ào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện chợ mới, tỉnh bắc kạn

6 2 0
ào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện chợ mới, tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đỗ Thị Hồng Hạnh Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 183(07): 183 - 188 ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH BẮC KẠN Đỗ Thị Hồng Hạnh*, Hoàng Mai Phương Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh - ĐH Thái Nguyên T ÓM T ẮT Trong năm vừa qua, đào tạo nghề cho lao động nông thôn xác định nhiệm vụ quan trọng huyện Chợ Mới, Bắc Kạn Huyện thực mở nhiều lớp dạy nghề cho lao động nông thôn, trang bị cho người lao động kiến thức, kỹ năng, lực sản xuất tạo tiền đề cho người lao động tìm kiếm hội việc làm, phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, mở thêm ngành nghề tiểu thủ công nghiệp,… giúp chuyển dịch cấu kinh tế khu vực nông thôn, nâng cao thu nhập giảm nghèo bền vững Việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Chợ Mới nói riêng tỉnh Bắc Kạn nói chung có ý nghĩa quan trọng bối cảnh cấu lại sản xuất nông nghiệp, cấu lại kinh tế địa phương trình hội nhập Từ khóa: Đào tạo nghề; lao động nơng thơn; chất lượng đào tạo nghề; Chợ Mới; Bắc Kạn MỞ ĐẦU * Tỉnh Bắc Kạn tỉnh miền núi thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam, kinh tế chủ yếu sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Sản xuất cơng nghiệp dịch vụ cịn phát triển Lao động tỉnh Bắc Kạn nói chung huyện Chợ Mới nói riêng chủ yếu lao động lĩnh vực nông nghiệp nông thôn Nguồn lao động dồi số lượng thấp chất lượng, tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm tỷ trọng thấp Vì nguồn lao động nơng thơn đào tạo nghề tỉnh Bắc Kạn xác định giải pháp chiến lược trình đẩy mạnh phát triển kinh tế, xã hội nơng thơn huyện Chợ Mới nói riêng tỉnh Bắc Kạn nói chung PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp thu thập thông tin Số liệu thứ cấp thu thập từ thơng tin cơng bố thức quan Nhà nước, nghiên cứu cá nhân, tổ chức đào tạo nghề lao động nông thôn thông tin công bố website, sách, tạp chí, tài liệu cơng bố tỉnh Bắc Kạn, UBND tỉnh, Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Bắc Kạn, phòng Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Bắc Kạn, trung tâm dạy nghề huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn, Phòng Thống kê huyện Chợ Mới UBND huyện Chợ Mới báo cáo liên quan khác * Phương pháp xử lý thông tin Các liệu thu thập tiến hành hệ thống hóa, chọn lọc để tính tốn tiêu phù hợp cho việc phân tích đề tài cách thiết lập bảng thống kê, sơ đồ, đồ thị thống kê, phân tổ thống kê Phương pháp phân tích thơng tin Phương pháp thống kê mơ tả, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh dùng để phân tích, đánh gia thơng tin nghiên cứu KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Kết đào tạo nghề lao động nông thôn huyện Chợ Mới, Bắc Kạn Nhu cầu học nghề lao động nông thôn Hàng năm, UBND huyện đạo quan huyện phối hợp mở lớp tuyên truyền, buổi tư vấn cho người lao động đào tạo nghề Thơng qua buổi nói chuyện này, người dân nhận thức tự ý thức việc học nghề cần thiết, nhiên dừng mức độ định, nhu cầu học nghề nhóm nghề có chênh lệch đáng kể người lao động học nghề theo trào lưu, theo cảm tính sở thích (xem bảng 1) Theo đó, lao động nơng thơn địa bàn huyện có nhu cầu học tập chiếm chủ yếu nhóm ngành nơng lâm nghiệp (chiếm 46,76% năm 2016), tiếp đến nhóm ngành cơng nghiệp xây dựng (chiếm 32,79%), nhóm thương mại dịch vụ chiếm 6,69% Những đối tượng đăng ký học lớp với mong muốn sau tốt nghiệp tự tìm Tel:0989.537.468; Email:dohanhkt.sfl@tnu.edu.vn 183 Đỗ Thị Hồng Hạnh Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 183(07): 183 - 188 việc địa phương, hay phần lớn để mở rộng quy mô sản xuất gia đình chuyển hướng làm ăn Bảng Nhu cầu học nghề lao động nông thôn theo ngành học huyện Chợ Mới, giai đoạn 2014 - 2016 Đơn vị: người, % Chỉ tiêu I Công nghiệp -Sửa chữa NN -Hàn -Điện dân dụng -Sửa chữa xe máy -Chế biến bảo quản nông sản sau thu hoạch -Sản xuất chế biến bún khô -Mây tre đan -Khác II.Nông lâm nghiệp -Kỹ thuật trồng rau -Chăn nuôi phịng trị bệnh cho gà -Ni phịng trị bệnh cho lợn -Sử dụng thuốc thú y chăn nuôi -Kỹ thuật trồng nấm -Trồng khai thác rừng -Khác III.Thương mại dịch vụ TỔNG SỐ LAO ĐỘNG So sánh Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 2015/2014 2016/2015 Số Số Số % % % lượng lượng lượng % %   90 31,26 371 34,58 380 32,79 76 118,91 102,43 30 6,71 63 5,87 89 7,68 -4 94,03 26 141,27 6,51 85 7,92 69 5,95 20 130,77 -16 81,18 5,81 75 6,99 80 6,90 17 129,31 106,67 4,71 65 6,06 50 4,31 18 138,30 -15 76,92 -5 92,31 10 BQ % 110,36 115,25 103,03 117,44 103,14 30 6,51 60 5,59 70 6,04 30 75 496 82 3,01 6,01 7,52 49,70 8,22 32 80 83 491 70 2,98 7,46 7,74 45,76 6,52 41 60 92 542 85 3,54 106,67 5,18 20 133,33 -20 7,94 110,67 46,76 -5 98,99 51 7,33 -12 85,37 15 128,13 75,00 110,84 110,39 121,43 116,90 100 110,75 104,53 101,81 100 10,02 90 8,39 93 8,02 -10 90,00 103,33 96,43 60 6,01 71 6,62 100 8,63 11 118,33 29 140,85 129,09 34 3,41 36 3,36 32 2,76 105,88 -4 88,89 97,01 55 82 83 35 998 5,51 8,22 8,32 3,51 100 50 85 89 39 1.109 4,66 7,92 8,29 3,63 100 69 76 87 66 1.159 5,95 6,56 7,51 5,69 100 -5 75 90,91 103,66 107,23 111,43 111,12 138,00 89,41 97,75 169,23 104,51 112,00 96,27 102,38 137,32 107,76 19 -9 -2 27 86 116,67 103,77 Nguồn: Phòng Lao động - Thương binh Xã hội huyện Chợ Mới Bảng Số lượng lớp dạy nghề tổ chức qua năm (2014-2016) Đơn vị: lớp, % Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Số Số Số % % % lượng lượng lượng 44,40 11 64,70 10 58,8 Công nghiệp-xây dựng 16 55,56 35,30 35,29 Nông lâm thủy sản 0 0 5,91 Dịch vụ 18 100 17 100 17 100 Tổng Chỉ tiêu 2015/2014 %  137,50 -10 37,50 0 -1 94.44 So sánh 2016/2015 %  -1 90,91 100,00 100,00 100,00 BQ % 111,80 61,23 97,18 Nguồn: Phòng Lao động - thương binh xã hội huyện Chợ Mới [3],[4] Số lớp dạy nghề tổ chức Bình quân năm huyện Chợ Mới tổ chức khoảng 17 lớp dạy nghề cho lao động nơng thơn Nhu cầu đào tạo có biến động đáng kể, nhóm nghề cơng nghiệp - xây dựng năm qua số lượng lớp dạy nghề tăng bình qn 11,8%; nhóm nghề nơng lâm thủy sản giảm 38,77%; nhóm nghề dịch vụ tăng thêm lớp Thông các lớp học đào tạo nghề nông thơn, nhiều sách hỗ trợ người nơng dân, hỗ trợ gia đình sách gia đình 184 có hồn cảnh khó khăn vùng sâu vùng xa, dân tộc thiểu số địa bàn huyện áp dụng Người lao động qua lớp học trang bị kiến thức, lực sản xuất, tạo tiền đề việc tìm kiếm hội việc làm, phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp,… Số lao động nông thôn học nghề qua năm phân theo ngành nghề Theo số liệu phòng LĐTBXH cung cấp (bảng 3), 100% lao động nghề có nhu cầu, đào tạo tốt nghiệp Trong đó, 80% nghề nơng lâm thủy sản, cịn lại Đỗ Thị Hồng Hạnh Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 183(07): 183 - 188 ngành công nghiệp, phần nhỏ khối ngành dịch vụ Quy mô lao động nghề tham gia đào tạo tốt nghiệp tăng qua năm Nhiều đối tượng sau học xong áp dụng kiến thức học vào sống như: chăn nuôi, mở xưởng mộc mở quầy sửa chữa nhỏ Bảng Số lượng học viên tốt nghiệp theo ngành nghề qua năm (2014-2016) Đơn vị: người, % So sánh Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 2015/2014 2016/2015 Số Số Số % % % lượng lượng lượng % %   I.Công nghiệp-xây dựng 100 18,53 90 17,64 90 16,98 -10 90,00 100,00 -Sửa chữa máy nông nghiệp 30 5,56 0 30 5,66 -30 0,00 30 0,00 -Hàn 0 30 5,88 0 30 0,00 -30 0,00 -Điện dân dụng 40 7,41 30 5,88 0 -10 75,00 -30 0,00 -Sửa chữa xe máy 0 0 0 0,00 0,00 -Chế biến bảo quản nông sản sau thu hoạch 30 30 0,00 5,56 0 30 5,66 -30 0,00 -Sản xuất chế biến bún khô 0 30 5,88 0 30 0,00 -30 0,00 -Mây tre đan 0 0 30 5,66 0,00 30 0,00 II.Nông lâm thủy sản 460 85,18 420 82,34 400 75,47 -40 91,30 -20 95,24 -Kỹ thuật trồng rau 120 22,22 160 31,37 90 16,98 40 133,33 -70 56,25 -Chăn ni phịng trị bệnh cho gà 60 11,11 90 17,65 120 22,64 30 150,00 30 133,33 -Ni phịng trị bệnh cho lợn 120 22,22 60 11,76 75 14,15 -60 50,00 15 125,00 -Sử dụng thuốc thú y chăn nuôi 60 11,11 30 5,88 30 5,66 -30 50,00 100,00 -Kỹ thuật trồng nấm 30 5,56 50 9,8 30 5,66 20 166,67 -20 60,00 -Trồng khai thác rừng 70 12,96 30 5,88 55 10,38 -40 42,86 25 183,33 III Dịch vụ 0 0 40 7,55 0,00 40 100,00 Chỉ tiêu BQ % 94,86 93,25 86,60 141,4 79,05 70,71 100 88,64 - Nguồn: Phòng Lao động - thương binh xã hội huyện Chợ Mới [3],[4] Bảng Thực trạng vay vốn lao động nông thôn sau học nghề Đơn vị: hộ, triệu đồng, % Năm 2014 Số % lượng Số hộ có người qua đào tạo nghề 132 29,2 Hộ vay vốn 94 40,6 Số tiền vay vốn 573 6,5 Chỉ tiêu Năm 2015 Số % lượng 156 34,6 104 31,6 637 32,7 Năm 2016 Số % lượng 164 36,2 131 39,8 738 37,8 So sánh 2015/2014 2016/2015 BQ % % %   24 118,18 105,13 111,46 10 110,64 27 125,96 118,05 64 111,17 101 115,86 113,48 Nguồn: Phòng Lao động - thương binh xã hội huyện Chợ Mới [3],[4] Số hộ vay vốn qua năm Theo báo cáo phòng Lao động Thương binh xã hội huyện Chợ Mới, số lao động sau tốt nghiệp khóa đào tạo nghề cho lao động nông thôn vay vốn để khuyến khích nâng cao hiệu cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo đề án 1956, nhiều sách hỗ trợ sau đào tạo nghề liên kết giới thiệu lao động với doanh nghiệp địa bàn, hỗ trợ lao động sau đào tạo vay vốn để tự tạo việc làm (xem bảng 4) Tuy nhiên, số hộ có lao động tham gia học nghề vay vốn để tự tạo việc làm, chuyển đổi cấu làm ăn, chuyển đổi cấu sản xuất,… chưa cao Tỷ lệ cho vay thấp chủ yếu hộ không đáp ứng tài sản đảm bảo cho vay, nhiều hộ gia đình khơng dám vay sợ khơng trả nợ cho ngân hàng Tỷ lệ học nghề so với nhu cầu đào tạo nghề qua năm Nhìn chung số lao động đào tạo nghề nhóm ngành thấp so với nhu cầu đào tạo nghề (xem biểu đồ 1) Đặc biệt nhóm ngành dịch vụ khơng tổ chức lớp dành cho lao động nông thôn Đến năm 2016, ngành dịch vụ bắt đầu Huyện quan tâm, lao động nông thôn tham gia học nghề Kinh phí dạy nghề cho lao động nơng thơn Với hộ trợ từ kinh phí nhà nước hàng năm huyện tổ chức nhiều lớp đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Kinh phí đầu tư cho 185 Đỗ Thị Hồng Hạnh Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 183(07): 183 - 188 cơng tác dạy nghề huyện thời gian qua 100% từ ngân sách trung ương, cơng tác dạy nghề chưa thật đựơc chủ động, kinh phí dạy nghề cho lao động nông thôn huyện Chợ Mới tăng qua năm, xong không đáng kể (xem bảng 5) 600 500 400 300 200 100 Nhu cầu đào tạo năm 2014 Thực tế đào tạo năm 2014 I.Công II.Nông lâm nghiệp-xây thủy sản dựng Nhu cầu đào tạo năm 2015 III Dịch vụ Biểu đồ So sánh số lao động đào tạo so với nhu cầu đào tạo nghề huyện Chợ Mới Bảng Kinh phí cho đào tạo lao động nơng thơn huyện Chợ Mới, giai đoạn 2014 - 2016 Đơn vị: triệu đồng, % Năm 2014 Chỉ tiêu Công nghiệp- XD Nông lâm thủy sản Dịch vụ Tổng Năm 2015 Năm 2016 BQ 2014-2016  %  % % 101,30 293 44,41 -22,8 92,01 30,30 111,53 317 48,05 28,0 108,64 (35,00) 90,06 98,91 49,7 7,53 0.00 49,70 0.00 104,03 659,7 100 5,20 100,85 45,00 107,32 Tỷ Tỷ Tỷ Số Số Số lượng trọng lượng trọng lượng trọng 285,5 324 609,5 46,8 53,2 100 262,7 352 614,7 42,8 57,2 100 So sánh 2015/2014 2016/2015 Nguồn: Báo cáo số 378/BC-BCĐ UBND huyện Chợ Mới [3], [4] Bảng Việc làm lao động nông thôn huyện Chợ Mới sau đào tạo nghề, GĐ 2014-2016 Đơn vị: người, % Năm 2014 Chỉ tiêu Số LĐ NT thành lập THT, HTX Số LĐ tự tạo việc làm Số LĐ DN tuyển dụng Tổng số lao động học nghề qua năm Năm 2015 Năm 2016 Tỷ Tỷ Tỷ Số Số Số lượng trọng lượng trọng lượng trọng So sánh BQ 2014-2016 2015/2014 2016/2015  %  % % 0,55 10 1,96 15 2,83 333,33 150,00 223,60 455 84,26 389 76,28 382 72,08 -66 85,49 -7 98,20 91,62 82 15,19 111 21,76 133 25,09 29 135,37 22 119,82 127,35 540 100 510 100 530 100 -30 94,44 20 103,92 99,06 Nguồn: Phòng Lao động - thương binh xã hội huyện Chợ Mới [3],[4] Hiệu đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Chợ Mới Công tác đào tạo nghề đem lại số hiệu định, góp phần thay đổi đời sống người dân địa bàn huyện, đóng góp vào thị trường lao động có chất lượng cao Số lao động nơng thơn có việc làm sau học nghề 186 Theo báo cáo Phòng Lao động - Thương binh xã hội huyện Chợ Mới, lao động nông thôn huyện Chợ Mới sau đào tạo nghề chủ yếu tự tạo việc làm cho thơng qua việc ứng dụng kiến thức học nghề cho sản xuất nông nghiệp gia đình (chiếm 70% số lao động nơng thơn qua đào tạo nghề); số lao động mạnh dạn thành lập THT, HTX (chiếm 2,83% năm 2016); số Đỗ Thị Hồng Hạnh Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 183(07): 183 - 188 lao động qua đào tạo nghề tuyển dụng vào doanh nghiệp quan nhà nước (xem bảng 6) Bảng Số lao động sau học nghề làm nghề đào tạo phân theo nhóm ngành Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Số lao Số lao động Số lao Số lao động Số lao động Số lao động Chỉ tiêu động được làm động làm ngành đào làm ngành đào tạo ngành nghề đào đào tạo nghề đào tạo tạo nghề nghề đào tạo tạo nghề nghề 54 48 77 68 69 60 Công nghiệp-XD 43 38 62 53 37 32 -Nghề công nghiệp -Tiểu thủ công 11 10 15 15 32 28 nghiệp - làng nghề 301 289 330 310 295 276 Nông lâm thủy sản 0 0 40 20 Dịch vụ 355 337 407 378 392 356 Tổng Nguồn: Phòng Lao động - thương binh xã hội huyện Chợ Mới [3],[4] Số lao động nông thôn sau học nghề làm với nghề đào tạo Qua bảng ta thấy, số lao động nông thôn sau đào tạo làm nghề đào tạo chủ yếu nghề nông lâm nghiệp (năm 2014 chiếm 84,79%, năm 2016: 75,26%), nhóm ngành cơng nghiệp sau đào tạo có xu hướng tuyển dụng ngành nghề, từ 15,21% năm 2014 lên 17,06% năm 2016, đó, nghề tiểu thủ cơng nghiệp làng nghề có xu hướng phát triển năm gần đây, số lượng lao động nông thôn sau tham gia học lớp tiểu thủ công nghiệp (làng nghề) tự tạo việc làm tăng lên đáng kể Đánh giá chung công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn Kết đạt Với lỗ lực mà cấp quyền kết hợp với trung tâm đào tạo việc làm lao động nông thôn địa bàn huyện Chợ Mới đạt thành cơng định Góp phần thay đổi diện mạo kinh tế huyện năm gần [1], [3], [4]: Thứ nhất: chương trình đào tạo gắn liền với mục tiêu phát triển địa phương: việc xây dựng kế hoạch, đặt mục tiêu cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu lao động chất lượng cao phục vụ cho trình phát triển địa phương, nên nhiều lao động qua đào tạo tìm việc làm mới, nâng cao thu nhập cho thân gia đình Thứ hai: số lượng lao động qua đào tạo ngày tăng: tư tưởng quan điểm sống người dân thay đổi, người học tìm việc làm với thu nhập cao hơn, ngồi người học lựa chọn chương trình học phù hợp với thân minh nên nhiều người đăng ký học với mong muốn tím kiếm hội cho thân Thứ ba: nội dung đào tạo ngày phù hợp với tình hình thực tế: việc lựa chọn thỏa mái, ngành nghề đào tạo phù hợp với nhu cầu thị trường, kiến thức học sát với nhu cầu nhà tuyển dụng Nhiều nhà tuyển dụng có nhu cầu tuyển dụng lao động qua đào tạo, hội tốt cho học viên sau tốt nghiệp tìm kiếm việc làm Thứ tư: hiệu hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn ngày cao: Hàng năm số lao động qua đào tạo nghề có việc làm (chiếm khoảng 97%), số lao động mạnh dạn thành lập THT, HTX (chiếm khoảng 3%); Hầu hết số lao động qua đào tạo nghề làm với ngành nghề đào tạo Nhiều lao động chuyển đổi nghề nghiệp từ nơng nghiệp sang cơng nghiệp dịch vụ Với lao động nông nghiệp tạo sản phẩm có chất lượng cao hơn, tăng sức cạnh tranh thị trường Điều góp phần tích cực vào cơng chuyển dịch cấu lao động địa bàn huyện Chợ Mới Những mặt hạn chế Bên cạnh thành công đạt cơng tác đào tạo nghề lao động nơng thơn tồn số hạn chế định [1],[3],[4]: 187 Đỗ Thị Hồng Hạnh Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ Thứ nhất: trình độ lao động cịn thấp nên tiếp nhận kiến thức nhiều hạn chế: huyện miền núi, đa phần người dân dân tộc người nên trình độ không cao Nhiều người qua lớp học lần đầu tiếp xúc với công nghệ nên q trình học, tiếp thu kiến thức gặp khó khăn Thứ hai: hạn chế công tác xác định nhu cầu đào tạo: trình khảo sát lượng nhu cầu học nghề lao động nông thôn chưa thực khoa học, thiếu xác, dẫn đến cơng tác xây dựng mục tiêu xây dựng kế hoạch chưa sát với tình hình thực tế người dân địa bàn Thứ ba: Mục tiêu đào tạo xa với tình hình thực tại: điều kiện hồn cảnh địa phương cịn nhiều khó khăn, ý thức tư tưởng lạc hậu cấp quyền trung tâm đào tạo đặt mục tiêu xa, số lượng nhiều so với nhu cầu thực tế người dân Thứ tư: Xây dựng kế hoạch đào tạo chưa phù hợp: việc xây dựng kế hoạch đào tạo dự nhu cầu học tập người dân, mà nhu cầu thường đánh giá dựa số lượng hồ sơ đăng ký nên trình đào tạo khác xa so với thực đào tạo lao động nông thôn địa bàn Thứ năm: trình tổ chức đào tạo nghề lao động nơng thơn cịn thể nhiều yếu trang thiết bị phục vụ cho đào tạo chưa thực đại, nhiều trang thiết bị mua từ lâu khơng cịn phù hợp Giáo viên đứng lớp 183(07): 183 - 188 mang tính lý thuyết chưa hướng dẫn thực hành cụ thể, địa điểm học không đạt yêu cầu mong muốn, nhiều học viên xa nhà khơng có ký túc xá mà phải trọ ngồi KẾT LUẬN Để hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn thực hiệu quả, tạo đồng thuận cao người dân, cần phải có “vào cuộc” mạnh mẽ hệ thống trị địa phương Nhận thức đào tạo nghề cho nông dân lao động nông thôn hội để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho địa phương, nâng cao chất lượng, suất lao động; góp phần nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp Huyện Chợ Mới thị trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo thực Đề án 1956 - Tỉnh Bắc Kạn từ năm 2011 đến 2016, Báo cáo kết thực Đề án 1956 từ năm 2011 đến 2016 Chính phủ (2009), Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” UBND huyện Chợ Mới (2015), Báo cáo số 1245/BC - BCĐ ngày tháng 11 năm 2015 Đánh giá tình hình thực Nghị số 37-NQ/TU Ban Thường vụ tỉnh ủy công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2011 - 2015 việc tổ chức thực công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Chợ Mới năm 2015 UBND huyện Chợ Mới (2015), Báo cáo số 1765/BC - BCĐ ngày tháng 11 năm 2016 Đánh giá tình hình thực công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Chợ Mới năm 2016 SUMMARY VOCATIONAL TRAINING FOR RURAL WORKERS IN CHO MOI DISTRICT, BAC KAN PROVINCE Do Thi Hong Hanh*, Hoang Mai Phuong TNU - University of Economics and Business Administration In recent years, vocational training for rural workers has been identified as one of the important tasks of Cho Moi district, Bac Kan province The district has opened many vocational training courses for rural laborers, equipping laborers with knowledge, skills and production capacities creating premise for laborers in looking for job opportunities, to serve the agricultural production, to open more industries and cottage industries, etc., thus contributing to the economic restructuring in rural areas, raising sustainable poverty reduction incomes Improving the quality of vocational training for rural workers in Cho Moi district in particular and Bac Kan province is generally important in the context of restructuring agricultural production and restructure the local economy in the integration process Keywords: Vocational training; rural workers; vocational training quality; Cho Moi; Bac Kan Ngày nhận bài: 13/4/2018; Ngày phản biện: 03/5/2018; Ngày duyệt đăng: 29/6/2018 * Tel:0989.537.468; Email:dohanhkt.sfl@tnu.edu.vn 188 ... tỉnh ủy công tác ? ?ào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2011 - 2015 việc tổ chức thực công tác ? ?ào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Chợ Mới năm 2015 UBND huyện Chợ Mới (2015),... Số lao động sau học nghề làm nghề ? ?ào tạo phân theo nhóm ngành Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Số lao Số lao động Số lao Số lao động Số lao động Số lao động Chỉ tiêu động được làm động làm ngành ? ?ào. .. tác ? ?ào tạo nghề cho lao động nơng thơn theo đề án 1956, nhiều sách hỗ trợ sau ? ?ào tạo nghề liên kết giới thiệu lao động với doanh nghiệp địa bàn, hỗ trợ lao động sau ? ?ào tạo vay vốn để tự tạo

Ngày đăng: 02/11/2022, 19:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan