạo đồng tổng ln chuyển cơng ty phải bỏ 0,8972 đồng chi phí Cả hai hệ số hai năm < tức tổng chi phí nhỏ tổng doanh thu, DN có lãi, dấu hiệu tốt cho DN Năm 2019 so với năm 2020, hệ số tăng 0,0288 với tốc độ tăng 3,32% cho thấy DN phải bỏ nhiều chi phí Page / 58 Dựa vào phân tích trên, thấy cấu trúc tài doanh nghiệp giảm hệ số tự tài trợ, hệ số tài trợ thường xuyên hệ số chi phí tăng Mức độ tự chủ tài doanh nghiệp thấp, tình hình tài trợ cơng ty khơng đảm bảo ổn định, an tồn Do đó, doanh nghiệp cần phải xem xét lại sách huy động vốn, sách tài trợ tình hình quản trị chi phí nhằm để cải thiện tình hình tài cơng ty c Phân tích khái quát khả sinh lời doanh nghiệp Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2019 Chênh lệch Tuyệt đối % -0,0288 -21,91 -21.308 -25,06 -26.039 -4,03 -0.042 -25,11 -25281 -25,84 -5.663 -0,97 -0,0354 -24,32 -21,308 -25,06 -5.663 -0,97 -0,0535 -20,03 -21.308 -25,06 -20.012 -6,29 -0,002 -31,89 I ROS = (2)/(3)=LNST/LCT 0,1028 0,1316 LNST 63.728 85.036 LCT 620.055 646.094 II BEP = (1)/(4)=EBIT/Skd 0.1254 0.1674 EBIT 72.566 97.847 Tổng tài sản bình quân (Skd) 578.751 584.414 III ROA = (2)/(4) = LNST/Skd 0,1101 0,1455 LNST 63.728 85.036 Tổng tài sản bình quân (Skd) 578.751 584.414 IV ROE = (2)/(5) = LNST/Svc 0,2138 0,2673 LNST 63.728 85.036 VCSH bình quân (Svc) 298.110 318.122 V EPS= (2-6)/7 0,0043 0,0063 6.Cổ tức ưu đãi 7.Số lượng CPT lưu hành 14.909.863 13.550.000 1.359.863 10,04 bình qn Dựa vào bảng phân tích khái quát khả sinh lời DN, ta thấy tất tiêu có xu hướng giảm, điều cho thấy khả sinh lời DN bị giảm sút Do đó, cần phải phân tích, làm rõ ảnh hưởng tiêu đến hệ số sinh lời Khả sinh lời hoạt động năm 2019 0,1316 tức đồng tổng luân chuyển mà DN nhận tạo 0,1316 đồng lợi nhuận sau thuế, khả sinh lời hoạt động năm 2020 0,1028 tức đồng tổng luân chuyển mà DN nhận tạo 0,1028đồng lợi nhuận sau thuế So sánh năm 2019 năm 2020, khả sinh lời hoạt động giảm 0,0288 với tốc độ giảm 21,91% cho thấy khả sinh lời hđ DN giảm BEP cơng ty năm 2020 0,1254 có nghĩa bình qn đồng VKD cơng ty tạo tương ứng 0,1254 đồng lợi nhuận trước lãi vay thuế Chỉ tiêu giảm 0,0420 lần hay 25,11% Page 10 / 58 Phải trả người bán ngắn hạn tăng 8.742trđ, tỷ lệ tăng 31,24% chứng tỏ khoản tín dụng từ nhà cung cấp tăng lên, đồng thời cơng ty khơng có khoản PTNB q hạn tốn (Theo Thuyết Minh BCTC), khơng phát sinh chi phí vốn chi phí vốn thấp CP vốn vay việc tăng Phải trả người bán ngắn hạn đánh giá hợp lý, giúp công ty giảm huy động vốn vay, vốn chủ nguồn vốn thường có chi phí vốn cao Tương tự phải trả ngắn hạn khác tăng 1.223trđ, tỷ lệ tăng 64,64%, nguyên nhân phải trả ngắn hạn tăng dịch COVID ảnh hưởng đến tình hình hoạt động cơng ty, dẫn đến tình hình cơng ty khơng đủ nguồn vốn để toán khoản nợ Quỹ khen thưởng, phúc lợi tăng 25.277trđ, tỷ lệ tăng 22,93% khơng có khoản phải trả q hạn việc tăng đánh giá hợp lý,cho thấy doanh nghiệp quan tâm đến tình hình nhân viên, đảm bảo tiền thưởng chế độ phúc lợi cho người lao động Nguyên nhân tăng quỹ khen thưởng phúc lợi dịch COVID-19 ảnh hưởng đến tình hình hoạt động cơng ty, dẫn đến tình hình cơng ty khơng đủ nguồn vốn để tốn khoản khen thưởng cho người lao động Bên cạnh khoản phải trả người lao động ,Người mua trả tiền trước ngắn, Chi phí phải trả ngắn hạn, Thuế khoản phải nộp nhà nước, Dự phòng phải trả ngắn hạn giảm Cụ thể, Phải trả người lao động giảm từ 69.602trđ xuống 63.425trđ DN trả phần vốn chiếm dụng lao động giúp DN giải kịp thời quyền lợi người lao động, nhiên việc giảm tiêu phải trả người lao động phần lớn tình hình dịch bệnh COVID- 19 khiến DN phải cắt giảm lao động - số lượng lao động năm 2020 giảm so với năm 2019 ( Theo báo cáo thường niên năm 2019 2020) Người mua trả tiền trước giảm 1.368trđ, tỷ lệ giảm 56,16% theo Thuyết minh BCTC doanh nghiệp khơng có khoản bị q hạn tốn cho thấy cơng ty thực tốt việc cung cấp dịch vụ giao hàng cho khách hàng trả trước Thuế khoản phải nộp NSNN ( giảm 7trđ, tỷ lệ giảm 24,14%), chi phí phải trả ngắn hạn ( giảm 1.127trđ , tỷ lệ giảm 74,69% ) khơng có khoản phải trả hạn toán ( Thuyết minh BCTC năm 2020) cho thấy công ty chấp hành tốt kỷ luật toán tốt Nhà nước, với bên có liên quan Dự phịng phải trả ngắn hạn đầu năm 2020 47.663trđ cuối năm 2020 43.460trđ, giảm 4.203trđ ; tỷ lệ giảm 8,82%, dự phòng phải trả ngắn hạn giảm dự phòng quỹ tiền lương giảm Như vậy, khả chiếm dụng vốn doanh nghiệp tăng so với năm trước giúp công ty giảm huy động vốn vay, vốn chủ nguồn vốn thường có chi phí vốn cao Tuy nhiên, doanh nghiệp cần phải quan tâm đến việc quản trị nợ phải trả để tránh tình trạng xảy nợ xấu Page 44 / 58 VỀ MỨC ĐỘ VÀ TRÌNH ĐỢ QUẢN TRỊ CƠNG NỢ Về mức độ trình độ quản trị nợ phải thu Hệ số các khoản phải thu đầu năm 2020 0,0647 tức với đồng Tài sản ngày 1/1/2020 doanh nghiệp bị chiếm dụng 0,0647đồng Hệ số khoản phải thu cuối năm 2020 0,0537, giảm so với đầu năm 0,0110, tỉ lệ giảm 17,02% Nguyên nhân Tổng tài sản khoản phải thu doanh nghiệp cuối năm giảm ( Tổng tài sản giảm 49.250trđ, tỷ lệ giảm 8,16%; Các khoản phải thu giảm 9.287trđ, tỷ lệ giảm 23,79%) Tại thời điểm đầu năm cuối năm 2020 hệ số khoản phải thu công ty nhỏ (< 0,1 ) chứng tỏ mức độ bị chiếm dụng vốn không cao Cuối năm so với đầu năm, trị số hệ số giảm cho thấy mức độ bị chiếm dụng vốn công ty giảm Điều giúp công ty giảm áp lực huy động nguồn vốn tài trợ, làm giảm mức độ rủi ro tài cơng ty Hệ số thu hồi nợ năm 2020 16,8273, phản ánh năm 2020 khoản phải thu ngắn hạn quay 16,8273 vòng Hệ số tăng 0,1777 lần so với năm 2019 tương ứng với tỷ lệ tăng 0,90% Nguyên nhân tỷ lệ giảm doanh thu (25.90trđ, tỷ lệ giảm 4,28%) nhỏ tỷ lệ giảm Các khoản phải thu ngắn hạn bình quân ( giảm 1.923trđ , tỷ lệ giảm 5,30%) Cụ thể doanh thu năm 2020 578.649trđ năm 2019 604.554trđ giảm 25,905trđ, tỷ lệ giảm 4,28% khoản phải thu ngắn hạn bình quân giảm từ 36.310,5 trđ xuống 34.387,5trđ ( giảm 1.923trđ, tỷ lệ giảm 5,30% chủ yếu giảm khoản phải thu khách hàng việc thay đổi sách tín dụng cơng ty Kỳ thu hời nợ bình qn năm 2020 21,3938 ngày , thể kỳ khoản phải thu ngắn hạn bình quân bị chiếm dụng 21,3938 ngày Kỳ thu hồi nợ bình quân so với năm 2019 giảm ngày tương ứng với 0,2284% , cho thấy tốc độ thu hồi nợ bình quân công ty nhanh so với năm 2019 nhiên không đáng kể Việc giảm kỳ thu hồi nợ bình quần cho thấy hiệu sử dụng vốn , khả sinh lời , giúp doanh nghiệp đạt hiệu quản trị nợ phải thu giảm thiểu tình trạng nợ xấu Nguyên nhân dẫn đến giản khoản kỳ thu hồi tình hình dịch bệnh Covid làm cơng ty gặp khó khăn, nên doanh thu khoản phải thu công ty giảm Về mức độ trình độ quản trị nợ phải trả Hệ số các khoản phải trả đầu năm 2020 0,4331 tức với đồng TS ngày 1/1/2020 khoản phải trả tài trợ 0,4331đồng Hệ số khoản phải trả cuối năm 2020 0,5120, tăng so với đầu năm 0,0788, tỉ lệ tăng 18,20% Nguyên nhân khoản phải trả tăng tổng tài sản Page 45 / 58 giảm ( Tổng tài sản giảm 49.250trđ, tỷ lệ giảm 8,16%; Các khoản phải trả tăng 22.360 trđ, tỷ lệ giảm 8,56%) Cuối năm so với đầu năm, hệ số khoản phải trả tăng cho thấy mức độ chiếm dụng vốn công ty cao Hệ số khoản phải trả tăng tình hình kinh tế khó khăn, nhiều đối tác thực kích cầu nên có sách ưu đãi tạo điều kiện cho bên mua : sách tốn trả chậm, trả góp, mua chịu Tuy nhiên khơng có khoản phải trả hạn toán nên việc tăng hệ số khoản phải trả hợp lý Hệ số hoàn trả nợ năm 2020 1,4324lần ,thể khoản phải trả ngắn hạn bình quân kỳ quay 1,4324vòng Hệ số giảm 0,0083 lần tương ứng với giảm 0,57% so với năm 2019 , hệ số giảm chủ yếu : tăng khoản phải trả NH bình quân( tăng 14.349trđ, tỷ lệ tăng 5,56%) lớn tốc độ tăng giá vốn hàng bán (tăng 18.417trđ, tỷ lệ tăng 4,95%) Hệ số giảm cho thấy cơng ty chưa tốn kịp thời cho nhà cung cấp , cho người lao động, quy mô nguồn vốn chiếm dụng tăng Từ thấy hiệu việc quản trị nợ phải trả giảm, khả toán khoản nợ giảm dẫn đến xuất rủi ro tài , uy tín cơng ty bị giảm Kỳ trả nợ bình quân năm 2020 251,3182 ngày , tăng 1,4436 ngày so với năm 2019 , tương ứng với 0,58% Kỳ trả nợ bình qn tăng cho thấy cơng ty có khả toán chậm với khoản nợ, số vốn chiếm dụng nhiều , gây ảnh hưởng đến uy tín thương hiệu cơng ty thị trường Nguyên nhân dẫn đến kỳ trả nợ bình quân tăng công ty chịu ảnh hưởng dịch bệnh dẫn đến giảm hiệu quản trị nợ phải trả Các khoản phải thu so với các khoản phải trả Hệ số các khoản phải thu so với các khoản phải trả: đầu năm 2020 0,1494 , cuối năm 2020 0,1048 Tại thời điểm đầu năm cuối năm hệ số nhỏ chứng tỏ doanh nghiệp chiếm dụng nhiều Điều giúp doanh nghiệp giảm áp lực huy động