1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Đông Bắc Á

13 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 218,99 KB

Nội dung

§¹i häc quèc gia Hµ Néi KHoa kinh tÕ TrÇn ThÞ Thanh Trµ xuÊt khÈu lao ®éng cña ViÖt nam sang thÞ tr êng ®«ng B¾c ¸ luËn v¨n th¹c sü kinh tÕ ®èi ngo¹i Hµ Néi, 2006 §¹i häc quèc gia Hµ Néi KHoa kinh tÕ TrÇn ThÞ Thanh Trµ xuÊt khÈu lao ®éng cña ViÖt nam sang thÞ tr êng ®«ng B¾c ¸ Chuyªn ngµnh Kinh tÕ thÕ giíi & Quan hÖ kinh tÕ quèc tÕ M sè 60 31 07 luËn v¨n th¹c sü kinh tÕ ®èi ngo¹i Ng êi h íng dÉn khoa häc PGS TS Phan Huy § êng Khoa Kinh tÕ, §¹i häc Quèc gia Hµ Néi Hµ Néi, 2006 Lêi më ®Çu 1 TÝnh c[.]

Đại học quốc gia Hà Nội KHoa kinh tế Trần Thị Thanh Trà xuất lao động Việt nam sang thị tr-ờng đông Bắc luận văn thạc sỹ kinh tế đối ngoại Hà Nội, 2006 Đại học quốc gia Hà Nội KHoa kinh tế Trần Thị Thanh Trà xuất lao động Việt nam sang thị tr-ờng đông Bắc Chuyên ngành: Kinh tế giới & Quan hÖ kinh tÕ quèc tÕ M· sè: 60 31 07 luận văn thạc sỹ kinh tế đối ngoại Ng-ời h-íng dÉn khoa häc: PGS TS Phan Huy §-êng Khoa Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội, 2006 Lời mở đầu Tính cấp thiết đề tài Hiện nhiều quốc gia giới xuất lao động đ-ợc coi ngành kinh tế đối ngoại mang lại nhiều lợi ích to lớn mặt kinh tế xà hội Đối với Việt Nam, Đảng nhà n-ớc ta đà đặc biệt quan tâm đặt XKLĐ vào vị trí quan trọng sách kinh tế đối ngoại, chuyển lĩnh vực XKLĐ hoạt động mang tính chất hợp tác lao động sang định h-ớng thị tr-ờng Trong điều kiện kinh tế đất n-ớc đà phát triển, hoạt động XKLĐ đ-ợc Việt Nam coi giải pháp tạo việc làm quan trọng mang tính chiến l-ợc XKLĐ tận dụng đ-ợc lợi quốc gia nguồn lao động dồi dào, giá nhân công rẻ để cạnh tranh thị tr-ờng lao động quốc tế Ngoài ra, hoạt động XKLĐ đem lại thu nhập cao cho ng-ời lao động, tạo nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho đất n-ớc, công cụ để chuyển giao công nghệ tiên tiến từ n-ớc ngoài, giúp đào tạo đội ngũ lao động có chất l-ợng cao, đồng thời tăng c-ờng mối quan hệ hợp tác hữu nghị Việt Nam với n-ớc giới Hoạt động XKLĐ Việt Nam thời gian qua đà đạt đ-ợc số thành tựu định, đặc biệt thị tr-ờng Đông Bắc Tuy nhiên, bèi c¶nh míi cđa nỊn kinh tÕ thÕ giíi, hoạt động XKLĐ Việt Nam sang thị tr-ờng phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức Nhu cầu việc làm ng-ời lao động, lợi ích doanh nghiệp lợi ích quốc gia đòi hỏi Nhà n-ớc, doanh nghiệp XKLĐ thân ng-ời lao động phải cố gắng tìm tòi giải pháp đắn nhằm nâng cao hiệu hoạt động Từ nội dung tác giả đà lựa chọn nghiên cứu đề tài Xuất lao động Việt Nam sang thị tr-ờng Đông Bắc Tỡnh