unlicensed xuất khẩu lao động của việt nam sang thị trường đông bắc á

113 7 0
 unlicensed xuất khẩu lao động của việt nam sang thị trường đông bắc á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời mở đầu Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp luận văn Bố cục luận văn 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 1.1.5 1.2 Chương 1: Lý luận chung xuất lao động Khái niệm đặc điểm xuất lao động Các khái niệm định nghĩa xuất lao động Đặc điểm xuất lao động Các hình thức xuất lao động Vai trò xuất lao động phát triển kinh tế Những nhân tố tác động đến xuất lao động Kinh nghiệm hoạt động xuất lao động số nước giới sang thị trường Đông Bắc 1.2.1 Đặc điểm thị trường lao động Đông Bắc 1.2.2 Xuất lao động số nước sang thị trường Đông Bắc 1.2.3 Kết luận chương I 01 01 02 02 02 03 03 04 04 06 10 11 14 18 18 28 31 chương 2: Thực trạng hoạt động xuất lao động Việt Nam sang thị trường Đông Bắc 2.1 Xuất lao động Việt Nam sang thị trường Đông Bắc từ Năm 1995 đến 2.1.1 Xuất lao động Việt Nam sang thị trường Đài Loan 2.1.2 Xuất lao động Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc 2.1.3 Xuất lao động Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 2.2 Đánh Giá chung hoạt động xuất lao động Việt nam sang thị trường Đông Bắc thời gian qua 2.2.1 Kết đạt 2.2.2 Hạn chế hoạt động xuất lao động sang thị trường Đông Bắc thời gian qua 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế hoạt động xuất lao động Việt Nam sang thị trường Đông Bắc Kết luận chương II 33 33 39 47 56 56 62 70 72 Chương 3: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất lao động Việt Nam sang thị trường Đông Bắc 3.1 Triển vọng hoạt động xuất lao động Việt nam sang thị trường Đông Bắc thời gian tới 3.1.1 Đặc điểm xu hướng vận động thị trường nhập lao động Đông Bắc 3.1.2 Định hướng công tác xuất lao động sang thị trường Đông Bắc thời gian tới 3.2 Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất lao động Việt Nam sang thị 74 74 80 84 trường Đông Bắc 3.2.1 Giải pháp từ phía Nhà nước 3.2.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp 3.2.3 Giải pháp cho phía người lao động Kết luận 84 88 96 99 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 01 KFSB Hiệp hội doanh nghiệp vừa nhỏ Hàn Quốc 02 JITCO Cơ quan hợp tác tu nghiệp quốc tế Nhật Bản 03 OWWA Cục phúc lợi lao động nước 04 POEA Cục quản lý việc làm nước Philippin 05 VAT Thuế giá trị gia tăng 06 XKLĐ Xuất Khẩu lao động 01 02 Nguyễn Xuân An (2002), Hội thảo Oska-Nhật Bản, tạp chí việc làm ngồi nước số 3/2002 Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Hỏi đáp XKLĐ, nhà xuất LĐ-XH 2001 Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Chiến lược xuất lao động chuyên gia thời kỳ 2001-2010 Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Báo cáo tình hình xuất lao động chuyên gia năm 2000-2001 giảI pháp thực đến năm 2005 Bộ thương mại, chiến lược xuất nhập giai đoạn 2001-2010 Chính phủ (2003), Nghị định 81/2003/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Bộ luật lao độngvề lao động Việt Nam làm việc nước 17/07/2003 Cục QLLĐ với nước (2002,2003), Văn tài liệu xuất lao động, Hà Nội Cục Quản lý lao động nước (2002), số tháy đổi TTLĐ Hàn Quốc Đài Loan, tạp chí LĐ_XH số 187/2002 Và chặt chẽ hơn, Tạp chí Lao Động Xã hội số 155, tháng 10/1999 30 31 32 33 34 35 36 Toàn cảnh xuất lao động 2006 – Thị trường lớn thử thách cao, tạp chí tuổi trẻ tuứ ngày 15/02/2006 Xuất lao đọng năm 2005, Trang thông tin điện tử Bộ Lao động Thương Binh Xã hội ngày 28/09/2006 Triển vọng hợp tác lao động Việt Nam Nhật Bản, Trang thông tin điện tử Bộ Lao động Thương Binh Xã hội ngày 28/09/2006 Nâng cao kỹ nghề nghiệp nhằm đẩy mạnh công tác xuấu lao động, Trang thông tin điện tử Bộ Lao động Thương Binh Xã hội ngày 17/08/2006 Một số điểm đưa lao động sang Hàn Quốc theo chương trình cấp phé Trang thơng tin điện tử Bộ Lao động Thương Binh Xã hội ngày 29/06/2006 Nghịch lý vấn đề XKLĐ, trang thông tin Nhật Bản ngày 20/08/2006 Xuất lao động Việt Nam ”sao không làm theo cách người Hàn , Tạp chí Người lao động số ngày 01/05/2006 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nhiều quốc gia giới xuất lao động coi ngành kinh tế đối ngoại mang lại nhiều lợi ích to lớn mặt kinh tế xã hội Đối với Việt Nam, Đảng nhà nước ta đặc biệt quan tâm đặt XKLĐ vào vị trí quan trọng sách kinh tế đối ngoại, chuyển lĩnh vực XKLĐ hoạt động mang tính chất hợp tác lao động sang định hướng thị trường Trong điều kiện kinh tế đất nước đà phát triển, hoạt động XKLĐ Việt Nam coi giải pháp tạo việc làm quan trọng mang tính chiến lược XKLĐ tận dụng lợi quốc gia nguồn lao động dồi dào, giá nhân công rẻ để cạnh tranh thị trường lao động quốc tế Ngoài ra, hoạt động XKLĐ đem lại thu nhập cao cho người lao động, tạo nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho đất nước, công cụ để chuyển giao công nghệ tiên tiến từ nước ngoài, giúp đào tạo đội ngũ lao động có chất lượng cao, đồng thời tăng cường mối quan hệ hợp tác hữu nghị Việt Nam với nước giới Hoạt động XKLĐ Việt Nam thời gian qua đạt số thành tựu định, đặc biệt thị trường Đông Bắc Á Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế giới, hoạt động XKLĐ Việt Nam sang thị trường phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức Nhu cầu việc làm người lao động, lợi ích doanh nghiệp lợi ích quốc gia địi hỏi Nhà nước, doanh nghiệp XKLĐ thân người lao động phải cố gắng tìm tịi giải pháp đắn nhằm nâng cao hiệu hoạt động Từ nội dung tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “Xuất lao động Việt Nam sang thị trường Đơng Bắc Á” Tình hình nghiên cứu Đề tài XKLĐ số tác giả quan tâm đặt vấn đề nghiên cứu luận văn thạc sỹ luận án tiến sỹ luận án tiến sỹ TS Cao Văn Sâm (Trưởng ban Giáo viên, Tổng cục dạy nghề, Bộ LĐ-TBXH) năm 1998; Luận án tiến sỹ kinh tế TS Nguyễn Lương Trào (1994); Luận văn thạc sỹ Thái Thị Hồng Minh (2003), Các đề tài đưa giải pháp chung cho hoạt động XKLĐ sang thị trường có nhu cầu nhập lao động Sự phát triển lớn mạnh hoạt động XKLĐ thời gian gần đây, đặc biệt sang nước Đông Bắc Á địi hỏi phải có số giải pháp riêng phù hợp với tình hình phát triển hoạt động XKLĐ sang thị trường Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá vấn đề sở lý luận hoạt động XKLĐ; - Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động XKLĐ Việt Nam sang thị trường Đông Bắc Á thời gian qua; - Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động XKLĐ Việt Nam sang thị trường Đông Bắc Á thời gian tới; Đối tượng phạm vi nghiên cứu Với mục tiêu nội dung trên, đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động XKLĐ (không đề cập đến XKLĐ chuyên gia) Việt Nam Phạm vi đề tài nghiên cứu hoạt động XKLĐ Việt Nam sang thị trường Đông Bắc Á từ năm 1995 đến Trong thị trường Đông Bắc Á luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động XKLĐ Việt Nam sang thị trường lớn thuộc Đông Bắc Á Đài Loan, Nhật Bản Hàn Quốc Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài này, tác giả vận dụng kiến thức lý thuyết kinh tế trị, lý thuyết kinh tế quốc tế để xem xét hoạt động XKLĐ Việt Nam thời gian qua Phương pháp chủ yếu mà đề tài sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, phân tích dự đốn Bên cạnh đề tài tham khảo ý kiến số chuyên gia nhằm tổng hợp, phân tích đánh giá đưa nhận xét, dự đốn tình hình hoạt động XKLĐ xu hướng phát triển hoạt động thời gian tới Dự kiến đóng góp luận văn - Hệ thống hoá sở lý luận XKLĐ - Khái quát thực trạng hoạt động XKLĐ Việt Nam sang thị trường Đông Bắc Á - Đưa số phương hướng giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động XKLĐ Việt Nam sang thị trường Đông Bắc Á thời gian tới Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, luận văn kết cấu làm chương sau: Chương I: Lý luận chung hoạt động xuất lao động Chương II: Thực trạng hoạt động xuất lao động Việt Nam sang thị trường Đông Bắc Á Chương III: Phương hướng giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất lao động Việt Nam sang thị trường Đơng Bắc Á Kính mong nhận giúp đỡ thầy cô giáo bạn đọc gần xa, giúp cho đề tài hoàn thiện chất lượng cao góp tiếng nói vào việc mở rộng hoạt động XKLĐ Việt Nam sang thị trường Đông Bắc Á thời gian tới Xin trân trọng cảm ơn! Người thực Trần Thị Thanh Trà CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 1.1.1 Các khái niệm định nghĩa xuất lao động: Nghiên cứu vấn đề xuất lao động phải hiểu làm rõ số khái niệm sau: - Nguồn lao động: Là phận dân cư bao gồm người độ tuổi lao động (không kể số người khả lao động) người tuổi lao động thực tế có tham gia lao động - Lao động: Lao động thực chất vận động sức lao động trình tạo cải vật chất cho xã hội, lao động trình kết hợp sức lao động tư liệu sản xuất để sản xuất sản phẩm phục vụ nhu cầu người Có thể nói, lao động yếu tố định cho hoạt động kinh tế - Sức lao động: Sức lao động tổng hợp thể lực trí lực nguời q trình tạo cải xã hội, phản ánh khả lao động người, điều kiện cần thiết trình lao động xã hội - Thị trường lao động: Là lĩnh vực kinh tế, bao gồm tồn quan hệ lao động xác lập lĩnh vực mua bán, trao đổi thuê mướn sức lao động Trên thị trường lao động, sức lao động coi hàng hố có đầy đủ giá trị giá trị sử dung Tuy nhiên, hàng hóa đặc biệt người có tư duy, tự làm chủ thân hay nói cách khác người chủ thể lao động Thông qua thị trường lao động, sức lao động xác định giá cả, hàng hoá sức lao động tuân theo quy luật thị trường Trên thị trường lao động, mối quan hệ thiết lập bên người lao động bên người sử dụng lao động Qua cung cầu lao động ảnh hưởng tới tiền công lao động mức tiền cơng lao động đảo người lao động Ngồi kênh thơng tin báo chí truyền hình nên sử dụng triệt để, mặt nhằm quảng bá thương hiệu Doanh nghiệp, mặt thu hút đối tượng tuyển dụng địa bàn rộng lớn 3.2.2.3 Tích cực đẩy mạnh hoạt động đào tạo giáo dục định hướng bắt buộc cho người lao động: - Mở rộng nâng cấp sở đào tạo: Hiện nay, sở đào tạo doanh nghiệp XKLĐ sang thị trường Đông Bắc Á chủ yếu tập trung thành phố lớn quy mơ đào tạo cịn hạn chế, người lao động lại phải sống xa nhà, chi phí sinh hoạt cao vậy, doanh nghiệp nên mở rộng sở địa phương để thuận lợi cho người lao động Thường xuyên tăng cường đầu tư sở vật chất để phục vụ học viên - Đổi nội dung phương pháp đào tạo: Yêu cầu sang làm việc thị trường Đơng Bắc Á phải có vốn ngoại ngữ tối thiểu để giao tiếp làm việc Doanh nghiệp nên tăng cường theo hướng thuê giáo viên người ngữ, chi phí cao chất lượng đào tạo tốt nhiều Trong q trình làm việc nước ngồi, u cầu chủ yếu lao động nghe nói nhiên thời hạn đào tạo cho lao động sang làm việc thị trường Đông Bắc Á lại ngắn, từ - tháng người lao động chủ yếu xuất phát từ nơng thơn, trình độ dân trí cịn hạn chế giữ phương pháp đào tạo người lao động tiếp thu Nếu khơng đủ điều kiện thuê giáo viên người ngữ, doanh nghiệp tận dụng kinh nghiệm người tham gia XKLĐ thị trường Đông Bắc Á người làm việc lâu năm thị trường để hướng dẫn lại cho học viên Ngoài ra, việc giáo dục phổ biến phong tục, tập quán, người nước tiếp nhận lao động mảng vô quan