1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xuất khẩu lao động của tỉnh phú thọ giai đoạn 2011 2020 luận văn ths kinh tế 60 31 07

98 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xuất khẩu lao động của tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 2020
Tác giả Lê Thị Nga
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Anh Tuấn
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Quản Trị Rủi Ro Tại Ngân Hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam VIB Cầu Giấy
Thể loại luận văn ths
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ THỊ NGA QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM VIB CẦU GIẤY NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ANH TUẤN Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ THỊ NGA QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM VIB CẦU GIẤY Chuyên ngành : Tài ngân hàng Mã số : 60.34.20 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ANH TUẤN Hà Nội - 2012 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .5 1.1 Sự đời phát triển hệ thống Ngân hàng thương mại 1.2 Chức vai trò Ngân hàng thương mại 1.2.1 Chức ngân hàng thương mại 1.2.2.Vai trò NHTM 1.3 Rủi ro phân loại rủi ro hoạt động kinh doanh NHTM .10 1.3.1 Khái niệm rủi ro 10 1.3.2 Phân loại rủi ro .11 1.4 Nguyên nhân rủi ro hoạt động ngân hàng 16 1.4.1 Nguyên nhân từ môi trường tự nhiên kinh tế - xã hội 16 1.4.2 Nguyên nhân từ phía khách hàng 16 1.4.3 Nguyên nhân từ phía ngân hàng 17 1.5 Quản trị rủi ro ngân hàng thương mại 17 1.5.1 Khái niệm quản trị rủi ro 17 1.5.2 Vai trò quản trị rủi ro Ngân hàng .18 1.5.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản trị rủi ro .19 1.5.4 Kiểm soát rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng 20 1.5.5 Chính sách quản trị rủi ro ngân hàng 21 1.6 Một số tiêu phản ánh lực q u ả n trị rủi ro NHTM 23 1.6.1 Chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng 23 1.6.2 Chỉ tiêu đánh giá rủi ro khoản 24 1.6.3 Các tiêu định tính 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM VIB CẦU GIẤY 29 2.1 Giới thiệu ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam VIB .29 2.2 Giới thiệu VIB Cầu Giấy 31 2.2.1 Cơ cấu tổ chức chi nhánh 31 2.2.2 Các hoạt động VIB Cầu Giấy .32 2.3 Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro VIB Cầu Giấy 34 2.3.1 Đánh giá tình hình rủi ro tín dụng 34 2.3.2 Rủi ro khoản .45 2.3.3 Rủi ro thị trường 48 2.3.4 Rủi ro tác nghiệp 56 2.4 Đánh giá hoạt động quản trị rủi ro VIB Cầu Giấy 57 2.4.1 Những thành công 57 2.4.2 Những tồn 58 2.4.3 Nguyên nhân 59 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO CHO NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM VIB CẦU GIẤY 61 3.1 Giải pháp ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam VIB Cầu Giấy 61 3.1.1 Giải vấn đề vốn cho ngân hàng – đa dạng hóa phương thức huy động vốn 61 3.1.2 Giải pháp cho quản trị rủi ro tín dụng 62 3.1.3 Giải pháp hoạt động kinh doanh ngoại tệ 71 3.1.4 Đối với nghiệp vụ toán 72 3.1.5 Đối với sách lãi suất 73 3.1.6 Công tác quản lý nhân lực đào tạo cán 73 3.1.7 Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng 75 3.2 Những đề xuất NHNN Việt Nam 77 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa HĐQT Hội đồng quản trị NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NQH Nợ hạn QTRR Quản trị rủi ro RRTD Rủi ro tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng TSĐB Tài sản đảm bảo WTO Tổ chức thương mại giới i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số hiệu Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn VIB Cầu Giấy 34 Bảng 2.2 Tình hình dư nợ tín dụng qua năm 35 Bảng 2.3 Tỷ lệ nợ xấu/ tổng dư nợ ngành 37 Bảng 2.4 Hệ số an toàn vốn VIB 39 Bảng 2.5 Cung cầu khoản VIB Cầu Giấy 45 Bảng 2.6 Trạng thái ngân quỹ VIB Cầu Giấy Bảng 2.7 Tổng mức chứng khoán VIB Cầu Giấy 47 Bảng 2.8 Cơ cấu tiền gửi VIB Cầu Giấy 47 Bảng 2.9 10 Bảng 3.1 Tên bảng Tổng hợp tình trạng khoản VIB Cầu Giấy Bảng xếp hạng tín nhiệm Moody’s Standard & Poor’s Trang 46 48 64 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Số hiệu Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Tên Biểu đồ Tỷ lệ nợ xấu ngành hàng / tổng nợ xấu Diễn biến lãi suất liên ngân hàng lạm phát giai đoạn 2008 - 2011 ii Trang 38 52 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam trình hội nhập với kinh tế tồn cầu, thế, phát triển kinh tế mục tiêu quan trọng Phát triển kinh tế đề cập đến mặt lượng, chất vấn đề xã hội Trong đó, mặt lượng gia tăng tổng mức thu nhập kinh tế, điều kiện cần để nâng cao mức sống vật chất quốc gia thực mục tiêu phát triển khác Đóng góp vào phát triển phải kể đến ngân hàng góp phần vào việc nâng dần tỷ trọng ngành dịch vụ với phát triển việc tạo việc làm tăng thu nhập cho nhiều người Từ năm 2006, Việt Nam gia nhập WTO mở hội thách thức ngành ngân hàng việc mở rộng thị trường, nâng cao lực cạnh tranh tiếp cận gần với trình độ chuẩn mực quốc tế Cơ hội tăng, đồng nghĩa với rủi ro hoạt động ngân hàng tăng, từ đó, ảnh hưởng chí đe dọa tới ổn định ngân hàng toàn hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Vì vậy, nâng cao chất lượng quản trị rủi ro yêu cầu bắt buộc ngân hàng Quản trị rủi ro chế nhằm tạo ổn định ngân hàng thông qua việc xác định, lập thứ tự ưu tiên, hạn chế đo lường ảnh hưởng định Trong hoạt động kinh doanh, rủi ro mà NHTM phải đối mặt rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro tác nghiệp Trong vài năm gần đây, hoạt động ngân hàng Việt Nam tăng trưởng nóng, tăng trưởng tín dụng nhanh, với vấn đề phòng chống rủi ro nhiều bị xem nhẹ dẫn đến tình trạng nợ xấu, nợ khó địi hệ thống ngân hàng tăng nhanh, trở thành "cục máu đông" kinh tế Việt Nam, tạo bất ổn môi trường kinh tế vĩ mô Trước bối cảnh đó, ngân hàng thương mại phải nhìn lại mình, rà sốt lại quy trình kinh doanh hoạt động quản trị rủi ro Chí vậy, giai đoạn nay, quản trị rủi ro hoạt động trọng ngân hàng Dưới góc độ chi nhánh ngân hàng Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam, VIB Cầu Giấy đối mặt với nhiều thách thức việc nâng cao chất lượng quản trị rủi ro Vì vậy, “Quản trị rủi ro Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam VIB Cầu Giấy” lựa chọn làm đề tài luận văn tác giả Tình hình nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề rủi ro quản trị rủi ro NHTM vấn đề có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề này, liệt kê số cơng trình tiêu biểu sau : Nghiên cứu TS Phạm Huy Hùng - Chủ tịch hội đồng quản trị NHTMCP Công Thương Việt Nam “Phương pháp quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng thương mại Việt Nam” năm 2011 đăng Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu ngành ngân hàng, Nhà xuất Thống kê Hà Nội Nguyễn Duy Sinh (2009): “Nâng cao hiệu quản trị rủi ro khoản Ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam”, luận văn thạc sỹ kinh tế, trường đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh “Nâng cao lực quản trị rủi ro NHTM Việt Nam (2005), kỷ yếu Hội thảo khoa học, thường trực Hội đồng khoa học & Công nghệ ngân hàng, Vụ chiến lược phát triển Ngân hàng – Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Nxb Phương Đông “Nâng cao lực quản lý rủi ro khoản NHTM Việt Nam (2007), hội thảo khoa học cấp Ngành, Học viện Ngân hàng – Ngân hàng thương mại cổ phần Liên Việt Nguyễn Tường Vân (2004): “Giải pháp nâng cao lực quản lý khoản Ngân hàng Công thương Việt Nam”, luận văn thạc sỹ kinh tế, học viên Ngân hàng Có thể nói, cơng trình nghiên cứu đề cập đến nhiều vấn đề quản trị rui ro NHTM, nhiên góc độ nghiên cứu hoạt động quản trị rủi ro chi nhánh ngân hàng thương mại, cụ thể Ngân hàng TMCP quốc tế VIB Cầu Giấy đề tài nghiên cứu khơng trùng lặp với cơng trình cơng bố trước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản trị rủi ro ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy sở khái quát hóa số vấn đề quản trị rủi ro NHTM thực trạng quản trị rủi ro VIB Cầu Giấy 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát hóa số vấn đề quản trị rủi ro NHTM - Phân tích thực trạng rủi ro hoạt động VIB Cầu Giấy - Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng quản trị rủi ro cho ngân hàng VIB Cầu Giấy Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: biện pháp quản trị rủi ro ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam VIB Cầu Giấy - Phạm vi nghiên cứu: Quản trị rủi ro ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy từ năm 2009 đến 2011 Phương pháp nghiên cứu Để luận giải vấn đề lý luận thực tiễn đề tài, luận văn sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê có chọn lọc kết hợp với phương pháp so sánh kết sở vận dụng phương pháp vật biện chứng tầng lớp dân cư mở tài khoản tiền gửi toán qua ngân hàng, mở rộng toán séc cá nhân, từ tăng quy mơ tiền gửi tốn qua ngân hàng Đẩy mạnh cơng tác toán qua ngân hàng, mặt ngân hàng quản lý điều hành lượng tiền mặt lưu thơng để kiểm sốt kiềm chế lạm phát, mặt khác thu hút nguồn vốn ngày nhiều với lãi suất thấp để đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển kinh tế mang lại hiệu cho ngân hàng Từ góp phần giảm đáng kể lượng tiền mặt lưu thông thị trường Đối với hoạt động khác cho vay, cung ứng sản phẩm tiện ích, dịch vụ khách hàng, quản lý rủi ro, quản lý dự trữ ngoại hối… vai trị cơng nghệ đặc biệt quan trọng Với sản phẩm, tiện ích triển khai chuyển tiền tự động, thấu chi, thẻ tốn vv…, uy tín ngân hàng tăng lên nhiều, niềm tin công chúng ngân hàng ổn định Các dịch vụ ngân hàng tạo sở thói quen cho khách hàng tiếp cận với trình độ khu vực giới q trình hội nhập Cơng tác quản lý, điều hành tác nghiệp đổi mặt hình thức lẫn quy trình với phương thức trực tuyến, đảm bảo nhanh nhất, hiệu Công nghệ đại ln kèm với tính phức tạp điều hành xử lý thơng tin Do đó, cần đặc biệt ý có đề án, quy chế đảm bảo tính bảo mật tối đa Mặc dù phần mềm hệ thống xác lập rõ phân quyền chi tiết đến đối tượng khách hàng, nhân viên đến cấp lãnh đạo cao hệ thống thực tiễn hoạt động ngân hàng nước phát triển cho thấy an ninh mạng vấn đề gây đau đầu cho nhà quản trị Chỉ cần sơ suất nhỏ hệ thống bảo mật, thiệt hại cho ngân hàng lớn Do cần thiết phải có phận chuyên trách xử lý cố đảm bảo an toàn vận hành NHTM Tiếp tục trì, ổn định nâng cấp sản phẩm ứng dụng có nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp vụ trước mắt Cần nâng cao việc chuẩn hóa quy trình yêu cầu nghiệp vụ để xây dựng sản phẩm ứng dụng có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu ngày phức tạp Đổi công nghệ tảng cho ứng dụng nhằm nâng cao chất lượng tính ổn định sản phẩm có Nhanh chóng tiếp cận chuyển giao cơng nghệ từ bên ngồi nhằm đưa nhanh vào ứng dụng sản phẩm ứng dụng tiên tiến theo tiêu chuẩn thông lệ quốc tế, đặc biệt trọng ứng dụng ngân hàng cốt lõi, từ phát triển tiếp kênh phân phối dịch vụ đa dạng cho ngân hàng Từng bước đổi quy trình nghiệp vụ phù hợp với mơ hình nghiệp vụ ngân hàng theo thông lệ quốc tế Tăng cường lực đội ngũ cán kĩ thuật đủ số lượng chất lượng thông qua tuyển dụng, đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu ngày nhiều phức tạp Bồi dưỡng kiến thức quản trị dự án công nghệ thông tin cho cán chủ chốt, phổ cập kiến thức nghiệp vụ ngân hàng, đặc biệt cho đội ngũ liên quan xây dựng quản trị chương trình ứng dụng Tăng cường hợp tác có hiệu phát triển ứng dụng công nghệ thông tin với đối tác bên ngồi như: cơng ty cơng nghệ thơng tin ngồi nước, ngân hàng nước ngồi, Cục Cơng nghệ Tin học Ngân hàng 3.2 Những đề xuất NHNN Việt Nam Thực quy định chung theo điều chỉnh Basel II Từ hiệp ước Basel đặt trụ cột yêu cầu vốn tối thiểu, quy trình đánh giá hoạt động tra, giám sát tính kỉ luật thị trường Quá trình hội nhập hệ thống tài - ngân hàng quốc tế đặt yêu cầu cần thiết phải nâng cao tính minh bạch thơng tin nhằm kiểm sốt rủi ro hệ thống ngân hàng, trụ cột để hướng tới đảm bảo cho hệ thống tài đại phát triển bền vững Việt Nam cần phải thực quy định chung này, Basel II tới khơng có nước phát triển áp dụng mà thị trường nổi, có Việt Nam Do cần thiết phải nghiên cứu tư tưởng Basel II để vận dụng đơn giản hiệu cho hệ thống ngân hàng Việt Nam Các sách điều hành hệ thống ngân hàng cần phải thực tinh thần cơng bằng, kiểm sốt tính an toàn hệ thống đồng thời phải đảm bảo tính cạnh tranh Mỗi sách đời vừa phải đảm bảo an toàn toàn hệ thống không làm hạn chế lực cạnh tranh ngân hàng không ngược với xu hướng đa dạng hóa sản phẩm lợi cạnh tranh hệ thống tài đại Tăng cường cơng tác quản trị rủi ro NHNN hướng dẫn NHTM cách thức tính tốn, đo lường rủi ro cho mình, thiết lập chương trình quản trị rủi ro gửi đề xuất cho NHNN NHNN xem xét, có điều chỉnh cần thiết, xem hợp đồng ghi nhớ mà NHTM phải tuân thủ NHNN định kì yêu cầu báo cáo, kiểm tra giám sát việc tuân thủ hợp đồng Mặt khác, NHTM phải gia tăng tính minh bạch báo cáo mình, trình bày cho cơng chúng rõ rủi ro mà chấp nhận, cách thức quản trị, mức độ vốn dự phòng cho rủi ro… điều tạo kỉ luật thị trường cho ngân hàng gia tăng tính an tồn cho hệ thống ngân hàng Áp dụng theo Basel II, NHNN cần yêu cầu ngân hàng phân loại, định mức tín nhiệm rủi ro tài sản ngân hàng (bao gồm khoản vay), cho phép ngân hàng lựa chọn phương thức đánh giá rủi ro quản trị rủi ro phù hợp (trong số phương pháp Basel II đề xuất), với điều kiện phải báo cáo cách đánh giá, phương thức quản trị phù hợp để NHNN thơng qua giám sát Bên cạnh đó, theo tinh thần Basel II, cần yêu cầu ngân hàng phải minh bạch, công khai thông tin rủi ro gặp phải, cấu trúc vốn ngân hàng mức độ dự phòng, khả đầy đủ vốn để đáp ứng trường hợp có rủi ro, tức tỷ lệ phần trăm vốn dự phịng cần có tài sản có rủi ro, tức phần tài sản điều chỉnh cho hệ số rủi ro chúng Bên cạnh NHNN sở nghiên cứu cập nhật số liệu báo cáo thống kê từ ngành, để đưa dự báo xu hướng phát triển, rủi ro gặp ngành kinh tế từ NHTM có định hướng đầu tư cách hiệu hạn chế rủi ro Nâng cao tính tin cậy tổ chức định mức tín nhiệm NHTM có định hướng đầu tư cách hiệu hạn chế rủi ro Xếp hạng tín nhiệm thực trọng số rủi ro quốc gia trọng số rủi ro công ty Tuy vậy, việc đánh giá xếp hạng rủi ro nước ta điểm chưa đồng dựa tiêu chuẩn xếp hạng rủi ro khác vào mơ hình xếp hạng rủi ro như: mơ hình ICRG (International Country Risk Guide), mơ hình Beta quốc gia… Điều xuất phát từ quan điểm khác đánh giá rủi ro nguyên nhân quan trọng hết tính minh bạch thống thông tin công bố Vấn đề tồn xếp hạng tín nhiệm cơng ty, để đảm bảo độ tin cậy bảng xếp hạng làm sở cho quản trị rủi ro NHTM, doanh nghiệp cần gia tăng tính trung thực, kịp thời chịu trách nhiệm thơng tin cơng bố, đồng thời, Nhà nước cần có biện pháp chế tài thích đáng trường hợp vi phạm quy định công bố thông tin, tránh tình trạng “giơ cao đánh khẽ” thời gian qua Phối hợp ban ngành liên quan để hoàn thiện hệ thống kế tốn theo thơng lệ quốc tế Xây dựng giải pháp sách để hồn thiện phương pháp kiểm soát kiểm toán nội tổ chức tín dụng, phối hợp với bộ, ngành hồn thiện hệ thống kế tốn theo chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) Phát triển thị trường sản phẩm phái sinh Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý cho việc kinh doanh sản phẩm phái sinh NHNN quan có liên quan cần nhanh chóng nghiên cứu, xây dựng ban hành hệ thống văn quy phạm pháp luật hoàn chỉnh điều chỉnh hoạt động kinh doanh cơng cụ tài phái sinh NHTM Do tính chất mẻ sản phẩm phái sinh nên tận chuẩn mực kế toán quy định thuế chưa đuổi kịp với công cụ phái sinh Trong nhiều năm, sản phẩm phái sinh ghi chép vào khoản mục bảng cân đối kế tốn (như Việt Nam hạch tốn vào chi phí khác, chi phí tài chính, doanh thu từ hoạt động khác, doanh thu từ hoạt động tài chính…), nên khó xác định từ báo cáo tài truyền thống cơng cụ phái sinh sử dụng tác động giao dịch phái sinh lên thu nhập công ty Hầu hết khó khăn bắt nguồn từ việc sử dụng rộng rãi ứng dụng cơng cụ phái sinh để phịng ngừa rủi ro, nên tạo phức tạp đáng kể kế toán Trong điều kiện thực tiễn Việt Nam, việc xây dựng ban hành văn nêu cần phải lưu ý số vấn đề pháp lý sau đây: Về hình thức văn bản: để đáp ứng yêu cầu thực tiễn, Nhà nước xem xét ban hành luật giao dịch cơng cụ tài phái sinh điều chỉnh thống tổ chức, hoạt động thị trường tài phái sinh (khơng ý vào 80 thị trường có tổ chức sàn giao dịch giao sau, sàn giao dịch quyền chọn, mà phải ý vào giao dịch OTC theo kinh nghiệm giao dịch phổ biến Việt Nam) hoạt động kinh doanh sản phẩm tài phái sinh thơng lệ nhiều quốc gia giới khu vực Về mặt quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh cơng cụ tài phái sinh NHTM theo nguyên tắc theo thông lệ quốc tế, NHTM tham gia thực nghiệp vụ phái sinh theo tư cách: (1) Người cung cấp dịch vụ ngân hàng liên quan đến công cụ phái sinh cung cấp dịch vụ môi giới, tư vấn cho khách hàng mua, bán công cụ phái sinh (ngân hàng cung cấp dịch vụ); (2) nhà đầu tư mua, bán sản phẩm phái sinh Theo loại tài sản sở, sản phẩm phái sinh chia thành sản phẩm phái sinh dựa tài sản tài (như ngoại tệ, lãi suất, cổ phiếu, trái phiếu, khoản vay, tiền gửi…) sản phẩm phái sinh dựa hàng hóa (như gạo, cao su, cà phê, xăng dầu…) Xây dựng tiêu chí việc quản lý cấp phép sản phẩm phái sinh Nâng cao tiêu chí việc cấp giấy phép đòi hỏi kĩ thuật NHTM dựa tiêu chuẩn độ vững tài số an tồn hoạt động NHTM; vào tính chất loại hình cơng cụ phái sinh, mức độ rủi ro tư cách tham gia vào giao dịch phái sinh NHTM để có hình thức quản lý phù hợp Thứ nhất, nhóm hoạt động/ dịch vụ khơng cần xin phép dịch vụ ngân hàng cung cấp cho khách hàng kinh doanh công cụ phái sinh hoạt động môi giới, tư vấn, nhận ủy thác quản lý tài khoản đầu tư vào sản phẩm phái sinh khách hàng Với tư cách người cung cấp dịch vụ cho khách hàng đầu tư vào sản phẩm phái sinh, NHTM gánh chịu rủi ro nảy sinh từ hoạt động kinh doanh công cụ phái sinh, việc cấp phép riêng cho nghiệp vụ không cần thiết Thứ hai, nhóm hoạt động/ dịch vụ cần xin phép hoạt động kinh doanh cơng cụ tài phái sinh NHTM NHTM với khách hàng Với tư cách bên tham gia giao dịch mua bán cơng cụ tài phái sinh, NHTM phải gánh chịu rủi ro từ giao dịch nên việc cấp phép, tra giám sát NHNN cần thiết để bảo vệ lợi ích người gửi tiền, đảm bảo an toàn thân ngân hàng ổn định hệ thống Về quy trình, điều kiện cấp phép giám sát rủi ro, yêu cầu trình cải cách hành chính, NHNN cần thay đổi chế cấp phép cho việc cung cấp dịch vụ tài phái sinh cụ thể NHTM theo hướng: NHNN khơng cấp phép cho sản phẩm tài phái sinh NHTM mà quy định điều kiện cần thiết để cung cấp nhóm sản phẩm tài phái sinh (trên sở đảm bảo an tồn, có sách quản trị rủi ro phù hợp, có đủ lực cung cấp dịch vụ) Khi có đủ điều kiện này, tổ chức tín dụng thực hoạt động kinh doanh sản phẩm tài phái sinh NHNN giám sát, tra việc cung cấp dịch vụ tổ chức tín dụng sở tuân thủ điều kiện NHNN quy định NHNN không nên quy định cụ thể loại sản phẩm tài phái sinh mà NHTM phép cung cấp giấy phép ngân hàng, mà nên quy định chung theo nhóm dịch vụ cung cấp (có thể theo tiêu chí phân loại dựa vào tài sản tài gốc công cụ phái sinh công cụ tài phái sinh dựa giao dịch ngoại tệ, vàng tiêu chuẩn quốc tế, tiền gửi, khoản vay, lãi suất…) Tổ chức thị trường thức cơng cụ tài phái sinh, tăng cường giám sát, quản lý thơng qua quy định kiểm toán bắt buộc NHNN cần tổ chức thị trường thức cơng cụ tài phái sinh, cần có chế, sách chặt chẽ để thị trường vận hành thơng suốt Đồng thời, quan giám sát an toàn thị trường tài phải có đầy đủ thơng tin có lực tra, giám sát tốt thành viên tham gia thị trường Để đảm bảo thị trường công cụ phái sinh hoạt động hiệu cần thực quy định sau: Quy định giới hạn giá mua mức phí sản phẩm phái sinh Quy định nhằm khống chế nhà đầu tư đưa mức giá cao hay thấp làm thị trường bị xáo trộn hay bị bóp méo Nói cách khác, quy định nhằm kiểm soát nhà đầu tác động lên giá Việc kết hợp chiến lược phòng ngừa rủi ro sản phẩm phái sinh phong phú, cho phép kết hợp vừa phịng ngừa, vừa tiến cơng có hội (đặc biệt định chế muốn tìm kiếm lợi nhuận) Dĩ nhiên mặt trái đầu cao Các nhà đầu đầu giá lên đầu giá xuống sản phẩm phái sinh, đặc biệt sản phẩm quyền chọn Quy định vốn chấp giao dịch cơng cụ tài phái sinh NHNN cần phải đưa quy định mức tài khoản kí quỹ mức trì cao mức quy định thị trường giới để đảm bảo việc tuân thủ hợp đồng trường hợp có biến động cao giá, lên tới 25% hợp đồng (so với mức 5% thị trường giới) Đối với nhà môi giới hợp đồng phái sinh, yêu cầu phải có đủ vốn, họ ngân hàng công ty không trực tiếp tham gia vào giao dịch phái sinh Yêu cầu vốn quan trọng, chúng giúp cho hệ thống ngân hàng Việt Nam giảm bớt nguy động sẵn sàng chấp nhận rủi ro để tránh tình trạng khả tốn nhà mơi giới Quy định bắt buộc tái phịng ngừa rủi ro thị trường quốc tế Yêu cầu nhằm khống chế bắt buộc hệ thống NHTM nước không gánh chịu rủi ro từ người mua hợp đồng quyền chọn kì hạn Các ngân hàng trung gian đứng thu phí người mua nước sau đem bán lại thị trường giới Quy định áp dụng hầu phát triển, điều kiện Việt Nam bắt buộc ngân hàng giao dịch hạn chế nhiều, chưa kể đến yếu vốn hệ thống NHTM Ngoài ra, Việt Nam cần xem xét khẩn trương tham gia vào thỏa thuận giao dịch hoán đổi theo quy định quốc tế có đủ điều kiện tham gia ký hợp đồng tái bảo hiểm từ giao dịch phái sinh nước Yêu cầu mở cửa thị trường tự cho tất định chế triển khai hợp đồng phái sinh Mở cửa thị trường cơng cụ tài phái sinh, để tránh tình trạng phổ biến Chính phủ cho phép số ngân hàng làm thí điểm Có thể nói, “thí điểm” bệnh quan hoạch định sách Trong trường hợp thế, giá trị hợp lý hợp đồng phái sinh độc quyền số ngân hàng, chắn cao thị trường giới Tất bóp méo giá trị hợp đồng phái sinh đẩy sang phía người mua gánh chịu Tác dụng ngược độc quyền không tồn công cụ phòng ngừa rủi ro thực tế, giá phí q cao làm nản lịng nhà đầu tư, nhà đầu tư chấp nhận mạo hiểm tham gia canh bạc với giá phải trả cao với hy vọng gỡ gạc lại cách đầu thị trường bất ổn Chính mà cần xem xét để tạo thị trường tự do, để định chế tài có đủ điều kiện cung cấp sản phẩm phái sinh Và dĩ nhiên liền với thiết lập khung quản lý chung cho định chế KẾT LUẬN Quá trình quốc tế hóa kinh tế ngày trở nên mạnh mẽ có tác động sâu sắc đến kinh tế Việt Nam trọng giai đoạn mở cửa hội nhập, dẫn đến việc tự hóa thương mại, đầu tư tài diễn mạnh mẽ Trong năm gần đây, ngành tài ngân hàng phát triển đáng kể, đóng góp cho phát triển kinh tế, xã hội nước nhà Tuy nhiên, đặc thù hoạt động ngân hàng lợi nhuận, mà lợi nhuận ln kèm với rủi ro Vì thế, quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng ln vấn đề trọng Tìm hiểu hoạt động ngân hàng ngân hàng TMCP Quốc Tế, tác giả nhận thấy số điểm mạnh hạn chế công tác quản trị hoạt động quản trị rủi ro Với quy mô mức vốn trung bình, đối tác góp vốn nước ngồi, ngân hàng TMCP Quốc Tế có nhiều điều kiện để mở rộng quy mơ hoạt động có nhiều thuận lợi đổi công tác quản trị, đặc biệt công tác quản trị rủi ro Trong trình chuyển đổi cấu từ giao dịch phi tập trung sang giao dịch tập trung, rủi ro tác nghiệp tiềm ẩn cao Mơ hình giao dịch tập trung vào hoạt động với mục tiêu chun mơn hóa phận, đưa phận riêng rẽ hội sở, chi nhánh, phòng giao dịch tập trung chủ yếu mảng kinh doanh Ngoài ra, điều kiện kinh tế vĩ mô bất ổn nay, rủi ro hoạt động kinh doanh ln rình rập tổ chức tài Để chủ động công tác quản trị rủi ro, ngân hàng TMCP Quốc Tế nên chủ động áp dụng biện pháp nhanh kịp thời Ví dụ rủi ro thị trường, ngân hàng nên đưa vào sản phẩm phái sinh nhiều Riêng hoạt động tín dụng nguồn mang lại thu nhập cho ngân hàng, thời điểm kinh tế khó khăn nay, ban lãnh đạo cần xem xét đưa biện pháp giám sát chặt chẽ tình hình cho vay, để phịng giảm tối thiểu tình hình nợ xấu, đáp ứng yêu cầu tỷ lệ cho vay NHNN Tác giả mạnh dạn đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản trị rủi ro cho VIB nói chung VIB Cầu Giấy nói riêng Do thời gian nghiên cứu trình độ hiểu biết cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận thơng cảm góp ý thầy cô Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Anh Tuấn tận tình hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo cáo thường niên ngân hàng VIB năm 2009,2010, 2011 Bảng cân đối kế toán chi nhánh VIB Cầu Giấy năm 2009, 2010, 2011 Các văn liên quan đến quy định, nghiệp vụ tín dụng ngân hàng VIB Phí Trọng Hiển (2005): “Quản trị rủi ro ngân hàng: Cơ sở lý luận thách thức giải pháp cho hệ thống NHTM Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp Ngành, Nxb Phương Đông Nguyễn Minh Kiều (2009), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống Kê Nguyễn Đại Lai (2005): “Vấn đề quản trị rủi ro thạm khảo kinh nghiệm xử lý rủi ro ngân hàng số nước khu vực”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp Ngành Nxb Phương Đông Luật Tổ chức tín dụng năm 2010 Luật Ngân hàng nhà nước năm 2010 Trịnh Thị Hoa Mai (2001): “Kinh tế học tiền tệ ngân hàng”, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 10 Frederic S.Miskin (1995), Tiền tệ ngân hàng Thị trường tài chính, NXB Tài 11 Nguyễn Thị Mùi (2002), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài 12 Peter Rose (2006), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB tài 13 Nguyễn Văn Tiến (2009), Giáo trình tài – tiền tệ ngân hàng, Nhà xuất Thống kê 14 Nguyễn Văn Tiến (2003): “Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng”, Nxb Thống Kê, Hà Nội 15 Nguyễn Tường Vân (2004), “Giải pháp nâng cao lực quản lý khoản Ngân hàng Công thương Việt Nam”, luận văn thạc sỹ kinh tế, học viên Ngân hàng Website 16 http://www.sbv.gov.vn – Ngân hàng nhà nước Việt Nam 17 http://www.vib.com.vn – Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam VIB 18 http://www.gso.gov.vn – tổng cục thống kê 19 http://www.vnbaorg.info – hiệp hội ngân hàng Việt Nam 20 http://vi.wikipedia.org/ PHỤ LỤC Bảng cân đối kế toán thu gọn ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam VIB Cầu Giấy Đơn vị tính: triệu đồng STT CHỈ TIÊU 2009 2010 2011 789,488 950,456 974,765 A TÀI SẢN I Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 8,467 11,920 10,456 II Tiền gửi NHNN 13,073 31,155 16,142 242,766 204,538 299,740 43 4.1 54 III IV Tiền, vàng gửi TCTD cho vay TCTD Các công cụ tài phái sinh tài sản tài khác V Cho vay khách hàng 377,692 536,247 466,425 VI Chứng khốn đầu tư 122,921 128,139 151,771 VII Góp vốn, đầu tư dài hạn 4,049 5,921 5,001 3,489 7,603 4,308 VIII Tài sản cố định IX Tài sản có khác 16,987 24,929 20,868 B NGUỒN VỐN 789,488 950,456 974,765 Nợ phải trả 754,228 900,932 923,998 259,151 311,979 319,970 Tiền gửi khách hàng 451,094 543,087 556,983 Tiền gửi toán 230,888 283,770 291,243 Tiền gửi có kì hạn 220,206 259,318 265,740 I II Tiền gửi TCTD khác tiền vay TCTD khác III Vốn nhận tài trợ, ủy thác 6,213 397 407 IV Phát hành giấy tờ có giá 25,715 30,966 31,755 V Các khoản nợ khác 12,054 14,504 14,884 VI Vốn quỹ 35,260 22,254 50,767 TÌNH HÌNH DƯ NỢ TÍN DỤNG QUA 2009 2010 2011 Cho vay TCTD khác 20,634 18,408 28,133 Cho vay khách hàng 377,692 536,247 466,425 Tổng dư nợ 398,326 554,655 494,558 Nợ ngắn hạn 260,386 373,415 349,129 Nợ trung hạn 76,117 111,467 104,739 Nợ dài hạn 61,823 69,773 40,690 CÁC NĂM ... huy động được, Ngân hàng cho vay để đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng chủ thể kinh tế, góp phần đảm bảo vận động liên tục guồng máy kinh tế xã hội, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. .. hàng lạm phát giai đoạn 2008 - 2011 ii Trang 38 52 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam trình hội nhập với kinh tế tồn cầu, thế, phát triển kinh tế mục tiêu quan trọng Phát triển kinh tế đề cập... đông" kinh tế Việt Nam, tạo bất ổn môi trường kinh tế vĩ mơ Trước bối cảnh đó, ngân hàng thương mại phải nhìn lại mình, rà sốt lại quy trình kinh doanh hoạt động quản trị rủi ro Chí vậy, giai đoạn

Ngày đăng: 02/11/2022, 12:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w