Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
1,68 MB
Nội dung
Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn Tập 8, sổ (2022) 29-48 Cục Bách tác thòi Lê sơ (1428-1527) Lê Thùy Linh * Tóm tắt: Thu cơng nghiệp thời Lẽ sơ (1428-1527) gồm có hai phận song song tồn thu công nghiệp nhà nước thù cơng nghiệp nhân dân (cịn gọi thu công nghiệp dân gian) Thủ công nghiệp nhà nước Cục Bách tác (Cục Bách công) quản lý tô chức hoạt động Nội dung viêt tập trung nghiên cứu nhiệm vụ, tô chức hoạt động cua Cục Bách tác - quan nhà nước trực tiếp quan lý hoạt động san xuất thủ công nghiệp phục vụ cho nhà nước phong kiến quân chủ Lê sơ (1428-1527) Cục Bách tác thuộc Bộ Cơng, có nhiệm vụ chun biệt tơ chức chặt chẽ theo quy định nhà nước Hoạt động sản xuất phàn phối sán phàm thủ cơng cùa Cục Bách tác phân tích qua số nghề thù công bàn sãn phẩm thú cơng thiết yếu phục vụ cho nhu càu cũa hồng tộc, quan lại, binh lính như: nghề dệt, nghề gốm, nghề chạm khác đá nghê đúc tiền, nghề sàn xuất vù khí, nghề đóng thuyền Một số nhận xét Cục Bách tác rút cho thấy điếm tích cực hạn chế định quan phát triên thu công nghiệp nói riêng kinh tế nói chung thời Lê sơ Từ khóa: Cục Bách tác; thú cịng nghiệp; thời Lê sơ Ngày nhận 10/11/2021; ngày sữa 25/02/2022; ngày chấp nhận đăng 28/02/2022 DOI: https://doi.org/10.33100/tckhxhnv8.1 LeThuyLinh Mở đầu nhà nước trực tiếp bị chi phối có đièm đặc thù Điếm khác biệt nối bật cua thù công nghiệp nhà nước so với thù công nghiệp nhân dãn có qn lý cùa quan nhà nước với tên gọi Cục Bách tác (Cục Bách cơng) Có thê hiêu nghĩa cách khái qt tên gọi “Cục Bách tác” cục/cơ quan quản lý trăm nghề thủ công Tuy nhiên, cần lưu ý chữ “Bách” (có nghĩa “một trãm") đày hàm nghĩa phiếm chi, biểu trưng cho nhiều nghề thú cơng Khi trình bày kinh tế thù cơng nghiệp thời Lê sơ, cơng trình nghiên cứu lịch sử Việt Nam tiêu biếu như; Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Tập II, Thời kỳ’ thịnh trị (Phan Huy Lê 1962); Lịch sử Việt Nam, Tập II (Phan Huy Lê chủ biên 2012), Lịch sử Việt Nam, Tập III, từ kỳ XV đến the kỷ Thủ cơng nghiệp thời Lê sơ (1428-1527) gồm có hai phận song song tồn thù công nghiệp nhà nước thủ công nghiệp nhân dân (cịn gọi thu cơng nghiệp dàn gian) Tuy có đặc điểm khác cá quy mơ, trường hoạt động, mục tiêu sân xuất, đối tượng phục vụ hai phận cua kinh tế thủ công nghiệp không ngừng vận động, tiến triên khơng chi thời Lê sơ mà cịn tiếp diễn kỷ sau thời phong kiến quân chủ Việt Nam Neu thù công nghiệp dân gian nhân dân làm chủ khn khổ sách nhà nước thủ cơng nghiệp ■ Viện Sử học Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; email: thuylinhvsh@gmail.com 29 30 Lê Thùỵ Linh / Tạp chi Khoa học Xã hội Nhân ván Tập 8, số (2022) 29-48 XVI (Tái lần thứ nhất), (Tạ Ngọc Liễn chủ biên 2017); Vương triền Lê (1428-1527) (Nguyễn Quang Ngọc chù biên 2019) v.v đề cập đến Cục Bách tác mức độ khái quát, sơ lược nhiệm vụ, chức mà chưa sâu phân tích tổ chức hoạt động cục Đen nay, cơng trình nghiên cứu chun sâu thủ cơng nghiệp Việt Nam tương đối phong phú, bao quát hầu hết nghề thù công truyền thống Chuyên khảo Sơ thảo lịch sử phát triền thủ công nghiệp Việt Nam (Phan Gia Ben 1957) đà phác dựng trinh phát triến ngành nghề thủ công nghiệp phân tích vai trị xuất mầm mong tư nghĩa Việt Nam Cịng trình Những bàn tay tài hoa cùa cha óng (Phan Đại Doãn cộng 1988) đề cập đen 15 nghề thủ cơng truyền thống khía cạnh: to sư nghề, quy trình kỹ thuật, lịch sử phát triến cùa nghề Với trọng tâm tiểu thủ công nghiệp thời Lý - Trần, Phạm Văn Kính (1977, 1979) mớ rộng nghiên cứu có khái quát thủ công nghiệp Việt Nam qua viết như: "Thú công nghiệp làng xã Việt Nam’’ “Vài nét kỳ thuật thủ công cổ truyền dân tộc” Tác giả Bùi Văn Vượng (1998a, 1998b) nghiên cứu chuyên sâu thù công nghiệp Việt Nam với số cơng trình Tinh hoa nghê nghiệp cha ơng Làng nghè thù công truyên thông Việt Nam chuyên luận khác Đê hiểu rõ nguồn gốc ngành nghề thu cơng nghiệp Việt Nam, vai trị người tài hoa sáng tạo nghề thủ công mới, không kể đến Lược truyện thần tô ngành nghề Vũ Ngọc Khánh (1990) hay Nghề cô nước Việt Vũ Từ Trang (2012) Tác giả khái lược lịch sừ trình phát triển cúa ngành nghề thù cơng qua thời kỳ lịch sử từ buôi đầu sơ khai đến ngày Đặc điểm, tình hình phát triển, kỳ thuật sản xuất, đặc điểm làng nghề 21 nghề thủ cơng trình bày, cung cấp cho người đọc thông tin bán đầy đu, tồn diện ngành nghề thủ cơng truyền thống cùa Việt Nam Bên cạnh nghiên cứu khái qt tình hình thủ cơng nghiệp nói chung, cơng trình chun khảo nghề thủ cơng riêng biệt phong phú, bao gồm sách, viết đăng tải tạp chí chuyên ngành tham luận hội thào, V.V Trong đó, tiêu biêu Tổng tập làng nghề truyền thong Việt Nam gồm tập (Nhà xuất Khoa học xã hội, 2012) Nghề làng nghề truyền thống Việt Nam gồm quyến (Nhà xuất bàn Khoa học xã hội, 2015) Trương Minh Hằng chủ biên cung cấp nghiên cứu tông quan nghề, làng nghề truyền thống Việt Nam nghề thủ cơng cụ thê Có nói, thời điếm này, coi cơng trình nghiên cứu đồ sộ, tập họp đầy đủ tồn diện ngành nghề thù cơng nghiệp truyền thống Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu đa dạng nghề thủ công nhiều phương diện, lại tinh hoa nghề nghiệp cha ông Cục Bách tác không nghiên cứu cơng trình này, có chì đề cập đến thù công nghiệp nhà nước điểm qua tên gọi cùa Cục Bách tác Nghiên cứu trực tiếp vấn đề thú công nghiệp nhà nước thời phong kiên Việt Nam có Tìm hiên vài điêm vê thu công nghiệp quan xưởng Việt Nam thời phong kiến cua tác giả Trương Hữu Quýnh đăng tài Thông báo khoa học ngành Sừ trường đại học: Sừ học số Nhừng vấn đề khoa học Lịch sừ ngày năm 1981 Trọng tâm viết thành tựu thợ bách tác, Cục Bách công giai đoạn cuối kỷ XIV - đầu kỷ XV sau năm 30 cua thể kỷ XIX thời vua Minh Mạng việc sản xuất vũ khí Tuy nhiên, tác giả đưa nhận Lê Thùy Linh / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số ỉ (2022) 29-48 định quan trọng quan xưởng thợ bách tác Phần viết “Thợ thủ công kỹ thuật, dụng cụ xây dựng thời Lý - Trần” Phạm Lê Huy (2020) nghiên cứu vấn đề khung thời gian trước thời Lê sơ nguồn tài liệu có giá trị tham khảo, cung cấp hiểu biết loại thợ bách tác với tên gọi cụ thể: công sư, công tượng/tượng công (thợ thường), lương tượng/lương công (thợ giỏi), họa công (thợ vê), phù thị (thợ chuông), đào dã (thợ gốm, thợ đúc) thời Lý - Trần Nhằm hiểu sâu Cục Bách tác, từ ghi chép sử, điều luật quy định, kiện liên quan, kết hợp với tài liệu khảo cố học mới, chủ yếu nhận thức gốm sứ thời Lê, nghiên cứu văn bia, trang phục, vũ khí, v.v tác giả thực nghiên cứu chuyên sâu Cục Bách tác - quan quản lý cấp nhà nước hoạt động sản xuất thủ công nghiệp thời Lê sơ (14281527) Nhiệm vụ tổ chức Cục Bách tác cịn có tên gọi khác Cục Bách cơng, có nhiệm vụ quản lý tổ chức hoạt động sản xuất thủ công nghiệp Dưới thời Lê sơ nói riêng, thời quân chủ Việt Nam nói chung, thủ cơng nghiệp chia làm hai phận: thủ công nghiệp nhà nước thủ công nghiệp dân gian Cục Bách tác quan quản lý hoạt động phận kinh tế thủ công nghiệp nhà nước Cục chuyên sản xuất sản phẩm như: tiền, vũ khí, đồ nghi trượng, đồ dùng vua quan áo, mũ, đồ trang sức, V.V Những sản phấm thủ công nghiệp chế tác Cục Bách tác nhằm đáp ứng nhu cầu nhà nước, phục vụ đời sống hoàng tộc, quan lại, cung cấp trang bị cho quân đội phần dành cho hoạt động bang giao nhà nước 31 Cục Bách tác nhà nước quản lý, thuộc Bộ Công Dưới thời Lê sơ, máy nhà nước trung ương dần hoàn thiện qua thời gian, chia thành quan chức chuyên trách, theo Bộ Cơng đặt từ năm Canh Thìn (1460) - thời gian đầu triều Lê Thánh Tông Năm Ất Dậu (1465), vua Lê Thánh Tông cho đổi tên khoa thành21: Lại khoa, Hộ khoa, Lễ khoa, Binh khoa, Hình khoa Cơng khoa Trong năm này, khơng thấy sử chép cụ thể nhiệm vụ khoa Đen năm Bính Tuất (1466), nhà nước đặt phủ (ngũ phủ), (lục bộ) gồm Lại bộ, Hộ bộ, Lễ bộ, Binh bộ, Hình bộ, Cơng (Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê 1993a: 410) Đốn năm Tân Mão (1471), hiệu định Hồng triều quan chế, vua Lê Thánh Tơng dụ văn võ bá quan trăm họ, nói rõ nhiệm vụ, chức bộ, khoa, tự nhằm nâng cao hiệu quản lý cơng việc Theo đó, “Cơng khoa kiểm điểm q trình làm việc Cơng siêng hay lười biếng” (Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê 1993a: 453) Như vậy, bên cạnh Bộ Công, tồn Công khoa cho thấy ràng buộc hai quan khoa Từ đó, hiểu hoạt động Cục Bách tác Công đồng thời chịu giám sát Công khoa Quy định quan chế ghi Thiên Nam dư hạ tập cho thấy tương ứng với nghề thủ công lại có sở, tượng (cục thợ), giáp tương ứng số lượng quan đảm trách cụ thể sau: “4 sở Qn khí, Bảo ngun, Khí giới, Chưng thơ sở Doanh tạo sở có viên Sở sứ, Phó sở sứ Sở thừa, tất 16 viên Đổi tên khoa cụ thể sau: Trung thư khoa đổi thành Lại khoa, Hài khoa đôi thành Hộ khoa, Đông khoa đoi thành Lễ khoa, Nam khoa đơi thành Binh khoa, Tây khoa đơi thành Hình khoa, Bắc khoa đổi thành Công khoa (Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê 1993a: 406) 32 Lé Thùv Lình / Tạp chi Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 29-48 tượng (cục tượng) Cung tác, Kim ngân, Tài phùng (cắt may), tượng có viên Chính tượng, viên Phó tượng, tất viên tượng Thiết (sắt), Tất (sơn), Ngà Ngọc, Thạch (đá), tượng có viên Chính tượng, viên Phó tượng, tất 24 viên tượng Chu tác (làm thuyền), Cung tiễn (cung tên), Nỗ (nỏ), Pháo, Khắc, Họa, tượng có viên Chính tượng, viên Phó tượng, tất 24 viên tượng Sinh bì, Nê tác, Lưu ly, tượng có viên Chính tượng, viên tượng, tất 12 viên tượng Mộc tác, Chưng thổ, Oa tác, tượng có viên Chính tượng, viên tượng, tất 12 viên Phó Phó giáp Tích phường, Kiên bảo, Cung ứng, Cơng ung, giáp có viên Chính tượng, viên Phó tượng, tất 16 viên giáp Tước mộc, Dụng mộc, giáp có viên Tượng chính, viên Tượng phó giáp Luyện đồng, Dung đồng, giáp có viên Tượng chính, viên Tượng phó, tất 18 viên (Nguyễn Ngọc Nhuận 2011a, Thiên Nam dư hạ tập: 333-334) Người đứng đầu Cục Bách tác quan Chủ ty, hay gọi Giám đương Quan Chù ty/Giám đương có trách nhiệm điều hành hoạt động sản xuất công xưởng nhà nước Năm Tân Dậu (1501), vua Lê Hiến Tơng xuống chiếu: “Quan trơng coi lính thợ, đốc thúc làm việc cơng, có lười biếng, vắng mặt, đáng phải xử lý tuyên bố tội trạng, trừng trị theo pháp luật, khơng tự dùng gậy, dùng chân tay, gạch ngói, dùi gỗ mà đánh đập tàn nhẫn họ Ai vi phạm phải trị tội theo luật” (Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê 1993b: 25) Quắc triều hình luật ghi rõ quy định thuộc chức trách quan Chủ ty hình phạt tương ứng họ làm sai khơng hồn thành nhiệm vụ Quan Chủ ty phải chịu trách nhiệm đốc thúc thợ đến làm việc thời hạn, đảm bảo quân số nội dung Điều 18: “Những người sung làm dân phu hay thợ thuyền mà lần lữa không đến làm việc chậm ngày phải phạt 50 roi; ngày xử tăng bậc; nhiều ngày nữa, tội đến biếm tư2 Các tướng lĩnh quan chủ ty không trông nom đốc thúc xử nhẹ kẻ phạm tội bậc Neu việc quân khẩn mà phạm lỗi nói xử tăng thêm tội Hình phạt quan Chủ ty dựa mức độ phạm lỗi dân phu, thợ thuyền lệnh triệu tập (Nguyễn Ngọc Nhuận 2011a, Quốc triều hình luật: 178) Quan Chủ ty không tùy tiện điều hành sản xuất chưa có mệnh lệnh nhà nước quy định ghi Điều 17: Người trông coi chế tạo đồ ngự dụng, chưa có giấy Viện Nội mật mà sai công nhân làm bị xử phạt 80 trượng (Nguyễn Ngọc Nhuận 2011a, Quốc triều hình luật: 177) Trường họp xảy sai sót q trinh thực cơng việc, đặc biệt trường hợp ảnh hưởng đến sức khỏe, tính2 Chú thích: Tư: Theo quan chế đời Hồng Đức, văn giai có hệ thống phẩm trật là: Chánh phẩm, Tòng phấm, Chánh nhị phâm, Tòng nhị phâm, Chánh tam phấm, Tòng tam phâm, Chánh tứ phâm, Tòng tứ phẩm, Chánh ngũ phàm, Tòng ngũ phẩm, Chánh lục phẩm, Tòng lục phẩm, Chánh thất phẩm, Tòng thất phẩm, Chánh bát phẩm, Tòng hát phẩm, Chánh cửu phẩm Tịng cừu phâm Võ giai có hệ thống phâm trật cao từ Chánh phâm xuống thấp Tịng thất phẩm Tư gồm có 24 tư, tính từ bậc thượng trật có 24 tư đến bậc hạ liệt có tư Bậc thơng tư tương ứng với 18 thơng là: Chánh phẩm thượng tuyển, Tịng phẩm thượng liệt, Chánh nhị phẩm trung trật, Tòng nhị phẩm thi trung giai, Chánh tam phẩm trung liên, Tịng tam phẩm trung ban, Chánh tứ phẩm trung tự, Tịng tứ phẩm trung chế, Chánh ngũ phẩm trung tuyển, Tịng ngũ phẩm trung liệt, Chánh lục phẩm thi hạ trật, Tịng lục phẩm hạ giai, Chánh thất phẩm thi hạ liên, Tịng thất phẩm hạ ban, Chánh bát phẩm hạ tự, Tịng bát phẩm hạ chế, Chánh cửu phẩm thi hạ tuyển, Tịng cừu phẩm hạ liệt (Phan Huy Chú 2007a: 538539, 630) Lê Thùy Lình / Tạp chi Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 29-48 mạng người thợ, quan Chủ ty phải chịu trách nhiệm, chịu hình phạt tương ứng với mức độ thiệt hại Điều 16 Quốc triều hình luật ghi: “Người trơng coi việc xây dựng hay phá hủy mà phịng bị khơng cẩn thận, để xảy chết người bị xử biếm tư chịu tiền mai táng quan; cịn thợ thuyền người Chủ ty hình quan xem xét lỗi xảy mà định tội” Điều 20 quy định: “Những phu thợ làm việc, quân lính trại, theo quân đội đánh giặc, theo hầu xa giá, hay sai việc quan, có tật bệnh mà quan Chủ ty không xin cấp thuốc thang cứu chữa bị xử phạt 40 roi; ốm khơng chữa mà chết bị xử phạt 80 trượng” Cũng theo điều luật này, phu thợ chết chỗ làm việc quan, Chủ ty phải có trách nhiệm với việc hậu chừng mực định, không tuân thủ luật cho đưa thi thể quán Chủ ty bị xử tội biếm “Luật định hạng người mà chết quan trơng coi phải biên tiền bạc, quần áo họ lại, thi hài họ giao cho người phủ, huyện, xã đưa quán; khơng có người phủ, huyện, xã giao cho quan chức sở đảm nhận đưa làng họ cho chu đáo” (Nguyễn Ngọc Nhuận 2011a, Quốc triều hình luật: 177, 178) Với vai trị người đứng đầu quản lãnh công việc, quan Chủ ty không phép lạm dụng sức lao động người thợ bách tác tùy tiện sai thợ làm việc riêng cho Nội dung quy định Điều 17 Điều 19: “Sai công nhân làm việc tư cho bị xử biếm hay đồ phải bồi thường thêm phần tiền công thuê”; “Những dân phu thợ thuyền làm việc mà quan Chủ ty giám đương lại sai làm việc riêng thi bị xử tội biếm hay bãi chức phải trả tiền công thuê nộp vào kho” (Nguyễn Ngọc Nhuận 2011a, Quốc triều hình luật: 177, 178) 33 Cục Bách tác quản lý theo chế độ công tượng Nhà nước thường sai người địa phương để tuyển thợ lành nghề Tuy nhiên, từ năm Canh Thân (1500), việc tuyển thợ tiến hành đồng thời với việc tuyển binh Trong số tráng đinh tuyển, hoàng đinh am hiểu nghề sung làm thợ Do đó, nhà nước cho ngừng việc sai người xứ chọn người am hiểu nghề để sung làm thợ (Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê 1993b: 25) kiện này, Khâm định Việt sử thông giám cương mục chép khác đôi chút so với Đại Việt sử kỷ toàn thư: “Canh Thân, năm Cảnh Thống thứ (1500), Minh, năm Hoằng Trị thứ 13 Tháng 4, mùa hạ Lựa chọn hoàng đinh người am hiểu nghề nghiệp để sung vào ngạch thợ Theo chế độ cũ, thiếu thợ, sai người chia xứ chọn người am hiểu nghề để bổ sung Đen nay, nhà vua hạ chiếu phàm ngạch thợ có khuyết, sức cho xã dân chọn lấy hoàng đinh người am hiểu nghề để bổ sung vào” (Quốc sử quán triều Nguyễn 1998: 9) Công tượng tổ chức thành đội ngũ quân lính, hoạt động sản xuất công xưởng điều hành quan Chủ ty/Giám đương Chế độ lao dịch cưỡng có tính trói buộc người thợ thủ công (Tạ Ngọc Liễn 2017: 315) nên người thợ vi phạm chống lại mệnh lệnh nhà nước phải chịu hình phạt theo quy định Sử cũ chép trường hợp thợ bách tác Cao Sư Đãng Cục Tả ban Tất tác bị tội chém vào năm Giáp Dần (1434): “Bấy giờ, điều động thợ Cục Tất tác làm chùa Báo Thiên Công việc thổ mộc nặng nề, Sư Đãng phải làm việc vất vả, nói vụng rằng: “Thiên tử khơng có đức, để hạn hán Đại thần ăn đút, cử dùng kẻ vơ cơng, có thiện đâu mà phải làm chùa to thế” BỊ người cáo giác” (Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê 1993a: 316) Chế độ công tượng thực nghiêm ngặt, thực tế chế độ lao dịch 34 Lê Thùy Linh / Tạp chi Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số ì (2022) 29-48 cưỡng Theo nhận định tác gia Trương Hữu Quýnh, “nhà nước dùng quyền lợi cùa để tập trung thợ thù công giỏi nhàn dân, cường họ phục dịch” (1981: 228) Những thợ thủ công thuộc quản lý nhà nước gọi thợ bách tác (cịn gọi cơng tượng) u cầu thợ bách tác trước hết phải hoàng đinh, tức đinh nam từ 17 tuổi trở lên am hiểu nghề nghiệp Theo Lê triều hội điên - văn điển chế pháp luật trải từ thời Lê sơ đến niên hiệu Cảnh Hưng3, thợ bách tác gồm có thợ gọi theo tên nghề, bao gồm: thợ đá, thợ mộc, thợ nề, thợ sơn, thợ thuyền, thợ cưa, thợ luyện kim, thợ may cắt, thêu, khâu vá, cục thợ vàng bạc, cục thợ sơn vẽ (vẽ sơn, vẽ dầu), thợ làm mũ nón; thợ chuyên làm quạt; cục đồi mồi, cục xà cừ, cục làm đàn, làm đồ ngà; cục tạo tượng; chạm khắc đai vàng, vành vàng; may gối đệm; làm hài; xâu đai; kết dây dàn; kết dây nỏ; xe chỉ, làm móc, làm mã vĩ, yên ngựa, hòm gỗ dây da, đai mũ triều thiên, du dà chừ vạn4, cành hoa, cung nò sừng trăng xuân, đúc đồng, quấn hồng mao, nhuộm, làm trống, thuộc da, làm tăm vàng, dù che mưa, xe điếu, sáo ngang, sáo lớn tiêu thiều, thợ sừa chừa làm mũ ô sa, làm che sau ngựa, thợ súng, thợ bảng, thợ máy, kỹ thuật, làm giá bồng, bồng, v.v (Nguyễn Ngọc Nhuận 2011b, Lê triều hội điển- 155-156; Quốc sư quán triều Nguyền 1998: 9) Quy định nhà nước thợ bách tác nghiêm ngặt Bộ Quốc triều hình luật nhà Lê ghi rỗ quy định xử phạt từ 50 roi đến biếm tư công tượng khơng tn thủ quy tắc, thối thác lệnh trưng tập nhà nước, từ 30 roi Niên hiệu Cảnh Hưng thời vua Lê Hiên Tông, từ năm Canh Thân (1740) đến năm Bính Ngọ (1786) Du dà: Ngọc trang tri đầu phụ nữ đến đồ5 làm khao đinh6 người bỏ trốn tập trung chậm Điều 18 (Chương Tạp luật) Điều 655 (Chương Bộ vong) (Nguyền Ngọc Nhuận 2011a: 178, 243) Tuy bị quản lý chặt chẽ thợ bách tác không mang thân phận nô lệ Họ nhận tơn trọng, bảo vệ định từ phía nhà nước quan lại Năm Tân Dậu (1501), vua Lê Hiến Tông xuống chiếu quy định trách nhiệm quan trơng coi lính thợ, đốc thúc thợ có lười biếng, vắng mặt tuyệt đối không tùy tiện đánh đập tàn nhẫn mà phái xử lý tội trạng theo pháp luật Viên quan vi phạm quy định bị trị tội theo luật (Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê 1993b: 25) Những sách người gặp tai nạn, bệnh tật bị chết làm việc công đề cập đến Điều 16, Điều 20, quy định quan Chủ ty không sai công nhân làm việc riêng cho Điều 17, Điều 19 Quốc triều hình luật khơng chi cho thấy người thợ bách tác pháp luật bảo vệ mà phản ánh tính nhân văn nhà nước Lê sơ ty, sở thuộc vệ, người thợ già ốm người bỏ trốn khỏi quan xưởng có ý thức quay trở lại làm việc đến kỳ thượng phiên, họ sai phái làm việc nhẹ (Quốc sử qn triều Nguyền 1998: 9), có lẽ hình thức khuyến khích nhà nước cơng tượng Có hình phạt (ngũ hình) xuy hình (đánh roi), trượng hình (đánh trượng), đồ hình, lưu hình (đày châu gằn đến châu xa) tứ hình Đồ hay đồ hình tội giam cấm bắt làm việc khố sai Đồ hình có bậc là: Từ thuộc đinh (kè bị đày làm việc phục dịch) đến khao đinh, thứ phụ (phụ nữ phục dịch công việc ỡ làng “Thứ" nghĩa hạng dưới) đển tang that phụ (đàn bà bị đày vào phục dịch nhà nuôi tằm) bậc; Từ tượng phường binh (binh lính phục dịch chuồng voi) đến xuy thất tỳ (nô tỳ phục dịch nhà bếp) bậc; Từ chùng điền binh (binh lính phục dịch làm ruộng) đến thung thất tỳ (nò tỳ phục dịch nhà xay lúa, giã gạo) bậc (Nguyễn Ngọc Nhuận 201 la “Quốc triển hình luật"' 48-49) - Khao đinh: kẻ bị đo phục dịch quân đội "Khao" nghĩa thường, ý nói thưởng cho quân đội dùng đê sai khiến Lê Thùỵ Linh / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập số (2022) 29-48 Theo quy định nhà nước, thợ bách tác lao động có kỳ hạn quan xưởng Từ năm Bính Tuất (1466), cơng tượng chia làm hai ban luân phiên nhau, nửa lại ứng dịch, nửa quê làm ruộng (Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê 1993a: 410) Đen năm Tân Dậu (1501), theo ý kiến Hình Tả thị lang Nguyễn Quang Hiền, lệ củng cố quy củ hon: năm có hai phiên vào tháng 5, tháng tháng 10, tháng 11, hạng thợ chia nửa làm ruộng, lệ xen kẽ mùa thu, mùa hạ (Ngơ Sĩ Liên sử thần triều Lê 1993b: 29) Theo thể lệ quân điền năm Tân Sửu (1481), nguyên quán, công tượng chia ruộng đất công thôn xã với mức cụ thể sau: thợ thường trực Bộ Công hưởng ruộng phần rưỡi, thợ Bộ Công ruộng phần, thợ Bộ Công ruộng phần rưỡi (Nguyễn Ngọc Nhuận 2011a, Thiên Nam dư hạ tập: 287-289) Đối với người không chấp hành nghiêm quy định nhà nước sê bị xử phạt theo luật định (Quốc sử qn triều Nguyễn 1998: 9) Ngồi cơng tượng, cơng xưởng cịn có lực lượng cơng nơ người bị tội đồ sung vào sản xuất thân phận nô tỳ (Phan Gia Bền 1957: 32; Tạ Ngọc Liễn 2017: 316) Theo quy định, thợ bách tác phải sản xuất sản phẩm đảm bào chất lượng, vi phạm phải chịu hình thức phạt cụ thể ghi Điều 109 chuông “Vi chế” Quốc triều hình luật: “Những thợ làm đồ dùng cung đồ qn khí, làm dối trá khơng bền bị tội đồ làm khao đinh Neu làm đồ vật cơng mà bớt xén vật liệu, tội thế; lại phải bồi thường vật bớt xén luật” (Nguyễn Ngọc Nhuận 201 la: 96) Nhà nước có chế độ bảo hộ sản phẩm thủ công nghiệp sản xuất công xưởng Điều 107 chương “Vi chế” Quốc triều hình luật ghi: “Những người chế tạo vật dụng cung 35 nhà vua, đem đồ vật ngồi mua bán người mua người bán phải tội đồ; việc nặng luận thêm tội”( Nguyễn Ngọc Nhuận 2011a: 95) Vì tính chất bảo hộ nghiêm ngặt này, nhà nước quy định người thợ thủ công không phép mở cửa hàng, cửa hiệu hoàng thành Điều 33 chương “Vệ cấm” Quắc triều hình luật (Nguyễn Ngọc Nhuận 2011a: 71) Song song với việc bảo hộ cho sản phẩm độc quyền nhà nước, triều Lê sơ ban hành sắc lệnh cấm dân gian dùng đồ vật hoa mĩ, cấm người thợ đua tạo thứ lạ, thứ khéo vào năm Mậu Thìn (1448) (Quốc sử quán triều Nguyễn 1998: 492), năm Đinh Tỵ (1497), cấm quan lại dân chúng sử dụng tiếm vượt vật có nạm khắc vàng bạc, sơn vẽ rồng phượng, v.v ( Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê 1993a: 525) phạm vào hình tượng biểu trưng cho quyền lực tối cao nhà vua Cuối thời Lê sơ, triều vua Lê Tương Dực (1510-1516), nhà Lê giai đoạn khủng hoảng suy vong Thời điểm này, sử sách ghi chép người thợ bách tác có tên Vũ Như Tơ (tức tên đô Nhạn) người xã Minh Quyết, huyện cẩm Giàng (nay thuộc tỉnh Hải Dương), thăng làm Đô đốc Cơng Khi cịn chưa làm thợ cho Cục Bách tác, Vũ Như Tô lấy nứa dựng thành kiếu điện lớn trăm Sau này, ơng đem kiểu nhà dâng lên, khuyên vua Lê Tương Dực xây dựng điện theo thiết kế ông (Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê 1993b: 65) Hậu đánh giá cách công tâm nhân vật Vũ Như Tô, tài ông ghi nhận Tuy nhiên, bối cảnh lịch sử đầu kỷ XVI, trị khủng hoảng, đời sống nhân dân khổ cực, việc xây dựng nhiều gây hậu “dùng hết tiền sức dân nước” Do đó, nhân dân đương thời có thái độ căm ghét sử gia phong kiến sau viết 36 Lê Thùy Linh / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn Tập số (2022) 29-48 không thiện cảm Vũ Như Tô (Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê 1993b: 7677) Vũ Như Tơ có lẽ trường hợp thợ bách tác tương đối đặc biệt lịch sử Việt Nam tài bi kịch đời ông Câu chuyện cá nhân Vũ Như Tô phần phản ánh thực tế thợ bách tác Công triều vua Lê Tương Dực Hoạt động sản xuất phân phối sản phẩm 3.1 Hoạt động sản xuất Với nhiệm vụ, tổ chức Cục Bách tác, hoạt động sản xuất nhìn chung phạm vi hẹp nhiều so với phận thủ cơng nghiệp dân gian Đồng thời, mục đích sản xuất hướng tới sản phàm định phục vụ nhu cầu thiết yếu triều đình Do đó, thấy, nghề thủ cơng nghề dệt, nghề gốm, nghề chạm khắc đá, nghề đúc tiền, nghề sản xuất vũ khí, nghề đóng thuyền nghề bật thời kỳ quan xưởng Nghề dệt: Nghề dệt quan xưởng quản lý Sở Tàm tang Khơng có tài liệu cụ thể cho thấy quy mô nghề dệt quan xưởng Theo ghi chép Nguyễn Trãi, Đơng Kinh có phường làm nghề dệt nhuộm Thụy Chương, Nghi Tàm dệt vải nhỏ lụa, Hàng Đào nhuộm điều, phường Đường Nhân có áo diệp y, phường Tàng Kiếm có vóc trừu (Nguyễn Trãi 1969: 193194) Sự diện phường dệt có mối liên hệ quan xưởng nhà nước vần vấn đề cần tiếp tục tìm hiểu Ngày nay, Hà Nội lưu truyền câu chuyện bà chúa dệt lĩnh Phạm Thị Ngọc Đô vua cấp đất, dựng cung, lập nên trang Thiên Niên rộng 80 mẫu cho bà 24 nữ tì khác địa phận Trích Sài ngày để truyền dạy nghề dệt lĩnh cho nữ tì dân chúng, chuyện bà chúa tằm Quỳnh Hoa công chúa dạy cho cung nữ nhân dân vùng nghề chăn tằm, dệt lụa (Vũ Ngọc Khánh 1990: 60-61; Trần Quốc Vượng cộng 2000: 193-194) Những câu chuyện phản ánh mối liên hệ nghề dệt quan xưởng nghề dệt dân gian Đồng thời phản ánh kỳ thuật nghề dệt quan xưởng nhân dân có giao thoa hoạt động người truyền dạy nghề Qua nghiên cứu trang phục thời Lê sơ, phần thấy hoạt động nghề dệt nghề thủ công khác quan xưởng may cắt, thêu, khâu vá, làm mũ nón, nghề làm vàng bạc, nghề sơn vẽ, nghê làm đồi mồi, xà cừ, làm đồ ngà, chạm khắc đai vàng, vành vàng, làm hài, làm đai mũ triều thiên, du dà chữ vạn, nghề nhuộm, V.V Vua Lê Thái Tổ sai Nguyễn Trãi định quy chế mũ áo chưa kịp thi hành Tháng 11 năm Đinh Tỵ (1437), vua Lê Thái Tông chuẩn y tấu nghị hiệu định nhã nhạc Lương Đàng, có quy định chi tiết trang phục: “Ve lễ có lễ đại triều lễ thường triều Te trời, cáo miếu, ngày thánh tiết7, ngày đán8, làm lễ đại triều, hồng đế mặc áo cổn, đội mũ miện, lên ngồi ngai báu, trăm quan mặc triều phục đội mũ chầu Còn ngày mồng một, ngày rằm hàng tháng hồng đế mặc áo bào vàng, đội mũ xung thiên, ngồi ngai báu, trăm quan mặc công phục, đội mũ phác đầu Lễ thường triều hồng đế mặc áo bào vàng, đội mũ xung thiên, ngồi sập vàng, trăm quan mặc thường phục cố trịn, đội mũ sa đen” (Ngơ Sĩ Liên sử thần triều Lê 1993a: 338) Ngày Mậu Thân tháng 11 năm, lễ Kế Thiên thánh tiết, “hôm ấy, buổi Thánh tiết: ngày sinh cùa vua s Chính đán: ngày mồng Tết âm lịch Lê Thùv Linh / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 29-48 sáng vua bái yết thái miếu, làm lễ lạy Khi cung, Lỗ ty9 bày nghi trượng10 Đan Tri Vua mang triều phục, áo cổn, mũ miện, ngự điện Hội Anh Đại Đô đốc Lê Ngân dẫn quan mặc triều phục, làm lễ dâng biểu chúc mừng Vua mặc áo cốn, mũ miện, quan mặc triều phục đây” (Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê 1993a: 346) Dưới thời Lê, quy định vê phâm phục vua, quan lại ngày trở nên hoàn thiện, quy củ với quy định ban hành năm Kỷ Dậu (1429) (Ngô Sĩ Liên sử thần triêu Lê 1993a: 301, 318, 336, 457; Phan Huy Chú 2007a: 710), năm Giáp Dần (1434), Đinh Tỵ (1437), Bính Tuất (1466), Tân Mão (1471), Bính Ngọ (1486), Kỷ Mùi (1499), năm Canh Thân (1500) (Quốc sử quán triều Nguyễn 1998: 10-11) Trang phục để tiếp đón sứ thần nhà Minh (Trung Quốc) nhà nước trọng Năm Mậu Thân (1488), nhà nước định kiểu y phục để tiếp sứ nhà Minh, cụ thể sau: Các công, hầu, bá, phò mã quan văn võ phải may sằn áo tơ sa Trữ La màu xanh, có cổ áo lụa, dài cách đất tấc, ống tay áo rộng thước tấc, cịn quan hộ vệ dùng chế y, dài cách đất tấc, tay hẹp kiểu cũ Tất phải dùng bổ tử hia, màu sắc phải tươi sáng, không dùng thứ cũ, xấu để đợi tiếp sứ nhà Minh (Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê 1993a: 503) Quy định hoàn thiện thêm quy định nhà nước ban hành năm năm Kỷ Mùi (1499) thời vua Lê Hiến Tông (Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê 1993b: 18) Nghề làm nón mũ: Lỗ bộ: nghĩa nghi trượng thiên từ Lỗ ty quan triều đình chuyên trông coi nghi trượng cùa nhà vua 10 Nghi trượng: Nghi thức cờ quạt, chiêng trống đón rước vua 37 Các loại nón quy định dùng quân đội đề cập đến sử nón thủy ma, nón son Năm Kỷ Sửu, niên hiệu Quang Thuận thứ 10 (1469) đời vua Lê Thánh Tông, nhà nước ban lệnh cấm chợ búa dân gian bán nón thủy ma nón sơn đỏ “những thứ áo giáp, mũ trụ khí quân đội trang nghiêm, thứ nón thủy ma nón sơn đỏ thân quân vần đội đế túc vệ Nay chợ búa dân gian có nhiều người bán nên cấm hãn đi” Năm Canh Dần (1470), nhà nước lại có lệnh cấm nhân dân làm giả nón da (Ngơ Sĩ Liên sử thần triều Lê 1993a: 438) Theo Đại Việt sử kỷ toàn thư, năm Đinh Tỵ (1437), vua muốn lấy 12 người vào cục quan tác11 Thị ngự sử Nguyễn Vĩnh Tích, Bùi Cam Ho can ngăn Sự kiện cho thấy năm Đinh Tỵ (1437), cục quan tác tồn có lẽ đơn vị chuyên biệt để quản lý thợ bách tác chuyên làm mũ cho quan (Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê 1993a: 343) Theo quy chế ban hành năm Canh Thân (1500), quan võ từ tam phẩm đến phẩm đội mũ phác đầu sức bạc, tứ phẩm, ngũ phẩm đội nón bạc từ lục phâm trở xuống đội nón son Đen thời vua Lê Uy Mục, hình thức mũ võ quan có thay đổi Tháng năm Kỷ Tỵ (1509), số võ tướng cắt đặt chức quan, Đại Việt sử kỷ toàn thư chép cụ thể sau: Nguyễn Tông làm Phi vũ ty đô phi vũ lực sĩ nội sứ túc trực cung Đoan Khang, đội mũ bạc, cánh mũ thêu phượng vàng, cỏ đuôi lông đỏ; lấy Nguyễn Công Luận làm Phi vũ ty vũ lực sĩ nội sứ, đội mũ thủy ngân, có lông đỏ (Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê 1993a: 45) Năm Canh Ngọ (1510), vừa lên ngôi, vua Lê Tương Dực cho lập vệ 11 Quan tác: Có nghĩa “làm mũ” Cục quan tác có lẽ cục thợ thù cơng chun làm loại mũ dùng cho quan thời (Ngơ Sĩ Liên sử thần triều Lê 1993a: 343) 38 Lê Thùy Linh / Tạp chi Khoa học Xã hội Nhân vãn, Tập 8, sổ (2022) 29-48 Thiên vũ12 vệ Thánh uy13, chức hai vệ Cẩm y Kim ngơ Kiểu mũ dùng mũ đỏ có cánh nạm vàng, thêu phụng đỏ (Ngô Sĩ Liên sừ thần triều Lê 1993a: 54) Sự thay đổi kiểu dáng, họa tiết trang trí, chất liệu mũ qua thời vua cho thấy độ tinh xảo mũ quan võ ngày tăng lên, điều đồng nghĩa với việc yêu cầu chất lượng sản phẩm trình độ tay nghề cùa người thợ Cục Bách tác Những quy chế xe kiệu nghi vệ vua chúa ban hành năm Đinh Tỵ (1437) Theo đó, xe kiệu đại giá cùa vua gồm có đại lộ, tượng lộ, mã lộ14, có cừu long dư, thất long dư15, có liễn, có phi liễn16; nghi trượng có kim qua, phủ, việt17, chàng, phướn, tinh kỳ, mao tiết, chương phiến18, long ngũ phượng, có quy định số ngựa đóng vào xe số đội ngũ theo hầu (Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê 1993a: 338; Phan Huy Chú 2007a: 719-720) Những quy định nhà nước Lê sơ trang phục, xe kiệu vua quan thay đổi theo triều vua Điều phản ánh thực tế cơng tượng phải sản xuất theo yêu cầu thay đổi mẫu mã, kiểu dáng nhà nước đặt ra, đồng thời kéo theo hàng loạt thay đôi nghề thù công khác quan xưởng nghề dệt, nhuộm, thêu, vẽ, làm ngọc, vàng bạc, kim tuyến, làm mũ, nghề mộc, chạm khấc, V.V Những quy định cụ thể chi tiết, đặc 12 Vệ Thiên vũ: có ty sờ thuộc: Thân tà, Khâm võ, Hái giá Khu điện Than nhuệ, Phụng Nhật, Minh uy Húng tài 13 Vệ Thánh uy: có ty, sở thuộc: Quyến hựu, Bảo uy, Thừa hà, Chiết điện, Hiệu dũng, Quang đạo sắc thiên Chinh lực 14 Đại lộ: Xe lớn: Tượng lộ: Xe trang sức ngà voi; Mã lộ: Xe ngựa 15 Cữu long dư: Kiệu chín rồng: Thất long dư: Kiệu rồng 16 Bộ liền: Xe thong thả; Phi liền: Xe nhanh 17 Phú việt: “phủ” “búa nhò”, “việt” “búa lớn" 18 Tinh kỳ, mao tiết loại cờ hiệu lệnh, cán cờ có đẩu rồng cong xuống treo tua kết lông trắng, chùng; Chương phiến: Loại quạt lớn làm lông chim biệt chi tiết trang trí phẩm phục, xe kiệu vua quan qua đời vua đòi hoi người thợ bách tác không ngừng phải đôi nâng cao tay nghề Nghề gốm: Nghề gốm nghề phát triển thịnh đạt thời Lê sơ với vùng sản xuất gốm tiếng Bát Tràng, Chu Đậu, Hợp Lễ, V.V Ở Thăng Long, nghề gốm hoạt động lò quan (quan diêu) nội vi Hoàng thành Thăng Long, nhà nước quản lý thông qua Cực Bách tác Các nhà khảo cổ học tìm thấy nhiều chứng khẳng định tồn lị quan triều đình lập để chuyên chế tác đồ gốm phục vụ hoàng cung ưải từ Lý, Trần đến thời Lê sơ, đó, khám phá quan trọng gốm sứ thời Lý (10091225) thời Lê sơ (1428-1527) (Bùi Minh Trí 2015: 95-112) Chất lượng sản phẩm kỹ thuật sản xuất gốm lò quan Thăng Long vượt trội so với sản phẩm gom sản xuất địa phương (Bùi Minh Tri 2021: 7) Có lẽ lý thuyết phục cho việc nhà nước Lê sơ ban hành sách cấm người dân khơng dùng đồ dùng vượt phẩm trật chức phận mình, người thợ khơng đua chế tạo thứ lạ, thứ khéo nhằm hạn chế dân gian học theo cách chế tạo đồ dùng hoàng cung (Quốc sử quán triều Nguyễn 1998: 492; Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê 1993a: 525) Sản phẩm tiêu biểu lò quan19 Thăng Long gốm sứ ngự dụng - đồ dành riêng cho nhà vua sử dụng Tài liệu khảo học góp phần quan trọng bước làm sáng tỏ nhiều vấn đề gốm ngự dụng kỷ XVXVI Trong ấn phấm Gốm hoa lam Việt Nam, tác giả Bùi Minh Trí, Kerry 19 Chú thích: “Lị quan" (quan diêu) cách gọi đế phân biệt với “lò dân” (dân diêu) Lò quan lị gốm nội vi hồng thành Thăng Long, hoạt động quàn lý cúa nhà nước thông qua Cục Bách tác Lê Thùỵ Linh / Tạp chi Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 29-48 Nguyen Long (2001) đoán định bát vẽ rồng chân móng trưng bày Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (Bảo tàng Lịch sử Quốc gia) đồ ngự dụng dùng cung đình thời Lê sơ Hoàng cung Thăng Long nguồn gốc sản xuất lị quan Thăng Long Những phát khảo cổ học Khu di tích 18 Hoàng Diệu cho thấy nhận định rõ ràng đồ gốm ngự dụng thời Lê sơ Khác với gốm ngự dụng thời Mạc, thời Lê Trung hưng giai đoạn sau, gốm ngự dụng thời Lê sơ không ghi niên hiệu triều đại mà thường trang trí chữ “Quan”, “Kính”, “Chính” trang trí hình rồng chân có móng sắc nhọn - hình ảnh biểu trưng cho quyền uy hoàng đế Trang trí họa tiết vàng thật minh chứng cho sản phẩm đồ ngự dụng Theo nghiên cứu Bùi Minh Trí, hàm lượng vàng 99,3% Sự điểm tô vàng thật ưên đồ gốm cao cấp đánh giá ưong thành tựu công nghệ quan trọng gốm Việt Nam thời Lê sơ (Bùi Minh Trí cộng 2001; Bùi Minh Trí 2008: 146) Gốm ngự dụng thời Lê gồm có gốm men trắng, gốm hoa lam gốm vẽ màu trang trí, tiêu biểu gốm hoa lam Xuất cuối thời Trần (cuối kỷ XIV), dòng gốm hoa lam phát triển mạnh mẽ từ thời Lê sơ tạo xu hướng mới, “là mốt lớn thứ ba lịch sử gốm Việt Nam” sau gốm đất nung thời tiền sử gốm sành xốp thời Lý Trần (Trần Khánh Chương 1990: 75) Gốm hoa lam đánh giá “một đỉnh cao nghệ thuật trang trí gốm nước ta, tiêu biểu gốm hoa lam thời Lê sơ - Mạc Gốm hoa lam đánh dấu thời kỳ phát triển huy hoàng gốm Việt Nam lịch sử (Trần Khánh Chương 1990: 79, 87) Phân tích nghệ thuật gốm hoa lam giá trị khẳng định dòng gốm đặc sắc Việt Nam thời Lê phản ánh 39 trình độ sản xuất gốm, trang trí gốm đạt tới đỉnh cao nghệ nhân gốm nói chung, bao gồm người thợ bách tác làm việc lò quan nhà nước Những tư liệu khảo cổ học chứng minh sản phẩm cao cấp thể đẳng cấp vượt trội dành riêng cho bậc đế vương đồ sứ ngự dụng, tiêu biếu loại sứ men trắng thấu quang trang trí rồng chân có móng, in chữ “Quan” chuyên gia nghiên cứu gốm cổ Việt Nam Bùi Minh Trí đánh giá “sản phẩm riêng biệt, độc đáo gốm Thăng Long thời Lê Các lò quan Cảnh Đức Trấn thời Minh dường không thấy chế tác loại đồ sứ đặc biệt này” Nguồn gốc đồ sứ cao cấp khẳng định sản phẩm đích thực lị quan Thăng Long diện lò quan Thăng Long khẳng định (Bùi Minh Trí 2021: 1516; Trần Anh Dũng 2021: 47; Nguyễn Đình Chiến 2021: 50-56) Khi phân tích ngun nhân xuất lị quan Thăng Long, nhà nghiên cứu Trung Quốc Giáo sư Gao Xianping (Viện Nghiên cứu Gốm sứ Cảnh Đức Trấn) Tiến sĩ Cao Jianwen (Đại học Bắc Kinh) khẳng định q trình tích lũy từ truyền thống chế tác gốm khu vực Bắc Bộ tảng quan trọng cho đời gốm sứ lò quan Thăng Long (Gao Xianping cộng 2021: 129) Đặt mối tương quan so sánh sản phẩm gốm lò quan Thăng Long lò Ngự trấn Cảnh Đức thời kỳ, nhà nghiên cứu khẳng định kỹ thuật, cơng nghệ sản xuất gốm lị quan Thăng Long chịu ảnh hưởng gốm sứ Cảnh Đức bảo lưu nhiều nét riêng kỹ thuật truyền thống, chất lượng, gốm sứ lò quan Thăng Long “đạt đến trinh độ khiến cho người đời phải chăm ngắm nhìn” (Gao Xianping cộng 2021: 131) 40 Lẻ Thùy Linh / Tạp chi Khoa học Xã hội Nhân văn Tập số (2022) 29-48 Âu hoa lam, mánh đáy bát, đìa men trắng, bát men trăng thời Lè sơ, thê kỳ’ XV (Anh tác già chụp Phòng trưng bày lòng đất nhà Quốc hội) Nghề chạm khắc đá: Nghề chạm khắc tồn phát triên kỷ XV Tháng Giêng năm Đinh Tỵ (1437), Hành khiển Nguyễn Trãi dàng vẽ khánh đá tâu rằng: “Kể ra, đời loạn dùng võ, thời bình chuộng văn Nay lúc nên làm lề nhạc Song gốc khơng thể đứng vững, khơng có văn khơng thể lưu hành Hịa binh gốc nhạc, âm văn nhạc Thần chiếu soạn nhạc, không dám không dốc hết tâm sức Nhưng học thuật nơng cạn, sợ khoảng luật, khó hài hịa Xin bệ hạ u ni mn dân, để chốn xóm thơn khơng cịn tiếng ốn hận buồn than, không gốc nhạc”, V.V Vua khen ngợi tiếp nhận, sai thợ đá huyện Giáp Son lấy đá núi Kính Chủ để làm (Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê 1993a: 336) Ở quan xường nhà nước, nghề chạm khắc đá tồn phát triển nào, không đề cập đến cụ thể tài liệu sử Tuy nhiên, kiện diễn lịch sử sàn phâm bia đá lưu giữ đen ngày gián tiếp phản ánh diện nghề trình độ chạm khắc người thợ đá thời Lê sơ Trong hoạt động tạo tác sàn phẩm đá thời Lê sơ, tạo dựng văn bia hoạt động chịu chi phối cua chủ trương từ phía quyền phong kiến trung ương cách rõ nét Công việc tạo tác bia Bộ Công đảm trách, mồi dịp dựng bia coi kiện lớn trang trọng ghi vào sử (Ngơ Đức Thọ 2010: 62) Vua Lê Thánh Tông người khởi xướng việc dựng bia ghi danh người đỗ đại khoa Hầu hết khoa thi thời Lê Thánh Tông dựng bia Hiện nay, số 82 bia đề danh tiến sĩ Văn Miếu - Quốc Tử Giám, có 12 bia ghi khoa thi thời Lê sơ, có 09 bia tạo dựng thời vua Lê Thánh Tông, vào năm thuộc niên hiệu Hồng Đức (1470-1497) 03 bia lại tạo vào thời vua Lê Hiến Tông, Lê Thùy Linh / Tạp chi Khoa học Xă hội Nhãn văn, Tập 8, số l (2022) 29-48 niên hiệu Cảnh Thống (1498-1504), thời vua Lê Tương Dực, niên hiệu Hồng Thuận (1509-1516) Loại hình số lượng bia thời Lê sơ tương đối phong phú Ngồi loại hình bia đề danh tiến sĩ, cịn có loại bia đá dựng lăng mộ đền, chùa, miếu, bia ma nhai vách đá coi đặc điểm nồi bật thời Lê sơ Phạm Thị Thùy Vinh nhận xét: “Đa số bia đá tạo dựng thời kỳ Lê sơ bia dựng theo lệnh nhà nước Từ bia lăng mộ vị đế vương hồng thân quốc thích đến bia dựng Văn Miếu - Quốc Tử Giám, bia ma nhai khắc thơ vị vua tạo dựng theo nhu cầu nhà nước Bia dân tự lập có chiếm số lượng khiêm tốn đêu đặt chùa miếu’’ (2014: 24) Từ nhận định thấy hoạt động vai trò người thợ chạm khắc đá nói chung người thợ bách tác nói riêng nghề chạm khắc đá thời Lê sơ Nghề đúc tiền: Nghề đúc tiền nhà nước quản lý độc quyền Ngay từ năm Kỷ Dậu (1429) vừa lên ngôi, vua Lê Thái Tổ xuống chiếu lệnh cho đại thần, quan văn võ họp bàn quy chế đồng tiền khẳng định: “Tiền mạch máu dân sinh, khơng có” (Ngơ Sĩ Liên sử thần triều Lê 1993a: 301) Đồng tiền khơng có tác dụng kinh tế mà mang ý nghĩa biểu trưng thể quyền uy vị vua đương thời Theo nghiên cứu Đỗ Văn Ninh, thời Lê sơ, triều đại dù thịnh hay suy tiến hành đúc tiền, có tổng cộng 13 loại tiền, bên cạnh cịn có loại tiền cho người chống lại triều đình nhà Lê đúc20 Trong đó, đồng tiền thời vua Lê 20 13 loại tiền đúc triều vua: Thuận Thiên nguyên bào đời vua Lê Thái Tổ; Thiệu Bình thông báo, Đại Bào thông bào đời vua Lê Thái Tơng; Thái Hịa thơng 41 Thánh Tơng “đúc đẹp tốt vào loại tất loại tiền cổ gặp trước độ” (1992: 75) Phan Huy Chú so sánh đồng tiền thời vua Lê Thánh Tông sánh ngang với tiền Khai Nguyên thông bảo nhà Đường làm khn mẫu cho việc đúc tiền (2007b: 118-119) Nhìn chung, tiền thời Lê “được đúc nghiêm chỉnh hơn, dày dặn hơn, cỡ lớn ngang với mẫu mực chung tiền đồng” (Đỗ Văn Ninh 1992: 70) Những mô tả khái quát số lượng chất lượng tiền đồng phản ánh mức độ phát triến nghề đúc tiền thời Lê sơ tiến thêm bước Khoảng cuối thời Lê, triều đình trưng tập thợ giỏi làng Mé, Hè, Mai, Dí trên, Dí thuộc tổng Đê Kiều, huyện Thuận Thành (nay thuộc tỉnh Bắc Ninh) kinh đô đúc tiền, làm chuông, tượng, đồ thờ, V.V Họ tập trung khu vực Lò Đúc (nay thuộc quận Hai Bà Trưng), sau chuyến đến khu vực gần hồ Trúc Bạch, lập làng Ngũ Xã tràng - nơi đúc đồng xã (Trần Quốc Vượng cộng 2000: 162) Nghề sản xuất vũ khí: Sản xuất vũ khí độc quyền nhà nước Lê sơ Điều 30 chương “Vệ cấm” Quốc triều hình luật quy định: cấm vương hầu, quan liêu xuống dân thường chứa nhà chế tạo đồ binh khí, cầm binh khí lại ngồi đường Riêng có dao, gươm, cung tên để luyện tập nhà nước khơng cấm (Nguyễn Ngọc Nhuận 2011a: 70) Loại hình vũ khí nhà nước cho sản xuất tương đối đa dạng bảo, Diên Ninh thông bảo đời vua Lê Nhân Tông; Thiên Hưng thông bào đời vua Lê Nghi Dân; Quang Thuận thông bảo, Hồng Đức thông bào đời vua Lê Thánh Tông; Cành Thống thông bảo đời vua Lê Hiến Tông; Đoan Khánh thông bảo đời vua Lê Uy Mục; Hồng Thuận thông bào đời vua Lê Tương Dực; Quang Thiệu thông bão đời vua Lê Chiêu Thống; Thống Nguyên thông bảo đời vua Lê Cung Hoàng loại tiền cho người chống lại triều đinh nhà Lê sơ đúc: Trần Tân công bào, Thiên ứng thông bảo, Tun Hịa thơng bào Tun Hịa ngun bào (Đỗ Văn Ninh 1992: 71-83) 42 Lê Thùy Linh / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 29-48 Điều 30 chương “Vệ cấm” phan ánh rõ loại hình vũ khí như: súng, kích, giáo gậy, tiêu, ống hỏa hổ, nỏ, tên, áo giáp, mộc thứ có mũi nhọn, dao, gươm, cung tên Nghiên cứu vũ khí thời Lê, Sun (2003) nhận định: sau đánh bại quân Minh, nước Đại Việt độc lập đà tiến hành củng cố hải quân kho vũ khí, trải qua cách mạng quân trờ thành quốc gia hùng mạnh thuốc súng khả cùa Trong nghiên cứu khác, Sun khẳng định người Trung Quốc tiếp nhận từ người Việt kỹ thuật tinh xảo loại hơa khí (2006: 72120) cho thấy trình độ sản xuất vũ khí người Việt nâng cao có sức ảnh hưởng nhà Minh Tài liệu sử Việt Nam cho thấy trận đánh, quân đội nhà Lê sơ có sử dụng hịa lực Đại Việt sử ký toàn thư chép chiên với Chiêm Thành, quàn Đại Việt ban phát súng báo hiệu hường ứng (Ngơ Sì Liên sứ thần triều Lê 1993a: 449) Sau toàn thắng quân Chiêm, đường trờ về, dừng thuyền bên bến Nhị Hà, vua Lê Thánh Tông cho bắn phát súng trước cung (Ngơ Sì Liên sử thần triều Lê 1993a: 452) Số lượng binh khí sàn xuất khơng ghi chép cụ dựa số lượng qn đội đơng đao, đốn định lượng vũ khí nhà Lê sơ cho sàn xuất khơng phải nhò Đơn cử năm Đinh Hợi, niên hiệu Quang Thuận thứ (1467) thời vua Lê Thánh Tông, tơng số qn đội tồn quốc vào 315.200 binh lính Tuy nhiên, có nừa qn ngũ, nửa quân làm ruộng, luân phiên nhau, số lượng quân thường trực thời vua Lê Thánh Tông thời bình vào khoảng 15 16 vạn người (Lê Kim Ngân 1963: 95) Khơng có tư liệu cho thấy nhà nước trang bị vũ khí cho binh lính mức độ điều luật quy định Quốc triều hĩnh luật cho thấy quyền Lê sơ có ý thức cao độ việc trang bị vũ khí cho đội quân quan trọng đề cao việc sản xuất vũ khí: Điều 17 chương “Vệ cấm”: Các đội túc vệ, số người phái canh đêm nơi, số vũ khí bị thiếu không đủ phép, gặp lúc khẩn cấp bị xử theo qn luật, khơng phải lúc khàn cấp bị tội biếm hay phạt (Nguyễn Ngọc Nhuận 2011a: 66) Điều 27 chương “Quân chính” quy định: Người coi kho vũ khí thấy kho quân khí thiếu hụt mà khơng xin chế tạo thèm vào phái biếm tư (Nguyễn Ngọc Nhuận 2011a: 108) Bên cạnh đó, nhà nước đồng thời có sách bào vệ binh khí nguồn lực phục vụ cho việc sản xt vũ khí Theo đó, người bn bán vũ khí bị trị tội khung hình phạt cao xử tử, phản ánh Điều 13 chương “Quân chính” Điều 27 chương “Vệ cấm” Quốc triều hình luật: Điều 13: Người giữ kho vũ khí bán trộm đồ binh khí phải chém, lại phải bồi thường gấp đôi, sung cơng; viên Chánh phó ngù trưởng21 khơng xem xét lính bán trộm mà khơng phát giác thi bị biếm đồ Người lính ngũ biết mà khơng cáo phải bị đánh 100 trượng bị giáng chức; báo cáo bắt người bán trộm miễn tội Quan cai quản khơng răn đe lính ăn trộm phải biếm hay bị phạt Nếu viên bán trộm tội (Nguyễn Ngọc Nhuận 2011a: 104-105)7 Điều 27: Những người đem binh khí thứ thuốc chế hỏa pháo, hỏa tiền bán cho nước hay tiết lộ việc quân nước phải tội chém Neu bán binh khí khơng đến 10 cái, thuốc súng khơng đến 10 cân, bị xử tội lưu châu xa, bán đồng sắt bị xử tội lưu châu 21 Ngũ trương: Sỳ quan trông coi đơn vị quân đội sờ giống tiêu đội Lê Thùỵ Linh / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 29-48 ngồi, khơng đến cân bị xừ tội lưu châu gần Bán da trâu, thứ gân, thứ sừng để làm quân khí, kể số vật đáng giá 10 quan lưu châu ngoài, tang vật nhiều tội tăng thêm bậc Quan phường xã biết mà không phát giác, bị xử tội giảm bậc; quan lộ, huyện, trấn cố ý tha tội Nếu thi bị biếm hay phạt (Nguyễn Ngọc Nhuận 2011a: 6869) Có lý tập trung nguồn lực cho việc sản xuất vũ khí mà nhà nước Lê sơ sớm trọng đến vật liệu diêm sinh, đồng vật phẩm làm vũ khí Năm Đinh Hợi (1467), nhà nước lệnh cấm nhân dân dùng diêm tiêu làm trị chơi đốt pháo bơng theo lời tâu Hộ Thượng thư Trần Phong (Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê 1993a: 413) Nhà nước Lê sơ vững mạnh, phát triển, đặc biệt thời vua Lê Thánh Tông, biên cương đất nước mở rộng, quan hệ bang giao với nước lân cận vững vàng Đóng góp chung tạo nên tổng lực sức mạnh trị, quân sự, ngoại giao, kinh tế, khơng thể khơng kể đến vai trị vũ khí, từ thấy tầm quan trọng nghề sản xuất vũ khí cơng xưởng Nghề đóng thuyền: nghề đóng thuyền, thợ bách tác phải tuân theo quy định chặt chẽ cùa nhà nước việc đóng loại thuyền Lê triều hội điên ghi chép cụ thể lệ thuyền lớn thuyền chừ, mãnh (tức thuyền chiến thuyền vận tải lớn), lệ làm mái bồng, mái chèo Những quy định cho thấy quan xưởng đóng thuyền có kích thước lớn thuyền nhẹ Thị hầu dài 67 thước, rộng 10 thước tấc, 48 mái chèo, thuyền Hải đạo Cự thiên dài 65 thước, rộng 10 thước, 46 tay chèo (Nguyễn Ngọc Nhuận 2011b: 143-147) Điều 16 chương “Vi chế” Quốc triều hình luật quy định: “Làm thuyền ngự, cầu cung 43 điện thường hay vua ngự mà khơng bền chặt người thợ phải tội lưu châu xa, người chủ làm bị xử tội biếm hay đồ; quan Giám đương giảm tội bậc không chỉnh đốn hay thiếu thốn xử phạt 60 trượng, biếm tư, nhẹ giảm bậc” (Nguyễn Ngọc Nhuận 2011a: 77) Mặc dù khơng có số liệu cụ thể nhung thơng qua thông tin thủy quân, đợt tập trận trận đánh thời Lê sơ, đặc biệt triều vua Lê Thánh Tông cho thấy số lượng thuyền sản xuất nhỏ Năm Tân Mão (1471), vua Lê Thánh Tông thân chinh dẫn đại quân đánh Chiêm Thành Ngày tháng 2, vua sai đem 500 thuyền, vạn tinh binh chặn quân Chiêm Thành cửa biển Sa Kỳ Ngày tháng 2, vua tự dẫn 1.000 thuyền, 70 vạn tinh binh hai cửa biển Tân Áp Cựu Tọa dựng cờ thiên tử (Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê 1993a: 448) Nghề đóng thuyền nghề thủ cơng quan trọng nhà nước quan tâm tính chất hỗ trợ đắc lực cho hoạt động quân Tuy nghề thuộc Cục Bách tác quản lý xưởng đóng thuyền đặt địa phương mạnh nghề Lê triều hội điên cho thấy có 24 xã đóng thuyền chử vận tải gỗ Kinh với số lượng nhà nước đề (Nguyễn Ngọc Nhuận 2011b: 143147) Xã Hoàng Lao huyện Hưng Nguyên (Nghệ An) nơi nhà nước đặt quan xưởng chuyên đóng thuyền nghề đóng thuyền trở nên tiêu biểu nước với lịch sử 700 năm Trong bình Chiêm vua Lê Thánh Tơng, người thợ đóng thuyền trẻ tuổi Hồng Lao dâng kế cứu thuyền ngự bị mắc cạn, tương truyền kênh Sạn, dấu vết Hạ Can Lộc (Ninh Viết Giao 2006: 400) Vua Lê Thánh Tông ban thưởng, đồng thời mời người thợ kinh phụ trách xưởng đóng tàu thuyền triều đình Trước nguyện 44 Lê Thùy Linh / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhãn ván Tập 8, số I (2022) 29-48 vọng tiếp tục làm nghề quê nhà cùa người thợ trẻ, nhà vua liền lệnh giao thêm cho chàng trai nhiều tiền bạc để lập trại đóng thuyền cho triều Lê đất Hồng Lao Vì thế, nghề đóng thuyền Hồng Lao ngày phát triển, người thợ đóng thuyền tài hoa nhà nước trọng dụng, tiếng tăm lan truyền nước 3.2 Phân phối sản phẩm Sản phàm thù công nghiệp sản xuất quan xưởng nhằm mục tiêu đâu tiên quan trọng đáp ứng nhu cầu sử dụng sản phàm thiết yểu vua, hồng tộc, sau dành cho quan lại, binh lính Vì vậy, việc phân phơi sản phâm thủ công nghiệp nhà nước cho đối tượng đặc biệt kể Ngoài ra, số sản phẩm sử dụng để phục vụ cho hoạt động ngoại giao triều đình: làm đồ cống nạp quà tặng sứ nhà Minh, quà tặng cho nước đến tạo lập mối quan hệ bang giao 10 năm đầu sau thành lập vương triều Lê (1428-1437), đấu tranh ngoại giao triều Lê với triều Minh diễn phức tạp phương diện trị kinh tế nhằm xác lập vai trò nhà Lê đảm bảo nguyên tắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia (Lê Thùy Linh 2016: 49-55) Ngay vừa lên ngôi, tháng 10 năm Mậu Thân (1428), Lê Thái Tổ cừ sứ đoàn Hà Lật dẫn đầu sang tạ ơn nhà Minh nộp lề cống, có tượng người vàng để thân (Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê 1993a: 296) Phan Huy Chú chép: Lê Thái Tổ bình định thiên hạ, sai bọn Lê Thiếu Dĩnh, Lê Cảnh Quang Lê Đức Huy đem biểu văn sản vật thứ: người vàng thay mình, lư hương bạc, đơi bình hoa bạc, 300 lụa thổ sản, 14 đôi ngà voi, 20 lọ hương hun áo, vạn nén tuyến hương, 24 khối tốc hương sang biếu nhà Minh (2007b: 576) Sau giải xong vấn đề hậu chiến, với đường lối ngoại giao mềm dẻo, linh hoạt hoạt động hiệu đoàn sứ nám 1428-1430, nhà Minh chấp thuận biếu cầu phong Lê Lợi vào năm Tân Hợi (1431), phong Lê Lợi làm Quyền thự An Nam quốc Chỉ 10 năm, nhà Lê tổ chức tất 18 lần sứ Đại Việt Trung Quốc lần đón sứ nhà Minh đến Đơng Kinh Với mật độ tương đối dày hoạt động sứ, đón tiếp sứ thần, số lượng vật phẩm thủ công nghiệp dùng hoạt động bang giao nhỏ Đồng thời, để tăng tính hiệu cùa hoạt động ngoại giao thời kỳ này, việc cống nạp phương vật cho triều đình phương Bắc khơng thê thiếu Đại Việt sử ký’ toàn thư ghi thực tế: từ sau tiến cống thường xun khơng dứt (Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê 1993a: 306) Dưới thời Lê, chế độ triều cống tiến hành nghiêm ngặt, ba năm thực triều cống Trung Quốc lần đặn The kỷ XV - XVI, vật phẩm cống cho Trung Quốc chủ yếu vàng, bạc, ngà voi đặc sản hương liệu trầm hương, hương xông áo, hương nén, sừng tê, quạt, lụa, V.V Vàng bạc chiếm vị trí quan trọng nhất, thiếu danh mục cống vật Vàng bạc thường chế tác thành sản phẩm lư hương, binh hoa, tượng rùa, tượng hạc, V.V (Tạ Ngọc Liễn 1995: 74-75) Tài liệu thư tịch chép loại vật phẩm triều cống, nhiên lại không ghi chép số lượng cụ thể Ngoài hoạt động triều cống theo định kỳ, nhà Lê cịn trì hỉnh thức lễ sính cho hoạt động thăm viếng, cảm ơn sách phong22 ban tặng vật, chúc mừng 22 Sách phong nghi lễ ngoại giao thành truyền thống, vua cùa Việt Nam lèn cừ sứ thần sang thông báo với triều đinh Trung Quốc xin cầu phong Triều đình Trung Quốc cừ sứ mang chiếu thư Lê Thùy Linh / Tạp chi Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 29-48 hoàng đế Trung Quốc lên ngôi, báo tang vua qua đời Khi cử người Yên Kinh để thực hoạt động kể trên, triều đình nhà Lê đem theo lề vật Ở phía nhà Minh, sách phong cho vị vua An Nam có sứ đồn mang ấn sắc sang, có hồng đế lên ngơi, nhà Minh cho người sang báo tin Trong thời gian từ Tân Hợi (1431) đến trước năm Đinh Hợi (1527), triều Minh 27 lần cử sứ thần sang Đại Việt (Tạ Ngọc Liễn 1995: 55) Mỗi lần tiếp đón sứ nhà Minh, triều đinh nhà Lê phải chuẩn bị chu đáo, thể từ việc nhà nước quy định trang phục quan đón tiếp sứ Minh Vì vậy, việc chuẩn bị q cho sứ đồn trở điều khơng thiếu Đại Việt sử kỷ toàn thư chép: tháng 12 năm Ất Mão (1435), sứ Minh Chu Bật Tạ Kinh sang báo tin vua Minh Anh Tông lên ngơi gia tơn thái hồng thái hậu, nước bat gần 1.000 dân phu khiêng gánh đồ cống vật hành lý (Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê 1993a: 334) Sản phẩm thủ công nghiệp quà tặng cho sứ thần nước đến Đại Việt, nữa, sản phẩm chủ yếu danh mục quà tặng Sử cũ chép năm Ất Mão (1435), Mường Bồn (tức Bồn Man) sang cống nạp xin quy thuận, vua Lê Thái Tông thưởng cho phụ đạo Mường Bồn áo kim tuyến ban tặng vải lụa cho người sứ theo thứ bậc khác (Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê 1993a: 333) Năm Đinh Tỵ (1437), sứ thần nước Xiêm La sang cống, vua Lê Thái Tông ban thưởng hậu gửi tặng vua nước Xiêm La 20 lụa màu, 30 bát sứ quà tặng cho hoàng hậu lụa màu, bát sứ, 35 (Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê 1993a: 346) Năm Mậu Thìn (1448), sứ thần Mường Bồn cống sừng tê, vàng bạc sách phong tới Việt Nam Lễ sách phong tổ chức long trọng kinh đô Việt Nam 45 voi ba ngà Vua Lê Nhân Tông tặng sứ thần áo dài đoạn màu hồng, 10 lụa (Ngô Sĩ Liên sừ thần triều Lê 1993a: 333346,359) Theo kết nghiên cứu khảo cổ học, số lượng đồ gốm sản xuất lò quan Thăng Long trờ thành sản phẩm hàng hóa xuất khấu sang nước Đơng Nam Á (Bùi Minh Trí 2008: 147) Trên tàu đắm Hội An (Việt Nam) Panadan (Philippines), di tích khảo cố học Indonesia, Philippines, nhà khảo cố học phát đồ gốm hoa lam cao cấp, đồ gốm vê nhiều màu có chất lượng hoa văn trang trí hồn hảo đồ ngự dụng, đồ gốm trang trí vàng thật tìm thấy khu di tích Hồng thành Thăng Long Đồ gốm vẽ màu Việt Nam sử dụng nghi lễ quan trọng cộng đồng giàu có quốc đảo Đơng Nam Á đương thời (Adhyatman 1986: 32-60) Những đồ gốm vẽ màu chủ yếu sản xuất để phục vụ cho hoàng cung Sự diện loại hình gốm quốc đảo không phản ánh giao thương Đại Việt với nước mà cho thấy thực tế gốm sản xuất lị quan Thăng Long đóng vai trị hàng hóa xuất sang thị trường số nước Đông Nam Á kỳ XV Trong sản phẩm thù cơng nghiệp nhà nước, chì có tiền phân phối rộng rãi nước trở thành công cụ quan trọng trao đổi Năm Mậu Thân (1428) vừa lên ngôi, vua Lê Thái Tổ cho thống đơn vị tiền tệ, định 50 đồng tiền Nàm Kỷ Mùi (1439), vua Lê Thái Tông định lại 60 đồng tiền (Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê 1993a: 298, 348) Sản phẩm tiền mang tính đặc thù, khác biệt hồn tồn so với sản phẩm thủ cơng khác quan xưởng Ngoài việc nhà nước quản lý, thu kho tiền lưu hành rộng rãi nhân dân Với tiền lưu 46 Lê Thùy Linh / Tạp chi Khoa học Xã hội Nhản ván, Tập số l (2022) 29-48 hành, nhà nước có quy định cụ thê hình phạt người đúc tiền giả, phá hủy tiền đồng kén chọn tiền mua bán Kết luận Thủ công nghiệp nhà nước thời Lê sơ (1428-1527) phát triển điều kiện chế độ phong kiến phát triển mạnh mẽ, tập quyền xu hướng chủ đạo Sức mạnh nhà nước nhiều phương diện: trị, kinh tế, quân đội, an ninh xã hội, V.V Các điều luật ban hành thời Lê sơ kinh tế thù công nghiệp nhà nước, Cục Bách tác phần phàn ánh tính tập quyền Chính sách cua nhà nước thê khía cạnh: thực nghiêm ngặt chế độ công tượng, thực chat che độ lao dịch cưỡng bức, tơ chức thành đội ngũ qn lính (Tạ Ngọc Liễn 2017: 326), quy định thợ bách tác, quan Chủ ty/Giám đương; quy định chuẩn mực sán xuất sản phẩm thu công nghiệp Với cách thức tổ chức hoạt động nghiêm ngặt, cứng nhắc, cơng xưởng nhà nước thực chất khơng có tác dụng thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển giới hạn mục đích sản xuất đối tượng tiêu thụ sản phâm Nhiệm vụ Cục Bách tác hướng tới sản xuất sãn phẩm phục vụ nhu cầu thiết yếu triều đình, quan lại, binh lính phần cho hoạt động bang giao nên phạm vi sàn xuất hạn chế so với thủ công nghiệp dân gian, số lượng mẫu mã sản phẩm theo hạn định cùa nhà nước Mặc dù thợ bách tác tạo nên sản phẩm tinh hoa Cục Bách tác nơi đê người thợ thủ công sáng tạo theo lực cá nhân mà phải sản xuất theo khuôn mẫu, kiểu dáng Nhà nước định sẵn Vì vậy, cơng xưởng Nhà nước hồn tồn khơng có tác dụng kích thích sản xuất phát triển Thợ bách tác khơng có quyền định sản phâm họ tạo nên quy định không phép trao đoi, mua bán sản phẩm Yếu tố hàng hóa bị triệt tiêu cơng xưởng nhà nước Vì vậy, dù có lợi vượt trội chất lượng sàn phẩm kỹ thuật Cục Bách tác khơng phải nơi đê tính sáng tạo cùa người thợ thủ công phát huy cách tối đa Đồng thời, sản phàm không phép tham gia vào thị trường trao đổi nên khơng kích thích phát triển kinh tế thủ cơng nghiệp nói riêng kinh tế đất nước nói chung Nghiên cứu gốm sứ gần cho thấy có trao đối Đại Việt với số quốc gia khu vực số lượng gốm đoán định sản xuất lị quan Thăng Long khơng chiếm ưu the chủ đạo cấu gốm Đại Việt xuất kỷ XV để có thê tạo nên lực bẩy cho yếu tố kinh tể hàng hóa phát triển quan xướng Tuy nhiên, góc độ lợi ích nhà nước giá trị di sàn, tuyển lựa, trưng tập thợ bách tác từ làng nghề tạo nên tập thể thợ thù công tinh hoa, sáng tạo nên sản phàm, cơng trình có giá trị Đối với hậu thế, di sàn vật chất, văn hóa, tinh thân đáng quý đe có the hiếu khứ dân tộc phương diện kỹ thuật, Trương Hữu Quýnh khăng định: “ ngày tìm thấy biểu tài trí tuệ người thợ thủ cơng Việt Nam, đồng thời tìm thấy lực sáng tạo khả kỳ thuật dân tộc” Trong bối cảnh năm 80 thê kỷ XX, điều có ý nghĩa quan trọng giúp “hiếu khả khoa học kỹ thuật cua dân tộc, bác bỏ mối hoài nghi thành kiến mặt bọn thực dân gây nên” (1981: 228) Lè Thìiy Linh / Tạp chi Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 29-48 vai trị thủ cơng nghiệp nhà nước kinh tế thời Lê sơ, Phan Huy Lê nhận xét: Tổ chức xưởng thủ công Nhà nước với chế độ công tượng tác dụng thúc đẩy phát trien kinh tế hàng hóa Cục Bách cơng sản xuất vật phẩm cung cấp riêng cho nhu cầu Nhà nước vua quan Những sản phấm thủ công khơng trở thành hàng hóa, khơng có tác dụng mở rộng lưu chuyển hóa phấm thị trường Chế độ cơng tượng có tính chất lao dịch cưỡng bách làm cho người thợ thủ cơng khơng phấn khởi sản xuất, không yên tâm phát triển tài (Phan Huy Lê 1962: 133) Tổng hòa yếu tố cho thấy vai trị thủ cơng nghiệp nhà nước kinh tế đất nước thời Lê sơ không thực bật Thủ công nghiệp nhà nước có đặc thù riêng, chịu tác động sâu sắc sách triều đại nên nguồn nguyên liệu đầu sản phẩm hoàn toàn thụ động, dựa điều tiết, phân phối nhà nước Do đó, khăng định kinh tế thủ cơng nghiệp nhà nước thời Lê khơng có hoạt động tồn tự thân mà thể rõ nét đặc tính kinh tế chi huy, chịu chi phối tuyệt đối từ phía Nhà nước Vì thế, thịnh suy thủ công nghiệp nhà nước phụ thuộc vào thịnh suy triều vua thời Lê sơ Tài liệu trích dẫn Adhyatman Sumarah March - April, 1986 “Vietnamese Ceramics in Jakarta” Art of Asia, 16, 2: pp.32-60 Bùi Minh Tri, Kerry Nguyen Long 2001 Gom hoa lam Việt Nam - Vietnamese Blue and White Ceramics, Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội Bùi Minh Trí 2008 “Thử bàn đồ gốm ngự dụng Hoàng cung Thăng Long” Bài trình bày Hội thảo Khoa học Quốc tế Nhận diện giá trị Khu di tích Hoàng thành Thăng 47 Long sau năm nghiên cứu so sánh (2004 2008), Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội Bùi Minh Trí 2015 “Gốm Thăng Long thời Lê sơ vai trị Hồng cung Thăng Long” Trang 95-112 sách Thông báo Khoa học Trung tâm Nghiên cứu Kinh thành Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội Bùi Minh Trí 2021 “Đồ gốm sứ ngự dụng Hoàng cung Thăng Long thời Lê sơ (thế kỷ 1516)” Bài trình bày Tọa đàm Khoa học Quốc tế Đồ gốm ngự dụng Hoàng cung Thăng Long Viện Nghiên cứu Kinh thành, Hà Nội Bùi Văn Vượng 1998 Làng nghề thủ công truyền thong Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Văn hóa Bùi Văn Vượng 1998 Tinh hoa nghề nghiệp cha ông Hà Nội: Nhà xuất Thanh niên Đỗ Văn Ninh 1992 Tiền cổ Việt Nam, Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội Gao Xianping, Cao Jianwen 2021 “Sản xuất đồ gốm sứ lò quan Việt Nam Cảnh Đức Trấn vào kỷ 15” Bài trình bày Tọa đàm Khoa học Quốc tế Dồ gốm ngự dụng Hoàng cung Thăng Long Viện Nghiên cứu Kinh thành, Hà Nội Lê Kim Ngân 1963 Tổ chức chinh quyền triều Lê Thánh Tông (1460-1497) Sài Gòn: Bộ Quốc gia Giáo dục Lê Thùy Linh 2016 “Quan hệ triều Lê với triều Minh giai đoạn 1428-1437” Tạp chí Lịch sử Quân 296: 49-55 Ninh Viết Giao 2006 Nghệ An, đất phát nhân tài Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Trẻ Ngơ Đức Thọ 2010 Văn bia Tiến sĩ Văn Miếu Quắc Từ Giám Thăng Long Hà Nội: Nhà xuất Hà Nội Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê 1993a Đại Việt sứ ký toàn thư Tập II Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê 1993b Đại Việt sứ ký toàn thư Tập III, Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội Nguyễn Đình Chiến 2021 “Hai bát gốm ngự dụng thời Lê sơ” Bài trình bày Tọa đàm Khoa học Quốc tế Đồ gom ngự dụng Hoàng cung Thăng Long, Viện Nghiên cứu Kinh thành, Hà Nội 48 Lê Thùy Linh / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhãn văn, Tập số (2022) 29-48 Nguyễn Ngọc Nhuận (Cb) 2011a Điên chế pháp luật Việt Nam thời trung đại Tập I Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội Nguyễn Ngọc Nhuận (Cb) 2011b Điển chế pháp luật Việt Nam thời trung đại Tập II Hà Nội: Nhà xuất bàn Khoa học xã hội Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) 2019 Vương triều Lê (1428-1527) Hà Nội: Nhà xuất Hà Nội Nguyễn Trãi 1969 “Dư địa chí” Trong sách Nguyễn Trãi toàn tập Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội Phạm Lê Huy 2020 “Thợ thủ công kỹ thuật, dụng cụ xây dựng thời Lý - Trần” Trang 75-93 sách Kinh thành cố Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội Phạm Thị Thùy Vinh 2014 Văn bia Lê sơ tuyến tập Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội Phạm Văn Kính 1977 “Thủ cơng nghiệp làng xã Việt Nam” Trang 212-219 sách Nông thôn Việt Nam lịch sử: Nghiên cứu xã hội nông thôn truyền thống, Tập I, Nhiều tác giả Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội Phạm Văn Kính 1979 Vài nét vể kỹ thuật thù công nghiệp cô truyền dân tộc Trang 112151 in Tìm hiêu khoa học kỹ thuật lịch sử Việt Nam ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện sử học Hà Nội: Viện Sử học xuất Phan Đại Doãn, Nguyễn Quang Ngọc 1988 Những bàn tay tài hoa cha ông Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Phan Gia Ben 1957 Sơ thảo lịch sử phát triến thù công nghiệp Việt Nam, Hà Nội: Nhà xuất Văn Sử Địa Phan Huy Chú 2007a Lịch triều hiến chương loại chí Tập I Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Phan Huy Chú 2007b Lịch triều hiến chương loại chí, Tập II, Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Phan Huy Lê 1962 Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Tập II, Thời kỳ thịnh trị Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Phan Huy Lê (chủ biên), Nguyễn Thừa Hỷ, Nguyễn Quang Ngọc, Nguyễn Hải Ke, Vũ Văn Quân 2012 Lịch sử Việt Nam, Tập II Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Quốc sử quán triều Nguyễn 1998 Khâm định Việt sừ thông giám cương mục Tập II Hà Nội: Nhà xuất bàn Giáo dục Sun Laichen 2003 “Military Technology Transfers from Ming China and The Emergence of Northern Mainland Southeast Asia (c 1390-1527)” in Journal of Southeast Asian Studies 34(3): 495-517 Sun Laichen 2006 “Chinese Gunpowder Technology and Đại Việt, ca 1390-1497” pp.72-120, in Việt Nam: Borderless histories edited by Nhung Tuyet Tran, Anthony Reid University of Wisconsin Press Tạ Ngọc Liễn 1995 Quan hệ Việt Nam Trung Quốc kỳ’ XV - đầu kỳ XVI Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội Tạ Ngọc Liễn (chủ biên) 2017 Lịch sử Việt Nam, Tập III, Từ kỳ XV đến kỳ XVI (Tái lần thứ nhất) Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội Trần Anh Dũng 2021 “Đồ gốm sứ Việt Nam có in chữ Quan” Bài trình bày Tọa đàm Khoa học Quốc tế Đồ gom ngự dụng Hoàng cung Thăng Long Viện Nghiên cứu Kinh thành, Hà Nội Trần Khánh Chương 1990 Nghệ thuật gốm Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Mỹ thuật Trần Quốc Vượng, Đỗ Thị Hảo 2000 Làng nghề, nghề Thăng Long - Hà Nội Hà Nội: Nhà xuất Văn hóa Thơng tin Trương Hữu Qnh 1981 “Tìm hiêu vài điểm thủ công nghiệp quan xưởng Việt Nam thời phong kiến”, Trang 227-236 Sử học, Số 2, Thông báo khoa học cùa ngành Sừ trường Đại học: Những vấn đề khoa học Lịch sừ ngày Hà Nội: Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp Trương Minh Hằng (chủ biên) 2012 Tổng tập làng nghề truyền thống Việt Nam tập Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Xã hội Trương Minh Hằng (chủ biên) 2015 Nghề làng nghề truyền thống Việt Nam quyên Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội Vũ Ngọc Khánh 1990 Lược truyện thần tổ ngành nghề Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội Vũ Từ Trang 2012 Nghề cổ nước Việt Hà Nội: Nhà xuất Văn hóa Dân tộc ... nghiên cứu chuyên sâu Cục Bách tác - quan quản lý cấp nhà nước hoạt động sản xuất thủ công nghiệp thời Lê sơ (14281 527) Nhiệm vụ tổ chức Cục Bách tác cịn có tên gọi khác Cục Bách cơng, có nhiệm... quan trọng quan xưởng thợ bách tác Phần viết “Thợ thủ công kỹ thuật, dụng cụ xây dựng thời Lý - Trần” Phạm Lê Huy (2020) nghiên cứu vấn đề khung thời gian trước thời Lê sơ nguồn tài liệu có giá... thợ bách tác (cịn gọi cơng tượng) u cầu thợ bách tác trước hết phải hoàng đinh, tức đinh nam từ 17 tuổi trở lên am hiểu nghề nghiệp Theo Lê triều hội điên - văn điển chế pháp luật trải từ thời Lê