trọng giáo trình giảng dạy Bởi người lao động sang làm việc phải thích nghi với mơi trường, hồn cảnh nước tiếp nhận để tránh xung đột sống hàng ngày Đặc biệt, tính chất cơng việc mà người lao động phải làm vơ khó khăn nặng nhọc u cầu mức độ hồn thành cơng việc doanh nghiệp nước ngồi cao ý thức kỷ luật lao động Việt Nam việc xảy tranh chấp qua trình làm việc khó thể tránh khỏi Việc giảng dạy phải tiến hành nghiêm túc, nên xen kẽ lý thuyết thực hành để người lao động tiếp xúc thực tế khơng bị bỡ ngỡ Ngồi ra, doanh nghiệp phải luôn định hướng cho người lao động hiểu rõ trách nhiệm mà người lao động phải chịu họ bỏ trốn, không thực nghiêm túc hợp đồng Kiên đưa lao động cấp chứng sang nước bạn lao động chưa qua đào tạo không phép đưa sang - Chủ động lựa chọn mơ hình đào tạo mới: Quá trình đào tạo doanh nghiệp chủ yếu mang tính chất thụ động Sau ký hợp đồng với phía nước ngồi doanh nghiệp tổ chức tìm kiếm, tuyển chọn đào tạo lao động có nhu cầu Từ trước đến nay, sau Cục quản lý lao động nước, Bộ Lao động Thương binh Xã hội thẩm định hợp đồng doanh nghiệp tổ chức tuyển chon, đào tạo lao động Người lao động thường có tâm lý tập trung đào tạo trúng tuyển đưa ngay, nêu không bị cho lừa đảo Do vây, thời gian doanh nghiệp đào tạo lao động thường kéo dài đến tháng Điều thường dẫn tới người lao động không đáp ứng yêu cầu đối tác nước ngoại ngữ kỷ luật lao động thời hạn đào tạo ngắn Để khắc phục tình trạng doanh nghiệp nên thí điểm mơ hình đào tạo mới, đào tạo trước nguồn lao động cho XKLĐ thời gian dài Sử dụng mơ hình này, doanh nghiệp vừa chủ động nguồn, vừa đảm bảo chất lượng lao động Trong thời gian qua, nhiều doanh nghiệp đơn đặt hàng lớn khơng có đủ nguồn lao động theo yêu cầu đối tác thay đổi mơ hình đào tạo thời gian tới việc làm cần thiết để doanh nghiệp nâng cao mở rộng hoạt động lĩnh vực Nhìn chung để đạt mục tiêu nâng cao tỷ trọng lao động làm việc nước ngồi có nghề năm tới công tác đào tạo cho XKLĐ cần phải hình thành phát triển thành mạng lưới nước, chuẩn hóa chương trình giáo trình Bên cạnh cần nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên, cán quản lý, kiểm định chất lượng dạy nghề cho lao động làm việc nước Đẩy mạnh hợp tác quốc tế dạy nghề cho lao động làm việc nước 3.2.2.4 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán doanh nghiệp làm dịch vụ xuất lao động Doanh nghiệp cần tiến tới xây dựng đội ngũ cán bộ, quản lý có trình độ nghiệp vụ XKLĐ Hiện nhiều doanh nghiệp đội ngũ cán hoạt động lĩnh vực cịn q trẻ cịn thiếu kinh nghiệm khả chuyên môn chưa cao Điều đáng quan tâm trình độ ngoại ngữ cán cịn hạn chế, điều có ảnh hưởng trực tiếp tới trình làm việc với đối tác nước ngồi Vì vậy, doanh nghiệp nên tổ chức xếp lại cán bộ, tạo điều kiện cho họ học khoá nghiệp vụ ngắn hạn lớp ngoại ngữ để nâng cao hiệu qủa công việc Cùng với việc đào tạo cán công nhân viên, doanh nghiệp cần tạo đội ngũ cán quản lý có lực để nâng cao tính chuyên nghiệp khả khai thác thị trường XKLĐ - Kiện toàn lại máy tổ chức: doanh nghiệp phải có kế hoạch phân cơng cụ thể cơng việc trách nhiệm cho người nhóm cán cơng nhân viên, tránh tình trạng làm việc chồng chéo hiệu Mỗi người có khả trình độ định doanh nghiệp phải thường xuyên đánh giá để xắp xếp họ vào vị trí phù hợp khai thác tiềm lao động - Nâng cao nghiệp vụ đặc biệt kỹ thuật thẩm định ký kết hợp đồng với đối tác: Các cán doanh nghiệp phải không ngừng học hỏi nâng cao nghiệp vụ ngoại ngữ để ký hợp đồng với đối tác tránh điều khoản thiệt thòi, bất lợi cho người lao động, cho thân doanh nghiệp Sau ký hợp đồng doanh nghiệp nên cử cán giám sát điều tra tình hình thực tế bên nước bạn để tìm hiểu điều kiện làm việc sinh hoạt người