vốn vay vốn chủ tăng áp lực toán Cuối năm so với đầu năm trị giá hệ số giảm 0,0445, tỉ lệ giảm 29,80% nguyên nhân khoản phải thu giảm cịn khoản phải trả tăng lên Mặc dù đứng phương diện công ty việc tốt cần xem xét kỹ lưỡng mức độ hợp lý khoản chiếm dụng để chắn không ảnh hưởng đến uy tín cơng ty Ngun nhân : giai đoạn 2019-2020, dịch bệnh ảnh hưởng nặng nề tới ngành may mặc nói riêng kinh tế nói chung Hầu hết hoạt động kinh doanh, làm ăn, thu hồi vốn công ty bị ảnh hưởng nên làm giảm khả chi trả khoản nợ Vì vậy, việc thu hồi nợ doanh nghiệp diễn khó khăn Page 46 / 58 Từ phân tích thấy, hệ số liên quan đến khoản phải thu giảm hệ số liên quan đến khoản phải trả tăng cho thấy doanh nghiệp gặp khó khăn trình tốn Ngun nhân chủ yếu đại dịch COVID làm cho trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp bị trì trệ, sản phẩm tiêu thụ chậm doanh nghiệp cần thực biện pháp phù hợp để tăng doanh thu giảm khoản phải trả đồng thời làm giảm kỳ trả nợ bình qn 12 Phân tích tình hình tài trợ khả tốn 12.1 Tình hình tài trợ Việc phân tích tình hình tài trợ, ta tiến hành lập bảng xác định tình hình huy động, sử dụng nguồn tài trợ công ty May Hưng Yên ngày 31/12/2020 31/12/2019 sau: Bảng xác định tình hình huy động , sử dụng nguồn tài trợ ( 31/12/2020) Tỷ Tỷ Nguồn tài trợ Số tiền trọng Sử dụng nguồn tài trợ Số tiền trọng (%) (%) I: Các tiêu nguồn vốn 62.339 36,02 I: Các tiêu tài sản 61.487 35,53 tăng tăng Phải trả người bán ngắn hạn 8.742 14,02 Tiền 5.261 8,56 Phải trả ngắn hạn khác 1.223 1,96 Chứng khoán kinh 2.500 4,07 doanh Quỹ khen thưởng, phúc lợi 25.277 40,55 Dự phòng phải thu 1.596 2,60 ngắn hạn khó địi Vốn góp chủ sở hữu 27.097 43,47 Hàng tồn kho 23.120 37,60 Thuế GTGT 1.186 1,93 khấu trừ - Nguyên giá 24.254 39,45 Đầu tư vào công ty 3.570 5,81 II: Các tiêu tài sản giảm 110.737 63,98 II: Các tiêu nguồn 111.589 64,47 vốn giảm Tiền 7.000 6,32 Người mua trả tiền 1.368 1,23 trước ngắn hạn Đầu tư nắm giữ đến ngày 49.017 44,26 Thuế khoản 0,01 đáo hạn phải nộp nhà nước Phải thu ngắn hạn khách 7.425 6,71 Phải trả người lao 6.177 5,54 hàng động Trả trước cho người bán 777 0,70 Chi phí phải trả ngắn 1.127 1,01 ngắn hạn hạn Phải thu cho vay ngắn 10.400 9,39 Vay nợ thuê tài 16.259 14,57 hạn ngắn hạn Phải thu ngắn hạn khác 2.681 2,42 Dự phòng phải trả 4.203 3,77 ngắn hạn Thuế khoản phải thu 5.398 4,87 49.999 44,81 Quỹ đầu tư phát triến Nhà nước Page 47 / 58 Phải thu cho vay dài hạn 10.000 - GTHMLK 14.188 10 Dự phòng giảm giá đầu tư tài dài hạn 11 Chi phí trả trước dài hạn Nguồn vốn tăng + TS giảm 1.062 2.789 173.076 9,03 LNST CPP lk đến cuối kỳ trước 12,81 9.LNST chưa phân phối kỳ 0,96 2,52 100 Nguồn vốn giảm + TS tăng 11.143 9,99 21.306 19,09 173.076 100 Bảng xác định tình hình huy động , sử dụng nguồn tài trợ ( 31/12/2019) Nguồn tài trợ Số tiền Tỷ trọng Sử dụng nguồn tài trợ Số tiền (%) I: Các tiêu nguồn vốn tăng Phải trả người bán ngắn hạn Phải trả người lao động 55.464 Chi phí phải trả ngắn hạn Vay nợ thuê tài ngắn hạn Quỹ khen thưởng, phúc lợi Quỹ đầu tư phát triến 1.350 LNST chưa phân phối lũy cuối kỳ trước II: Các tiêu tài sản giảm Tiền 4.303 1.191 16.259 6.994 19.015 6.352 60.171 16.069 Phải thu ngắn hạn khác 1.179 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó địi Hàng tồn kho 6.341 Thuế GTGT khấu trừ - GTHMLK 177 3.777 9.706 47,96 I: Các tiêu tài sản tăng 7,76 Các khoản tương đương tiền 2,15 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 2,43 Phải thu ngắn hạn khách hàng 29,31 Trả trước cho người bán ngắn hạn 12,61 Phải thu cho vay ngắn hạn 34,28 Thuế khoản phải thu Nhà nước 11,45 Phải thu cho vay dài hạn - Nguyên giá Chi phí trả trước dài hạn 52,04 II: Các tiêu nguồn vốn giảm 26,71 Người mua trả tiền trước ngắn hạn 1,96 Thuế khoản phải nộp nhà nước 10,54 Phải trả ngắn hạn khác 98.094 Tỷ trọng (%) 84,83 7.000 7,14 10.700 10,91 9.918 10,11 3.043 3,10 6.999 7,13 7.728 7,88 10.000 10,19 38.977 3.729 17.541 10,19 39,73 15,17 1.693 9,65 5.496 31,33 186 1,06 6,28 Dự phòng phải trả ngắn hạn 0,29 5.LNST chưa phân phối kỳ 16,13 126 0,72 10.040 57,24 Page 48 / 58 Chi phí xây dựng dở dang Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết Dự phịng giảm giá đầu tư tài dài hạn Nguồn vốn tăng + TS giảm 8.889 14,77 13.351 22,19 