1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xuất khẩu lao động nữ của việt nam sang thị trường đông bắc á

23 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 224,31 KB

Nội dung

Đại học quốc gia hà nội Tr-ờng đại học kinh tế đoàn thị trang Xuất lao động nữ việt nam sang thị tr-ờng đông bắc Chuyên ngành: Kinh tế trị Mà số: 603101 Luận văn thạc sỹ kinh tế trị Ng-ời h-ớng dẫn khoa häc: pgs.ts phan huy ®-êng Hà Néi - 2009 Mơc lục Mở Đầu Ch-¬ng 1: xuất lao động kinh nghiệm xuất lao ®éng n÷ cđa mét sè n-íc 1.1 Xuất lao động xuất lao động nữ 1.1.1 Khái niệm chung vỊ xt khÈu lao ®éng 1.1.2 Các yếu tố tác động ®Õn ho¹t ®éng xuÊt khÈu lao ®éng Error! Bookmark not defined 1.1.3 Sù thóc Ðp néi t¹i quốc gia có khả XKLĐ Error! Bookmark not defined 1.2 Xuất lao động nữ Error! Bookmark not defined 1.2.1 Nữ hoá lao ®éng xt khÈu - mét xu h-íng ®ang diƠn phỉ biÕn hiƯn Error! Bookmark not defined 1.2.2 Một số đặc điểm lao động nữ xuất lao động nữ Error! Bookmark not defined 1.2.3 Các yếu tố tác động đến hoạt động XKLĐ nữ Error! Bookmark not defined 1.3 Kinh nghiƯm xt khÈu lao ®éng n÷ ë mét sè n-íc khu vùc Error! Bookmark not defined 1.3.1 Xuất lao động nữ sè n-íc khu vùc Error! Bookmark not defined 1.3.2 Kinh nghiệm XKLĐ nữ Việt Nam Error! Bookmark not defined Ch-ơng 2: Thực trạng xuất lao động nữ Việt Nam sang thị tr-ờng Đông Bắc Error! Bookmark not defined 2.1 Nhu cÇu sư dơng lao động n-ớc khu vực Đông Bắc ®ỉi míi t- vỊ XKL§ cđa ViƯt Nam Error! Bookmark not defined 2.1.1 Nhu cÇu sư dụng lao động n-ớc khu vực Đông Bắc ¸ Error! Bookmark not defined 2.1.2 T- míi vỊ sách tổ chức quản lý xuất lao ®éng cđa ViƯt Nam Error! Bookmark not defined 2.2 T×nh h×nh lao động nữ Việt Nam sang làm việc thị tr-ờng Đông Bắc Error! Bookmark not defined 2.2.1 Lao động nữ Việt Nam làm việc Đài Loan Error! Bookmark not defined 2.2.2 Lao động nữ Việt Nam làm việc Hàn Quốc Error! Bookmark not defined 2.2.3 Lao động nữ Việt Nam làm việc Nhật Bản Error! Bookmark not defined 2.3 Đánh giá chung hoạt động xuất lao động nữ Việt Nam sang thị tr-ờng Đông Bắc thời gian qua Error! Bookmark not defined 2.3.1 Nh÷ng kÕt đạt đ-ợc hoạt động xuất lao động nữ Việt Nam sang thị tr-ờng Đông Bắc nguyên nhân Error! Bookmark not defined 2.3.2 Những vấn đề phát sinh trình XKLĐ nữ Việt Nam sang thị tr-ờng Đông Bắc nguyên nhân Error! Bookmark not defined Ch-ơng 3: Định h-ớng giải pháp mở rộng xuất lao động nữ Việt Nam sang thị tr-ờng Đông Bắc Error! Bookmark not defined 3.1 Định h-ớng mở rộng xuất lao động nữ Việt Nam sang thị tr-ờng Đông Bắc Error! Bookmark not defined 3.1.1 Tiềm thị tr-ờng Đông Bắc Error! Bookmark not defined 3.1.2 Định h-ớng xuất lao động nữ Việt Nam sang Đông Bắc thời gian tới Error! Bookmark not defined 3.2 Mét sè gi¶i pháp đẩy mạnh hoạt động xuất lao động nữ Việt Nam sang thị tr-ờng Đông Bắc thêi gian tíi Error! Bookmark not defined 3.2.1 §èi với Cơ quan nhà n-ớc Error! Bookmark not defined 3.2.2 Những giải pháp phía doanh nghiệp tham giai hoạt động xuất lao động Error! Bookmark not defined 3.2.3 Đối với ng-ời lao động Error! Bookmark not defined KÕt luËn Error! Bookmark not defined Danh môc tài liệu tham khảo 16 Danh mục bảng Số hiệu bảng 1.1 1.2 Tên bảng Trang Dân số Việt Nam giai đoạn 1995-2008 20 Tỷ lệ thất nghiệp lực l-ợng lao động độ 21 tuổi khu vực thành thị 1.3 Tỷ lệ lao động Philippines làm việc n-ớc 29 giai đoạn 1998-2004, phân theo giới tính 2.1 Quy mô tỷ trọng lao động nữ Việt Nam 52 thị tr-ờng lao động thuộc khu vực Đông Bắc 2.2 Số l-ợng nữ lao động xuất ngày tăng, 63 giải việc làm cho nhiều lao động nữ 2.3 Sự phân bố lao động nữ thị tr-ờng 64 khu vực Đông Bắc 2.4 Tỷ trọng lao động nữ xuất so với dân số nữ 66 độ tuổi lao động so với dân số độ tuổi lao động 2.5 Cơ cấu ngành nghề thu nhập nữ lao động 73 xuất Việt Nam Đông Bắc 2.6 Chi phí tr-ớc làm việc n-ớc 77 ng-ời lao ®éng 2.7 Møc thu tiỊn ®Ỉt cäc tèi ®a tõ tháng năm 2003 77 2.8 Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ 80 văn hoá chuyên môn kỹ thuật Mở Đầu Tính cấp thiết đề tài Đẩy mạnh xuất lao động (XKLĐ) chủ tr-ơng Đảng Nhà n-ớc, đ-ợc coi chiến l-ợc quan trọng, lâu dài, góp phần giải việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho phận ng-ời lao động, tạo nguồn thu ngoại tệ cho đất n-ớc XKLĐ biện pháp để tiếp thu, chuyển giao công nghệ tiên tiến từ n-ớc ngoài, giúp đào tạo đội ngũ ng-ời lao động có chất l-ợng tăng c-ờng quan hệ hợp tác quốc tế Việt Nam, tạo điều kiện cho Việt Nam hội nhập sâu vào khu vực quốc tế Lao động nữ đóng vai trò quan trọng tất ngành kinh tế quốc dân Theo tổ chức lao động quốc tế, lao động nữ chiếm khoảng 50% tổng số lao động giới có xu h-ớng ngày gia tăng số n-ớc có quy mô xuất lớn Việt Nam năm có tõ 1,2 ®Õn 1,5 triƯu ng-êi ®Õn ti lao ®éng, tỷ lệ nữ chiếm khoảng 50% Đ-a lao động nữ làm việc n-ớc không h-ớng đảm bảo cho sống gia đình mà khởi đầu trình thay đổi t- t-ởng lạc hậu trọng nam, khinh nữ, góp phần giải phóng phụ nữ, củng cố địa vị phụ nữ gia đình xà hội Lao động nữ có vai trò chủ đạo số ngành đặc thù, đồng thời thông qua trình làm việc n-ớc lao động nữ có nhiều đóng góp to lớn phát triển đất n-ớc Thực tế, khu vực Đông Bắc thị tr-ờng quan trọng LĐXK Việt Nam, đặc biệt với lao động nữ, n-ớc nhập lao động (NKLĐ) Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan Từ đầu năm 1990 đến nay, hoạt động XKLĐ nữ Việt Nam sang khu vực chiếm tỷ trọng lớn có tác động tích cực ®èi víi ng-êi lao ®éng cịng nh- ®èi víi sù phát triển chung ngành, địa ph-ơng Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh kết khả quan, hoạt động XKLĐ nữ Việt Nam sang khu vực Đông Bắc thời gian qua đà bộc lộ hạn chế, khó khăn, có diễn biến phức tạp phát sinh tiêu cực, rủi ro Xuất phát từ thực tế trên, việc chọn đề tài: "Xuất lao động nữ Việt Nam sang thị tr-ờng Đông Bắc " để nghiên cứu có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài n-ớc ta năm qua đà có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu đề tài XKLĐ Có thể kể đến nghiên cứu tiêu biểu nh-: Nguyễn Đình Thiện (2000): Mét sè vÊn ®Ị vỊ xt khÈu lao ®éng cđa Việt Nam giai đoạn - Luận án tiến sĩ kinh tế; Nguyễn Văn Tiến (2002): Đổi chế quản lý nhà n-ớc xuất lao động - Thực trạng giải pháp - Luận văn thạc sĩ kinh tế trị; Nguyễn Phúc Khanh (2004): Xuất lao động với ch-ơng trình quốc gia việc làm - Thực trạng giải pháp - Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế; L-u Văn H-ng (2005), Xuất lao động Việt Nam sang thị tr-ờng khu vực Đông Bắc - Thực trạng giải pháp - Luận văn thạc sỹ kinh tế trị; Trần Thị Thanh Trà (2006): Xuất lao động Việt Nam sang thị tr-ờng Đông Bắc Luận văn thạc sĩ kinh tế đối ngoại; Bộ Lao động - Th-ơng binh xà hội (2006): Vấn đề bảo quyền lợi đáng lao động Việt Nam làm việc n-ớc - Thực trạng giải pháp - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ; Phan Huy Đ-ờng (2009): Quản lý nhà n-ớc xuất lao động Việt Nam - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ĐHQG; Ngoài số nghiên cứu điển hình đ-ợc đăng tạp chí: L-u Văn H-ng (2009): Một số vấn đề phát triển thị tr-ờng xuất lao động Việt Nam giai đoạn - Tạp chí Nghiên cứu Kinh tÕ - sè 369; Bïi Sü TuÊn (2009): HËu xuất lao động - vấn đề cần đ-ợc quan tâm Tạp chí Lao động xà hội - số 358; Nguyễn L-ơng Trào (2009): Thực trạng hệ thống doanh nghiệp xuất lao động Việt Nam định h-ớng đến năm 2020 Tạp chí Lao động xà hội - số 364 Các công trình nghiên cứu đà tiếp cận vấn đề XKLĐ Việt Nam nhiều góc độ khác nhau, tập trung vào việc phân tích đánh giá hoạt động XKLĐ Việt Nam nói chung, thực trạng h-ớng phát triển XKLĐ Việt Nam sang n-ớc thuộc khu vực Đông Bắc nói riêng Tuy nhiên ch-a có công trình ®Ị cËp tíi vÊn ®Ị xt khÈu lao ®éng n÷ sang thị tr-ờng Đông Bắc Do đó, việc nghiên cứu XKLĐ nói chung hoạt động XKLĐ nữ Việt Nam sang thị tr-ờng khu vực Đông Bắc cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn bối cảnh Mục đích nhiệm vụ luận văn Làm rõ chất, đặc điểm XKLĐ nói chung, XKLĐ nữ nói riêng phân tích yếu tố tác động tới hoạt động XKLĐ nữ Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động XKLĐ nữ Việt Nam sang thị tr-ờng khu vực Đông Bắc Đề xuất số giải pháp đẩy mạnh hoạt động XKLĐ nữ Việt Nam sang thị tr-ờng khu vực Đông Bắc Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối t-ợng nghiên cứu: d-ới góc độ kinh tế trị, luận văn nghiên cứu XKLĐ nữ với tính chất hoạt động xuất hàng hóa sức lao động - loại hàng hóa đặc biệt nghiên cứu hình thức XKLĐ trực tiếp: đ-a lao động nữ Việt Nam làm việc n-ớc khu vực Đông Bắc Phạm vi nghiên cứu: luận văn nghiên cứa hoạt động XKLĐ nữ trực tiếp Việt Nam sang thị tr-ờng Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan từ năm 1992 đến năm 2008 Ph-ơng pháp nghiên cứu Ngoài ph-ơng pháp nghiên cứu truyền thống, luận văn sử dụng ph-ơng pháp tổng hợp, phân tích thông tin, so sánh, thống kê ph-ơng pháp nghiên cứu đại khác Những đóng góp luận văn Hệ thống hoá sở lý luận XKLĐ xuất lao động nữ, nghiên cứu có chọn lọc kinh nghiệm XKLĐ nữ số n-ớc rút gợi ý cho Việt Nam Phân tích thành tựu nguyên nhân hạn chế XKLĐ nữ Việt Nam thị tr-ờng khu vực Đông Bắc thời gian qua Đề xuất số giải pháp nhằm mở rộng thúc đẩy hoạt động XKLĐ nữ Việt Nam sang thị tr-ờng Đông Bắc thời gian tới Qua đó, luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho nhà hoạch định sách kinh tế xà hội, đặc biệt ng-ời hoạt động trực tiếp lĩnh vực XKLĐ, nhà nghiên cứu độc giả quan tâm Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm ch-ơng nh- sau: Ch-ơng 1: Xuất lao động kinh nghiệm xuất lao động nữ số n-ớc Ch-ơng 2: Thực trạng xuất lao động nữ Việt Nam sang thị tr-ờng Đông Bắc Ch-ơng 3: Định h-ớng giải pháp mở rộng xuất lao động nữ Việt Nam sang thị tr-ờng Đông Bắc Ch-ơng 1: xuất lao động kinh nghiệm xuất lao động nữ số n-ớc 1.1 Xuất lao động xuất lao động nữ 1.1.1 Khái niệm chung vỊ xt khÈu lao ®éng 1.1.1.1 Xt khÈu lao ®éng số khái niệm liên quan Toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế đà xu khách quan thời đại, trình vận động theo h-ớng mở rộng hoạt động kinh tÕ ph¹m vi mét quèc gia sang ph¹m vi khu vực toàn giới Trong bối cảnh đó, di c- lao động n-ớc đà trở thành t-ợng phổ biến đời sống kinh tế - xà hội quốc tế, phần tách rời kinh tế Di c- lao động quốc tế t-ợng đà có từ xa x-a, đặc biệt phát triển mạnh từ cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng di c- lao động quốc tế nh-: ảnh h-ởng môi tr-ờng sống khắc nghiệt, kỳ thị chủng tộc, mâu thuẫn tôn giáo, đói nghèo nh-ng lý kinh tế nguyên nhân chủ yếu Để nghiên cứu làm rõ khái niệm XKLĐ, tr-ớc hết cần đề cập tới số khái niệm có liên quan sau: Thị tr-ờng lao động quốc tế: bao gồm tất thị tr-ờng lao động n-ớc giới xét mặt lÃnh thổ nh- cung - cầu lao động Trong thị tr-ờng lao động quốc tế phân mảng thị tr-ờng lao động khác nh-: Thị tr-ờng lao động khu vực (thị tr-ờng lao động khu vực Bắc Mỹ, Nam Mỹ, ), thị tr-ờng lao động theo Hiệp hội, Liên minh (thị tr-ờng lao động Hiệp hội n-ớc Đông Nam (ASEAN), thị trường lao động EU (Liên minh Châu Âu), Di dân quốc tế: t-ợng ng-ời lao động quốc gia sang quốc gia khác có kèm theo việc thay đổi chỗ tạm thời vĩnh viễn nhằm thực mục đích khác n-ớc Lao động di c-: ng-ời lao động di chuyển từ n-ớc sang n-ớc khác để tìm việc làm, nằm phạm trù chung di dân quốc tế Thực di dân quốc tế bao hàm vấn đề lớn khái niệm để rõ ng-ời dòng ng-ời di chuyển từ n-ớc sang n-íc kh¸c víi nhiỊu løa ti kh¸c nhau, sè ®ã cã mét bé phËn thc lùc l-ỵng lao ®éng Xuất lao động: hình thức di chuyển lao động từ thị tr-ờng lao động n-ớc (hoặc vùng lÃnh thổ này) sang thị tr-ờng lao động n-ớc khác (hoặc vùng lÃnh thổ khác), để cung cấp dịch vụ lao động cho n-ớc nhập giải công ăn việc làm cho lao động n-ớc xuất Trên bình diện quốc tế, XKLĐ th-ờng liên quan đến khái niệm nh-: Lao động nhập c- (dùng để ng-ời lao động từ n-ớc tới n-ớc để làm việc), lao động xuất c- (dùng để ng-ời lao động từ n-ớc tới n-ớc mà họ lao động) hay lao động xuất (là khái niệm nói thân ng-ời lao động tập thể ng-ời lao động, có độ tuổi khác nhau, sức khoẻ kỹ lao động khác đ-ợc đ-a làm việc n-ớc theo quy định pháp luật n-ớc đó) Nh- vậy, XKLĐ xét theo ý niệm dân số học trình di dân quốc tế Các dòng XKLĐ thị tr-ờng lao động quốc tế gồm có: Luồng lao động từ n-ớc công nghiệp sang n-ớc phát triển: chủ yếu doanh nghiệp n-ớc công nghiệp cử chuyên gia đến công tác nhà máy họ đầu t- n-ớc phát triển, gọi chuyển giao nội công ty Những luồng lao động đóng vai trò quan trọng n-ớc phát triển Luồng lao động có kỹ từ n-ớc phát triển di chuyển sang n-ớc công nghiệp: Luồng lao động hoạt động có hiệu ngành nghề công nghệ thông tin, giáo dục, y tế, xây dựng, nông nghiệp Luồng lao động kỹ từ n-ớc phát triển sang n-ớc công nghiệp: Luồng lao động đem lại khoản lợi nhuận cao cho n-ớc nhập lao động Đồng thời, có vai trò quan trọng giải công ăn, việc làm tạo thu nhập cho ng-ời lao động n-ớc d- thừa lao động phổ thông, góp phần giảm thất nghiệp n-ớc XKLĐ Xuất phát từ điều kiện kinh tế - xà hội qua thời kỳ, hoạt động XKLĐ Việt Nam thời gian qua có trình phát triển riêng Với chủ tr-ơng đổi đ-ợc xác định từ Đại hội VI Đảng, thị tr-ờng lao động n-ớc đ-ợc hình thành phát triển Với t- - khẳng định sức lao động loại hàng hoá đ-ợc đánh giá b-ớc ngoặt quan trọng định phát triển thị tr-ờng lao động n-ớc, mở khả phát triển công tác XKLĐ với quy mô, nội dung, hình thức tổ chức, hiệu hoàn toàn khác với giai đoạn tr-ớc 1.1.1.2 Đặc điểm xuất lao động XKLĐ hoạt động mang tính kinh tế - xà hội sâu sắc nhiều n-ớc giới, đ-a ng-ời lao động làm việc n-ớc giải pháp quan trọng nhằm giải việc làm cho lực l-ợng lao động, thu ngoại tệ hình thức chuyển tiền n-ớc ng-ời lao động lợi ích khác Những lợi ích thúc đẩy n-ớc tăng c-ờng ®-a ng-êi lao ®éng ®i lµm viƯc ë n-íc ngoµi, chiếm lĩnh thị phần thị tr-ờng lao động n-ớc Việc chiếm lĩnh thị phần lại dựa khả xúc tiến quan hệ với n-ớc ngoài, nguồn nhân lực n-ớc chịu điều tiết quy luật cung cầu lao động Nh- vậy, việc quản lý Nhà n-ớc, điều chỉnh Pháp luật luôn phải bám sát đặc điểm hoạt ®éng ®-a ng-êi lao ®éng ®i lµm viƯc ë n-íc để mục tiêu kinh tế phải trọng tâm sách pháp luật hoạt động Đ-a ng-ời lao động n-ớc làm việc hoạt động gắn liền với sống ng-ời lao ®éng Do ®ã, mäi chÝnh s¸ch ph¸p lt vỊ vÊn đề phải kết hợp với sách xà hội khác, phải đảm bảo cho ng-ời lao động đ-ợc h-ởng đầy đủ quyền lợi nh- việc thực nghĩa vụ đà cam kết hợp đồng lao động Mặt khác, ng-ời lao động làm việc n-ớc theo hợp đồng có thời hạn, cần có sách tiếp nhận sư dơng sau hä trë vỊ n-íc, gióp ng-êi lao động nhanh chóng hoà nhập trở lại với đời sống xà hội n-ớc XKLĐ hoạt động có kết hợp hài hoà vai trò quản lý Nhà n-ớc chủ động, chịu trách nhiƯm cđa tỉ chøc kinh tÕ ®-a ng-êi lao ®éng làm việc n-ớc Đối với XKLĐ chế thị tr-ờng, Nhà n-ớc tiến hành đàm phán, thỏa thuận với n-ớc tiếp nhận đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ cho ng-ời lao động; quy định nội dung, điều kiện hợp đồng; quy định nghề, công việc không đ-ợc làm khu vực không đ-ợc đến làm việc; h-ớng dẫn quy trình, thủ tục đăng ký hợp đồng; giám sát kiểm tra việc thực hợp đồng quản lý ng-ời lao động doanh nghiệp Nh- vậy, thực tế, Nhà n-ớc vừa thực chức quản lý nhà n-ớc hoạt động hợp tác lao động, vừa trực tiếp quản lý ng-ời lao động làm việc n-ớc Trong đó, doanh nghiệp chủ động tìm kiếm hợp đồng thị tr-ờng đà có số thị tr-ờng mới, nỗ lực công tác tạo nguồn hoàn toàn tự chịu trách nhiệm việc tuyển chọn, quản lý ng-ời lao động, tự chịu trách nhiệm hiệu kinh tế hoạt động Ngoài ra, quan đại diện Nhà n-ớc n-ớc tích cực hỗ trợ doanh nghiệp ng-ời lao động việc can thiệp giải tranh chấp phát sinh Tuy nhiên, can thiệp không dựa vào quan đại diện Nhà n-ớc n-ớc sở mà cần có vai trò chủ động, tích cực doanh nghiệp XKLĐ nhiều tr-ờng hợp quốc gia XKLĐ ch-a lập quan đại diện ngoại giao n-ớc sở Nh- vậy, hiệp định, thoả thuận song ph-ơng có tính chất nguyên tắc, thể vai trò trách nhiệm Nhà n-ớc việc định h-ớng, mở đ-ờng quản lý tầm vĩ mô Hoạt động XKLĐ diễn môi tr-ờng cạnh tranh ngày gay gắt Tính cạnh tranh gay gắt xuất phát từ hai nguyên nhân chủ yếu sau: Một là, đ-a ng-ời lao động làm việc n-ớc mang lại lợi ích kinh tế lớn cho n-ớc có khó khăn giải việc làm cho ng-ời lao động Điều buộc n-ớc phải cố gắng tối đa để chiếm lĩnh thị tr-ờng lao động n-ớc Nghĩa họ phải đầu t- nhiều cho ch-ơng trình xúc tiến tìm kiếm thị tr-ờng, tăng c-ờng đào tạo, nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực Hai là, việc ®-a ng-êi lao ®éng ®i lµm viƯc ë n-íc ngoµi diễn môi tr-ờng mà kinh tế - xà hội có nhiều biến động khu vực giới Nhiều n-ớc tr-ớc nhận nhiều lao động n-ớc nh- Hàn Quốc, Nhật Bản phải đối đầu với nạn thất nghiệp ngày gia tăng Nhu cầu tiếp nhận lao động n-ớc ngày có nguy giảm xuống Khi cung cầu cạnh tranh ngày gay gắt điều hiển nhiên Hoạt động XKLĐ có nhiều biến động lớn rủi ro cao Hoạt động XKLĐ phụ thuộc nhiều vào n-ớc có nhu cầu tiếp nhận lao động Điều đòi hỏi phải có tầm nhìn xa trông rộng, phân tích đánh giá, dự đoán tình hình chủ động tr-ớc biến đổi hoàn cảnh, có sách ứng phó để v-ợt qua khó khăn, nâng cao hiệu hoạt động đ-a ng-ời lao động làm việc n-ớc Mặt khác, để đ-a ng-ời lao động làm việc n-ớc tốn nhiều chi phí, họ không đáp ứng đ-ợc yêu cầu đối tác n-ớc doanh nghiệp đ-a ng-ời lao động phải gánh chịu thiệt hại Bên cạnh đó, phải kể đến biến động n-ớc tiếp nhận nh-: nhà máy bị phá sản, trị bất ổn, chiến tranh buộc ng-ời lao động phải n-ớc tr-ớc thời hạn, có ng-ời ch-a nhận đ-ợc l-ơng, chí có tr-ờng hợp nguy hiểm đến tính mạng ng-ời lao động 10 Hoạt động XKLĐ phải đảm bảo đ-ợc lợi ích ba bên: Nhà n-ớc ng-ời lao động - doanh nghiệp Trong hoạt động này, lợi ích kinh tế Nhà n-ớc khoản ngoại tệ đánh vào thuế thu nhập ng-ời lao động n-ớc gửi Lợi ích tổ chức, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực khoản thu từ loại phí dịch vụ Còn lợi ích ng-ời lao động có việc làm thu nhập Xuất phát từ lợi ích, doanh nghiệp dễ vi phạm quy định Nhà n-ớc việc thu loại phí dịch vụ buộc ng-ời XKLĐ phải đóng thêm khoản tiền quy định pháp luật Với ng-ời lao động, chạy theo lợi ích với mong muốn nhanh chóng thu hồi khoản chi phí đà bỏ để đ-ợc làm việc n-ớc ngoài, nhiều ng-ời đà vi phạm hợp đồng nh-: bỏ trốn làm việc bất hợp pháp, vi phạm pháp luật nước sở Do đó, chế độ, sách Pháp luật XKLĐ ban hành phải đ-ợc xem xét khía cạnh, phải đ-ợc tính toán cho đảm bảo hài hoà lợi ích bên, đặc biệt quan tâm tới lợi ích ng-ời lao động Hoạt động XKLĐ có di chuyển giao thoa yếu tố truyền thống, văn hoá, phong tục tập quán quốc gia, dân tộc Tr-ớc xuất cảnh, ng-ời lao động phải trải qua giai đoạn giáo dục định h-ớng giai đoạn này, việc học nghề, ng-ời lao động đ-ợc trang bị kiến thức đất n-ớc, ng-ời nh- văn hoá, phong tục tập quán, ngôn ng÷ cđa n-íc tiÕp nhËn, nã gióp hä nhanh chãng hoà nhập vào sống với văn hoá Mặt khác, trình sinh sống làm việc, tiếp xúc tạo giao l-u văn hoá ng-ời lao động với ng-ời địa ng-ời lao động đến từ quốc gia khác 1.1.1.3 Bản chất hoạt động xuất lao động Thông th-ờng, xuất đ-ợc hiểu việc hàng hoá dịch vụ sản xuất n-ớc đ-ợc bán tiêu dùng n-ớc khác [11 tr.351] 11 Theo đại từ điển kinh tế thị trường, Xuất lao động xuất vô hình, hình thức cung cấp cho n-ớc số l-ợng lao động phục vụ định để đổi lấy thu nhập ngoại tệ, loại hình xuất phi hàng hoá [33tr.1020] Trên thực tế, XKLĐ loại hình xuất loại hàng hoá đặc biệt - hàng hoá sức lao động, trình mua bán sức lao động đối tác thuộc hai quốc gia khác Sức lao động toàn lực (thể lực trí lực) tồn ng-ời đ-ợc ng-ời sử dụng vào trình sản xuất Cũng nh- hàng hoá thông th-ờng khác, hàng hoá sức lao động có hai thuộc tính: giá trị sử dụng giá trị Giá trị sử dụng hàng hoá sức lao động thể trình tiêu dùng sức lao động, tức trình lao động để sản xuất hàng hóa Giá trị sức lao động giá trị toàn tliệu sinh hoạt cần thiết để sản xuất tái sản xuất sức lao động, để trì đời sống công nhân làm thuê Tuy nhiên, hàng hoá đặc biệt, hàng hoá sức lao động khác với hàng hoá thông th-ờng chỗ: Thứ nhất, hàng hoá sức lao động gắn liền với chủ thể mang tên mà tách rời Xét số l-ợng chất l-ợng, hàng hoá sức lao động phụ thuộc hoàn toàn vào thân ng-ời mang loại hàng hoá Thứ hai, loại hàng hoá sức lao động dù có đ-ợc đem thị tr-ờng để trao đổi đà trao đổi hay ch-a đòi hỏi phải đ-ợc cung cấp điều kiện vật chất tinh thần định để tồn phát triển Nói cách khác, hàng hoá sức lao động bao hàm yếu tố tinh thần yếu tố lịch sử Nhu cầu công nhân nhu cầu vật chất mà gồm nhu cầu tinh thần Nhu cầu phụ thuộc vào hoàn cảnh lÞch sư cđa tõng n-íc, tõng thêi kú, phơ thc vào trình độ văn minh đà đạt đ-ợc, vào điều kiện lịch sử hình thành giai cấp công nhân điều kiện địa lý, khí hậu 12 Là loại hàng hoá nên sức lao động đ-ợc đ-a trao đổi thị tr-ờng - thị tr-ờng sức lao động hay gọi thị tr-ờng lao động Khi mua bán, giá trị hàng hoá đ-ợc toán, giá trị sử dụng đ-ợc tr-ng tập, mặt hàng đ-ợc chuyển thành sở hữu ng-ời mua Nh-ng ng-ời chủ sở hữu sức lao động sức lao động không bị tách rời tách rời Việc mua bán diễn d-ới nhiều hình thức khác nhau, bên bán bên mua trực tiếp tìm đến thông qua bên thứ ba môi giới trung gian theo hợp đồng cung ứng lao động Nếu ng-ời lao động bán sức lao động, làm thuê cho ng-ời sử dụng n-ớc việc mua bán diễn thị tr-ờng lao động quốc tế Khi sức lao động trở thành hàng hoá thị tr-ờng lao động nói chung thị tr-ờng lao động quốc tế nói riêng chịu chi phối quy luật thị tr-ờng nh- quy luật cung - cầu, quy luật giá trị hay quy luật cạnh tranh, việc mua bán hàng hoá sức lao động thị tr-ờng lao động đ-ợc thực theo nguyên tắc thuận mua vừa bán Nh- vậy, XKLĐ thực chất loại hình xuất dịch vụ cung cấp loại hàng hoá đặc biệt - hàng hoá sức lao động Nó chứa đựng đầy đủ tính chất, yêu cầu loại hàng hoá đặc biệt đó: hoạt động ng-êi, tỉng quan vỊ c¸c mèi quan hƯ x· hội Giá sức lao động phụ thuộc vào chất l-ợng lao động, tr-ớc hết yếu tố trình độ chuyên môn, tay nghề đ-ợc đào tạo, mức độ giao tiếp ngoại ngữ, văn hoá, phẩm chất cá nhân nh-: tính cần cù, kỹ năng, tinh xảo, khéo léo khả hội nhập, giao lưu với văn hoá, tôn giáo khác [13tr.13] 1.1.1.4 Các ph-ơng thức xuất lao động Ph-ơng thức XKLĐ cách thức thực việc đ-a ng-ời lao động chuyên gia làm việc có thời hạn n-ớc Nhà n-ớc quy định Hoạt động XKLĐ th-ờng đ-ợc thực thông qua ph-ơng thức sau: 13 Cung ứng lao động thông qua doanh nghiệp, tổ chức trung gian làm dịch vụ đ-a ng-ời lao động làm việc có thời hạn n-ớc Đây tr-ờng hợp tổ chức kinh tế Việt Nam đ-ợc phép XKLĐ tuyển dụng lao động Việt Nam để đ-a làm việc n-ớc theo hợp đồng cung ứng lao động Tỉ chøc trung gian nµy cã thĨ lµ doanh nghiƯp trung tâm có chức hoạt động lĩnh vực Để đ-ợc cấp giấy phép hoạt động lĩnh vực đ-a ng-ời lao động làm việc n-ớc ngoài, doanh nghiệp phải đáp ứng đ-ợc ®iỊu kiƯn cÇn thiÕt nh-: ®iỊu kiƯn vỊ trơ së làm việc, sở đào tạo giáo dục định h-ớng, vốn pháp định, nguồn nhân lực Hình thức t-ơng đối phổ biến, đà đ-ợc thực rộng rÃi năm qua tiếp tục đ-ợc thực năm tới Đặc điểm hình thøc nµy lµ: tỉ chøc kinh tÕ ViƯt Nam tỉ chức tuyển chọn lao động chuyên gia Việt Nam ®i lµm viƯc cho ng-êi sư dơng lao ®éng ë n-ớc Các yêu cầu tiêu chuẩn lao động phía n-ớc đặt Quan hệ lao động đ-ợc điều chỉnh pháp luật n-ớc nhận lao động Quá trình làm việc n-ớc ngoài, ng-ời lao động Việt Nam chịu quản lý trực tiếp ng-ời sử dụng lao động n-ớc ngoài; điều kiện quyền lợi ng-ời lao động phía n-ớc đảm bảo Chính vậy, việc thích ứng ng-ời lao động Việt Nam với môi tr-ờng lao động n-ớc có hạn chế định Đ-a lao động làm việc n-ớc cho doanh nghiệp trúng thầu tổ chức, cá nhân đầu t- n-ớc Đây tr-ờng hợp doanh nghiệp tuyển lao động chuyên gia Việt Nam làm việc n-ớc để thực hợp đồng kinh tế với bên n-ớc Các doanh nghiệp Việt Nam trúng thầu, nhận khoán công trình n-ớc đầu t- d-ới hình thức liên doanh, liên kết chia sản phẩm hình thức đầu t- khác n-ớc Những năm vừa qua, hình thức ch-a phổ biến nh-ng theo chủ tr-ơng chủ động hội nhập kinh tÕ quèc tÕ vµ khu vùc, më réng vµ tăng c-ờng kinh tế đối ngoại hình thức ngày phát triển 14 Đặc điểm hình thức là: việc tuyển ng-ời lao động để thực hoạt động doanh nghiệp Việt Nam; yêu cầu tiêu chuẩn lao động, điều kiện lao ®éng doanh nghiƯp ViƯt Nam ®Ỉt ra; doanh nghiƯp ViƯt Nam sư dơng lao ®éng cã thĨ trùc tiÕp tuyển dụng lao động uỷ quyền cho doanh nghiệp cung øng lao ®éng Doanh nghiƯp ViƯt Nam ®-a lao động làm việc n-ớc ngoài, quản lý, sử dụng lao động n-ớc đảm bảo quyền lợi cho ng-ời lao động làm việc n-ớc Do đặc điểm hình thức sử dụng lao động nên quan hệ lao động t-ơng đối ổn định Việc giải vấn đề phát sinh quan hệ lao động ng-ời lao động làm việc n-ớc có nhiều thuận lợi Tuy nhiên, hợp đồng đ-ợc thực n-ớc nên nhiều có ảnh h-ởng pháp luật, phong tục tập quán n-ớc Ngoài việc tuân thủ pháp luật Việt Nam, doanh nghiệp Việt Nam quản lý sử dụng lao động ng-ời lao động Việt Nam phải tuân thủ quy định pháp luật n-ớc Ng-ời lao động làm việc n-ớc theo hình thức thực tập, nâng cao tay nghề Đây thực chất hình thức đ-a ng-ời lao động học nghề n-ớc d-ới dạng tu nghiệp sinh, thực tập sinh đơn giản học nghề để sau làm việc cho doanh nghiệp NghÜa vơ lµm viƯc sau häc nghỊ cđa ng-êi lao động làm việc doanh nghiệp n-ớc đà dạy nghề cho ng-ời lao động; làm việc cho doanh nghiệp Việt Nam đà cử ng-ời lao động học nghề bỏ chi phí cho ng-ời lao động suốt trình học nghề (đ-ợc gọi công ty phái cử) Hình thức phổ biến doanh nghiệp có vốn đầu t- n-íc ngoµi Sau mét thêi gian lµm viƯc ë doanh nghiệp, ng-ời lao động đ-ợc doanh nghiệp đ-a làm việc n-ớc theo hình thức thực tập, nâng cao 15 tay nghề Doanh nghiệp đảm bảo thủ tục đ-a Danh mục tài liệu tham khảo TiÕng viÖt Phan Cao NhËt Anh (2007), XuÊt khÈu lao động Việt Nam sang Đài Loan, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc á, (6) Nguyễn Thị Hồng Bích (2007), Xuất lao động số n-ớc Đông Nam - kinh nghiệm học, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội Bộ trị (1998), Chỉ thị số 41- CT/TW ngày 22/9/1998 Bộ trị xuất lao động Bộ Lao động - Th-ơng binh Xà hội (2006), Xác định nội dung Luật Xuất lao động, Báo cáo kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Lao động - Th-ơng binh xà hội (2006), Vấn đề bảo vệ quyền lợi đáng lao động Việt Nam làm việc n-ớc - thực trạng giải pháp - Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội Bộ xây dựng (2007), Báo cáo tổng hợp dự án nghiệp kinh tế: Điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng tình hình xuất lao động chuyên gia xây dựng thời gian vừa qua Đề xuất giải pháp đẩy mạnh nâng cao hiệu hoạt động xuất lao động chuyên gia xây dựng thêi gian tíi, Hµ Néi ChÝnh phđ (2007), Nghị định số 186/2007/NĐ-CP Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Lao động Th-ơng binh xà hội, Hà Nội Thanh Diệu (2006), Những hội nghề nghiệp hấp dẫn dành cho bạn trẻ, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Phan Huy Đ-ờng (2009), Quản lý nhà n-ớc xuất lao động Việt Nam, Đề tài mghiêm cứu cấp Đại học quốc gia, Hà Nội 16 10 Phan Huy Đ-ờng (2009), Kinh nghiệm quản lý nhà n-ớc xuât lao động số n-ớc, Tạp chí Quản lý nhà n-ớc (163) 11 David W Dearce (1999), Từ điển kinh tế học đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Trần Văn Hằng (1995), Các giải pháp nhằm đổi quản lý nhà n-ớc vỊ xt khÈu lao ®éng ë ViƯt Nam giai đoạn 1995 - 2010, Luận án PTS Khoa học kinh tÕ, ViƯn kinh tÕ häc - Trung t©m khoa häc xà hội nhân văn Quốc gia, Hà Nội 13 L-u Văn H-ng (2005), Xuất lao động Việt Nam sang thị tr-ờng khu vực Đông Bắc - thực trạng giải pháp, luận văn thạc sỹ kinh tÕ, Häc viƯn chÝnh trÞ Qc gia Hå ChÝ Minh, Hà Nội 14 L-u Văn H-ng (2009), Một số vấn đề phát triển thị tr-ờng xuất lao động Việt Nam giai đoạn nay, Tạp chí Nghiên cøu kinh tÕ, (369) 15 Tèng H¶i Nam (2006), Mét số thị tr-ờng xuất lao động tiềm năng, Tạp chí Lao động xà hội, (278) 16 Ngân hàng phát triển Châu á, quan phát triển quốc tế Canada (2006), Báo cáo tình hình Giới Việt Nam 17 Trần Minh Ngọc (2005), Một số vấn đề giới xuất lao động, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số, (322) 18 Lê Thị Quế (2005), Lao động nữ thời kỳ đổi mới, Tạp chí Nghiªn cøu kinh tÕ (327) 19 Quèc héi (2006), LuËt Ng-ời Việt Nam làm việc n-ớc theo hợp đồng, Nxb Lao động - xà hội 20 Ngô Minh Thanh (2008), Vài nét lao động Việt Nam Đài Loan, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc á, (4) 21 Lê Ph-ơng Thành (2003), Mấy vấn đề xuất lao động nữ, Tạp chí Khoa học phụ nữ, (6) 17 22 Vũ Lâm Thời (2008), Thực trạng giải pháp đẩy mạnh xuất lao động, Tạp chí Lao động xà hội, (346) 23 Trần Thị Thu (2006), Nâng cao hiệu quản lý xuất lao động doanh nghiệp điều kiện nay, Nxb Lao động xà hội, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Bích Thuỷ (2008), Tác động gia nhập WTO đến việc làm, thu nhập, đời sống lao động nữ, Tạp chí Lao động xà hội, (347) 25 Nguyễn Tiệp (2007), Giáo trình thị tr-ờng lao động, Nxb Lao động - xà hội, Hà Nội 26 Trần Thị Thanh Trà (2006), Xuất lao động Việt Nam sang thị tr-ờng Đông Bắc á, Luận văn thạc sỹ kinh tế đối ngoại, Tr-ờng Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 27 Nguyễn L-ơng Trào (2009), Thực trạng hƯ thèng doanh nghiƯp xt khÈu lao ®éng ViƯt Nam định h-ớng đến năm 2020, Tạp chí Lao động xà hội, (364) 28 Tổng cục Thống kê (2008), Niên giám thống kê, Nxb Thống kê, Hà Nội 29 Bïi Sü TuÊn (2009), HËu xuÊt khÈu lao ®éng - vấn đề đ-ợc quan tâm, Tạp chí Lao động - xà hội, (358) 30 Đức Tuấn (2008), Quản lý lao động Việt Nam n-ớc ngoài: thực trạng h-ớng giải quyết, Tạp chí Lao động xà hội, (348) 31 ban Qc gia v× sù tiÕn bé cđa phụ nữ Việt Nam (2002), Chiến l-ợc Quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam đến năm 2010 32 Văn phòng Quốc hội (2009), Pháp luật điều chỉnh hoạt động đa ng-ời lao động Việt Nam n-ớc làm việc theo hợp đồng 33 Viện nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa (1998), Đại từ điển kinh tế thị tr-ờng, Hà Nội 18 Tiếng Anh 34 ANATA Aris Some Consequences of International Labour Migration in Southeast Asia, Pecs, 2002 35 Hoµng Lan Hoa, Labour Emigration from Thailand: Past and Prospects, 2002, tr.3-4 36 HUGO Graeme Migration, information source: fresh thought, authoritative data, global reach – Indonesia’s Labour Looks Abroad (tµi liƯu tõ Internet) 37 Immirgration Laws, sè 17, 3-2001 38 Immirgration Laws, sè 15, 12-2002 39 RAHATO Aswatini, Indonesian female labour migrants: Experiences woking overseas (Tham luận Hội thảo dân số khu vực Đông Nam bối cảnh thay đổi Châu á, 2002) 40 SUPANG CHANTAVANICH Labour Migration from Thailand: a lack of Policy in Human Resource Develoment, 2000.tr.309 41 WICKRAMASEKARA, PIYASIRI Asian Labour Migration: Issuses and Challenges in an Era of Globalization, International Migration Paper 57 Website 42 http://www.laodong.com 43 http://www.VietNamNet.vn 44 http://vneconomy 45 http://VnExpress 46 http://vovnews.vn 47 http://wikipedia.org 19 ... 1: Xuất lao động kinh nghiệm xuất lao động nữ số n-ớc Ch-ơng 2: Thực trạng xuất lao động nữ Việt Nam sang thị tr-ờng Đông Bắc Ch-ơng 3: Định h-ớng giải pháp mở rộng xuất lao động nữ Việt Nam sang. .. Nam sang thị tr-ờng Đông Bắc Ch-ơng 1: xuất lao động kinh nghiệm xuất lao động nữ số n-ớc 1.1 Xuất lao động xuất lao động nữ 1.1.1 Khái niệm chung xuất lao động 1.1.1.1 Xuất lao động số khái niệm... Định h-ớng giải pháp mở rộng xuất lao động nữ Việt Nam sang thị tr-ờng Đông Bắc Error! Bookmark not defined 3.1 Định h-ớng mở rộng xuất lao động nữ Việt Nam sang thị tr-ờng Đông Bắc Error!

Ngày đăng: 25/10/2022, 17:03

w