lao động có hợp đồng quy định hay không Đặc biệt doanh nghiệp cần ý thoả thuận tiền môi giới với đối tác cách phù hợp, khơng để phía mơi giới làm sai quy định hay thu thêm người lao động 3.2.2.5 Tích cực triển khai mơ hình liên kết xuất lao động nhằm giảm phiền hà tốn cho người lao động Hiện nay, hầu hết doanh nghiệp XKLĐ bỏ qua phối hợp quản lý quan địa phương, dẫn đến xảy tiêu cực xung quanh hoạt động XKLĐ nạn cị mồi, mơi giới làm tăng chi phí người lao động ảnh hưởng đến niềm tin xã hội vào nghiệp XKLĐ Qua mơ hình liên kết, doanh nghiệp đến với người lao động thông qua giám sát hỗ trợ quyền địa phương Các doanh nghiệp kết hợp chặt chẽ với quyền địa phương để tuyển lao động Các điều kiện hợp đồng XKLĐ khoản đóng góp doanh nghiệp cơng khai với người lao động quyền địa phương Điều làm cho người lao động khơng phí thêm tiền mơi giới chi phí lại, n tâm khoản phải nộp có giám sát quyền địa phương Việc rút ngắn thời gian cho người lao động cần thiết để thực điều này, doanh nghiệp phải gắn kết kế hoạch tạo nguồn với hợp đồng cung ứng lao động ký với đối tác nước cách nhịp nhàng ăn khớp Doanh nghiệp cần có kế hoạch dài hạn đào tạo nguồn XKLĐ Tránh tình trạng lo sợ thiếu nguồn mà tuyển chọn đào tạo tràn lan kế hoạch nhiều so với hợp đồng ký kết với bên nhập lao động Do phận lao động phải chờ đợi lâu gây tốn cho người lao động ảnh hưởng lớn đến uy tín doanh nghiệp Bên cạnh thời gian doanh nghiệp làm thủ tục cho người lao động trúng tuyển, phía đối tác nước tuyển chọn, chờ thẩm định hồ sơ, xin xác nhận quan chủ quản, làm visa phải doanh nghiệp đặc biệt quan tâm giải nhanh gọn Điều góp phần tạo nên cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp khả phục vụ mức phí phải ứng ban đầu người lao động, giúp doanh nghiệp tăng tiêu đầu vào cho dịch vụ xuất lao động - Thường xuyên cập nhật nguồn thông tin liên quan đến hoạt động XKLĐ: Doanh nghiệp phải theo dõi cập nhật thông tin liên quan đến lĩnh vực hoạt động cách thường xuyên Có doanh nghiệp nắm bắt thời tốt dự báo tình xấu xảy để kịp thời có biện pháp phịng tránh Doanh nghiệp nên mạnh dạn đầu tư phần kinh phí cho hoạt động quảng cáo giới thiệu hình ảnh nước qua doanh nghiệp đến gần với người lao động tỉnh thành xa xôi nước người lao động yên tâm đến với doanh nghiệp có uy tín hoạt động cơng khai hiệu 3.2.2.6 Tăng cường công tác quản lý lao động làm việc nước ngồi Một vấn đề khơng phần quan trọng doanh nghiệp sau đưa ngưịi lao động làm việc nước ngồi phải làm thủ tục với quan bảo hiểm xã hội để cấp sổ cho người lao động Đồng thời cần giải thích để người lao động hiểu rõ khoản đóng góp bảo hiểm xã hội bảo vệ người lao động thời gian làm việc nước Đồng thời, sở để lao động tiếp tục tham gia bảo hiểm xã hội toán bảo hiểm xã hội sau nước Doanh nghiệp cần tăng cường công tác quản lý người lao động nước ngoài: Mới Bộ Lao động Thương binh Xã hội đình hoạt động số doanh nghiệp hoạt động XKLĐ có tỷ lệ lao động bỏ trốn mức cho phép Do vậy, doanh nghiệp phải tăng cường đẩy mạnh công tác quản lý người lao động nước ngoài, nắm rõ sống, tâm tư, nguyện vọng người lao động, giải kịp thời mâu thuẫn phát sinh nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho người lao động Quản lý lao động khâu quan trọng việc tổ chức thành công hợp đồng cung ứng lao động doanh nghiệp, đơn vị có chuẩn bị tốt từ đầu thuận lợi trình quản lý người lao động nước người lao động kết thúc hợp đồng nước Đối với thị trường khác nhau, doanh nghiệp có giải pháp khác cho phù hợp nhằm giảm thiểu rủi ro xảy vấn đề quản lý lao động gây Doanh nghiệp nên tích cực việc chống lao động bỏ trốn Một biện pháp doanh nghiệp nên tham khảo áp dụng biện pháp giao cho doanh nghiệp quản lý khoản thu nhập người lao động suốt q trình họ làm việc nước ngồi Theo đó, trường hợp lao động bỏ trốn, doanh nghiệp quyền xử lý tài khoản lao động để bồi thường cho đối tác Nếu doanh nghiệp làm ăn minh bạch, rõ ràng cách làm khơng có tác dụng ràng buộc người lao động việc tuân thủ hợp đồng, hạn chế bỏ trốn mà giúp giải tốn khó khăn chi phí XKLĐ ban đầu đại đa số lao động nghèo 3.2.3 Về phía người lao động Lao động người trực tiếp tham gia vào hoạt động XKLĐ họ người chịu tác động nhiều Do để đạt nguyện vọng tham gia XKLĐ người lao động cần ý điểm sau : * Cần trang bị cho kiến thức định XKLĐ định tham gia hoạt động này: Khi có ý định tham gia XKLĐ người lao động nên tìm hiểu để có kiến thức tối thiểu quyền lợi nghĩa vụ tham gia, chủ trương cách nhà nước hoạt động XKLĐ Người lao động cần hiểu rõ quy trình, khoản phí mà phải đóng góp để tránh tranh chấp sau Chẳn hạn người lao động khơng phải nộp khoản lệ phí tuyển dụng, sau trúng tuyển phải nộp phí dịch vụ Tiền đặt cọc phải nộp hợp đồng ký với đơn vị đưa Hiểu rõ hoạt động mà định tham gia, người lao động không bị bỡ ngỡ thiệt thịi, chủ động thu xếp cơng việc cho phù hợp với thân * Người lao động nên tìm đến Doanh nghiệp XKLĐ có uy tín hoạt động cơng khai thị trường: Từ trước tới tình trạng người lao động bị trung tâm môi giới, tổ chức trung gian lừa đảo lấy tiền mà không XKLĐ hiếm, chí tình trạng cịn xuất số doanh nghiệp nhà nước Vì trình tuyển dụng, để tránh rủi ro, người lao động phải tìm đến trung tâm uy tín, tin cậy có giấy phép XKLĐ, có hợp đồng XKLĐ với nước Tốt người lao động nên liên hệ trực tiếp với doanh nghiệp có thơng báo tuyển dụng *Tham gia nghiêm túc khoá đào tạo, tích cực học tập tích luỹ kiến thức cho thân: Khi XKLĐ người lao động phải bắt buộc tham gia khoá đào đạo định hướng bắt buộc Tham gia khoá học học viên trang bị kiến thức cần thiết cho công việc sau này: từ công việc phải làm nào; người, đất nước, luật pháp phong tục tập quán nước tiếp nhận sao, nhờ người lao động tránh bỡ ngỡ va chạm sau làm việc Vì người lao động phải tự giác, chăm tham gia khố học, nhằm tích luỹ kinh nghiệm cho thân góp phần nâng cao uy tín chất lượng đội ngũ lao động Việt Nam bạn bè quốc tế * Người lao động phải tích cực tìm hiểu luật lao động nước pháp luật nước nhập lao động để tự bảo vệ quyền lợi cho mình: Khi XKLĐ người lao động cần tìm hiểu quy định luật lao động để biết quyền lợi nghĩa vụ mà phải thực Đặc biệt phải tuyệt đối chấp hành pháp luật nước bạn sang làm việc Nếu hiểu nội dung luật người lao động hoàn tồn tự tin làm tốt cơng việc tham gia hoạt động XKLĐ * Lao động sang làm việc nước cần nâng cao ý thức kỷ luật, bước rèn luyện cho tác phong cơng nghiệp Như chúng thấy, triển vọng XKLĐ sang thị trường Đông Bắc Á tương lai lớn Tuy nhiên, để khắc phục khó khăn mà thị trường gặp phải thực có hiệu hoạt động XKLĐ sang thị trường Đông Bắc Á, biến thị trường thật trở thành thị trường trọng điểm Việt Nam, cần có quan tâm, đạo chặt chẽ ngành, cấp từ Trung ương tới địa phương Trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cơng tác XKLĐ địi hỏi phải có chủ trơng, sách phù hợp Việc đề chủ trương sách XKLĐ phải vào tình hình thực tế thị trờng lao động giới khả XKLĐ Việt Nam Bên cạnh đó, Nhà nước cần đề mục tiêu cụ thể cho hoạt động XKLĐ sang thị trường Đông Bắc Á, không đơn mục tiêu kinh tế mà cịn có mục tiêu xã hội, mục tiêu đối ngoại Cần xem XKLĐ chiến lược kinh tế đối ngoại để giữ vững phát triển thị trường Nhà nước doanh nghiệp XKLĐ phải có bước thận trọng sở nghiên cứu cách hệ thống sâu sắc kinh nghiệm nước XKLĐ giới để đề chủ trương sách, biện pháp phù hợp với điều kiện Việt Nam KẾT LUẬN Đưa lao động Việt Nam làm việc nước hoạt động kinh tế xã hội có ý nghĩa chiến lược nhu cầu khách quan kinh tế Việt Nam Cùng với việc giải việc làm cho người lao động nước, XKLĐ chiến lược quan trọng góp phần xây dựng đội ngũ lao động có tay nghề phục vụ cho cơng xây dựng kinh tế đất nước thời kỳ công nghiệp, hóa đại hóa Khu vực Đơng Bắc Á trở thành thị trường XKLĐ Việt Nam từ đầu năm 90, song thị trường nhanh chóng trở thành thị trường trọng điểm với kết thu tương đối khả quan Trong vài năm trở lại đây, Đông Bắc Á giữ vị trí hàng đầu thị trường tiếp nhận lao động Việt Nam Tuy nghiên, không nhận thấy hoạt động XKLĐ sang thị trường Đông Bắc Á nhiều tồn thách thức Trong thời gian tới, nhiệm vụ đầu tiền đặt cho Việt Nam phải nhanh chóng giải vấn đề cịn tồn tại, khắc phục tiêu cực, phát huy lợi nhằm thúc đẩy XKLĐ sang thị trường Đông Bắc Á ngày phát triển Nhà nước cần xem xét, sửa đổi, bổ sung hồn chỉnh chế sách XKLĐ để tạo hành lang pháp lý cho hoạt động Chất lượng lao động định thị trường, thời gian tới tới Nhà nước, doang nghiệp XKLĐ thân người lao động cần nâng cao chất lượng công tác đào tạo giáo dục định hướng nhằm nâng cao sức canh tranh lao động Việt Nam thị Trường Đông Bắc Á Thơng qua việc nghiên cứu cách có hệ thống hoạt động xuất lao động Việt Nam sang thị trường Đông Bắc Á từ năm 1995 đến nay, luận văn làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động XKLĐ Việt Nam sang thị trường này, sở đề xuất số phương hướng giải pháp để thúc đẩy hoạt động XKLĐ Việt Nam sang thị trường Đông Bắc Á thời gian tới Đề tài “ Xuất lao động Việt Nam sang thị trường Đơng Bắc Á” khơng có tác dụng mặt lý luận mà cịn có tác dụng mặt thực tiễn việc đưa phương pháp nhằm thúc đẩy hoạt động XKLĐ Việt Nam sang thị truờng Đông Bắc Á, tài liệu mà doanh nghiệp tham khảo vận dụng để nâng cao hiệu hoạt động XKLĐ Tuy nhiên, khả thời gian có hạn nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp quý báu từ đồng nghiệp, nhà khoa học quản lý, thầy giáo để tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu sâu sắc hoàn thiện đề tài mức cao Cuối em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Phan Huy Đường thầy khoa Kinh tế tận tình hướng dẫn em trình làm luận văn TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân An (2002), Hội thảo Oska-Nhật Bản, Tạp chí việc làm ngồi nước số 3/2002 Bộ LĐ-TBXH (2000), Hệ thống văn hành đưa lao động làm việc có thời hạn nước ngồi, NXB LĐ-XH, Hà Nội Bộ LĐ-TBXH, Chiến lược xuất lao động chuyên gia thời kỳ 2001 2010, Cục Quản lý Lao động nước Bộ LĐ-TBXH, Đề án ổn định phát triển thị trường lao động nước thời kỳ 2001-2010, Cục Quản lý Lao động nước Bộ LĐ-TBXH, Báo cáo tình hình xuất lao động chuyên gia năm 2000 - 2001 giải phápt thực đến năm 2005 Bộ phận Quản lí Lao động Việt Nam Đài Bắc (2001), Lao động nước Đài Loan - Số liệu nhận định, Tạp chí Việc làm ngồi nước số 2/2001 Bộ Thương mại, Chiến lược xuất nhập giai đoạn 2001- 010 Trần Đình Chính (2006), Đầu tư cho đào tạo để nâng cao chất lượng lao động Việt Nam Chính phủ (1999), Nghị định 152/1999/NĐ-CP quy định việc người lao động chuyên gia VN làm việc có thời hạn nước ngồi 20/9/1999 10 Chính phủ (2003), Nghị định 81/2003/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Bộ luật Lao đọng lao động VN làm việc nước 17/7/2003 11 Cục QLLĐNN (1999), Kết XKLĐ thời kỳ 1991 - 1999, Tạp chí Việc làm ngồi nước số 6/1999 12 Cục QLLĐNN (2002), Một số thay đổi TTLĐ Hàn Quốc Đài Loan, Tạp chí LĐ-XH số 187/2002 13 Gia Hùng (2001), Thực trạng kinh nghiệm số nước XKLĐ khu vực, Tạp chí Việc làm nước số 6/2000 14 Lê Hồng Huyên (2000), Những đặc trưng Marketing lĩnh vực XKLĐ, Tạp chí Việc làm nước ngồi số 1/2001 15 Nguyễn Hải Hồnh (1999), Vai trị Cơng ty mơi giới lao động Đài Loan việc tiếp nhận lao động nước ngồi, Tạp chí Việc làm nước ngồi số 4/1999 16 Phạm Viết Hương (2001), Đánh giá khả quản lí nguồn lao động xuất Việt Nam, Tạp chí Việc làm nước ngồi số 4/2001 17 International Magration in Asia Trends and policies, Lược dịch: Thu Hưng, Những thay đổi TTLĐ Nhật Bản di cư LĐ quốc tế, Tạp chí Việc làm nước ngồi số 3/2001 18 International Magration in Asia Trends and policies, Lược dịch: Anh Cường, Xu hướng sách di cư lao động Indonesia, Tạp chí Việc làm nước ngồi số 4/2001 19 Manuel Imson (Bộ LĐ&Việc làm Phillipin) (2000), Kinh nghiệm Phillipin tìm kiếm việc làm ngồi nước, Việc làm nước số 4/2000 20 Một số điểm đưa lao động sang Hàn Quốc theo chương trình cấp phép, Trang thơng tin điện tử Bộ Lao động Thương binh Xã hội ngày 29/06/2006 21 Nâng cao kỹ nghề nghiệp nhằm đẩy mạnh công tác xuất lao động, Trang thông tin điện tử Bộ Lao động Thương binh Xã hội ngày 17/08/2006 22 Nguyễn Gia Liêm (2006), Mười năm hợp tác tu nghiệp Việt Nam - Nhật Bản, Báo Quốc Tế điện tử 23 Nguyễn Phúc Lộc (1999), Định hướng giải việc làm ngồi nước, Tạp chí Việc làm nước ngồi số 1/2001 24 Nguyễn Lương Phương (2002), Những đặc điểm giải pháp nhằm đẩy mạnh XKLĐ tình hình mới, Tạp chí Việc làm ngồi nước số 3/2000 25 Trần Văn Thọ (2006), Vấn đề xuất Việt Nam, Diễn đàn kinh tế số 164 - tháng 7- 2006 26 Phạm Đỗ Nhật Tân (2000), TTLĐ nước, thực trạng giải phảp ổn định, phát triển thị trường, Tạp chí Việc làm ngồi nước số 4/2000 27 Phạm Đỗ Nhật Tân (2000), XKLĐ số nước khối ASEAN, Tạp chí Việc làm ngồi nước số 3/2000 28 Vũ Đình Tồn (2000), Chủ động ngăn ngừa xử lí vi phạm thực tiễn XKLĐ, Tạp chí Việc làm ngồi nước số 1/2000 29 Vũ Đình Toàn (2005), Thực trạng xuất lao động Việt Nam thời gian qua, Bộ Lao động Thương binh Xã hội 30 Thơng xã VN (2002), Chính sách Hàn quốc LĐ nước ngoài, Tài liệu tham khảo đặc biệt 23/7/2002 31 Trường ĐH Kinh tế Quốc Dân (1997), Giáo trình kinh doanh quốc tế, NXB Giáo Dục, Hà Nội 32 Trường ĐH Kinh tế Quốc Dân (2000), Giáo trình kinh tế lao động, NXB Thống Kê, Hà Nội 33 Toàn cảnh xuất lao động 2006 – Thị trường lớn thử thách cao, Tạp chí Tuổi trẻ thứ ngày 15/02/2006 34 Triển vọng hợp tác lao động Việt Nam Nhật Bản, Trang thông tin điện tử Bộ Lao động Thương binh Xã hội ngày 28/09/2006 35 Xuất lao động năm 2005, Trang thông tin điện tử Bộ Lao động Thương binh Xã hội ngày 28/09/2006 36 Xuất lao động Việt Nam “sao không làm theo cách người Hàn”, Tạp chí người lao động số ngày 01/05/2006 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG ĐÔNG BẮC Á 2.1 XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG ĐÔNG BẮC Á TỪ NĂM 1995 ĐẾN NAY 2.1.1 Xuất lao động Việt Nam sang thị trường. .. hoạt động xuất lao động Chương II: Thực trạng hoạt động xuất lao động Việt Nam sang thị trường Đông Bắc Á Chương III: Phương hướng giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất lao động Việt Nam sang thị. .. thị trường nhập lao động Đông Bắc 3.1.2 Định hướng công tác xuất lao động sang thị trường Đông Bắc thời gian tới 3.2 Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất lao động Việt Nam sang thị 74 74 80 84 trường

Ngày đăng: 25/10/2022, 00:04

Mục lục

    2. Tình hình nghiên cứu

    3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    5. Phương pháp nghiên cứu

    6. Dự kiến những đóng góp mới của luận văn

    7. Bố cục của luận văn

    Chương I: Lý luận chung về hoạt động xuất khẩu lao động

    Trần Thị Thanh Trà

    1.1.1. Các khái niệm và định nghĩa về xuất khẩu lao động:

    1.1.2. Đặc điểm cơ bản của xuất khẩu lao động

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan