Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
762,57 KB
Nội dung
LUẬN VĂN: Mối quan hệ văn hoá du lịch thời kỳ đổi nước ta LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Cùng với thành tựu công đổi mới, hội nhập quốc tế, du lịch Việt Nam năm gần có bước tiến mạnh mẽ Năm 2004 số lượng khách quốc tế đến nước ta đạt số ba triệu lượt người, khách du lịch nội địa tăng nhanh Thực tế đặt nhiều vấn đề mẻ cho phát triển văn hoá mối quan hệ văn hoá du lịch Giữa văn hoá du lịch từ lâu có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ Văn hố, sắc văn hoá dân tộc nguồn lực cho hoạt động du lịch Và du lịch hình thức hoạt động giao lưu văn hoá ngày đẩy mạnh Du lịch cầu nối phận dân cư thuộc văn hoá khác giới, đồng thời tạo lập mối quan hệ sống khứ tương lai dân tộc Với việc tìm hiểu, nghiên cứu đề tài: "Mối quan hệ văn hoá du lịch thời kỳ đổi nước ta nay" (qua khảo sát thực tế địa bàn Hà Nội), chúng tơi có điều kiện nhận diện rõ phương diện lý luận mối quan hệ văn hoá du lịch, thực tiễn vấn đề phát triển du lịch dựa tảng kế thừa phát huy di sản sắc văn hoá Thăng Long - Hà Nội - mảnh đất ngàn năm văn hiến Đề tài góp phần đánh giá thực trạng mối quan hệ hoạt động văn hoá du lịch (và ngược lại) Thủ đô đề xuất biện pháp nhằm giải tốt mối quan hệ Đây vấn đề vừa có ý nghĩa lý luận bản, vừa có ý nghĩa thực tiễn cấp bách góp phần vào việc xây dựng phát triển Hà Nội “thành phố hồ bình”, “Thủ anh hùng", xây dựng người Hà Nội văn minh, lịch, đại, xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề phát triển văn hoá du lịch thời kỳ đổi nước ta số nhà nghiên cứu văn hoá du lịch đề cập Đã có hội thảo, cơng trình chun ngành đề cập đến vai trị văn hố phát triển kinh tế- xã hội nói chung, văn hố phát triển du lịch nói riêng phạm vi nước Hà Nội Về di sản văn hoá Thăng Long - Hà Nội, kể tới cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: - “Thăng Long - Hà Nội” Tiến sĩ Lưu Minh Trị Nhà nghiên cứu, Nhà báo Hồng Tùng chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 - “Hà Nội nghìn xưa” Giáo sư Trần Quốc Vượng nhà nghiên cứu Vũ Tuấn Sán, Nxb Hà Nội, 1998 - “ Văn hiến Thăng Long”của Giáo sư Vũ Khiêu nhà nghiên cứu Nguyễn Vinh Phúc chủ biên, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội, 2000 - “ Văn hoá Thăng Long - Hà Nội hội tụ toả sáng” Giáo sư Trần Văn Bính chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003 Các cơng trình nói hệ thống, khái quát hoá giá trị văn hoá, di sản văn hoá tiêu biểu Thăng Long- Hà Nội- nguồn lực to lớn cho phát triển du lịch Thủ đô Hà Nội Về hoạt động du lịch Hà Nội kể tới cơng trình sau: - “Hà Nội trung tâm du lịch Việt Nam”của Giáo sư Trần Quốc Vượng nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Thường, Nguyễn Vinh Phúc, Nxb Thế giới, Hà Nội, 1996 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - “Những giải pháp chủ yếu để phát triển du lịch địa bàn Hà Nội", Luận án Tiến sĩ Bùi Thị Nga, Hà Nội,1996 - “Du lịch Hà Nội hướng tới 1000 năm Thăng Long” Nhà nghiên cứu Nguyễn Vinh Phúc, Nxb Hà Nội, 2000 - “Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Thủ đô" Tiến sĩ Nguyễn Quang Lân, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 2/2005 Các cơng trình nói phân tích thực trạng hoạt động du lịch Hà Nội thời gian qua đề xuất phương hướng, giải pháp cho phát triển du lịch Thủ đô thời gian tới Về mối quan hệ văn hố du lịch có cơng trình tiêu biểu: - “Du lịch vấn đề giữ gìn văn hố dân tộc Hà Nội” Phó Giáo sư- Tiến sĩ Lê Hồng Lý, Tạp chí Văn hố nghệ thuật, Số 2/2000 - “Quan hệ du lịch - văn hoá triển vọng ngành du lịch Việt Nam” Thạc sĩ Ngô Kim Anh, Tạp chí Văn hố nghệ thuật, Số 2/2000 - “Về hiệu kinh tế - xã hội văn hoá qua hoạt động du lịch” Tiến sĩ Trần Nhoãn, Tạp chí Văn hố nghệ thuật, Số 4/2002 - “Suy nghĩ giữ gìn sắc văn hố dân tộc hoạt động du lịch" nhà nghiên cứu Huỳnh Thị Mỹ Đức, Tạp chí Khoa học xã hội, Số 6/2002 Các tác giả nhiều đề cập tới mối quan hệ văn hoá du lịch, phát triển du lịch gắn với phát triển văn hoá nước ta nói chung, Hà Nội nói riêng Tuy nhiên chưa có cơng trình tập trung nghiên cứu cách hệ thống mối quan hệ văn hoá du lịch thời kỳ đổi nước ta (qua khảo sát thực tế địa bàn Hà Nội) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích luận văn nhằm phát huy vai trị văn hố phát triển du lịch thời kỳ đổi nước ta (qua khảo sát thực tế địa bàn Hà Nội) Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Trình bày vấn đề lý luận văn hoá, du lịch, mối quan hệ văn hoá du lịch - Đánh giá giá trị nguồn lực văn hoá thực trạng giải mối quan hệ văn hoá du lịch thời kỳ đổi nước ta (qua khảo sát thực tế địa bàn Hà Nội) - Xác định phương hướng đề xuất giải pháp phù hợp nhằm giải tốt mối quan hệ việc kế thừa phát huy giá trị sắc văn hoá dân tộc với phát triển du lịch thủ đô Hà Nội nước ta Phạm vi nghiên cứu luận văn Đề tài tập trung làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn giải mối quan hệ văn hoá phát triển du lịch nước ta thủ đô năm gần đây, chủ yếu từ năm 2000 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Đề tài tiến hành sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước Thành uỷ Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hà Nội phát triển văn hoá du lịch Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu tiến hành phân tích, tổng hợp, thống kê, điều tra xã hội học… LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Những đóng góp khoa học luận văn -Đề tài góp phần giải mối quan hệ văn hố du lịch bình diện lý luận - Phân tích đánh giá giá trị di sản văn hoá Thăng Long - Hà Nội nguồn lực cho phát triển du lịch Thủ đô - Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp khả thi nhằm giải tốt mối quan hệ văn hoá Thăng Long - Hà Nội phát triển du lịch thủ đô Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương, tiết LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chương Những vấn đề lý luận mối quan hệ văn hoá du lịch trình đổi nước ta 1.1 quan niệm văn hoá 1.1.1 Khái niệm văn hoá Một quan niệm đầy đủ chất văn hoá ngày xác định Nếu trước khái niệm văn hoá hiểu theo nghĩa hẹp giới hạn hoạt động văn học, nghệ thuật ngày văn hoá hiểu theo nghĩa rộng tổng thể hệ thống giá trị bao gồm mặt tình cảm, tri thức, vật chất tinh thần xã hội người sáng tạo hoạt động thực tiễn - lịch sử mình, mối quan hệ người với tự nhiên xã hội.Trong lễ phát động: Thập kỷ giới phát triển văn hố“ (Pari tháng 12/1986) Ơng F Mayor Tổng giám đốc UNESCO cho rằng: “Văn hoá tổng thể sống động hoạt động sáng tạo (của cá nhân cộng đồng) khứ Qua kỷ, hoạt động sáng tạo hình thành nên giá trị, truyền thống thị hiếu - yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc [35, tr.32] Định nghĩa phù hợp với quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh, Người anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hố giới nêu cách 40 năm: Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày ăn, mặc, phương thức sử dụng Tồn sáng tạo phát minh đó, tức văn hoá Văn hoá tổng hợp phương thức sinh hoạt với LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng với nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn [45, tr.431] Như từ quan niệm Hồ Chí Minh tốt lên nhìn vừa tồn diện, vừa sâu sắc nguồn gốc lịch sử văn hoá, phạm vi rộng lớn văn hoá, mặt biểu văn hoá đời sống toàn sinh hoạt người Nguồn gốc văn hố, theo Hồ Chí Minh nhu cầu sinh tồn mục đích đời sống người Con người tồn khả sáng tạo phát minh văn hố nhằm đối phó với thử thách thiên nhiên xã hội Về phạm vi nhân tố cấu thành văn hố, Hồ Chí Minh soi xét hai mặt vật chất tinh thần Về mặt tinh thần ngơn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học nghệ thuật Về mặt vật chất cơng cụ sinh hoạt hàng ngày ăn, mặc, phương thức sử dụng cơng cụ Quan điểm tồn diện sâu sắc Hồ Chí Minh văn hố có ý nghĩa lớn lao nghiệp xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc mà Đảng ta xác định: “Văn hoá tảng tinh thần xã hội" 1.1.2 Vai trò văn hoá phát triển kinh tế - xã hội Trước thiếu hiểu biết, nhiều người giữ quan niệm cho rằng: Văn hoá lĩnh vực đứng kinh tế, kinh tế trợ cấp, kinh tế phát triển có điều kiện mở mang hoạt động văn hoá, nâng cao đời sống tinh thần người Với quan niệm đó, văn hố coi hoạt động có LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tính giải trí, kinh tế cịn khó khăn người quan tâm đến văn hoá, rõ ràng điều kiện người ta khơng thể nhận thấy vai trị văn hố phát triển kinh tế Trong thời gian gần đây, từ việc xem xét phát triển nhiều quốc gia mà đặc biệt quốc gia khu vực châu - Thái Bình Dương, người ta tìm thấy dấu ấn đặc trưng văn hoá phát triển quốc gia Thực tế khiến người ta không thừa nhận tác động yếu tố văn hố vào q trình phát triển kinh tế, mà sâu xem xét vai trò văn hoá tầm quan trọng việc đưa yếu tố văn hoá vào hoạt động sản xuất, kinh doanh Văn hố kinh tế có gắn bó tác động biện chứng với Kinh tế phải bảo đảm nhu cầu sống tối thiểu người sau đảm bảo điều kiện cho văn hố phát triển Kinh tế khơng thể phát triển khơng có tảng văn hố, đồng thời văn hố khơng phản ánh kinh tế mà cịn nhân tố tác động đến phát triển kinh tế Sự phát triển quốc gia, dân tộc động, hiệu quả, bền vững chừng quốc gia đạt phát triển kết hợp hài hồ kinh tế với văn hố Văn hố mang tính đặc thù quốc gia, dân tộc, di sản quí báu tích luỹ qua nhiều hệ, mang đậm sắc quốc gia, dân tộc Nhưng đồng thời với q trình phát triển, kế thừa giữ gìn sắc riêng đó, cịn tiếp thu tinh hoa văn hố quốc gia, dân tộc khác, làm cho văn hoá vừa đậm đà sắc dân tộc, vừa có tính thời đại phù hợp với phát triển kinh tế điều kiện cách mạng khoa học công nghệ xu tồn cầu hố ngày mạnh mẽ Bối cảnh làm cho vai trị văn hố hoạt động kinh tế ngày nâng cao, văn hoá khơi dậy tiềm sáng tạo người, định tăng trưởng nhanh bền vững Sự phát triển kinh tế - xã hội nước ta phát triển theo đường xã hội chủ nghĩa, cần nhận thức sâu sắc vị trí, vai trị văn hố nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa Thực tế khủng hoảng diễn nhiều nước xã LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hội chủ nghĩa thời gian qua cho thấy nước đặt khơng vị trí văn hố phát triển, có quan niệm khơng cách mạng văn hố tư tưởng: Văn hoá thường xem yếu tố đứng kinh tế, tuỳ thuộc vào kinh tế Q trình phát triển văn hố lệ thuộc vào trợ cấp kinh tế, hoạch định sách xã hội Mặt khác, cách mạng văn hố coi cách mạng trị, cách mạng văn hố tư tưởng thường bị biến dạng thành đấu tranh trị đơn thường thấy số nước…Thực tế địi hỏi phải có nhận thức vai trị văn hố cách mạng xã hội chủ nghĩa Wang Yalin học giả Trung Quốc cho rằng: Cơng đại hố xây dựng Chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc phải thực “sự vượt qua kép” tức phải thực hiện: Thứ nhất, công nghiệp hố hậu cơng nghiệp hố Thứ hai, phát triển kinh tế phát triển nhân văn Phát triển kinh tế nhân văn xã hội phận quan trọng phát triển toàn xã hội dựa vào thúc đẩy lẫn để phát triển ông cho phát triển nhân văn xã hội mặt hỗ trợ phát triển kinh tế, mặt khác lại thực số chức phát triển kinh tế sáng tạo môi trường tốt đẹp cho phát triển kinh tế trở thành hệ thống đảm bảo cho phát triển Và phát triển nhân văn xã hội lấy người làm hạt nhân cung cấp hệ thống định hướng giá trị cho phát triển kinh tế Như rõ ràng nhân tố nhân văn xã hội, hay nói cách khác nhân tố văn hố thiếu vắng động lực thúc đẩy phát triển kinh tế tiến văn hoá Theo khẳng định UNESCO: “Nước tự đặt cho mục tiêu phát triển kinh tế mà tách rời môi trường văn hố, định xảy cân LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2009 5.000.000 2010 5.400.000 Theo ước tính so với khách quốc tế, khách nội địa số lượng thu hút lớn Khách hành hương đến Hà Nội để dự lễ hội, xem triển lãm, vãng cảnh đặc biệt khách tham quan viếng Lăng Bác, khách nghỉ dững mùa hè… Nhu cầu khách phương tiện vận chuyển từ địa phương đến nơi tham quan, đòi hỏi phải tổ chức mở rộng mạng lưới cung ứng dịch vụ cho khách từ ăn uống, mua sắm nơi đón khách cách thuận lợi Để phát triển mở rộng thị trường, kinh doanh du lịch phải lấy chữ “tín” làm đầu Đó nội dung quan trọng chiến lược thu hút nguồn khách 3.2.6 Nâng cao vai trò quản lý Nhà nước việc khai thác giá trị văn hoá đặc trưng phục vụ cho việc phát triển du lịch: Xuất phát từ đặc điểm du lịch văn hoá, muốn phát triển phải phụ thuộc vào đặc điểm tự nhiên, xã hội, truyền thống văn hoá điều kiện phát triển kinh tế Phạm vi hoạt động không ngừng mở rộng, khách tiêu dùng đặc biệt, có thay đổi không ngừng cấu nguồn khách Hoạt động du lịch tác động đến nhiều ngành đòi hỏi tính tồn diện sách giải pháp phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng công tác quản lý Từ đặc điểm du lịch phải thiết nâng cao vai trò quản lý Nhà nước Nghị 46/CP-TW ngày 14/10/1994 Chính phủ rõ: “Các thủ tục tổ chức đón tiếp, hướng dẫn khách phiền hà, sơ hở Việc quản lý thành phần kinh tế kinh doanh theo hướng pháp luật chưa coi trọng” LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Mặc dù đến du lịch Hà Nội miễn visa cho sáu nước Đông Nam bỏ visa đơn phương hai quốc gia Nhật Bản Hàn Quốc Qui chế 849 Bộ Công An thực năm 2004 cho phép khách Trung Quốc vào tất tỉnh thành nước Song việc quản lý nhà nước du lịch thời gian tới cần tăng cường đổi mới: - Sắp xếp doanh nghiệp sở kinh doanh du lịch theo hướng chun mơn hố nhằm tạo sản phẩm du lịch văn hố có chất lượng hiệu - Phối hợp với ngành hữu quan đổi hoàn thiện sách xuất nhập cảnh, hải quan, lại, lưu trú cho khách du lịch, tiếp cận nhanh với thông lệ quốc tế q trình tự hố du lịch khu vực - Đổi hoàn thiện chế, sách tự quyền tự chủ đầu tư kinh doanh du lịch, chống độc quyền tạo sân chơi bình đẳng thành phần kinh tế - Đổi hồn thiện sách khuyến khích sách đầu tư phát triển du lịch khu văn hố đặc biệt Hồ Tây, khu Hồn Kiếm đảm bảo cho chủ đầu tư có hội phát triển ổn định có mức sinh lợi chủ đầu tư ngành kinh tế khác - Đổi chế sách tốn quốc tế cho khách du lịch, đảm bảo tiện lợi, an toàn Hoạt động du lịch phong phú đa dạng nên quản lý nhà nước du lịch bao gồm nhiều lĩnh vực Do thành phố cần có qui định cụ thể thức quản lý để vừa khuyến khích vào thành phố nhiều vừa đảm bảo trật tự kỷ cương hoạt động du lịch Thực chức quản lý nhà nước du lịch, số vấn đề việc thực nguyên tắc quản lý theo ngành kết hợp với quản lý địa bàn, quyền hạn trách nhiệm cấp lĩnh vực: quản lý qui hoạch, cấp giấy phép LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com kinh doanh, quản lý hoạt động kinh doanh du lịch, kiểm tra xử lý vấn đề xã hội, quản lý khách chồng chéo, chưa làm rõ trách nhiệm quản lý ngành địa phương Tăng cường quản lý liên ngành sức mạnh cho máy quản lý chuyên ngành thành phố, đồng thời làm rõ trách nhiệm quản lý quận, huyện, nhằm quản lý tốt công tác du lịch thành phố 3.2.7 Đẩy mạnh hoạt động maketing, thông tin, quảng cáo ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật tăng cường đầu tư cho hoạt động du lịch Thông tin quảng cáo công cụ phục vụ đắc lực cho phát triển du lịch Về mặt kinh tế, thơng tin quảng cáo thực đóng góp vai trị xúc tác gắn quan hệ cung cầu tạo sức mạnh lớn Cùng với hiệu kinh tế, hoạt động thơng tin quảng cáo du lịch cịn cơng cụ để phổ biến pháp luật, nâng cao dân trí, trao đổi kinh nghệm, kỹ quản lý kinh doanh du lịch phương tiện trao đổi hiểu biết lẫn dân tộc, quốc gia Như nói cơng tác thơng tin quảng cáo du lịch thiếu vắng phát triển du lịch Do cần có chế, sách tạo nguồn kinh phí phục vụ cho chương trình thơng tin quảng cáo, maketing xây dựng thương hiệu du lịch Hà Nội Tổ chức nghiên cứu đề mục tiêu, nhiệm vụ tiêu chí phát triển du lịch vùng để làm sở định hướng cho hoạt động xúc tiến thông tin quảng cáo du lịch Xây dựng hệ sở liệu tài nguyên môi trường du lịch vùng, phân loại loại hình du lịch Thành lập trung tâm thông tin du lịch Các trung tâm thông tin nơi cung cấp, giới thiệu sản phẩm du lịch mà nơi truyền bá phổ biến qui định, kiến thức khai thác LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com sử dụng tài nguyên cho khách du lịch cộng đồng dân cư nhằm nâng cao nhận thức tài nguyên du lịch, môi trường hướng phát triển du lịch địa phương, vùng Đồng thời trung tâm điều phối hoạt động vùng du lịch giám sát khách 3.2.8 Giải pháp đào tạo nhân lực cho hoạt động Du lịch văn hoá Cần xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực xây dựng chế sách đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển du lịch văn hoá Tổ chức đào tạo nhân lực du lịch phải theo hướng tập trung chun mơn hố cao, đảm bảo chất lượng toàn diện từ đội ngũ giảng dạy đến người tham gia công tác lĩnh vực du lịch Tuyển dụng, bố trí cán đảm bảo ngun tắc cơng khai, dân chủ, người việc Thực đầy đủ nghiêm túc sách cán từ việc tuyển dụng, xếp sử dụng đến chế độ đãi ngộ, bước trẻ hoá đội ngũ cán bộ, ưu tiên sử dụng cán có kiến thức, trình độ kinh nghiệm cao lĩnh vực văn hoá du lịch Cần phải đưa vào chương trình đào tạo, bồi dưỡng tri thức, kiến thức phát triển du lịch bền vững nói chung bảo tồn phát triển nguồn tiềm thiên nhiên, giá trị di sản văn hố, coi tiêu chí đánh giá thước đo trình độ lực tổ chức quản lý du lịch cán Đẩy mạnh công tác đào tạo lại đào tạo để giải yêu cầu trước mắt chuẩn bị cho lâu dài Thực phương châm nhà nước, doanh nghiệp người lao động làm để đào tạo lại bồi dưỡng lực lượng lao động du lịch Trong hệ thống đào tạo cần định hướng phát triển đồng chất việc giáo dục - đào tạo người trình độ: Phổ thơng, dạy nghề, đại học đại học Coi giáo dục môi trường cần ưu tiên hàng đầu giáo dục cộng đồng phát triển bền vững phát triển đồng cho xã hội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Xây dựng chiến lược tổng thể phát triển nguồn lực phù hợp với nhu cầu phát triển ngành du lịch gắn với phát triển văn hoá, coi vấn đề nguồn lực người chất lượng người yếu tố định việc thực mục tiêu phát triển đất nước: “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh.” Tạo điều kiện cho cán quản lý ngành du lịch văn hoá học tập kinh nghiệm quản lý khai thác tài nguyên nước, vùng khu vực giới phục vụ cho phát triển du lịch Mở rộng qui mô đào tạo đôi với nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Văn hoá Nghệ thuật Hà Nội trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội, đáp ứng nguồn nhân lực cho hoạt động du lịch văn hố Thủ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Kết luận Ngày nay, văn hoá vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Đối với du lịch, văn hố có vai trị vị trí quan trọng, yếu tố định phát triển nhanh chóng bền vững du lịch Văn hoá du lịch hai lĩnh vực có mối quan hệ mật thiết với Văn hố điều kiện, môi trường cho du lịch phát triển Vì Đảng Nhà nước ta xác định: “Du lịch ngành kinh tế tổng hợp quan trọng mang nội dung văn hoá sâu sắc”, “lấy văn hố dân tộc làm sở cho hoạt động du lịch" [57, tr.5] Để phục vụ cách thiết thực cho việc thực chương trình du lịch nước, trước hết cần phải tiến hành nghiên cứu tồn diện giá trị văn hố vật thể phi vật thể tiêu biểu, độc đáo mang nét đặc trưng chung riêng vùng văn hố để từ xây dựng sản phẩm du lịch văn hoá hấp dẫn phục vụ khách du lịch nước Hà Nội trung tâm trị, văn hố, kinh tế nước, có nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên danh lam thắng cảnh, nhiều di sản văn hoá mang giá trị nhân văn vốn có từ lâu đời, có lợi vị trí, có thời để phát triển du lịch Hà Nội phát triển du lịch nguồn tiềm văn hố Song có nhiều mặt hạn chế cản trở việc khai thác tiềm văn hoá cho phát triển du lịch Màng lưới du lịch phân tán chưa xếp hợp lý, quản lý chưa thật có hiệu cao Sản phẩm du lịch chưa phong phú, đội ngũ nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu thời kỳ Đây tồn chủ yếu cần giải để đáp ứng với xu phát triển du lịch Thủ đô giai đoạn Đại hội Đảng Thành phố lần thứ XIII đề mục tiêu: “đẩy mạnh phát triển du lịch, tập trung có chọn lọc số điểm, khu tuyến du lịch trọng điểm, giàu sắc dân tộc”… phấn đấu đến năm 2010 “trở thành ngành kinh tế mũi nhọn” góp phần vào xây dựng Thủ đô ngày văn minh đại LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trong giải pháp để tăng cường mối quan hệ văn hoá du lịch thời kỳ đổi mới, vấn đề mấu chốt phải biến tiềm văn hoá thành sản phẩm du lịch phong phú hấp dẫn để tạo khả thu hút nguồn khách du lịch Hà Nội có nhiều tiềm văn hố cho phát triển du lịch vùng Cổ Loa, vùng Hồ Tây, khu vực Hồ Hoàn Kiếm… Đây trung tâm giao lưu văn hoá đặc sắc cần nhanh chóng đào tạo đội ngũ cán nhân viên có trình độ quản lý điều hành du lịch đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, khai thác tốt tiềm văn hoá cho phát triển du lịch Thủ đô Phát triển du lịch cần có phối hợp nhiều ngành, ngành văn hố có vị trí quan trọng Văn hố du lịch có mối quan hệ chặt chẽ tương hỗ, thúc đẩy phát triển Có thể nói ngành du lịch phát triển tạo điều kiện cho du khách tiếp cận với giá trị văn hoá vùng đất Nhưng du lịch khai thác mà không trọng đến việc bảo tồn, gìn giữ di sản văn hố giá trị văn hoá dễ dàng xuống cấp biến dạng… Do ngành du lịch phải quan tâm đầu tư nhân lực, tài lực, vật lực cho công tác bảo tồn, tơn tạo di sản văn hố, góp phần ngành văn hố bảo tồn, tơn tạo, phát huy tốt di sản văn hoá phục vụ cho hoạt động du lịch nói riêng, cho phát triển kinh tế- xã hội Thủ nói chung Từ vận dụng kiến thức, hiểu biết bước đầu văn hoá du lịch kết hợp với thực tiễn cơng tác văn hố du lịch địa bàn Thủ đô Hà Nội, cố gắng nghiên cứu để hoàn thành đề tài: “Mối quan hệ văn hoá du lịch thời kỳ đổi (Qua khảo sát thực tế thủ đô Hà Nội) ” Luận văn chắn cịn có nhiều hạn chế vấn đề nghiên cứu vừa mẻ, vừa có tính chất đa ngành, liên ngành Song chúng tơi hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc thúc đẩy phát triển du lịch văn hố Thủ Hà Nội nói riêng, nước ta nói chung Danh mục tàI liệu tham khảo LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com A.A Radugin (chủ biên) (2004), Văn hoá học: Những giảng, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội Ngơ Kim Anh (2000), "Quan hệ du lịch - văn hoá triển vọng ngành du lịch Việt Nam", Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, (2), tr 10-12 Trần Thuý Anh (chủ biên), Nguyễn Thu Thuỷ, Nguyễn Thị Anh Hoa, ứng xử văn hoá du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Báo cáo Ban quản lý di tích - danh thắng (2002), Sở Văn hố Hà Nội Báo cáo tổng kết Sở Du lịch Hà Nội từ năm 2000 - 2005 phương hướng phát triển đến năm 2010 Lê Kim Bảng (chủ biên) (2000), Nét đẹp văn hoá Việt Nam đến thiên niên kỷ mới, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Duy Bắc (1999), “ Văn hoá Thăng Long- Hà Nội hội tụ toả sáng Một cơng trình đáng q “, Tạp chí Văn hố nghệ thuật, (9), tr45-48 Nguyễn Duy Bắc (2004), “ Tác động xu tồn cầu hố kinh tế cách mạng khoa học - công nghệ giáo dục - đào tạo giới Việt Nam”, Trích cuốn: Văn hoá phát triển Việt Nam, mội số lý luận thực tiễn, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội Trần Văn Bính (chủ biên) (1998), Văn hố q trình thị hố nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Trần Văn Bính (chủ biên) (2000), Vai trị văn hố hoạt động trị Đảng ta nay, Nxb Lao động, Hà Nội 11 Trần Văn Bính (chủ biên) (2003), Văn hố Thăng Long - Hà Nội hội tụ toả sáng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 12 Trần Văn Bính (chủ biên) (2004), Lý luận văn hoá đường lối văn hoá Đảng, Chương trình cao cấp trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Viết Chức, Huỳnh Khái Vinh, Trần Văn Bính (2001), Nếp sống người Hà Nội, Viện Văn hố & Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 14 Nguyễn Viết Chức, Vũ Khiêu, Trần Văn Bính (2001), Xây dựng tư tưởng đạo đức, lối sống đời sống văn hố Thủ Hà Nội thời kỳ mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Viện Văn hố & Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 15 Nguyễn Viết Chức (chủ biên) (2002), Văn hoá ứng xử người Hà Nội với môi trường thiên nhiên, Viện Văn hố & Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 16 Lý Khắc Cung (2003), Hà Nội văn hoá phong tục, Nxb Thanh niên, Hà Nội 17 Nguyễn Đăng Dung (2002), Văn hoá học Việt Nam, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 18 Nguyễn Khắc Đạm (1999), Thành luỹ phố phường người Hà Nội, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 23 Huỳnh Thị Mỹ Đức (2002), "Suy nghĩ giữ gìn sắc văn hoá dân tộc hoạt động du lịch", Tạp chí Khoa học xã hội, (6), tr 82-85 24 Lê Q Đức (2004), “Di sản văn hố nhìn từ góc độ kinh tế", Trích trong: Văn hố phát triển Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn “, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 25 Phạm Duy Đức (1996), Giao lưu văn hoá phát triển văn hoá nghệ thuật Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Cao Đức Hải (2000), "Suy nghĩ việc phát triển lễ hội dân gian trở thành lễ hội văn hố - du lịch địa phương", Tạp chí Văn hố nghệ thuật, (4), tr 105-107 27 Nguyễn Thị Hải (2002), Đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên phục vụ phát triển du lịch cuối tuần Hà Nội, Luận án tiến sĩ khoa học Địa lý, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Lê Như Hoa (2002), Văn hố phát triển xã hội, Viện Văn hố & Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 29 Tú Hoa - Bài vấn bà Võ Thị Thắng - Tổng cục Trưởng Tổng Cục Du lịch (2000) "Du lịch Việt Nam hướng tới kỷ XXI", Tạp chí Xây dựng Đảng, (7), tr 12-14 30 Phạm Lê Hoàn (1989), Việt Nam cảnh đẹp di tích, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 31 Nguyễn Đình H (2001), Du lịch bền vững, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Nguyễn Thị Hương (2004), “Kế thừa phát triển giá trị nhân văn truyền thống dân tộc theo định hướng xã hội chủ nghĩa” , Trích Văn hố phát triển Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Lý luận Chính trị LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 33 “Kết luận Hội nghị lần thứ Mười Ban chấp hành Trung ương Đảng (khố IX)", (2004), Tạp chí Thơng tin Văn hoá phát triển, Khoa Văn hoá xã hội chủ nghĩa - Học Viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, (1), tr.2-6 34 Vũ Khiêu, Nguyễn Vinh Phúc (chủ biên) (2000), Văn hiến Thăng Long, Nxb Văn hoá - Thơng tin, Hà Nội 35 Khoa Văn hố xã hội chủ nghĩa – Học Viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1997), Giáo trình văn hố xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Khoa Văn hố xã hội chủ nghĩa - Học Viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí minh (2000), Giáo trình lý luận văn hoá đường lối văn hoá Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Vũ Khoan (2005), "Du lịch Việt Nam thực thắng lợi chương trình hành động quốc gia du lịch", Tạp chí Du lịch, (2), tr 2, 53 38 Đinh Trung Kiên (2004), Một số vấn đề du lịch Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 39 Nguyễn Quang Lân (2005), "Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Thủ “, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (2), tr.7,36-38 40 Nguyễn Quang Lê (chủ biên) (2001), Khảo sát thực trạng văn hoá lễ hội truyền thống người Việt đồng Bắc Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Trần Huy Liệu (chủ biên) (2000), Lịch sử Thủ đô Hà Nội, Nxb Hà Nội 42 Luật Du lịch (2005), Nxb Chính trị quốc gia 43 Nguyễn Văn Lưu (1998), Thị trường du lịch, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 44 Lê Hồng Lý (2000), "Du lịch vấn đề vấn đề giữ gìn sắc văn hố dân tộc Hà Nội", Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, (2), tr 10-12 45 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Đỗ Mười (1996), "Ngành du lịch sớm trở thành ngành kinh tế mũi nhọn", Trả lời vấn Tạp chí Du lịch Việt Nam, (1), tr.1 47 Phạm Xuân Nam (1998), Văn hoá phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Bùi Thu Nga (2000), "Du lịch Hà Nội trước thềm kỷ XXI", Tạp chí Thương mại, (19), tr 12,17 49 Bùi Thị Nga (1996), Những giải pháp chủ yếu để phát triển du lịch địa bàn Hà Nội, Luận án tiến sĩ khoa học Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 50 Nghị 46/ CP - TW ngày 14/ 10/1994 Chính phủ lãnh đạo, đổi phát triển du lịch 51 Thu Trang Công Nghĩa (2001), Du lịch văn hoá Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 52 Trần Nhạn (1995), Du lịch kinh doanh du lịch, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 53 Phan Đăng Nhật (2000), “Du lịch lễ hội", Tạp chí Cộng sản, (10), tr 40-43 54 Trần Nhỗn (2002), "Về hiệu kinh tế - xã hội văn hố qua hoạt động du lịch", Tạp chí Văn hố nghệ thuật, (4), tr 13 -15 55 Trần Nhỗn (2003), "Đa dạng hố hoạt động di tích - lễ hội qua đường du lịch", Tạp chí Văn hố nghệ thuật, (2), tr 58-60 56 Đỗ Văn Ninh (1995) , Quốc Tử Giám trí tuệ Việt, Nxb Thanh niên, Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 57 Pháp lệnh du lịch (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Nguyễn Vinh Phúc (2000), Du lịch Hà Nội hướng tới 1000 năm Thăng Long, Nxb Hà Nội 59 Sharikesler (24/4/1995), "Hà Nội trái tim tơi", Tạp chí Du lịch, Hà Nội tr.32 60 Tạp chí Người đưa tin UNESCO (11/1988), tr.5 61 Trần Đức Thanh (2000), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 62 Đặng Quang Thành (2000), Phát huy sắc văn hoá dân tộc kinh doanh du lịch, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 63 Võ Thị Thắng (1999), "Ngành du lịch Việt Nam với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc", Tạp chí Quốc phịng tồn dân, (8), tr 26-28 64 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm hiểu sắc văn hố Việt Nam: Cái nhìn hệ thống loại hình, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 65 Lê Quang Thiêm (chủ biên), Trần Đình Hượu, Nguyễn Kim Đính… (1998), Văn hoá với phát triển xã hội Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Doãn Kế Thiện (1999), Cổ tích thắng cảnh Hà Nội, Nxb Hà Nội 67 Chu Khắc Thuật, Nguyễn Văn Thủ (chủ biên) (1998), Văn hố lối sống với mơi trường, Nxb Văn hố - Thông tin, Trung tâm nghiên cứu tư vấn phát triển, Hà Nội 68 Lưu Minh Trị (2002), Tìm di sản văn hố Việt Nam Thăng Long Hà Nội, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 69 Hồng Trinh (1996), Mấy vấn đề văn hố phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 70 Hoàng Tùng, Lưu Minh Trị (chủ biên) (1995), Thăng Long - Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Từ điển Tiếng Việt (1995), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (1990), Tập giảng lớp bồi dưỡng Giám đốc khách sạn, Hà Nội 73 Hoàng Vinh (chủ biên) (1996), Một số vấn đề lý luận văn hoá thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Hồng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hoá nước ta, Viện Văn hoá & Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 75 Dương Vũ (2000), "Phát triển du lịch tầm nhìn mới", Tạp chí Cộng sản, (20), tr.42-46 76 Lê Trung Vũ, Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Thanh Hương (2001), Lễ hội Thăng Long, Nxb Hà Nội 77 Trần Quốc Vượng, Nguyễn Văn Thường, Nguyễn Vinh Phúc (1996), Hà Nội - Trung tâm du lịch Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 78 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1996), Văn hoá học đại cương sở văn hoá Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 79 Trần Quốc Vượng, Nguyễn Văn Thường, Nguyễn Vinh Phúc (1996), Hà Nội Trung tâm du lịch Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 80 Trần Quốc Vượng, Vũ Tuấn Sán (1998), Hà Nội nghìn xưa, Nxb Hà Nội 81 Bùi Thị Hải Yến (2000), "Vai trò giáo dục du lịch cộng đồng với phát triển du lịch bền vững giới Việt Nam", Tạp chí Văn hố nghệ thuật, (4), tr 2426 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... khách du lịch nội địa tăng nhanh Thực tế đặt nhiều vấn đề mẻ cho phát triển văn hoá mối quan hệ văn hoá du lịch Giữa văn hoá du lịch từ lâu có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ Văn hoá, sắc văn hoá dân... cứu đề tài: "Mối quan hệ văn hoá du lịch thời kỳ đổi nước ta nay" (qua khảo sát thực tế địa bàn Hà Nội), chúng tơi có điều kiện nhận diện rõ phương diện lý luận mối quan hệ văn hoá du lịch, thực... vấn đề lý luận mối quan hệ văn hoá du lịch trình đổi nước ta 1.1 quan niệm văn hoá 1.1.1 Khái niệm văn hoá Một quan niệm đầy đủ chất văn hoá ngày xác định Nếu trước khái niệm văn hoá hiểu theo