Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
72,82 KB
Nội dung
NỘI QUY LAO ĐỘNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: …- ngày tháng năm Giám đốc Công ty ) CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Giải thích thuật ngữ từ viết tắt Trong Nội quy Lao động (“Nội quy”), thuật ngữ định nghĩa sau: 1.1 “Ban Giám đốc” sau có nghĩa Ban Giám đốc Công ty 1.2 “Bạo lực” việc sử dụng vũ lực đe dọa dùng vũ lực, bao gồm khơng bao gồm việc sử dụng vũ khí, nhằm đe dọa xâm phạm tới tài sản, sức khỏe, tính mạng danh dự người khác 1.3 “BLLĐ” sau có nghĩa Bộ luật Lao động 1.4 “Cơng đồn” sau có nghĩa tổ chức đại diện cho Người lao động Công ty thành lập theo Pháp luật Việt Nam nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi Người lao động hỗ trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty với tinh thần hợp tác lợi ích chung Cơng ty Người lao động 1.5 “Cơng ty” sau có nghĩa Cơng ty …… có trụ sở ……,…, / Chi nhánh, Văn phịng Cơng ty thành lập 1.6 “Giao dịch tư lợi” hiểu Giao dịch Công ty mà người lao động người có liên quan NLĐ bên Hợp đồng, người hưởng lợi, người trung gian, người đại diện giao dịch 1.7 “HĐLĐ” sau có nghĩa Hợp đồng Lao động 1.8 “Lừa dối” bao gồm hành vi gian dối, không trung thực, làm giả giấy tờ, tài liệu, v.v để hướng đến mực đích 1.9 “Năm phép Cơng ty” tính từ ngày 01 tháng 01 năm đến 31 tháng 12 năm 1.10 Người có liên quan” hiểu tổ chức, cá nhân có quan hệ trực tiếp gián tiếp tới người lao động, bao gồm không giới hạn trường hợp sau: (a) Công ty nơi mà người lao động người quản lý, thành viên, cổ đông sở hữu phần vốn góp hay cổ phần chi phối; (b) Vợ, chồng, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, đẻ, nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột, anh rể, em rể, chị dâu, em dâu người lao động, bạn bè, đối tác người lao động; (c) Công ty nơi mà vợ, chồng, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, đẻ, nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột, anh rể, em rể, chị dâu, em dâu, bạn bè, đối tác người lao động người quản lý, thành viên, cổ đơng sở hữu phần vốn góp hay cổ phần chi phối; 1.11 “Người lao động” sau có nghĩa người lao động thức người lao động thử việc; 1.12 “Người lao động thức” sau có nghĩa người Cơng ty tuyển dụng ký kết hợp đồng lao động 1.13 “Người lao động thử việc” sau có nghĩa người qua vịng vấn gọi thử việc có Hợp đồng thử việc với Công ty; 1.14 “Nơi làm việc” sau có nghĩa Trụ sở Cơng ty Công ty và/hoặc địa điểm khác thuộc quyền sở hữu sử dụng Công ty theo thời điểm 1.15 “Pháp luật” sau có nghĩa Bộ luật Lao động, nghị định văn pháp luật khác có liên quan Việt Nam 1.16 “Sự kiện bất khả kháng” sau có nghĩa ngun nhân ngồi tầm kiểm sốt Người lao động và/hoặc Cơng ty bao gồm tình trạng khẩn cấp quốc gia, chiến tranh, hành động thù địch, bạo loạn, bạo động dân chúng, hành động phá hoại có chủ ý, thiên tai - động đất, lũ lụt, hỏa hoạn, dịch bệnh, v.v., cản trở việc thực nghĩa vụ Người lao động và/hoặc Công ty theo Nội quy này, dù thực dù tạm thời hay lâu dài 1.17 “Tái phạm” trường hợp người lao động lặp lại hành vi vi phạm bị xử lý kỷ luật mà chưa xóa kỷ luật 1.18 “Tham ô” việc lợi dụng công việc giao để sử dung tiền bạc, thời gian, tài sản, thông tin Cơng ty để phục vụ cho mục đích cá nhân mục đích khác mà khơng phải lợi ích Công ty 1.19 “Thiệt hại nghiêm trọng” hậu hành vi vi phạm Người Lao Động gây mà mức thiệt hại có giá trị lớn 10 tháng lương tối thiểu vùng đến 15 tháng lương tối thiểu vùng 1.20 “Thiệt hại không nghiêm trọng” hậu hành vi vi phạm Người Lao Động gây mà mức thiệt hại có giá trị nhỏ 10 tháng lương tối thiểu vùng 1.21 “Thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng” hậu hành vi vi phạm Người Lao động gây mà mức thiệt hại có giá trị lớn 15 tháng lương tối thiểu vùng 1.22 “Thông tin Bí mật” sau có nghĩa thơng tin bí mật kinh doanh cơng nghệ, bao gồm thơng tin cơng việc, lương, lợi ích Người lao động tất thông tin Công ty, cơng ty có quan hệ với Công ty Công ty sở hữu, dự án mà Công ty thực bao gồm không giới hạn tài liệu, liệu quy định Thỏa thuận Bảo mật Thông tin mà Người lao động phải cam kết 1.23 “Thỏa thuận Bảo mật Thơng tin” sau có nghĩa thỏa thuận mà Người lao động phải ký để cam kết với Công ty việc thực nghĩa vụ bảo mật Thơng tin Bí mật; 1.24 “Thời làm việc” sau có nghĩa thời gian mà Người lao động có mặt và/hoặc ngồi Nơi làm việc theo phân công người quản lý trực tiếp để làm việc thời gian Người lao động Công ty cử công tác, bao gồm thời gian làm thêm ngồi thời làm việc 1.25 “Vũ khí” vật có khả gây sát thương bao gồm không hạn chế loại súng, dao, mã tấu, dùi cui, hoá chất độc, vật liệu cháy nổ, …vv vật có khả sát thương khác 1.26 "Giám đốc" sau Người đại điện theo pháp luật Công ty Đối với thuật ngữ khác thuật ngữ quy định Mọi định nghĩa khác quy định Nội quy có nghĩa tương tự với thuật ngữ quy định Điều lệ Công ty giải thích theo Pháp luật Điều Quy định chung 2.1 Nội quy bao gồm quy định kỷ luật lao động mà Người lao động phải thực làm việc Công ty; quy định việc xử lý Người lao động có hành vi vi phạm kỷ luật lao động; quy định trách nhiệm vật chất người lao động vi phạm kỷ luật lao động làm thiệt hại tài sản tổn hại đến lợi ích Cơng ty 2.2 Nội quy nhằm xây dựng mối quan hệ bình đẳng sở quy định Pháp luật giúp Người lao động đề cao ý thức tổ chức, kỷ luật, nâng cao tinh thần trách nhiệm, xây dựng tác phong làm việc văn minh, đại, nâng cao suất lao động Điều Phạm vi Áp dụng 3.1 Nội quy áp dụng cho tất Người lao động làm việc cho Công ty và/hoặc Nơi làm việc Tùy thời điểm, Cơng ty ban hành quy tắc cụ thể để điều chỉnh vấn đề lĩnh vực hoạt động cụ thể 3.2 Trong trường hợp có thay đổi quy định Pháp luật điều kiện sản xuất kinh doanh Công ty, Nội quy bổ sung và/hoặc sửa đổi cho phù hợp 3.3 Ngoài Nội quy này, Người lao động phải tuân thủ quy định quy chế khác, ban hành tùy thời điểm, Công ty CHƯƠNG II THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI Thời làm việc thời nghỉ ngơi Người lao động q trình làm việc Cơng ty thực vào quy định hành Pháp luật Lao động quy định cụ thể sau: Điều Thời Giờ Làm Việc 4.1 4.2 Người lao động làm việc không 08 (tám) giờ/ngày không 48 (bốn mươi bốn tám) giờ/tuần; Lao động nữ có nhỏ 12 (mười hai) tháng tuổi muộn sớm nghỉ ca tối đa không 01 (một) giờ/01 (một) ngày Thời làm việc quy định sau: a Người lao động khối văn phòng làm việc theo hành nghỉ thứ chủ nhật b Người lao động khối vận hành: làm việc theo chế độ ca làm việc u cầu cơng việc Mỗi NLĐ có … tiếng nghỉ hàng tuần Công ty chịu trách nhiệm xây dựng bảng phân ca làm việc thông báo trước cho NLĐ 03 ngày làm việc có thay đổi Bảng phân ca làm việc Giám đốc ban hành có hiệu lực cấu phần Nội quy Lao động 4.3 Công ty điều chỉnh thời làm việc hàng ngày cho phù hợp với điều kiện thực tế thông báo để tất Người lao động biết thực Điều Kiểm Soát thời gian làm việc 5.1 Cơng ty kiểm sốt thời làm việc Người lao động Cơng ty hình thức chấm công hàng tháng thông qua máy chấm công vân tay Người lao động bảng theo dõi công việc người quản lý trực tiếp Người lao động xác nhận 5.2 Tất người lao động phải thực chấm công vân tay vào/ra ngày trừ: a Thành viên Ban Giám đốc b Trưởng Bộ phận 5.3 Theo u cầu cơng việc, nhân viên công tác địa điểm khác Nếu vào địa điểm Công ty mà có lắp máy qt vân tay nhân viên phải thực quét vân tay để đảm bảo thông tin chấm công ngày Các địa điểm chưa lắp máy quét vân tay TBP quản lý Giờ vào Giờ nhân viên bảng chấm cơng có chữ ký xác nhận 5.4 Số lần lấy dấu vân tay để tính cơng nhân viên quy định 02 lần (giờ vào; ra) ca làm việc bình thường 04 lần (giờ vào 1; 1; vào 2; 2) ca làm việc ca gãy 5.5 Tất cán nhân viên làm trễ sớm 15 phút so với mốc thời gian quy định không vượt 03 lần/tháng Nếu vượt số lần quy định người lao động phải dùng phép năm nghỉ không hưởng lương để liệu chấm công đủ thời gian làm việc Đồng thời, vào nội quy lao động, người lao động bị áp dụng hình thức xử lý kỷ luật tương ứng với hành vi vi phạm Điều Thời tính vào thời có hưởng lương Thời tính vào thời làm việc có hưởng lương bao gồm: 6.1 Thời gian nghỉ ngày (60) sáu mươi phút Người lao động nữ nuôi (12) mười hai tháng tuổi 6.2 Thời gian nghỉ ngày (30) ba mươi phút Người lao động nữ thời gian kinh nguyệt 6.3 Thời gian phải ngừng việc không lỗi Người lao động 6.4 Thời gian học tập, huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động 6.5 Thời hội họp, học tập yêu cầu Công ty Công ty chấp thuận Điều Làm Thêm Giờ 7.1 Trong trường hợp quy định khoản 7.2 Điều này, Cơng ty thoả thuận với Người lao động việc làm thêm Thời gian làm thêm đảm bảo không vượt (bốn) 01(một) ngày, không 40 (bốn mươi) 01 (một) tháng không 200 (hai trăm) 01 (một) năm Các trường hợp làm thêm quy định quy chế lương Công ty Công ty xem xét tiến hành trả lương làm thêm theo quy định Pháp luật Lao động 7.2 Trường hợp Công ty quyền yêu cầu Người lao động làm thêm giờ, ngoại trừ lao động nữ có thai từ tháng thứ nuôi 12 tháng tuổi: 7.3 a Được đồng ý Người lao động; b Trường hợp cần xử lý cố phát sinh q trình hoạt động Cơng ty; c Trường hợp phải giải công việc cấp bách khơng thể trì hỗn; d Giải cơng việc địi hỏi lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật cao mà thị trường lao động không cung ứng đầy đủ, kịp thời Làm thêm trường hợp đặc biệt: Ngoại trừ Lao động nữ có thai từ tháng thứ ni 12 tháng tuổi, Cơng ty có quyền u cầu Người lao động làm thêm vào ngày Người lao động không từ chối trường hợp sau đây: a Thực lệnh động viên, huy động bảo đảm nhiệm vụ quốc phòng, an ninh tình trạng khẩn cấp quốc phịng, an ninh theo quy định pháp luật; b 7.4 Trong trường hợp phải khắc phục hậu nghiêm trọng thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh phạm vi Công ty Chế độ Người lao động làm thêm quy định sau: a Vào ngày thường: 150% lương ngày làm việc bình thường; b Ngày nghỉ hàng tuần: 200% mức lương ngày làm việc bình thường; c Ngày Lễ, Tết, ngày nghỉ có hưởng lương: 300% mức lương ngày làm việc bình thường, chưa kể tiền lương ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương người lao động hưởng lương ngày d Người lao động làm việc vào ban đêm trả thêm 30% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương tiền lương thực trả theo công việc ngày làm việc bình thường e Người lao động làm thêm vào ban đêm ngồi việc trả lương theo quy định điểm a, b, c d khoản 7.4 Điều này, người lao động trả thêm 20% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương tiền lương theo công việc làm vào ban làm việc bình thường ngày nghỉ tuần ngày nghỉ lễ, tết CHƯƠNG III THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI Điều Nghỉ lễ 8.1 Thời gian nghỉ ngày lễ năm theo quy định BLLĐ văn pháp luật có liên quan, thời gian nghỉ lễ Người lao động nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương, trường hợp ngày nghỉ lễ trùng vào thứ bảy chủ nhật Người lao động nghỉ bù vào ngày làm việc ngày khác tùy theo xếp Ban Giám đốc Công ty 8.2 Người lao động nghỉ lễ hàng năm theo quy định hành Pháp luật Lao động Cụ thể sau: a Tết Dương lịch: 01 (một) ngày (ngày 01 tháng 01 Dương lịch) b Tết Âm lịch: 05 (năm) ngày c Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương: 01 (một) ngày (ngày 10 tháng Âm lịch) d Ngày Chiến Thắng: 01 (một) ngày (ngày 30 tháng Dương lịch) e Ngày Quốc tế Lao động: 01 (một) ngày (ngày tháng Dương lịch) f Ngày Quốc khánh: 02 (hai) ngày (ngày 02 tháng Dương lịch 01 (một) ngày liền kề trước sau) g Người lao động người nước ngồi cịn nghỉ 01 (một) ngày Tết cổ truyền dân tộc 01 (một) ngày Quốc khánh nước họ Điều Nghỉ phép năm 9.1 Cơng ty khuyến khích Người lao động sử dụng số ngày nghỉ phép hàng năm để nghỉ ngơi nhằm tăng cường sức khỏe Người lao động lập gửi kế hoạch nghỉ phép hàng năm cho phận nhân Công ty Kế hoạch nghỉ phép hàng năm Người lao động điều chỉnh tùy theo nhu cầu sử dụng ngày phép Người lao động sau đồng ý người quản lý trực tiếp TBP phải chịu trách nhiệm bố trí để NLĐ nghỉ hết quỹ phép năm Trong trường hợp Người lao động có đơn yêu cầu, chấp thuận Công ty, số ngày phép chưa sử dụng hết theo kế hoạch chuyển sang năm liên kề sau Người lao động việc, bị việc làm mà chưa nghỉ năm chưa nghỉ hết số ngày nghỉ năm tốn tiền ngày chưa nghỉ Lao động nước ngồi Cơng ty phép chuyển sang năm liền kề sau khơng 10 ngày phép chưa sử dụng hết tính đến 31 tháng 03 hàng năm Trường hợp có lý đáng có đơn gửi Cơng ty, Người lao động nước ngồi chuyển tồn số ngày nghỉ phép chưa sử dụng năm trước sang thời gian cụ thể khác 9.2 Người lao động làm việc cho Công ty đủ mười hai (12) tháng hưởng chế độ nghỉ phép mười hai (12) ngày hưởng nguyên lương Số ngày nghỉ phép hàng năm tăng thêm theo thâm niên làm việc Công ty, sau năm làm việc nghỉ thêm ngày 9.3 Người lao động làm việc Cơng ty với thời gian mười hai (12) tháng năm tính phép nghỉ phép năm theo tỉ lệ tương ứng với số tháng làm việc thực tế Người lao động năm 9.4 Người lao động Trưởng BP quản lý trực tiếp Người lao động phải chịu trách nhiệm việc chấp thuận cho Người lao động nghỉ phép cách hợp lý để không làm ảnh hưởng đến nhiệm vụ sản xuất kinh doanh phân công Trưởng BP liên quan Người lao động khuyến khích chủ động quản lý lịch nghỉ phép để tránh tình trạng dồn phép 9.6 Trong trường hợp Người lao động nghỉ phép năm số ngày phép hưởng theo quy định tính nghỉ khơng hưởng lương 9.7 Người lao động nghỉ phép nửa ngày buổi sáng buổi chiều Cứ 02 (hai) lần nghỉ nửa ngày tính trừ vào ngày phép năm hưởng lương Điều 10 Xác định thời làm việc để tính ngày nghỉ phép năm Những thời gian sau xác định thời gian làm việc Người lao động Công ty để tính số ngày nghỉ phép hàng năm: 10.1 Thời gian học nghề, tập nghề để làm việc Công ty theo thời hạn cam kết hợp đồng học nghề, tập nghề 10.2 Thời gian thử việc theo Hợp đồng thử việc Công ty 10.3 Thời gian nghỉ việc riêng chấp thuận Công ty 10.4 Thời gian nghỉ việc không hưởng lương chấp thuận Công ty 10.5 Thời gian nghỉ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cộng dồn không 06 (sáu) tháng 01 (một) năm 10.6 Thời gian nghỉ ốm đau cộng dồn không 03 (ba) tháng 01 (một) năm 10.7 Thời gian nghỉ theo chế độ quy định lao động nữ 10.8 Thời gian nghỉ để làm nghĩa vụ công dân theo quy định pháp luật 10.9 Thời gian nghỉ để hoạt động Cơng đồn theo quy định pháp luật 10.10 Thời gian hội họp, học tập theo yêu cầu Công ty Công ty chấp thuận 10.11 Thời gian phải ngừng việc, nghỉ việc không lỗi Người lao động 10.12 Thời gian bị tạm giữ, tạm giam trở lại làm việc bị khởi tố oan sai miễn trách nhiệm hình Điều 11 Nghỉ việc riêng Người lao động nghỉ việc riêng mà hưởng nguyên lương trường hợp sau đây: 11.1 Bản thân Người lao động kết hôn: Được nghỉ 03 (ba) ngày làm việc; 11.2 Con đẻ, nuôi Người lao động kết hôn: Được nghỉ 01 (một) ngày làm việc; 11.3 Cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi; cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi vợ chồng; vợ chồng; đẻ, nuôi chết: nghỉ 03 ngày làm việc; 11.4 Vợ Lao động nam sinh con: Được nghỉ 05 (năm) ngày làm việc sinh thường, nghỉ 07 (bảy) ngày làm việc vợ sinh mổ sinh 32 tuần tuổi Điều 12 Ngày nghỉ hưởng nguyên lương Những ngày Người lao động nghỉ hưởng nguyên lương bao gồm: 12.1 12.2 Số ngày nghỉ phép hàng năm theo quy định Nội quy quy định BLLĐ văn có liên quan Số ngày nghỉ để giải việc riêng theo quy định Điều 11 Nội quy Điều 13 Ngày nghỉ không hưởng nguyên lương 13.1 Người lao động có thâm niên làm việc từ 06 (sáu) tháng trở lên thỏa thuận nghỉ không lương tối đa 15 (mười lăm) ngày 01 (một) năm với trường hợp có hồn cảnh đặc biệt (ví dụ: phải chăm sóc người thân bị bệnh hiểm nghèo, lao động nữ sau nghỉ thai sản chưa tìm người trơng con, ) 13.2 Người lao động nghỉ không hưởng lương 01 ngày phải thông báo với người sử dụng lao động ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh, chị, em ruột chết; bố mẹ kết hôn; anh, chị, em ruột kết hôn 13.3 Người lao động nghỉ không hưởng lương Công ty định sở đề xuất Người lao động Việc phê duyệt Tổng Giám đốc định Người lao động có trách nhiệm tự trả tiền bảo hiểm thời gian nghỉ không hưởng lương 13.4 Nghỉ khơng hưởng lương chia làm nhiều lần năm, nhiên tổng số ngày nghỉ cộng dồn năm không 15 (mười lăm) ngày Trước nghỉ khơng hưởng lương 03 (ba) ngày, Người lao động có nhu cầu nghỉ phải có Đơn xin nghỉ chấp thuận Tổng Giám đốc Điều 14 Thủ tục xin Nghỉ phép 14.1 Trong trường hợp có nhu cầu nghỉ phép, Người lao động có nghĩa vụ nộp Đơn xin nghỉ (theo mẫu) trước nghỉ Đơn xin nghỉ Người lao động phải có chữ ký xác nhận Trưởng Phịng quản lý trực tiếp nơi Người lao động làm việc, sau Người lao động gửi sang Phịng Nhân xác nhận Đối với cấp lãnh đạo Phịng (Trưởng/Phó Phòng) sau Phòng Nhân xác nhận trực tiếp nộp Đơn xin nghỉ đến Tổng Giám đốc để chấp thuận 14.2 Thẩm quyền duyệt nghỉ phép: Phê duyệt Quản lý trực tiếp Từ 01 ngày đến Từ 04 ngày đến 03 ngày 07 ngày X X X X X TBP BGĐ/ GĐNS Từ 08 ngày trở lên X Người xét duyệt xem xét lịch làm việc khối lượng công việc phận, quy định công ty để duyệt 14.3 Thời hạn báo trước a Từ 01 - 03 ngày: Báo trước 03 ngày làm việc b Từ 04 - 07 ngày: Báo trước 07 ngày làm việc c Từ 07 ngày - 30 ngày: Báo trước 14 ngày làm việc d Từ 30 ngày trở lên: Báo trước 30 ngày làm việc e Nghỉ thai sản: Báo trước 30 ngày làm việc Thời hạn báo trước tính từ ngày CBNV gửi Đơn xin nghỉ phép cho cấp có thẩm quyền phê duyệt 14.4 Nghỉ đột xuất: Trong trường hợp Người lao động nghỉ ốm nghỉ lý cá nhân đột xuất mà chưa kịp làm Đơn xin nghỉ Người lao động phải điện thoại thơng báo cho Trưởng Phòng quản lý trực tiếp nơi Người lao động làm việc 01 (một) trước bắt đầu làm việc phải làm Đơn xin nghỉ theo cách thức quy định khoản 14.1 Điều ngày làm việc trở lại 14.5 Trường hợp người lao động có 03 (ba) ngày vắng mặt liên tục lý bệnh tật, phải cung cấp giấy xác nhận sở y tế có thẩm quyền cấp, phải chứng minh nghỉ để điều trị nhà CHƯƠNG IV TRẬT TỰ TRONG CÔNG TY Điều 15 Quy định vào nơi làm việc làm việc 15.1 Trong Giờ làm việc, Người lao động phải có mặt Nơi làm việc /hoặc địa điểm làm việc khác theo phân cơng Trưởng Phịng quản lý trực tiếp Người lao động rời khỏi nơi làm việc /hoặc địa điểm làm việc khác Trưởng Phịng quản lý trực tiếp cử cơng tác Trưởng Phòng quản lý trực tiếp chấp thuận 15.2 Người lao động không mang vào Công ty chất dễ cháy nổ, vũ khí gây nguy hiểm đến tính mạng người chất dễ gây nhiễm môi trường 15.3 Người lao động không vào Cơng ty tình trạng say rượu, bia hay chất kích thích khác Điều 16 Nguyên tắc làm việc quan hệ công tác: 16.1 Trong thời gian làm việc cho Công ty, Người lao động phải thực theo hướng dẫn yêu cầu người quản lý Ban Giám đốc Công ty; 16.2 Phải tuyệt đối chấp hành phân công, dẫn yêu cầu hợp lý người quản lý trực tiếp; 16.3 Khi nhận nhiệm vụ từ người quản lý trực tiếp, từ Ban Giám đốc Công ty, Người lao động phải thực theo thời gian yêu cầu Trường hợp nhận nhiệm vụ mà xét thấy thời gian khơng đủ thực cần thơng báo với người giao việc để bố trí thêm người hỗ trợ hay xếp làm thêm đảm bảo tiến độ cơng việc; 16.4 Trong q trình thực nhiệm vụ giao có khó khăn, trở ngại phải báo cáo với người quản lý trực tiếp để có hướng giải kịp thời, Người lao động khơng phép tiết lộ thơng tin liên quan đến Thơng tin Bí mật Cơng ty trường hợp 16.5 Người lao động không phép tiến hành giao dịch kinh doanh riêng liên quan tới nhiều lĩnh vực hoạt động Công ty với đối tác khách hàng Công ty 18.14 Giữ vệ sinh vị trí làm việc Người lao động Lưu giữ hồ sơ cá nhân hồ sơ công việc giao đảm trách cách khoa học vị trí phịng làm việc 18.15 Khi phát hành vi biểu hành vi vi phạm Nội quy và/hoặc quy định khác Công ty, Người lao động có nghĩa vụ kịp thời báo cáo người quản lý có thẩm quyền để giải theo quy định Công ty theo quy định pháp luật 18.16 Tuyệt đối tuân thủ loại biển báo, cảnh báo, dẫn nơi làm việc CHƯƠNG V AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG Điều 19: NỘI QUY AN TỒN LAO ĐỘNG 19.1 Cơng ty có quyền nghĩa vụ sau: a Yêu cầu người lao động phải chấp hành nội quy, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc; b Đảm bảo điều kiện làm việc cơng bằng, an tồn, vệ sinh lao động cho Người lao động; c Cung cấp thông tin đầy đủ yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại nơi làm việc biện pháp phòng, chống; đào tạo, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động; d Trang bị, cấp phát đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân, dụng cụ lao động, trang thiết bị cho người lao động cải thiện điều kiện lao động; e Công ty phải đảm bảo tiêu chuẩn an tồn máy móc, thiết bị trình hoạt động Trong trường hợp xảy tai nạn nguyên nhân máy móc thiết bị khơng đạt tiêu chuẩn Cơng ty có trách nhiệm bồi thường cho NLĐ theo quy định pháp luật an tồn, vệ sinh lao động f Cơng ty đảm bảo chi trả chi phí y tế quy định Pháp luật cho NLĐ bị thương làm việc mà lỗi họ g Nghiêm cấm hành vi che giấu làm sai lệch nguyên nhân xảy hỏa hoạn, tai nạn lao động gây khó khăn cho cơng tác khắc phục, điều tra xử lý 19.2 Người lao động có quyền nghĩa vụ sau: a Tuân thủ nội quy, quy trình biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc; tuân thủ giao kết an toàn, vệ sinh lao động hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể b Trước sử dụng máy móc, thiết bị phải kiểm tra an toàn c Kiểm tra máy móc, thiết bị định kỳ kịp thời báo cáo với phận kỹ thuật phát cố thiếu an tồn để có kế hoạch sửa chữa, bảo trì d Khơng sử dụng, vận hành máy móc, thiết bị, phương tiện bị lỗi hư hỏng e Không tự ý tháo lắp, sửa chữa, chưa phép phận kỹ thuật người có trách nhiệm f Kiểm tra khóa tất công tắc, thiết bị điện, nước, rời khỏi nơi làm việc g Quản lý sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân cấp phát thường xun có ý thức đề phịng tai nạn lao động trường hợp xảy h Được quyền từ chối làm công việc rời bỏ nơi làm việc thấy rõ có nguy xảy tai nạn lao động, đe dọa nghiêm trọng đến tính mạng sức khỏe phải báo ngày cho người phụ trách trực tiếp NSDLĐ người trực tiếp phụ trách không buộc NLĐ tiếp tục làm cơng việc trở lại nơi làm việc nguy chưa khắc phục i Được khám sức khỏe định kỳ năm theo quy định chung, chi phí khám sức khỏe Cơng ty chi trả Điều 20: ĐẢM BẢO VỆ SINH NƠI LÀM VIỆC 20.1 20.2 20.3 20.4 20.5 20.6 20.7 20.8 Luôn giữ vệ sinh cá nhân Người lao động phải có ý thức giữ gìn vệ sinh nơi làm việc, cửa hàng, Nhà ăn, Bếp, Khu vực kho, v.v Ăn uống giờ, nơi quy định, không ăn quà vặt tụ tập ăn uống làm việc vị trí làm việc Khơng làm đổ nước hay thức ăn bàn, đổ phải lau dọn Các vật dụng làm việc không sử dụng phải xếp vào vị trí cũ ngăn nắp, không để bừa bộn Không để vật dụng cá nhân lung tung Giữ gìn vệ sinh máy móc, trang thiết bị dụng cụ làm việc Hết làm phải vệ sinh nơi làm việc, cửa hàng, Bếp, v.v ; thu dọn vẹ sinh công cụ lao động để nơi quy định CHƯƠNG VI PHÒNG CHỐNG QUẤY RỐI TÌNH DỤC TẠI NƠI LÀM VIỆC Điều 21: Quấy rối tình dục nơi làm việc 21.1 Quấy rối tình dục nơi làm việc hành vi có tính chất tình dục người người khác nơi làm việc mà không người mong muốn chấp nhận, gồm: a Hành động, cử có tính chất tình dục; b Ngôn ngữ, tài liệu trực quan đề cập cụ thể, miêu tả liên quan đến hoạt động tình dục; c Đề nghị, yêu cầu, gợi ý đổi quan hệ tình dục lấy đánh giá ưu hứa hẹn công việc, lương, thưởng 21.2 Nơi làm việc Khoản 21.1 Điều địa điểm mà người lao động thực tế làm việc theo thỏa thuận phân công người sử dụng lao động, bao gồm địa điểm hay việc có liên quan đến cơng việc như: a Các hoạt động xã hội liên quan đến công việc; b Hội thảo, tập huấn; c Chuyến cơng tác thức; d Bữa ăn liên quan đến công việc; e Hội thoại điện thoại liên quan đến công việc; f Các hoạt động giao tiếp liên quan đến công việc qua phương tiện điện tử 21.3 Trách nhiệm doanh nghiệp phịng, chống quấy rối tình dục a Nghiêm cấm hành vi quấy rối tình dục nơi làm việc b Bất kể người lao động hay người khác làm việc cho doanh nghiệp tin nạn nhân bị quấy rối tình dục phải báo cho Phịng Hành Nhân c Công ty không dung thứ hành động trả thù người khiếu nại/tố cáo hành vi quấy rối tình dục Cơng ty tiến hành bước cần thiết để đảm bảo vấn đề điều tra, xác minh triệt để giải nhanh chóng Nếu lời tố cáo xác định có rõ ràng, Cơng ty thực biện pháp tức hiệu để chấm dứt hành vi không mong muốn d Công ty cam kết hành động doanh nghiệp nhận thấy có tình trạng quấy rối tình dục nơi làm việc, khơng có đơn khiếu nại/tố cáo thức e Phịng Hành Nhân đầu mối liên lạc có câu hỏi hay quan tâm vấn đề quấy rối tình dục Phịng Hành Nhân có trách nhiệm điều tra, xác minh giám sát điều tra, xác minh hành vi cho quấy rối tình dục f Cơng ty cam kết đảm bảo tất điều tra, xác minh quấy rối tình dục thực nhanh chóng, tồn diện cơng g Nếu người quản lý người có liên quan khác có chứng kiến, thơng báo, có lý hợp lý nghi ngờ xảy quấy rối tình dục, phải báo cáo việc cho Phịng Hành Nhân để bắt đầu tiến hành điều tra, xác minh nhanh Nếu khơng báo cáo việc người bị xem vi phạm quy định bị kỷ luật Phịng Hành Nhân hướng dẫn cần thiết trình điều tra, xác minh xử lý hành vi bị cho quấy rối Người quản lý cần có biện pháp hiệu đảm bảo khơng có thêm hành vi quấy rối rõ ràng bị cho quấy rối diễn trình điều tra, xác minh h Cơng ty bảo vệ thông tin nhân thân người cho nạn nhân người bị cho thực hành vi quấy rối, cần thiết Công ty tiến hành bước cần thiết để bảo vệ người thiện chí báo cáo việc đảm bảo việc khơng bị trả thù Hành động trả thù người báo cáo hành vi có khả quấy rối tình dục vi phạm quy định doanh nghiệp pháp luật Nhà nước, đồng thời, người có hành động trả thù phải chịu hình thức xử lý, kỷ luật thích đáng i Nếu Cơng ty nhận thấy người lao động ép buộc người lao động khác chịu hành vi quấy rối có tính chất tình dục khơng mong muốn, hành vi với khái niệm quấy rối tình dục, bao gồm quấy rối tình dục “trao đổi” nêu Bộ quy tắc ứng xử quấy rối tình dục nơi làm việc, người phải chịu kỷ luật biện pháp xử lý thích hợp khác Việc xử lý, kỷ luật vào tính chất, mức độ, hành vi vi phạm áp dụng hình thức kỷ luật từ khiển trách tới sa thải j Những người không thuộc nhân doanh nghiệp, khách hàng, đối tác, nhà thầu, v.v thông báo họ bị khiếu nại/tố cáo khiếu nại/tố cáo xác định thật, điều dẫn tới chấm dứt hợp đồng, tạm ngừng dịch vụ hợp tác sản xuất, kinh doanh 21.4 Cơng đoạn Quy trình khiếu nại, tố cáo xử lý hành vi quấy rối tình dục Trách nhiệm thực Lưu đồ Người tố cáo/ Nạn nhận Lập biên việc viết tường trình Phịng Hành Nhân Ban Giám đốc/ Phịng Hành Nhân Ban Giám đốc Thu thập tài liệu, chứng Thông báo mời họp xử lý kỷ luật BGĐ/ Nạn nhân/ Người lao động vi phạm/ Đại diện CĐCS/ Phịng Hành Nhân Họp xử lý kỷ luật Diễn giải lưu trình Nạn nhân/Người khiếu nại, tố cáo báo cáo việc cho Phịng Hành Nhân để tiến hành lập biên việc viết tường trình diễn biến việc xảy Ban Giám đốc/Phịng Hành Nhân tiến hành thu thập tài liệu chứng để chứng minh hành vi phạm CBNV Ban Giám đốc thông báo nội dung, thời gian, địa điểm họp xử lý kỷ luật lao động đến Cơng đồn; CBNV vi phạm Cuộc họp xử lý kỷ luật lao động phải lập thành biên thông qua thành viên tham dự trước kết thúc họp Biên phải có đầy đủ chữ ký thành viên tham dự họp Trường hợp thành viên tham dự họp mà khơng ký vào biên phải ghi rõ lý Quyết định TGĐ Người giao kết hợp đồng lao động bên phía người sử dụng lao động người có thẩm quyền định xử lý kỷ luật lao động Người lao động vi phạm Quyết định xử lý kỷ luật lao động phải ban hành thời hạn thời hiệu xử lý kỷ luật lao động thời hạn kéo dài thời hiệu xử lý kỷ luật lao động Quyết định xử lý kỷ luật lao động phải gửi đến CBNV vi phạm, Cơng đồn Phịng Hành Nhân Lưu hồ sơ Phịng Hành Nhân lưu hồ sơ xử lý kỷ luật CHƯƠNG VII BẢO VỆ TÀI SẢN VÀ BÍ MẬT KINH DOANH Điều 22 Bảo vệ sử dụng tài sản Cơng ty 22.1 Người lao động có nghĩa vụ tuân thủ quy định sử dụng tài sản Công ty Tổng Giám đốc ban hành 22.2 Người lao động có nghĩa vụ bảo vệ tài sản Cơng ty ngăn chặn hành vi sử dụng không mục đích xâm hại đến tài sản Công ty 22.3 Trong trường hợp Người lao động mang tài sản Công ty khỏi địa điểm làm việc Công ty phải chấp thuận người quản lý có thẩm quyền 22.4 Trong trường hợp Người lao động mang tài sản cá nhân có giá trị lớn đến nơi làm việc Cơng ty mục đích phục vụ cho cơng việc chung Cơng ty phải thơng báo với người quản lý có thẩm quyền phối hợp với người giao thực cơng việc có liên quan bảo quản tài sản cá nhân Người lao động 22.5 Trong trường hợp Người lao động mang tài sản cá nhân đến Công ty để sử dụng vào mục đích cá nhân Người lao động có trách nhiệm tự bảo quản giữ gìn tài sản tự chịu trách nhiệm mát, hư hỏng tài sản 22.6 Khi hết làm việc, trước rời khỏi vị trí làm việc, Người lao động có trách nhiệm kiểm tra lại tồn vị trí bàn làm việc, tắt thiết bị điện trang bị xếp hồ sơ gọn gàng 22.7 Ngoài làm việc, Người lao động có nhu cầu đến Cơng ty để làm việc phải thơng báo trước với người quản lý trực tiếp Điều 23 Bảo vệ Thơng tin, Bí mật Kinh doanh Cơng ty Tồn thể Người lao động Cơng ty có nghĩa vụ bảo vệ thơng tin, bí mật kinh doanh Cơng ty theo quy định sau đây: 23.1 Người lao động không phép tiết lộ Thơng tin Bí mật sản xuất, kinh doanh, tài chính, nhân sự, bí cơng nghệ hay thông tin liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh thời gian chức thời gian sau 23.2 Người lao động phải thực đầy đủ nghĩa vụ cam kết Thỏa thuận Bảo mật Thông tin; 23.3 Người lao động không phép chép, lấy tài liệu hay thông tin bảo mật, thiết bị, sở vật chất Cơng ty chưa có đồng ý người quản lý trực tiếp chưa có thị từ Ban Giám đốc Công ty; 23.4 Trong trường hợp xảy kiện ý muốn, đe dọa tới việc thông tin bảo mật Công ty bị xâm hại, bao gồm, khơng hạn chế việc Người lao động làm trang thiết bị, điện thoại, máy tính cá nhân Cơng ty mà có thiết lập tài khoản tiếp cận vào thơng tin bảo mật Cơng ty, Người lao động phải thông báo kịp thời cho Công ty để có biện pháp ngăn ngừa phù hợp 23.5 Vì lý bảo mật thơng tin kỹ thuật, tài chính, kinh doanh Cơng ty, Người lao động tiếp cận thơng tin mật Cơng ty ngồi ràng buộc theo Nội quy phải ký với Công ty thỏa thuận bảo mật thông tin riêng rẽ; 23.6 Trong suốt thời gian làm việc Công ty, Người lao động không trực tiếp hay gián tiếp cạnh tranh với Công ty hình thức với tư cách nhân viên, giám đốc, nhà tư vấn, đại lý… cho cá nhân tổ chức hoạt động kinh doanh lĩnh vực, ngành nghề hoạt động Công ty; 23.7 Người lao động không quyền làm cộng tác viên làm thêm cho tổ chức, cá nhân làm phương hại ảnh hưởng tới quyền lợi kinh tế Công ty; 23.8 Người lao động không phép nhận khoản thù lao, hoa hồng, giảm giá, quà cáp, giải trí, tiền trà nước, ưu đãi khoản tốn mà khiến Người lao động bị ràng buộc phải làm việc, tạo điều kiện cho bên thứ ba có quan hệ kinh doanh hay mong muốn nhận quan hệ kinh doanh với Công ty nhằm yêu cầu quyền lợi riêng công việc kinh doanh; 23.9 Người lao động không tác động gây ảnh hưởng để Công ty làm ăn với mối quan hệ riêng Người lao động với tổ chức mà Người lao động đối tác tham gia, gây thiệt hại cho Công ty; 23.10 Nghiêm cấm việc cho, bán, tiết lộ hình thức (lời nói, chép…) thơng tin quan trọng dựng lên, đưa thông tin sai lệch, thiếu tính xác, đốn thiếu gây ảnh hưởng đến hình ảnh, uy tín, bí mật kinh doanh Cơng ty; 23.11 Khơng chép, không mang tài liệu khỏi Công ty cung cấp cho đơn vị, cá nhân khác mà chưa chấp thuận người quản lý trực tiếp; 23.12 Lưu trữ, bảo quản thông tin, số liệu, tài liệu thuộc phạm vi công việc phải bảo mật thông tin, số liệu, tài liệu yêu cầu; 23.13 Hủy máy hủy tài liệu hồ sơ in chụp không sử dụng xé nhỏ trước bỏ vào thùng rác; 23.14 Khơng phát ngơn trước báo chí quan ngôn luận khác thông tin liên quan đến Công ty mà không ủy quyền Tổng Giám đốc; 23.15 Bảo mật thông tin liên quan đến kế hoạch kinh doanh, quy trình kinh doanh, báo cáo tài chính, danh sách đối tác, khách hàng, thông tin Người lao động trước thông tin công bố rộng rãi Quy định đặc biệt áp dụng Người lao động trực tiếp có liên quan đến việc tạo lập thông tin này; 23.16 Trong trường hợp Người lao động cố ý vô ý tiết lộ thông tin liên quan đến Công ty làm ảnh hưởng đến uy tín hoạt động Cơng ty tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng vi phạm mà Cơng ty định hình thức xử lý Người lao đơng có sai phạm Điều 21 Giao dịch tư lợi Nghiêm cấm Người lao động trực tiếp gián tiếp tham gia vào giao dịch tư lợi để gây thiệt hại cho Công ty, bao gồm không giới hạn việc: thỏa thuận với đối tác - nhà cung cấp để tăng giá hàng hóa, dịch vụ, gây thiệt hại cho Cơng ty; thỏa thuận chuyển khách hàng Công ty cho đối tác khác, gây thiệt hại cho Công ty Trong trường hợp vi phạm nghĩa vụ này, Người lao động phải bồi thường cho công ty thiệt hại phát sinh từ giao dịch CHƯƠNG VIII CÁC TRƯỜNG HỢP ĐƯỢC TẠM THỜI CHUYỂN NHÂN VIÊN LÀM VIỆC KHÁC SO VỚI HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Điều 22 Thực công việc theo hợp đồng lao động Công việc theo hợp đồng lao động phải nhân viên giao kết hợp đồng thực Địa điểm làm việc thực theo hợp đồng lao động, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác Điều 22 Chuyển nhân viên làm công việc khác so với hợp đồng lao động 22.1 Khi gặp khó khăn đột xuất thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, cố điện, nước nhu cầu sản xuất, kinh doanh cơng ty quyền tạm thời chuyển nhân viên làm công việc khác so với hợp đồng lao động không 60 ngày làm việc cộng dồn 01 năm; trường hợp chuyển nhân viên làm công việc khác so với hợp đồng lao động 60 ngày làm việc cộng dồn 01 năm thực nhân viên đồng ý văn Nhu cầu sản xuất kinh doanh theo Nội quy lao động bao gồm (liệt kê rõ): 22.2 Khi tạm thời chuyển nhân viên làm công việc khác so với hợp đồng lao động, công ty phải báo cho nhân viên biết trước 03 ngày làm việc, thông báo rõ thời hạn làm tạm thời bố trí cơng việc phù hợp với sức khỏe, giới tính nhân viên 22.3 Người lao động chuyển sang làm công việc khác so với hợp đồng lao động trả lương theo công việc Nếu tiền lương công việc thấp tiền lương công việc cũ giữ ngun tiền lương cơng việc cũ thời hạn 30 ngày làm việc Tiền lương theo cơng việc phải 85% tiền lương công việc cũ không thấp mức lương tối thiểu 22.4 Nhân viên không đồng ý tạm thời làm công việc khác so với hợp đồng lao động 60 ngày làm việc cộng dồn 01 năm mà phải ngừng việc người sử dụng lao động phải trả lương ngừng việc theo quy định pháp luật lao động CHƯƠNG IX KỶ LUẬT LAO ĐỘNG, TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT Điều 22 Kỷ luật lao động 22.1 Kỷ luật lao động quy định việc tuân theo thời gian, công nghệ điều hành sản xuất, kinh doanh người sử dụng lao động ban hành nội quy lao động pháp luật quy định 22.2 Người sử dụng lao động không xử lý kỷ luật lao động người lao động có hành vi vi phạm khơng quy định nội quy lao động không thỏa thuận hợp đồng lao động giao kết pháp luật lao động khơng có quy định Điều 23 Nguyên tắc xử lý vi phạm kỷ luật lao động 23.1 Đảm bảo điều kiện xử lý kỷ luật lao động Người sử dụng lao động phải chứng minh lỗi CBNV Phải có tham gia Cơng đồn CBNV vi phạm phải có mặt có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư Cơng đồn bào chữa; trường hợp người chưa đủ 15 tuổi phải có tham gia người đại diện theo pháp luật Việc xử lý kỷ luật lao động phải ghi thành biên 23.2 Áp dụng hình thức xử lý kỷ luật Khơng áp dụng nhiều hình thức xử lý kỷ luật lao động hành vi vi phạm kỷ luật lao động Khi CBNV đồng thời có nhiều hành vi vi phạm kỷ luật lao động áp dụng hình thức kỷ luật cao tương ứng với hành vi vi phạm nặng 23.3 Không áp dụng biện pháp xử lý kỷ luật lao động số trường hợp đặc biệt Người sử dụng lao động không áp dụng xử lý kỷ luật lao động CBNV thời gian sau đây: Nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc đồng ý người sử dụng lao động; Đang bị tạm giữ, tạm giam Đang chờ kết quan có thẩm quyền điều tra xác minh kết luận hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma túy nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ người sử dụng lao động, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng đe dọa gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng tài sản, lợi ích người sử dụng lao động quấy rối tình dục nơi làm việc quy định nội quy lao động; Lao động nữ mang thai; CBNV nghỉ thai sản, nuôi 12 tháng tuổi Người sử dụng lao động không xử lý kỷ luật lao động CBNV vi phạm kỷ luật lao động mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi Điều 24 Hình thức xử lý kỷ luật lao động a Khiển trách văn b Kéo dài thời hạn nâng lương 06 tháng c Cách chức d Sa thải Điều 25 Chế tài xử phạt vi phạm kỷ luật 25.1 25.2 Hình thức khiển trách: a Đi muộn /về sớm thời gian quy định Công ty mà khơng thơng báo trước có thơng báo chưa đồng ý người quản lý trực tiếp; b Ra làm việc chưa có đồng ý người quản lý trực tiếp; c Vận hành thiết bị, dụng cụ làm việc không quy trình chưa gây thiệt hại; d Khơng sử dụng trang thiết bị cấp phát, không tuân thủ quy định an toàn lao động làm việc; e Sử dụng trang thiết bị Công ty khơng mục đích dùng vào việc cá nhân; f Nghỉ khơng có lý đáng 1, 2, ngày thời hạn 30 ngày kể từ ngày tự ý bỏ việc Hình thức kéo dài thời hạn nâng lương không 06 (sáu) tháng 25.3 a Người lao động lặp lại lỗi khiển trách lời nói trước tháng b Khơng tn thủ quy trình cơng nghệ, quy trình cơng việc, sử dụng thiết bị, dụng cụ làm việc gây hư hỏng cho sản phẩm, máy móc, thiết bị; c Cố tình khơng tn theo phương pháp làm việc công ty, ảnh hưởng đến suất lao động chất lượng sản phẩm, dịch vụ; d Mang chất dễ cháy, nổ, dao hay vũ khí thơ sơ, vũ khí bất hợp pháp vào Cơng ty sử dụng loại rượu, bia, dược phẩm bất hợp pháp khu vực làm việc Công ty; e Mưu cầu tư lợi với lạm dụng chức vụ thân công việc đảm nhận; f Khai man lý xin nghỉ phép bị Công ty phát tiến hành điều tra; g Truy cập máy tính máy lưu trữ thông tin mà chưa cho phép; h Không thực đầy đủ thủ tục mang tài sản Cơng ty ngồi; i Nghỉ khơng có lý đáng ngày cộng dồn 30 ngày kể từ ngày tự ý bỏ việc Hình thức cách chức a Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương không 06 (sáu) tháng mà tái phạm thời hạn 03 tháng kể từ ngày bị xử lý ; b Có hành vi cạo, tẩy, xóa thẻ nhân viên hay sử dụng thẻ Người lao động khác; c Không phục tùng hay từ chối mệnh lệnh hợp lý người quản lý; d Người lao động thường xun khơng hồn thành cơng việc giao thời hạn, kế hoạch, chất lượng lỗi chủ quan; e Lôi kéo, xúi giục, rủ rê Người lao động khác không phục tùng hay từ chối mệnh lệnh hợp lý người quản lý; f Người lao động có hành vi trộm cắp, chiếm dụng tài sản Công ty (không loại trừ vật tư hỏng hóc phải tiêu huỷ) Trường hợp vi phạm giá trị từ 2.000.000 (hai triệu) VNĐ trở lên phải đền bù trách nhiệm vật chất g Nhận hoa hồng tiền từ khách hàng, tình hình thức nào; h Chỉ trích, bình luận, phát ngơn bừa bãi, tung tin bịa đặt làm hạ thấp uy tín Người lao động khác, gây đoàn kết nội bộ; i Tuyên truyền, phát ngơn bừa bãi có hành vi trái với đạo Ban Giám đốc Công ty gây ảnh hưởng tới hình ảnh, uy tín Cơng ty; j Tiết lộ bí mật sản xuất, bí mật kinh doanh Công ty chưa phép Tổng Giám đốc chưa gây thiệt hại; k Hành hung, ẩu đả với Người lao động khác làm việc; l Mang tài liệu, tài sản Cơng ty ngồi sai nguyên tắc; m Lợi dụng danh nghĩa Công ty ký kết hợp đồng phục vụ lợi ích cá nhân chưa gây hậu cho Công ty; n Vi phạm pháp luật mức độ nặng bị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý; o Phân biệt đối xử, quấy rối, lăng mạ, xâm phạm, sử dụng bạo lực Người lao động khác; p Có hành vi khiếm nhã, la lối, cãi vã làm việc; q Phân phát trái phép tài liệu bên ngồi vào Cơng ty; tài liệu Cơng ty bên ngồi 25.5 Hình thức Xử lý Kỷ luật Sa thải Cơng ty có quyền áp dụng hình thức kỷ luật sa thải Người lao động vi phạm hành vi nghiêm trọng bao gồm không giới hạn vi phạm đây: a Bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương bị xử lý kỷ luật cách chức mà tái phạm thời gian chưa xóa kỷ luật r Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ơ, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Cơng ty, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng đe doạ gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng tài sản, lợi ích Cơng ty Với trường hợp nghiêm trọng, Công ty xem xét mời quan pháp luật vào điều tra theo quy định Bộ luật Hình b c d e f Trong thời gian làm việc, Người lao động bị phát tình trạng tinh thần khơng ổn định, bị kích thích, trầm cảm tác động chất kích thích ma tuý, heroin chất gây nghiện khác rượu, thuốc kích thích gây nghiện; Vì mục đích cá nhân, Người lao động tiết lộ sử dụng thơng tin bí mật Cơng ty quy định cụ thể Thỏa thuận Bảo mật Thơng tin, Nội quy Lao động; Vì mục đích cá nhân, Người lao động tự ý sử dụng tên, biểu tượng Cơng ty, sử dụng lợi vị trí làm việc Công ty để kinh doanh cá nhân; Trực tiếp gián tiếp tham gia vào giao dịch tư lợi, gây thiệt hại cho Công ty; Cùng lúc làm việc cho cá nhân tổ chức có hoạt động kinh doanh lĩnh vực, ngành nghề hoạt động, kinh doanh Cơng ty; g Có hành vi nhằm kích động, gây gổ, lơi kéo gây đồn kết nội bộ, làm uy tín Công ty Nghỉ liên tục 05 (năm) ngày/tháng cộng dồn 20 (hai mươi) ngày/năm khơng có lý đáng h Điều 26: Trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật a Xác nhận hành vi vi phạm Khi phát người lao động có hành vi vi phạm kỷ luật lao động, người sử dụng lao động tiến hành lập biên vi phạm Người lao động vi phạm/ Người làm chứng viết bảng tường trình việc Nếu Người lao động vi phạm không viết tường trình người lập biên vi phạm phải ghi lý khơng có tường trình b Thu thập tài liệu, chứng Người sử dụng lao động tiến hành thu thập tài liệu chứng để chứng minh hành vi phạm người lao động Trong trường hợp có xác định người lao động tiếp tục làm việc gây khó khăn cho việc xác minh định đình cơng việc người lao động Tạm đình cơng việc phải đáp ứng điều kiện sau đây: Thực sau tham khảo ý kiến Công đồn Thời hạn tạm đình cơng việc khơng 15 ngày (trường hợp đặc biệt không 90 ngày) Người lao động tạm ứng 50% tiền lương trước bị đình cơng việc cho thời gian bị tạm đình Trường hợp người lao động bị xử lý kỷ luật lao động, người lao động trả lại số tiền lương tạm ứng; Trường hợp người lao động không bị xử lý kỷ luật lao động người sử dụng lao động trả đủ tiền lương cho thời gian bị tạm đình cơng việc c Thông báo họp xử lý kỷ luật lao động Cuộc họp xử lý kỷ luật thực người sử dụng lao động có đủ chứng minh lỗi người lao động thời hiệu xử lý kỷ luật Người sử dụng lao động thông báo nội dung, thời gian, địa điểm họp xử lý kỷ luật lao động đến Cơng đồn; người lao động vi phạm; trường hợp người 18 tuổi phải có tham gia cha, mẹ người đại diện theo pháp luật Người sử dụng lao động phải đảm bảo thành phần nhận thông báo trước diễn họp tiến hành họp xử lý kỷ luật lao động có tham gia thành phần thông báo d Thành viên xác nhận tham dự họp - Khi nhận thông báo người sử dụng lao động, thời hạn tối đa 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận thông báo, thành phần tham dự họp phải xác nhận tham dự họp Trường hợp không tham dự phải thông báo cho người sử dụng lao động nêu rõ lý - Trường hợp thành phần tham dự họp xử lý kỷ luật không xác nhận tham dự họp, nêu lý khơng đáng, xác nhận tham dự khơng đến họp người sử dụng lao động tiến hành xử lý kỷ luật lao động e Tiến hành họp xử lý kỷ luật lao động Cuộc họp xử lý kỷ luật lao động phải lập thành biên thông qua thành viên tham dự trước kết thúc họp Biên phải có đầy đủ chữ ký thành viên tham dự họp Trường hợp thành viên tham dự họp mà khơng ký vào biên phải ghi rõ lý f Quyết định xử lý kỷ luật Người giao kết hợp đồng lao động bên phía người sử dụng lao động người có thẩm quyền định xử lý kỷ luật lao động người lao động vi phạm Quyết định xử lý kỷ luật lao động phải ban hành thời hạn thời hiệu xử lý kỷ luật lao động thời hạn kéo dài thời hiệu xử lý kỷ luật lao động Quyết định xử lý kỷ luật lao động phải gửi đến người lao động vi phạm, cha, mẹ người đại diện theo pháp luật người 18 tuổi tổ chức đại diện tập thể lao động sở g Lưu hồ sơ Chuyên viên Nhân lưu hồ sơ để theo dõi trình xử lý kỷ luật người lao động vi phạm Điều 27: Xóa kỷ luật, giảm thời hạn chấp hành kỷ luật lao động Người lao động bị khiển trách sau 03 tháng bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương sau 06 tháng bị xử lý kỷ luật cách chức sau 03 năm kể từ ngày bị xử lý, khơng tiếp tục vi phạm kỷ luật lao động đương nhiên xóa kỷ luật Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương sau chấp hành nửa thời hạn sửa chữa tiến người sử dụng lao động xét giảm thời hạn Điều 28: TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT 28.1 Người lao động làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị có hành vi khác gây thiệt hại tài sản người sử dụng lao động phải bồi thường theo quy định pháp luật nội quy lao động người sử dụng lao động 28.2 Trường hợp người lao động gây thiệt hại không nghiêm trọng sơ suất với giá trị khơng q 10 tháng lương tối thiểu vùng Chính phủ công bố áp dụng nơi người lao động làm việc người lao động phải bồi thường nhiều 03 tháng tiền lương bị khấu trừ tháng vào lương không 30% tiền lương thực trả tháng người lao động sau trích nộp khoản bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, thuế thu nhập cá nhân 28.3 Người lao động làm dụng cụ, thiết bị, tài sản người sử dụng lao động tài sản khác người sử dụng lao động giao tiêu hao vật tư định mức cho phép phải bồi thường thiệt hại phần toàn theo thời giá thị trường nội quy lao động; trường hợp có hợp đồng trách nhiệm phải bồi thường theo hợp đồng trách nhiệm; trường hợp thiên tai, hỏa hoạn, địch họa, dịch bệnh nguy hiểm, thảm họa, kiện xảy khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép khơng phải bồi thường CHƯƠNG IX ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 29 Hiệu lực Nội quy 29.1 Nội quy có hiệu lực kể từ ngày … Thơng báo xác nhận Công ty đăng ký Nội quy 29.2 Trong trường hợp … không Thông báo xác nhận Công ty đăng ký Nội quy, sau 15 (mười năm) ngày kể từ ngày Công ty đăng ký Nội quy, Nội quy đương nhiên có hiệu lực Điều 30 Sửa Đổi, Bổ Sung Nội quy 30.1 Công ty tiến hành sửa đổi, bổ sung Nội quy cho phù hợp có thay đổi quy định Pháp luật, trường hợp Nội quy chưa kịp sửa đổi, bổ sung mà quy định Pháp luật có quy định khác với quy định Nội quy áp dụng theo quy định quy định Pháp luật có hiệu lực hành 30.2 Phòng Nhân chịu trách nhiệm chuẩn bị dự thảo nội dung sửa đổi, bổ sung dự thảo Nội quy trình Giám đốc ký định ban hành Trình tự thủ tục ban hành nội dung sửa đổi, bổ sung Nội quy hành ban hành Nội quy thực theo trình tự thủ tục ban hành Nội quy Cơng ty Điều 31 Điều khoản chung 31.1 Kể từ thời điểm Nội quy có hiệu lực, Cơng ty phải thơng báo đến Người lao động tồn Cơng ty tồn văn Nội quy 31.2 Tồn thể Người lao động Cơng ty chịu trách nhiệm tuân thủ quy định Nội quy 31.3 Nội quy lập thành (03) ba gốc gửi đến và/hoặc lưu tại: a Trụ sở Cơng ty: (01) gốc b Ban chấp hành Cơng đồn Cơng ty: (01) gốc c Đăng ký …: (01) gốc CÔNG TY … GIÁM ĐỐC … ... Người sử dụng lao động không xử lý kỷ luật lao động người lao động có hành vi vi phạm không quy định nội quy lao động không thỏa thuận hợp đồng lao động giao kết pháp luật lao động quy định Điều... 6 Quy? ??t định TGĐ Người giao kết hợp đồng lao động bên phía người sử dụng lao động người có thẩm quy? ??n định xử lý kỷ luật lao động Người lao động vi phạm Quy? ??t định xử lý kỷ luật lao động. .. TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG Điều 19: NỘI QUY AN TỒN LAO ĐỘNG 19.1 Cơng ty có quy? ??n nghĩa vụ sau: a Yêu cầu người lao động phải chấp hành nội quy, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nơi làm