1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP QUẢN lý DI sản văn hóa gắn với

8 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

No.20_Mar 2021| |p.179-186 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN: 2354 - 1431 http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/ REALITY AND SOLUTION FOR CULTURAL HERITAGE MANAGEMENT WITH TOURISM DEVELOPMENT IN KHANH HOA PROVINCE Vu Ngoc Giang1,* * University of Khanh Hoa, Vietnam Email address: vungocgiang@ukh.edu.vn https://doi.org/10.51453/2354-1431/2021/512 Abstract Article info Cultural heritage is a significant element of the traditional Vietnamese culture The Recieved: 07/12/2020 Accepted: 22/02/2021 Keywords: Management, heritage, Khanh Hoa role of cultural heritage is reflected through different aspects of socio-cultural life Besides helping to create the diversity of the cultural identity, cultural heritage contributes substantially to the socio-economic development of the country Khanh Hoa, a province with tourism as the key industry and a diverse system of cultural heritage being rich in cultural, historical and scientific values, has enormous Cultural tourism, potential for cultural heritage enhancement associated with tourism growth Basing on the analysis of the cultural heritage system and of the reality of the system management along with tourism development, this article presents some solutions to improving the efficiency of conserving and promoting cultural heritage in tandem with boosting the local tourism 179 No.20_Mar 2021| |p.179-186 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN: 2354 - 1431 http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HÓA GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở TỈNH KHÁNH HÒA Vũ Ngọc Giang1,* Trường Đại học Khánh Hòa, Việt Nam * Địa email: vungocgiang@ukh.edu.vn https://doi.org/10.51453/2354-1431/2021/512 Thông tin tác giả Tóm tắt: Di sản văn hóa thành tố quan trọng bật văn hóa dân Ngày nhận bài: 07/12/2020 Ngày duyệt đăng: 22/02/2021 Từ khóa: Quản lý, di sản văn hóa, du lịch, Khánh Hòa tộc Việt Nam Vai trò di sản văn hóa thể nhiều mặt đời sống kinh tế,văn hóa xã hội ; cần phải nhấn mạnh di sản văn hóa trở thành nguồn lực to lớn cho việc phát triển du lịch quốc gia Là địa phương có du lịch ngành kinh tế mũi nhọn đồng thời nơi có hệ thống di sản văn hóa phong phú mang nhiều giá trị văn hóa, lịch sử khoa học nên Khánh Hịa có nhiều điều kiện để phát huy giá trị di sản sản văn hóa gắn với phát triển du lịch Bài viết tác giả sở phân tích vai trị di sản văn hóa với du lịch, thực trạng cơng tác quản lý di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch tỉnh Khánh Hịa sở đưa số giải pháp để nâng cao hiệu quản lý di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch địa phương bối cảnh giao lưu hội nhập quốc tế Mở đầu Di sản văn hóa nguồn tài nguyên quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam; hun đúc xây dựng qua hàng nghìn năm dựng nước giữ nước với biến cố thăng trầm lịch sử; biểu tượng trường tồn; cầu nối khứ, tương lai dân tộc Hệ thống kho tàng di sản văn hóa dân tộc tạo nên đa dạng phong phú văn hóa dân tộc; sắc văn hóa dân tộc bối cảnh giao lưu hội nhập quốc tế mà di sản văn hóa nhân tố, nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh tế, xã hội đất nước Trên phương diện kinh tế - xã hội, nhiều di sản văn hóa trở thành sản phẩm văn hóa - du lịch hoàn chỉnh, vừa động lực vừa mục tiêu cho phát triển ngành kinh tế mũi nhọn du lịch hóa; với hệ thống di sản văn hóa đồ sộ Khánh Hịa trọng điểm quốc gia phát 2.1 Khái quát chung di sản văn hóa với triển du lịch với nhiều nguồn lực tự nhiên văn 180 bao gồm di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể, Khánh Hịa sử dụng nguồn lực di sản văn hóa phục vụ có hiệu cho việc phát triển du lịch địa phương Tuy nhiên bên cạnh cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa , khai thác di sản văn hóa phục vụ phát triển du lịch phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức đòi hỏi cấp quản lý tỉnh Khánh Hịa cần phải có chiến lược, hệ thống sách quản lý khoa học, đắn để bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, thúc đẩy phát triển ngành kinh tế du lịch địa phương bền vững Nội dung nghiên cứu phát triển du lịch V.N.Giang/ No.20_Mar 2021|p.179-186 2.1.1 Khái niệm di sản văn hóa phân loại di sản văn hóa a Khái niệm di sản văn hóa Di sản văn hóa thành tố quan trọng tạo nên văn hóa quốc gia, dân tộc Đã có nhiều định nghĩa di sản văn hóa; khơn khổ viết người viết xin nêu định nghĩa di sản văn hóa góc độ pháp lý quy định văn pháp luật nhà nước Việt Nam Công ước Unesco Di sản văn hóa Luật Di sản Văn hóa năm 2001 định nghĩa di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể sau: - Di sản văn hóa phi vật thể: “ Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học lưu giữ trí nhớ, chữ viết, lưu truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức lưu giữ, lưu truyền khác; bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học , ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí nghề thủ cơng, trí thức y dược học cổ truyền, văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống dân tộc tri thức dân gian khác”.[1] - Di sản văn hóa vật thể, theo Luật Di sản văn hóa năm 2001 định nghĩa sau: Di sản văn hóa vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia b Phân loại di sản văn hóa Di sản văn hóa thực tế có nhiều loại tồn biểu nhiều hình thức khác Song vào định nghĩa Cơng ước Unesco di sản văn hóa chia di sản văn hóa thành hai loại sau: - Di sản văn hóa vật thể: Đây loại di sản văn hóa tồn dạng vật chất khơng gian có giá trị mặt lịch sử, văn hóa, khoa học Di sản văn hóa vật thể phân chia thành nhóm là: Di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia Đây thành tố quan trọng tài nguyên văn hóa quý giá quốc gia để phát triển kinh tế, xã hội - Di sản văn hóa phi vật thể: Đây loại di sản văn hóa tồn dạng tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học; tồn theo thời gian phương thức truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức khác Di sản văn hóa phi vật thể bao gồm nhiều loại khác nhau: Tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, tín ngưỡng, lễ hội, bí nghề thủ cơng, tri thức y, dược học, văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống dân tộc, tri thức dân gian khác… Như với việc xác định phân loại rõ loại di sản văn hóa giúp xác định rõ chất, tính chất loại di sản văn hóa khoa học để có phương thức bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa đời sống xã hội 2.1.2 Vai trị di sản văn hóa với phát triển du lịch Là thành tố bật văn hóa dân tộc Việt Nam, di sản văn hóa có vai trị quan trọng mặt văn hóa phát triển kinh tế xã hội Đối với du lịch di sản văn hóa nhân tố để phát triển du lịch bền vững - Di sản văn hóa nguồn tài nguyên quý giá dân tộc để phục vụ phát triển du lịch: Với hệ thống di sản văn hóa vật thể phi vật thể đa dạng phong phú nguồn tài nguyên văn hóa nhân văn mang lại nhiều giá trị cho cộng đồng, quốc gia Để xây dựng lên hệ thống di sản văn hóa dân tộc cha ơng ta, bậc tiền nhân phải bao công sức nỗ lực; kết tinh trí tuệ, lĩnh, cốt cách người Việt Nam Nguồn tài nguyên di sản văn hóa với nhiều giá trị mặt lịch sử, văn hóa khoa học trở thành tài sản, nguồn lực cho đất nước ta sử dụng để phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Những quốc gia vùng lãnh thổ giới hay trung tâm du lịch hàng đầu Việt Nam: Hà Nội, Quảng Nam, Thành phố Hồ Chí Minh, Khánh Hịa, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng… nơi có hệ thống di sản văn hóa phong phú đóng góp to lớn cho phát triển du lịch - Di sản văn hóa phương diện quan trọng thể rõ sắc văn hóa dân tộc phát triển du lịch: Thơng qua hệ thống di sản văn hóa dân tộc thấy sắc văn hóa Việt Nam Bởi di sản văn hóa sản phẩm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học kết tinh trí tuệ, tính cách, tâm hồn người Việt Nam suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước Ví dụ, qua 181 V.N.Giang/ No.20_Mar 2021|p.179-186 di sản văn hóa văn hóa Đơng Sơn, sưu tập trống đồng tục hèm, tín ngưỡng, lễ hội dân gian, phân tích, đánh giá giá trị di sản để hiểu biết đầy đủ sắc dân tộc Việt thời đại vua Hùng qua đối sánh với hữu di sản văn hóa đương đại, tìm yếu tố gốc, biến đổi văn hóa qua thời kỳ lịch sử để nhìn nhận đánh giá sắc dân tộc Việt hôm Thông qua di sản văn hóa ,du khách nước ngồi nước hiểu văn hóa dân tộc Việt Nam, thấy diện mạo giá trị văn hóa tinh túy dân tộc Việt Nam - Di sản văn hóa nguồn vốn quan trọng để hội nhập quốc tế du lịch: Trong thời đại ngày trình giao lưu hội nhập kinh tế, văn hóa diễn mạnh mẽ quốc gia di sản văn hóa cịn trở thành nguồn vốn quan trọng cho quốc gia giao lưu hội nhập tốt với giới Chủ trương Đảng nhà nước ta đẩy mạnh việc hội nhập sâu rộng với giới tất lĩnh vực: Chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng an ninh Trên lĩnh vực văn hóa nguồn vốn cơng cụ quan quan trọng hàng đầu để Việt Nam hội nhập giao lưu với giới thơng qua hệ thống di sản văn hóa dân tộc Chúng ta hội nhập quốc tế, tham gia tồn cầu hóa nguồn vốn văn hóa dân tộc cha ơng để lại mang cốt cách tinh thần Việt Nam Trống đồng Ngọc Lũ (thời văn hóa Đơng Sơn), áo dài Việt Nam… có giá trị biểu trưng cho văn hóa dân tộc Vịnh Hạ Long, khu di tích tháp Chăm Mỹ Sơn, phố cổ Hội An, cố đô Huế, Hồng thành Thăng Long… UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới Nhã nhạc cung đình Huế, khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun, Quan họ Bắc Ninh, Hội Gióng… ghi vào danh sách di sản phi vật thể đại diện nhân loại Những giá trị di sản văn hóa giúp tự hào văn hóa dân tộc, chủ động tự tin giao lưu văn hóa, hội nhập quốc tế 2.2 Hệ thống di sản văn hóa thực trạng quản lý di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch Khánh Hòa 2.2.1 Hệ thống di sản văn hóa Khánh Hịa Khánh Hịa tỉnh nằm duyên hải Nam Trung Bộ nước ta với diện tích tự nhiên 182 5197km2, vùng đất thiên nhiên ưu đãi, trù phú mặt Khánh Hịa có núi cao, biển rộng, có đồng với nhiều sản vật phong phú đa dạng Khánh Hòa vùng đất có lịch sử văn hóa lâu đời, có giao lưu văn hóa Việt- Chăm lịch sử Trải qua 360 năm xây dựng phát triển với nhiều văn hóa khác để lại cho Khánh Hịa hệ thống di sản văn hóa đa dạng phong phú nhiều góc độ - Về di sản văn hóa vật thể: Theo thống kê Sở Văn hóa Thể thao tỉnh Khánh Hịa, tính đến tồn tỉnh có 1098 di tích địa có dấu hiệu di tích phân bố khắp địa phương cụ thể sau: Thành phố Nha Trang 227 di tích, thị xã Ninh Hịa 281, huyện Vạn Ninh 149, huyện Khánh Vĩnh 20, huyện Diên Khánh 296, Thành phố Cam Ranh 69, huyện Cam Lâm 49, huyện Khánh Sơn 07 Trong di tích danh thắng sau có nhiều giá trị mặt lịch sử, văn hóa, khoa học thẩm mỹ: Tháp Bà Ponagar Nha Trang, thành cổ Diên Khánh, Phủ Đường Ninh Hòa, đền thờ Trần Quý Cáp, miếu Trịnh Phong, cụm di tích nhà khoa học Yersin, di tích Am Chúa, thắng cảnh Vịnh Nha Trang, danh thắng Hòn Chồng, thắng cảnh Đại Lãnh… - Về di sản văn hóa phi vật thể: Là vùng đất có truyền thống lịch sử văn hóa lâu đời đồng thời nơi có giao lưu tiếp biến văn hóa Việt- Chăm nên Khánh Hịa có nhiều di sản văn hóa phi vật thể có giá trị cao mặt lịch sử, văn hóa, khoa học Các di sản văn hóa phi vật thể tồn gắn liền với sinh hoạt sống cư dân nơi mang tính văn hóa vùng miền đậm nét, tiêu biểu loại di sản sau: tín ngưỡng thờ Thiên Y A Na, tín ngưỡng thờ Nam Hải, lễ hội Tháp Bà Nha Trang, lễ hội cầu ngư, lễ bỏ mả người Raglai, nghệ thuật Bài Chòi Trung Bộ, hị Bá Trạo, làng nghề thủ cơng, văn hóa ẩm thực Khánh Hịa mang nét độc đáo riêng vùng biển xứ trầm hương… Hệ thống di sản văn hóa phi vật thể góp phần quan trọng tạo nên da dạng, phong phú di sản văn hóa sắc văn hóa vùng miền Về cấp độ xếp hạng, tổng số 1000 di sản địa có dấu hiệu di tích theo thống kê Sở Văn hóa Thể thao Khánh Hịa tính đến năm 2019 tồn tỉnh có 16 di sản văn hóa cấp quốc gia, 175 di sản văn hóa cấp tỉnh di V.N.Giang/ No.20_Mar 2021|p.179-186 sản phận công nhận di sản văn hóa giới nghệ thuật Bài Chòi Trung Bộ 2.2.2 Thực trạng quản lý di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch tỉnh Khánh Hịa Là địa phương có hệ thống di sản văn hóa đồ sộ trung tâm du lịch trọng điểm quốc gia nên việc làm tốt công tác quản lý di sản văn hóa mà trọng tâm cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di sản gắn với phát triển du lịch nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng hàng đầu cho việc phát triển kinh tế du lịch bền vững địa phương Trong năm qua cơng tác quản lý di sản văn hóa nói chung bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với việc phát triển du lịch Khánh Hịa thể góc độ sau: - Về thể chế: Cơ quan quản lý nhà nước địa phương như: UBND tỉnh Khánh Hòa, Sở Văn hóa Thể thao nhận thấy tầm quan trọng di sản văn hóa phát triển bền vững Khánh Hịa nói chung hoạt động du lịch nói riêng nên bước đầu ban hành số văn pháp luật, xây dựng kế hoạch để bảo tồn hệ thống di sản văn hóa Khánh Hịa; nhận thức đội ngũ cán quản lý cấp di sản văn hóa khơng ngừng nâng cao Đây sở quan trọng để cơng tác quản lý di sản văn hóa Khánh Hòa mang lại hiệu thực tiễn - Về công tác kiểm kê, thống kê , sưu tầm loại di sản văn hóa Sở Văn hóa Thể thao, Trung tâm Bảo tồn quản lý di tích Khánh Hịa thực cách có kế hoạch, bước đầu đạt kết đáng ghi nhận Từ công tác điền dã, kiểm kê, sưu tầm đến nghiên cứu, tu bổ, phục hồi, bảo quản, xếp hạng di sản văn hóa triển khai thực đồng Nếu năm 2009, toàn tỉnh có 87 di tích xếp hạng, có 13 di tích cấp quốc gia đến năm 2019 tăng lên 195 di tích, di sản văn hóa xếp hạng, có 16 di tích cấp quốc gia, di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Đây di sản có giá trị tiêu biểu, bật tỉnh nghiên cứu, lựa chọn lập hồ sơ khoa học xếp hạng theo quy định Luật Di sản Văn hóa Từng năm, di tích luân phiên kiểm kê theo định kỳ nhằm kịp thời tu bổ, bảo quản bị xuống cấp - Về hoạt động xây dựng đề án, dự án trọng tâm: Sở Văn hóa Thể thao tỉnh Khánh Hòa triển khai đề án quan trọng để bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Trong tiêu biểu đề án “ Đề án bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020” địa bàn tỉnh Kế hoạch trang bị mã la phục vụ sinh hoạt văn hóa truyền thống dân tộc Raglai với 85 thôn, vốn đầu tư gần 1,7 tỷ đồng Ngành bước triển khai dự án trùng tu, tơn tạo di tích quốc gia Thành cổ Diên Khánh với vốn đầu tư 75,7 tỷ đồng; dự án đường vào di tích quốc gia bác sĩ Yersin có vốn đầu tư 4,4 tỷ đồng; kế hoạch bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể nghệ thuật chòi, vốn đầu tư 832 triệu đồng; dự án bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể lễ hội Cầu ngư với 380 triệu đồng Ngồi ra, ngành cịn triển khai kế hoạch khảo sát, nghiên cứu, biên soạn tài liệu hướng dẫn thực hành nghi lễ đình làng; đề án kiểm kê, sưu tầm, bảo quản, trưng bày, tuyên truyền di sản văn hóa truyền thống điển hình dân tộc thiểu số Việt Nam địa bàn tỉnh - Về công tác sử dụng nguồn thu từ hoạt động du lịch: Qua thực tế năm qua, Khánh Hịa địa phương có lượng khách du lịch cao ổn định nước Vì thề nguồn thu từ hoạt động du lịch cao trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Đồng thời địa phương biết sử dụng bước đầu sử dụng có hiệu nguồn thu từ du lịch để bảo tồn di sản văn hóa Theo số liệu Sở Văn hóa Thể thao tỉnh Khánh Hịa cụ thể, di tích cấp quốc gia có di tích tu bổ, tơn tạo với tổng mức đầu tư 47,3 tỷ đồng Đối với di tích cấp tỉnh, giai đoạn 2013 - 2017, có 39 di tích đầu tư tu bổ, tơn tạo, chống xuống cấp, 23 di tích hỗ trợ phần kinh phí Sở Văn hóa - Thể thao tham mưu kế hoạch tu bổ di tích giai đoạn 2018 - 2020 với tổng mức hỗ trợ từ nguồn phí tham quan 13 tỷ đồng cho 30 di tích Ngồi ra, hỗ trợ từ nguồn thu cơng đức 10,7 tỷ đồng cho 24 di tích Nguồn thu từ di tích sử dụng để phục vụ việc bảo vệ phát huy giá trị di sản, làm cho di sản văn hóa sống động trở thành sản phẩm du lịch độc đáo - Sự tham gia công ty du lịch: Các công ty lữ hành, Hiệp hội Du lịch địa phương quan quản lý nhà nước văn hóa Khánh Hịa bước đầu có phối hợp tốt việc quảng 183 V.N.Giang/ No.20_Mar 2021|p.179-186 bá di sản văn hóa, gắn chương trình tour du lịch với di tích, danh thắng Khánh Hòa mang lại hiệu cao cho bên tham gia Các di tích Tháp Bà Ponagar, danh thắng Hòn Chồng, vịnh Nha Trang, Viện hải dượng học Nha Trang, Khu dinh thự Bảo Đại… cơng ty lữ hành đưa vào chương trình tour để phục vụ du khách thường xuyên Lượng khách du lịch tập trung di tích nói vô lớn, mức thu từ bán vé tham quan cao Chỉ tính riêng mức thu từ bán vé di tích Tháp Bà Ponagar hàng năm mang hàng chục tỷ đồng năm Nguồn thu không để chi trả lương cho nhân viên mà hàng năm, Trung tâm Bảo tồn di tích Khánh Hịa cịn sử dụng để hỗ trợ trùng tu, tơn tạo di tích Tháp Bà di tích khác Bên cạnh kết bước đầu đáng ghi nhận cơng tác quản lý di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch Khánh Hòa thời gian qua cịn bộc lộ hạn chế, khó khăn cần phải thay đổi hoàn thiện thời gian tới để giúp cho di sản văn hóa trở thành nhân tố quan trọng phục vụ phát triển du lịch địa phương Cụ thể sau: Thứ là, nhận thức phận cán quản lý, người dân địa phương doanh nghiệp du lịch vai trị di sản văn hóa, vai trị công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa phục vụ phát triển kinh tế, xã hội hạn chế Điều làm cản trở tới việc xây dựng thực sách, kế hoạch cho cơng tác quản lý di sản văn hóa địa phương Thứ hai là, nhiều di tích lịch sử văn hóa, di sản văn hóa phi vật thể loại hình nghệ thuật truyền thống chưa cấp quản lý quan tâm mức, chưa sử dụng mục đích Nhiều di sản văn hóa phi vật thể sau cấp có thẩm quyền cơng nhận có danh hiệu địa phương chưa có kế hoạch bảo tồn phát huy giá trị di sản đời sống Tiêu biểu nghệ thuật Bài chòi Trung Bộ địa bàn tỉnh sau UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại cấp quản lý chưa có kế hoạch cụ thể để phát huy giá trị di sản, chưa khai thác giá trị di sản, di sản có nguy bị mai một, nghệ nhân, nghệ sĩ có điều kiện biểu diễn nên có nguy mai nghề, đời sống thu nhập nhiều khó khăn 184 Thứ ba là, trọng điểm quốc gia phát triển du lịch, du lịch ngành kinh tế mũi nhọn song nhìn tổng thể vai trị di sản văn hóa phát triển du lịch Khánh Hòa mờ nhạt Các sản phẩm du lịch chủ lực Khánh Hòa biển đảo gắn với biển đảo Trong chương trình tour du lịch cơng ty lữ hành địa phương điểm đến di tích lịch sử văn hóa, chương trình văn hóa hạn chế Điều làm cho sức hút di sản văn hóa với du khách bị giảm đi, hiệu công tác truyền thông giá trị di sản văn hóa tới cộng đồng bị ảnh hưởng Thứ tư là, đội ngũ cán chuyên trách, có trình độ chun mơn sâu lĩnh vực văn hóa, di sản văn hóa địa phương cịn chưa đáp ứng yêu cầu thực tế Số lượng cán quản lý đào tạo cịn ít, nhiều cán phải kiêm nhiệm nhiều công việc Đội ngũ nhân viên giới thiệu di tích lịch sử văn hóa cịn hạn chế chun mơn nghiệp vụ, kiến thức văn hóa, lịch sử ngoại ngữ Thứ năm là, cịn số lượng di tích Khánh Hòa bị xuống cấp, thiếu nguồn ngân sách để trùng tu, thiếu chuyên gia giỏi để tư vấn cho địa phương công tác trùng tu bảo tồn Ở số nơi có tượng di tích bị xâm hại, sử dụng sai mục đích gây ảnh hưởng lớn tới di sản như: Danh thắng vịnh Nha Trang bị dự án du lịch xâm lấn, thành cổ Diên Khánh di tích cấp quốc gia bị nhiều hộ dân xâm lấn, di tích Đình Phước Thanhthị trấn Diên Khánh bị cho thuê làm điểm giữ xe, kinh doanh đồ ăn… Vai trị quyền địa phương cơng tác quản lý di tích chưa thực có hiệu Thứ sáu là, tình trạng tải khách du lịch gây ảnh hưởng áp lực lên di tích, địa phương có 16 di tích cấp quốc gia, 175 di tích cấp tỉnh song di tích phục vụ phát triển du lịch chủ yếu tập trung di tích cấp quốc gia Trong 16 di tích danh thắng chủ yếu di tích như: Tháp Bà Nha Trang, Vịnh Nha Trang, danh thắng Hịn Chồng có số lượng du khách đơng gây q tải cho di tích Trong di sản khác tỉnh chưa khai thác sử dụng hiệu cho hoạt động du lịch Thứ bảy là, công tác tuyên truyền truyền, quảng bá hệ thống di sản văn hóa giá trị di sản văn hóa tới cộng đồng nói chung khách du lịch nói V.N.Giang/ No.20_Mar 2021|p.179-186 riêng Khánh Hịa cịn hạn chế Điển hình cơng tác truyền thông cho người dân, điểm đến, chương trình văn hóa nghệ thuật chương trình tour cơng ty lữ hành cịn hạn chế Số lượng ấn phẩm giới thiệu di sản văn hóa Khánh Hịa cịn ít, chương trình giới thiệu di sản văn hóa địa phương phương tiện truyền thơng cịn khiêm tốn Các sản phẩm du lịch văn hóa địa phương cịn chiếm tỷ lệ thấp cấu sản phẩm du lịch Khánh Hịa Bên cạnh chưa có gắn kết chặt chẽ người dân, doanh nghiệp du lịch , quan quản lý địa phương, vai trò tham gia người dân công tác quản lý di sản văn hóa cịn hạn chế 2.3 Một số giải pháp để nâng cao hiệu quản lý di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch tỉnh Khánh Hòa Để nâng cao hiệu quản lý di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch, tỉnh Khánh Hòa cần phải tập trung nhiều giải pháp khoa học đồng Trong địa phương cần tập trung vào nhóm giải pháp sau đây: Một là, tỉnh Khánh Hòa cần xây dựng mục tiêu tổng thể phát triển du lịch di sản văn hóa cho địa phương Trong địa phương cần sớm xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển du lịch văn hóa, coi sản phẩm du lịch văn hóa sản phẩm bên cạnh du lịch biển đảo nghỉ dưỡng chiến lược phát triển du lịch Trên sở xây dựng chương trình hành động cụ thể để phát triển du lịch văn hóa Hai là, tập trung quan tâm đầu tư cho đội ngủ cán quản lý văn hóa, di sản văn hóa, nhân viên giới thiệu di tích danh thắng; cần tập trung vào công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, kỹ pháp luật di sản văn hóa Tăng cường giao lưu, hợp tác, trao đổi kinh nghiệm quản lý di sản nước quốc tế, nghiên cứu ứng dụng kết nghiên cứu bảo tồn di sản, trọng biện pháp bảo tồn di sản sống, bảo tồn gắn với cộng đồng dân cư địa hài hoà với mục tiêu phát triển kinh tế Coi đội ngũ cán quản lý văn hóa di sản văn hóa lực lượng nịng cốt để thúc đẩy cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Khánh Hịa Ba là, đẩy mạnh cơng tác quản lý nhà nước di sản văn hoá, tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục di sản văn hóa Luật Di sản văn hóa Chú trọng tới đối tượng thiếu niên, triển khai có hiệu hiệu “Di sản nằm tay hệ trẻ” UNESCO Đưa di sản văn hóa vào trường học tập trung vào hội thi, thi tìm hiểu di sản văn hóa, lịch sử Khánh Hòa cho học sinh, sinh viên tỉnh Mặt khác cần đẩy mạnh việc phân cấp quản lý nhà nước, gắn trách nhiệm quản lý di sản văn hóa với người đứng đầu cấp ủy quyền địa phương, đồng thời trao quyền tự chủ hợp lý cho quyền địa phương việc khai thác phát huy giá trị di sản gắn với hoạt động du lịch Bốn là, có kế hoạch khoa học sử dụng nguồn thu hợp lý, minh bạch từ hoạt động du lịch để phục vụ cho công tác trùng tu, bảo tồn di tích có chế độ đãi ngộ thỏa đáng cho đội ngũ cán bộ, nhân viên, nghệ nhân, nghệ sĩ tham gia công tác bảo tồn, biểu diễn văn hóa nghệ thuật để họ yên tâm làm việc phát huy khả việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa địa phương Năm , đẩy mạnh việc xã hội hóa, huy động nguồn lực xã hội, kêu gọi tham gia liên kết doanh nghiệp du lịch, tổ chức cá nhân khác để phục vụ cho công tác bảo tồn, trùng tu, phát huy giá trị di sản phục vụ cộng đồng, du khách Thực tuyên truyền để nhân dân hiểu rõ giá trị di sản nắm giữ, từ khơi thức tình u, niềm tự hào người sở hữu giá trị di sản Khi hiểu rõ giá trị di sản nắm giữ, người dân có ý thức tham gia đóng góp vào việc bảo vệ, giữ gìn, phát huy giá trị di sản Sáu là, đẩy mạnh việc liên kết, hợp tác quan quản lý nhà nước, Ban quản lý di tích địa phương doanh nghiệp du lịch việc xây dựng phát triển sản phẩm du lịch văn hóa Khánh Hịa Trong việc đẩy mạnh hoạt động quảng bá, đưa di tích, chương trình, kiện văn hóa nghệ thuật vào chương trình tour công ty du lịch để phục vụ du khách Bảy là, đẩy mạnh áp dụng khoa học công nghệ vào cơng tác quản lý di sản văn hóa; công tác truyền thông, quảng bá tới du khách cộng đồng Trong Khánh Hịa cần phải sớm tin học hóa, số hóa hệ thống di sản văn hóa để thuận tiện cho doanh nghiệp lữ hành ,khách 185 V.N.Giang/ No.20_Mar 2021|p.179-186 du lịch việc tìm kiếm thơng tin di sản văn hóa địa phương Thúc đẩy việc tuyên truyền, quảng bá di sản văn hóa hoạt động du lịch địa phương mạng xã hội phương tiện truyền thông đại Kết luận Nghị số 33 Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI “ Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đắp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” năm 2014 khẳng định vai trị di sản văn hóa cơng tác bảo tồn di sản văn hóa phát triển kinh tế, xã hội đất nước : “Xây dựng chế để giải hợp lý, hài hịa bảo tồn, phát huy di sản văn hóa với phát triển kinh tế - xã hội Bảo tồn, tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu, phục vụ giáo dục truyền thống phát triển kinh tế; gắn kết bảo tồn, phát huy di sản văn hóa với phát triển du lịch Phục hồi bảo tồn số loại hình nghệ thuật truyền thống có nguy mai Phát huy di sản UNESCO cơng nhận, góp phần quảng bá hình ảnh đất nước người Việt Nam” [2] Là điểm đến du lịch hàng đầu nước, du lịch Khánh Hòa xây dựng ngành kinh tế mũi nhọn nên việc phát huy nguồn lực văn hóa phục vụ phát triển du lịch giải pháp, cách thức có ý nghĩa quan trọng đảm bảo cho du lịch Khánh Hòa phát triển bền vững Trong cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch địa phương giải pháp có tính hiệu lâu dài để Khánh Hòa xây dựng thương hiệu sản phẩm du lịch văn hóa uy tín bối cảnh giao lưu hội nhập quốc tế./ [2] Ban,N.V (2018) Khanh Hoa Place in the past and now contribute to understanding a land, Da Nang Publishing House, 1200 pages [3] Ministry of Culture (2018) Sports and Tourism, Conference to protect and promote the value of Vietnam's cultural heritage for sustainable development, Hanoi, 2018 [4] Bon, N V (2011) Motherhood Religion in Khanh Hoa, Culture and Information Publishing House, Hanoi, 2011, 223 pages [5] Ha, N.T (2016) Cultural Heritage Management and Tourism Development in Hoi An Ancient Town, Quang Nam Province, PhD Thesis on Cultural Management, Vietnam National Institute of Culture and Arts, 2016, 159 pages [6] Khanh, N.V (2013) editor, Researching the historical and cultural value of Khanh Hoa 350 years, National Political Publishing House, 363 pages [7] Many authors (2017) Management and exploitation of cultural heritages in the integration period, National University Publishing House, Ho Chi Minh City, Ho Chi Minh City, 506 pages [8] National Assembly of the Socialist Republic of Vietnam (2009) Law on cultural heritage supplementing and amending a number of articles of the Law on Cultural Heritage 2001, Hanoi [9] Sau, D.V (2004) Vietnam Festival in the development of tourism, Hanoi University of Culture, 314 pages Chú thích: Luật Di sản văn hóa 2001 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI (2014), Nghị số 33- Hội nghị lần thứ chín “ Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” REFERENCES The Central Executive Committee of the 11th Vietnam Communist Party, the resolution of the 9th conference on the construction and development of Vietnamese culture and people to meet the requirements of sustainable development of the country, Hanoi, 2014 186 [10] Thinh, N (2012) Vietnamese Cultural Heritage, Identity and Conservation Management Issues, Construction Publishing House, Hanoi, 289 pages [11] Sieu, H.V ( 2011) Cultural Heritage with Tourism Development, vietnamtourism.gov.vn.index.php/items/26992, Vietnam National Administration of Tourism [12] Khanh Hoa Provincial Monuments Conservation Center, https://ditichkhanhhoa.org.vn [13] Lu, N.P Solutions to developing cultural heritage tourism, State management magazine ... vai trị di sản văn hóa với du lịch, thực trạng công tác quản lý di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch tỉnh Khánh Hịa sở đưa số giải pháp để nâng cao hiệu quản lý di sản văn hóa gắn với phát... nghĩa di sản văn hóa góc độ pháp lý quy định văn pháp luật nhà nước Việt Nam Công ước Unesco Di sản văn hóa Luật Di sản Văn hóa năm 2001 định nghĩa di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật... tác quản lý di sản văn hóa cịn hạn chế 2.3 Một số giải pháp để nâng cao hiệu quản lý di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch tỉnh Khánh Hòa Để nâng cao hiệu quản lý di sản văn hóa gắn với phát

Ngày đăng: 02/11/2022, 10:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w