hỡnh nghiờn cu Đề tài XKLĐ đà đ-ợc số tác giả quan tâm đặt vấn đề nghiên cứu luận văn thạc sỹ luận án tiến sỹ nh- luận án tiến sỹ TS Cao Văn Sâm (Tr-ởng ban Giáo viên, Tổng cục dạy nghề, Bộ LĐ-TBXH) năm 1998; Luận án tiến sỹ kinh tế TS Nguyễn L-ơng Trào (1994); Luận văn thạc sỹ Thái Thị Hồng Minh (2003), Các đề tài đà đ-a đ-ợc giải pháp chung cho hoạt động XKLĐ sang thị tr-ờng có nhu cầu nhập lao động Sự phát triển lớn mạnh hoạt động XKLĐ thời gian gần đây, đặc biệt sang n-ớc Đông Bắc đòi hỏi phải có số giải pháp riêng phù hợp với tình hình phát triển hoạt động XKLĐ sang thị tr-ờng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá vấn đề sở lý luận hoạt động XKLĐ; - Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động XKLĐ Việt Nam sang thị tr-ờng Đông Bắc thời gian qua; - Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động XKLĐ Việt Nam sang thị tr-ờng Đông Bắc ¸ thêi gian tíi; Đối tượng phạm vi nghiờn cu Với mục tiêu nội dung trên, đối t-ợng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động XKLĐ (không đề cập đến XKLĐ chuyên gia) Việt Nam Phạm vi đề tài nghiên cứu hoạt động XKLĐ Việt Nam sang thị tr-ờng Đông Bắc từ năm 1995 đến Trong thị tr-ờng Đông Bắc luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động XKLĐ Việt Nam sang thị tr-ờng lớn thuộc Đông Bắc Đài Loan, Nhật Bản Hàn Quốc Phng phỏp nghiờn cu Trong đề tài này, tác giả vận dụng kiến thức lý thut cđa kinh tÕ chÝnh trÞ, lý thut vỊ kinh tế quốc tế để xem xét hoạt động XKLĐ Việt Nam thời gian qua Ph-ơng pháp chủ yếu mà đề tài sử dụng ph-ơng pháp thống kê, so sánh, phân tích dự đoán Bên cạnh đề tài đà tham khảo ý kiến số chuyên gia nhằm tổng hợp, phân tích đánh giá đ-a nhận xét, dự đoán tình hình hoạt động XKLĐ xu h-ớng phát triển hoạt động thời gian tới Dự kiến đóng góp luận văn - Hệ thống hoá sở lý luận XKLĐ - Khái quát thực trạng hoạt động XKLĐ Việt Nam sang thị tr-ờng Đông Bắc - Đ-a số ph-ơng h-ớng giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động XKLĐ Việt Nam sang thị tr-ờng Đông Bắc ¸ thêi gian tíi Bố cục luận Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, luận văn đ-ợc kết cấu làm ch-ơng nh- sau: Ch-ơng I: Lý luận chung hoạt động xuất lao động Ch-ơng II: Thực trạng hoạt động xuất lao động Việt Nam sang thị tr-ờng Đông Bắc Ch-ơng III: Ph-ơng h-ớng giải pháp nhằm thúc ®Èy ho¹t ®éng xt khÈu lao ®éng cđa ViƯt Nam sang thị tr-ờng Đông Bắc Kính mong nhận đ-ợc giúp đỡ thầy cô giáo bạn đọc gần xa, giúp cho đề tài đ-ợc hoàn thiện chất l-ợng cao nh- góp đ-ợc tiếng nói vào việc mở rộng hoạt động XKLĐ Việt Nam sang thị tr-ờng Đông Bắc thời gian tới Xin trân trọng cảm ơn! Ng-ời thực Trần Thị Thanh Trà Ch-ơng Lý luận chung xuất lao động 1.1 Khái niệm đặc điểm Xuất lao động 1.1.1 Các khái niệm định nghĩa xuất lao động: Nghiên cøu vỊ vÊn ®Ị xt khÈu lao ®éng chóng ta phải hiểu làm rõ số khái niệm sau: - Nguồn lao động: Là phận dân c- bao gồm ng-ời độ tuổi lao động (không kể số ng-ời khả lao động) ng-ời tuổi lao động thực tế cã tham gia lao ®éng - Lao ®éng: Lao ®éng thực chất vận động sức lao động trình tạo cải vật chất cho xà hội, lao động trình kết hợp sức lao động t- liệu sản xuất để sản xuất sản phẩm phục vụ nhu cầu ng-ời Có thể nói, lao động yếu tố định cho hoạt động kinh tế - Sức lao động: Sức lao động tổng hợp thể lực trí lực nguời trình tạo cải xà hội, phản ánh khả lao động ng-ời, điều kiện cần thiết trình lao động xà hội - Thị tr-ờng lao động: Là lĩnh vực kinh tế, bao gồm toàn quan hệ lao động đ-ợc xác lập lĩnh vực mua bán, trao đổi thuê m-ớn sức lao động Trên thị tr-ờng lao động, sức lao động đ-ợc coi hàng hoá có đầy đủ giá trị giá trị sử dung Tuy nhiên, hàng hóa đặc biệt ng-ời có t- duy, tự làm chủ thân hay nói cách khác ng-ời chủ thể lao động Thông qua thị tr-ờng lao động, sức lao động đ-ợc xác định giá cả, hàng hoá sức lao động tuân theo quy luật thị tr-ờng Trên thị tr-ờng lao động, mối quan hệ đ-ợc thiết lập bên ng-ời lao động bên ng-ời sử dụng lao động Qua cung cầu lao động ảnh h-ởng tới tiền công lao động mức tiền công lao động ảnh h-ởng tới cung cầu lao động - Di dân quốc tế: t-ợng ng-ời lao động quốc gia sang quốc gia khác có kèm theo việc thay đổi chỗ tạm thời vĩnh viễn nhằm thực mục đích khác n-ớc Khi thị tr-ờng giới ngày mở rộng, việc di c- có hội đ-ợc thực dễ dàng thông qua quan hệ kinh tế quốc gia, tổ chức kinh tế, di clao động quốc tế ngày trở thành t-ợng phổ biến gắn với hoạt động kinh tế x· héi cđa c¸c qc gia - Xt khÈu lao động: Xuất lao động hoạt động kinh tế cđa mét qc gia thùc hiƯn viƯc cung øng lao động cho quốc gia khác sở hiệp định hợp đồng có tính chất hợp pháp quy định đ-ợc thống quốc gia đ-a nhận ng-ời lao động Nếu xét theo khía cạnh dân số học xuất lao động trình di dân quốc tế Do đó, việc ®-a ng-êi lao ®éng ®i lµm viƯc ë n-íc ngoµi tham gia vào trình di dân quốc tế, không nằm quy luật chung Trên thực tế, XKLĐ trình mua bán sức lao động đối tác thuộc hai quốc gia khác Khi sức lao động đà trở thành hàng hoá chênh lệch giá (tức chênh lệch tiền l-ơng ng-ời lao ®éng kh¸c ë c¸c quèc gia kh¸c nhau) sÏ động lực thúc đẩy sức lao động di chuyển từ n-ớc sang n-ớc khác Cũng nh- hàng hoá khác, sức lao động có giá trị giá trị sử dụng, nhiên hai đặc tính hàng hoá sức lao động trừu t-ợng Giá trị sử dụng hàng hoá sức lao động khả thoả mÃn nhu cầu cđa ng-êi sư dơng lao ®éng, nã chØ cã thĨ ®-ỵc biÕt ng-êi ta ®· sư dơng nã, ®ã trình độ, tay nghề, sức khoẻ khả làm việc ng-ời lao động Nh- xét mặt này, hàng hoá sức lao động mang đặc tr-ng hàng hoá dịch vụ Giá trị hàng hoá sức lao động đ-ợc đo giá trị t- liệu sinh hoạt cần thiết để nuôi sống gia đình anh ta, hay nói cách khác đ-ợc đo tiền công đ-ợc trả ng-ời lao động Nh- vậy, đâu hàng hoá sức lao động đ-ợc trả công cao (có khả mua đ-ợc nhiều hàng hoá tiêu dùng hơn, hay nói cách khác tiền công thực tế cao hơn) thị tr-ờng đ-ợc cung ứng Hoạt động XKLĐ đ-ợc tiến hành nhiều mục đích lý khác nhau, lý kinh tế phi kinh tÕ Tuy nhiªn, lý kinh tÕ vÉn lý chủ đạo thúc đẩy quốc gia tiến hành hoạt động Đối với n-ớc nhập lao động thông th-ờng n-ớc có kinh tế phát triển, tăng tr-ởng kinh tế th-ờng kéo theo việc mở rộng sản xuất nhiên nguồn lao động n-ớc lại không đáp ứng đ-ợc yêu cầu số l-ợng chất l-ợng Thêm vào đó, kinh tế phát triển cao nên ng-ời dân có hội tiếp xúc với ngành nghề phù hợp hơn, có mức thu nhập cao Đời sống ng-ời dân đ-ợc nâng cao họ không muốn lao động ngành có công việc nặng nhọc, độc hại nguy hiểm mà thu nhập lại thấp Vì vậy, quốc gia có nhu cầu nhập lao động từ n-ớc vào làm việc Ng-ợc lại n-ớc XKLĐ lại chủ yếu n-ớc nghèo, dân số đông lực l-ợng lao động dồi Tuy nhiên, n-ớc lại có kinh tế phát triển, không đủ khả đáp ứng yêu cầu việc làm cho hầu hết lực l-ợng lao động Điều tất yếu dẫn tới phận lao động phải tìm kiếm việc làm n-ớc Ngoài lý giải việc làm XKLĐ mang lại cho quốc gia lợi ích khác nh- tăng thu nguồn ngoại tệ, học hỏi kinh nghiệm sản xuất tiên tiến, hiểu biết thêm văn hoá khác nhau, tạo điều kiện thúc đẩy quan hệ ngọai giao n-ớc 1.1.2 Đặc điểm xuất lao động Sự phát triển không đồng kinh tế, trị, xà hội, nh- phân bố không đồng tài nguyên quốc gia, dẫn đến hậu phát triển không đồng quốc gia, không quốc gia có đầy đủ đồng yếu tố sản xuất Để giải tình trạng cân đối trên, tình trạng kinh tế thị tr-ờng, tất yếu dẫn đến hình thành thị tr-ờng quốc tế, có thị tr-ờng lao động, yếu tố đầu vào sản xuất Do đó, XKLĐ đà trở thành hoạt động kinh tÕ quan träng vµ phỉ biÕn, mang tÝnh x· hội hoá cao nhiều n-ớc giới Có thể nói hoạt động xuất lao động có đặc điểm khác biệt lớn so với hoạt động xuất loại hàng hoá hữu hình khác Thứ nhất: Xuất lao động họat động không thĨ t¸ch rêi khái sù ph¸t triĨn kinh tÕ x· hội nhiều quốc gia Đứng khía cạnh kinh tế mục đích chủ yếu quốc gia thực hoạt động mang lại lợi ích kinh tế lớn Trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng, hoạt động XKLĐ đ-ợc thực chủ yếu dựa sở cung cầu sức lao động Sức lao động đ-ợc coi loại hàng hoá đặc biệt, chịu tác động điều tiết quy luật kinh tế thị tr-ờng Chất l-ợng lao động cao đem lại hiệu lớn đ-ợc thị tr-ờng n-ớc chấp nhận Chất l-ợng lao ®éng cao thĨ hiƯn ë tr×nh ®é tay nghỊ phï hợp với công nghệ n-ớc tiếp nhận lao động, thể lực tốt, có ngoại ngữ, đ-ợc trang bị đầy đủ kiến thức tác phong làm việc công nghiệp, am hiểu pháp luật phong tục tập quán n-ớc sử dụng lao động, thích ứng nhanh chóng với môi tr-ờng lao động Về mặt xà hội, XKLĐ thực chất việc xuất sức lao động không tách rời với ng-ời lao động, mà ng-ời hoạt ®éng kinh tÕ cßn mang tÝnh chÊt x· héi rÊt lớn, hoạt động mang tính xà hội điều tất yếu xảy Thực tế cho thấy XKLĐ có tác động lớn mặt xà hội n-ớc xuất n-ớc nhập lao động Vì vậy, sách, pháp luật XKLĐ phải kết hợp hài hoà với sách xà hội có nh- đảm bảo đ-ợc quyền lợi ng-ời lao động quốc gia tham gia hoạt động Thứ hai: Xuất lao động có cách hiểu khác hợp tác sử dụng lao động đối tác với nhau, di chuyển lao động có thời hạn có kế hoạch từ n-ớc d- thừa lao động sang n-ớc thiếu hụt lao động XKLĐ hình thức đặc thù xuất nói chung phận kinh tế đối ngoại XKLĐ hoạt động tất yếu khách quan trình chuyên môn hóa hợp tác quốc tế n-ớc sản xuất XKLĐ ph-ơng thức để thực phân công lao động quốc tế, đ-a n-ớc hòa nhập vào kinh tế khu vực giới Ngoài ra, XKLĐ h-ớng sử dụng lao động có hiệu quả, phù hợp với điều kiện kinh tế n-ớc, tận dụng đ-ợc lợi so sánh n-ớc nhập n-ớc xuất lao động Thứ ba: XKLĐ thông th-ờng mang tính tạm thời, thời vụ không mang tính th-ờng xuyên vĩnh viễn Không nh- hoạt động xuất hàng hoá hữu hình khác chuyển đổi quyền sử dụng quyền sở hữu vĩnh viễn cho ng-ời chủ sử dụng Hoạt động XKLĐ diễn khoảng thời gian định, sau hoàn thành xong hợp đồng ng-ời lao động lại trở n-ớc, trình làm việc ng-ời lao động hoàn toàn làm chủ sức lao động Đây đặc điểm mà n-ớc xuất cần ý để bảo vệ quyền lợi lao động làm việc n-ớc có sách tái hòa nhập cho ng-ời lao động sau n-ớc Thứ t-: XKLĐ kết hợp hài hoà quản lý vĩ mô Nhà n-ớc chủ động sáng tạo doanh nghiệp Hoạt động đòi hỏi tham gia phối hợp ban ngành từ Trung -ơng tới địa ph-ơng nh- Bộ Lao động Th-ơng binh Xà hội, Bộ Tài chính, Ngân hàng nhà n-ớc, Bộ Công An, Uỷ ban Nhân Dân cấp với doanh nghiệp ng-ời lao động Để hoạt động XKLĐ diễn phải có hiệp định song ph-ơng phủ để tạo hành lang pháp lý cho doanh nghiệp thực Trong quy định cách tổng quát quyền lợi nghĩa vụ quốc gia tham giai hoạt động Trên sở tổ chức XKLĐ tổ chức tìm kiếm hợp đồng lao động, đồng thời họ chịu trách nhiệm thực khâu từ tuyển chọn, đào tạo, tổ chức đ-a đến quản lý ng-ời lao động n-ớc Nh- XKLĐ đòi hỏi phải có phối hợp chặt chẽ doanh nghiệp XKLĐ nhà n-ớc để có điều chỉnh hợp lý, đảm bảo cho hoạt động XKLĐ đạt đ-ợc hiệu cao Thứ năm : Hoạt động XKLĐ hoạt động mang lại lợi ích cho tất bên tham gia Lợi ích n-ớc XKLĐ nguồn thu ngoại tệ mà ng-ời lao động gửi về, giảm tỷ lệ thất nghiệp, nâng cao trình độ cho ng-ời lao động, mở rộng quan hệ ngoại giao; Lợi ích n-ớc nhập lao động giải đ-ợc tình trạng thiếu lao động, tận dụng đ-ợc nguồn nhân công rẻ từ bên ngoài; Lợi ích doanh nghiệp khoản thu đ-ợc từ khoản lệ phí hoạt động này, lợi ích ng-ời lao động khoản thu nhập cao so với lao động n-ớc Vì vậy, đề sách tham gia vào hoạt động XKLĐ tổ chức cá nhân nên kết hợp hài hoà lợi ích cá nhân lợi ích đối tác để trì hoạt động cách tốt đẹp có hiệu Thứ sáu: Hoạt động XKLĐ hoạt động mang tính cạnh tranh lớn với dung l-ợng thị tr-ờng hẹp Không nh- việc xuất hàng hoá khác số l-ợng lao động xuất hàng năm so với tiềm n-ớc có nhu cầu XKLĐ Sức lao động hàng hoá đặc biệt mà quốc gia nhập cần với số l-ợng vừa đủ ngắn hạn để đáp ứng nh- cầu khoảng thời gian định Mặt khác, n-ớc có nhu cầu nhập lao động nhiều so với n-ớc xuất lao động Vì thế, quốc gia XKLĐ cần phải nâng cao chất l-ợng đội ngũ lao động, nâng cao hiệu hoạt động XKLĐ với việc mở rộng khai thác xúc tiến thị tr-ờng để gia tăng khả cạnh tranh lĩnh vực Tóm lại, xuất lao động kết cân đối n-ớc nhận n-ớc gửi lao động, th-ờng cân đối kinh tế, khả cung cầu lao động, phân bố tài nguyên - địa lý không đồng phụ thuộc vào sách quốc gia Các yếu tố đà tạo di chuyển tuyển ng-ời lao động từ n-ớc qua n-ớc khác để bù đắp thiếu hụt d- thừa lao động n-ớc khu vực với 1.1.3 Các hình thức xuÊt khÈu lao ®éng XuÊt khÈu lao ®éng thùc tÕ đem lại lợi ích thiết thực cho ng-ời lao ®éng vµ phÝa Nhµ n-íc NhËn thøc râ ®iỊu ®ã, n-ớc XKLĐ đà không ngừng đ-a chủ tr-ơng, sách tạo điều kiện cho ng-ời lao động có hội làm việc n-ớc Hoạt động XKLĐ đ-ợc phủ thực d-ới nhiều hình thức khác nhau, bao gồm hình thức sau: 1.1.3.1 Xuất lao động thông qua doanh nghiệp nhận thầu, khoán xây dựng công trình, liên doanh, liên kết chia sản phẩm n-ớc đầu t- n-ớc Các doanh nghiệp nhận thầu công trình xây dựng cho đối tác n-ớc ngoài, phải đ-a đồng đối t-ợng lao động (kỹ thuật, quản lý, đạo thi công lao động trực tiếp) sang làm việc n-ớc Sau công trình kết thúc lúc chấm dứt hợp đồng ng-ời lao động, xuất lao động theo hình thức khoán khối l-ợng công việc th-ờng không ổn định, tâm lý ng-ời lao động dễ bị chán nản, không tận tâm với công việc 1.1.3.2 Xuất lao động thông qua doanh nghiệp làm dịch vụ cung ứng lao động Đối tác n-ớc có nhu cầu sử dụng lao động, đ-a yêu cầu cụ thể số l-ợng, ti t¸c, nghỊ nghiƯp, giíi tÝnh C¸c doanh nghiƯp, tỉ chøc kinh tÕ cđa n-íc xt khÈu lao ®éng sau nhận đ-ợc đơn đặt hàng bên n-ớc tiến hành sơ tuyển dựa tiêu chí sẵn có Để đảm bảo yêu cầu mình, bên n-ớc thực kiểm tra lại lẫn tr-ớc lao động sang làm việc 1.1.3.3 Xuất lao động theo hợp đồng lao động cá nhân ng-ời lao động trực tiếp ký với ng-ời sử dụng lao động n-ớc Đây hình thức phổ biến nay, hình thức đòi hỏi đối t-ợng lao động đa dạng tuỳ theo yêu cầu mức độ phức tạp công việc Tài liệu tham khảo Nguyễn Xuân An (2002), Hội thảo Oska-Nhật Bản, Tạp chí việc làm n-ớc số 3/2002 Bộ LĐ-TBXH (2000), Hệ thống văn hành đ-a lao động làm việc có thời hạn n-ớc ngoài, NXB LĐ-XH, Hà Nội Bộ LĐ-TBXH, Chiến l-ợc xuất lao động chuyên gia thời kỳ 2001 2010, Cục Quản lý Lao động n-ớc Bộ LĐ-TBXH, Đề án ổn định phát triển thị tr-ờng lao động n-ớc thời kỳ 2001-2010, Cục Quản lý Lao động n-ớc Bộ LĐ-TBXH, Báo cáo tình hình xuất lao động chuyên gia năm 2000 - 2001 giải phápt thực đến năm 2005 Bộ phận Quản líLao động Việt Nam Đài Bắc (2001), Lao động n-ớc Đài Loan - Số liệu nhận định, Tạp chí Việc làm n-ớc số 2/2001 Bộ Th-ơng mại, Chiến l-ợc xuất nhập giai đoạn 2001- 010 Trần Đình Chính (2006), Đầu t- cho đào tạo để nâng cao chất l-ợng lao động Việt Nam Chính phủ (1999), Nghị định 152/1999/NĐ-CP quy định việc ng-ời lao động chuyên gia VN làm việc có thời hạn n-ớc 20/9/1999 10 Chính phủ (2003), Nghị định 81/2003/NĐ-CP quy định chi tiết h-ớng dẫn thi hành Bộ luật Lao đọng lao động VN làm việc n-ớc 17/7/2003 11 Cục QLLĐNN (1999), Kết XKLĐ thời kỳ 1991 - 1999, Tạp chí Việc làm n-ớc số 6/1999 12 Cục QLLĐNN (2002), Một số thay đổi TTLĐ Hàn Quốc Đài Loan, Tạp chí LĐ-XH số 187/2002 13 Gia Hùng (2001), Thực trạng kinh nghiệm số n-ớc XKLĐ khu vực, Tạp chí Việc làm n-ớc số 6/2000 14 Lê Hồng Huyên (2000), Những đặc tr-ng Marketing lĩnh vực XKLĐ, Tạp chí Việc làm n-ớc số 1/2001 15 Nguyễn Hải Hoành (1999), Vai trò Công ty môi giới lao động Đài Loan việc tiếp nhận lao động n-ớc ngoài, Tạp chí Việc làm n-ớc số 4/1999 16 Phạm Viết H-ơng (2001), Đánh giá khả quản lí nguồn lao động xuất Việt Nam, Tạp chí Việc làm n-íc ngoµi sè 4/2001 17 International Magration in Asia Trends and policies, L-ợc dịch: Thu H-ng, Những thay đổi TTLĐ Nhật Bản di c- LĐ quốc tế, Tạp chÝ ViƯc lµm n-íc ngoµi sè 3/2001 18 International Magration in Asia Trends and policies, L-ợc dịch: Anh C-ờng, Xu h-ớng sách di c- lao động Indonesia, Tạp chí Việc làm n-ớc số 4/2001 19 Manuel Imson (Bộ LĐ&Việc làm Phillipin) (2000), Kinh nghiệm Phillipin tìm kiếm việc làm n-ớc, Việc làm n-íc sè 4/2000 20 Mét sè ®iĨm míi vỊ ®-a lao động sang Hàn Quốc theo ch-ơng trình cấp phép, Trang thông tin điện tử Bộ Lao động Th-ơng binh Xà hội ngày 29/06/2006 21 Nâng cao kỹ nghề nghiệp nhằm đẩy mạnh công tác xuất lao động, Trang thông tin điện tử Bộ Lao động Th-ơng binh Xà hội ngày 17/08/2006 22 Nguyễn Gia Liêm (2006), M-ời năm hợp tác tu nghiệp Việt Nam - Nhật Bản, Báo Quốc Tế điện tử 23 Nguyễn Phúc Lộc (1999), Định h-ớng giải việc làm n-ớc, Tạp chí Việc làm n-ớc số 1/2001 24 Nguyễn L-ơng Ph-ơng (2002), Những đặc điểm giải pháp nhằm đẩy mạnh XKLĐ tình hình mới, Tạp chí Việc làm n-ớc số 3/2000 25 Trần Văn Thọ (2006), Vấn đề xuất Việt Nam, Diễn đàn kinh tế số 164 - tháng 7- 2006 26 Phạm Đỗ Nhật Tân (2000), TTLĐ n-ớc, thực trạng giải phảp ổn định, phát triển thị tr-ờng, Tạp chí Việc làm n-ớc số 4/2000 27 Phạm Đỗ Nhật Tân (2000), XKLĐ số n-ớc khối ASEAN, Tạp chí Việc làm n-ớc số 3/2000 28 Vũ Đình Toàn (2000), Chủ động ngăn ngừa xử lí vi phạm thực tiễn XKLĐ, Tạp chí Việc làm n-ớc số 1/2000 29 Vũ Đình Toàn (2005), Thực trạng xt khÈu lao ®éng ViƯt Nam thêi gian qua, Bộ Lao động Th-ơng binh Xà hội 30 Thông xà VN (2002), Chính sách Hàn quốc LĐ n-ớc ngoài, Tài liệu tham khảo đặc biệt 23/7/2002 31 Tr-ờng ĐH Kinh tế Quốc Dân (1997), Giáo trình kinh doanh quốc tế, NXB Giáo Dục, Hà Nội 32 Tr-ờng ĐH Kinh tế Quốc Dân (2000), Giáo trình kinh tế lao động, NXB Thống Kê, Hà Nội 33 Toàn cảnh xuất lao động 2006 Thị tr-ờng lớn thử thách cao, Tạp chí Tuổi trẻ thứ ngày 15/02/2006 34 Triển vọng hợp tác lao động Việt Nam Nhật Bản, Trang thông tin điện tử Bộ Lao động Th-ơng binh Xà hội ngày 28/09/2006 35 Xuất lao động năm 2005, Trang thông tin điện tử Bộ Lao động Th-ơng binh Xà hội ngày 28/09/2006 36 Xuất lao động Việt Nam không làm theo cách ng-ời Hàn , Tạp chí ng-ời lao động số ngày 01/05/2006 ... XKLĐ; - Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động XKLĐ Việt Nam sang thị tr-ờng Đông Bắc thời gian qua; - Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động XKLĐ Việt Nam sang thị tr-ờng Đông Bắc thời gian... hoạt động xuất lao động Ch-ơng II: Thực trạng hoạt ®éng xt khÈu lao ®éng cđa ViƯt Nam sang thÞ tr-ờng Đông Bắc Ch-ơng III: Ph-ơng h-ớng giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất lao động Việt Nam sang. .. sức lao động di chuyển từ n-ớc sang n-ớc khác Cũng nh- hàng hoá khác, sức lao động có giá trị giá trị sử dụng, nhiên hai đặc tính hàng hoá sức lao động trừu t-ợng Giá trị sử dụng hàng hoá sức lao

Ngày đăng: 02/06/2022, 20:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w