682 1,13 115.635 100 Nguồn vốn giảm + TS tăng 115.635 100 Từ bảng xác định tình hình huy động sử dụng nguồn tài trợ ta có bảng phân tích tình hình tài trợ sau: Bảng phân tích tình hình tài trợ Chỉ tiêu 31/12/2020 31/12/2019 Tuyệt đối 1,6370 1,9696 -0,3325 Hệ số tài trợ tx (Htx) = NVDH/TSDH 270.434 325.785 -55.351 NV dài hạn = Nợ dh + VCSH 165.194 165.409 -215 TS dài hạn 105.240 160.376 -55.136 Vốn lưu chuyển = NVDH-TSDH % -16,88 -16,99 -0,13 -34,38 Chỉ tiêu Nguồn vốn tài trợ NV tăng TS giảm Sử dụng NTT TS tăng NV giảm % 49,67 12,40 84,04 49,67 -37,32 536,16 Năm 2020 Năm 2019 Tuyệt đối 173.076 115.635 57.441 62.339 55.464 6.875 110.737 60.171 50.566 173.076 115.635 57.441 61.487 98.094 -36.607 111.589 17.541 94.048 Nhìn bảng phân tích trên, cho thấy hoạt động tài trợ năm N có thay đổi so với năm N-1 tất phương diện: Quy mô, tỷ lệ cấu: Tài trợ đầu năm cuối năm nhìn chung ổn định (Htx>1 VLC>0), nguồn tài trợ sử dụng nguồn tài trợ tăng Cần phải tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến thay đổi hoạt động tài trợ doanh nghiệp Hệ số tài trợ thường xuyên cuối năm 2019 đạt 1,9696 lần tương ứng vốn lưu chuyển đạt 160.376 trđ Sang đến cuối năm 2020 hệ số tài trợ thường xuyên đạt 1,6371 lần, vốn lưu chuyển đạt 105.240 trđ, Như thời điểm cuối năm 2019 2020, Htx lớn cho thấy NVDH doanh nghiệp đủ để tài trợ hết TSDH doanh nghiệp dư để tài trợ cho TSNH Nguồn vốn dài hạn khoản vốn chủ vốn vay có thời gian đáo hạn dài TSNH TS có tính khoản cao, chu kỳ vịng quay vốn nhanh sách tài trợ đảm bảo nguyên tắc cân tài chính, an tồn rủi ro nhiên Chi phí sử dụng vốn lại cao Page 49 / 58 Tuy nhiên so với cuối năm 2019, Vốn lưu chuyển cuối năm 2020 giảm 55.136trđ, tỷ lệ giảm 34,38% Việc giảm sút ảnh hưởng nhân tố: NVDH TSDH Ảnh hưởng Nguồn vốn dài hạn: Đây nhân tố có tác động chiều với Vốn lưu chuyển Tại thời điểm cuối năm 2020, công ty đạt 270.434 trđ, giảm 55.351trđ, tỷ lệ giảm 16,99% so với đầu năm, làm cho Vốn lưu chuyển giảm tương ứng Điều cho thấy doanh nghiệp giảm việc huy động vốn dài hạn, giúp giảm bớt chi phí sử dụng vốn Ảnh hưởng Tài sản dài hạn: Nhân tố có tác động ngược chiều với VLC Cuối năm 2020, TSDH DN đạt 165.194, giảm 215trđ, tỷ lệ 0,13% TSDH tăng hay giảm phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan sách đầu tư doanh nghiệp TSDH giảm doanh nghiệp thu hẹp việc đầu tư vào TSCĐ hay đầu tư tài dài hạn Dựa vào số liệu phân tích thấy so với đầu năm, tài sản dài hạn cuối năm DN có giảm sút khơng đáng kể, cho thấy việc quản trị tài sản dài hạn năm nhiều thay đổi Nhìn chung việc đầu tư vào TSDH nâng cao lực sản xuất hay sức cạnh tranh sản phẩm cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần ý nâng cao hiệu suất sử dụng loại TSDH nhiều loại TS chịu ảnh hưởng hao mịn vơ hình nên doanh nghiệp khơng thể mau chóng đối cơng nghệ bị tụt hậu so với đối thủ Tình hình huy động sử dụng nguồn tài trợ: Năm 2020 tổng vốn huy động sử dụng 173.076trđ, tăng 57.441trđ, tỷ lệ tăng 49,67% so với năm 2019 có ảnh hưởng đến cấu trúc tài doanh nghiệp Cụ thể nguồn tài trợ huy động năm 2019 115.635trđ công ty huy động thêm nguồn vốn 6.875trđ từ việc tăng tăng phải trả người bán ngắn hạn 4.303trđ, phải trả người lao động, chi phí trả trước đặc biệt vay nợ tài ngắn hạn 16.259trđ(29,31%) việc đầu tư vào quỹ khen thưởng, quỹ đầu tư phát triển 19.015trđ Đồng thời giảm tài sản 60.171 trđ cách giảm khoản tiền 16.060trđ (26,71%), khoản phải thu dự phòng phải thu, hàng tồn kho, thuế chi phí đầu tư, với giảm việc đầu tư tài sản bên ngồi đầu tư vào cơng ty liên doanh liên kết giảm 13.351trđ, tỷ lệ giảm 22,19% Nguồn tài trợ huy động năm 2020 173.076 tăng so với năm 2019 chủ yếu năm 2020 công ty tăng huy động vốn việc đầu tư vào quỹ khen thưởng phúc lợi 25.277trđ (40,55%), tăng vốn góp chủ sở hữu 27.097trđ(43,47%) số khoản huy động vốn vay Đồng thời giảm tiêu TS tiền khoản phải thu, đặc biệt đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn giảm mạnh 49.017trđ, chiếm tỷ lệ 44,26% Sử dụng nguồn tài trợ năm 2019 115.635trđ, công ty sử dụng nguồn tài trợ để tăng tài sản hoàn trả nguồn vốn huy động, cụ thể nguồn tài trợ để tăng TS 98.094trđ, giảm nguồn Page 50 / 58 vốn huy động 17.541 trđ So với năm 2019, năm 2020, việc sử dụng nguồn tài trợ tăng lên 63.793trđ, dùng để tăng TS 61.487trđ giảm huy động nguồn vốn huy động lớn 111.589trđ Nhìn chung cấu nguồn tài trợ sử dụng nguồn tài trợ năm 2020 so với năm 2019 có nhiều thay đổi đáng kể Chính sách tài trợ doanh nghiệp biến động theo hướng an toàn ổn định huy động nợ dài hạn để tài trợ ngắn hạn Tuy nhiên mặt trái làm giảm hiệu dài hạn chi phí sử dụng vốn cao, địn bẩy có tính mặt tác động đến khả sinh lời vốn cổ phần 12.2 Phân tích khả toán Chỉ tiêu Chênh lệch Tuyệt đối % 31/12/2020 31/12/2019 1,9533 554.126 283.692 2,1736 603.376 277.591 -0,2203 -49.250 6.101 -10,14 -8,16 2,20 1,3710 388.932 283.692 1,5777 437.967 277.591 -0,2068 -49.035 6.101 -13,11 -11,20 2,20 0,0584 0,0660 -0,0075 -11,44 16.578 18.317 -1.739 -9,49 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑇𝑆 Hệ số KNTT tổng quát = 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑛ợ 𝑝ℎả𝑖 𝑡𝑟ả Tổng tài sản Tổng nợ phải trả 𝑇𝑆𝑁𝐻 Hệ số KNTT ngắn hạn = 𝑁ợ 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛 TSNH Nợ ngắn hạn Hệ số KNTT nhanh = 𝑇𝑖ề𝑛 𝑣à 𝐶𝐾 𝑡ươ𝑛𝑔 đươ𝑛𝑔 𝑡𝑖ề𝑛 𝑁ợ 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛 Tiền khoản tương đương tiền Hệ số KNTT tức thời = 𝑇𝑖ề𝑛 𝑣à 𝐶𝐾 𝑡ươ𝑛𝑔 đươ𝑛𝑔 𝑡𝑖ề𝑛 - - - - 2020 2019 Tuyệt đối % 203,2661 72.566 357 3.623,9259 97.846 27 -3.420,6598 -25.280 330 -94,39 -25,84 1.222,22 0,0587 16.471 280.641,5 0,1574 41.914 266.293 -0,0987 -25.443 14.349 -62,71 -60,70 5,39 𝑁ợ 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛 𝑞𝑢á ℎạ𝑛 𝑣à đế𝑛 ℎạ𝑛 𝑡ℎ𝑢 Chỉ tiêu 𝐸𝐵𝐼𝑇 Hệ số KNTT lãi vay = 𝐶𝑃 𝑙ã𝑖 𝑣𝑎𝑦 EBIT Chi phí lãi vay 6.Hệ số KN chi trả nợ NH = 𝐿𝐶𝑇𝑇ℎđ𝑘𝑑 𝐶𝐾 Lưu chuyển tiền HĐKD (LCTTHĐKD) Nợ ngắn hạn bình quân (CK) Khái quát tình hình khả tốn, nhìn chung tiêu phản ánh hệ số khả toán tổng quát hệ số khả toán nhanh năm 2020 so với năm 2019 xu hướng giảm Ta cần xem xét chi tiết để tìm nguyên nhân: Page 51 / 58 Hệ số khả toán tổng quát: doanh nghiệp cuối năm 2020 giảm 0,2203 lần so với thời điểm đầu năm tỷ lệ giảm 10,14% ( đầu năm 1,9533; cuối năm 2,1736 ) Như vậy, thời điểm đầu năm cuối năm hệ số khả toán tổng quát lớn cho thấy doanh nghiệp ln có khả đảm bảo toán khoản nợ phải trả tổng tài sản Tuy nhiên hệ số có xu hướng giảm nguyên nhân tổng tài sản doanh nghiệp giảm 49 tỷ 250 triệu đồng tương ứng với 8,16% quy mô doanh nghiệp bị thu hẹp ảnh hưởng đại dịch covid – 19, đồng thời tổng nợ phải trả ngắn hạn tăng tỷ 101 triệu đồng tương ứng với 5,19% Dù có sụt giảm doanh nghiệp hoạt động có lãi khoản nợ doanh nghiệp hầu hết nợ ngắn hạn khơng có khoản nợ tính nợ xấu nên doanh nghiệp đảm bảo khả toán Hệ số khả toán nợ ngắn hạn doanh nghiệp năm 2020 so với năm 2019 giảm 0,2068 lần, tỷ lệ giảm 13,11% ( cuối năm 2020 1,3710; đầu năm 2020 1,5777) Cả thời điểm hệ số khả toán nợ ngắn hạn doanh nghiệp lớn nên đảm bảo khả tốn tồn số nợ ngắn hạn tài sản ngắn hạn Hệ số giảm nguyên nhân tỷ lệ giảm tài sản ngắn hạn cuối năm so với đầu năm ( giảm 11,2% ) đồng thời nợ ngắn hạn tăng lên với tỷ lệ tăng 2,2% Tài sản ngắn hạn giảm tác động đại dịch covid-19 khiến khách hàng yêu cầu giảm giá, đơn đặt hàng truyền thống giảm cơng ty phải tìm nguồn hàng nhỏ lẻ dẫn đến doanh thu giảm doanh nghiệp phải bán số chứng khoán kinh doanh ( khoản tương đương tiền đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn ngắn hạn ), giảm phải thu ngắn hạn khách hàng, giảm khoản cho vay ngắn hạn để đảm bảo hoạt động doanh nghiệp Các khoản nợ ngắn hạn tăng nhiên tỷ lệ thấp khoản nợ đánh giá nợ xấu nên khả toán nợ ngắn hạn doanh nghiệp tài sản ngắn hạn đảm bảo Hệ số khả toán nhanh công ty cuối năm 2020 so với đầu năm giảm 0.0075 lần, tỷ lệ giảm 11,44% ( đầu năm 0,0584 ; cuối năm 0,0660 ) Như thời điểm đầu năm cuối năm hệ số khả tốn nhỏ có xu hướng giảm ( Nguyên nhân tiền khoản tương đương tiền cuối năm so với đầu năm giảm tỷ 739 triệu đồng với tỷ lệ giảm 9,49% nợ ngắn hạn lại tăng lên ( tăng 2,2% ) ), xét riêng tiêu cho thấy đầu năm cuối năm doanh nghiệp khơng có khả tốn tồn số nợ phải trả tiền tương đương tiền Vì ta cần xem xét chi tiết Theo thuyết minh BCTC Báo cáo thường niên năm 2020 công ty, khoản nợ ngắn hạn hạn đến hạn ngày 31/12/2020 nên doanh nghiệp đảm bảo khả toán toàn số nợ phải trả Page 52 / 58 tiền tương đương tiền Sự giảm sút khả toán nhanh doanh nghiệp khoản tiền tương đương tiền giảm chủ yếu khoản tương đương tiền doanh nghiệp năm 2020 giảm tỷ đồng chủ yếu giảm tiền gửi không kỳ hạn ( giảm tỷ 635 triệu đồng ) doanh nghiệp phải rút sổ tiền gửi để trì hoạt động kinh doanh doanh nghiệp trước tác động dịch Covid-19 Hệ số khả toán lãi vay: Trong năm 2020 2019 hệ số khả toán lãi vay doanh nghiệp 203,2661 3.623,9259 lớn nên doanh nghiệp ln có khả tốn lãi vay kết hoạt động kinh doanh Xu hướng giảm từ năm 2019 đến 2020 Năm 2020 giảm 3.420,6598 tương đương 94,39% so với năm 2019 Nguyên nhân giảm xuống lợi nhuận trước lãi vay thuế ( giảm 25 tỷ 280 triệu đồng tương đương với tỷ lệ 25,84% ) gia tăng chi phí lãi vay ( tăng 330 tương đương với 1.222,22% ) Chi phí lãi vay tăng năm 2020 doanh nghiệp có vay thêm ngân hàng Ngoại thương 13 tỷ 117 triệu đồng vay ngân hàng Công thương thêm 55 tỷ 194 triệu đồng nhiên khoản tiền vay trả hết năm 2020 Lợi nhuận trước lãi vay thuế chủ yếu sụt giảm lợi nhuận gộp bán hàng phân tích phần phân tích kết hoạt động kinh doanh Tuy nhiên sụt giảm ảnh hưởng đại dịch covid-19 doanh nghiệp có sách tốt nhằm giảm thiểu tác động đại dịch nên sụt giảm chấp nhận được, đồng thời hệ số khả tốn lãi vay ln lớn nhiều lần nên việc đảm bảo khả tốn lãi vay chứng tỏ doanh nghiệp kinh doanh có lãi Hệ số chi trả nợ ngắn hạn năm 2020 giảm so với năm 2019 0,0987 lần tương đương với tỷ lệ giảm 62,71% Năm 2020 năm 2019 hệ số chi trả nợ ngắn hạn 0,0587; 0,1574 nhỏ cho thấy năm 2020 năm 2019 luân chuyển từ hoạt động kinh doanh không đảm bảo khả chi trả Đồng thời tỷ lệ giảm nguyên nhân lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh năm 2020 so với năm 2019 giảm 25 tỷ 244 triệu đồng với tỷ lệ giảm 60,7% Trong nợ ngắn hạn bình quân lại tăng 14 tỷ 349 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 5,39% nên hệ số chi trả nợ ngắn hạn giảm Luân chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh giảm lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi vốn lưu động giảm 35 tỷ 195 triệu đồng chủ yếu lợi nhuận trước thuế giảm ( nguyên nhân phân tích phần phân tích kết hoạt động kinh doanh ) Như vậy, Các số tiêu khả tốn có xu hướng giảm Chỉ số tiêu khả toán tổng quát, ngắn hạn, lãi vay giảm nhìn chung đảm bảo khả toán Các khoản nợ doanh nghiệp chủ yếu nợ ngắn hạn nợ Page 53 / 58 xấu doanh nghiệp phải cố gắng cân đối dịng tiền doanh nghiệp khơng đảm bảo khả tốn nhanh chi trả nợ ngắn hạn từ luân chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh mà khoản nợ doanh nghiệp nợ ngắn hạn nên sang năm sau áp lực trả nợ doanh nghiệp lớn khơng cân đối đủ dịng tiền III ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP Từ phần phân tích thấy tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty có nhiều biến động năm 2020, để có nhìn tổng qt ta tiến hành đánh giá thơng qua ưu điểm, nhược điểm tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp để từ đưa biện pháp phù hợp Ưu điểm Về tình hình tài sản, Các khoản phải thu giảm chứng tỏ số vốn bị chiếm dụng công ty cuối năm so với đầu năm giảm cho thấy tiến hiệu công tác quản trị khoản nợ phải thu doanh nghiệp Có chuẩn bị, tích trữ hàng hóa, cơng cụ dụng cụ để trách ảnh hưởng biến động giá tới chờ thời thích hợp để đưa thị trường Tốc độ luân chuyển khoản phải thu biến động tăng điều giảm khả bị chiếm dụng vốn doanh nghiệp Đặc biệt Dự phòng phải thu ngắn hạn khó địi giảm giúp cơng ty ngăn ngừa rủi ro khoản tài khó địi Về tình hình doanh thu, chi phí Doanh nghiệp có sách bán hàng tiêu thụ sản phẩm hợp lý, kịp thời để ứng phó với đại dịch Covid-19 thực giải pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Việc quản trị chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp cải thiện hiệu Dù chịu tác động lớn đại dịch doanh nghiệp kinh doanh có lãi chí sau q trực tiếp chịu ảnh hưởng dịch doanh thu doanh nghiệp tăng cao so với năm 2019 Về sách huy động sử dụng vốn: Trong năm 2019 2020, doanh nghiệp có đủ nguồn vốn dài hạn để tài trợ cho tài sản dài hạn dư để tài trợ cho tài sản ngắn hạn Chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng sách tài trợ cách đắn, đảm bảo nguyên tắc cân tài chính, an tồn, rủi ro Về tình hình cơng nợ khả toán: Chỉ số tiêu khả toán tổng quát, ngắn hạn, lãi vay giảm đảm bảo khả toán Các khoản nợ doanh nghiệp khơng có nợ xấu Các khoản phải thu giảm chứng tỏ số vốn bị chiếm dụng công Page 54 / 58 ty cuối năm so với đầu năm giảm cho thấy tiến hiệu công tác quản trị khoản nợ phải thu doanh nghiệp Khả chiếm dụng vốn doanh nghiệp tăng so với năm trước ( Do khoản phải trả tăng ) giúp công ty giảm huy động vốn vay Nhược điểm Tương ứng nhược điểm tình hình tài sản, Tài sản ngắn hạn cơng ty có giảm sút, tính khoản thấp, ứ đọng nhiều hàng tồn kho Công ty chưa sử dụng vốn lưu động cách hợp lý hiệu điều ảnh hưởng tiêu cực đến cơng ty.Việc giảm cấp tín dụng làm giảm sút việc thu hút khách hàng, giảm đơn hàng dẫn đến giảm doanh thu Chính sách huy động sử dụng vốn, VCSH DN giảm làm giảm mức độ tự chủ tài chính, khiến DN gặp khó khăn việc trả nợ trì hoạt động sản xuất kinh doanh Vòng quay vốn lưu động chứng tỏ doanh nghiệp phát triển khơng tốt khả thu hồi vốn chậm, việc quản lý sử dụng VLĐ công ty chưa hiệu quả, lãng phí Tình hình doanh thu chi phí: Hệ số chi phí tăng so với 2019, Việc cắt giảm lao động giải khó khăn tạm thời doanh nghiệp lâu dài ảnh hưởng đến uy tín cơng ty trước nhân viên Về tình hình cơng nợ khả toán: Tiền tương đương tiền không đảm bảo khả toán nợ ngắn hạn, lưu chuyển tiền khơng đảm bảo tốn nợ ngắn hạn Các khoản nợ doanh nghiệp nợ ngắn hạn có xu hướng tăng khoản tiền tương đương tiền đảm bảo khả toán nhanh doanh nghiệp lại giảm dẫn đến rủi ro không kịp trả khoản nợ vào năm sau Áp lực trả nợ năm sau doanh nghiệp lớn Việc giảm cấp tín dụng làm giảm sút việc thu hút khách hàng, giảm đơn hàng dẫn đến giảm doanh thu Kỳ trả nợ bình quân cao dẫn đến khoản nợ xấu không quản trị nợ phải trả tốt Nguyên nhân Như trước ưu điểm, nhược điểm kể ta có rõ nguyên nhân khách quan chủ quan dẫn đến nhược điểm doanh nghiệp sau Về chủ quan doanh nghiệp, sách quản trị doanh nghiệp tồn nhiều lỗ hổng rủi ro, chưa hiệu Chính sách trước linh hoạt trước thay đổi kinh tế xã hội Về khách quan doanh nghiệp, kể đến số nguyên nhân sau: Một là, Do ảnh hưởng Covid-19 làm đứt gãy chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu có Việt Nam khiến doanh nghiệp đối mặt với tình trạng đơn hàng giảm mạnh, giá gia cơng giảm Page 55 / 58 mạnh, tình trạng hủy đơn, chậm toán, giảm sản lượng diễn Các nước thực giãn cách xã hội nên thay đổi thói quen mua sắm, chuyển sang kênh mua sắm online dẫn đến tăng thêm công đoạn sản xuất làm chi phí vốn tăng Hai là, ngành dệt may phụ thuộc vào thị hiếu, nhu cầu người tiêu dùng Hơn hết với tình hình kinh tế thị trường tại, nhiều doanh nghiệp gia nhập thị trường Việt Nam, điều tạo nên sức ép cạnh tranh doanh nghiệp Ba là, Chính sách tỷ giá, chi phí logistic q cao có phát sinh thêm nhiều chi phí Bốn là, Mỹ rút khỏi hiệp định TPP Anh rời cộng đồng EU tác động trực tiếp tới môi trường kinh tế Mỹ EU mà thị trường Tổng công ty dẫn tới nhu cầu xu hướng tiêu dùng Mỹ EU thay đổi gây khó khăn cho việc kinh doanh Tổng cơng ty năm 2020 Đề xuất giải pháp Từ nguyên nhân rút ta đưa số giải pháp khâu huy động vốn, sản xuất, tiêu thụ phân phối kết cho doanh nghiệp để khắc phục nguyên nhân sau: Về khâu huy động vốn sử dụng vốn, Trước mắt DN nên cấu lại sách huy động vốn sách đầu tư theo hướng tiếp tục đầu tư ngắn hạn huy động nguồn vốn nợ dài hạn, lâu dài cần rà soát nguyên nhân làm tăng, giảm vốn chủ sở hữu chi phí sử dụng vốn để tìm cách trì tăng thêm vốn chủ sở hữu, khơng có lợi nhuận, chủ sở hữu phải góp thêm vốn vào để tăng thêm khả tự tài trợ cho doanh nghiệp Có thể thay bớt NVDH NVNH để giảm chi phí sử dụng vốn Vấn đề uy tín trì mối quan hệ với nhà cung cấp cần thiết lập để ln có giá đầu vào hợp lý, tránh tình trạng dự trữ q lớn, chiếm dụng vốn, áp lực tốn, khó khăn, căng thẳng bên cấp vốn, chiếm dụng vốn, áp lực tốn, khó khăn, căng thẳng bên cấp vốn Công ty phải xác định lượng vốn lưu động dự trữ khâu hoạt động kinh doanh đảm bảo hoạt động kinh doanh diễn cách liên tục Cần phải tăng cường quản trị Vốn lưu động, đặc biệt hàng tồn kho, hàng tồn kho tăng khả tiêu thụ giảm sút cơng ty cần xem xét sách bán hàng, sách tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ trước sau bán hàng Bên cạnh công ty cần tận dụng, khai thác lực sản xuất kinh doanh nhằm gia tăng doanh thu bán hàng từ làm tăng luân chuyển Page 56 / 58 Khơng vậy, với tình hình huy động vốn doanh nghiệp cần có sách phương pháp khoản huy động vốn vay, chiếm dụng doanh nghiệp Doanh nghiệp xây dựng theo dõi tình hình cơng nợ chủ nợ, từ lên kế hoạch trả nợ hợp lý cho doanh nghiệp tránh xảy tình hình nợ xấu Cần quản lý theo hóa đơn hạn tốn: Doanh nghiệp cần đảm bảo có đầy đủ biểu mẫu sau: Báo cáo tuổi nợ hóa đơn, bảng kê hóa đơn đến hạn tốn, bảng kê hóa đơn q hạn, bảng kê hóa đơn cịn nợ nhà cung cấp Công ty cần xác định trì khối lượng tiền cần thiết để cơng ty tốn đến hạn Ngồi ra, quản lý sử dụng vốn lưu động giúp công ty chủ động giải nợ phải trả, ổn định tài Huy động tranh thủ nguồn tài trợ ngắn hạn để bù đắp nhu cầu vốn lưu động cơng tác tốn cơng nợ phải trả Về khâu sản xuất, Doanh nghiệp cần có kế hoạch theo dõi sát mặt hàng để cấu sản xuất hiệu quả, tận dụng tối đa lực sản xuất kinh doanh nâng cao chất lượng, số lượng, chủng loại phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Cần theo dõi, phân loại khoản mục chi phí cố định, biến đổi, hỗn hợp để cho loại chi phí có cách quản lý riêng, để cắt giảm chi phí khơng cần thiết cho doanh nghiệp Cần có kế hoạch cho giai đoạn cụ thể thống với mục tiêu, kế hoạch doanh nghiệp, theo dõi sát thực tế - kế hoạch để kịp thời có giải pháp xử lý khắc phục Về khâu tiêu thụ, tăng tốc độ tăng trưởng doanh thu cách tập trung nghiên cứu phát triển sản phẩm, chiến lược Marketing chiến lược bán hàng cần triển khai có hiệu để mở rộng thị trường thúc đẩy kênh tiêu thụ sản phẩm nâng cao doanh thu doanh nghiệp Ổn định thị trường cũ, phát triển thị trường tiềm năng, tận dụng hội mà Việt Nam ký hiệp định với đối tác hiệp định kinh tế Á Âu, CPTPP, EVFTA, UKVFTA Đổi công tác quản lý đổi công nghệ để thích nghi với xu hướng thị trường Áp dụng sách hình thức bán hàng phù hợp, phương thức toán thuận tiện với thời buổi dịch bệnh bán hàng online, sách hỗ trợ tài cho khách hàng, dịch vụ ship hàng tận nơi,… để tăng số lượng hàng hóa Tuy bên cạnh quản lý doanh thu cần theo dõi sát tình hình nợ phải thu doanh nghiệp, tăng cường tổ chức quản trị khoản phải thu khách hàng, nên trọng đến khả toán khách hàng Tùy vào loại khách hàng để áp dụng mức tín dụng thời hạn tín dụng phù hợp Áp dụng sách hình thức bán hàng hợp lý để tăng doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Ngồi ra, cơng ty cơng ty nới lỏng sách tín dụng, sách thu hồi, sách mua hàng, sách bán hàng để kích cầu lượng mua khách hàng, kích thích Page 57 / 58 tiêu thụ sản phẩm công ty chấp nhận kéo dài thời hạn toán cho khách hàng, tăng thêm niềm tin khách hàng với công ty tăng doanh thu từ việc bán hàng Sử dụng phần mềm quản lý cơng nợ tự động: giúp q trình quản lý nhanh gọn, tiện lợi thông minh nhiều Từ đó, quản lý cơng ty đọc báo cáo để nắm bắt tình hình quản lý công nợ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Ngoài ra, khả toán, Doanh nghiệp phải có sách cân đối dịng tiền áp lực trả nợ năm sau lớn Cần xây dựng kế hoạch quản trị dịng tiền, có quy trình quản lý quản trị tài nội tốt Xây dựng sách tín dụng hiệu việc thu tiền Dự báo nhu cầu tiền mặt để có kế hoạch tài trợ cho thời điểm thiếu hụt dòng tiền Trên phần đánh giá đề xuất tổng quan đưa góp phần giúp doanh nghiệp cải thiện tình hình sản xuất kinh doanh thời gian tới Trước thay đổi không ngừng kinh tế thị trường, với phức tạp dịch bệnh COVID19 ảnh hưởng lâu dài, doanh nghiệp cần có linh hoạt thay đổi sách phù hợp, thường xuyên sát theo dõi ứng phó kịp thời trước tác động để nâng cao tình hình hoạt động thời gian tới Page 58 / 58 ... 12/2004 công ty cổ phần hóa hoạt động hình thức công ty cổ phần với tên gọi Công ty cổ phần May Hưng Yên theo định số 94/204/QĐBCN Bộ Công Nghiệp Công ty cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công. .. Từ tháng năm 2011, Công ty CP May Hưng yên đổi tên thành Tổng Công ty May Hưng Yên Page / 58 Công ty cổ phần Trong giai đoạn này, Công ty áp dụng tối đa thành tựu khoa học, công nghệ tiến tiến... Dựa vào phân tích trên, thấy cấu trúc tài doanh nghiệp giảm hệ số tự tài trợ, hệ số tài trợ thường xuyên hệ số chi phí tăng Mức độ tự chủ tài doanh nghiệp thấp, tình hình tài trợ cơng ty khơng

Ngày đăng: 02/11/2022, 20:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan